Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
666,86 KB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN ĐỖ THỊ HƢNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN NHẬN THỨC TRONG TÁC PHẨM “CHỦ NGHĨA DUY VẬT VÀ CHỦ NGHĨA KINH NGHIỆM PHÊ PHÁN” Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60 22 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS, TS Vũ Văn Viên HÀ NỘI - 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1.ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ CỦA SỰ RA ĐỜI LÝ LUẬN NHẬN THỨC TRONG TÁC PHẨM “CHỦ NGHĨA DUY VẬT VÀ CHỦ NGHĨA KINH NGHIỆM PHÊ PHÁN” 19 1.1.Điều kiện thực tiễn 20 1.1.1.Điều kiện trị - xã hội nƣớc Nga 20 1.1.2.Tiền đề khoa học 24 1.2.Tiền đề tƣ tƣởng 33 1.2.1.Thế giới quan vật biện chứng tiền đề lý luận nhận thức vật biện chứng V.I.Lênin 34 1.2.2.Những quan điểm nhận thức luận biện chứng vật C.Mác Ph.Ăngghen tiền đề trực tiếp cho phát triển nhận thức luận vật biện chứng tác phẩm “Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán” 40 1.3.Giới thiệu khái quát tác phẩm “Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán” 49 Chƣơng 2.MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA NHẬN THỨC LUẬN DUY VẬT BIỆN CHỨNG TRONG TÁC PHẨM “CHỦ NGHĨA DUY VẬT VÀ CHỦ NGHĨA KINH NGHIỆM PHÊ PHÁN” 55 2.1.Bản chất trình nhận thức 55 2.1.1.Nhận thức trình phản ánh tích cực, sáng tạo thực khách quan óc ngƣời 55 2.1.2.Các giai đoạn trình nhận thức 63 2.1.3.Các trình độ nhận thức khoa học 65 2.2.Những nguyên tắc nhận thức luận vật biện chứng 69 2.2.1.Nguyên tắc thừa nhận giới vật chất tồn khách quan, độc lập với ý thức ngƣời 70 2.2.2.Nguyên tắc thừa nhận khả ngƣời nhận thức đƣợc giới 73 2.2.3.Nguyên tắc coi nhận thức ngƣời trình biện chứng 76 2.3.Quan điểm chân lý vai trò thực tiễn nhận thức 79 2.3.1.Chân lý khách quan Chân lý tƣơng đối chân lý tuyệt đối, mối quan hệ biện chứng chân lý tƣơng đối chân lý tuyệt đối 79 2.3.2.Thực tiễn vai trò thực tiễn nhận thức 86 2.4.Ý nghĩa lý luận nhận thức tác phẩm “Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán” 94 KẾT LUẬN 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán – cơng trình nghiên cứu khoa học lớn, tác phẩm kinh điển tiêu biểu triết học Mác-Lênin V.I.Lênin viết tác phẩm vòng tháng (từ tháng đến tháng 10 năm 1908) Giơnevơ Ln Đơn Sự nhanh chóng việc viết in ấn tác phẩm, sức mạnh “cú đòn lý luận” đấu tranh với luận điệu phản động, đƣợc giải thích điều: thời điểm đó, V.I.Lênin gần nhƣ nhà mácxít cách mạng ý thức đƣợc đến tận ý nghĩa lớn lao mà triết học vật biện chứng có số phận cách mạng xã hội chủ nghĩa, tiến khoa học xã hội Trong đó, điều quan trọng hàng đầu “việc vạch thảo thực khoa học sách lƣợc chiến lƣợc đấu tranh trị trƣớc mắt, phân tích cụ thể tất điều kiện kinh tế, vật chất – mà trƣớc tiên điều kiện khách quan việc triển khai đấu tranh ấy” [23, tr.564] Bằng tác phẩm Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán, V.I.Lênin khát quát mặt triết học phát vật lý học, thực chất khủng hoảng khoa học tự nhiên, vạch đƣờng thoát khỏi khủng hoảng Ơng phê phán chủ nghĩa Makhơ, chủ nghĩa tâm vật lý học làm giàu thêm chủ nghĩa vật triết học mácxít tất lĩnh vực, đem lại cho triết học mácxít diện mạo Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán đƣợc coi tác phẩm mẫu mực việc bảo vệ phát triển triết học Mác hai phƣơng diện nội dung phương pháp Đồng thời, phát triển nhận thức luận chủ nghĩa Mác lên tầm cao Xuất phát từ nhu cầu tìm hiểu lịch sử triết học Mác-Lênin chuyên sâu hơn, học tập gƣơng nghiên cứu lý luận xuất sắc V.I.Lênin, để rút học cho trình nghiên cứu tiếp theo, góp phần định hƣớng giải vấn đề thực tiễn, việc tìm hiểu lý luận nhận thức tác phẩm Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán việc làm cần thiết Ở Việt Nam, kể từ Đại hội Đảng lần thứ VI, Đảng nhân dân ta tiến hành cơng đổi tồn diện đất nƣớc, mà trƣớc hết đổi tƣ Bài học lãnh đạo đổi đất nƣớc Đảng ta là: cần phải nhận thức vận dụng đắn quy luật khách quan, khắc phục bệnh chủ quan ý chí Năng lực nhận thức hành động theo quy luật khách quan điều kiện đảm bảo lãnh đạo đắn công đổi Đảng Để thực thành công nghiệp đổi mới, Đảng ta