1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài Liệu Giảng Dạy Triết Học Sđh 2023.Pdf

178 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bé y tÕ TR­êng ®¹i häc ®iÒu D­ìng nam ®Þnh KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN  TÀI LIỆU GIẢNG DẠY TRIẾT HỌC Đối tượng Sau Đại học Giảng viên Lê Xuân Hồng Nam §Þnh 2023 2 Chương I Khái luận về triết học I Mục tiê[.]

Bộ y tế TR-ờng đại học điều D-ỡng nam định KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN - TÀI LIỆU GIẢNG DẠY TRIẾT HỌC Đối tượng: Sau Đại học Giảng viên: Lê Xuân Hồng Nam §Þnh - 2023 Chương I: Khái luận triết học I Mục tiêu Trình bày khái niệm, đối tượng triết học qua giai đoạn phát triển lịch sử Xác định vấn đề triết học - để phân biệt loại hình triết học lịch sử Phân tích tính quy luật hình thành phát triển triết học Khái quát đời, phát triển triết học phương Đông phương Tây Trình bày so sánh nét đặc thù triết học phương Đông với triết học phương Tây Trình bày đặc điểm nội dung tư tưởng triết học Việt Nam Trình bày khái niệm, đối tượng, chức đặc điểm triết học Mác - Lênin Phân tích vai trị triết học Mác - Lênin đời sống xã hội Khái quát kế thừa, phát triển, vận dụng sáng tạo triết học Mác - Lênin Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam thực tiễn cách mạng Việt Nam II Nội dung Triết học vấn đề triết học 1.1 Triết học đối tượng triết học 1.1.1 Khái niệm triết học Triết học xuất vào khoảng t.kỷ VIII-VI tr.CN Ấn Độ, Trung Quốc Hy Lạp Ở nơi xuất hiện, triết học quan niệm khác câu từ, ngữ nghĩa: - Ở Ấn Độ, triết học gọi Darshana - chiêm ngưỡng lý trí, đường suy ngẫm đến với lẽ phải, đến với chân lý - Ở Trung Quốc, triết có nghĩa "trí" - có trí tuệ, hiểu biết, sáng suốt, truy tìm chất đối tượng - Ở Hy Lạp, triết học philosophia - tạo nên từ hai thành tố philos - yêu mến, khát vọng sophia - thông thái, khôn ngoan, tức u mến thơng thái Dù có cách gọi, cách quan niệm khác nhau, song có điểm chung: triết học hoạt động tinh thần, biểu khả nhận thức, đánh giá, hiểu biết sâu sắc người giới xem đỉnh cao trí tuệ Các giáo trình, tài liệu triết học đưa số định nghĩa, khái niệm, song thống với nội dung: “Triết học hệ thống tri thức lý luận chung người giới; vị trí, vai trò người giới ấy”1 Với định nghĩa cần nắm nội dung sau: - Đặc điểm tri thức triết học hệ thống tri thức lý luận: tức vài tri thức đơn lẻ mà nhiều tri thức có mối liên hệ logic, chặt chẽ với để tạo thành hệ thống tri thức; hệ thống tri thức khơng phải tri thức kinh nghiệm, tri thức thông thường mà tri thức lý luận tức đạt trình độ trừu tượng, khái quát cao - Nội dung (đối tượng phản ánh) tri thức triết học chung giới, vị trí, vai trị người giới - có nghĩa tri thức triết học khơng phản ánh vật, việc hay tượng cụ thể (những thuộc khoa học cụ thể) mà phản ánh chung (bao quát nhất) giới qua làm rõ vị trí, vai trị người việc nhận thức, cải tạo giới Đây điểm khác biệt tri thức triết học với tri thức khoa học chuyên ngành Bộ Giáo dục Đào tạo , Giáo trình Triết học NXB Đại học sư phạm, 2015 Chính vậy, triết học mơn học lý luận mang tính trừu tượng, khái qt cao, để đạt mục tiêu mơn học địi hỏi người dạy phải có phương pháp thích hợp truyền tải kiến thức đến cho người học, bảo đảm nguyên tắc “biết, hiểu, vận dụng”; người học phải tập trung nghe giảng, chịu khó đọc sách, tích cực trao đổi thảo luận 1.1.2 Đối tượng triết học Triết học phản ánh thực thời đại mình, tóm tắt thời đại lý luận nên thời đại có hệ thống triết học giải vấn đề bật riêng mình, vấn đề đối tượng nghiên cứu triết học thời đại - Thời Cổ đại (t.kỷ VIII tr.CN - t.kỷ IV): đời, triết học tri thức tổng hợp gồm kiến trúc, thiên văn, y học, đạo đức, trị, thẩm mỹ, nghệ thuật …v.v nên gọi “khoa học khoa học” Đối tượng nghiên cứu triết học thời kỳ tranh luận không ngã ngũ đúng, sai chất nguyên giới, “thế giới đâu, tồn nào, vận động hay đứng im?”; “con người gì, vị trí, vai trị đâu giới?” … - Thời Trung cổ (t.kỷ V-XV): nhà nước phong kiến Giáo hội Thiên Chúa giáo thống trị mặt đời sống xã hội, nên triết học trở thành phận thần học Đối tượng nhiệm vụ triết học chứng minh tồn Thượng đế, Đấng tối cao tính đắn Kinh thánh - Thời Phục hưng (t.kỷ XV-XVI): xã hội phong kiến chuyển sang xã hội tư sản, tư tưởng nhân văn với thông điệp người trung tâm, trở thành vấn đề chủ đạo, xuyên suốt thể hầu khắp lĩnh vực nhận thức hoạt động thực tiễn Đối tượng nghiên cứu triết học cá nhân người với mong muốn giải phóng khỏi giáo lý tơn giáo, thuyết Thần trung tâm thay thuyết Người trung tâm, thống trị Thượng đế thay thống trị Người - Thời Cận đại (t.kỷ XVII-XVIII): thời đại khám phá phát minh vĩ đại tạo điều kiện cho chủ nghĩa vật phát triển Khoa học tự nhiên hình thành mơn độc lập, song triết học chưa xác định rõ đối tượng nghiên cứu mình, gắn liền với khoa học tự nhiên - Thế kỷ XIX-XX, biến đổi kinh tế, trị, xã hội làm nảy sinh nhiều trường phái triết học, lấy mặt, vấn đề lĩnh vực đời sống xã hội làm đối tượng nghiên cứu Với đời triết học Mác, triết học khơng cịn “khoa học khoa học” nữa, đối tượng nghiên cứu triết học xác định vấn đề chung giới, mối quan hệ tư tồn ( vật chất ý thức) Như vậy, đối tượng nghiên cứu triết học không dừng lại số vấn đề cố định, mà thay đổi, mở rộng nhằm phản ánh kịp thời thực tiễn xã hội; thực tiễn với hoạt động nhận thức quy định vị trí, vai trò quan điểm, học thuyết 1.2 Vấn đề triết học chức triết học 1.2.1 Vấn đề triết học Vấn đề gì? Là vấn đề đóng vai trị tảng, xuất phát điểm định hướng để giải vấn đề, nội dung khác lĩnh vực định Triết học môn khoa học cụ thể khác có vấn đề bản, song đặc điểm nội dung tri thức triết học nên vấn đề triết học có đặc điểm: - Rộng nhất, chung đóng vai trị tảng, định hướng để giải vấn đề khác triết học; - Nếu không giải vấn đề khơng có sở để giải vấn đề khác, chung triết học; - Giải vấn đề thể giới quan nhà triết học, sở tạo phương hướng nghiên cứu giải vấn đề lại triết học Bởi vậy, Ăngghen khẳng định: Vấn đề lớn triết học, đặc biệt triết học đại, vấn đề quan hệ tư tồn - vật chất ý thức Vấn đề triết học gồm hai mặt sau: - Mặt thứ (bản thể luận) giải mối quan hệ vật chất với ý thức, trả lời câu hỏi giới vật chất có trước, sinh quy định ý thức hay ngược lại? Có nhiều cách giải tạo nên khác biệt mang tính nguyên tắc triết học nguyên với triết học nhị nguyên sở để chia nhà triết học học thuyết họ thành hai trường phái đối lập vật tâm - Mặt thứ hai (nhận thức luận) giải mối quan hệ khách thể với chủ thể nhận thức, trả lời câu hỏi người có khả nhận thức giới hay không? Giải mặt chia nhà triết học học thuyết họ thành phái khả tri (có thể biết), bất khả tri (khơng thể biết) hoài nghi luận (hoài nghi nhận thức giới) Ngoài ra, phương pháp nhận thức trạng thái tồn vật, tượng giới chia thành phương pháp nhận thức biện chứng phương pháp nhận thức siêu hình Cần lưu ý: - Chỉ có vấn đề triết học là: mối quan hệ biện chứng vật chất ý thức (tư tồn tại) - Vấn đề triết học gồm hai mặt (còn gọi hai mặt vấn đề/một vấn đề có tính hai mặt) khơng phải có hai vấn đề Sơ đồ: Nội dung cách giải vấn đề triết học – sở phân chia trường phái, quan điểm triết học 1.2.2 Chức triết học Sự thay đổi đối tượng nghiên cứu lịch sử triết học làm thay đổi chức đời sống xã hội Triết học giúp người vừa có tri thức chung giới, vừa có phản tư thân, lại vừa định hướng hoạt động cho người mối quan hệ người - xã hội - tự nhiên nên có nhiều vai trị khác nhau, thể rõ nét qua chức triết học * Chức giới quan triết học Thế giới quan hệ thống quan niệm giới vị trí, vai trị người giới Hình thức biểu giới quan quan điểm, quan niệm (về một nhóm đối tượng vài khía cạnh chúng), hệ thống lý luận chặt chẽ (tổng hợp đối tượng chung nhận thức) => Thế giới quan: quan sát, nhận thức giới để hình thành quan điểm, quan niệm giới - Cấu trúc giới quan gồm: tri thức niềm tin để xây dựng lý tưởng, lý tưởng thực hóa sở trực tiếp cho việc hình thành giới quan Thế giới quan hạt nhân ý thức xã hội ý thức cá nhân, chủ thể giới quan xã hội nói chung, giai cấp, tầng lớp xã hội cá nhân nói riêng - Các hình thức giới quan xếp theo trình tự phát triển tri thức khoa học: Ban đầu, người giới quan thần thoại, giải thích giới huyền thoại, thần thoại với trí tưởng tượng pha trộn thực với ảo, người với