Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
7,11 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Tự NHIÊN BÁO CÁO TÓM TẮT NGHIÊN CỨU PHÂN VÙNG CẢNH QUAN LÃNH THổ VIỆT NAM - LÀO VỚI TRỢ GIÚP CỦA ■ ■ ■ CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ HỆ THƠNG TIN ĐỊA LÍ ■ ■ ■ Mà SỐ: QGTĐ.06.04 Chủ trì đề tài: GS.TS Nguyễn Cao Huần Cán tham gia: TS Trần Anh Tuấn (thư ký) TS Phạm Quang Anh PGS.TS Đặng Văn Bào PGS.TS Vũ Văn Phái TS Nguyễn Hiệu TS Nguyễn An Thịnh TS Nguyễn Đức Tuệ ThS NCS Trương Đình Trọng ThS Dư Vũ Việt Quân ThS Nguyễn Thị Linh Giang ThS.NCS Trần Văn Trường CN Chitanousone Sodthaphone CN Noudsavanh Sattagoun Hà Nội - 2009 Đ A I H O C Q U O C G IA H A N Ọ I TRUNG TÂM T H Ô N G TIN THƯ VIÊN 0006CCCCŨ Báo cáo tóm tăt Đề tài: NGHIÊN cứu PHÂN VÙNG CẢNH QUAN LÃNH THỔ VIỆT - LÀO VỚI Sự TRỢ GIÚP CỦA CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ HẸ THÔNG TIN ĐỊA LÝ Mà SỐ: QGTĐ.06.04 CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI: GS.TS Nguyễn Cao Huần CÁN B ộ THAM GIA: TS Trần Anh Tuấn (Thư ký) TS Phạm Quang Anh PGS.TS Đặng Văn Bào PGS TS Vữ Văn Phái TS Nguyễn Hiệu TS Nguyễn An Thịnh TS Nguyễn Đức Tuệ ThS.NCS Trương Đình Trọng Th.s Dư Vũ Việt Quân Th.s Nguyễn Thị Linh Giang ThS.NCS Trần Văn Trường CN Chitanousone Sodthaphone CN Noudsavanh Sattagoun MỤC TIÊU NGHIÊN u Xây dựng đồ phân vùng cảnh quan lãnh thổ Việt - Lào tỷ lệ 1/3.000.000 với hỗ trợ phân tích ảnh vệ tinh GIS với khoa học thực tiễn phục vụ phát triển kinh tế, sử dụng bảo vệ tài nguyên theo vùng lãnh thổ hai nước trình hội nhập khu vực CÁC KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC - Xây dựng sở lý luận phân vùng cảnh quan cho lãnh thổ Việt - Lào (Nguyên tắc, phương pháp, hệ thống phân vị phân vùng cảnh quan đất liền biển đảo ven bờ), - Phân tích đặc điểm điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên lãnh thổ Việt - Lào - Phân vùng cảnh quan lãnh thổ Việt - Lào tỷ lệ 1/3.000.000 (phần đất liền biển - đảo ven bờ đến độ sâu 30 mét nước), - ứ n g dụng kết phân vùng cảnh quan việc định hướng sử dụng miền/á miền cảnh quan phục vụ quản lý tổng hợp đới bờ duyên hải bắc Trung Việt Nam NHỬNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI Các nội dung nghiên cứu đóng góp quan trọng đề tài mặt lý luận khoa học ứiển khai thực tiễn Những kết đạt tập thể tác giả tài liệu sở phục vụ công tác quy hoạch, quản lý tài nguyên môi trường vùng, phục vụ công tác đào tạo đại học sau đại học theo hướng gắn lý thuyết với mơ hình thực tiễn Các sản phẩm để tài' - Đề tài hoàn thành 01 báo cáo tổng hợp hệ thống bảng biểu sơ đo, thê nội dung nghiên cứu - Bản đồ phân vùng cảnh quan lãnh thổ Việt Nam - Lào 1/3000 000 (phan đât liền biển - đảo ven bờ tới độ sâu - mét) Đào tạo: đào tạo 02 NCS (1 NCS bảo vệ cấp nhà nước, 1NCS hồn thành), 02 thạc sỹ (đã bảo vệ thành cơng luận văn), 06 sinh viên (trong có sinh vien Lao) Các cơng trình cơng bể: khn khổ nội dung đê tài có 04 báo công bố: - Vũ Văn Phái, Nguyễn Cao Huần (2008) Phăn vùng địa mạo khu bờ biển đại Việt Nam, Tuyển tập báo cáo Hội nghị khoa học Địa lý tồn qc lân thứ 3, tr 681-692 - Nguyễn Đức Tuệ, Nguyễn Cao Huần, Đào Văn Dũng (2009) Phương pháp phân tích hồi quy tuyến tính dự báo dịch sốt rét Gia Lai Tạp chí Y dược học quân sự, Học viện Quân y, tr 23-27 - Nguyễn Cao Huần, Trần Anh Tuấn, Nguyễn Ngọc Khánh, Đặng Văn Bào Phạm Quang Anh, Dư Vũ Việt Quân, Trương Đình Trọng (2010) Các miền cảnh quan lãnh thổ Việt Lào Tuyển tập báo cáo Hội nghị khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ 5, tr 15-28 - Trương Đình Trọng, Nguyễn Cao Huần (2010) Nghiên cứu phân hóa tự nhiên lãnh thổ hình thành đơn vị cảnh quan tỉnh Quảng Trị Tuyển tập báo cáo Hội nghị khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ 5, tr 425-435 THỜI GIAN VÀ KINH PHÍ THựC HIỆN ĐỀ TÀI: Đề tài thực năm kể thời gian gia hạn (năm 2006 - 2009) với tơng kinh phí phê duyệt 300.000.000 VNĐ (Ba trăm triệu đồng chẵn) XÁC NHẬN CỦA KHOA ĐỊA LÝ CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI PGS.TS Phạm Q uang Tuấn GS.TS Nguyễn Cao H uần XÁC NHẬN CÙA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự NHIÊN Summary Report A study for landscape zoning of Vietnam - Laos territory by using remote sensing and GIS CODE: QGTĐ.06.04 Head o f project: Prof.Dr Nguyen Cao Huan Members o f project: Dr Tran Anh Tuan (Academic Secretary) Dr Pham Quang Anh Ass Prof Dr Dang Van Bao Ass Prof Vu Van Phai Dr Nguyen Hieu Dr Nguyen An Thinh Dr Nguyen Due Tue MSc Truong Đinh Trong MSc Du Vu Viet Quan MSc Nguyen Thi Lỉnh Giang MSc Tran Van Truong BSc Chitanousone Sodthaphone BSc Noudsavanh Sattagoun OBJECTIVE The objective o f the project as the followings: Creating a landscape zoning map o f Vietnam - Laos territory at scale 1:3.000.000 by using remote sensing and GIS for regional economic development, resources utilization and environmental protection MAIN STUDY RESULTS This project has obtained following results: - Conducting a theorical bases o f landscape zoning for Vietnam - Laos territory at the scale 1:3.000.000 (principles, methods, system o f landscape zoning unit category) - Analyzing characteristics o f natural conditions and resources o f the Vietnam Laos territory - Landscape zoning for Vietnam - Laos territory at the scale 1:3000 000 for land and sea - islands near shore (until 30 m in depth) - Analyzing the characteristics o f landscape zones - Applied the results o f landscape zoning in orientation o f using landscape zones/sub zones and intergrated management o f coastal zone in the nothem central o f Vietnam CONTRIBUTIONS OF PROJECT Such study contents are important contributions o f project actually on scientific theories and applications Those results can be used as references for regional landscape