xác định phải nâng cao lực lãnh đạo Đảng, phát huy tính tích cực quần chúng nhân dân Một nhân tố để làm đƣợc điều phải nâng cao lực trí tuệ, lực nhận thức Đảng Trong nhân tố góp phần nâng cao lực nhận thức Đảng nhân dân, vấn đề tìm hiểu lại, tìm hiểu sâu sắc nguyên lý triết học Mác-Lênin, có vấn đề nhận thức luận Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán vấn đề có ý nghĩa cấp bách Vì lý nêu trên, chọn đề tài “Vấn đề lý luận nhận thức tác phẩm Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán” làm đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Những cơng trình nghiên cứu chung lý luận nhận thức Những cơng trình nghiên cứu lý luận nhận thức I.Cantơ G.V.Ph.Hêghen Tác giả Phan Huy Chính với luận văn thạc sĩ Triết học “Sự đối lập chủ nghĩa lý chủ nghĩa cảm triết học Tây Âu kỷ XVII- XVIII – số vấn đề đặt với nhận thức luận Kant” (2000) đặc điểm, nội dung đấu tranh chủ nghĩa cảm, chủ nghĩa lý triết học kỷ XVII-XVIII, đồng thời phân tích thực chất việc “khắc phục” khuyết điểm chủ nghĩa cảm chủ nghĩa lý nhận thức luận I.Cantơ Với luận văn “Chủ nghĩa tâm tiên nghiệm nhận thức luận I.Cantơ” (2006), tác giả Khuất Duy Dũng phân tích điều kiện văn hóa tinh thần-tƣ tƣởng cho đời chủ nghĩa tâm tiên nghiệm I.Cantơ, biểu chủ nghĩa tâm tiên nghiệm nhận thức luận I.Cantơ (thể mặt đối tƣợng nhận thức, điều kiện nhận thức luận, phạm trù giác tính, tự ý thức tiên nghiệm) Luận văn “Bƣớc đầu tìm hiểu lý luận nhận thức triết học I.Kant G.W.F.Hegel” (2010) tác giả Đinh Thị Phƣợng phân tích trình nhận thức quan điểm nhận thức luận I.Cantơ G.V.Ph.Hêghen, hạn chế đóng góp lý luận nhận thức Cantơ Hêghen lý luận nhận thức Mác Tác giả Lê Cơng Sự có đóng góp đáng kể lĩnh vực nghiên cứu nhận thức luận I.Cantơ với công trình “Học thuyết phạm trù triết học I.Kant” (2007) Qua đây, tác giả phân tích: điều kiện tiền đề hình thành; nội dung bản; thành công, hạn chế ý nghĩa học thuyết phạm trù I.Cantơ Học thuyết phạm trù Cantơ đƣợc hình thành thời kỳ kinh tế-xã hội nƣớc Đức phong kiến chuyên chế đầu kỷ XVIII, lạc hậu thấp kinh tế, bảo thủ, trì trệ trị - tƣ tƣởng Tác phẩm Phê phán lý tính túy mà “nội dung học thuyết phạm trù có ý nghĩa quan trọng việc nghiên cứu” nhận thức luận Cantơ Những thành tựu khoa học tự nhiên đạt đƣợc đem lại cho Cantơ quan niệm sức mạnh khả trí tuệ ngƣời nhận thức cải tạo giới Cantơ ngƣời mở đầu cho khuynh hƣớng nghiên cứu mà sau trở thành truyền thống triết học cổ điển Đức - khuynh hƣớng đồng tƣ tồn tại, chủ thể khách thể Tiền đề lý luận học thuyết phạm trù Cantơ học thuyết ý niệm Platon, học thuyết phạm trù Arítxtốt, quan niệm phạm trù nhà triết học thời kỳ cận đại (cả khuynh hƣớng kinh nghiệm – nhƣ Ph.Bêcơn, Lốccơ, Béccli, Hium, lẫn khuynh hƣớng lý – nhƣ Đềcáctơ, Spinôda, Lépnít, Vơnphơ) Những nội dung học thuyết phạm trù triết học Cantơ đƣợc chia thành ba điểm lớn tƣ tƣởng xuất phát, phạm trù cảm tính (trong nhận thức cảm tính), vấn đề phạm trù giác tính túy (nguồn gốc, tính chất, vai trò phạm trù) Tƣ tƣởng xuất phát sợi đỏ xuyên suốt học thuyết phạm trù Cantơ chủ nghĩa tâm tiên nghiệm, với lối lập luận dung hòa, thỏa hiệp chủ nghĩa kinh nghiệm chủ nghĩa lý Không gian thời gian, theo Cantơ, phạm trù cảm tính Nhận thức cảm tính đem lại tri giác, biểu tƣợng mang tính chủ quan, cá biệt nghĩa nhận thức cảm tính “chỉ có khả đem đến cho ta tri thức riêng có tính ngẫu nhiên” [52, tr.102] Nhận thức tất yếu chuyển lên trình độ giác tính lý tính với phạm trù có mức độ khái quát, trừu tƣợng cao Quan niệm Cantơ nguồn gốc phạm trù mang tính tâm chủ quan tiên nghiệm Cantơ xem xét phạm trù mối quan hệ với chủ thể, với giác tính, chƣa thấy mối quan hệ phạm trù với thực khách quan, với giới tự nhiên tồn với tính cách sở, nguồn gốc phạm trù Các phạm trù mang giá trị khách quan hay tính phổ quát tất yếu Vai trò phạm trù thể chỗ: chúng hình thức để ngƣời tƣ duy, điều kiện để ngƣời kinh nghiệm, sở lý luận để thiết lập “luận đề giác tính túy” khoa học tự nhiên C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Sau phân tích thành cơng hạn chế học thuyết phạm trù Cantơ, tác giả Lê Công Sự nhận định tầm ảnh hƣởng học thuyết phạm trù Cantơ triết