thần thơng qua truyện dân gian để giải thích giới; Về sau, người dùng giới quan tôn giáo, giải thích giới sống niềm tin tuyệt đối vào sức mạnh lực lượng siêu nhiên (Thượng đế, Chúa, Phật…); Cuối cùng, người dùng giới quan triết học để giải thích giới chứng minh giải thích hệ thống phạm trù, khái niệm, quy luật, tạo nên hệ thống lý luận chung giới Trong số hệ thống triết học có, triết học vật biện chứng hạt nhân lý luận giới quan khoa học - giới quan vật biện chứng Chức giới quan triết học tạo nên từ ba yếu tố: nhận thức tự nhiên, xã hội giải thích chúng tư lý luận; nhận định đánh giá mặt đạo đức, luân lý; thái độ, hành động phù hợp với quy luật nhận thức Chúng thể năm nội dung sau: Thứ nhất, hệ thống tri thức giới với câu hỏi thể học (thế giới gì, hình thành, tồn sao; người gì, tồn theo nguyên lý ) Thứ hai, câu hỏi nhận thức, tri thức, cảm xúc người giới xác định vị trí, vai trị người giới (đặc thù ý thức cảm xúc người thể sao, người nằm đâu giới? người xây dựng hình ảnh giới não ) Thứ ba, câu hỏi giá trị/luân lý (quan điểm, tư tưởng giá trị, nguyên tắc, mục đích sống chuẩn mực đạo đức, pháp luật thẩm mỹ, thiện ác nào? Chọn tương lai theo tiêu chí tương lai mở cho người loài người? Làm để nhận thức khả năng, triển vọng mình, tin tưởng vào thân mình, vào tương lai nhân loại? ) Thứ tư, câu hỏi hành động, người phải hành động nào, theo cách để cải tạo biến đổi (cải biến) giới hợp quy luật có hiệu quả? Thứ năm, câu hỏi tập trung lý giải vấn đề quan trọng người người dùng cách để xây dựng sống hạnh phúc, cách lý giải giúp người có quan niệm đích thực giá trị chân, thiện, mỹ, cơng , từ giúp người xây dựng nhân cách Thế giới quan giúp người có tri thức giới, xây dựng quan niệm nhân sinh phù hợp, tự phát triển hoàn thiện nhân cách, định hướng cho hoạt động nhận thức thực tiễn Từ đó, người tự học, tự suy tư, tự đánh giá để tạo tính chủ động sống, hình thành khả thích nghi nhanh, tự tìm ý nghĩa đích thực sống mà phấn đấu, rèn luyện Điều cịn giúp người có khả nâng ý thức lên cao ý thức cao, người hoàn thiện * Chức phương pháp luận triết học Khái niệm phương pháp Trước hành động có mục đích, người phân tích hồn cảnh, đề mục tiêu, xác định cách thức phương tiện tương ứng để đạt mục tiêu hành động để đạt mục tiêu theo nguyên tắc định - phương pháp - hệ thống nguyên tắc dùng để điều chỉnh hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn nhằm thực mục tiêu đề Phương pháp hiệu hoạt động cao ngược lại nên phương pháp coi linh hồn đối tượng phương pháp lại phụ thuộc vào nội dung đối tượng Do đa dạng đối tượng nghiên cứu, nên có nhiều cấp độ phương pháp: phương pháp riêng (cho ngành), phương pháp chung (cho nhóm ngành), phương pháp phổ biến (cho ngành); phương pháp nhận thức, phương pháp thực tiễn Khái niệm phương pháp luận Trong hoạt động, để đạt mục đích đề ra, người sử dụng nhiều phương pháp, phương pháp đúng, hiệu quả, phương pháp sai, khơng hiệu nhiệm vụ khoa học phương pháp, tức lý luận phương pháp hay cịn gọi phương pháp luận Có nhiều định nghĩa phương pháp luận: 1) Phương pháp luận hệ thống quan điểm, nguyên tắc xuất phát định hướng chủ thể việc xác định, lựa chọn phương pháp việc xác định phạm vi, khả áp dụng phương pháp phù hợp, đạt hiệu tối đa 2) Phương pháp luận hệ thống nguyên tắc cách thức tổ chức, xây dựng hoạt động lý luận hoạt động thực tiễn, đồng thời học thuyết hệ thống 3) Phương pháp luận “hệ thống quan điểm, tư tưởng trở thành niềm tin, tham gia tự giác vào việc định hướng thái độ, hành động người vào đối tượng thực sống để xác định “chỗ đứng người giới” Có nhiều cấp độ phương pháp luận khác phương pháp luận môn, phương pháp luận chung phương pháp luận chung (phương pháp luận triết học) Phương pháp luận biện chứng vật phương pháp luận chung tạo nên từ hệ thống nguyên tắc, phương pháp tổ chức xây dựng hoạt động lý luận thực tiễn, đồng thời học thuyết hệ thống Phương pháp luận triết học vật biện chứng xuất phát từ quan niệm, quan điểm chung giới nên phương pháp luận chung Nó nêu điều kiện, nguyên tắc chung để giải vấn đề, nhiệm vụ cụ thể đề ra, không trực tiếp giải chúng Người Việt thường ngại học triết học, phần lớn cho rằng, triết học phạm trù khơ khan, phức tạp, khó hiểu, chẳng liên quan đến sống Chưa lúc này, triết học có trọng trách lớn lại khó tìm vị trí đáng có việc dẫn dắt dư luận xã hội Trong đối thoại, người Việt để ý đến vấn đề, mà thường lưu tâm đến ảnh hưởng xã hội, đối thoại căng thẳng, thường có tâm lý xuê xoa chân lý, đem thái độ thay cho trình độ; thiếu tri thức triết học tảng nên người Việt vừa ngại, vừa thiếu vững tâm, thiếu để nêu ý tưởng Ngại, sợ triết học lầm tưởng triết học thứ cao siêu, để dành cho buộc phải mang sứ mệnh cao siêu Thực ra, triết học tình u thơng thái, niềm say mê đường tư thông thái Ai yêu thích tư duy, tự yêu thích triết học cịn bởi, triết học gần gũi với vấn đề người Học triết khơng phải cần câu trả lời rõ ràng, dứt khoát cho câu hỏi, khơng có câu trả lời coi chân lý, mà cần học thân câu hỏi, chúng mở rộng phạm vi nhận thức, làm giàu trí tuệ, trí tưởng tượng giảm bớt quan niệm có tính giáo điều, vốn khép kín tinh thần vào tư biện có lẽ cịn qua lớn lao giới mà triết học chiêm ngẫm, tinh thần trở nên lớn lao Sự hình thành, phát triển tư tưởng triết học lịch sử 2.1 Những vấn đề có tính quy luật hình thành, phát triển tư tưởng triết học lịch sử Triết học hình thành, phát triển nguồn gốc xã hội nguồn gốc nhận thức - Nguồn gốc xã hội: sản xuất xã hội có phát triển định dẫn đến phân biệt lao động trí óc lao động chân tay - xã hội có phân chia giai cấp, đấu tranh giai cấp Lớp người lao động trí óc tách khỏi lao động chân tay, có điều kiện chuyên nghiên cứu, tìm tịi, giải đáp mong muốn hiểu biết người giới, đồng thời phục vụ lợi ích giai cấp thống trị - Nguồn gốc nhận thức: tư người đạt đến trình độ trừu tượng hố, khái qt hố, hệ thống hoá để xây dựng nên quan điểm, học thuyết lý luận Do để tìm quy luật chung tư tồn tại, triết học hình thành dần hình thái thần thoại tơn giáo ý thức xã hội Sự hình thành phát triển triết học có tính quy luật, là: - Phụ thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội nhu cầu phát triển xã hội, - Phụ thuộc vào đấu tranh triết học vật triết học tâm, mặt biện chứng mặt siêu hình phương pháp nhận thức - Là kế thừa phát triển tư tưởng triết học trước, Triết học phát triển theo trình từ trừu tượng đến cụ thể, lùi sau, triết học trừu tượng, gần với chúng ta, triết học giàu nội dung, cụ thể Trên giới có khoảng 160 chuyên ngành triết học, cịn nước ta có 10 chun ngành, nên triết học Việt Nam không theo kịp biến đổi sống, mà lạc hậu đặt vào trào lưu chung giới Do đó, nghiên cứu lịch sử triết học cần: - Một là, tuân theo nguyên tắc lịch sử - cụ thể, đặt học thuyết triết học nghiên cứu vào điều kiện tương ứng với trình độ nhận thức thời đại, không áp đặt điều kiện vào khứ, buộc khứ làm điều thời chưa có khả - Hai là, xác định chủ đề bản, thành tựu có ý nghĩa điểm nhấn học thuyết nghiên cứu để có nhận thức sâu sắc cô đọng cốt lõi học thuyết, từ nắm “trục chính” đời sống tinh thần thời đại - Ba là, kết hợp cách đánh giá vừa từ góc độ giới quan, vừa từ góc độ giá trị học thuyết thời đại dòng chảy lịch sử tư tưởng - Bốn là, rút ý nghĩa học lịch sử việc nghiên cứu học thuyết triết học lịch sử thời đại Triết học nảy sinh từ thời đại phục vụ thời đại, hoạt động tinh thần, có tính xã hội thể khả nhận thức, đánh giá định hướng thái độ người với giới xung quanh với 2.2 Sự đời phát triển triết học phương Đông Triết học phương Đông, phương Tây khái niệm văn hóa vùng Chúng xuất đế quốc La Mã (t.kỷ I tr.CN - t.kỷ V) lan tỏa ảnh hưởng sang bờ Đơng Địa Trung Hải - Triết học phương Đông, nơi hầu hết tôn giáo lớn giới xuất hiện, hiểu di sản văn hóa Ấn Độ, Trung Quốc khởi nguồn đại biểu chính, trước văn minh lưu vực sơng Nin, sơng Hằng, sơng Hồng Hà bị Hy Lạp hóa - Triết học phương Tây hiểu văn minh có nguồn gốc Hy Lạp - La Mã, sau phương Tây dùng để Châu Âu, Tây Âu hàm ý phân biệt khu vực Kitô giáo truyền thống với khu vực Hồi giáo, Phật giáo Theo nghĩa rộng, triết học phương Tây hệ thống, kể từ triết học Hy Lạp cổ đại đến trào lưu, tư tưởng triết học phương Tây ngày Theo nghĩa hẹp, triết học phương Tây hệ thống triết học tư sản, phi mácxít đại, đối lập với triết học mácxít, nên nghĩa có sắc thái trị tính giai cấp rõ nét Ở Việt Nam, thường dùng theo nghĩa hẹp Triết học phương Đông Triết học phương Tây Tinh thần - Đời người - Tĩnh lặng cảm Vật chất - Máy móc - Hoạt động, liệt, nhận mối quan hệ quan tâm thực thể độc lập Thiên tôn giáo, mỹ thuật, nghệ thuật Thiên khoa học, kỹ thuật, cơng nghệ Sử dụng tình cảm, quan tâm đạo đức Sử dụng trí tuệ, tư tưởng, quan tâm - người, đạo học vật/hiện tượng - vũ trụ, học thuyết Dùng trực giác, tổng thể loanh Dùng lý trí, dần tổng thể, ngày quanh lối cũ, bề phong phú, cụ thể Quan tâm phần (nhân sinh quan, Quan tâm phần gốc (thế giới quan, thể cách sống, lối sống) luận, nhận thức luận) Ảnh hưởng tới giải thích/lý luận Ảnh hưởng tới kinh nghiệm/hoàn giới, thực hành kỹ nghệ, tự cá nhân, cách thiện cá nhân, ổn định xã hội mạng xã hội Tư duy tình - thiên tình cảm, Tư duy lý - thiên lý luận, chủ quan khách quan Bảng so sánh, tóm tắt đặc điểm triết học phương Đông triết học phương Tây 2.1.1 Triết học Ấn Độ cổ đại 2.1.1.1 Điều kiện hình thành phát triển triết học Ấn Độ cổ đại Ấn Độ ngày bán đảo, có biên giới với quốc gia (Trung Quốc, Bangladesh, Nepan, Pakistan, Myanma, Bhutan Afghanistan), dân số đứng thứ diện tích lớn thứ giới Ngơn ngữ tiếng Anh Hindu, sử dụng tới 14 ngôn ngữ sắc tộc hàng trăm thổ ngữ khác Khí hậu khắc nghiệt, miền Bắc có dãy Hymalaya hiểm trở, lạnh giá; miền Nam nhiệt đới ẩm, sương mù Mohandas Gandhi (1869 - 1948) người thuyết phục thành công Vương quốc Anh trao trả độc lập đường hịa bình Trước trao trả, Anh tách Ấn Độ thành Ấn Độ (đa số theo Hindu) Pakistan; Pakistan lại chia thành Đơng (Bangladesh) Tây (Cộng hịa Hồi giáo Pakistan) Cộng hoà Ấn Độ thành lập ngày 15/8/1947, thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam ngày 07/01/1972 Ấn Độ cổ đại mơ hình cơng xã nơng nghiệp, kinh tế nơng canh tác mùa hè, nay, thiên tai nạn đói đe dọa Ấn Độ Nhưng nhiều năm qua Ấn Độ tốp 10 kinh tế đứng đầu giới Hiện nay, Ấn Độ nước xuất nhân cơng tay nghề cao lĩnh vực công nhệ thông tin, dịch vụ tài cơng nghệ phần mềm Các lĩnh vực khác chế tạo, dược phẩm, công nghệ sinh học, cơng nghệ nano, viễn thơng, đóng tàu hàng khơng thể tiềm mạnh đạt mức tăng trưởng ngày cao Còn gọi Bharat, Thiên Trúc Ấn Độ quốc gia đa dân tộc, hịa trộn Đơng - Tây kết gặp gỡ văn hóa, giao lưu thương mại ngoại xâm Khoảng năm 500 tr.CN, người Parsi (Pácxi) từ Ba Tư tràn vào Ấn Độ Từ năm 300 tới năm 100 tr.CN, Đại đế Alexander (356-323 tr.CN, Hy Lạp) xâm lược Ấn Độ Còn người Ả Rập thiết lập cai trị Muslim miền Tây Ấn Độ vào kỷ VIII, người Hồi giáo Thổ Nhĩ Kỳ kiểm soát miền Bắc Ấn Độ từ năm 1200, Đế quốc Hồi giáo Mogul (1526-1857) đặt trung tâm Delhi Ấn Độ giao dịch thương mại với phương Tây từ năm 1498, Vasco da Gama, nhà thám hiểm người Bồ Đào Nha đặt chân tới đất nước Ấn Độ quốc gia đa tôn giáo: từ ngàn năm nay, tôn giáo hệ thống đẳng cấp xã hội nguyên nhân xung đột chính, chi phối mạnh mẽ đời sống văn hóa, xã hội Ấn Độ Khoảng năm 1500 tr.CN, người Aryan đưa vào Ấn Độ tiếng Sanskrit tín ngưỡng theo kinh Veda, kết hợp với tín ngưỡng địa thành Hindu giáo Hiện nay, Ấn Độ thiên đường đủ loại hình tơn giáo, từ mê tín sâu sắc với lý thuyết trái ngược vị thánh, khất sĩ, ẩn sĩ, hiền giả đến người vơ tín ngưỡng Thống kê năm 2016 cho biết dân số 1,205 tỷ người, có 80,5% số người theo Hindu giáo, 13,4 % theo Hồi giáo, 2,3% theo Kitô giáo, 1,9% theo đạo Sikh, 1,8% theo tôn giáo khác 1,8% 0,1% không xác định Văn minh Ấn Độ cổ đại chia làm hai văn minh (hai thời kỳ) - Thứ văn minh địa sông Ấn (khoảng 2500-1500 tr.CN) với tín ngưỡng thần linh, tín ngưỡng thờ nữ thần Thời có phân biệt đẳng cấp, xuất Nhà nước, xây dựng trung tâm đô thị lớn Harappa Mohenjo Daro - Thứ hai văn minh Veda (khoảng 1500-500 tr.CN) hình thành người Aryan đem theo tín ngưỡng sùng bái lực lượng tự nhiên (thần Mặt trời Mitra, thần Mặt trăng Varuna, thần Vật tổ Indra, thần Lửa Agni, thần Chết Yama ) tổ chức lễ bái thần tạo nên đạo Veda Veda có nghĩa hiểu biết kinh sách gồm tập với hàng nghìn khúc hát, sau có thêm số tác phẩm tiêu biểu tập Upanisat trình bày tư tưởng giải phóng người, hướng người tìm hiểu giới, chứa đựng nhiều tư tưởng triết học Thời kỳ thứ hai hình thành quốc gia chiếm hữu nô lệ người Aryan với phân chia đăng cấp khắc nghiệt thời kỳ rực rỡ văn minh Ấn Độ cổ đại với rự đời chữ viết, nhiều thành tựu trí tuệ lĩnh vực tốn học, thiên văn học, y học Triết học Ấn Độ cổ đại xuất phát triển từ kỷ VI tr.CN đến kỷ I tr.CN chịu ảnh hưởng sâu đậm tín ngưỡng, tơn giáo, nội dung chủ yếu phản ánh vấn đề thời đại coi đời sống thực bể khổ nên hướng tới giải Có sáu hệ thống triết học thống Samkhuya, Mimansa, Vedanta, Nyanya, Yoga, Vaisesika ba hệ thống khơng thống Jaina, Phật giáo, Lokayata 2.1.1.2 Một số nội dung đặc điểm triết học Ấn Độ * Tư tưởng nguyên giới (bản chất, nguồn gốc giới) Samkhuya coi giới dạng vật chất (Prakriti) tạo Thế giới vật chất thể thống ba yếu tố Sattva (nhẹ, sáng, tươi vui), Rajas (động, kích thích), Tamas (nặng, khó khăn); chúng trạng thái cân Prakriti trực quan, cân bị phá vỡ điểm xuất phát biến đổi giới Về sau, Samkhuya khẳng định tồn hai yếu tố khởi nguyên vật chất (Prakriti) tinh thần (Purusa) Yếu tố tinh thần mang tính phổ quát, vĩnh bất biến, truyền sinh khí, lượng vào yếu tố vật chất Mimansa khẳng định tồn hai nguyên thể vật chất tinh thần, nguyên thể tinh thần thực thể nhất, có trước, tạo chi phối giới vật chất Linh hồn thân tinh thần giới bị ràng buộc thể xác sống trần tục Muốn giải thoát linh hồn phải thực nghi thức Kinh Veda Nyaya Vaisesika thống thể Thế giới phong phú đa dạng, song có bốn yếu tố đất, nước, lửa, khơng khí; bốn yếu tố lại quy yếu tố nguyên Anu (nguyên tử) - hạt vật chất không đồng nhất, bất biến, vĩnh hằng, phân biệt chất lượng, khối lượng hình dáng, tồn khơng gian theo thời gian Ngồi Anu, cịn có vơ số Ya (linh hồn) tồn vũ trụ mà đặc tính thể ước vọng, ý chí, vui buồn, hờn giận người Thần Isvara chi phối kết hợp nguyên tử với nhau, nguyên tử với linh hồn giải thoát linh hồn khỏi nguyên tử Jaina có tư tưởng thể tồn vừa bất biến, tồn vĩnh (là vật chất), vừa biến đổi (là dạng vật chất cụ thể bình làm đất sét hình dạng thay đổi đất sét khơng thay đổi) Có năm loại thực thể vận động, đứng im, hư không, vật chất linh hồn; tồn thực thể thể sinh ra, biến đổi huỷ diệt làm cho vật giới xuất biến đổi không ngừng Thế giới vật chất nguyên tử tạo nên, linh hồn hồ nhập vào để hình thành nên hình thức có sinh mệnh Lokayata luận giải nguồn gốc giới từ bốn yếu tố vật chất khởi nguyên đất, nước, lửa không khí Những yếu tố tự tồn tại, tự vận động không gian tạo thành vật Sự kết hợp theo cách khác yếu tố tạo nên tính đa dạng vật Con người kết kết hợp yếu tố Linh hồn thuộc tính thể, ý thức người vật chất sinh (gạo nấu thành rượu rượu khơng có tính chất gạo) Từ đó, phủ nhận quan điểm “luân hồi”, “nghiệp” “sự giải thốt” Bàlamơn; theo Lokayata có sống trần có thực nên người cần hưởng thụ, thỏa mãn tất mà họ muốn – đường giải thực Nhận xét: tư tưởng nguyên giới trường phái hầu hết có khuynh hướng vật thừa nhận nguồn gốc vật chất giới (trừ trường phái Mimansa) thấy vận động, biến đổi giới vật chất đa dạng, phong phú Tuy nhiên, bàn quan hệ vật chất tinh thần, ý thức cịn hạn chế, có khuynh hướng tâm * Tư tưởng nhận thức Vedanta lý giải minh chứng cho tồn Brahman (tinh thần giới, thực thể tuyệt đối, bất diệt) Mọi hình ảnh người cảm nhận giới vật chất ảo ảnh, “vô minh” đem lại Atman (linh hồn thể) thân Brahman nên người phải từ bỏ ham muốn nhục dục, sức tu luyện, rèn luyện tư duy, chiêm nghiệm nội tâm Quan điểm tạo sở lý luận cho đạo Hindu sau Mimansa không thừa nhận thần thần khơng thể chứng minh, người cảm giác thần, mà nguồn gốc tri thức dựa vào cảm giác Yoga quan niệm thượng đế “linh hồn đặc biệt” giúp người suy tư nhằm đạt tới trạng thái tập trung giác ngộ Khẳng định nguyên lý hợp vũ trụ thể, linh hồn người phận linh hồn vũ trụ Bằng tu luyện phương pháp tu luyện định, người làm chủ tự điều khiển thân, làm chủ điều khiển môi trường xung quanh, cao đạt tới “siêu thoát” tinh thần khỏi ràng buộc thể sống trần thế, đạt tới quyền sức mạnh vô biên linh hồn vũ trụ, đạt tới sức mạnh siêu nhiên Nyaya -Vaisesika thừa nhận tồn khách quan đối tượng, đề cao vai trò kinh nghiệm nhận thức Nhận thức tin cậy song khơng đáng 10 Công xây dựng chủ nghĩa xã hội nghiệp vĩ đại cơng có mục tiêu xây dựng hình thái cấu trúc xã hội tất mặt đời sống xã hội, từ lĩnh vực kinh tế đến lĩnh vực trị lĩnh vực tư tưởng văn hóa Do vậy, nhiệm vụ xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xác lập hồn thiện thể chế trị xã hội chủ nghĩa, đồng thời xây dựng phát triển văn hóa xã hội chủ nghĩa ba nhiệm vụ thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Học thuyết hình thái kinh tế-xã hội coi lực lượng sản xuất có vai trị sở vật chất kỹ thuật tồn q trình sản xuất vật chất, tảng vật chất kỹ thuật định phát triển đời sống xã hội, xã hội phát triển trình độ nào, suy đến trình độ phát triển lực lượng sản xuất định Nhưng lực lượng sản xuất khơng tự phát triển, mà phát triển lại chịu tác động cấu trúc chế vận hành kết cấu kinh tế, kết cấu mở đường, tạo địa bàn cho phát triển kìm hãm phát triển lực lượng sản xuất phạm vi giới hạn định, điều phụ thuộc kết cấu chế vận hành kinh tế có phù hợp với yêu cầu khách quan phát triển lực lượng sản xuất hay không Đồng thời, kết cấu chế vận hành kinh tế lại chịu chi phối thể chế chế trị xã hội, không kết cấu chế kinh tế tự sinh ra, mà xác lập theo yêu cầu thiết chế trị pháp luật xã hội, mà thân thiết chế trị pháp luật lại hệ tất nhiên trực tiếp hệ tư tưởng trị, pháp luật đời sống ý thức xã hội, hệ tư tưởng trị pháp luật giai cấp chủ thể quyền lực xã hội Như thế, ba mặt hình thái kinh-xã hội (lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, kiến trúc thượng tầng) gắn bó chặt chẽ với nhau, quy định lẫn nhau, có đồng bộ, phù hợp ba mặt tạo phát triển bình thường hình thái kinh tế-xã hội Về mặt khách quan, trình độ phát triển lực lượng sản xuất định quan hệ sản xuất sở kinh tế định thiết chế trị, pháp luật hình thái ý thức xã hội khác mà trước hết hình thái ý thức trị pháp luật, mở rộng toàn đời sống tinh thần xã hội Nhưng logic công xây dựng xã hội từ xã hội cũ lại phải cơng tác tư tưởng văn hóa, nhằm tạo lập tảng tinh thần xã hội mới, đặc biệt phải việc xác lập ý thức hệ trị pháp quyền mới, sở thiết lập thể chế trị pháp luật mới, tạo tính pháp lý cho việc xác lập thể chế chế vận hành kinh tế, nhờ tiến hành cơng cải tạo lực lượng sản xuất cũ xây dựng, phát triển lực lượng sản xuất xã hội (xã hội khơng tự nhiện có mà phụ thuộc vào việc giác ngộ hành động giai cấp cách mạng quần chúng lãnh đạo Đảng) Công xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa thuộc cách mạng làm thay đổi xã hội theo hướng phát triển toàn mặt cấu thành tổng thể đời sống xã hội, từ lực lượng sản xuất đến kết cấu kinh tế kiến trúc thượng tầng trị, pháp luật tồn đời sống tinh thần xã hội Do đó, công xây dựng chủ nghĩa xã hội định phải đồng nhiều nhiệm vụ, cơng tác tư tưởng phát triển văn hóa nhằm tạo lập tảng tinh thần cho tiến trình xây dựng xã hội phải nhiệm vụ luôn trước bước, mở đường cho việc thực nhiệm vụ khác, lấy nhiệm vụ khác làm mục tiêu động lực Như vậy, để đảm bảo thành công nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, tất yếu phải thực cách mạng tư tưởng văn hóa với mục đích trực tiếp tạo lập tảng tinh thần xã hội xã hội chủ nghĩa Đó cơng việc phức tạp, khó khăn lâu dài, bước giải 164 vấn đề vừa có tính chiến lược vừa có tính sách lược giai đoạn cụ thể phù hợp với nhiệm vụ phải giải tiến trình xây dựng xã hội 3.2 Một số vấn đề lý luận thực tiễn tiến trình xây dựng tảng tinh thần xã hội Việt Nam Về đặc trưng tảng tinh thần xã hội Việt Nam Nền tảng tinh thần xã hội xã hội chủ nghĩa cấu thành từ toàn yếu tố thuộc ý thức xã hội mang đặc trưng ý thức hệ xã hội chủ nghĩa, có nội dung ý thức hệ giai cấp công nhân, trước hết biểu lĩnh vực quan điểm trị pháp quyền Nội dung ý thức hệ xã hội chủ nghĩa Việt Nam quan điểm khoa học cách mạng chủ nghĩa Mac-Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam với tư cách vận dụng sáng tạo nguyên lý chủ nghĩa Mac-Lenin tư tưởng Hồ Chí Minh để xác định đường lối chiến lược sách lược cách mạng Việt Nam giai đoạn phát triển lịch sử cụ thể đất nước đường xây dựng chủ nghĩa xã hội Với tư cách học thuyết trị, chủ nghĩa Mac-Lenin hệ thống quan điểm học thuyết khoa học nghiệp giải phóng giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động khỏi áp bóc lột; xác lập địa vị làm chủ xã hội người lao động; thực phát triển toàn diện cá nhân cộng đồng xã hội; tiến tới xã hội mà tự người tiền đề thực tự người khác Với tư cách học thuyết vậy, chủ nghĩa Mac-Lênin định phải tảng tư tưởng nội dung đời sống tinh thần xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa mà trước hết phạm vi xác định quan điểm trị pháp quyền xã hội xã hội chủ nghĩa Tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm khoa học cách mạng Việt Nam thời đại mới; vận dụng triệt để tinh thần khoa học cách mạng chủ nghĩa Mac-Lenin vào điều kiện cụ thể cách mạng Việt Nam, trở thành di sản tinh thần vô quý báu nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam trước mai sau Tư tưởng Hồ Chí Minh định phải trở thành nội dung toàn đời sống tinh thần xã hội Việt Nam, cội nguồn sáng tạo phát triển lĩnh vực tinh thần xã hội Việt Nam đường định hướng xã hội chủ nghĩa Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam hệ thống quan điểm thuộc chiến lược sách lược cách mạng Việt Nam, chiến lược sách lược giải nhiệm vụ cụ thể giai đoạn phát triển cách mạng Việt Nam, hình thành sở vận dụng nguyên lý khoa học chủ nghĩa Mac-Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh vào thực tiễn không ngừng biến đổi đất nước thời đại giai đoạn lịch sử cụ thể định Do đó, đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam định phải nội dung đặc biệt quan trọng thường xuyên giữ vai trò định hướng, chi phối trực tiếp gián tiếp toàn sinh hoạt tinh thần xã hội Việt Nam tất lĩnh vực tư tưởng văn hóa Với nội dung thể đặc trưng đời sống tinh thần xã hội xã hội chủ nghĩa Việt Nam cho thấy cịn bao gồm nội dung mang tính nhân dân, tính dân tộc sâu sắc tính thời đại; phản ánh lợi ích nhân dân lao động, toàn thể dân tộc Việt Nam nhân dân lao động, yêu chuộng hịa bình tồn giới Do vậy, mang tính khoa học nhân văn cao Về nhiệm vụ tiến trình xây dựng tảng tinh thần xã hội Việt Nam Theo Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung phát triển năm 2011) phương thức xây dựng tảng tinh thần xã 165 hội xã hội xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực nhiệm vụ xây dựng, phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, phát triển toàn diện, thống đa dạng, thấm nhuần sâu sắc tinh thần nhân văn, dân chủ, tiến bộ; làm cho văn hoá gắn kết chặt chẽ thấm sâu vào toàn đời sống xã hội, trở thành tảng tinh thần vững chắc, sức mạnh nội sinh quan trọng phát triển Để xây dựng văn hóa vậy, theo tư tưởng chủ đạo Cương lĩnh, cần trọng giải nhiệm vụ sau đây: - Thứ nhất, kế thừa phát huy truyền thống văn hoá tốt đẹp cộng đồng dân tộc Việt Nam, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại Nội dung phải hướng vào việc xây dựng xã hội dân chủ, cơng bằng, văn minh, lợi ích chân phẩm giá người, với trình độ tri thức, đạo đức, thể lực thẩm mỹ ngày cao Gắn liền với cơng việc nhiệm vụ phát triển, nâng cao chất lượng sáng tạo văn học, nghệ thuật; khẳng định biểu dương giá trị chân, thiện, mỹ, phê phán lỗi thời, thấp kém, đấu tranh chống biểu phản văn hoá; bảo đảm quyền thông tin, quyền tự sáng tạo công dân; phát triển phương tiện thông tin đại chúng đồng bộ, đại, thông tin chân thực, đa dạng, kịp thời, phục vụ có hiệu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Thứ hai, nhiệm vụ xây dựng phát triển người Phải thực nhiệm vụ xây dựng phát triển người người trung tâm chiến lược phát triển, đồng thời chủ thể phát triển; vậy, quan điểm đặt giai đoạn phát triển văn hóa cần phải tôn trọng bảo vệ quyền người, gắn quyền người với quyền lợi ích dân tộc, đất nước quyền làm chủ nhân dân Để làm điều cần phải kết hợp phát huy đầy đủ vai trò xã hội, gia đình, nhà trường, tập thể lao động, đoàn thể cộng đồng dân cư việc chăm lo xây dựng người Việt Nam giàu lịng u nước, có ý thức làm chủ, trách nhiệm cơng dân; có tri thức, sức khoẻ, lao động giỏi; sống có văn hố, nghĩa tình; có tinh thần quốc tế chân Thực nhiệm vụ cần phải từ gia đình, đơn vị xã hội, việc xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, thật tế bào lành mạnh xã hội, môi trường quan trọng, trực tiếp giáo dục nếp sống hình thành nhân cách; đơn vị sản xuất, công tác, học tập, chiến đấu phải mơi trường rèn luyện phong cách làm việc có kỷ luật, có kỹ thuật, có suất hiệu cao, bồi đắp tình bạn, tình đồng chí, đồng đội, hình thành nhân cách người văn hoá Việt Nam - Thứ ba, nhiệm vụ phát triển giáo dục đào tạo; khoa học công nghệ Sứ mệnh giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng văn hoá người Việt Nam Do đó, phải coi phát triển giáo dục đào tạo với phát triển khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu; thực việc đổi toàn diện giáo dục đào tạo theo nhu cầu phát triển xã hội, nâng cao chất lượng theo yêu cầu chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá hội nhập quốc tế, phục vụ đắc lực nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc; tiến hành đẩy mạnh xây dựng xã hội học tập, tạo hội điều kiện cho công dân học tập suốt đời Cùng với giáo dục đào tạo, phải xác định vị trí khoa học cơng nghệ giữ vai trò then chốt việc phát triển lực lượng sản xuất đại, bảo vệ tài nguyên môi trường, nâng cao suất, chất lượng, hiệu quả, tốc độ phát triển sức cạnh tranh kinh tế Nhiệm vụ phát triển khoa học công nghệ nhằm mục tiêu đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, phát triển kinh tế tri thức, vươn lên trình độ tiên tiến giới Thực phát triển đồng lĩnh vực khoa học cơng nghệ gắn với phát triển văn hố 166 nâng cao dân trí; tăng nhanh sử dụng có hiệu tiềm lực khoa học công nghệ đất nước, nghiên cứu ứng dụng có hiệu thành tựu khoa học công nghệ đại giới; hình thành đồng chế, sách khuyến khích sáng tạo, trọng dụng nhân tài đẩy mạnh ứng dụng khoa học, công nghệ Thực nhiệm vụ phát triển giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ cần phải gắn với nhiệm vụ bảo vệ mơi trường, coi trách nhiệm hệ thống trị, tồn xã hội nghĩa vụ công dân - Thứ tư, thực sách cơng xã hội, xây dựng xã hội văn minh đồn kết dân tộc, tơn trọng tự tín ngưỡng nhân dân Thực sách cơng xã hội với mục tiêu người giữ vai trò động lực mạnh mẽ phát huy lực sáng tạo nhân dân nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Do vậy, cần phải bảo đảm cơng bằng, bình đẳng quyền lợi nghĩa vụ công dân; kết hợp chặt chẽ, hợp lý phát triển kinh tế với phát triển văn hoá, xã hội, thực tiến công xã hội bước sách; phát triển hài hồ đời sống vật chất đời sống tinh thần, không ngừng nâng cao đời sống thành viên xã hội ăn, ở, lại, học tập, nghỉ ngơi, chữa bệnh nâng cao thể chất, gắn nghĩa vụ với quyền lợi, cống hiến với hưởng thụ, lợi ích cá nhân với lợi ích tập thể cộng đồng xã hội Để đảm bảo công xã hội cần phải tạo mơi trường điều kiện bình đẳng để người lao động có việc làm thu nhập tốt hơn; có sách tiền lương chế độ đãi ngộ tạo động lực để phát triển, thực điều tiết hợp lý thu nhập xã hội; khuyến khích làm giàu hợp pháp đơi với xố nghèo bền vững; giảm dần tình trạng chênh lệch giàu - nghèo vùng, miền, tầng lớp dân cư; hoàn thiện hệ thống an sinh xã hội; thực tốt sách người gia đình có cơng với nước; trọng cải thiện điều kiện sống, lao động học tập niên, thiếu niên, giáo dục bảo vệ trẻ em; chăm lo đời sống người cao tuổi, neo đơn, khuyết tật, sức lao động trẻ mồ côi; hạn chế, tiến tới đẩy lùi tội phạm giảm tác hại tệ nạn xã hội; bảo đảm quy mô hợp lý, cân giới tính chất lượng dân số Xây dựng cộng đồng xã hội văn minh, giai cấp, tầng lớp dân cư đồn kết, bình đẳng nghĩa vụ quyền lợi Xây dựng giai cấp công nhân lớn mạnh số lượng chất lượng; giai cấp lãnh đạo cách mạng thông qua đội tiên phong Đảng Cộng sản Việt Nam, giai cấp tiên phong nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Xây dựng, phát huy vai trị chủ thể giai cấp nơng dân q trình phát triển nơng nghiệp, nơng thơn Đào tạo, bồi dưỡng, phát huy tiềm sức sáng tạo đội ngũ trí thức để tạo nguồn lực trí tuệ nhân tài cho đất nước Xây dựng đội ngũ nhà kinh doanh có tài, nhà quản lý giỏi, có trách nhiệm xã hội, tâm huyết với đất nước dân tộc Quan tâm đào tạo, bồi dưỡng hệ trẻ kế tục xứng đáng nghiệp cách mạng Đảng dân tộc Thực bình đẳng giới hành động tiến phụ nữ Quan tâm thích đáng lợi ích phát huy khả tầng lớp dân cư khác Hỗ trợ đồng bào định cư nước ổn định sống, giữ gìn sắc dân tộc, chấp hành tốt pháp luật nước sở tại, hướng quê hương, tích cực góp phần xây dựng đất nước Thực sách bình đẳng, đồn kết, tơn trọng giúp đỡ dân tộc, tạo điều kiện để dân tộc phát triển, gắn bó mật thiết với phát triển chung cộng đồng dân tộc Việt Nam Giữ gìn phát huy sắc văn hố, ngơn ngữ, truyền thống tốt đẹp dân tộc Chống tư tưởng kỳ thị chia rẽ dân tộc Các sách kinh tế-xã hội phải phù hợp với đặc thù vùng dân tộc, dân tộc thiểu số Với quan điểm tín ngưỡng, tơn giáo cịn nhu cầu phận đông đảo quần chúng nhân dân, cịn tồn lâu dài tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, đồng thời có giá trị tích cực định sống tinh 167 thần xã hội, cần phải tơn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo khơng tín ngưỡng, tơn giáo nhân dân theo quy định pháp luật Tóm lại, để bảo đảm thành công công xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam phải đồng thời tiến hành ba nhiệm vụ phát triển kinh tế, hồn thiện hệ thống trị phát triển văn hóa xã hội chủ nghĩa Ba nhiệm vụ có mục tiêu cụ thể khác nhằm bảo đảm cho thắng lợi chủ nghĩa xã hội Việt Nam; mục tiêu cụ thể nhiệm vụ phát triển văn hóa xã hội chủ nghĩa nhằm xác lập tảng tinh thần xã hội Nền tảng tinh thần điều kiện tất yếu để thực nhiệm vụ phát triển kinh tế hoàn thiện hệ thống trị xã hội chủ nghĩa thời kỳ tiếp tục đổi CÂU HỎI ÔN TẬP Nêu nội dung khái niệm tồn xã hội, ý thức xã hội phân tích mối quan hệ biện chứng chúng? Trình bày sở lý luận thực tiễn để khẳng định tính tất yếu việc xây dựng tảng tinh thần xã hội Việt Nam nay? Những nhiệm vụ tiến trình xây dựng tảng tinh thần xã hội Việt Nam nay? 168 Chương VIII: Triết học người I Mục tiêu Khái quát quan điểm triết học người lịch sử Phân tích quan điểm triết học Mác - Lênin người Trình bày nội dung người tư tưởng triết học Hồ Chí Minh Trình bày sở lý luận nội dung việc phát huy nhân tố người nghiệp đổi Việt Nam II Nội dung Con người đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học Khoa học tự nhiên tiếp cận người từ yếu tố vật chất (sinh học, y học…), khoa học xã hội tiếp cận người từ yếu tố tinh thần (tâm lý học, văn hóa, trị…) Tuy vậy, vấn đề chung như, tư duy, giới quan, đạo đức, tín ngưỡng, thẩm mỹ, chất người… quan hệ xã hội đối tượng nghiên cứu triết học Nhân sinh quan, tức quan điểm người, phận cấu thành học thuyết nhà triết học, trường phái triết học khác Không thế, triết học xuất phát nghiên cứu từ vấn đề mối quan hệ tư với tồn tại, tức từ vấn đề chung triết học người Các học thuyết triết học từ thời cổ đại đặt tìm cách lý giải nhiều cách khác vấn đề chung nhất, người Triết học Mác - Lênin triết học xuất phát từ người người Thực chất chủ nghĩa Mác- Lênin nói chung triết học Mác - Lênin nói riêng học thuyết giải phóng người, phát triển toàn diện người Khái lược quan điểm triết học người lịch sử 1.1 Quan điểm triết học phương Đông người Trong lịch sử tư tưởng triết học phương Đông, chủ yếu Ấn Độ Trung Quốc cổ đại, vấn đề người đề cập từ sớm, với nhiều nội dung cụ thể, nhiều quan niệm khác nhau, phong phú, mang nặng tính chất tâm, thô sơ, đơn giản trực quan Những quan niệm người phong phú, đa dạng, ln chiếm vị trí ưu trội so với vấn đề tự nhiên, có quan niệm vật lẫn quan niệm tâm, có quan niệm nhị nguyên Tuy nhiên, khái quát chung, có nội dung đề cập nhiều nguồn gốc, chất, đạo đức giáo dục người 1.2 Quan điểm triết học phương Tây trước Mác người Ở phương Tây quan niệm người xuất từ sớm, điển hình triết học Hy lạp, La mã cổ đại đề cập suốt chiều dài lịch sử triết học đến thời cận đại Nội dung triết học người xoay quanh vấn đề nguồn gốc, chất… song có điểm khác so với triết học phương Đơng ngày nhấn mạnh đến vai trị, vị trí người, sức mạnh người thực có khuynh hướng giải phóng người 1.3 Quan niệm người số trào lưu triết học ngồi mác-xít đương đại Trong thời kỳ đại tư tưởng người phát triển phong phú đa dạng Trong khoảng tám mươi trào lưu tư tưởng triết học khác tồn giới khơng có trào lưu khơng nhiều đề cập đến người nói chung vấn đề cụ thể người Nhiều trào lưu tư tưởng triết học đương đại lấy người làm đối tượng Chủ nghĩa thực dụng, chủ nghĩa Tomat Đacanh mới, Tân Khổng giáo, tượng học, chủ nghĩa nhân vị, chủ nghĩa Phorơt, chủ nghĩa sinh…là trào 169 lưu điển hình bàn nhiều đến người, thân phận người, chất người hàng loạt vấn đề khác, gắn liền với điều kiện lịch sử mới, tượng đời sống xã hội phạm vị quy mơ tồn cầu Các tư tưởng người trào lưu triết học phi mácxít đương đại thể xu hướng triết học nhân phí lý trí, có đặc điểm chung nhấn mạnh yếu tố đời sống người vô thức, lo âu sợ hãi, chết bất lực cá nhân người tình cụ thể, tuyệt đối hóa chúng thành tính, chất người Con người cá nhân tuyệt đối hóa thành người phổ biến Do vậy, sai lệch, phiến diện, siêu hình nhiều trào lưu triết học phi macxit người dẫn đến thái độ hoài nghi, bế tắc, bi quan, tuyệt vọng nhìn nhận đánh giá người sức mạnh Những thành tựu vĩ đại khoa học, đặc biệt cách mạng khoa học - công nghệ, công nghiệp đại thực tiễn đời sống xã hội bác bỏ sai lầm quan niệm người trào lưu tư tưởng phi mácxít nói chung Quan điểm triết học Mác - Lênin người 2.1 Khái niệm người Trên sở quan điểm vật biện chứng lịch sử xã hội người, triết học Mác - Lênin đem lại quan niệm hoàn chỉnh người Theo quan điểm chung nhất, người thực thể sinh học xã hội Con người sinh vật có tính xã hội vừa sản phẩm cao q trình tiến hóa tự nhiên lịch sử xã hội, vừa chủ thể sáng tạo thành tựu văn hóa Trái đất Triết học Mác - Lênin rõ hai mặt, hai yếu tố cấu thành người mặt sinh học mặt xã hội Hai phương diện người tồn tính thống quy định lẫn nhau, tác động lẫn nhau, làm biến đổi lẫn nhau, nhờ tạo nên khả hoạt động sáng tạo người trình làm lịch sử Vì thế, lý giải tính sáng tạo người đơn từ phương diện sinh học từ phương diện xã hội phiến diện, khơng triệt để định cuối dẫn đến kết luận sai lầm nhận thức thực tiễn 2.2 Các phương diện tiếp cận nguồn gốc, chất người Sự hình thành, phát triển người trình gắn liền với lịch sử sản xuất vật chất Triết học Mác - Lênin xuất phát từ quan điểm vật biện chứng lịch sử tiếp cận hình thành, phát triển người lịch sử sản xuất vật chất từ khẳng định lao động điều kiện chủ yếu định hình thành, phát triển người Chính lao động , thong qua lao động mà người biến đổi điều kiện tự nhiên bên ngoài; làm biến đổi chất tự nhiên, cải tạo nang sinh học người; đồng thời,, hình thành phát triển phẩm chất xã hội Con người khác vật chỗ, vật sống dựa hoàn toàn vào vật phẩm tự nhiên, người phải lao động sản xuất để cải tạo tự nhiên, sáng tạo cải vật chất, thỏa mãn nhu cầu ngày phát triển Lịch sử sản xuất vật chất lịch sử người cải tạo tự nhiên phù hợp với nhu cầu tồn phát triển Nhờ lao động mà người vừa tách khỏi tự nhiên, vừa hòa nhập với tự nhiên trở thành thực thể sáng tạo Hoạt động lịch sử mang ý nghĩa sáng tạo chân người chế tạo công cụ lao động Con người bắt đầu lịch sử Nhờ cơng cụ lao động - tư liệu tư liệu, sức mạnh vật chất mà người tách khỏi tự nhiên, tách khỏi loài vật với tư cách chủ thể hoạt động thực tiễn xã hội 170 Con người chỉnh thể thống mặt sinh học xã hội Triết học Mác - Lênin tiếp cận người tính toàn vẹn, khẳng định người chỉnh thể tồn phát triển thống mặt sinh học mặt xã hội Đây chỉnh thể phức tạp, động, luôn vận động, phát triển Về mặt sinh học, người tồn cấp độ thể, biểu tượng sinh lí, di truyền, thần kinh, điện - hóa trình khác thể Về mặt này, người phục tùng quy luật tự nhiên, sinh học Về mặt xã hội, người tồn cấp độ nhân cách, biểu q trình ý thức, tính cách, tính khí,… chủ thể quan hệ xã hội, lao động, giao tiếp, tinh thần…Về mặt người phục tùng quy luật xã hội Con người tồn phát triển tính tồn vẹn thống hai q trình sinh học xã hội Sự hình thành phát triển người thơng qua q trình thống chế di truyền hoạt động xã hội Cơ chế di truyền định q trình tiến hóa sinh học người, tạo nên sở sinh học cho tiến hóa xã hội Q trình gia nhập hoạt động xã hội, gia nhập vào bối cảnh văn hóa lịch sử quần thể xã hội định hình thành phát triển phẩm chất xã hội người Con người tồn tại, phát triển mơi trường cư trú mang thuộc tính xã hội hành tinh - vũ trụ Triết học Mác - Lênin tiếp cận người hệ thống người - môi trường cư trú, từ Trái đất đến Vũ trụ Môi trường điều kiện cần thiết cho tồn phát triển người Đó toàn hoàn cảnh tự nhiên xã hội thu hút vào trình đời sống người Theo nghĩa rộng nhất, môi trường bao gồm môi trường tự nhiên môi trường xã hội Con người thực thể cá nhân - xã hội Con người vừa chỉnh thể đơn nhất, vừa mang phẩm chất hệ thống quan hệ xã hội Đó hệ thống động, phát triển thống chung, đặc thù riêng Trước hết người nhân cách mang đặc trưng chung, đại biểu cho nhân loại, tốc loại Thuộc tính chung cao người sáng tạo Con người mang phẩm chất đại biểu cho xã hội lịch sử - cụ thể, đại biểu cho dân tộc, giai cấp, tập toàn xã hội, tập thể, nhóm xã hội, gia đình… Những phẩm chất xã hội người mang dấu ấn thời đại lịch sử quan hệ xã hội cụ thể Sự thống biện chứng người giai cấp người nhân loại Con người mang tính nhân loại Đây thuộc tính vốn có hình thành suốt chiều dài lịch sử sống cộng đồng phổ biến trộng lớn Tính nhân loại thể thuộc tính chung cao người sáng tạo giá trị văn hóa chung Con người thống biện chứng tất yếu tự Hoạt động người bị chi phối tính tất yếu Tính tất yếu tồn hình thức quy luật khách quan Mặc dù người nhận thức quy luật khách quan hay khơng lịch sử xã hội vận động phát triển theo quy luật Hoạt động người biểu tất yếu “mù quáng” Con người tự người nhận thức sâu sắc quy luật hoạt động tự giác Tự tiền đề, điều kiện cho hoạt động sáng tạo người Vấn đề giải phóng người Tiền đề nghiên cứu triết học Mác Ăngghen xuất phát từ người thực - sống hoạt động thực tiễn Logic lí luận Mác Ăngghen đưa thực tiễn vào triết học, có quan niệm đắn thực tiễn vai trò thực tiễn đời 171 sống xã hội., từ , giải đáp bí ẩn, bế tắc lí luận triết học cũ Nguyên lý chủ nghĩa vật lịch sử sản xuất vật chất, sở , tảng tồn phát triển đời sống xã hội Tiền đề lịch sử xã hội người thực, người thực tiễn, trước hết thực tiễn lao động sản xuất Sản xuất vật chất phương thức biểu chất người lối sống xã hội 2.3 Hiện tượng tha hố người vấn đề giải phóng người Theo Mác thực chất tượng tha hoá người lao động người bị tha hoá Thực chất lao động bị tha hoá trình lao động sản phẩm lao động từ chỗ để phục vụ người, phát triển người bị biến thành lực lượng đối lập, nô dịch thống trị người Người lao động hành động với tính cách người thực chức sinh học ăn, ngủ, sinh đẻ cái… lao động, tức thực chức cao quý người họ lại vật Theo quan điểm nhà sáng lập chủ nghĩa Mác tượng tha hoá người tượng lịch sử đặc thù, diễn xã hội có phân chia giai cấp Nguyên nhân gây nên tượng tha hoá người chế độ tư hữu tư liệu sản xuất Chế độ tạo phân hoá xã hội việc chiếm hữu tư nhân tư liệu sản xuất khiến đại đa số người lao động trở thành vơ sản, số trở thành tư sản, chiếm hưũ toàn tư liệu sản xuất xã hội Vì người vơ sản buộc phải làm thuê cho nhà tư sản, phải để nhà tư sản bóc lột tha hố lao động Con người bị tha hố người bị đánh lao động, tức hoạt động người Lao động hoạt động sáng tạo người, đặc trưng có người khơng có vật, hoạt động người, hoạt động lại hoạt động vật Lao động bị cưỡng bức, bị ép buộc điều kiện xã hội Con người lao động để sáng tạo, để phát triển phẩm chất người mà để đảm bảo tồn thể xác họ Điều có nghĩa họ thực chức vật Khi họ ăn uống, sinh đẻ họ lại người họ tự Tính chất trái ngược chức biểu tha hoá người Trong hoạt động lao động người quan hệ với tư liệu sản xuất quan hệ với đồ vật, người chủ thể quan hệ với tư liệu sản xuất Nhưng chế độ tư hữu tư tư liệu sản xuất người lao động phải phụ thuộc vào tư liệu sản xuất Tư liệu sản xuất người tạo Như vậy, người bị lệ thuộc vào sản phẩm tạo Mặt khác để có tư liệu sinh hoạt người lao động buộc phải lao động cho chủ tư bản, sản phẩm họ làm trở nên xa lạ với họ chủ sở hữu dùng để trói buộc họ, bắt họ lệ thuộc nhiều vào chủ sở hữu vào vật phẩm lao động Lao động bị tha hoá làm lộn trái quan hệ xã hội người lao động Các đồ vật trở thành xa lạ, trở thành cơng cụ thống trị, trói buộc người Quan hệ người lao động với chủ sở hữu tư liệu sản xuất bị lộ trái Đúng phải quan hệ người với người, thực tế lại thực thơng qua số vật phẩm người lao động tạo số tiền công mà người lao động trả Quan hệ người người bị thay quan hệ người vật Đó biểu thứ hai tha hoá Lao động bị tha hoá người trở nên què quặt, phiến diện, thiếu khuyết nhiều phương diện khác Sự tha hóa phương diện nói tất yếu làm cho người bị phát triển khơng thể tồn diện, đầy đủ, phát huy sức mạnh chất người Người lao động ngày bị bần hóa, phân cực xã hội ngày lớn Sản xuất, công nghiệp, khoa học công nghệ phát triển lợi nhuận chủ sở hữu tư liệu sản xuất lớn, người lao động ngày bị máy móc thay 172 Q trình lao động ngày trở thành trình thực thao tác giản đơn dây chuyền công nghệ, kĩ thuật quy định, người lao động bị đẩy khỏi trình sản xuất trực tiếp lao động bị tha hóa, người cơng nhân trở thành phận máy móc ngày phụ thuộc vào nó, lao động trở nên “dã man” Trong bối cảnh cách mạng khoa học - cơng nghệ tồn cầu hóa nay, khía cạnh tha hóa lao động ngày thể tập trung rõ nét khiến cho phân cực giàu nghèo xã hội đại ngày dãn rộng với tốc độ tỷ lệ thuận với phát triển cách mạng khoa học - cơng nghệ tồn cầu hóa Tha hóa người thuộc tính vốn có sản xuất dựa chế độ tư hữu tư liệu sản xuất, đẩy lên mức cao sản xuất tư chủ nghĩa Trong sản xuất đó, tha hóa lao động cịn tạo nên tha hóa phương diện khác đời sống xã hội: tha hóa trị thiểu số, tha hóa tư tưởng tầng lớp thống trị, tha hóa thiết chế xã hội khác Chính việc khắc phục tha hóa khơng gắn liền với việc xóa bỏ chế độ tư hữu tư chủ nghĩa mà gắn liền với việc khắc phục tha hóa phương diện khác đời sống xã hội Đó q trình lâu dài, phức tạp để giải phóng người, giải phóng lao động Theo quan điểm nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin, việc giải phóng người cụ thể để đến giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc tiến tới giải phóng tồn thể nhân loại Việc giải phóng người quan niệm cách tồn diện, đầy đủ, tất nội dung phương diện người, cộng đồng, xã hội nhân loại với tính cách chủ thể cấp độ khác Mục tiêu cuối tư tưởng người chủ nghĩa Mác - Lênin giải phóng người tất nội dung phương diện: người cá nhân, người giai cấp, người dân tộc, người nhân loại, người lao động, … Lý luận người nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin lý luận vật biện chứng triệt để mang tính khoa học cách mạng, góp phần tạo nên cách mạng lịch sử tư tưởng nhân loại Lý luận ngày khẳng định tính đắn, khoa học bối cảnh tiếp tục kim nam cho hành động, tảng lý luận cho việc nghiên cứu giải phóng người thực Vấn đề người tư tưởng triết học Hồ Chí Minh Chủ tịch Hồ Chí Minh, yêu cầu khách quan phát triển lịch sử, xã hội Việt Nam, tiếp thu văn hóa giá trị truyền thống dân tộc, gia đình, tinh hoa văn hóa nhân loại, có lý luận người chủ nghĩa Mác - Lênin, vận dụng sáng tạo phát triển lý luận người phù hợp với điều kiện lịch sử xã hội Việt Nam đại 3.1 Quan niệm người tư tưởng triết học Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh coi người chỉnh thể thống tâm lực, thể lực, trí lực hoạt động đa dạng ln vươn tới Chân - Thiện - Mỹ; người xem xét thống hai mặt đối lập, thiện - ác, hay - dở, tốt - xấu, hiền , gồm mặt xã hội mặt sinh vật; nhiên, “dù tốt hay xấu, văn minh hay dã man có tình” Ngồi việc xem xét người theo nghĩa rộng, Hồ Chí Minh xem xét người mối quan hệ cụ thể như, quan hệ xã hội, quan hệ giai cấp; theo giới tính, lứa tuổi, nghề nghiệp; khối thống cộng đồng dân tộc quan hệ quốc tế Con người tư tưởng Hồ Chí Minh người lịch sử - cụ thể, người xứ, nô lệ, bị áp bức, vô sản; sau người nhân dân, dân, đồng bào, quần chúng nhân dân; xây dựng chủ nghĩa xã hội, người lao động chân tay, lao động trí óc, cơng nhân, nơng dân, người chủ v.v Hồ Chí Minh đặt 173 người, cá nhân người mối quan hệ ba chiều, quan hệ với cộng đồng định, người thành viên; quan hệ với chế độ xã hội định, người làm chủ hay bị áp bức, bóc lột; quan hệ với tự nhiên, mà người phận không tách rời, lại ln “người hố” tự nhiên cộng đồng xã hội định bị quy định chế độ xã hội định Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, người mang tính xã hội, "chữ người, nghĩa hẹp gia đình, anh em, họ hàng, bầu bạn, nghĩa rộng đồng bào nước Rộng lồi người" Đó vừa thành viên cụ thể, vừa cộng đồng người xã hội; cộng đồng Việt Nam, quan hệ gia đình, anh em, họ hàng quan trọng; nét độc đáo quan hệ "đồng bào", có nguồn gốc "con Rồng, cháu Tiên" Do vậy, sức mạnh cá nhân sức mạnh cộng đồng cần coi trọng, tìm cách để bồi dưỡng phát huy sức mạnh tiến trình phát triển dân tộc Đây sở lý luận, thực tiễn để đề sách đại đoàn kết toàn dân tộc thời kỳ đổi mới, cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập Hồ Chí Minh cho rằng, người trước hết người lao động, nhân dân lao động Lao động điều kiện chủ yếu định hình thành phát triển người, làm biến đổi điều kiện tồn tự nhiên người, biến đổi chất tự nhiên người, đồng thời hình thành nên phát triển chất xã hội người; lao động sáng tạo giá trị nhân văn, giá trị cao người Ở Việt Nam, cơng - nơng - binh, chủ thể sáng tạo xã hội mới; họ có chất sáng tạo, vai trị chủ thể lịch sử giá trị chân người nên "trong bầu trời khơng có q nhân dân" Tư tưởng Hồ Chí Minh nhân dân lao động với tư cách chủ thể sáng tạo lịch sử xã hội sở lý luận để xác định mơ hình chủ nghĩa xã hội Việt Nam với đặc trưng hàng đầu "một xã hội nhân dân lao động làm chủ"; vậy, chủ trương, đường lối, sách phải xuất phát từ lợi ích nhân dân lao động Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, người thống người cá nhân (là chỉnh thể đơn mang phẩm chất, nhân cách riêng) người xã hội (là thực thể xã hội mang phẩm chất hệ thống quan hệ xã hội thống biện chứng chung với đặc thù riêng) Do vậy, chủ nghĩa xã hội không phủ nhận cá nhân, hạ thấp lợi ích cá nhân; mà ngược lại, ln tơn trọng lợi ích cá nhân, tạo điều kiện tốt cho phát triển tự tồn diện cá nhân Khơng tư tưởng, lý luận, mà hoạt động thực tiễn, Hồ Chí Minh thường quan tâm đến người cụ thể; sâu sát, tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng, chia sẻ niềm vui thấu hiểu nhu cầu, lợi ích tầng lớp nhân dân từ nông dân, công nhân, đội, phụ nữ, niên đến cụ phụ lão, cháu nhi đồng Trong thực tiễn, Người không động viên, phát huy tinh thần tập thể, chủ nghĩa anh hùng cách mạng, mà khơi dậy phẩm chất tốt đẹp người cụ thể, làm cho đức tính tốt đẹp "nảy nở hoa mùa xuân" Để giải mối quan hệ người cá nhân người xã hội, Hồ Chí Minh giải hài hịa mối quan hệ lợi ích cá nhân lợi ích tập thể, lợi ích gần lợi ích xa, lợi ích vật chất lợi ích tinh thần, tạo nên động lực nhằm tích cực hố nhân tố người Tư tưởng Người sở tảng cho sách xã hội lợi ích người, phát triển đôi với phúc lợi xã hội sở khoa học để tập hợp, tổ chức, đoàn kết rộng rãi tầng lớp nhân dân Mặt trận dân tộc thống nhất, tạo sức mạnh tổng hợp đẩy nhanh nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Con người tư tưởng Hồ Chí Minh cịn thống người dân tộc, giai cấp nhân loại Con người dù "người phương Đông", "người châu Á", "người 174 châu Âu", "người da vàng", "người da trắng", "người da đen", "người Đông Dương", "người Pháp", "người Việt Nam" thuộc dân tộc, chủng tộc, sắc tộc, thuộc quốc gia định Nhưng dù khác có điểm chung sinh phải tự do, bình đẳng mưu cầu hạnh phúc Bên cạnh đó, cịn có người giai cấp, "người bị áp bức", "người bị bóc lột", "tên tư sản", "nhà độc tài", "cơng nhân", "nơng dân", "thợ thuyền" ; có nghĩa giới có hai giống người người bóc lột người lao động Là nhà tư tưởng mácxít chân chính, Người coi trọng đấu tranh giai cấp, coi đấu tranh giai cấp phương tiện để giải phóng người khơng tuyệt đối hố đấu tranh giai cấp; mà tuỳ điều kiện, hoàn cảnh cụ thể mà đặt lợi ích dân tộc lên lợi ích giai cấp Đối với Hồ Chí Minh, giải phóng nhân dân lao động khỏi áp bóc lột, xây dựng xã hội XHCN, độc lập, thống nhất, dân chủ giàu mạnh, góp phần xứng đáng vào nghiệp cách mạng nhân dân giới mục tiêu cao nhất, xuyên suốt, mục tiêu phấn đấu suốt đời hoạt động cách mạng Ngay coi trọng sức mạnh dân tộc, coi "chủ nghĩa dân tộc" động lực lớn Hồ Chí Minh không coi nhẹ vấn đề giai cấp với quan điểm coi cách mạng Việt Nam phận cách mạng giới giương cao cờ độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, tức kết hợp sức mạnh giai cấp - dân tộc - thời đại, giành nhiều thắng lợi 3.2 Con người vừa mục tiêu, vừa động lực cách mạng tiến xã hội Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, người, nhân dân lao động không mục tiêu nghiệp cách mạng mà động lực cách mạng, Người nói: Muốn tiến lên chủ nghĩa xã hội phải có người xã hội chủ nghĩa; Chủ nghĩa xã hội xây dựng với giác ngộ đầy đủ lao động sáng tạo hàng chục triệu người Do phải coi trọng, chăm sóc, phát huy nhân tố người Khẳng định, mục tiêu cách mạng giải phóng người, mang lại tự do, hạnh phúc cho người nên suốt đời mình, Hồ Chí Minh ln đấu tranh mục tiêu đó, Người ln tự nhủ mình: Tơi có ham muốn, ham muốn bậc cho nước ta hoàn toàn độc lập, nhân dân hoàn toàn tự do, đồng bào có cơm ăn, áo mặc, học hành Khẳng định người mục tiêu cách mạng, Hồ Chí Minh đồng thời nhấn mạnh nghiệp giải phóng người thân người thực hiện, tức người động lực cách mạng, thể sức mạnh nhân dân Con người động lực cách mạng nhìn nhận phạm vi nước, toàn thể đồng bào, song trước hết giai cấp công nhân nông dân họ gốc cách mạng Tuy nhiên, người trở thành động lực, mà phải người có trí tuệ, lĩnh trị, đạo đức, văn hố v.v… giác ngộ, tổ chức lại lãnh đạo, dẫn đường Vì vậy, cần vừa tăng cường giáo dục nhân dân, vừa phải tăng cường lãnh đạo Đảng với nhân dân Giữa người mục tiêu người động lực có mối quan hệ biện chứng với nhau, chăm lo cho người mục tiêu tốt tạo thành người động lực tốt nhiêu, tăng cường sức mạnh người động lực nhanh chóng đạt mục tiêu cách mạng 3.3 Phương thức phát huy, sử dụng vai trò động lực người Theo Hồ Chí Minh, người vừa điểm khởi đầu, vừa điểm kết thúc đồng thời lại vừa trung tâm biến động lịch sử; chủ thể chân trình xã hội Vì vậy, Người quan tâm giải mối quan hệ sử dụng sử dụng khéo người Người quan niệm “dụng nhân dụng mộc” Người nhấn mạnh đến vấn đề tuyển chọn, bồi dưỡng sử dụng nhân tài Đảng Trong vấn đề cán bộ, tư tưởng Người kết hợp cán già cán trẻ để phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm đội ngũ cán Thực chất tư tưởng coi 175 người động lực định, đội ngũ cán có vai trị trực tiếp định thành bại nghiệp cách mạng Hồ Chí Minh quan tâm việc kết hợp lợi ích vật chất lợi ích tinh thần, đó, coi trọng phát huy vai trị động lực trị - tinh thần Người trọng tuyên truyền giáo dục, động viên kịp thời hành động tích cực người Giá trị bền vững lớn tư tưởng Hồ Chí Minh người giải phóng người vấn đề phát huy tính tích cực, chủ động, tự giác, sáng tạo người nghiệp cách mạng nước ta Vấn đề phát huy nhân tố người nghiệp đổi Việt Nam 4.1 Quan niệm triết học nhân tố người Nhân tố người hệ thống thuộc tính, đặc trưng quy định vai trị chủ thể tích cực, tự giác, sáng tạo người bao gồm chỉnh thể thống mặt hoạt động với tổng hòa đặc trưng phẩm chất, lực người trình phát triển lịch sử Quan niệm nhân tố người triết học Mác - Lênin vai trị chủ thể tích cực, tự giác, sáng tạo người Chính vậy, nhân tố người cội nguồn phát triển, văn minh xã hội 4.2 Phát huy nhân tố người nghiệp đổi Việt Nam * Sự nghiệp đổi đặt người vào vị trí trung tâm - vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển Con người, tự hạnh phúc người vấn đề trung tâm chủ nghĩa xã hội Mục tiêu cao nhất, bao trùm chủ nghĩa xã hội độc lập, tự do, hạnh phúc người Đó lợi ích lớn người Việt Nam Cách mạng Việt Nam trải qua giai đoạn giành độc lập dân tộc, tiến lên CNXH cách mạng mục đích giải phóng người Mục đích hạnh phúc người khẳng định đặc trưng chủ nghĩa xã hội Việt Nam dân giàu nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Trong q trình lãnh đạo cách mạng Đảng ta ln quán bảo vệ người, hạn chế mức thấp hy sinh xương máu nhân dân, trân trọng sinh mệnh người Đảng Nhà nước ta thi hành sách xã hội hướng tới người, phát động phong trào cách mạng, khắc phục nhân tố tiêu cực, chống chủ nghĩa cá nhân * Vấn đề chiến lược người Việt Nam Chiến lược người phận hợp thành chiến lược kinh tế- xã hội Việc xây dựng người có tầm quan trọng đặc biệt, phải trước bước so với hoàn cảnh kinh tế- xã hội Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần có người xã hội chủ nghĩa Mục tiêu chiến lược người phát triển người tồn diện, vừa “hồng” vừa “chun”, ưu tiên đạo đức cách mạng, coi đức gốc Trong chiến lược người, xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên công việc phải đặt lên hàng đầu, phải đào tạo người biết làm việc, làm người, làm cán Con người xã hội chủ nghĩa người kế thừa, phát triển giá trị truyền thống giá trị cách mạng lên tầm cao Nhân cách người Việt Nam cần có đức tài, đạo đức gốc người cách mạng Phẩm chất lực người Việt Nam biểu đặc trưng: yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, trung thành với Tổ quốc, nhân dân Đảng; có đạo đức cách mạng cần, kiệm, liêm chính, chí cơng vơ tư, có đạo lý truyền thống người Việt Nam * Những động lực lớn phát huy nhân tố người đổi đất nước 176 Trước hết quan tâm đến lợi ích người Quan tâm lợi ích người, thỏa mãn nhu cầu ngày cao người thực hóa quan điểm coi người vừa mục đích, vừa động lực phát triển cách mạng Việt Nam Mục đích chủ nghĩa xã hội tự do, hạnh phúc, thỏa mãn nhu cầu ngày cao người để người trở thành chủ thể tích cực xây dựng xã hội Định hướng giá trị - lợi ích để khắc phục lệch chuẩn giá trị trình phát triển kinh tế thị trường nước ta Thực dân chủ hóa mặt đời sống xã hội Để thực dân chủ hóa, cần tập trung số giải pháp bản: cần thu hút rộng rãi tầng lớp nhân dân tham gia quản lý nhà nước, thực làm chủ vận mệnh mình, làm chủ xã hội mới; phối hợp chặt chẽ dân chủ đại diện dân chủ trực tiếp; khắc phục biểu dân chủ hình thức, dân chủ cực đoan… Đặc biệt coi trọng phát triển giáo dục đào tạo Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu nhằm phát triển toàn diện người Việt Nam Mục tiêu nghiệp giáo dục nâng cao dân trí, phát triển nhân lực, đào tạo nhân tài, tảng phát triển nhân cách người Việt Nam vừa “hồng” vừa “chuyên” Phương hướng nhiệm vụ nghiệp giáo dục giải tốt mối quan hệ đào tạo sử dụng giải tốt việc làm cho người lao động; nâng cao trình độ dân trí phát triển nguồn lực, đổi công tác giáo dục đào tạo phù hợp với yêu cầu đất nước thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa Có thể nói, đầu kỷ XXI này, đất nước tiến vào kinh tế tri thức, khoa học công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, người lao động không giáo dục đào tạo phù hợp, khơng thích nghi với biến động thị trường lao động, đa dạng hóa ngành nghề, nên dễ bị đào thải Điều đó, khiến thấy giá trị tư tưởng người chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh mang tính thời đại, mà cần nghiên cứu vận dụng để hồn thành nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước./ CÂU HỎI ƠN TẬP Trình bày nội dung quan điểm người lịch sử triết học phương Đông, phương Tây? Phân tích nội dung quan điểm người, chất người triết học Mác - Lênin? Trình bày nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh người? Vận dụng quan điểm người triết học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh việc phát huy nhân tố người Việt Nam nay? TÀI LIỆU HỌC TẬP Giáo trình Triết học (dùng đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ ngành khoa học xã hội nhân văn không thuộc chuyên ngành triết học) - Bộ Giáo dục Đào tạo, NXB Đại học sư phạm, 2021 Tài liệu hướng dẫn giảng dạy - học tập Triết học” dùng đào tạo trình độ Sau đại học Bộ mơn Lý luận trị, Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định biên soạn - 2019 3.Giáo trình Triết học Mác - Lênin, Hội đồng lý luận Trung ương đạo biên soạn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2009 Lịch sử triết học - GS, TS Nguyễn Hữu Vui (Chủ biên), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002 177 C.Mác - Ph.Ăngghen tồn tập; V.I.Lênin tồn tập; Hồ Chí Minh tồn tập, NXB Chính trị Quốc gia Các tạp chí chuyên ngành: Triết học; Lý luận trị; Tạp chí Cộng sản Bài viết website thuộc chuyên ngành: - http://www.vientriethoc.com.vn - http://www.tuyengiao.vn - http://www.tapchicongsan.org.vn Các văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam Giảng viên Lê Xuân Hồng 178

Ngày đăng: 22/08/2023, 09:57

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w