ecological and environmental planning, education and training materials for under and post graduate students L Outcomes o f project : - Project has completed 01 final report with tables, figures, thematic geographic maps of the study area - A landscape zoning map of Vietnam-Laos territory at the scale 1:3000 000 (for land and sea - islands near shore until 30 m in deep) Educational results: This project has supported two PhD candidates, 02 MSc students and 06 undergraduate student at Faculty o f Geography (two of them are Laos students) doing their thesis Published articles: there are scientific papers have been published during the researching time of this project, including: - Vu Van Phai, Nguyen Cao Huan (2008) Geomorphological zoning the modern coastal area in Vietnam Proceeding of the 3rd National Conference in Geography, pp.681-692 - Nguyen Due Tue, Nguyen Cao Huan, Dao Van Dung (2009) Forecasting the risk o f malaria in Gia Lai Province by mathematic method Journal of Army Medecine and pharmcy, pp.23 -27 - Nguyen Cao Huan, Tran Anh Tuan, Nguyen Ngoe Khanh, Đang Van Bao, Pham Quang Anh, Du Vu Viet Quan, Truong Đinh Trong (2010) Landscape areas o f Vietnam - Laos territory Proceeding of the 5th National Conference in Geography, pp 15-28 - Truong Đinh Trong, Nguyen Cao Huan (2010) Research natural differentation o f the study territory and the formation o f the landscape units in Quang Tri Province Proceeding of the 5th National Conference in Geography, pp.425-435 DURATION AND EXPENDITURE OF PROJECT - Duration of project is years (2006-2009) - Total expenditure of project is 300,000,000 VND (Three hundreds million VND) CONFIRMATION OF GEOGRAPHY FACULTY HEAD OF PROJECT Assc.Prof.Dr Pham Q uang Tuan Prof.D r Nguyen Cao H uan CONFIRMATION OF UNIVERSITY OF SCIENCE, VNU MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU iii DANH MỤC HÌNH V Ẽ iii MỞĐẰU PHÀN 1: PHƯƠNG PHÁP LUẬN PHÂN VÙNG CẢNH QUAN VIỆT - LÀO VÀ ĐẶC ĐIỂM CÁC HỢP PHẦN ĐỊA LY LÃNH THÒ VIỆT - LÀO .3 CHƯƠNG C SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN VÙNG CẢNH QUAN VIỆT-LÀO 1.1 Tổng quan kết nghiên cứu có liên quan .3 1.1.1 Những hệ thống phân vị phổ biến ứong cơng trình phân vùng cảnh quan giới Việt Nam 1.1.2 Các phương pháp phân vùng cảnh quan 1.1.3 Tình hình phân vùng cảnh quan lãnh thổ Việt - Lào 1.2 Các vấn đề phân vùng cảnh quan 1.2.1 Khái niệm phân vùng địa lý tự nhiên phân vùng cảnh quan 1.2.2 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 1.2.3 Mục đích khoa học 1.2.4 Mục đích ứng dụng thực tiễn 1.3 Các nguyên tắc phân vùng cảnh quan lãnh thổ Việt - Lào 1.4 Các phương pháp phân vùng cảnh quan Việt - Lào 12 1.5 Hệ thống phân vị phân vùng cảnh quan lãnh thổ Việt - Lào 13 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM VÀ QUY LUẬT PHÂN HÓA CÁC HỢP PHẦN ĐỊA LÝ LÃNH THỔ VIỆT - LÀO 17 2.1 Đặc điểm hợp phần địa lý đất liền lãnh thổ Việt Nam - Lào 17 2.1.1 Đặc điểm địa chất khoáng sản 17 2.1.2 Đặc điểm địa mạo 18 2.1.3 Đặc điểm khí hậu khu vực nghiên cứu 21 2.1.4 Đặc điểm thủy văn 22 2.1.5 Đặc điểm thổ nhưỡng 24 2.1.6 Đặc điểm thảm thực v ậ t 27 2.1.7 Đặc điểm kinh tế - xã hội lãnh thổ Việt - Lào 28 i 2.2 Đặc điểm hợp phần địa lý biển đảo ven bờ lãnh thô Việt N am 2.2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên tài nguyên thiên nhiên biên đao ven bơ Vi ^ Nam 2.2.2 Đặc điểm địa mạo phân vùng địa mạo biển đảo ven bờ 0-30 met 33 36 2.3 Khái quát quy luật phân hóa lãnh thổ Việt - Lào 2.3.1 Sự biểu quy luật phân hoá địa đ i ^ 2.3.2 Sự biểu quy luật phân hoá phi địa đới ^ PHÀN 2: KẾT QUẢ PHÂN VÙNG CẢNH QUAN VÀ ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG KẾT QUẢ PHÂN VÙNG CẢNH QUAN LÃNH THỎ VIỆT - LÀO .39 CHƯƠNG CÁC MIỀN CẢNH QUAN PHÍA ĐỔNG LÃNH THỔ VIỆT - LÀO 39 3.1 Miền cảnh quan đồng bẳng đồi núi đông bắc Việt Nam (Ký hiệu - A.I) .39 3.2 Miền cảnh quan duyên hải Trung Việt Nam (A.II) 41 CHƯƠNG 4: CÁC MIỀN CẢNH QUAN PHÍA TÂY LÃNH THỔ VIỆT - LÀO 45 4.1 Miền Tây Bắc Việt Nam Thượng Lào (B.I) 45 4.2 Miền cảnh quan Trung Lào (B.II) .46 4.3 Miền cảnh quan Hạ Lào cao nguyên phía Tây (Tây Nguyên) Việt Nam (B.III) 47 4.4 Miền cảnh quan Nam Bộ (B IV) 50 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG KẾT QUẢ PHÂN VÙNG CẢNH QUAN 55 5.1 Định hướng sử dụng miền/á miền cảnh quan lãnh thổ Việt - L .55 5.2 ứng dụng phân vùng cảnh quan phục vụ quản lý tổng hợp đới bờ 64 5.2.1 Khái quát điều kiện địa lý ảnh hưởng đến quy hoạch xây dựng mơ hình kinh tế sinh thái dải cát ven biển xã Hải An 64 5.2.2 Thực trạng phát triển kinh tế đánh giá hiệu mơ hình kinh tế sinh thái nơng h ộ 66 5.2.3 Định hướng quy hoạch sừ dụng cảnh quan mơ hình hệ kinh tế sinh thái nông hộ phù hợp cho khu vực nghiên cứu 68 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO .73 II DANH MỤC BẢNG BIẺU Bảng 1.1 Các miền cảnh quan lãnh thổ Việt Nam - Lào 15 Bảng 2.1 Một số đặc trưng vùng phụ vùngđịa mạo khu bờ biển đai Việt Nam 34 Bảng 5.1 Đặc điểm dạng địa hình ữong khu vực nghiên cứu 65 Bảng 5.2 Hiệu sản xuất mơ hình R - V - c năm 2006 67 Bảng 5.3 Hiệu sản xuất mơ hình V - c - TCN năm 2006 67 Bảng 5.4 Hiệu sản xuất mơ hình V - c - ĐB - TCN năm 2006 .67 Bảng 5.5 Dự kiến hiệu sản xuất mơ hình thiết kế (R-V-A-C) năm 69 DANH MỤC HÌNH VẺ Hình 2.1 Sơ đồ phân vùng khí hậu Việt Nam 21 Hình 2.2 Bản đồ khí hậu Lào 22 Hình 2.3 Sơ đồ phân vùng thủy văn lãnh thổ Việt Nam 23 Hình 2.4 Bản đồ đất Việt Nam 25 Hình 2.5 Bản đồ phân vùng thổ nhưỡng Việt Nam - Lào 27 Hình 2.6 Sơ đồ phân vùng địa mạo khu bờ biển đại Việt Nam (0-30m nước) 35 Hình 4.1 Bản đồ phân vùng cảnh quan lãnh thổ Việt - Lào 51 Hình 4.2 Chú giải đồ phân vùng cảnh quan lãnh thổ Việt - Lào 52 Hình 4.2 Bản đồ định hướng sử dụng hợp lý cảnh quan mơ hình kinh tế sinh thái xã Hải An 69 iìi MỞ ĐẦU Nghiên cứu