học Hêghen, triết học Mác-Lênin triết học phƣơng Tây đại “Học thuyết phạm trù Kant có ảnh hƣởng định đến quan niệm phạm trù triết học Mác-Lênin Những phạm trù mà Kant nêu bảng phạm trù ông đƣợc nhà kinh điển Mác-Lênin kế thừa có bổ sung số lƣợng nội hàm, làm cho quan niệm phạm trù ngƣời ngày hoàn thiện hơn, sâu sắc hơn, đầy đủ hơn” [52, tr.236] Triết học Mác-Lênin xuất phát từ lập trƣờng giới quan phƣơng pháp luận biện chứng vật, xây dựng đƣợc hệ thống phạm trù đa dạng, phong phú làm công cụ cho nhận thức cải tạo thực tiễn Bài viết “Quan niệm Hêghen phạm trù” tác giả Lê Công Sự, (đăng tạp chí Triết học, số 5/2002, tr.51-56) “Quan niệm G.V.F.Hêghen khái niệm chân lý “Khoa học lôgic”” tác giả Đới Thị Thêu (đăng tạp chí Triết học, số 6/2011, tr.73-79) giúp tìm hiểu sâu sắc quan điểm nhà biện chứng “xuất sắc” - Hêghen đặc điểm vai trò phạm trù nhận thức, chân lý trình “tìm kiếm” chân lý Bàn phạm trù thực tiễn vai trò thực tiễn có tài liệu sau Với viết “Khái niệm thực tiễn lý luận nhận thức – Một số vấn đề cần quan tâm” (tạp chí Triết học, số 4/2011, tr.40-46) hai tác giả Nguyễn Ngọc Hà & Lê Văn Mƣời phân tích đặc điểm, hình thức thực tiễn trọng phân tích hai vai trị: 1) mục đích nhận thức; 2) tiêu chuẩn chân lý thực tiễn Thông qua viết “Về quan điểm tiêu chuẩn thực tiễn” (tạp chí Triết học, số 10/2007, tr.41-51), tác giả Ngơ Ngun Lƣơng phân tích q trình áp dụng nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin thực tiễn đổi Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Trung Quốc, từ nhấn mạnh trình kiên trì vận dụng lý luận, cần thƣờng xuyên nghiên cứu tình hình mới, vấn đề mới, thông qua tổng kết thực tiễn để bổ sung, phát triển thêm lý luận, thúc đẩy phát triển lý luận Tác giả Đỗ Thị Thảo qua viết (2004), “Bƣớc đầu tìm hiểu quan niệm Ph.Ăngghen thực tiễn”, (đăng tạp chí Khoa học Chính trị, số 3/2004, tr.26-30) trình bày, theo góc nhìn nhà nghiên cứu tác phẩm kinh điển, quan niệm, luận điểm Ph.Ăngghen thực tiễn theo ba nội dung chính: 1) Thực tiễn gì?; 2) tác dụng thực tiễn lao động sản xuất đời sống ngƣời nhân loại; 3) vai trò thực tiễn sở, động lực tiêu chuẩn kiểm tra nhận thức Theo đó, trả lời câu hỏi “thực tiễn gì?”, Ph.Ăngghen với vai trò “biên tập viên” để đem xuất “Luận cƣơng Phoiơbắc” khẳng định “thực tiễn hoạt động cảm giác đƣợc ngƣời”, “tất hoạt động cảm giác đƣợc ngƣời thực tiễn; hoạt động thực tiễn tác động vào thực khách quan, làm biến đổi thực khách quan (nhƣ đào sông, đắp đƣờng, gieo trồng, cấy, gặt lúa, chiến đấu chống quân thù, v.v.)” [56, tr.26] Tác giả Đỗ Thị Thảo dẫn chứng quan điểm Lênin Báo cáo Ban biên tập báo “Tia lửa” việc ơng nhấn mạnh đồng tình với C.Mác Ph.Ăngghen cách hiểu thực tiễn hoạt động vật chất cảm tính, mang tính lịch sử-xã hội Phân tích luận điểm Ăngghen, tác giả rằng: theo Ăngghen, “tác dụng” thực tiễn lao động sản xuất – phận thực tiễn” chỗ nguồn gốc cải, điều kiện sống cá nhân nhân loại, nhân tố sáng tạo người Đồng thời, thực tiễn sở, động lực nhận thức, tiêu chuẩn kiểm chứng tính đắn tri thức, bác bỏ nhận thức sai lầm Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 10 Với “Về tính khách quan tính động thực tiễn” (đăng tạp chí Triết học, số 8/2008, tr.48-52), tác giả Cao Ngạn Khởi phân tích nội dung tính khách quan tính động thực tiễn, mối quan hệ biện chứng chúng Trong hoạt động thực tiễn, “chủ thể thực tiễn buộc phải chịu chế ƣớc tự nhiên, xã hội chế ƣớc tự thân chủ thể thực tiễn; đồng thời, chủ thể thực tiễn lại ngƣời cải tạo tự nhiên, xã hội thân mình” [24, tr.52] Trình độ cải tạo tự nhiên, xã hội ngƣời cao “tính chủ thể thực tiễn ngƣời ngày cao hơn” Nguyễn Tấn Hùng với “Những quan niệm khác lịch sử triết học chất, đƣờng nhận thức tiêu chuẩn chân lý” (tạp chí Triết học, số 3/2006, tr.51-57) phân tích quan điểm khác lịch sử triết học chất, đƣờng nhận thức, tiêu chuẩn chân lý Theo đó, chất nhận thức, “tựu trung có ba cách hiểu khác nhau: a) Quan điểm vật cho rằng, nhận thức phản ánh thực khách quan; b) Quan điểm tâm chủ quan cho rằng, nhận thức phản ánh trạng thái chủ quan (nhƣ cảm giác, biểu tƣợng, xúc cảm, …), cho rằng, nhận thức có tính chất tiên nghiệm, tức có sẵn đầu óc