Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
2,29 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN TẤN ĐẠT NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VÀ TINH KHIẾT HÓA CAPTOPRIL DISULFID TỪ CAPTOPRIL LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC CẦN THƠ – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN TẤN ĐẠT NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VÀ TINH KHIẾT HÓA CAPTOPRIL DISULFID TỪ CAPTOPRIL LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: DS LỮ THIỆN PHÚC CẦN THƠ – 2014 i MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 CAPTOPRIL 1.1.1 Tính chất vật lý 1.1.2 Tính chất hóa học 1.1.3 Tính chất dược lý 1.1.4 Kiểm nghiệm captopril 1.2 CAPTOPRIL DISULFID 1.2.1 Tính chất vật lý 1.2.2 Oxy hóa tạo captopril disulfid 1.2.3 Độc tính 1.2.4 Kiểm nghiệm captopril disulfid 1.3 CHẤT CHUẨN 1.3.1 Định nghĩa, phân loại độ tinh khiết 1.3.2 Đóng gói, bảo quản, sử dụng độ ổn định 10 1.3.3 Thiết lập chất chuẩn 10 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 13 2.1.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 13 2.1.2 Nguyên liệu chất chuẩn captopril 13 2.1.3 Hóa chất dung môi 13 2.1.4 Dụng cụ thiết bị 14 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.2.1 Nghiên cứu tổng hợp captopril disulfid 15 2.2.2 Nghiên cứu tinh chế captopril disulfid 18 2.2.3 Xác định cấu trúc captopril disulfid 19 ii 2.2.4 Xác định độ tinh khiết sắc ký lỏng hiệu cao 19 Chương 3: KẾT QUẢ 21 3.1 NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP CAPTOPRIL DISULFID 21 3.1.1 Oxy hóa captopril oxy khơng khí 21 3.1.2 Oxy hóa captopril tác nhân thơng dụng 21 3.1.3 Tối ưu hóa qui trình tổng hợp captopril disulfid 21 3.2 NGHIÊN CỨU TINH CHẾ CAPTOPRIL DISULFID 23 3.3 XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC CAPTOPRIL DISULFID 24 3.3.1 Phổ hồng ngoại 24 3.3.2 Phổ khối lượng 25 3.3.3 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 25 3.4 XÁC ĐỊNH ĐỘ TINH KHIẾT TRÊN SẮC KÝ LỎNG HIỆU NĂNG CAO 25 3.4.1 Tính phù hợp hệ thống 26 3.4.2 Tính đặc hiệu 26 3.4.3 Tính tuyến tính 29 3.4.4 Độ xác ngày khác ngày 29 3.4.5 Độ ổn định mẫu phân tích 30 3.4.6 Ứng dụng qui trình 31 Chương 4: BÀN LUẬN 32 4.1 NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP CAPTOPRIL DISULFID 32 4.1.1 Oxy hóa captopril oxy khơng khí 32 4.1.2 Oxy hóa captopril tác nhân thơng dụng 32 4.1.3 Tối ưu hóa qui trình tổng hợp captopril disulfid 39 4.2 NGHIÊN CỨU TINH CHẾ CAPTOPRIL DISULFID 40 4.3 XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC CAPTOPRIL DISULFID 40 4.3.1 Phổ hồng ngoại 40 4.3.2 Phổ khối lượng 41 4.4.3 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 41 4.4 XÁC ĐỊNH ĐỘ TINH KHIẾT TRÊN SẮC KÝ LỎNG HIỆU NĂNG CAO 42 KẾT LUẬN 47 KIẾN NGHỊ 48 iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Ý nghĩa STT Chữ tắt Chữ nguyên ACN Acetonitril As Asymmetric factor Hệ số bất đối BP British Pharmacopoeia Dược điển Anh BĐM Bình định mức CP Captopril CPDS Captopril disulfid DĐVN Dược điển Việt Nam HPLC High performance Sắc ký lỏng liquid chromatography hiệu cao IR Infrared Hồng ngoại 10 k’ Capacity factor Hệ số dung lượng 11 LOD Limit of detection Giới hạn phát 12 LOQ Limit of quantitation Giới hạn định lượng 13 MeOH Methanol 14 MS Mass spectrometry Khối phổ 15 N Number of theoretical plate Số đĩa lý thuyết 16 NMR Nuclear Magnetic Resonance Cộng hưởng từ hạt nhân 17 PDA Photodiode array Dãy diod quang 18 Rs Resolution Độ phân giải 19 RSD% Relative standard deviation % Độ lệch chuẩn tương đối 20 S Peak area Diện tích đỉnh 21 SKLM Sắc ký lớp mỏng 22 tR Retention time Thời gian lưu 23 USP United States Pharmacopeia Dược điển Mỹ 24 UV Ultraviolet – Visible Tử ngoại – khả kiến 25 XTB Giá trị trung bình iv DANH MỤC BẢNG Bảng Nội dung Trang Yêu cầu độ tinh khiết chất đối chiếu 10 2.1 Nguyên liệu chất chuẩn captopril 13 2.2 Hóa chất dung mơi thí nghiệm 13 2.3 Dụng cụ thiết bị thí nghiệm 14 3.1 Kết nghiên cứu tổng hợp captopril disulfid 21 3.2 Giá trị khảo sát tối ưu hóa quy trình H2O2 21 3.3 Hiệu suất trung bình thực nghiệm 22 3.4 Kết tối ưu hóa quy trình hydroperoxid 22 3.5 Hiệu suất sau ba lần tinh chế 23 3.6 Hiệu suất quy trình tổng hợp – tinh chế 23 3.7 Tính phù hợp hệ thống 26 3.8 Kết tính tuyến tính 29 3.9 Phân tích tính tuyến tính 29 3.10 Độ xác ngày 30 3.11 Độ xác khác ngày 30 3.12 Độ ổn định mẫu UV 220 nm 30 3.13 Độ ổn định mẫu Maxplot 31 3.14 Độ tinh khiết quy trình kết tinh nóng 31 3.15 Độ tinh khiết quy trình kết tinh nguội 31 4.1 Ảnh hưởng thời gian, pH tỉ lệ tác nhân đến hiệu suất (1) 39 4.2 Ảnh hưởng thời gian, pH tỉ lệ tác nhân đến hiệu suất (2) 40 4.3 So sánh phổ IR captopril captopril disulfid 41 4.4 Biện giải cấu trúc captopril captopril disulfid NMR 41 4.5 Điều kiện sắc ký thăm dò – thành phần pha động 42 4.6 Điều kiện sắc ký thăm dò – pH nước acid phosphoric 42 4.7 Kết khảo sát pH nước acid phosphoric 44 v Bảng Nội dung Trang 4.8 Điều kiện sắc ký thăm dò – tỉ lệ pha động 44 4.9 Kết khảo sát tỉ lệ pha động 45 4.10 Điều kiện sắc ký thăm dò – tốc độ dòng 45 4.11 Kết khảo sát tốc độ dòng 45 4.12 Điều kiện sắc ký thăm dò – nhiệt độ cột 46 4.13 Kết khảo sát nhiệt độ cột 46 vi DANH MỤC HÌNH Hình Nội dung Trang 3.1 Hình ảnh cảm quan vi học 10X captopril disulfid 23 3.2 Độ tinh khiết sắc ký lớp mỏng 24 3.3 Phổ hồng ngoại captopril disulfid 24 3.4 Phổ khối lượng [M]– captopril disulfid 25 3.5 Phổ 13C – NMR captopril disulfid 25 3.6 Tính đặc hiệu – UV 220 nm 26 3.7 Tính đặc hiệu – chế độ Max plot 26 3.8 Hình ảnh 3D đỉnh captopril disulfid 28 3.9 Độ tương đồng phổ UV – Vis đỉnh dung môi pha mẫu 27 3.10 Phổ UV – Vis độ tinh khiết đỉnh captopril disulfid 27 4.1 Ảnh hưởng thể tích H2O2 30% đến hiệu suất tổng hợp 32 4.2 Ảnh hưởng thời gian phản ứng đến hiệu suất tổng hợp 33 4.3 Ảnh hưởng môi trường phản ứng đến hiệu suất tổng hợp 33 4.4 Hiện tượng phản ứng quy trình FeCl3 33 4.5 Ảnh hưởng khối lượng FeCl3.6H2O đến hiệu suất tổng hợp 34 4.6 Ảnh hưởng thể tích HCl đến hiệu suất quy trình FeCl3 34 4.7 Ảnh hưởng khối lượng I2 đến hiệu suất tổng hợp 35 4.8 Ảnh hưởng khối lượng KI đến hiệu suất tổng hợp 35 4.9 Ảnh hưởng khối lượng KMnO4 đến hiệu suất tổng hợp 36 4.10 Hiện tượng phản ứng quy trình KMnO4 36 4.11 Ảnh hưởng thể tích H2SO4 đến hiệu suất quy trình KMnO4 36 4.12 Hiện tượng phản ứng quy trình K2Cr2O7 37 4.13 Ảnh hưởng khối lượng K2Cr2O7 đến hiệu suất tổng hợp 37 4.14 Ảnh hưởng thể tích H2SO4 đến hiệu suất quy trình K2Cr2O7 37 4.15 Hiệu suất tổng hợp quy trình có khơng có EDTA 38 4.16 Hiệu suất dự đốn, ý nghĩa phương trình hệ số 39 vii Hình Nội dung Trang 4.17 Sắc ký đồ khảo sát pH, thành phần pha động nhiệt độ cột 43 4.18 Sắc ký đồ khảo sát tỉ lệ pha động tốc độ dòng 43 4.19 Khảo sát pH nước acid phosphoric tỉ lệ pha động 44 4.20 Khảo sát tốc độ dòng nhiệt độ cột 46 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngành dược Việt Nam khẳng định vị thị trường dược phẩm nước khu vực, với nhà máy đạt GMP – WHO sản xuất thuốc phiên generic, đó, đáng quan tâm nhóm kháng sinh, nhóm điều trị đái tháo đường thuốc tim mạch Nhóm ức chế men chuyển, điển hình captopril, ln có mặt danh mục thuốc thiết yếu Bộ Y Tế Phản ứng tự phát captopril với oxy khơng khí tạo tạp chất captopril disulfid, ảnh hưởng đến tính hiệu an toàn thuốc Hướng dẫn đăng ký thuốc 2013 [3] Cục quản lý dược yêu cầu tất nguyên liệu, thành phẩm thuốc phải giám sát chặt chẽ tạp chất liên quan Các dược điển qui định giới hạn captopril disulfid tiêu kiểm nghiệm bắt buộc Thực tế, chất chuẩn captopril disulfid khơng có sẵn Việt Nam nguồn chuẩn ngoại nhập cung ứng với giá cao [24], gây khó khăn cho công tác đảm bảo chất lượng thuốc Xuất phát từ lý trên, nhóm nghiên cứu mong muốn thực đề tài: “Nghiên cứu tổng hợp tinh khiết hóa captopril disulfid từ captopril” với mục tiêu ý nghĩa sau: Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu tổng hợp, tinh chế captopril disulfid từ phản ứng oxy hóa captopril, hướng đến thiết lập captopril disulfid thành chất chuẩn kiểm nghiệm Mục tiêu cụ thể: Xây dựng qui trình tổng hợp captopril disulfid Nghiên cứu tinh chế captopril disulfid Xác định cấu trúc sản phẩm phương pháp phổ nghiệm Xác định độ tinh khiết sản phẩm sắc ký lỏng hiệu cao Ý nghĩa khoa học: Góp phần xây dựng củng cố sở lý thuyết tổng hợp, tinh khiết hóa tạp chất chuẩn captopril disulfid Việt Nam Ý nghĩa thực tiễn: Làm giàu cho ngân hàng tạp chuẩn quốc gia tạo thuận lợi kinh tế cho công tác kiểm nghiệm captopril quan, xí nghiệp dược phẩm 39 4.1.3 Tối ưu hóa qui trình tổng hợp captopril disulfid Các yếu tố mã hóa hệ tọa độ không thứ nguyên, ma trận nghiệm thức tâm với mức sở yếu tố khảo sát trùng với gốc hệ trục Phương trình bề mặt có R2 = 0,992 > 0,5; p = 0,0001 < 0,05 chứng minh tương quan tác động đến hiệu suất yếu tố phản ứng có ý nghĩa Hệ số phương trình có ý nghĩa p < 0,05 Hai hệ số khơng có nghĩa a1 a5 Hiệu suất dự đoán 66,04% hiệu suất thực tế 62,97% khác khơng có ý nghĩa thống kê, dựa kiểm định T với ttn = 1,396 < 4,303 = t0,05(2) Hình 4.16 Hiệu suất dự đốn, ý nghĩa phương trình hệ số Ảnh hưởng yếu tố đến hiệu suất (bậc 1): Yếu tố ảnh hưởng dương tính nhiều đến hiệu suất pH (X3) Yếu tố biến đổi hiệu suất không đáng kể tỉ lệ H2O2 / CP (X1) Ảnh hưởng hai yếu tố đến hiệu suất (bậc 2): Bảng 4.1 Ảnh hưởng thời gian, pH tỉ lệ tác nhân đến hiệu suất (1) Tỉ lệ (ml/g) Điểm cực trị Thời gian (giờ) pH 3,4 8,5 10,5 8,9 10,2 Nhận định 1: Thời gian phản ứng ngắn (< 8,5 giờ), hiệu suất tăng tiến gần cực đại Thời gian phản ứng dài (> 10,5 giờ), hiệu suất giảm 40 Bảng 4.2 Ảnh hưởng thời gian, pH tỉ lệ tác nhân đến hiệu suất (2) Điểm cực trị Thời gian (giờ) 12 Tỉ lệ (ml/g) 1,7 2,2 pH 2,1 1,8 Nhận định 2: Tỉ lệ tác nhân thấp (1 – 1,7), hiệu suất tăng, đạt cực đại Tỉ lệ tác nhân cao (2,2 – 3), hiệu suất giảm Môi trường pH thấp (1 – 1,8), hiệu suất giảm, đạt cực tiểu Môi trường pH cao (2,1 – 3,4), hiệu suất tăng, chưa đạt cực đại 4.2 NGHIÊN CỨU TINH CHẾ CAPTOPRIL DISULFID Sau ba lần tinh chế với hai qui trình kết tinh, hiệu suất tinh chế khoảng 50 – 60% Nhận định 1: thời gian tinh chế, kết tinh nóng với hỗn hợp MeOH – nước ưu điểm hơn, lần tinh chế khoảng – Qui trình kết tinh nguội với MeOH phải để yên khoảng – ngày Nhận định 2: độ ổn định sản phẩm, kết tinh nóng có nguy phá vỡ cấu trúc sản phẩm cao phải tiếp xúc nhiệt 60oC khoảng – Nhận định 3: khảo sát dung môi khai triển sắc ký lớp mỏng quan trọng chất thích hợp với vài hệ định Hiện tượng kéo vệt từ vạch xuất phát thường xuyên xảy không phù hợp sức rửa giải Nhận định 4: vết CPDS tắt quang UV 254 nm không phát quang UV 365 nm Với thuốc thử VS, H2SO4 10% 20% cồn, CPDS vết màu cam nhạt, khó phân biệt với màu mỏng Chọn UV 254 nm cách vết CPDS 4.3 XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC CAPTOPRIL DISULFID 4.3.1 Phổ hồng ngoại Phổ IR sản phẩm tinh chế cho đỉnh đặc trưng, phù hợp với cấu trúc phân tử phổ chuẩn CPDS European Directorate for the Quality of Medicines and HealthCare [11] – phụ lục 4, trang PL – 38 41 Bảng 4.3 So sánh phổ IR captopril captopril disulfid Số sóng (cm-1) Captopril disulfid 1746,9 1601,4 626 Khơng có Captopril 1747,5 1590,7 Khơng có 2566 Nhóm chức HO – C = O –N–C=O –S–S– – SH 4.3.2 Phổ khối lượng Phổ [M]– sản phẩm tinh chế cho mảnh có số khối 431, 432 433 (đồng vị) phù hợp với khối lượng phân tử công thức dự kiến C18H28N2O6S2 CPDS 4.4.3 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân Bảng 4.4 Biện giải cấu trúc captopril captopril disulfid NMR Vị trí C 2’ 3’ CH3 – 2’ C=O C (ppm) 58,31 58,53 46,46 46,02 41,21 40,64 36,89 28,64 30,85 24,34 22,00 16,46 H (ppm) CP CPDS 4,20 4,33 4,51 3,41 3,55 3,51 3,60 2,89 2,88 2,93 2,67 2,62 2,92 2,71 2,08 2,10 2,33 2,50 1,92 1,82 2,02 1,95 1,19 1,09 Dạng đỉnh J (Hz) dd brd 8,5; 4,0 8,5; 2,0 m m m m m d 6,5 172,21 173,25 172,69 173,68 Phổ 1H – NMR CPDS không xuất tín hiệu H – S (3,2 ppm) phổ 1H – NMR CP Phổ NOESY CPDS cho thấy có tương tác proton H – C2 với H2 – C3, H2 – C4 với H2 – C5, H3C – C2’ với H2 – C3’ 42 Phổ NMR sản phẩm tinh chế tương đồng với phổ CPDS chuẩn [4] tất vị trí C H, giúp khẳng định cấu trúc sản phẩm 4.4 XÁC ĐỊNH ĐỘ TINH KHIẾT TRÊN SẮC KÝ LỎNG HIỆU NĂNG CAO Pha tĩnh: Cột Gemini NX chịu khoảng pH rộng (pH – 12), thích hợp cho khảo sát pH thấp thành phần pha động Dung môi pha mẫu: CPDS phần lớn chất hữu tan MeOH nên lựa chọn MeOH dung môi pha mẫu để xác định độ tinh khiết Đầu dò phát hiện: 220 nm bước sóng kiểm nghiệm CPDS qui định dược điển Max plot giúp phát đỉnh tồn thang sóng 190 – 800 nm Thành phần pha động: Bảng 4.5 Điều kiện sắc ký thăm dò – thành phần pha động Thành phần pha động Tỉ lệ pha động Acetonitril – nước 30 : 70 Acetonitril – nước acid acetic pH 2,5 30 : 70 Acetonitril – nước acid phosphoric pH 2,5 30 : 70 Methanol – nước acid phosphoric 55 : 45 ACN – nước ACN – nước acid acetic cho đỉnh CPDS bất đối (As > 1,5) MeOH – nước H3PO4 cho đỉnh CPDS có độ rộng > 1,5 phút ACN – nước H3PO4 cho đỉnh CPDS hẹp (độ rộng < 0,6 phút) đối xứng (As < 1,2) Khảo sát pH nước acid phosphoric: Bảng 4.6 Điều kiện sắc ký thăm dò – pH nước acid phosphoric Yếu tố khảo sát Giá trị khảo sát pH nước acid phosphoric 3,0; 2,5; 2,0; 1,5 Tỉ lệ pha động 30 : 70 Tốc độ dòng ml/phút Nhiệt độ cột 50oC 43 Hình 4.17 Sắc ký đồ khảo sát pH, thành phần pha động nhiệt độ cột Sắc ký đồ 5: pH 1,5; 50oC Sắc ký đồ 1: pH 2,0; 60oC Sắc ký đồ 6: pH 2,5; 50oC Sắc ký đồ 2: pH 2,0; 40oC Sắc ký đồ 7: pH 3,0; 50oC Sắc ký đồ 3: pH 2,0; 30oC Sắc ký đồ 8: MeOH – nước H3PO4 Sắc ký đồ 4: pH 2,0; 20oC Sắc ký đồ 9: pH 2,0; 50oC Đỉnh SKĐ CPDS A B C D E Hình 4.18 Sắc ký đồ khảo sát tỉ lệ pha động tốc độ dòng Sắc ký đồ A: 25 : 75; ml/phút Sắc ký đồ B: 35 : 65; ml/phút Sắc ký đồ C: 30 : 70; ml/phút Sắc ký đồ D: 30 : 70; 1,2 ml/phút Sắc ký đồ E: 30 : 70; 0,8 ml/phút Đỉnh SKĐ CPDS 44 Bảng 4.7 Kết khảo sát pH nước acid phosphoric CPDS pH nước H3PO4 tR As Rs k’ 3,0 3,80 1,24 12,74 1,53 2,5 3,65 1,13 13,35 1,44 2,0 3,65 1,11 13,57 1,43 1,5 3,61 1,12 13,28 1,41 Kết bảng 4.7, biểu đồ 4.19 sắc ký đồ 4.17 cho thấy pH nước H3PO4 có ảnh hưởng đến hệ số As CPDS Lựa chọn pH 2,0 ấn định cho khảo sát 1.50 Hệ số bất đối As 1.40 1.30 1.20 1.10 1.00 0.90 0.80 1.5 2.5 3.5 pH nước acid phosphoric Hình 4.19 Khảo sát pH nước acid phosphoric tỉ lệ pha động Khảo sát tỉ lệ pha động: Bảng 4.8 Điều kiện sắc ký thăm dò – tỉ lệ pha động Yếu tố khảo sát Giá trị khảo sát pH nước acid phosphoric 2,0 Tỉ lệ pha động 25 : 75, 30 : 70, 35 : 65 Tốc độ dòng ml/phút Nhiệt độ cột 50oC 45 Bảng 4.9 Kết khảo sát tỉ lệ pha động CPDS Tỉ lệ tR pha động tR As Rs k’ tạp X 25 : 75 6,19 1,09 17,74 3,13 13,77 30 : 70 3,63 1,15 13,33 1,42 6,95 35 : 65 2,62 1,16 9,38 0,75 4,33 Bảng 4.9, biểu đồ 4.19 sắc ký đồ 4.18 cho thấy thời gian lưu CPDS giảm dần theo tăng tỉ lệ ACN pha động Tỉ lệ 35 : 65, đỉnh CPDS dung môi cách 0,6 phút (k’ < 1) Tỉ lệ 25 : 75, đỉnh tạp chất X xuất chậm 13,8 phút (k’ > 8) Tỉ lệ 30 : 70, tiết kiệm thời gian phân tích (tạp X phút) giữ khoảng cách an tồn CPDS dung mơi (cách 1,6 phút) Khảo sát tốc độ dòng: Bảng 4.10 Điều kiện sắc ký thăm dò – tốc độ dòng Yếu tố khảo sát Giá trị khảo sát pH nước acid phosphoric 2,0 Tỉ lệ pha động 30 : 70 Tốc độ dòng (ml/phút) 0,8; 1,0; 1,2 Nhiệt độ cột 50oC Bảng 4.11 Kết khảo sát tốc độ dòng Tốc độ dòng CPDS tR (ml/phút) tR As Rs k’ tạp X 0,8 4,52 1,12 13,95 2,01 8,69 1,0 3,63 1,15 13,33 1,42 6,95 1,2 3,02 1,13 12,45 1,01 5,79 46 2.00 Hệ số bất đối As 1.80 1.60 1.40 1.20 1.00 0.80 10 20 30 40 50 60 70 Nhiệt độ cột ( oC) Hình 4.20 Khảo sát tốc độ dòng nhiệt độ cột Thay đổi tốc độ dịng khơng cải thiện đáng kể thơng số sắc ký Giá trị 0,8 ml/phút tốc độ dòng phù hợp Khảo sát nhiệt độ cột: Bảng 4.12 Điều kiện sắc ký thăm dò – nhiệt độ cột Yếu tố khảo sát Giá trị khảo sát pH nước acid phosphoric 2,0 Tỉ lệ pha động 30 : 70 Tốc độ dòng 0,8 ml/phút Nhiệt độ cột 20oC, 30oC, 40oC, 50oC, 60oC Bảng 4.13 Kết khảo sát nhiệt độ cột Nhiệt độ cột CPDS tR As Rs k’ 20oC 4,44 1,76 9,29 1,96 30oC 4,51 1,58 11,20 2,00 40oC 4,54 1,27 12,76 2,02 50oC 4,52 1,12 13,95 2,01 60oC 4,47 1,12 14,43 1,98 Nhiệt độ cột làm thay đổi hệ số As CPDS Hệ số As không khác biệt rõ tăng nhiệt từ 50oC lên 60oC Ở nhiệt độ thấp 50oC, đỉnh CPDS có As > 1,2 47 KẾT LUẬN Đề tài nghiên cứu đạt kết quả: Xây dựng tối ưu hóa quy trình tổng hợp captopril disulfid Tinh khiết hóa xác định cấu trúc sản phẩm phổ nghiệm Xác định độ tinh khiết sản phẩm HPLC với đầu dị PDA Qui trình tổng hợp – tinh chế captopril disulfid mang hai đặc tính: Tính cấp thiết: đáp ứng nhu cầu tạp chuẩn kiểm nghiệm Việt Nam Tính khả thi: quy trình đơn giản, ngun liệu captopril hóa chất sẵn có Qui trình xác định độ tinh khiết captopril disulfid đảm bảo yêu cầu: Tính tiên tiến: đạt tính đặc hiệu, độ xác độ Tính thực tế: phù hợp với phương tiện sắc ký Việt Nam Tính kinh tế: tiết kiệm thời gian dung mơi sắc ký Tính an tồn: dung mơi khơng gây kích ứng da niêm hay gây mùi khó chịu 48 KIẾN NGHỊ Tiếp nối đề tài nghiên cứu, có định hướng sau: Nghiên cứu kiểm sốt điều kiện tinh khiết hóa captopril disulfid Tiêu chuẩn hóa, đánh giá độ đồng mẫu giá trị ấn định chất chuẩn Xây dựng qui trình định lượng captopril disulfid nguyên liệu, chế phẩm captopril thẩm định độ xác trung gian, độ tái lặp qui trình phân tích Mở rộng nghiên cứu chất chuẩn quy mô sản xuất, đem lại lợi nhuận kinh tế Thiết lập tạp chuẩn khác, hỗ trợ công tác kiểm nghiệm thuốc Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Y tế (2009), Dược điển Việt Nam IV, NXB Y học, Hà Nội, tr 124 – 125, PL 119 – 124 Bộ Y tế (2012), Dược thư quốc gia, NXB Y học, Hà Nội, tr 527 – 535 Bộ Y tế (2013), Sổ tay hướng dẫn đăng ký thuốc – phụ lục 8: Thẩm định phương pháp phân tích, tr 30 – 35 Tiếng nước ngồi Alan F Casy, George H Dewar (1994), “Captopril and its probable contaminants: NMR and MS features of analytical value”, Journal of Pharmaceutical and Biomedical Analysis, 12(7), pp 855 – 861 Anna Gumieniczek, Dorota Kowalczuk (1998), “The Chromatographic and colorimetric methods for determination of captopril in tablets”, Acta Poloniac Pharmaceutica – Drug Research, 55(1), pp 21 – 24 Antonio Luiz Braga, Oscar E Dorneles Rodrigues, Devender Singh (2010), “Metal Free Air Oxidation of Thiols in Recyclable Ionic Liquid: A Simple and Efficient Method for the Synthesis of Disulfides”, European Journal of Organic Chemistry 2010, pp 2661 – 2665 Armida Torreggiania, Paola Taddeia, M Raffaella Tosib (2001), “A spectroscopic investigation of captopril and the Cu(II) - captopril system”, Journal of Molecular Structure, 565 – 566, pp 347 – 352 Association of Analytical Communities (2012), Guidelines for Standard Method Performance Requirements, pp – 17 Azza M Agha, M Mansour (2000), “Effects of Captopril on Interleukin-6, Leukotriene B4, and Oxidative Stress Markers in Serum and Inflammatory Exudate of Arthritic Rats: Evidence of Antiinflammatory Activity”, Toxicology and Applied Pharmacology, 168, pp 123 – 130 10 British Pharmacopoeia (2013), Software 11 European Directorate for the Quality of Medicines & HealthCare (2012), Detailed view of captopril disulfide ICRS, pp 198 – 216 12 Food and Drug Administration (2014), Guidance for Industry Analytical Procedures and Methods Validation for Drugs and Biologics, pp 13 Food and Drug Administration (1994), Reviewer Guidance Validation of Chromatographic Methods, pp – 28 14 Gopal K Kanji (2006), 100 Statistical Tests Third edition, SAGE Publications, London, pp 54 15 Hellen Karine Stulzer, Marcos Antonio Segatto Silva (2006), “Stability Studies of coated Granules and Tablets contained Captopril”, Acta Farmaceutica Bonaerense, 25(4), pp 497 – 504 16 Howard Seltman (2013), “One way ANOVA”, Experimental Design and Analysis, Carnegie Mellon University, USA, pp 172 – 190 17 International Conference on Harmonisation of Technical Requirements for Registration of Pharmaceuticals for Human Use (2005), Validation of Analytical procedures: Text and methodology Q2(R1), pp – 13 18 International Organization for Standardization (2005), ISO 13528: Statistical methods for use in proficiency testing by interlaboratory comparisons 19 International Organization for Standardization (2006), ISO Guide 35: Reference materials – General and statistical principles for certification 20 International Organization Electrotechnical for Commission Standardization (2010), ISO/IEC and International 17043: Conformity assessment – General requirements for proficiency testing 21 Ivanovic D., Medenica M (2004), “Validation of the RP – HPLC method for analysis of hydrochlorothiazide and captopril in tablets”, Accreditation and Quality Assurance, 9, pp 76 – 81 22 Joel Kirschbaum, Solomon Perlman (1984), “Analysis of captopril and hydrochlorothiazide combination tablet formulations by liquid chromatography”, Journal of Pharmaceutical Sciences, 73(5), pp 686 – 687 23 Julia Aparecida L.Souza (2012), “Quantification of captopril disulfide as a degradation product in captopril tablets using near infrared spectroscopy and chemometrics”, Vibrational Spectroscopy, 62, pp 35 – 41 24 LGC Standards (2009), Pharmaceutical reference substances and impurities, pp 42 25 Mark Jackson, Andrew Lowey (2010), “Captopril oral liquid”, Handbook of Extemporaneous Preparation, pp 126 – 132 26 Nafisur Rahman, Nishat Anwar (2006), “A sensitive kinetic spectrophotometric method for the determination of captopril in bulk and dosage forms”, Acta Pharmaceutica, 56, pp 347 – 357 27 Olaf H Drummer, Bevyn Jarrott (1984), “Captopril disulfide conjugates may act as prodrugs: Disposition of the disulfide dimer of captopril in the rat”, Biochemical Pharmacology, 33(22), pp 3567 – 3571 28 Olaf H Drummer, Bevyn Jarrott (1986), “The Disposition and Metabolism of Captopril”, Medicinal Research Reviews, 6(1), pp 75 – 97 29 Paulo Roberto Da Silva Ribeiro, Helena Redigolo Pezza (2014), “A simple and portable instrument for determination of captopril in pharmaceutical formulations”, International Journal of Pharmacy and Pharmaceutical Sciences, 6(4), pp 194 – 198 30 Raquel Nogueira, Wagner Wollinger (2011), “Validation of a liquid chromatographic method for determination of related substances in a candidate certified reference material of captopril”, Brazilian Journal of Pharmaceutical Sciences, 47(2), pp 352 – 361 31 Samir Attoub, Anne Marie Gaben (2008), “Captopril as a potential inhibitor of lung tumor growth and metastasis”, Annals of the New York Academy of Sciences, 1138, pp 65 – 72 32 Santa Cruz Biotechnology Inc (2009), Material Safety Data Sheet of Captopril SC- 200566, California, USA, pp 33 Santa Cruz Biotechnology Inc (2009), Material Safety Data Sheet of Captopril disulfide SC-211011, California, USA, pp 2, 34 Schaefer J P., Tam Y (1998), “Ferrous sulphate interacts with captopril”, British Journal of Clinical Pharmacology, 46, pp 377 – 381 35 Seema S Badi, Suresh M Tuwar (2013), “Kinetics and Mechanism of Oxidation of Captopril by Hexacyanoferrate(III) in Aqueous Acidic Medium”, Journal of Solution Chemistry, 42, pp 1518 – 1531 36 Shi Lei Wanga, Min Wang (2009), “Application of potassium ferricyanide in the spectrophotometric determination of captopril”, Chinese Chemical Letters 20, pp 88 – 91 37 Statistical Analysis System – JMP (2010), Design of Experiments Guide – Chaper 5: Response Surface Designs, Cary, USA, pp 129 – 140 38 Takashi Nishikawa, Reiko Abe (2004), “HPLC profile of captopril disulfide that undergoes reversible cis – trans conversion among three isomers”, Analytical sciences, 20, pp 1395 – 1398 39 Tak Yee Lee, Robert E Notari (1987), “Kinetics and mechanism of captopril oxidation in aqueous solution under controlled oxy partial pressure”, Pharmaceutical Research, (2), pp 98 – 103 40 United States Pharmacopeia 34, Software 41 United States Pharmacopeial Convention (2013), Safety Data Sheet of Captopril disulfide, pp 42 United States Pharmacopeial Convention (2013), USP Reference Standard Development: From Cradle to Catalog 43 Wael Abu Dayyih, Sarah Alsaid (2013), “Development and Validation of a reverse phase HPLC method for simultaneous estimation of some prills in drug forms”, International Journal of Pharmacy and Pharmaceutical Sciences, 5(1), pp 203 – 213 44 Waleed M.M Mahmoud, Klaus Kümmerer (2012), “Captopril and its dimer captopril disulfide: Photodegradation, aerobic biodegradation and identification of transformation products by HPLC–UV and LC–ion trapMS”, Chemosphere, 88, pp 1170 – 1177 45 World Health Organization (2007), “General guidelines for the establishment, maintenance and distribution of chemical reference substances”, WHO Expert Committee on Specifications for Pharmaceutical Preparations Forty first Report – WHO Technical Report, 943, pp 59 – 82 46 World Health Organization (2013), The International Pharmacopoeia 4th edition, 3rd Supplement, High performance liquid chromatography 47 Xiaoling Wei, Liangwei Du (2012), “Spectral characteristic investigation on complex of Ni(II) with captopril and its analytical application”, Spectrochimica Acta Part A , 94, pp 12 – 17