cảnh quan nói chung phân vùng cảnh quan nói riêng hướng nghiến cứu mang tính truyền thống địa lý học đại Với lợi cho phép xác định đặc điểm phân hóa tự nhiên tổng hợp, sở đánh giá tiềm tự nhiên khu vực nghiên cứu Từ đề xuất giải pháp khai thác tài nguyên thiên nhiên mạnh lãnh thổ cách bền vững, phù hợp quy luật tự nhiên chi phối Lãnh thổ Việt - Lào nằm ừọn bán đảo Đông Dương Từ trước đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu đặc điểm điều kiện tự nhiên phân hóa tự nhiên quốc gia riêng lẻ Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu tổng hợp mang tính liên vùng, liên quốc gia phạm vi lãnh thổ Việt - Lào Việc kết nối cách có hệ thống kết nghiên cứu đặc điểm điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên góc độ phân vùng địa lý tự nhiên tổng hợp việc làm cần thiết phải thực sớm Xuất phát từ nhu càu thực tế cần phải có cơng trình khoa học tổng hợp nghiên cứu, phân tích đánh giá đặc điểm điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên lãnh thổ Việt Nam - Lào, đề tài nghiên cứu lựa chọn với tiêu đề: "Nghiên cứu phân vùng cảnh quan lãnh thổ Việt - Lào với trợ giúp công nghệ viễn thám hệ thông tin địa lỷ ” Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng đồ phân vùng cảnh quan lãnh thổ Việt - Lào tỷ lệ 1/3.000.000 nhờ hỗ trợ phân tích ảnh vệ tinh GIS với khoa học thực tiễn phục vụ phát triển kinh tế, sử dụng bảo vệ tài nguyên theo vùng lãnh thổ hai nước trình hội nhập khu vực Nhiệm vụ nghiên cứu Các nhiệm vụ nghiên cứu đề tài bao gồm: - Xây dựng sở lý luận khoa học phân vùng cảnh quan cho lãnh thổ Việt Lào sở tổng hợp phân tích kết nghiên cứu thực tiễn - Nghiên cứu đặc điểm quy luật phân hóa hợp phần tự nhiên lãnh thổ Việt - Lào - Xác lập hệ thống phân vị phân vùng cảnh quan lãnh thổ Việt - Lào, bao gồm phần đất liền phần biển - đảo ven bờ - Xây dựng đồ phân vùng cảnh quan báo cáo nét đặc thù đơn vị cụ thể phân chia - ưng dụng kêt nghiên cứu cho định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên va bảo vệ môi trường theo đơn vị phân vùng cảnh quan cho khu vực cụ thê nao đo Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi lãnh thổ: Toàn phần lãnh thổ Việt Nam - Lào kể vùng biển, đảo ven bờ (tới độ sâu 30 mét) - Phạm vi khoa học: Do tính phức tạp vấn đề nghiên cứu vê quy mô nội dung nghiên cứu, đề tài dừng lại việc nghiên cứu phân vùng cảnh quan lãnh thô Việt - Lào thảnh đom vị đới, miền miền, kết kiểm tra công tác khảo sát thực địa trợ giúp cùa công nghệ viễn thám hệ thông tin địa lý Phăn, cánh đồng Chum, điểm du lịch, tuyến du lịch từ khu, điêm du hch vùng thủ đô Viên Chăn, xuổng miền Trung miền Nam Lào, cưa khau biẹn giới Lào - Trung Quốc, Lào - Việt Nam, Lào - Thái Lan Lào - Mianma Phat tnên loại hình du lịch leo núi, cắm trại, săn bắn v.v Á miền cảnh auan Bắc - Tăv Bắc Thượng Lào (B.I.3Ị Phát triển số trồng phục vụ công nghiệp chế biên nông - lâm san: : sắn Phong Saly với việc phát triển xưởng chế biến tinh bột làm hàng hỏa đay, cay m ía Riêng việc ừồng chế biến vỏ posa Xayabury Bokẹo vung nguyên liệu xây đựng xưởng chế biến sợi Bị Kẹo đê tạo hàng hóa bán cho Thái Lan Tại Phong Saly, với phát triển phát triển diện tích chè cà phê xây dựng số xưởng chế biến chè, cà phê với qui mô nhỏ gia đình với cơng st khoảng - tẩn búp tươi/ngày Đối với cao su hướng phát triển thời gian tới là: môi tỉnh trồng khoảng 200 ha, kết hợp với chế biến xuất sang Thái Lan Trung Qc Vùng có điều kiện để phát triển chăn ni trâu, bị, lợn, đưa chăn ni trở thành ngành nơng nghiệp, đáp ứng nhu cầu đa dạng (thịt, sữa, d a ) cho tiêu dùng chỗ, sản xuất hàng hoá cung cấp cho nước xuất Trong lâm nghiệp lấy bảo vệ, khoanh nuôi, tự tái sinh, khôi phục tài nguyên rừng chính, tập trung phát triển rừng kinh tế nơi có điều kiện thuận lợi đất đai, giao thông, lao động Giải vấn đề du canh, du cư, thực tốt phương thức sản xuất nông lâm kết hợp, di dân xuống thấp để phát triển nông nghiệp sản xuất lương thực, trồng công nghiệp, ăn quả, chăn nuôi, ngành nghề thủ cơng Đảm bảo quy mơ diện tích rừng phịng hộ khoảng 40% diện tích đất lâm nghiệp Diện tích rừng sản xuất khoảng 40% diện tích đất lâm nghiệp Diện tích rừng đặc dụng khoảng 20% diện tích đất lâm nghiệp gồm khu bảo tồn thiên nhiên, động thực vật quý hiếm, bảo vệ di tích lịch sử, văn hoá yêu cầu khác Phát triển du lịch cửa biên giới Lào - Trung Quốc, Lào - Thái Lan Lào - Mianma Á miền cảnh quan đồns bẳne thune lũne doc sôrts M ê Kơne (B II.lì Đối với miền này, phương hướng phát triển đẩy mạnh sản xuất hàng hóa gắn với thị trường tiêu thụ nước nước sở khai thác mạnh nông lâm nghiệp, khai khoáng, thủy điện, mở rộng hợp tác, liên doanh, liên kết với nước Xây dựng số khu nông - công nghiệp, công nghiệp - thương mại, du lịch Hình thành vùng sàn xuất lương thực hàng hóa, vùng lâm nghiệp, cơng nghiệp tập trung găn với công nghiệp chế biển, vùng du lịch sinh thái 60 Khai thác khoáng sản, phát triển xi măng, đá xây dựng Phát triển sở hạ tầng kinh tế xã hội giao thông, điện, nước, giáo dục, y tế Á miền cảnh quan núi, cao neuvên Bắc Trung Lào (BII.2) Sự khác biệt khí hậu, chế độ mưa tỉnh miền Trung Việt Nam tỉnh vùng Trung Lào chi phối lớn đến sản xuất, đời sống đồng bào Á miền có khả cần trọng phát triển số ngành sản xuất dựa mạnh tiềm lãnh thổ, là: khoanh ni, bảo vệ tái sinh rừng; Trồng rừng kinh tế; Sản xuất lương thực, thực phẩm; Trồng công nghiệp, ăn quả; Công nghiệp thuỷ điện; Công nghiệp chế biến nông lâm sản; Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, thủ công mỹ nghệ Á miền cảnh quan cao neuvên Nam Truns Lào ịBII.3) Hướng phát triển khác tập trung khoanh nuôi, bảo vệ tái sinh rừng trồng rừng kinh tế; phát triển sản xuất lương thực, thực phẩm, cung ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm chỗ, phát triển diện tích trồng cơng nghiệp, ăn Trên sở đó, đẩy mạnh cơng nghiệp chế biến nơng lâm sản Đẻ thực định hướng trên, cần phát triển nâng cấp sở hạ tầng: giao thơng, điện, nước, thơng tin liên lạc; đồng thịi phát triển đồng nguồn nhân lực Á miền cảnh quan cao neuvên Calưm - Thương Kon Tum (B.III.lì Tổ chức lại không gianlà vấn đề cần thiết cho miền định hướng phát triển, quy hoạch phát triển kinh tế quy hoạch phát triển sở hạ tầng Mở rộng diện tích cơng nghiệp dài ngày có giá trị kinh tế cao cao su, cà phê, chè, hồ tiêu Phát triển diện tích ăn quả, hình thành trang trại, vùng ngun liệu nơng sản có quy mơ để làm ngun liệu cho công nghiệp chế biến Phát triển đàn gia súc mạnh động cỏ chăn nuôi vùng Phát triển tiềm thuỷ điện hướng ưu tiên số phát triển công nghiệp, gắn liền với phát triển ngành cơng nghiệp chế biến, cơng nghiệp khai khống ngành dich vụ Phát triển du lịch dịch vụ du lịch Á miền cảnh quan cao neuvên Salavan -A ttôpư (Boỉoven) ( B.III.2) Đây miền có ưu ăn nhiệt đới xoài, chuối, bơ, cam, me v.v Hiện công nghiệp chế biến chưa phát triển, diện tích cịn Do đó, đồng thời phát triển diện tích ăn xây dựng cơng nghiệp chá biến Á miền có diện tích cà phê lớn Lào ý phát triển cà phê để xuất Các công nghiệp khác đậu tương, lạc, thuốc cần ưu tiên phát triển, chăn nuôi, hướng phát triển vùng sở nhu cầu thị trường trọng phát triển đàn bò thịt, bò sữa gia cầm Các loại khác trâu, dê, 61 cừu, ngựa trì mức độ định Phát triển nuôi trông thuỷ sản, ong mạt đặc sản xuất Khối lượng gồ thú rừng lớn mạnh cho phát kinh tế -xã hội toàn miền , vậy,cần có biện pháp ngăn chặn suy giảm tai nguyen rừng Hướng phát triển lấy khoanh nuôi, bảo vệ khai thác hợp lý tài nguyen rưng chính, kết hợp với trồng rừng vùng đồi trọc, đất trống Thực xã hội hoa nghe rừng, phát triển làng lâm nghiệp để thực cho mục tiêu rưng la: phịng hộ, cung cấp đặc dụng Ả miền cảnh quan cao neuvên Pỉeiku - Đắc Lẳc ÍB.III.3) Phát huy mạnh miền, hướng sử dụng phát triển công nghiệp (cà phê, cao su hồ tiêu) ăn quả, tạo nên sản phẩm hàng hoá xuât khâu nguyên liệu cho công nghiệp chế biến Á miền nơi thuận tiện cho phát triên sơ cơng nghiệp ngắn ngày, đó, bật vùng trũng An Khê - Cheo Reo - Phú Túc Đây nơi phát triển đàn gia súc lớn cho thịt, sữa v ề cơng nghiệp, ngồi cơng nghiệp chế biến nơng - lâm sản sử dụng nguồn nguyên liệu chỗ, vùng phát triển cơng nghiệp khai khống, khai thác bơxit kim loại quý hiếm, kim loại nặng Thế mạnh tiềm du lịch tự nhiên tiềm du lịch nhân văn sở để phát triển du lịch dịch vụ du lịch tương lai Ả miền cảnh quan núi, cao nsuvên Lâm Đồne (B.III.4) Với tiềm sở vật chất sẵn có, miền có hướng phát triển: - Hình thành vùng nơng nghiệp chun canh phục vụ nhu cầu hàng hố nơng sản phục vụ du lịch, chuyên canh rau, hoa, loại dược liệu - Phát triển du lịch với mở rộng trung tâm Đà Lạt - Đan Kia mối liên kết du lịch vùng - Phát triển công nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm, chế biến hoa quả, chê biên chè, cà phê , v.v phục vụ nhu cầu nước xuất Ả miền cảnh quan cao nsuvên đồng Chămpasẳc fB.III.5i Thê mạnh miên phát triển lương thực Trong miền có diện tích lương thực chi đứng sau Trung Lào Riêng diện tích lúa đơng xn chiếm 27% diện tích nước Do cần phát triển công nghiệp chế biến lương thực kết hợp quy mô vừa nhỏ, phân bố hợp lý theo nguồn nơng sản vị trí dân cư Mở rộng diện tích đậu tương lạc tinh miền phải tuỳ thuộc vào nhu câu cùa thị trường khả chế biến cùa công nghiệp chế biến tai 62 chỗ Từng bước mở rộng diện tích cà phê, đôi với thâm canh thay đổi cấu chủng loại (cà phê vối, cà phê mít, cà phê chè) để nâng cao sản lượng chất lượng Cần phát triển công nghiệp chế biến để có sản phẩm cà phê xuất dạng hạt, bột hoà tan Ngoài cà phê, đất đai cịn nhiều có điều kiện thích hợp với mía nên cần phát triển diện tích trồng mía với quy mô lớn hom; đồng thời phát triển công nghiệp chế biến mía, đường phù hợp với quy mơ khu vực có diện tích mía Sản phẩm đường thô, đường tinh, rượu, cồn, nước giải khát Á miền cảnh quan Đ ôns Nam Bô (B.IV.l) Khai thác tổng hợp tiềm sẵn có với việc kết hợp hài hịa kinh tế cơng nghiệp kinh tế nơng nghiệp, hài hồ phát triển thị, khu cơng nghiệp nông thôn, phát triển kinh tế lục địa kinh tế biển, mặt mạnh vùng phát huy, trở thành đầu tàu cơng phát triển Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hóa Việt Nam Ả miền cảnh quan Tây Nam Bô (B.IV.2) Việc sử dụng vùng tự nhiên miền phụ thuộc vào nhiều thuỷ chế sông Cửu Long, vào nhịp điệu thuỷ triều chế độ mưa, cơng thuỷ lợi hố chưa hồn thành triệt để Tuy lũ sơng Cửu Long điều hồ, thích ứng với nhịp điệu lũ có năm lũ gây thiệt hại người của, trận lụt năm 1961 Khối lượng nước ngập hàng năm ước tính khoảng 30 - 40 tỷ m3, có nơi ngập sâu đến 3m, vấn đề phải sớm giải Cần nghiên cứu xây dựng hồ chứa nước lưu vực sông Đồng Nai chuyển nước hệ thống sông Cửu Long - Vàm cỏ Nhưng trước mắt, tận dụng mùa mưa sử dụng giống ngắn ngày, có khả làm hai vụ lương thực từ tháng V đến tháng XII-I, cần tránh ba tháng II-III-IV tháng có dịng chảy nhỏ Vì phải đồng thời giải ba nhiệm vụ chống úng lụt, chống hạn chống nhiễm mặn điều kiện địa hình cao thấp không đều, thiết phải khoanh vùng để làm cơng tác thuỷ lợi, vùng có biện pháp riêng, thích hợp Ả miền cảnh ữuan biển đảo ven bờ Đône Nam Bô đône băns Nam Bơ (B.IV.3) Á miền bao gồm tồn bờ biển đáy biển ven bờ hệ thống delta sơng Mê Kơng - Đồng Nai, địa hình đáy rộng tương đối phẳng Hướng sử dụng chủ yếu du lịch, nuôi trồng hải sản giao thông đường biển Tuy nhiên, năm vừa qua hoạt động phát triên khơng có quy hoạch dân đên tình trạng mơi trường khu bờ biển khơng ổn định Để phát huy có hiệu lĩnh vực nêu cần có quy hoạch phát triển đồng lâu dài 63 Ả miền cảnh auan biển đảo ven bờĐơne Vinh Thái ĩ-nn (B.IV.4Ì Trừ đảo đồi đá gốc ven biển, đáy biển miên rât rộng va gân nằm ngang, đường bờ có độ ổn định khơng cao Hướng sử dụng phát tnên du lích va ni ừồng hải sản Ưu tiên khơi phục phát triển rừng phịng hộ ven biên, nhat khu vực bãi bồi Trong khu vục ngập thuỷ triều nằm ngồi vanh đai phịng hộ nghiem ngặt, nên bố trí mơ hình rừng - tôm tôm - rừng Đặc biệt ý không khai thác trắng khu vực ngập thuỷ triều để nuôi tôm loại thuỷ sản nước mặn khac nhằm bảo vệ môi trường sinh thái, bên cạnh phát triển nông nghiệp cách bên vững 5.2 ửng dụng phân vùng cảnh quan phục vụ quản lý tổng hợp đới bờ Một giải pháp quản lý tổng hợp có hiệu quản lý tơng hợp đới bờ quản lý dựa vào cộng đồng Trong khuôn khổ đề tài chọn mơ hình phát triển kinh tế hộ gia đình dải cát ven biển Quảng Trị thuộc miền duyên hải Băc Trung Bộ làm nghiên cứu mẫu Cơng trình khoa học với sản phẩm định hướng khơng gian sử dụng hợp lý cảnh quan xác lập mơ hình hệ kinh tế sinh thái nông hộ xã Hải An, huyện Hải Lăng thuộc dải ven biển Quảng Trị hoàn thành sở phân tích cơng trình lý luận thực tiễn công bố, đặc biệt tài liệu khảo sát thực địa điều tra xã hội học địa phương khu vực lân cận năm 2007 - 2008 5.2.1 Khải quát điều kiện địa lý ảnh hưởng đến quy hoạch xây dựng mơ hình kinh tế sinh thái dải cát ven biển xã Hải An a) Đặc điểm địa chất, địa hình Khu vực nghiên cứu bao gồm thành tạo địa chất Đệ tứ: (1) Trầm tích Holocen muộn (Qiv2 3) đặc trưng cho thành tạo với thành phần cát trắng xám cấu tạo nên bề mặt thềm cao 4-6m; (2) Trầm tích đại (QIV3) tạo nên bãi biển phẳng có chiều rộng thay đổi từ 40-50m đến 100-150m, phân bố thành dải chạy dọc ven bờ, thành phân cát màu vàng nhạt Ngồi ra, trầm tích nguồn gốc gió thành tạo trẻ hình thành chịu tác động gió tạo nên cồn cát di động song song với đường bờ Địa hình khu vực nghiên cứu chia thành nhóm dạng địa hình chính’ hoạt động cùa biển hoạt động gió (Bảng 5.1) Nhóm thứ có ý nghĩa cho phát triên nông lâm nghiệp du lịch biển nghỉ dưỡng, cịn nhóm thứ hai - cho mục tiêu bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường, hạn chế tác động tiêu cực cùa gió sóng biển 64 Bảng 5.1 Đặc điểm dạng địa hình khu vực nghiên cứu STT Nhóm dạng địa hình Thành tạo hoạt động biển Dạng địa hình Đặc điểm Thềm tích tụ bậc I Đặc trụng tập cát trắng xám cấu tạo nên bề mặt thềm cao 4-6m, phân bố từ trung tâm tới phần phía tây nam lãnh thổ nghiên cứu Bãi biển tích tụ Phân bố thành dải hẹp chạy dọc theo bờ biển đại rộng khoảng 40-50m, có chỗ rộng tới 100-150m Đụn cát tích tụ Phân bố thành dải song song với đường bờ phần trung tâm lãnh thổ nghiên cứu Địa hình đụn cát cao 5-1 Om Có bề mặt lượn sóng, dạng dãy đụn nối tiếp nhau, sườn bất đổi xứng (dốc phía tây thoải phía đơng) Dải cồn cát phôi thai, di động Phân bố theo hướng song song dọc bờ biển, chuyển trực tiếp xuổng bề mặt bãi biển đại, có độ cao trung binh l-2m, chí 3-4m Hình thành hoạt động gió b) Đặc điểm khỉ hậu, thủy văn Khu vực nghiên cứu có sơ nên nhiệt trung bình năm cao (1800 -2000 nắng/năm,Ttb năm: 25 -26°c, tổng nhiệt năm khoảng 9000°C) Lượng mưa trung bình 2000 - 2300 mm/năm; mùa mưa kéo dài tháng, từ tháng VIII đến tháng XII; mùa mưa từ tháng I đến tháng VII (60-80 mm/tháng) Các tượng thời tiết khắc nghiệt gió tây khơ nóng mùa hạ, bão đổ trực tiếp vào vùng ven biển Quảng Trị có ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế đời sống cư dân Đặc điểm nguồn nước mặt: xã có suối nhỏ chảy từ xã Hải Ba, Hải Quế qua tiling tâm vùng cát theo hướng vng góc với đường bờ biển Các suối nông, vài chục cm, rộng 5m với lưu lượng nước vào mùa khơ 0,18m3/s Dịng chảy mặt xuất từ tháng IX đến tháng II, lớn vào mùa lũ (tháng X, XI) Nguồn nước ngầm dải cát dồi phân bố không sâu, vào mùa mưa cách mặt đất khoảng 0,8 - l,5m c) Thổ nhưỡng thực vật Thổ nhưỡng khu vực nghiên cứu bao gồm đất cát trắng, vàng bãi cát biển Đất có thành phần giới nhẹ, chủ yếu cát, tỷ lệ sét vật lý thấp khoảng 8%; đất có phản ứng trung tính đến chua (pH: 5,2-6,2), chất dinh dưỡng N,P,K mùn nghèo Do ảnh hưởng đàm nuôi tôm doanh nghiệp Thái Lan, khu vực thôn Thuận Đầu, xã Hải An đất có tượng nhiễm mặn Trong điều kiện tự nhiên không thuận lợi, thảm thực vật tự nhiên tương đối nghèo nàn phát triển: trảng cỏ cồn cát với ưu cỏ chông (dưới 5m)- trảng cỏ bụi thấp (dưới 10-20 cm) Dọc bãi biển đại có lồi rau mng biển Thực vật nhân tác chủ yếu thảm rừng trồng gồm phi lao, tràm hoa vàng dứa dại; hàng năm gồm khoai lang, sắn đậu, lạc, rau màu loại 65 d) Đặc điểm dân sổ, nguồn lao động Hiện nay, dân số xã Hải An 4500 người (2006) với 1035 họ So ngưon độ tuổi lao động 1850 người, nguồn tài nguyên quan trọng viẹc thúc đẩy kinh tế địa phương Tuy nhiên, trình độ người lao động thap, phan lớn lao động nông nghiệp đánh bẳt thủy sản gần bờ Các hoạt động khai thác lãnh thổ chủ yếu hoạt động sản xuât nong VƠI viẹc trồng màu công nghiệp hàng năm; lâm nghiệp - trông rừng nhăm co đinh va cải tạo đất cát , nuôi trồng thủy sản nước đât cát e) Sự phân hóa cảnh quan Lảnh thổ xã Hải An phân hóa thành nhóm dạng cảnh quan phân bố thành dải dọc theo bờ biển: a) Cảnh quan bãi biển đại (0-2m) thường xuyên bị ảnh hưởng thủy triều, phân bố giáp biển, tiếp b) Cảnh quan côn cát di động (3-8m); c) Cảnh quan quần cư nông thôn - nông nghiệp bậc thêm tích tụ cát biên Holocen muộn (2- 4m) d) Cảnh quan nơng- lâm nghiệp bậc thềm tích tụ cát biển Holocen (4-8m) xen cồn cát cố định (5-1 Om) Các nhóm dạng cảnh quan nêu không gian quy hoạch sử dụng hợp lý đất đai bảo vệ môi trường, riêng cảnh quan (c) (d) đối tượng xem xét cho việc xác lập mơ hình kinh tế sinh thái hộ gia đình xã Hải An, huyện Hải Lăng 5.2.2 Thực trạng phải triển kinh tế đánh giá hiệu mơ hình kinh tế sinh thái nơng hộ a) Thực trạng phát triển kinh tế Trong cấu kinh tế xã Hải An, tỳ trọng ngành nông - lâm - ngư nghiệp chiếm cao nhất: 61,5%, tiểu thủ công nghiệp 12,3%, dịch vụ 15%, ngành khác chiếm 11,2% v ề nông nghiệp: điều kiện tự nhiên khắc nghiệt đặc trưng thiếu nước ngọt, diện tích đất cát chủ yếu, nên xã Hải An chưa trồng lúa Các trồng gơm hoa màu (khoai lang, săn, đậu ) số công nghiệp ngắn ngày Chăn nuôi lợn mạnh xã Hải An, có 48 hộ ni lợn quy mơ lớn Mơ hình chăn ni lợn quy mơ lớn có xu hướng gia tăng địa phương, điều phù hợp với định hướng phát triển kinh tế cùa địa phương Ngành tiểu thủ công nghiệp cùa xã Hải An phát triển, chủ yếu sản xuất nước măm nâu rượu, không mang lại hiệu kinh tế Ngành dịch vụ: Cùng với chuyển đổi kinh tế theo chế thị trường hoạt dộng thương mại - dịch vụ cùa xã năm qua có chuyển biến tích cực 66 b) Đảnh giá hiệu kỉnh tế mơ hình kinh tế sinh thái nông hộ Kết điều fra xã hội học (80 phiếu) phân tích điều kiện tự nhiên cho thấy địa bàn xã có kiểu mơ hình kinh tế sinh thái nơng hộ phổ biến là: Rừng Vườn - Chuồng (R-V-C), Vườn - Chuồng - Thủ công nghiệp (V-C-TCN) Vườn Chuông - Đánh băt hải sản - Thủ công nghiệp (V-C-ĐB-TCN) Hiệu kinh tế mơ hình hệ kinh tế sinh thái nông hộ thể bảng sau: Bảng 5.2 Hiệu sản xuất mơ hình R - V Thành phần Loại cây, Đơn vị Công lao động (công) R Phi lao, tràm 50 Khoai lang 1000 nr 500 m2 500 m 20 V Sắn ĐẠu c Lợn Tổng chi (lOOOđ) Tổng thu (lOOOd) Thu nhập (lOOOd) 250 1000 900 20 980 1440 5,4 260 90 Thu nhập/ còng (lOOOđ/cống) Tỉ suẩt B/C 750 180 4,0 1060 460 53 1,5 320 220 80 41 1,2 260 280 200 20 33 1,1 10700 13000 5000 2300 61 1.2 Thu nhập/ công (1 OOOđ/cơng) suất Bảng 5.3 Hiệu sản xuất mơ hình V Thành phàn Loại cây, V Khoai lang c TCN Lợn Nấu rượu Đcm vị Công lao động (công) Tổng chi (lOOOđ) Thu nhập (lOOOđ) B /C 520 700 510 180 46 1,3 10 60 90 4400 12300 6600 4000 1,5 4800 2200 2100 67 14400 53 1,2 - Đơn vị Công lao động (công) V Khoai lang 500m2 10 30 130 - 120 TCN TI 11 Loại cfiy, Lợn Hải sản s x nước mắm Lọi nhuận (lOOỎđ) 500m2 Thành phần c Lợi nhuận (lOOOd) c - TCN năm 2006 Tổng thu (cơng) Bảng 5.4 Hiệu sản xuất mơ hình V - ĐB c năm 2006 c - ĐB - TCN năm 2006 Thu nhập/ cơng (lOOOđ/cơng) Tì suất B/C 230 53 1,5 1100 200 4250 350 37 33 1,1 4400 67 1,2 Tỗng thu (công) Thu nhập (lOOOđ) 490 720 530 2500 12650 2700 13000 18600 23000 8000 Tổng chi (lOOOđ) Lọi nhuận (lOOỎđ) Kết phân tích mơ hình cho thấy Vườn Chuồng hợp phần xuất mơ hình có mối quan hệ mật thiết với trình sản xuất Vì muốn phát triển mơ hình mơ hình cần thiết phải phát triển hai hợp phần V c Dựa kết phân tích, thấy mơ hình V-C-ĐB-TCN đem lại giá trị tổng thu nhập cao cho hộ gia đình mà khơng cần diện tích lớn Tuy nhiên, năm tới, khơng nên mở rộng quy mô hoạt động đánh bắt hải sản gân bờ phải có quản lý chặt chẽ Nếu tập trung khai thác mức gây mât cân băng hệ sinh thái vùng cát 67 ven biển vốn bền vững, từ ảnh hưởng trực tiếp đên đời sơng dan Nếu tính lợi nhuận thực tế (bao gồm công lao động) lợi nhuận cua mo hình thấp Các mơ hình sử dụng lao động gia đình, biên giá tri cong lao động thành lợi nhuận để đánh giá mức độ hiệu kinh tê cach đay đu, ta cần đưa vào chi tiêu giá trị công lao động (thu nhập/công) Trong mô hình thi R - V - c có giá trị công lao động cao nhất: 68.000đ/công 5.2.3 Định hưởng quy hoạch sử dụng cảnh quan mơ hình hệ kinh tê sinh thái nông hộ phù hợp cho khu vực nghiên cứu a) Quan điểm tiêu chí định hướng Các IĨ1Ơ hình hệ kinh tế sinh thái đề xuất phải đảm bảo nguyên tắc bản: hợp phần có mối liên hệ chẽ với nhau, hợp phần tạo thành dây truyên tận dụng đầu hợp phần làm đầu vào hợp phần khác, kết hợp hài hồ hợp phần nơng - lâm nghiệp du lịch thúc đẩy mô hình phát triên Khơng thê, mơ hình đề xuất phải đảm bảo vừa có hiệu kinh tế cao (đảm bảo chức kinh tế), vừa đảm bảo yêu cầu bảo vệ môi trường (đảm bảo chức sinh thái) phù hợp trình độ khả người dân Như vậy, mục tiêu mơ hình hệ kinh tê sinh thái đề xuất là: - Phát huy tối đa tiềm kinh tế khu vực: sức sản xuất đất đai, tài nguyên lao động địa phương đảm bảo suất hiệu cao, ổn định lâu dài - Hạn chế đến mức thấp tác hại tượng cực đoan như: “cát bay, cát nhảy”, hạn hán , đồng thời giúp cải thiện chất lượng đất, tăng lượng mùn giữ độ ẩm đất - Phù hợp tiềm khu vực: khả đầu tư, lực tổ chức, quản lý phát huy truyền thống sản xuất, phong tục tập quán người dân - Định hướng sản xuất khu vực theo hướng sản xuất hàng hố với hiệu cao - Mơ hình sinh thái thích hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực mơ hình nơng lâm kêt hợp có tham gia hoạt động khác (hoạt động sản xuât phi nông nghiệp ) Mơ hình bao gồm hợp phần sản xuất vật chất sản xuất phi vật chất b) Định hướng không gian sử dụng cảnh quan đề xuất mơ hình hệ kinh tế sinh thải nơng hộ thích hợp Các khơng gian sử dụng cảnh quan đề xuất mơ hình hệ kinh tế sinh thái nơng hộ thích hợp đê xuât dựa theo nguyên tăc, tiêu chí nêu kết dánh giá thích nghi sinh thái cảnh quan, kết phân tích hiệu kinh tế hiêu quà mịi trường (Hình 4.2) 68 r f r f Bảng 5.5 D ự kiên hiệu sản xt mơ hình thiêt kê (R-V-A-C) năm Loại cây, Hợp phần R V A c Tổng Đơn vị Chi phí đầu tư (lOOOd) Thời vụ 150 500 600 13m7500m2 6000 5350 4750 200 150 419 400 600 309 1000 1200 1200 20tạ/500nr 2,7tạ/500m2 3tạ/500nrr 3000 3510 2700 2400 2760 1972 1400 1560 772 60 90 750 15tạ/500m2 2250 2100 1350 1800 60 236 90 1500 1000 l,35tạ/500m2 15 tạ/500m2 5400 4500 3364 4350 1864 3350 2500 7500 6800 4,5tạ/500rrr 26700 16700 9900 24000 33725 9600 23650 55kg/con 72600 126660 28600 67596 19000 43946 Sắn 1500m2 Hành tam Dưa hấu Cá trê RA phi lOOOnr 500m2 Lơn - 40 - 20000 - - 25339 Khổng g h n (Aj DM ph át t r iỉn t ín h l í Không ưu Ềỗn phàt tnổn kfift tỂ Uu Đôn bảo vtì rựng pftịnfl hộ ưu ben p hit mén rừng Irtlng vâ bảo vệ ngưyôn ( à m à Phán w in quán c u nông tW nT ưu le n mõ hình V - c - Đ - TCN C h ệ n vệ sĩnh mòi trường nòng tf> n U ủ lâ n p h ltn ổ n u ^ i tìm b ể n ngfH dưủng Ưu Wfl bảo vệ & nguyôn A í Ịcfc vế mịi trương nưtfc nả lAi bơn nẳng cấp tin g Ihôog Ư u M n p h « tn ổ n 3*0 - K M n g gtan lA iH in b o v ệ m ỉl tnlồng U b lé flp h â t* i i mô hềnh nông - m - ngư tóí quy mơ hộ đ r ti (R • V - A - C) 90 (ìooỏd) Cơng 2000m2 lSOOm2 1500m2 1500m2 Lại nhuận Phân T -T T12 - T4 TI -T5 T -T năm sau T -T T -T T -T TI - T2 năm sau Thu nhập (lOOOđ) Giống Phi lao Tràm Khoai Đâu Lạc 150 Nãng suất Tổng thu (lOOOđ) tít ức hàrti tang tanh, bảo vC mơi r u ta g Hình 4.2 Bản đồ định hướng sử dụng hợp lý cảnh quan mơ hình kinh tế sinh thái xã Hải An Trong phạm vi khu vực nghiên cứu đề xuât không gian ưu tiên phát triên kinh tế bảo vệ môi trường hai mơ hình kinh tẽ sinh thai (V-C-ĐB-TCN, R-V-A-C) thiết kế mơ hình R-V-A-C thích hợp, có sở khoa học thực tiên đảm bảo tính khả thi 69 KÉT LUẬN 1- Nghiên cứu phân vùng cảnh quan lãnh thổ Việt - Lào (phần lãnh thổ đất liền biên - đảo ven bờ tới độ sâu 30 mét) cơng trình khởi đầu cho nghiên cứu địa lý tự nhiên tông hợp (phân vùng cảnh quan) quy mơ bán đảo Đơng Dương, góp phần lam sáng tỏ quy luật phân hóa tự nhiên Việt Nam - Lào, đồng thời tạo sở lý luận khoa học cho định hướng sử dụng tài nguyên bảo vệ môi trường vùng 2- Hệ thống phân vị phân vùng cảnh quan cho toàn lãnh thổ Việt - Lào (phần đât liên) xác lập gồm cấp: Đới- Á đới - Miền- Á miền - Vùng - vùng, nhiên, tỷ lệ 1/3000 000 bao gồm cấp: Đới- Á đới - Miền - Á miền Mỗi cấp đơn vị có tiêu tương ứng sở phân tích tổng hợp lý luận thực tiễn Các phương pháp nghiên cứu truyền thống bao gồm phương pháp phân tích đồ thành phần đồ phân vùng thành phần, phương pháp khảo sát thực địa, phương pháp nhân tố chủ đạo, phương pháp phân tích đồ cảnh quan, phương pháp viễn thám GIS ứng dụng cho phân vùng lãnh thổ Việt - Lào 3- Lãnh thổ nghiên cứu có nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng, phong phú gắn liền với trình nội, ngoại sinh Sự phân hóa tự nhiên định tới trình thành tạo phân bố tài nguyên thiên nhiên khu vực Tính đa dạng điều kiện tự nhiên (địa chất, địa hình, khí hậu, thủy văn, hải văn, đất, thực vật), tài nguyên thiên nhiên, điều kiện nhân văn - dân tộc, hoạt động khai thác sử dụng tài nguyên, ) lãnh thổ nghiên cứu có khác theo phân hóa đơng - tây theo miền/á miền 4- Lãnh thổ Việt Lào, phần đất liền biển đảo ven bờ nằm Đới cảnh quan nhiệt đới gió mùa nội chí tuyến bắc bán cầu, gồm đới: đới phía Đơng, đới phía Tây Ả đới phía Đơng bao gồm miền, 10 miền : - Miền cảnh quan đồng đồi núi đông bắc (AI) gồm miền - miền cảnh quan đồng bàng Bắc Bộ, miền cảnh quan đồi núi Đông Bắc Việt Nam, miền cảnh quan núi phía Bắc Việt Nam, miền cảnh quan đôi núi Tây Nam Băc Bộ, miên cảnh quan biển đảo ven bờ đồng Bắc Bộ Đông Băc Bộ, - Miền cảnh quan duyên hải Trung Bộ Việt Nam (All) gồm miền: miền cảnh quan duyên hải Bắc Trung Bộ, miên cảnh quan duyên hải Trung Trung Bộ, miền cảnh quan duyên hải Nam Trung Bộ, miên cảnh quan biên đảo ven bờ Băc Trung Bộ, miền cảnh quan biển đảo ven bờ Nam Trung Bộ; 71 Á đới phúĩ Tây bao gồm miền, 15 miền: - Miền Tây Bắc Thượng Lào (BI) gồm miền cảnh quan miên nui Tay Bac Việt Nam, miền cảnh quan Nam - Đông Nam Thượng Lào; miên canh quan Bac Tây Bắc Thượng Lào; - Miền cảnh quan Trung Lào (BII) gồm miền: miên canh quan đong băng thung lũng dọc sông Mê Kông, miền cảnh quan núi, cao nguyên Băc Trung Lào; miền cảnh quan nam Trung Lào; - Miền cảnh quan Hạ Lào cao nguyên phía Tây Việt Nam (BIII) gôm miền: miền cảnh quan cao nguyên Calưm - Thượng Kon Tum, miên canh quan cao nguyên Salavan - Attopư (Boloven), miền cảnh quan cao nguyên Pleiku - Đăc Lăc, miền cảnh quan núi cao nguyên Lâm Đồng, miền cảnh quan cao nguyên đông Chămpasắc; - Miền cảnh quan Nam Bộ Việt Nam (BIV) gồm miền - miền cảnh quan Đông Nam Bộ, miền cảnh quan Tây Nam Bộ, miền cảnh quan biển - đảo ven bờ Đông Nam Bộ đồng bàng Nam Bộ, miền cảnh quan biển - đảo ven bờ Đông vịnh Thái Lan 5- Các đom vị phân vùng cảnh quan với đặc trưng chúng sở định hướng khai thác, sử dụng bảo vệ tài nguyên, phát triển kinh tế vùng, liên vùng - ửng dụng kết phân vùng cảnh quan lãnh thổ Việt - Lào việc quy hoạch sử dụng cảnh quan phục vụ công tác quản lý bền vững đới bờ khu vực duyên hải miền trung Việt Nam cho thấy ưu điểm lợi phân vùng cảnh quan nghiên cứu, hoạch định hướng sử dụng lãnh thổ bền vững - Sự lệch pha tính mùa - mùa mưa hai đới phía Đơng đới phía Tây sở đề xuất hướng giữ nước mùa mưa đới cung cấp nước cho đới (Ap dụng cho miên A II.l- miên cảnh quan duyên hải Bắc Trung Bộ Việt Nam miền BII.2- miền cảnh quan núi, cao nguyên Bắc Trung Lào) 6- Ưng dụng công nghệ viễn thám hệ thông tin địa lý nghiên cứu phân vùng cảnh quan lãnh thổ Việt - Lào phương pháp nghiên cứu địa lý đại ứng dụng phân vùng cảnh quan Việt Lào góp phần làm rõ ranh giới chất cùa miền, miền cảnh quan 7- Kêt nghiên cứu cùa đê tài sở, đặt điểm khởi đầu cho nghiên cứu tiêp tục sâu vê phân hóa tự nhiên theo hướng khoa học ứng dụng đăc biêt xây dựng dự án cho nơi nghiên cứu lãnh thổ phía tây 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Kế hoạch Đầu tư, Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH Lào đến năm 2020, Hà Nội, 2008 Bộ Kế hoạch Đầu tư, Tổng quan quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002 Nguyễn Đức Chính, Vũ Tự Lập Địa lý tự nhiên Việt Nam NXB Giáo dục Hà Nội, 1962 Trân Ngọc Cường, Quản lý đất ngập nước cho phát triển nghề cá bền vững Việt Nam Trong “Ký yêu Hội thảo Quốc gia phát triển nghề cá bền vững Việt Nam: vân đề cách tiếp cận”, Hải Phòng, 2006, trg.121-127 Monthathip Chanphenhxay, Tỉnh chất sổ loại đất chỉnh nước CHDCND Lào, (luận án tiến sỹ chuyên ngành: Thổ nhưỡng học Mã số: 4.01.02) Hà Nội, 1990 Nguyễn Trọng Điều, Lào - đất nước người, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1987 Đỗ Thị Minh Đức nnk Giảo trình Địa lý Kinh tế - Xã hội Việt Nam NXB ĐHSP, 2008 Fritland V.M Đất vỏ phong hóa nhiệt đới ẩm NXB KHKT Hà Nội, 1991 Phạm Hoàng Hải nnk, Cơ sở cảnh quan học việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ lãnh thổ Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1997 10 Phạm Hoàng Hải nnk Các vùng địa lý sinh thải Việt Nam Kết nghiên cứu khoa học Trung tâm Địa lý Tài nguyên - Viện Khoa học Việt Nam Hà Nội, 1992 11 Phạm Hoàng Hải nnk Đánh giá tổng hợp tiềm tự nhiên, kinh tế xã hội; Thiết lập sở khoa học giải pháp phát triển kinh tế - xã hội vững cho sổ huyện đảo Đe tài KC.09.20 Hà Nội, 2006 12 Nguyễn Cao Huần, Đánh giả cảnh quan (theo tiếp cận kinh tế sinh thải), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 13 Khăm Hùng, Nguyễn Hùng Phi Buasy Chalơnsúc Lịch sử Lào 14 Nguyễn Mạnh Hùng, Phạm Văn Ninh, Hiện trạng nghiên cứu xói lở bờ biển huyện Hải Hậu, “Tài nguyên môi trường biển", NXB KH&KT, Hà Nội, 2005, trg 200-211 Nguyễn Ngọc Khánh, Phạm Hoàng Hải, Nguyễn Cao Huần Nghiên cứu đơn vị phân loại cảnh quan Việt Nam tỳ lệ 1/1.000.000 (đât liên biên) Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Nội, 1996 15 16 Vũ Tự Lập Cảnh quan địa lý miền Bắc Việt Nam NXB KHKT Hà Nội, 1976 17 Đặng Duy Lợi nnk Địa lý tự nhiên Việt Nam NXB ĐHSP Hà Nội, 2008 73 18 Lương Ninh, Vũ Dương Ninh, Tri thức Đông Nam Ả, NXB Chính trị quoc gia HN, 2008 19 Hoài Nguyên, Lào - Đất nước - Con người, NXB Thuận Hóa, 1995 20 Vũ Văn Phái (Chủ biên), Nguyền Hiệu, Vũ Tuấn Anh, Hoàng Thị Vân Nguyễn Thị Thu Thủy, 2006 Điểu tra địa chất, khoáng sản, địa chât môi trượng tai biến địa chất vùng biển ven bờ (0-30 m nước) Nam Trung Bọ ty lệ 1:100.000 số vùng trọng điếm tỳ lệ 1:50.000 Phân II: Địa mạo, Ha Nọi, 160 trg (lưu trữ Cục Địa chất khoáng sản Việt Nam) 21 Vũ Văn Phái (Chủ biên), Đặng Văn Bào, Nguyễn Hiệu, 2001 Lập đồ địa mạo vùng biển ven bờ (0-30 m nước) Việt Nam tỳ lệ 1:500.000 Hà Nội, 116 trang (lưu trữ Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam) 22 V.I.Prokaev, Những sở phương pháp phân vùng địa lý tự nhiên, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 1971 23 Nguyễn Ngọc Thạch (1997), Viễn thám nghiên cứu tài nguyên môi trường, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 24 Lê Bá Thảo, Việt Nam - lãnh thồ vùng địa lí NXB Thế Giới Hà Nội, 1998 25 Lê Bá Thảo, Những điểu kiện địa lý phát triển kinh tế nước CHDCND Lào 26 Lê Bá Thảo, Thiên nhiên Việt Nam Hà Nội, 1976 27 Cao Thanh, Đỗ Văn Nhung, Đất nước Lào, NXB Quân đội Nhân dân, Hà Nội, 1972 28 Nguyễn Văn Thu, Nguyễn Hữu Kim, Địa lý Việt Nam địa lý Miên - Lào, Đã phòng huấn học nhà giáo dục phổ thông xem lại sửa chữa, 1955 29 Phạm Ngọc Toàn, Phan Tất Đắc Khỉ hậu Việt Nam NXB KHKT Hà Nội, 1976 30 Lê Đức Tố nnk Biển Đơng (tập ì) NXB ĐHQGHN Hà Nội, 2003 31 Lê Đức Tố nnk Quản lý biển NXB ĐHQGHN Hà Nội, 2005 32 Tổ phân vùng địa lý tự nhiên thuộc ban Khoa học Kỹ thuật nhà nước, Phăn vùng địa lý tự nhiên lãnh thổ Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 1970 33 Tổng cục địa chất, Địa chất Cămpuchia - Lào - Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 1986 34 Tuyển tập địa lý phân vừng địa lý tự nhiên, tập III, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 1970 35 Ngun Hồng Trí (1996), Thực vật ngập mặn Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục Hà Nội 36 Nguyễn Hồng Trí (1999), Sinh thái học rừng ngập mặn, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 37 I hái Văn Trừng, Thám thực vật rừng Việt Nam NXB KHKT Hà Nội 1993 74 Tiếng Anh 38 Epprecht M., Minot N., Dewina R., Messerli p., Heinimann A., The Geography o f Poverty and Inequality in the Lao PDR Swiss National Center of Competence in Research (NCCR) North-South, University of Bern, and International Food Policy Research Institute (IFPRI), Bern: Geographica Bemensia 2008, 120 pp 39 Farina A (2006), Principles and Methods in Landscape Ecology, Chapman & Hall, London 40 Forman R.T.T and M Godron (1981), Quantitative landscape ecology, Wiley and Sons, New York 41 Forman R.T.T., M Godron (1986), Landscape Ecology, Wiley and Sons, New York 42 Francoise Burel, Jacques Baudry (1999), Landscape Ecology-Concepts, Methods and Application, Science Publishers Inc., France 43 ICEM, Lao P eople’s Democratic Republic, National Report on Protected Areas and Development Review o f Protected Areas and Development in the Lower Mekong River Region, Indooroopilly, Queensland, Australia 2003, 101 pp 44 IUCN Laos, BCI Socio-economic Summary Report, Laos, 2008, 37 pp 45 Matsumoto J and Shoji H., , Seasonal and inter-annual variations of tropical cyclone approaching Vietnam, In “Environmental change and evolution o f natural environment in the Red River Delta”, University of Tokyo Press, Tokyo, Japan, 2003, pp.7-60 46 Peter Messerli, Andreas Heinimann, Michael Epprecht, Phonesaly Souksavath, Thiraka Chanthalanouvong, Nicholas Minot (editors), Socio-economic ATLAS o f the Lao PDR An analysis based on the 2005 Population and Housing Census, Swiss National Center of Competence in Research (NCCR) North-South, University of Bern, Bern and Vientiane: Geographica Bemensia, 2008, 167 pp 47 Steinhardt u , o Basitan (2002), Development and Perspectives o f Landscape Ecology, Kluwer Academic Publishers, German 48 Stephenson W.J and Brander R.W., 2003 Coastal geomorphology into the twenty-first century Progress in Physical Geography 27, 4, pp 607-623 49 Turner M.G, Robert H Gardner (1991), Quantitative Methods in Landscape Ecology, Springer-Verlag, Inc New York, USA 50 Vu Van Phai Nguyen Hieu, Vu Le Phuong, 2008 Coastal erosion of Vietnam: Status state and reasons In “Geomorphological Comparative Research on Natural Disaster Mitigation in the Coastal Regions o f Tropical Asia”, Proceedings o f Phuket, Ho Chi Minh and Pattaya conferences Nagoya University Press, Japan, pp 131-137 75