ngƣời c) Quan điểm tâm tơn giáo cho rằng, tri thức có chất siêu tự nhiên, ngƣời nhờ hồi tƣởng, hòa nhập, đốn ngộ, mặc khải, niềm tin, v.v Từ cách hiểu khác chất nhận thức, hình thành quan niệm khác đường nhận thức” [21, tr.51], với vấn đề tiêu chuẩn chân lý Tác giả khảo sát quan điểm thời kỳ lịch sử triết học: cổ đại, trung đại (quan điểm Do Thái-Kitô, Hồi giáo,…), cận đại, đại (chủ nghĩa thực chứng mới, chủ nghĩa lý phê phán ) Từ đó, khẳng định vai trị đắn lý luận nhận thức chủ nghĩa Mác-Lênin Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 96 Cuốn sách Lênin đời bối cảnh lực phản động ngự trị tất lĩnh vực đời sống xã hội Sự biện hộ phƣơng diện tƣ tƣởng cho lực phản cách mạng, phục hồi tƣ tƣởng thần bí tơn giáo lan tràn khoa học, văn học, nghệ thuật Chiếm địa vị thống trị triết học hình thức chủ nghĩa tâm phản động nhất, chúng phủ nhận tính quy luật q trình phát triển tự nhiên xã hội, phủ nhận khả nhận thức tự nhiên xã hội Ở Nga có kẻ thù cơng khai chống giai cấp vơ sản, đảng giai cấp vơ sản (V.V.Lêxêvích, V.M.Tsécnốp…) đảng viên đảng dân chủ-xã hội tuyên truyền chủ nghĩa Makhơ (gồm mensêvích nhƣ N.Valentinốp, P.X.Iuskêvích,… bơnsêvích nhƣ V.Bơgđanốp, V.Badarốp, A.V.Lunatsácxki,…) - ngƣời dùng chủ nghĩa Makhơ để xét lại chủ nghĩa vật biện chứng Các lực phản cách mạng làm tất làm đƣợc để phá bỏ nguyên lý chủ nghĩa Mác - vũ khí lý luận giai cấp cơng nhân đảng Vạch rõ gốc rễ xã hội giai cấp chủ nghĩa Makhơ (phục vụ lợi ích giai cấp tƣ sản đấu tranh chống giai cấp vô sản, chống giới quan giai cấp vô sản), đánh bại triết học kinh nghiệm phê phán nói chung, nhận thức luận vật Makhơ nói riêng, Lênin bác bỏ hoàn toàn khuynh hƣớng triết học, nhận thức luận phản động, xét lại, hội; bảo vệ giới quan, phƣơng pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng Vào năm lực phản động thống trị, Lênin bác bỏ hoàn toàn việc dùng chủ nghĩa Makhơ để xét lại chủ nghĩa Mác Nga nhƣ “thuyết kinh nghiệm nguyên” Bơgđanốp, “thuyết kinh nghiệm tƣợng trƣng” Iuskêvích… Từ đó, Lênin hồn thiện một bƣớc triết học mácxít (trong có lý luận nhận thức), có triết học mácxít sở lý Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 97 luận cho hoạt động đảng vô sản, cho chiến lƣợc sách lƣợc, cho đƣờng lối trị của đảng vô sản Đồng thời với việc phê phán, bác bỏ chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán, Lênin chống lại quan điểm trào lƣu hội khác: chủ nghĩa tƣơng đối, chủ nghĩa thực dụng,… Góp phần phát triển lý luận nhận thức vật biện chứng C.Mác Ph.Ăngghen Trên sở kế thừa quan điểm nhận thức luận biện chứng vật C.Mác Ph.Ăngghen, tác phẩm, Lênin phát triển thêm bƣớc lý luận đáp ứng đòi hỏi thực tiễn (khoa học, cách mạng) thời đại Lênin nghiên cứu cách toàn diện, phù hợp với điều kiện lịch sử mới, tất phận cấu thành chủ nghĩa Mác, lý luận nhận thức vật biện chứng Tác phẩm mẫu mực áp dụng phép biện chứng vật – với tính cách học thuyết sâu sắc toàn diện phát triển – vào việc phân tích bối cảnh lịch sử, tƣợng kinh tế, trị đời sống xã hội Trong điều kiện lịch sử thay đổi, chủ nghĩa tƣ bƣớc vào giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, cách mạng bắt đầu diễn khoa học tự nhiên, Lênin đem lại hình dạng cho chủ nghĩa vật triết học nói chung, lý luận nhận thức biện chứng vật nói riêng Phát triển luận điểm nhận thức luận vật biện chứng, Lênin đƣa định nghĩa kinh điển vật chất tổng kết toàn lịch sử đấu tranh chủ nghĩa vật chống chủ nghĩa tâm, chống thuyết siêu hình, khái quát phát minh khoa học tự nhiên theo phƣơng pháp luận vật biện chứng Tác phẩm có ý nghĩa đặc biệt to lớn việc tiếp tục hoàn thiện chủ nghĩa vật biện chứng, tác phẩm kinh điển giai đoạn lêninnít q tình phát triển tƣ tƣởng triết học mácxít Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 98 Liên hệ với tình hình thực tiễn đổi Việt Nam Thấm nhuần lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, nhận thức rõ thực tiễn kiểm nghiệm chân lý theo trình với bƣớc quanh co, phức tạp, trƣớc sụp đổ mơ hình xã hội chủ nghĩa thực Liên Xô Đông Âu, Đảng ta kiên định đƣờng theo chủ nghĩa xã hội xu phát triển tất yếu, khách quan lịch sử xã hội loài ngƣời Kể từ Đại hội Đảng lần thứ VI, Đảng ta xác định đƣờng lối đổi toàn diện đất nƣớc, mà trƣớc hết đổi tƣ Vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin vai trò thực tiễn, học lãnh đạo công đổi Đảng ta là: “Phải xuất phát từ thực tế, tôn trọng hành động theo quy luật khách quan” [12, tr.30] Hiệu kinh tế - xã hội tiêu chuẩn khách quan quan trọng phát triển Những thành tựu công 20 năm đổi nƣớc ta chứng tỏ đƣờng lối đổi toàn diện dƣới lãnh đạo Đảng ta đắn, cách mạng Bƣớc vào thập niên đầu kỷ XXI, “Diện mạo đất nƣớc có nhiều thay đổi Thế lực nƣớc ta vững mạnh thêm nhiều; vị Việt Nam trƣờng quốc tế đƣợc nâng lên, tạo tiền đề quan trọng để đẩy nhanh công nghiệp hố, đại hóa nâng cao chất lƣợng sống nhân dân” [2, tr.2] Tuy nhiên, thành tựu đạt đƣợc chƣa tƣơng xứng với tiềm Nền tảng để Việt Nam trở thành nƣớc công nghiệp theo hƣớng đại chƣa đƣợc hình thành đầy đủ, tiềm ẩn yếu tố gây ổn định trị - xã hội đe dọa chủ quyền quốc gia Từ thực tiễn đạt đƣợc nhiều thành tựu cịn khơng hạn chế, yếu kém, Đảng ta khẳng định: “… điều kiện tình nào, phải kiên trì thực đường lối mục tiêu đổi mới, kiên định vận dụng sáng tạo, phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Đổi toàn diện, đồng với Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 99 bƣớc thích hợp Tích cực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế phải gắn với trọng xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ, giữ vững truyền thống sắc văn hoá dân tộc” [14, tr.2] Tình hình giới diễn biến phức tạp, chứa đựng nhiều yếu tố bất trắc thay đổi khơn lƣờng Để xác lập đắn sách, chiến lƣợc đối nội, đối ngoại có khả thích ứng với diễn biến phức tạp nhƣ vậy, phải noi gƣơng Lênin việc nhận thức thời đại sống cách sâu rộng, sở thƣờng xuyên tổng kết lịch sử, tổng kết thực tiễn nƣớc giới Dựa sở nắm bắt xác đặc điểm xu diễn biến tình hình, dự kiến đƣợc “bƣớc đi” đắn cho tƣơng lai Kết luận chƣơng Phê phán nhận thức luận tâm chủ quan, bất khả tri chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán, khái quát thành tựu khoa học tự nhiên, Lênin khẳng định nhận thức hình thái phản ánh cao giới Nhận thức trình phản ánh động, sáng tạo thực khách quan óc ngƣời, q trình tác động biện chứng chủ thể nhận thức khách thể nhận thức, mà kết tri thức mới, thực tiễn tiêu chuẩn kiểm tra tính đắn tri thức Lênin khẳng định ngƣời hồn tồn có khả nhận thức đƣợc giới khách quan, vận dụng sáng tạo cải tạo tự nhiên, xã hội thân Đối lập lại với nhận thức luận tâm chủ quan, bất khả tri chủ nghĩa Makhơ, tác phẩm Lênin nêu lên ba nguyên tắc nhận thức luận vật biện chứng: 1) thừa nhận giới vật chất tồn khách quan, độc lập với ý thức ngƣời; 2) thừa nhận khả ngƣời nhận thức đƣợc giới; 3) coi nhận thức ngƣời trình biện chứng Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 100 Kết cao nhận thức ngƣời chân lý khách quan – phù hợp tri thức ngƣời với thực khách quan đƣợc thực tiễn kiểm nghiệm Chân lý khách quan biện chứng chân lý tƣơng đối chân lý tuyệt đối Trong đó, chân lý tuyệt đối tổng số chân lý tƣơng đối đƣợc thực tiễn hoạt động ngƣời giai đoạn lịch sử xác nhận Thực tiễn không sở, động lực, mục đích nhận thức mà cịn tiêu chuẩn kiểm tra tính đắn nhận thức (chân lý) Lênin khẳng định thực tiễn tiêu chuẩn khách quan chân lý Nhƣng ông nhấn mạnh tiêu chuẩn thực tiễn việc kiểm nghiệm chân lý thống biện chứng tính tương đối tính tuyệt đối Tính tƣơng đối tiêu chuẩn thực tiễn đƣợc quy định trình độ phát triển khách thể, trình độ tính chất tác động hoạt động thực tiễn chủ thể lên khách thể giai đoạn lịch sử - cụ thể khác phát triển xã hội Tính tuyệt đối tiêu chuẩn thực tiễn xác định để bác bỏ tất quái tƣởng, bịa đặt triết học tâm, bất khả tri nhƣ tôn giáo, khẳng định lịch sử hoạt động thực tiễn ngƣời trình thực hóa tất yếu khách quan Với tác phẩm, Lênin bác bỏ hoàn toàn chủ nghĩa Makhơ, góp phần phát triển lý luận nhận thức vật biện chứng Tấm gƣơng bảo vệ phát triển lý luận mácxít Lênin sở lý luận để Đảng nhân dân ta tiếp tục đổi tồn diện, xây dựng thành cơng chủ nghĩa xã hội bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, toàn cầu hóa ngày KẾT LUẬN Nƣớc Nga sau cách mạng 1905, tình hình trị - xã hội vơ rối ren Các lực phản cách mạng, xuyên tạc, xét lại lý luận chủ nghĩa Mác lan tràn nhanh chóng Khoa học tự nhiên (đặc biệt vật lý học) cuối kỷ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 101 XIX- đầu kỷ XX đạt đƣợc thành tựu to lớn (đã mang tính “vạch thời đại”) nhƣng lại bị quan điểm tâm triết học lý giải sai lệch, xuyên tạc đi, với mƣu đồ phản động rõ rệt, phục vụ cho giai cấp tƣ sản bảo thủ Chủ nghĩa vật biện chứng đƣợc C.Mác Ph.Ăngghen xây dựng phát triển từ năm 40 kỷ XIX đến cuối kỷ XIX (trên sở kế thừa thành tựu lịch sử triết học, khoa học) đóng vai trị giới quan, phƣơng pháp luận, nhận thức luận khoa học, cách mạng thực tiễn cách mạng giai cấp vô sản Trên sở nhận thức luận vật biện chứng, xuất phát từ yêu cầu bảo vệ tảng tƣ tƣởng Đảng vô sản trƣớc công, xuyên tạc quan điểm phản động, khái quát thành tựu khoa học cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX góp phần phát triển lý luận nhận thức chủ nghĩa Mác, Lênin viết Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán Phê phán quan điểm tâm chủ quan nghiên cứu (cả khoa học tự nhiên triết học), “đầu hàng” chủ nghĩa tín ngƣỡng phục vụ giai cấp tƣ sản bảo thủ, phản động thực tiễn chủ nghĩa Makhơ, Lênin hệ thống cách đầy đủ, rõ ràng lập trƣờng nhận thức luận vật biện chứng chủ nghĩa Mác Lênin khẳng định nhận thức hình thái phản ánh cao giới Nhận thức trình phản ánh động, sáng tạo thực khách quan óc ngƣời, q trình tác động biện chứng chủ thể nhận thức khách thể nhận thức, mà kết tri thức mới, thực tiễn tiêu chuẩn kiểm tra tính đắn tri thức Lênin khẳng định ngƣời hồn tồn có khả nhận thức đƣợc giới khách quan, vận dụng sáng tạo cải tạo tự nhiên, xã hội thân Đối lập lại với nhận thức luận tâm chủ quan, bất khả tri chủ nghĩa Makhơ, tác phẩm Lênin nêu lên ba nguyên tắc nhận thức luận vật biện chứng: nguyên tắc thừa nhận giới vật chất tồn khách quan, Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 102 độc lập với ý thức ngƣời; nguyên tắc thừa nhận khả ngƣời nhận thức đƣợc giới; nguyên tắc coi nhận thức ngƣời trình biện chứng Kết cao nhận thức ngƣời chân lý khách quan – phù hợp tri thức ngƣời với thực khách quan đƣợc thực tiễn kiểm nghiệm Chân lý khách quan biện chứng chân lý tƣơng đối chân lý tuyệt đối Trong đó, chân lý tuyệt đối tổng số chân lý tƣơng đối đƣợc thực tiễn hoạt động ngƣời giai đoạn lịch sử xác nhận Thực tiễn không sở, động lực, mục đích nhận thức mà cịn tiêu chuẩn kiểm tra tính đắn nhận thức (chân lý) Lênin khẳng định thực tiễn tiêu chuẩn khách quan chân lý Tiêu chuẩn thực tiễn việc kiểm nghiệm chân lý thống biện chứng tính tương đối tính tuyệt đối Lênin khẳng định tính tƣơng đối tiêu chuẩn thực tiễn đƣợc quy định trình độ phát triển khách thể, trình độ tính chất tác động hoạt động thực tiễn chủ thể lên khách thể giai đoạn lịch sửcụ thể khác phát triển xã hội Tính tuyệt đối tiêu chuẩn thực tiễn xác định để bác bỏ tất quái tƣởng, bịa đặt triết học tâm, bất khả tri nhƣ tôn giáo, khẳng định lịch sử hoạt động thực tiễn ngƣời trình thực hóa tất yếu khách quan Khơng kế thừa mà Lênin phát triển nhận thức luận vật biện chứng lên trình độ mới, phù hợp với thực tiễn sản xuất, nghiên cứu khoa học đấu tranh trị - xã hội đƣơng thời Những thành phát triển lý luận nhận thức mácxít mà Lênin đạt đƣợc tác phẩm là: lý luận phản ánh, dự đốn thuộc tính phản ánh dạng vật chất; “định nghĩa” vật chất ý thức mối tƣơng quan đối lập hoàn toàn mặt nhận thức luận; phát triển quan điểm vai trò tiêu chuẩn kiểm tra chân lý thực Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 103 tiễn (tính tương đối tiêu chuẩn thực tiễn), theo mà việc kiểm nghiệm chân lý trình Với tác phẩm, Lênin bác bỏ hồn tồn chủ nghĩa Makhơ, góp phần phát triển lý luận nhận thức vật biện chứng Những phân tích triết học nhận thức luận Lênin tác phẩm khơng có ý nghĩa thời sự, cấp bách giải khủng hoảng khoa học “sự hỗn loạn” mặt trận tƣ tƣởng đƣơng thời, mà sở, dẫn quý báu, định hƣớng nghiên cứu cho nhà khoa học sau này, mở hƣớng nghiên cứu sâu cấu tạo vật chất, tính động sáng tạo ý thức ngƣời Tấm gƣơng bảo vệ phát triển lý luận mácxít Lênin điều kiện kinh tế-xã hội gay go, phức tạp viết Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán sở lý luận giúp Đảng nhân dân ta tiếp tục đổi toàn diện để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội thời đại ngày Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Huy Canh (2008), “Bàn phạm trù vật chất V.I.Lênin”, Tạp chí Triết học, (số 3), tr.69-71 Chính phủ Việt Nam (2011), Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội 2011-2020, Cổng thơng tin phủ Việt Nam, địa chỉ: “http://baodientu.chinhphu.vn/Home/Toan-van-cac-van-kien-Dai-hoiXI-cua-Dang/20113/70447.vgp.” Phan Huy Chính (2000), Sự đối lập chủ nghĩa lý chủ nghĩa cảm triết học Tây Âu kỉ XVII-XVIII – số vấn đề đặt với nhận thức luận Kant, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Viện Triết học, Hà Nội Dỗn Chính - Đinh Ngọc Thạch (đồng chủ biên) (2003), Vấn đề triết học tác phẩm C.Mác – Ph.Ăngghen, V.I.Lênin, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn - Đặng Hữu Toàn (đồng chủ biên) (2000), Sức sống tác phẩm triết học (sách tham khảo), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn (2002), Tác phẩm “Biện chứng tự nhiên” ý nghĩa thời đại nó, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Phạm Văn Chung (2007), “Phạm trù vật chất Chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán”, Tạp chí Triết học, (số 7), tr.49-57 Phạm Văn Chung (2010), “Về đặc trƣng tri thức”, Tạp chí Triết học, (số 9), mềm, địa chỉ: Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 105 “http://vientriethoc.com.vn/?vientriet=articles_deltails&id=1366&cat= 52&pcat=” Nguyễn Mạnh Cƣơng (1997), Khái niệm với tư cách hình thức nhận thức, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Triết học, Viện Triết học, Hà Nội 10 Khuất Duy Dũng (2006), Chủ nghĩa tâm tiên nghiệm nhận thức luận I.Cantơ, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Viện Triết học, Hà Nội 11 Ngô Thành Dƣơng (2004), Giới thiệu số tác phẩm kinh điển C.Mác-Ph.Ăngghen (giai đoạn hình thành chủ nghĩa Mác), NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXB Sự thật, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Chiến lược ổn định phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000, NXB Sự thật, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, mềm, địa chỉ: “http://daihoi11.dangcongsan.vn” 15 Nguyễn Ngọc Hà & Lê Văn Mƣời (2011), “Khái niệm thực tiễn lý luận nhận thức – Một số vấn đề cần quan tâm”, Tạp chí Triết học, (số 4), tr.40-46 16 G.V.P.Hêghen (2008), Bách khoa thư khoa học triết học I Khoa học lôgic (Bùi Văn Nam Sơn dịch giải), NXB Tri thức, Hà Nội 17 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Phân viện Hà Nội, Khoa Triết học (2000), Tập giảng triết học Mác-Lênin, Tập 1.Chủ nghĩa vật biện chứng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 106 18 Học viện Báo chí Tuyên truyền, Khoa Triết học (2009), Triết học phương Tây đại (giáo trình), Hà Nội 19 Hội đồng Lý luận Trung ƣơng đạo biên soạn giáo trình quốc gia môn khoa học Mác-Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh (1999), Giáo trình triết học Mác-Lênin, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Nguyễn Tấn Hùng (2002), “Vấn đề tiêu chuẩn chân lý lịch sử triết học”, Tạp chí Triết học, (số 4), tr.51-57 21 Nguyễn Tấn Hùng (2006), “Những quan niệm khác lịch sử triết học chất, đƣờng nhận thức tiêu chuẩn chân lý”, Tạp chí Triết học, (số 3), tr.51-57 22 Đỗ Trọng Hƣng (1999), Nguyên tắc thống biện chứng lý luận thực tiễn, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Viện Triết học, Hà Nội 23 E.V.Ilencôv (2002), Lôgic học biện chứng, (ngƣời dịch: TS.Nguyễn Anh Tuấn), NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 24 Cao Ngạn Khởi (2008), “Về tính khách quan tính động thực tiễn”, Tạp chí Triết học,(số 8) tr.48-52 25 V.I.Lênin (1980), Toàn tập, tập 18, NXB Tiến bộ, Mátxcơva 26 V.I.Lênin (1981), Toàn tập, tập 29, NXB Tiến bộ, Mátxcơva 27 V.I.Lênin (2005), Toàn tập, tập 1, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 V.I.Lênin (2005), Tồn tập, tập 6, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29.V.I.Lênin (2005), Toàn tập, tập 41, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Ngơ Ngun Lƣơng (2007), “Về quan điểm tiêu chuẩn thực tiễn”, Tạp chí Triết học, (số 10), tr.41-51 31 Trần Chí Lý (chủ nhiệm) (2007), Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở, Nghiên cứu giới thiệu số tác phẩm kinh điển MácStt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 107 Lênin lĩnh vực triết học, Học viện Chính trị-Hành Quốc gia Hồ Chí Minh 32 E.E.Nexmeyanov (chủ biên) (2002), Triết học hỏi đáp, (TS.Trần Nguyên Việt chủ biên phần biên dịch, dịch theo nguyên tiếng Nga NXB Gardariki-Moscow), NXB Đà Nẵng 33 Lê Hữu Nghĩa (1993), “Triết học Mác-Lênin nghiệp đổi xã hội”, Tạp chí Triết học, (số 6), mềm 34 C.Mác Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 20, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 35 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 2, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 36 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 3, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 37 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 19, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 38 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 21, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 39 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 23, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 40 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 8, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41 Trần Văn Phòng (2011), “Về phƣơng pháp luận cải tiến Ph.Bêcơn”, Tạp chí Triết học, (số 1), tr.24-31 42 Đào Văn Phúc (1999), Lịch sử Vật lí học, NXB Giáo dục, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 108 43 Đinh Thị Phƣợng (2010), Bước đầu tìm hiểu lý luận nhận thức triết học I.Kant G.W.F.Hegel, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Viện Triết học, Hà Nội 44 Trần Viết Quang (2011), “Vai trị ngun tắc, phạm trù lơgic biện chứng việc rèn luyện lực tƣ biện chứng”, Tạp chí Triết học, mềm, địa chỉ: “http://www.vientriethoc.com.vn/?vientriet=articles_deltails&id=349& cat=48&pcat=” 45 Nguyễn Duy Quý (1998), Nhận thức giới vi mô, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 46 M.M.Rôdentan, (1962), Nguyên lý lôgic biện chứng, NXB Sự thật, Hà Nội 47 M.M.Rôdentan (1962), Những vấn đề phép biện chứng Tư Các Mác, NXB Sự thật, Hà Nội 48 Nguyễn Văn Sanh (2005), “Vấn đề chủ thể nhận thức phƣơng pháp nhận thức triết học Tây Âu cận đại”, Tạp chí Triết học, (số 6), tr.44-48 49 A.P.Séptulin (1987), Phương pháp nhận thức biện chứng, NXB Sách giáo khoa Mác-Lênin, Hà Nội 50 Lê Công Sự (2002), “Quan niệm Hêghen phạm trù”, Tạp chí Triết học, (số 5), tr.51-56 51 Lê Công Sự (2006), Triết học cổ điển Đức, NXB Thế giới, Hà Nội 52 Lê Công Sự (2007), Học thuyết phạm trù triết học I.Kant, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 109 53 M.A.Táckhốpva (1961), Lênin vai trò thực tiễn nhận thức, (ngƣời dịch: Nguyễn Cầm Tiêu), NXB Sự thật, Hà Nội 54 Nguyễn Thanh Tân (2007), Lôgic vận động khái niệm tư duy, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 55 Song Thành (2002), “Một phƣơng diện thiên tài Hồ Chí Minh, lực tổng kết lịch sử, tổng kết thực tiễn dự báo tƣơng lai”, Tạp chí Cộng sản, (số 13), tr.18-22 56 Đỗ Thị Thảo (2004), “Bƣớc đầu tìm hiểu quan niệm Ph.Ăngghen thực tiễn”, Tạp chí Khoa học Chính trị, (số 3), tr.26-30 57 Đới Thị Thêu (2011), “Quan niệm G.V.Ph.Hêghen khái niệm chân lý “Khoa học lơgic””, Tạp chí Triết học, (số 6), tr.73-79 58 Phùng Văn Thiết (2005), “Về giá trị thời đại học thuyết Mác”, Tạp chí Triết học, mềm, địa chỉ: “http://opac.lrc.ctu.edu.vn/pdoc/33/gtrithoidaithmac.pdf” 59 Tiểu ban Trung ƣơng Đảng Cộng sản Liên Xô (1959), Lịch sử Đảng Cộng sản Liên Xô, (đã đƣợc Trung ƣơng Đảng Cộng sản Liên Xô (b) chuẩn y năm 1938), NXB Sự thật, Hà Nội 60 Đặng Hữu Toàn (2011), “Quan điểm V.I.Lênin thực nguyên tắc tập trung dân chủ xây dựng Đảng cầm quyền”, Tạp chí Triết học, (số 4), tr.11-16 61 Đặng Hữu Tồn (2011), “Vai trị định hƣớng triết học nhận thức giải vấn đề toàn cầu thời đại nay”, Tạp chí Triết học, mềm, địa chỉ: “http://www.vientriethoc.com.vn/?vientriet=articles_deltails&id=401& cat=48&pcat=” Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn