LƯU HÀNH NỘI BỘ52013
Vấn đề tơn giáo và chính sách tơn giáo ở Việt Nam hiện nay
TH
Ơ
N
G TIN CHUYÊN Đ
Trang 2BAN CHỈ ĐẠO
PGS, TS Trương Ngọc NamPGS, TS Phạm Huy Kỳ
PGS, TS Lương Khắc Hiếu
BAN BIÊN SOẠN
Ths Đỗ Thúy Hằng
Ths Nguyễn Thanh ThảoThs Vũ Thị Hồng LuyếnThs Phạm Thị Thúy HằngThs Nguyễn Thị Hải YếnThs Nguyễn Thị Kim OanhCN Nguyễn Thị Lay Dơn
Địa chỉ: 36 Xuân Thủy - Cầu Giấy - Hà NộiĐT: 04.38340041
đổi của tơn giáo
• ĐỖ QUANG KHẮC
Quan điểm Mácxít về tơn giáo
• NGƠ ĐỨC THỊNH
Tư tưởng tơn giáo trong luận án tiến sĩ của C.Mác
• ĐỒN TRIỆU LONG
Từ luận điểm của C.Mác đến nhận thức về cơng tác tơn giáo ở nước ta hiện nay
• NGUYỄN TIẾN PHƯƠNG
Tư tưởng cơ bản của Ph Ăngghen về tơn giáo - cơ sở lý luận khoa học nhận thức mới của Đảng về tơn giáo và cơng tác tơn giáo
• NGUYỄN ĐỨC LỮ
Đơi điều suy nghĩ về quan điểm của Chủ nghĩa Mác-Lênin về tơn giáo trước sự phát triển của thời đại ngày nay
• ĐINH VĂN THÀNH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về cơng tác tơn giáo và sự vận dụng của Đảng trong thời kỳ đổi mới
• NGUYỄN XUÂN TRUNG
Mẫu số chung của việc đồn kết tơn giáo trong tư tưởng Hồ Chí Minh
• NGUYỄN XN BÁCH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về tín ngưỡng tơn giáo và cơng tác vận động đồng bào tơn giáo ở khu vực biên giới hiện nay
• TRẦN ĐĂNG SINH
Phương hướng vận dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh về tín ngưỡng, tơn giáo trong điều kiện thực tiễn cơng tác tơn giáo ở nước ta hiện nay
PHẦN II: QUAN ĐIỂM VÀ CHÍNH SÁCH TƠN GIÁO CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC
• NGƠ VĂN MINH
Quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về giá
Trang 3giáo ở Việt Nam theo tinh thần Nghị quyết đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI
• HỒNG MINH ĐƠ
Vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo trong Văn kiện đại hội XI của Đảng
• ĐỖ QUANG HƯNG
Vấn đề tơn giáo trong Hiến pháp 1992: luận cứ cho một nhu cầu sửa đổi
• NGUYỄN THỊ HIỀN
Tìm hiểu q trình đổi mới về chính sách tơn giáo của Đảng qua một số văn kiện Đảng
• CAO VĂN THANH
Nghị định 92/2012/NĐ-CP của Chính phủ và vấn đề bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo của cơng dân
• LÊ THỊ HỊA
Bước phát triển nhận thức về tín ngưỡng, tơn giáo của Đảng trong thời kỳ đổi mới
• LƯU NGỌC KHẢI
Đảng và Nhà nước đổi mới chính sách tơn giáo - phát huy truyền thống đại đồn kết dân tộc
• ĐẶNG VĂN BÀI
Vai trị quản lý nhà nước trong hoạt động bảo tồn và phát huy di sản văn hĩa Phật giáo ở Việt Nam
• HỒNG QUỐC BẢO
Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với hoạt động tơn giáo trong tình hình mới
• NGUYỄN THỊ DIỆU THÚY
Quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo trong các văn bản pháp luật quốc tế và sự tương thích của pháp luật Việt Nam
Tơn giáo đồng hành cùng dân tộc
• HỒNG VĂN NGHĨA
Quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo ở Việt Nam trong tình hình hiện nay
• NGUYỄN THANH XUÂN
Đường hướng hoạt động của các tổ chức tơn giáo ở Việt Nam
• NGUYỄN THỌ KHANG
Xu hướng thế tục hĩa tơn giáo và một số vấn đề đặt ra đối với cơng tác tơn giáo của Đảng và Nhà nước Việt Nam hiện nay
• TRẦN MẠNH QUANG
Sự chuyển biến của lễ hội tín ngưỡng, tơn giáo trong xã hội hiện nay
• THÍCH GIA QUANG
Vai trị của Phật giáo Việt Nam đối với sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước qua phương châm hoạt động “Đạo Phật - Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội”
• LÊ VĂN LỢI
Cơng tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức về vấn đề tơn giáo và chính sách tơn giáo trong giai đoạn hiện nay
• THÍCH THANH QUYẾT
Ngoại giao tơn giáo – bảo vệ biên cương: nét nổi bật của Phật giáo Việt Nam
• NGUYỄN VĂN THANH, PHẠM THỊ THU HƯƠNG
Một số định hướng vấn đề nhu cầu tín ngưỡng, tơn giáo ở nước ta hiện nay
• PHẠM DŨNG
Tiếp tục đổi mới cơng tác tơn giáo đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới
Trang 4đời sống tinh thần của xã hội Trước sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, conngười đã cĩ những bước phát triển vượt bậc về nhận thức, khả năng chinh phục tự nhiênnhưng tơn giáo vẫn tiếp tục phát triển Nhiều tơn giáo, giáo phái mới xuất hiện, tín đồcác tơn giáo tăng lên, hoạt động, nghi lễ tơn giáo diễn ra với rất nhiều hình thức khácnhau Trong đời sống chính trị - xã hội của thế giới hiện đại, đang nảy sinh những vấnđề phức tạp mới liên quan đến yếu tố tơn giáo như khủng bố quốc tế, xung đột sắc tộc,xung đột tơn giáo, v.v , gây ra những tác động, ảnh hưởng tiêu cực tới đời sống xã hội.Cĩ thể nĩi, chưa bao giờ bức tranh tơn giáo trên thế giới lại đa dạng, nhiều màu sắc,pha trộn ánh sáng và bĩng tối như hiện nay Vẽ lại bức tranh tơn giáo từ mảng màu củanhững năm cũ - những năm cuối thiên niên kỷ thứ II, đầu thiên niên kỷ thứ III, cĩ thểthấy một điều khơng thể phủ nhận là tơn giáo ngày càng cĩ ảnh hưởng sâu sắc tới đờisống chính trị, văn hĩa, xã hội, tâm lý, đạo đức, lối sống, phong tục tập quán của nhiềuquốc gia, dân tộc.
Việt Nam là quốc gia đa tơn giáo, cĩ những tơn giáo ngoại nhập và tơn giáo nội sinh.Hiện nay, số tín đồ các tơn giáo chiếm khoảng 1/4 dân số Đồng bào tơn giáo là bộ phậnquan trọng của khối đại đồn kết dân tộc Do vậy, Đảng ta chủ trương thực hiện nhấtquán chính sách tơn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo, theo hoặc khơngtheo tơn giáo của cơng dân, quyền sinh hoạt tơn giáo bình thường theo pháp luật; đồnkết đồng bào theo các tơn giáo khác nhau, đồng bào theo tơn giáo và đồng bào khơngtheo tơn giáo; phát huy những giá trị văn hĩa, đạo đức tốt đẹp của các tơn giáo; độngviên các tổ chức tơn giáo, chức sắc, tín đồ sống tốt đời, đẹp đạo, tham gia đĩng gĩp tíchcực vào cơng cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Trong các thời kỳ cách mạng khác nhau, Đảng ta luơn xác định “Tơn giáo là vấn đềcịn tồn tại lâu dài Tín ngưỡng, tơn giáo là nhu cầu của một bộ phận nhân dân Đạo đứctơn giáo cĩ nhiều điều phù hợp với cơng cuộc xây dựng xã hội mới” Quan điểm đĩ đã
được Nhà nước thể chế hĩa bằng Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo nhằm đảm bảo về mặt
Trang 5đắn, chưa quán triệt đầy đủ quan điểm, chủ trương và chính sách tơn giáo của Đảng, Nhànước Tổ chức bộ máy làm cơng tác tơn giáo của hệ thống chính trị, nhất là ở cơ sở chưađược xác định rõ mơ hình, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ chế phối hợp, Đội ngũcán bộ làm cơng tác tơn giáo cịn thiếu về số lượng, chất lượng cịn hạn chế, chưa đượcđào tạo kịp thời và bồi dưỡng thường xuyên để nâng cao trình độ nghiệp vụ nên cịngặp nhiều khĩ khăn, lúng túng khi ứng xử với các hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo diễnra trên địa bàn.
Nhằm cung cấp cho bạn đọc những thơng tin, tư liệu để nghiên cứu, tham khảo, nắmvững quan điểm của Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề tơn giáo,cũng như chính sách của Đảng và Nhà nước ta về tín ngưỡng, tơn giáo, Ban Giám đốcHọc viện Báo chí và Tuyên truyền đã chỉ đạo Trung tâm Thơng tin - Tư liệu - Thư việntuyển chọn các bài viết đã cơng bố trên các tạp chí khoa học chuyên ngành của các nhà
nghiên cứu, biên soạn và giới thiệu ấn phẩm Thơng tin chuyên đề số 5/2013 với nhan
đề: “Vấn đề tơn giáo và chính sách tơn giáo ở Việt Nam hiện nay”
Kết cấu Thơng tin chuyên đề gồm 3 phần:
Phần I: Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về tơn giáoPhần II: Quan điểm và chính sách tơn giáo của Đảng và Nhà nướcPhần III: Tình hình tơn giáo và cơng tác tơn giáo ở Việt Nam hiện nay
Mặc dù tập thể cán bộ trong ban biên tập tham gia sưu tầm, tuyển chọn đã hết sức cốgắng, song khơng tránh khỏi những thiếu sĩt và hạn chế Ban Biên tập xin trân trọng
giới thiệu cuốn Thơng tin chuyên đề số 5/2013 và mong nhận được ý kiến đĩng gĩp
của bạn đọc.
Xin trân trọng cảm ơn.
Trang 6Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin, tơn giáo là một hình thái ýthức xã hội, thuộc thượng tầngkiến trúc xã hội, cĩ quan hệ mật thiết vàchịu sự chi phối của tồn tại xã hội.
Đứng vững trên lập trường duy vật biệnchứng và duy vật lịch sử, khi xem xét vềnguồn gốc của tơn giáo, C.Mác khơng chỉgắn tơn giáo với những cơ sở trần tục củanĩ mà cịn khẳng định, cái “cơ sở trần tụcấy” chính là nhà nước, là xã hội Đĩ là cácxã hội hiện thực với những kết cấu phứctạp bởi nhiều yếu tố và nhiều mối quan hệcĩ liên quan đến đời sống vật chất và tinhthần của con người Trong đĩ, sản xuất vật
chất giữ vai trị quan trọng nhất, là cơ sởkhách quan quyết định đến mọi quan hệ,hiện tượng xã hội và tơn giáo
Theo Mác, căn nguyên sâu xa nhất củasự tồn tại tơn giáo là do những bất hợp lýtrong các mối quan hệ giữa con người vớitự nhiên, giữa con người với con người,khiến cho các lực lượng tự nhiên và xã hộitrở thành một lực lượng cĩ tính “siêu tựnhiên” Ơng đã dùng các mệnh đề: “Tơngiáo là thế giới lộn ngược”, “Tơn giáo làsự tự ý thức và sự tự tri giác của con ngườichưa tìm thấy bản thân mình hoặc đã đánhmất bản thân mình một lần nữa” hay “Tơngiáo chỉ là cái mặt trời ảo tưởng xoay xung
chủ nghĩa Mác - lênin,
tư tưởng hồ chí Minh về tơn giáo
-C.MÁC VÀ PH.ĂNGGHEN BÀN VỀ
CƠ SỞ TỒN TẠI VÀ BIẾN ĐỔI CỦA TƠN GIÁO
?TS NGUYỄN PHÚ LỢI
Trang 7tơn giáo với con người
Mác luơn xem xét cơ sở tồn tại và mấtđi của tơn giáo khơng tách khỏi cái xã hộihiện thực đã sản sinh ra nĩ Theo Mác, tơngiáo chỉ mất đi khi nào quan hệ giữa ngườivới người và quan hệ giữa con người với
tự nhiên được giải quyết một cách rõ ràngvà hợp lý Ơng viết: “Sự phản ánh cĩ tính
chất tơn giáo của thế giới thực tại chỉ cĩ thểmất đi khi nào mà những quan hệ trong đờisống thực tiễn hàng ngày của con ngườiđược biểu hiện bằng những mối liên hệ rõràng và hợp lý giữa người ta với nhau vàvới thiên nhiên”(2) Ơng cho rằng, muốnlàm cho tơn giáo mất đi, thì phải xây dựng
được một xã hội bảo đảm cho con người tự
do thành lập xã hội, đặt dưới sự kiểm sốttự giác và cĩ kế hoạch của họ, đồng thời
phải cĩ những cơ sở vật chất và những điều
kiện tồn tại vật chất nhất định của xã hội.
Nghĩa là con người phải được giải phĩng,tự do hồn tồn, xây dựng được một xã hộiđặt dưới sự kiểm sốt một cách tự giác, cĩkế hoạch, sản xuất phát triển tới trình độcao và những điều kiện vật chất khác đểcon người cĩ thể làm chủ được tự nhiên, xãhội và bản thân mình, thì khi đĩ tơn giáomới mất đi Điều đĩ khơng phải ngẫu nhiênxuất hiện hoặc xuất hiện một cách dễ dàng
Trang 8quả giữa con người và tơn giáo, song tơngiáo vẫn tiếp tục tồn tại, bởi những cơ sởhiện thực của nĩ chưa mất đi.
Từ đĩ, Ph.Ăngghen nêu lên ba điều kiện
làm cho tơn giáo mất đi: Một là, xĩa bỏ chế
độ tư hữu tư nhân về tư liệu sản xuất vàthực hiện chế độ chiếm hữu xã hội về tư
liệu sản xuất; Hai là, xã hội sử dụng tư liệusản xuất cĩ kế hoạch; Ba là, con người cĩ
thể tự quyết định được hành động củamình Ơng viết: “khi nào thơng qua việcnắm tồn bộ các tư liệu sản xuất và sử dụngđược những tư liệu ấy một cách cĩ kếhoạch - xã hội tự giải phĩng mình và giảiphĩng tất cả mọi thành viên trong xã hộikhỏi tình trạng bị nơ dịch, trong đĩ hiệnnay họ đang bị giam cầm bởi những tư liệusản xuất do chính tay họ đã làm ra nhưnglại đối lập với họ như một sức mạnh xa lạkhơng sao khắc phục nổi; do đĩ khi nàocon người khơng chỉ mưu sự, mà lại cịnlàm cho thành sự nữa, - thì chỉ khi đĩ, cáisức mạnh xa lạ cuối cùng hiện nay vẫn cịnđang phản ánh vào tơn giáo mới sẽ mất đi,và cùng với nĩ bản thân sự phản ánh cĩtính chất tơn giáo cũng sẽ mất đi, vì khi đĩsẽ khơng cĩ gì để phản ánh nữa”(6)
Như vậy, Ăngghen đã nêu lên nhữngđiều kiện mất đi của tơn giáo dựa vào sự
và rất phức tạp, dù cĩ cải biến chế độchiếm hữu tư bản chủ nghĩa thành chế độchiếm hữu xã hội chủ nghĩa cũng khơng tựnhiên xuất hiện ngay việc sử dụng tư liệusản xuất một cách cĩ kế hoạch Qua đĩ chothấy, theo quan điểm của Ăngghen, lựclượng chi phối con người do chế độ tư hữutạo ra khơng phải là lực lượng tha hĩa duynhất trong xã hội, do đĩ cũng khơng phảilà nguồn gốc duy nhất của tơn giáo Sau khiđã xĩa bỏ được chủ nghĩa tư bản và cải tạochế độ tư hữu thành chế độ sở hữu xã hộichủ nghĩa, nếu xã hội vẫn chưa thể sử dụngtư liệu sản xuất một cách cĩ kế hoạch, chưaxĩa bỏ được những lực lượng tha hĩa chiphối cuộc sống sinh hoạt hàng ngày củacon người, làm cho con người trở thànhchủ nhân thực sự của cuộc đời mình, thì cơsở của sự phản ánh cĩ tính chất tơn giáovẫn tồn tại Theo Ăngghen, cũng như cáchiện tượng xã hội khác, tơn giáo là mộthiện tượng xã hội mang tính lịch sử, luơnvận động gắn liền với thực tiễn của lịch sử,quá trình ra đời, tồn tại và mất đi của nĩ làmột quá trình biện chứng khách quan
Từ những quan điểm nêu trên cho thấy,Mác và Ăngghen đã ý thức được tính phứctạp và lâu dài của vấn đề tơn giáo.
Trang 9nhiên, do hạn chế của lịch sử, chủ nghĩa xãhội chưa xuất hiện và những điều kiện mấtđi của tơn giáo chưa cĩ, nên các ơng mớichỉ nêu lên một cách tổng quát cơ sở xã hộicần thiết cho sự tiêu vong của tơn giáo Saunày, Lênin đã bổ sung, phát triển và làmsâu sắc thêm quan điểm của chủ nghĩa Mácvề nguồn gốc kinh tế - xã hội, nguồn gốcnhận thức và tâm lý của tơn giáo trong xãhội hiện đại
Thực tế sự phát triển của tơn giáo trongxã hội hiện đại cho thấy, cơ sở tồn tại vàđiều kiện tiêu vong của tơn giáo trở nên rấtphức tạp Vì con người ngày nay vẫn chưaxử lý được một cách thỏa đáng và hợp lýmối quan hệ đối lập giữa chủ quan vàkhách quan, giữa lý tưởng và hiện thực,giữa tất nhiên và ngẫu nhiên, giữa hữu hạnvà vơ hạn, giữa đau khổ và vui sướng, giữatình cảm và lý trí, giữa mục đích và kếtquả, Con người trong xã hội ngày nayvẫn phải đối mặt với những nỗi bất hạnh cánhân, những cảm giác trống rỗng, thiếu hụtvà mất cân bằng về tâm lý trước dịch bệnhhiểm nghèo, hiểm họa thiên tai, chiếntranh, sự chênh lệch giàu nghèo, rủi ro, sựkhác nhau về trình độ nhận thức Đĩ lànhững cơ sở cho tơn giáo tiếp tục tồn tại vàphát triển
lịch sử Theo các ơng, tơn giáo là một hìnhthái ý thức xã hội, một hiện tượng xã hộinên hình thái biến đổi của nĩ luơn gắn liềnvới những biến đổi của lịch sử nhân loạidựa trên những điều kiện kinh tế - xã hộinhất định
Kế thừa quan điểm của các nhà triết họcđi trước, nhưng do đứng trên lập trườngduy vật biện chứng và duy vật lịch sử,Ăngghen đã nêu lên một cách khoa học sựbiến đổi của các hình thái tơn giáo tronglịch sử Ơng đưa ra ba lược đồ về hình tháibiến đổi của tơn giáo trong lịch sử: 1) từ
“tơn giáo tự phát” đến “đa thần giáo”, rồi“nhất thần giáo”; 2) từ “tơn giáo tự phát”đến “tơn giáo nhân tạo”; 3), từ “tơn giáo
bộ lạc” đến “tơn giáo dân tộc” và “tơn giáothế giới” (7) Mỗi hình thái đều được
Ăng-ghen phân tích một cách khoa học, dựa trênnhững điều kiện lịch sử cụ thể để chỉ ranhững đặc trưng của nĩ Ở lược đồ thứnhất, khi xã hội phát triển ở trình độ thấp,
thì “đa thần” là đặc trưng của tơn giáo; khi
xã hội phát triển lên mức cao hơn thì tơn
giáo chuyển từ “đa thần” sang “nhất thần”.Lược đồ thứ hai, từ tơn giáo tự phát là đặc
Trang 10xã hội thị tộc, bộ lạc, đến “tơn giáo dân
tộc” và “tơn giáo thế giới ” là đặc trưng của
xã hội cĩ giai cấp, nhà nước ra đời với mứcđộ khác nhau.
Mặc dù khơng trình bày những hình tháibiến đổi cụ thể của tơn giáo trong lịch sử,nhưng Mác lại nêu lên những vấn đề mangtính phương pháp luận để xem xét các hình
thái tơn giáo, với câu nĩi nổi tiếng: “Con
người sáng tạo ra tơn giáo, chứ tơn giáo
khơng sáng tạo ra con người Nhưng con
người khơng phải là một sinh vật trừu
tượng, ẩn náu đâu đĩ ở ngồi thế giới Con
người chính là thế giới con người, là nhà
nước, là xã hội Nhà nước ấy, xã hội ấy sảnsinh ra tơn giáo”(8) Như vậy, con ngườisinh ra tơn giáo, theo Mác là con ngườihiện thực của lịch sử, “là nhà nước, là xãhội” chứ khơng phải là con người chungchung, trừu tượng như L.Phơbách đã nĩi.Cái “Nhà nước ấy, xã hội ấy” chính lànhững đặc điểm địa lý tự nhiên, truyềnthống lịch sử, cơ sở kinh tế, đặc trưng xãhội, văn hố, phong tục, tập quán, tâm lý,lối sống của mỗi dân tộc, quốc gia, khu vựcsản sinh ra tơn giáo Đây là vấn đề cĩ tínhphương pháp luận quan trọng để lý giải vềsự khác nhau giữa tơn giáo ở nơi này vớitơn giáo ở nơi khác, giữa tơn giáo phương
Trang 11chăn nuơi, du mục Trong khi đĩ, tâm thứctơn giáo truyền thống của người phươngĐơng là đa thần, phiếm thần, hướng về cácnhiên thần và nhân thần Bởi vì, các xã hộiphương Đơng chủ yếu dựa vào nền kinh tếnơng nghiệp trồng trọt trồng lúa nước, theochế độ cống nạp, từ đĩ nảy ra ý niệm nhiềuthần, dẫn đến tâm thức tơn giáo đa thần,phiếm thần theo quan niệm “cĩ bệnh thì váitứ phương” và hướng đến các vị nhiênthần, nhân thần Điều này được thể hiệnmột cách rõ nét trong đặc điểm tơn giáoViệt Nam
Như vậy, từ sự kiến giải một cách khoahọc về cơ sở tồn tại và hình thái biến đổicủa tơn giáo dựa trên quan điểm của chủnghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duyvật lịch sử, Mác và Ăngghen đã nêu lênnhững vấn đề mang tính phương pháp luậnđể giải quyết vấn đề tơn giáo
Vận dụng một cách sáng tạo quan điểmcủa chủ nghĩa Mác - Lênin về cơ sở tồn tạivà hình thái biến đổi của tơn giáo vào điềukiện thực tiễn nước ta, khi bước vào thờikỳ đổi mới đất nước, Nghị quyết 24 của BộChính trị (16-10-1990) đã nêu rõ quanđiểm: “Tơn giáo là vấn đề cịn tồn tại lâudài Tín ngưỡng, tơn giáo là nhu cầu tinhthần của một bộ phận nhân dân” Đây là
Đảng ta tiếp tục phát triển lên một bướcmới Trong Nghị quyết số 25 Hội nghị
Trung ương 7 khĩa IX (12-3-2003) về cơng
tác tơn giáo, Đảng ta xác định rõ hơn “tơn
giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phậnnhân dân, đang và sẽ tồn tại cùng dân tộctrong quá trình đi lên chủ nghĩa xã hội”.Trên phương diện nhận thức, quan điểmnày tránh được các cuộc tranh luận khơngcần thiết về vấn đề tơn giáo sẽ tồn tại đếnkhi nào? Đồng thời, về mặt thực tiễn đãkhắc phục được tư tưởng chủ quan, duy ýchí, nĩng vội cho rằng tơn giáo sẽ mất đinhanh chĩng trong quá trình xây dựngCNXH
Cần phải thấy rằng, trong quá trình xâydựng CNXH ở nước ta, mối quan hệ giữacon người với con người, giữa con ngườivới thế giới tự nhiên cịn nhiều điều chưathể đạt đến sự hợp lý, như sự phân hĩa giàunghèo, những rủi ro, mơi trường sinh tháibị hủy hoại, vẫn cịn là cơ sở khách quancho tơn giáo tồn tại trên những phạm vinhất định
Trang 12Việt Nam; “Sống Phúc Âm giữa lịng dân
tộc để phục vụ hạnh phúc của đồng bào”
của Giáo hội Cơng giáo Việt Nam; “Phụngsự Thiên Chúa, Tổ quốc và Dân tộc” củacác Hội Thánh Tin lành Việt Nam; “Nướcvinh, Đạo sáng” của các hệ phái Cao Đài.Đảng nêu rõ quan điểm: “Phát huy truyềnthống thờ cúng tổ tiên, tơn vinh nhữngngười cĩ cơng với đất nước và nhân dân”.Đây là một luận điểm mang ý nghĩa sâu sắccả về mặt lý luận và thực tiễn Quan điểmnày hồn tồn mới, cĩ tính sáng tạo trongtư duy lý luận của Đảng về vấn đề tínngưỡng, tơn giáo Lần đầu tiên nội hàm củatín ngưỡng được đề cập một cách chínhthức trong văn kiện của Đảng ta Trong tâmthức của người Việt Nam, thờ cúng tổ tiên,tơn vinh những cĩ cơng với dân, với nướckhơng đơn thuần chỉ là một loại hình tínngưỡng mà cao hơn đĩ cịn là đạo lý “uốngnước nhớ nguồn”, một truyền thống lâuđời, trở thành bản sắc dân tộc.
Những giá trị tốt đẹp của truyền thốngthờ cúng tổ tiên, tơn vinh những người cĩcơng với Tổ quốc và nhân dân cĩ một ýnghĩa hết sức quan trọng, cĩ tác dụng tolớn, gĩp phần định hướng cho các tơn giáođồng hành, gắn bĩ với dân tộc Đồn kếtđồng bào các tơn giáo, giữ gìn và phát huy
nghiêm cấm sự phân biệt đối xử với cơngdân vì lý do tín ngưỡng, tơn giáo; nghiêmcấm lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để hoạtđộng trái pháp luật và chính sách của Nhànước, kích động chia rẽ nhân dân, chia rẽdân tộc, gây rối, xâm phạm an ninh quốcgia Đĩ là những quan điểm mang tính biệnchứng sâu sắc trong lĩnh vực tín ngưỡng,tơn giáo, giữa xây dựng khối đồn kết tồndân với việc chống sự phân biệt, đối xử,chống âm mưu chia rẽ dân tộc, kích độnggây rối; giữa giữ gìn, phát huy các giá trịtruyền thống tốt đẹp với đấu tranh loại trừcác tệ nạn mê tín hủ tục nhằm bảo đảm chomơi trường sinh hoạt tín ngưỡng, tơn giáolành mạnh.r
…………….
(1),(8) C.Mác - Ph.Ăngghen: Tồn tập, t.1, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr.569-570, 569.
(2) Sđd, t.23, tr.126.(3) Sđd, t.21, tr.445.
(4),(5),(6) Sđd, t.20, tr.437, 437-438, 438-439.
(7) Các mơ hình nêu trên được Ph.Ăngghen trình
bày trong các tác phẩm: Chống Đuyrinh; Lút vích
Phoiơbắc và sự cáo chung của nền triết học cổ điểnĐức, Brunơ Bauơ và đạo Cơ đốc sơ kỳ.
Trang 13Tơn giáo được phiên dịch từ Reli-gion Thuật ngữ này cĩ gốc từ re-ligare, nghĩa là sự nối liền conngười với một siêu nhiên nào đĩ nhằm thunhận thêm phần ngồi khu vực đã hiểu biết,khu vực siêu hình và phi lí tính Do vậy,tơn giáo là hiện tượng cĩ từ rất sớm Buổisơ khai của lồi người, hình thức đầu tiêncủa tơn giáo là “hồn linh giáo”(mọi vậttrong tự nhiên cĩ linh hồn), tiếp đĩ pháttriển thành đa thần giáo, rồi độc thần giáo.Cĩ nhiều ý kiến khác nhau về nguyên nhânxuất hiện các hình thức tơn giáo nguyênthủy Điều đĩ chứng tỏ đã xuất hiện nhucầu nghiên cứu khoa học về tơn giáo,nhưng khoa học về tơn giáo lại ra đời chậmhơn nhiều
Lướt qua những lí giải về “ý niệm” tơngiáo tiền khoa học, bài viết này chỉ đề cậpđến quan điểm mácxít về tơn giáo từ khi C.Mác thực hiện cuộc cách mạng trong tơngiáo học trên cơ sở chủ nghĩa duy vật biệnchứng Quan điểm của C Mác về tơn giáogồm nhiều vấn đề như: bản chất, nguồngốc, chức năng và vai trị của nĩ đối với
giúp chúng ta trong nghiên cứu và thựchiện chính sách đối với tơn giáo tồn diệnhơn, sâu sắc hơn
Về bản chất của tơn giáo
Trước C Mác, quan điểm của L.Phơbách về tơn giáo là đáng quan tâm nhất.Ơng cho rằng định nghĩa về bản chất củacục chỉ là bản chất của con người đã đượctách khỏi giới hạn cá nhân con người, mộtbản chất đã được khách quan hĩa, nghĩa làđược tơn sùng như một bản chất xa lạ vàriêng biệt đối với con người(1) Từ đây, L.Phơbách trình bày về bản chất tơn giáo ởba khía cạnh sau:
Thứ nhất, tơn giáo “là sự vén mở trang
trọng nhất những kho tàng ẩn giấu trongcon người, là sự thừa nhận những ý nghĩthầm kín nhất, là lời thú nhận cơng khainhững bí mật tình u của con người”(2).Như vậy, L Phơbách khẳng định tơn giáolà sản phẩm tinh thần của con người, làhình thái ý thức xã hội đặc biệt
Thứ hai, con người tạo ra tơn giáo chứ
tơn giáo khơng tạo ra con người “Tơn giáolà bản chất con trẻ của lồi người, nhưng
?TS Đỗ QUANG KHắc
Trang 14người, ở ngồi mình”(3)
Thứ ba, quá trình phát triển của tơn giáo
là quá trình con người nhận thức sâu sắchơn, khám phá nhiều hơn chính mình Dovậy, tơn giáo là thái độ của con người đốivới chính mình.
Từ ba nội dung trên, L Phơbách kếtluận về tơn giáo: “Con người tư duy thếnào thì Chúa của họ cũng như thế, ý thứcvề Chúa là ý thức con người rút ra về bảnthân nĩ”(4)
C.Mác đã đánh giá rất cao quan điểmtrên đây của L Phơbách về bản chất tơngiáo và cĩ kế thừa, phê phán Ơng chorằng, quan niệm về bản chất tơn giáo củaL Phơbách lúc bấy giờ là đỉnh cao nhất,đánh dấu bước tiến dài của con người trongnhận thức, kiến giải hiện tượng xã hội đặcbiệt này Từ đĩ, C Mác đã nhấn mạnh:“Tơn giáo là sự rút hết tồn bộ nội dungcủa con người và giới tự nhiên, là việcchuyển nội dung đĩ sang cho cái bĩng maThượng Đế Ở bên kia thế giới, Thượng Đếnày, sau đĩ, do lịng nhân từ, lại trả về chocon người và giới tự nhiên một chút ân huệcủa mình”(5) Đồng thời, C Mác cũng đãchỉ ra hạn chế của Phơbách khi nĩi tơn giáolà tình cảm bí mật của con người, nhưngcon người trong quan niệm của L.Phơbáchlà con người thốt khỏi hồn cảnh lịch sửcụ thể, con người trừu tượng, để rồi muốntìm kiếm một tơn giáo khác thay cho tơn
giáo hiện tại Tất nhiên, L.Phơbách càngkhơng nhận thức được rằng tơn giáo là mộtphạm trù lịch sử và cịn tồn tại lâu dài
Vượt qua hạn chế ấy, C Mác đã trìnhbày luận điểm khoa học về bản chất tơngiáo bằng những định nghĩa khác nhau:Tơn giáo là trái tim của một thế giới khơngcĩ trái tim, là tinh thần của một trật tựkhơng cĩ tinh thần(6); tơn giáo là thuốcphiện của nhân dân(7); và khi cuộc sốngcịn là biển khổ thì tơn giáo vẫn là vịnghào quang thần thánh, là hạnh phúc hư ảocủa nhân dân, là lí luận phổ biến của thếgiới quan lộn ngược, v.v… Ph Ăngghen -người bạn trung thành của C Mác khẳngđịnh: “Tất cả mọi tơn giáo chẳng qua chỉ làsự phản ánh hư ảo vào trong đầu ĩc conngười của những lực lượng ở bên ngồiđang chi phối cuộc sống hàng ngày của họ,chỉ là sự phản ánh trong đĩ, những lựclượng ở trần thế đã mang những hình thứcsiêu trần thế”(8)
Sự phân tích về bản chất tơn giáo củaC.Mác cho thấy: Mọi tơn giáo chỉ là sự phảnánh hư ảo của những lực lượng ở bên ngồiđang chi phối cuộc sống hằng ngày của conngười và tơn giáo cịn tồn tại lâu dài
Về nguồn gốc của tơn giáo
Trang 15khơng lệ thuộc vào hiện thực khách quan;hay nĩi cách khác, tơn giáo là sản phẩmmang tính nội sinh của ý thức conngười”(9) Đĩ là những quan niệm trái vớiC Mác về nguồn gốc của tơn giáo
Theo học thuyết Mác, ý thức tơn giáo làsự phản ánh thế giới vật chất theo phươngthức riêng, đặc biệt (hư ảo, phi lí tính)nhưng nĩ khơng nằm ngồi quy luật pháttriển của lịch sử lồi người Vì vậy, tơngiáo là sự kiện lịch sử, một hiện tượngthuộc kiến trúc thượng tầng của một xã hộinhất định Do đĩ, chúng ta nhất thiết phảitrở về với quan điểm của C Mác để hiểuđầy đủ nguồn gốc ra đời, quá trình hìnhthành của tơn giáo
Về nguồn gốc kinh tế - xã hội của tơn
giáo Trong xã hội nguyên thủy, do trình độsản xuất thấp kém, con người gần như bấtlực trước sức mạnh của thiên nhiên và nảysinh sự sợ hãi Từ sợ hãi, con người đã“thăng hoa” các hiện tượng tự nhiên thànhlực lượng siêu nhiên và lệ thuộc vào sự chiphối của nĩ Đồng thời với sự phụ thuộc tựnhiên, con người cịn luơn gặp phải sự tácđộng của các quan hệ xã hội như: chiếntranh bộ lạc, phân cơng lao động, v.v…Những yếu tố này cũng đã làm gia tăng tâmlí sợ hãi cái chết, và con người đã tạo ra tơngiáo nguyên thủy Theo C Mác, hiện tượngtơn giáo nguyên thủy là sản phẩm của nhậnthức con người khi con người cịn “tối
tăm” về bản thân mình và thế giới tự nhiên Khi xuất hiện sự đối kháng giai cấptrong xã hội, thì nạn bĩc lột về kinh tế, ápbức lao động, lệ thuộc về chính trị, miệt thịvề tinh thần, v.v… làm cho con người sợhãi, đau khổ gấp nhiều lần Do sự hẫng hụt,thất vọng, thiếu vắng hạnh phúc ở “cõitrần” nên con người đi tìm điểm tựa ở cõivơ hình, siêu nhiên Quan điểm này của C.Mác được V I Lênin phân tích sâu sắctrong thời kì tư bản chủ nghĩa, rằng: nhữngthế lực mù quáng của chủ nghĩa tư bản là“sự phá sản đột ngột, bất ngờ Những ngẫunhiên làm cho người ta bị diệt vong, bị biếnthành người ăn xin, thành bần cùng, mộtgái điếm, và dồn họ vào cảnh chết đĩi…chính là nguồn gốc sâu xa của tơn giáo hiệnđại mà người duy vật phải chú ý trước hếtvà trên hết”(10) Tuy vậy, cần tránh nhậnđịnh rằng khi khả năng chinh phục tự nhiênvà làm chủ xã hội của con người tăng lênthì sẽ “đẩy lùi” tơn giáo, vì trong điều kiệnlịch sử nhất định, khả năng nhận thức củacon người là cĩ hạn Do vậy, tơn giáo cịncĩ nguyên nhân tồn tại của nĩ
Về nguồn gốc nhận thức của tơn giáo.
Trang 16Theo quan điểm duy vật biện chứng củaC Mác, quá trình nhận thức là phức tạp vàmâu thuẫn Khi hình thức hiện thực phảnánh đa dạng bao nhiêu, thì con người càngcĩ khả năng nhận thức thế giới sâu sắc bấynhiêu Nhưng khả năng đĩ cũng tạo ranhững tiền đề làm cho tư duy của conngười rời xa hiện thực và phản ánh sai lệchhiện thực Do vậy, ý thức đã cĩ cơ sở kháchquan để tách rời và nhận thức sai lầm hiệnthực Khi ý thức vượt trước hiện thựckhách quan, phát hiện quy luật vận độngcủa hiện thực thì nĩ là ý thức khoa học, làcơ sở chỉ dẫn việc cải tạo tự nhiên và xãhội Ngược lại, ý thức xa rời hiện thựcbằng cách tuyệt đối hĩa hay sùng bái, ảotưởng các mặt riêng biệt của hiện thực thìđĩ là con đường nhận thức của chủ nghĩaduy tâm và tơn giáo
Nguồn gốc nhận thức của tơn giáo nĩilên rằng, nĩ là hiện thực mà con người đẩycái thuộc về hiện tượng trong tư duy củamình thành khách thể tồn tại bên ngồimình “con người sáng tạo ra tơn giáo” -điều mà C Mác kế thừa L Phơbách từquan điểm duy vật biện chứng của ơng.Tuy nhiên, gắn liền với nguồn gốc nhậnthức, C Mác cịn chỉ ra nguồn gốc tâm lícủa tơn giáo
Về nguồn gốc tâm lí của tơn giáo Xuất
phát từ trạng thái tình cảm, cảm xúc cả tiêucực lẫn tích cực cũng đều dẫn con người
đến với niềm tin tơn giáo Những cảm xúc,tâm trạng của con người trước sức mạnhcủa tự nhiên và những biến cố của xã hộiđã và đang trở thành những thử thách to lớntrong cuộc sống cả cộng đồng, đĩng vai trịrất quan trọng đối với sự ra đời, phát triểncủa tơn giáo
Quá trình tồn tại, con người luơn đứngtrước một hiện thực vừa nghiêm khắc vừabao dung, vừa gần gũi, vừa xa lạ đã làmphát sinh tâm trạng tiêu cực như: sợ hãi, lôu, đau buồn, cơ đơn, bất hạnh và tuyệtvọng, cái trạng thái tâm lí ấy thường trựctrong ý thức, dẫn con người rơi vào “tâm thếkhuất phục” và tin tưởng cĩ một lực lượngbí ẩn nào đĩ định đoạt vận mệnh con người.Tuy nhiên, nguồn gốc tâm lí của tơngiáo cịn xuất phát từ trạng thái tình cảmtích cực như: sự ngưỡng mộ, lịng kínhtrọng, niềm vui, hạnh phúc, lịng tự hào,v.v Cái trạng thái tâm lí ấy khiến conngười nảy sinh khao khát chế ngự, ướcvọng duy trì những tình cảm tích cực, cũngdẫn con người đến niềm tin tơn giáo
Trang 17đĩ, nguồn gốc xã hội giữ vai trị quyết định.Tơn giáo cịn tồn tại “khi xã hội cịn giaicấp và áp bức giai cấp, cịn điều thiện vàđiều ác, cịn lương tâm, hướng thiện và sựsám hối về tội lỗi, cịn cần nơi an ủi tâmlinh”(11) Đĩ cũng là cơ sở quy định chứcnăng của tơn giáo
chức năng của tơn giáo
Các chức năng của tơn giáo được C.Mác bàn đến như: chức năng đền bù hư ảo,chức năng thế giới quan, chức năng điềuchỉnh và chức năng giao tiếp
Khi niềm tin vào cuộc sống mất đi,người ta sẽ thiết lập đức tin vào thế giớisiêu thực nhằm bù đắp một cách hư ảonhững bất lực, thiếu hụt của con ngườitrong đời sống hiện thực Đây là chức năngmà các hình thái ý thức xã hội khác khơngcĩ Chức năng thỏa mãn nhu cầu nhậnthức, nghĩa là nĩ gĩp phần trả lời các câuhỏi: Ai sáng tạo ra thế giới này? Vai trị củacon người như thế nào trong vũ trụ?, v.v Những câu hỏi đĩ khơng những các hìnhthái ý thức xã hội khác trả lời mà cĩ cả ýthức tơn giáo Cái đặc thù ở chức năng thếgiới quan tơn giáo là nĩ tạo ra sự sai lệchvề bức tranh, hình ảnh thế giới Chức năngđiều chỉnh của tơn giáo đưa ra tiêu chuẩnđể định hướng nhận thức và điều khiểnhành vi mà những người cĩ cùng niềm tintơn giáo tuân theo Đồng thời, tơn giáo cĩchức năng liên kết Thơng qua các nghi lễ,
tơn giáo tạo ra mơi trường tâm linh để thựchiện sự giao tiếp giữa tín đồ với đức tinđược tơn thờ và liên kết xã hội giữa nhữngngười cùng niềm tin
Ngày nay, khi tìm hiểu chức năng củatơn giáo, nhiều nhà khoa học nhấn mạnhđến 2 chức năng là điều chỉnh hành vi vàliên kết xã hội Với hai chức năng này, tơngiáo đã tạo thành một lực lượng xã hộirộng lớn, một cộng đồng mang tính xã hộirõ rệt Chức năng liên kết xã hội thườngdẫn đến khuynh hướng gĩp phần củng cốsự ổn định và phát triển xã hội Đặc biệt làkhi niềm tin tơn giáo hịa được vào tìnhcảm, lịng tự hào dân tộc, đức tin thiêngliêng quyện với lịng ngưỡng mộ, tơn kínhlãnh tụ, danh nhân của mỗi con người.Nhưng cũng cĩ những trường hợp ngượclại, nĩ làm rạn nứt các quan hệ xã hội, gâynên “điểm nĩng” dẫn đến sự phá vỡ sự ổnđịnh xã hội Với những chức năng nhưvậy, tơn giáo xuất hiện như một hiện tượng,một sự kiện cĩ sức mạnh to lớn
Trang 18của tơn giáo
Vai trị của tơn giáo
C Mác cho rằng, tơn giáo cĩ vai trị tácđộng đến đời sống xã hội ở cả hai mặt tíchcực và tiêu cực Một mặt, nĩ là sự phản ánhhiện thực hư ảo, khơng tưởng; mặt khác,nĩ là sự phản kháng chống lại sự khốncùng của thực tại Một mặt nĩ giam cầm,ngăn cản sự phát triển của văn hĩa; mặtkhác, nĩ gợi lên tư duy tự do, khát vọngcủa con người mà trong đĩ đầy ắp suy tư,triết lí về cuộc sống và vận mệnh của nhânloại Ở phương diện đạo đức, tơn giáohướng vào những giá trị nhân đạo cao cả,nĩ cố kết con người lại trong tình thươngđồng loại hoặc cĩ thể gây xung đột thảmkhốc, chia cắt xã hội lồi người C Máccũng cho rằng, trong mỗi giai đoạn lịch sửkhác nhau, vai trị xã hội của tơn giáo cũngthể hiện khác nhau Nghĩa là, trong quanhệ với nền chính trị đồng đại, tơn giáo cĩthể đĩng vai trị là “nhà từ thiện nhân ái”,“nhà đạo đức” hoặc là “đao phủ” Ở cả haimặt, ảnh hưởng tích cực và tiêu cực, tơngiáo vẫn là “thuốc phiện” của nhân dân.Vấn đề đặt ra là hiểu thế nào về câu nĩi củaC.Mác: “Tơn giáo là thuốc phiện của nhândân” Đây là một sự so sánh khi nĩi đến vaitrị của tơn giáo Con người tạo ra tơn giáotừ nhu cầu làm dịu bớt nỗi lo lắng, nỗi đau“xã hội” đang đè nặng đời sống tinh thầncủa mình Bởi vậy, vai trị thuốc phiện của
tơn giáo từ khi C.Mác nĩi cho đến nay vẫnnguyên nghĩa, đĩ vẫn là thuộc tính phảnánh hư ảo, hoang tưởng cuộc sống hiệnthực của nĩ Ngày nay, thực tiễn vẫn cịnminh chứng rằng, trong tình trạng của cuộcsống cịn nhiều rủi ro, bấp bênh trướcnhững thiên tai từ sĩng thần, động đất, v.v cĩ thể đến bất cứ lúc nào; trong tình trạngxã hội cịn khơng ít bất cơng, khủng bố,cịn ngục tối nhà tù, v.v thì tơn giáo vẫnlà chất kích thích dẫn con người đến trạngthái “thăng hoa” lãng quên hiện thực
Tất nhiên, dừng lại cách hiểu câu nĩicủa C.Mác ở đĩ thì chưa đủ Theo C.Mác,tơn giáo cịn là biểu hiện sự khổ ải, nghèonàn của hiện thực và cũng là sự phảnkháng chống lại sự khổ ải, nghèo nàn ấy.Vậy nên, tơn giáo chính là “sự phản kháng”cảnh bất cơng, áp bức của xã hội, là sự bùđắp những bất lực hiện thực, là khát vọngmà con người muốn đạt được bằng ước mơkhi xã hội “trần thế” chưa thoả mãn họ Dovậy, “thuốc phiện” cịn được hiểu nhưthuốc an thần cần thiết để giảm nỗi đau“trần thế” và như một liệu pháp cần cĩtrong hồn cảnh xã hội nhất định Tơn giáocũng đĩng vai trị chất men cổ vũ, thúc đẩycon người hành động một cách khơng vụlợi và vì mục đích nhân văn cao cả Trongý nghĩa đĩ, vai trị của đạo đức tơn giáo baohàm cả nghĩa tích cực
Trang 19nào đến sự phát triển xã hội, trong khi“mọi tơn giáo cũng giống như khoa học,nghệ thuật và các lĩnh vực thuộc thượngtầng kiến trúc khác, tự bản thân nĩ khơngmang tính giai cấp”(12) Vai trị “thuốcphiện” của tơn giáo biểu hiện khi tơn giáobị giai cấp bĩc lột thống trị sử dụng, cácthế lực chính trị phản động lợi dụng thì sẽlàm thui chột ý chí cải tạo hiện thực, đấutranh vì sự tiến bộ xã hội Ngược lại, khitơn giáo ở trong một xã hội cĩ bản chất tốtđẹp, hợp quy luật phát triển của xã hội, thìmặt tích cực của tơn giáo sẽ “toả hươngthơm” thể hiện những giá trị nhân văn caocả, hướng thiện
Như vậy, khi xã hội cĩ sự mâu thuẫngiai cấp thì tơn giáo thường bị mâu thuẫnđĩ chi phối và cuốn hút vào một lập trườngchính trị nhất định Nếu giai cấp tiến bộ đạtđược sự đồng thuận, đồn kết với tơn giáo,thì tơn giáo gĩp phần tạo nên sự phát triểncủa xã hội Nếu giai cấp phản động lợidụng được tơn giáo thì nĩ cĩ vai trị ngượclại, sẽ là “bơng hoa giả điểm trang choxiềng xích thật” Điều này về sau được V.I.Lênin nhấn mạnh: “Tơn giáo là thuốc phiệncủa nhân dân - câu nĩi đĩ của Mác là hịnđá tảng của tồn bộ quan điểm của chủnghĩa Mác trong vấn đề tơn giáo”(13)
Qua tìm hiểu quan điểm mácxít về tơngiáo ta cĩ thể tĩm tắt:
- Con người tạo ra tơn giáo chứ tơn giáo
khơng tạo ra con người Do đĩ, tơn giáo làphạm trù lịch sử và cịn tồn tại lâu dài
- Tơn giáo khơng nằm ngồi thế giới vậtchất, cũng khơng vốn cĩ trong ý thức conngười Tơn giáo là hiện tượng xã hội xuấthiện bởi nguồn gốc kinh tế - xã hội, từ nhậnthức và tâm lí
- Bức tranh hiện thực thơng qua chứcnăng của tơn giáo trở nên viển vơng, hư ảo,hạ thấp tính tích cực, sáng tạo của nhân tốchủ quan Nhưng trong xã hội cĩ giai cấpvà tình trạng người bĩc lột người, thì ướcmơ và niềm tin tơn giáo vẫn “làm dịu mátlịng người”
- Vai trị của tơn giáo cĩ thể tác dụng tiêucực, hoặc ngược lại, nĩ trở thành động lựcthúc đẩy con người hành động một cách vịtha, nhân ái
- Quan điểm mácxít về tơn giáo lànguyên tắc khi nghiên cứu, giải quyết vấnđề tơn giáo, nĩ quy định thái độ của ngườicộng sản đối với tơn giáo
Thái độ của người cộng sản đối vớitơn giáo
Thứ nhất, tơn trọng, bảo đảm quyền tự
do tín ngưỡng tơn giáo và khơng tínngưỡng tơn giáo của nhân dân Người cộngsản khơng tuyên chiến với tơn giáo
Trang 20là nguyên tắc của người cộng sản Điều đĩ,khơng chỉ thể hiện một cách nhất quán vềmặt pháp lí mà cịn được thực hiện trênthực tế một cách lâu dài Nguyên tắc nàyxuất phát từ bản chất, nguồn gốc của tơngiáo và bản chất của nền dân chủ xã hộichủ nghĩa cĩ điểm tương đồng, cùng mụctiêu là xuất phát từ con người và vì conngười Bởi lẽ, trong phạm vi nhất định, tơngiáo là nhân tố gĩp phần vào sự thành cơngcủa cách mạng vơ sản Chính vì vậy, Chủtịch Hồ Chí Minh đã sớm nhận thấy ưuđiểm trong các tơn giáo và kết hợp nĩ lạimột cách tài tình: “Học thuyết Khổng Tửcĩ ưu điểm của nĩ là sự tu dưỡng đạo đứccá nhân Tơn giáo Giêsu cĩ ưu điểm của nĩlà lịng nhân ái cao cả Chủ nghĩa Tơn DậtTiên cĩ ưu điểm của nĩ chính sách của nĩthích hợp với điều kiện nước ta”(14) Vềđiều này, Phiđen Cattơrơ khẳng định:“Chúng tơi cĩ thể đồng ý với các giới răncủa Chúa vì nĩ rất giống chủ trương củachúng tơi Nếu Giáo hội dạy đừng trộmcắp, chúng tơi cũng áp dụng triệt để nguyêntắc khơng trộm cắp Một trong những đặctính cách mạng của chúng tơi là xố bỏtrộm cắp, biển thủ và hối lộ Nếu Giáo hộidạy “hãy u tha nhân như chính mình” thìchính là điều chúng tơi khuyến khích thơngqua tính liên đới giữa người và người, cácđiều này nằm trong bản chất của chủ nghĩacộng sản và chủ nghĩa xã hội”(15)
Thứ hai, khắc phục ảnh hưởng tiêu cực
của tơn giáo là một quá trình gắn liền với quátrình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới
Nguyên tắc này đã được học thuyết Mácđặt nền tảng phương pháp luận ở việc cơngbố chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủnghĩa duy vật lịch sử Học thuyết đĩ chothấy rằng, muốn thay đổi ý thức xã hộitrước hết phải thay đổi tồn tại xã hội, muốnxố ảo tưởng trong tư tưởng con ngườiphải xố nguồn gốc sinh ra nĩ: “Phê phánthượng giới biến thành phê phán cõi trần,phê phán tơn giáo biến thành phê phánpháp quyền, phê phán thần học biến thànhphê phán chính trị”(16)
Điều cần lưu tâm là việc xây dựng mộtthế giới hiện thực khơng cịn đĩi nghèo,thất học, bất cơng, tham nhũng, cùngnhững tệ nạn xã hội và kìm chế được thiêntai là một quá trình lâu dài Điều đĩ chothấy, việc khắc phục tiêu cực của tơn giáosẽ khơng thể thực hiện được nếu tách rờiviệc cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới,để tăng khả năng gạt bỏ dần ảnh hưởng tiêucực của tơn giáo trong xã hội Dĩ nhiên, cầncoi trọng việc tuyên truyền thế giới quanbiện chứng duy vật bằng nhiều hình thức
Thứ ba, cần phân biệt nhu cầu tín
ngưỡng tơn giáo và sự lợi dụng tơn giáo vìmục đích ngồi tơn giáo
Trang 21thức của con người về tự nhiên, xã hội.Nhưng khi xã hội xuất hiện giai cấp thì tơngiáo ít nhiều mang tính chất chính trị Dođĩ, tơn giáo luơn tồn tại hai mặt: niềm tintơn giáo chân chính của quần chúng và mộtbộ phận lợi dụng niềm tin tơn giáo củaquần chúng cho mục đích phi tơn giáo,thậm chí mục đích chính trị phản động
Trên thực tế, sự phân biệt này khơngđơn giản, nhưng lại là cần thiết, vì phânbiệt được hai mặt đĩ sẽ tránh được khuynhhướng hoặc tả hoặc hữu khuynh trong việcphát huy vai trị tích cực và hạn chế mặttiêu cực của tơn giáo Ở đây, V.I.Lênin nhắcnhở là phải cĩ quan điểm lịch sử cụ thể:“Người mácxít phải biết chú ý đến tồn bộtình hình cụ thể”(17)
Trong từng giai đoạn lịch sử khác nhau,vai trị của tơn giáo đối với đời sống xã hộikhơng như nhau Nghĩa là, thái độ của giáohội, giáo sĩ, tín đồ của các hình thức tơngiáo về các lĩnh vực của đời sống xã hội cĩsự khác biệt qua các thời kì Chẳng hạn, cĩtơn giáo khi mới xuất hiện như một phongtrào bảo vệ lợi ích người nơ lệ, ngườinghèo Nhưng về sau, tơn giáo ấy biếnthành cơng cụ của giai cấp bĩc lột thốngtrị Cĩ những giáo sĩ chân tu, suốt đời hànhđạo với ý nguyện “kính Chúa yêu nước”,tha thiết sống “tốt đời đẹp đạo”, nhưng lạicĩ những “thầy tu” bán nước cho giặcngoại xâm Điều đĩ khiến cho người cộng
điểm lịch sử cụ thể để phân biệt mặt nhucầu tín ngưỡng tơn giáo và sự lợi dụng tơngiáo vì mục đích phi tơn giáo, nhằm xố bỏsự lợi dụng đĩ.r
1 Về tơn giáo, tập 1 Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội,
1994, tr 105
2 Sđd Tr 103 3 Sđd Tr 104.
4 Đặng Nghiêm Vạn Về tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam
hiện nay, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1996, tr.18.
5 C Mác-Ph Ăngghen Tồn tập, tập 1 Nxb Chính
trị quốc gia, Hà Nội, 1993, tr 815
6 Sđd Tr 570 7 Sđd Tr 569
8 C.Mác-Ph Ăngghen Tồn tập, tập 20 Nxb.
Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr 437
9 Viện Thơng tin Khoa học Xã hội Tơn giáo và đời
sống hiện đại, tập 2 Hà Nội, 1997, tr 6-7.
10 V.I.Lênin Tồn tập, tập 17 Nxb Tiến bộ
Mátx-cơva, 1979, tr 510-526.
11 Một số hiểu biết về tơn giáo Tơn giáo Việt Nam.
Nxb Quân đội nhân dân Hà Nội, 1993, tr 28.
12 Nguyễn Hùng Hậu Gĩp phần tìm hiểu quan
điểm của Mác: Tơn giáo là thuốc phiện của nhân dân,
Tạp chí Triết học, số 3/1993, tr 73.
13 V.I Lênin Tồn tập, tập 17 Nxb Tiến bộ
Mátx-cơva, 1979, tr 522
14 Hồ Chí Minh về vấn đề tơn giáo tín ngưỡng, tập1 Nxb KHXH, Hà Nội, 1998, tr 27.
15 Phiđen và Tơn giáo Uỷ ban Đồn kết Cơng giáo
Thành phố Hồ Chí Minh, 1986, tr 225
16 C.Mác- Ph.Ăngghen Tồn tập Tập 1 Nxb.
Chính trị quốc gia Hà Nội, 1995, tr 571.
17 V.I Lênin Tồn tập Tập 17 Nxb Tiến bộ
Mátx-cơva, 1979, tr 518.
Trang 22Từ năm 1838, C.Mác đã bước vàonghiên cứu lịch sử triết học Nộidung 7 tập bút ký của ơng cĩ nhan
đề Lịch sử triết học về những trường phái
Êpia Quya, Khắc kỷ và Hồi nghi đã chứng
tỏ điều đĩ.
Lúc đầu, C.Mác định viết một cơng trìnhnghiên cứu sâu sắc về cả ba trường phái.Nhưng sau, ơng giới hạn phạm vi hẹp hơn
, lấy Sự khác nhau giữa khoa học tự nhiên
của Đêmơcrít và Êpia Quya làm đề tài cho
bản luận án tiến sĩ của mình
Sở dĩ Mác giới hạn đề tài nghiên cứu vìơng cần sớm cĩ bằng tiến sĩ khoa học đểnhanh chĩng cưới ny và tách Gien-ny ra khỏi ảnh hưởng xấu của một bộ phậngia đình Cịn Bau-e (Hêghen trẻ) cũng
muốn C.Mác nhanh chĩng chấm dứt "Hài
kịch của chuyện thi cử"sớm ở bên cạnh để
đỡ bị cơ lập trong cuộc đấu tranh chống lạixã hội đương thời.
Phải chăng, vì tranh thủ thời gian mà
C.Mác chỉ đề cập đến vấn đề Triết học tự
nhiên của Êpia Quya, cịn việc trình bày
tổng hợp cả ba trường phái sẽ được thựchiện vào dịp khác Điều đĩ cĩ lẽ cũngkhơng hồn tồn như vậy Lí do ơng nghiên
cứu vấn đề này cịn ở chỗ, trong thời điểmlịch sử hiện thời, C.Mác và Hêghen đangtập trung phê phán tơn giáo gắn liền vớiphê phán chính trị-xã hội và để cơng việccĩ hiệu quả thì cần phải đề cao chủ nghĩaduy vật vơ thần của Êpia Quya Vì vậy,
C.Mác bước vào nghiên cứu đề tài: "Sự
khác nhau giữa triết học tự nhiên củaĐêmơcrít và Êpia Quya".
Trong luận án của mình, luận điểm đầutiên được C.Mác nhấn mạnh là khơi phụcđịa vị triết học của Êpia Quya Thời cổ đại,học thuyết của nhà triết học này bị ngườita hiểu khơng đúng với thực chất tinh thầncủa nĩ, vì thế mà sự ảnh hưởng của nĩ tráihẳn với sự mong muốn của tác giả Chẳnghạn, khi bàn về đạo đức, Êpia Quya nĩi
“Thích thú, đĩ là mục đích cuối cùng của
con người” “Thích thú” được hiểu với
nghĩa con người đã thốt khỏi những đaukhổ cả về thể xác lẫn tâm hồn, con ngườiđược tự do
Nhưng giai cấp thống trị lại hiểu nĩ theoý nghĩa tầm thường trụy lạc, tơ điểm chothú tính thấp hèn của họ Phải chăng chínhlịng căm ghét tơn giáo của Êpia Quya thểhiện trong học thuyết lại trở thành cái mà
Tư TưỞNG TƠN GIÁO
TRONG LUẬN ÁN TIẾN SĨ CỦA C.MÁC
?NGơ Đức THịNH
Trang 23Cơng giáo ưa chuộng, khi ơng nĩi: “Chúng
ta nên chọn người cĩ tâm hồn cao thượng,dựng thành tấm gương để khi chúng tasống được người đĩ luơn theo dõi và khichúng ta hành động được người đĩ luơnnhìn thấy”.
Theo Êpia Quya "Người cĩ tâm hồn cao
thượng " khơng phải là thần thánh, mà là
những con người hiện thực trong cộngđồng người Nhưng giai cấp thống trị lạihiểu đĩ là thần thánh, biến tư tưởng khoahọc của ơng thành cái cĩ lợi cho tơn giáo.Mặc dù trong học thuyết về đạo đức của
minh, ơng đã nĩi rằng: "Đạo đức học của
tơi là chống lại tinh thần sợ hãi, sợ chếttrước thần linh".
Đến thời C.Mác, nhiều nhà tư tưởngnghiên cứu Êpia Quya cũng chưa hiểuđược thực chất tinh thần của nĩ, nên khơngtránh khỏi những nhận định sai lầm.Hêghen nghiên cứu Êpia Quya với thái độthiếu thiện cảm và khách quan, nên đã làmlu mờ những tư tưởng triết học duy vật của
nĩ V.I.Lê nin viết: "Hêghen nghiên cứu
Êpia Quya là thể hiện một sự điển hình vềsự xuyên tạc và vu khống của một nhà duytâm đối với chủ nghĩa duy vật"(1)
Phái Hêghen trẻ coi Êpia Quya chỉ làmột trào lưu phụ, đỉnh cao triết học bấy giờlà phái Hồi nghi Đến C.Mác, ơng đãnghiên cứu Êpia Quya một cách nghiêmtúc nên đã khơi phục được địa vị triết họcÊpia Quya bằng cách đề cao chủ nghĩa duy
Cĩ thể nĩi, chỉ với Mác, Êpia Quya mới
được đánh giá một cách đầy đủ nhất: “Với
tư cách là nhân cách sống vĩ đại thời cổ,người đã đem triết học giải phĩng conngười thốt khỏi sự sợ hãi, sợ chết trướcthần linh”.
Như vậy, đề cao chủ nghĩa duy vật vơthần của Êpia Quya, C.Mác đã gĩp phầnvào cuộc đấu tranh chống lại xã hội đươngthời, chống lại tơn giáo của phái Hêghentrẻ (Thời kỳ này Mác tham gia vào pháiHêghen trẻ)
Bên cạnh sự khơi phục chủ nghĩa duyvật vơ thần trong triết học Êpia Quya,C.Mác cịn chỉ ra sự khác nhau căn bảngiữa triết học của Êpia Quya với triết họccủa Đêmơcrít
Thời C.Mác lưu hành khá phổ biến quanniệm cho rằng, triết học tự nhiên của ÊpiaQuya chỉ là sự giải thích triết học tự nhiêncủa Đêmơcrít Lép-nếch đã khái quát mộtcách khinh miệt rằng, cứ chỗ nào gọi làphát triển triết học Đêmơcrit thì thực chấtchỉ là làm nghèo nàn và tầm thường hĩaĐêmơcrít mà thơi
Cịn phái Hêghen trẻ cho rằng, triết họccủa Êpia Quya về căn bản khơng cĩ gì khácvới triết học của Đêmơcrít, nĩ chỉ là sự lặplại một cách khơng thêm bớt.
Trang 24Hai ơng đều cho rằng, nguyên tử vàchân khơng là cơ sở của thế giới, nên cả haiđều là nhà duy vật vơ thần Nhưng về hìnhthức vận động của nguyên tử, quan niệmcủa hai ơng cĩ khác nhau Đêmơcrít chorằng, trong sự vận động khơng ngừng vàrơi vào đường thẳng, các nguyên tử lớnđụng vào nguyên tử nhỏ, từ vận động thẳngsinh ra vận động ngang Như vậy, trongvận động khơng cĩ cái ngẫu nhiên mà chỉ
cĩ cái tất nhiên tuyệt đối Cịn Êpia Quya:
bên cạnh hai hình thức vận động cơ bảnthẳng và ngang, ơng cịn thêm một hình
thức vận động thứ ba, hình thức vận động
chệch hướng Nghĩa là, sự vận động của
nguyên tử đến một lúc nào đĩ, trong điềukiện nào đĩ, cĩ thể vận động chệch hướngso với đường thẳng Đĩ là những điểmkhác nhau căn bản giữa triết học tự nhiêncủa Êpia Quya so với triết học tự nhiên củaĐêmơcrít Chính vì thế, triết học của ÊpiaQuya cĩ ý nghĩa vơ cùng sâu sắc.
Qua luận điểm về "sự rơi lệch hướng
của nguyên tử" đã chống lại chủ nghĩa duy
tâm tơn giáo, khắc phục tính định mệnhtrong triết học Đêmơcrít
Khi Êpia Quya khẳng định nguyên tử cĩthể rơi lệch hướng do nguyên nhân nội tạibên trong của nĩ khác căn bản với quanđiểm của Đêmơcrít về nguyên nhân vậnđộng của các nguyên tử, cĩ ngay từ đầu vàmang tính tất nhiên tuyệt đối, khơng đổi,thể hiện tính định mệnh máy mĩc đấu tranh
tơn giáo Vì thế, Êpia Quya viết: "Thà thừa
nhận chuyện cổ tích về thần thánh cịn hơn
làm nơ lệ cho tính tất yếu cĩ tính địnhmệnh của nhà tự nhiên Đêmơcrít".
Khi bàn đến “sự rơi chệch hướng của
nguyên tử”, Êpia Quya đã đề cập đến vấn
đề tự do Theo ơng, tự do là "vơ vi" (khơnglàm gì), nghĩa là nĩ chỉ cĩ được dưới hìnhthức riêng biệt, độc lập với thế giới xungquanh, bo bo trong bản thân nĩ Tự do thậtsự chỉ cĩ trong vận động của nguyên tử,cịn tự do của con người chỉ là sự tượngtrưng của tự do nguyên tử mà thơi Trongthế giới cĩ áp bức, con người muốn cĩ tựdo thì hãy quay lưng lại xã hội đĩ.
Về vấn đề “tự do”, C.Mác cho rằng triết
học của Đêmơcrít vì cĩ tính định mệnh nênđã phủ nhận tự do của nguyên tử và đi đếnphủ nhận tự do của con người Cịn triếthọc của Êpia Quya đã nêu ra được vấn đềtự do, từ tự do của nguyên tử đến tự do củacon người Nhưng với quan niệm "vơ vi",Êpia Quya đã sai lầm khi cho rằng, conngười muốn cĩ tự do hãy quay lưng lại thếgiới đĩ, xã hội đĩ, bo bo trong bản thânmình Quan điểm này, theo C.Mác, cĩ tínhmơ hồ, thụ động trong cách giải quyết, nênnĩ khơng thể tồn tại trong hiện thực.C.Mác đã chỉ ra rằng, tự do trước hết phảilà tự do của con người Tự do chân chínhcủa con người chỉ được thực hiện trong sựcộng tác tồn diện giữa con người với conngười, trong cuộc đấu tranh cải tạo điềukiện sinh hoạt xã hội.
Trang 25đã hé ra lập trường cách mạng, cải tạo thếgiới Quá trình hình thành thế giới quanmới (duy vật biện chứng) tất yếu là vậy.Chính vì thế, khi đánh giá tác phẩm luậnán tiến sĩ Triết học của C.Mác, V.I.Lênin
đã viết: "Trong bản luận án này, C.Mác
cịn phát biểu một quan điểm hồn tồntiêm nhiễm chủ nghĩa duy tâm theo kiểuHêghen"(2).
Tuy vậy, C.Mác cũng đã cơng khai nêulên quan điểm vơ thần của mình, thể hiệntrong việc đề cao chủ nghĩa duy vật vơ thầncủa Êpia Quya Đồng thời, C.Mác hé lộ tư
tưởng mới, triết học phải gắn bĩ với thựctiễn, gắn bĩ với cuộc sống Đây là conđường vận động độc lập của ơng, tất yếunĩ sẽ dẫn ơng đến những kết luận mới,khơng chỉ khác căn bản mà cịn đối lậphồn tồn với triết học Hêghen, mặc dù lúcnày ơng cịn coi Hêghen là "nhà tư tưởngkhổng lồ".r
…………
(1) Lênin tồn tập, Tập 18.Tr.150.
(2) Lênin tồn tập, tập 21.Tr.6 Xuất bản Sự thật 1963.
Nguồn: Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo.-2008.- Số 6.- Tr.3 - 5.
và bảo vệ Tổ quốc Quan tâm và tạo điềukiện cho các tổ chức tơn giáo sinh hoạt theohiến chương, điều lệ của tổ chức tơn giáođã được Nhà nước cơng nhận, đúng quyđịnh của pháp luật Đồng thời chủ độngphịng ngừa, kiên quyết đấu tranh vớinhững hành vi lợi dụng tín ngưỡng, tơngiáo để mê hoặc, chia rẽ, phá hoại khối đạiđồn kết dân tộc”(4).
Như vậy, tư tưởng Hồ Chí Minh về cơngtác tơn giáo luơn được Đảng ta quán triệtvà vận dụng sáng tạo trong những điềukiện, hồn cảnh cụ thể của đất nước; thểhiện sự nhất quán trong việc xác định quanđiểm chỉ đạo cơng tác tơn giáo của Đảng,cũng như xác định rõ nguyên tắc chỉ đạo,chính sách, nhiệm vụ cụ thể của cơng táctơn giáo; phù hợp với tâm tư nguyện vọngcủa đồng bào theo các tơn giáo; đã tạo điều
kiện thuận lợi để các tơn giáo hành đạotheo đúng pháp luật Do đĩ, cơng tác tơngiáo đã gĩp phần quan trọng trong việc xâydựng, củng cố khối đại đồn kết tồn dân,phát huy sức mạnh của cả dân tộc trong sựnghiệp đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệphĩa, hiện đại hĩa đất nước, xây dựng vàbảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hộichủ nghĩa.r
1 Hồ chí Minh Tồn tập, CTQG, H, 2000, T 10, tr 6062 Sđd, T 4, tr 56.
3 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đạibiểu tồn quốc lần thứ X, CTQG, H, 2006, tr 122-123
4 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đạibiểu tồn quốc lần thứ XI, CTQG, H, 2011, tr 245.
Nguồn: Tạp chí Lịch sử Đảng.- 2012.-Số 4.- Tr.31 – 34.
Trang 26Trong Lời nĩi đầu của tác phẩm
Gĩp phần phê phán triết học phápquyền của Hêghen, viết năm 1843,
Mác nêu: “ Việc phê phán tơn giáo là tiềnđề của mọi sự phê phán khác” Theo Mác,giữa tơn giáo và các lĩnh vực nhà nước,pháp luật cĩ mối quan hệ mật thiết; rằngnguồn gốc, bản chất của tơn giáo và hiệnthực cuộc sống cĩ sự ràng buộc chặt chẽ.Khi đã xác định rõ mối dây liên kết ấy, Máccho rằng, phê phán thượng giới biến thànhphê phán cõi trần, phê phán tơn giáo trởthành phê phán pháp quyền, phê phán thầnhọc biến thành phê phán chính trị Tácphẩm này cùng với một số tác phẩm khácvề sau cho thấy những quan điểm cơ bảncủa Mác như sau:
1 Nguồn gốc, bản chất, tính chất củatơn giáo
Mác đã nêu lên những cặp khái niệmsong trùng gắn bĩ mật thiết với nhau:"thượng giới - cõi trần"; "tơn giáo - phápquyền"; "thần học - chính trị" Vấn đề đặtra là cơ sở của mối quan hệ giữa các khái
niệm ấy là gì? Mác đã chỉ ra nguồn gốc củamọi thần thánh ở ngay trong cõi trần, ởtrong mỗi con người và xã hội lồi ngườivà con người sản sinh ra tơn giáo chứkhơng phải tơn giáo tạo ra con người.Mảnh đất để tơn giáo nảy sinh và tồn tại,phát triển là những điều kiện vật chất hiệnthực, là tồn tại xã hội hay như cách gọi củaMác là "cõi trần"
Xét đến cùng, mọi thánh thần đều cĩnguồn gốc từ cuộc sống hiện thực xã hội.Đặc biệt là từ những hạn chế trong đờisống hiện thực mà con người phải đối mặtnhưng chưa cĩ khả năng khắc phục mộtcách triệt để thì sự sáng tạo, tưởng tượngra các thánh thần để nương tựa, “nhờ vả”vào đĩ sẽ là một liệu pháp khá thơng dụng.Theo Mác: “Ngay cả những ảo tưởng hìnhthành trong đầu ĩc con người cũng lànhững vật thăng hoa tất yếu của quá trìnhđời sống vật chất của họ, một quá trình cĩthể xác định được bằng kinh nghiệm và gắnliền với những tiền đề vật chất ”(1) Cõitrần chính là căn nhà để thượng giới hồi
TỪ LUẬN ĐIỂM CỦA C.MÁC ĐẾN NHẬN THỨC VỀ CƠNG TÁC TƠN GIÁO Ở NưỚC TA HIỆN NAY
?TS ĐỒN TRIỆU LONG
Trang 27thai và trú chân, cõi trần là mảnh đất hiệnthực để tơn giáo nảy mầm và phát triển, lànguồn gốc mà từ đĩ tơn giáo cĩ thể ra đời.Khi nĩi “phê phán thượng giới biếnthành phê phán cõi trần, phê phán tơn giáotrở thành phê phán pháp quyền ” ta cịnhiểu rằng đây là cách nĩi nhằm vạch rõ bảnchất của tơn giáo là sự phản ánh hư ảonhững lực lượng ở bên ngồi chi phối cuộcsống hằng ngày của con người “Thượnggiới biến thành cõi trần ” cĩ nghĩa, thựcchất của thượng giới chỉ là ảo ảnh của mộthiện thực, một hiện thực đã bị khúc xạ qualăng kính của ĩc tưởng tượng để lung linhthành các thánh thần Xét về mặt bản chất,Mác đã vạch rõ, với tư cách là một hìnhthái ý thức xã hội, tơn giáo chỉ là sự phảnánh tồn tại xã hội, phản ánh những lựclượng trần thế đã mang hình thức củanhững lực lượng siêu trần thế.
Mác đã vạch ra một trong những tínhchất cố hữu và cực kỳ quan trọng của tơngiáo đĩ là tính chất chính trị, là mối quanhệ giữa tơn giáo và nhà nước khi ơng viết“phê phán tơn giáo biến thành phê phánpháp quyền, phê phán thần học biến thànhphê phán chính trị” Mác chỉ ra rằng, khimột tơn giáo ra đời, giai cấp thống trị củaxã hội ấy, thời đại ấy đều thường tìm cáchtranh thủ, lợi dụng nĩ vào mục đích chínhtrị của mình, tun truyền theo hướng cĩlợi cho giai cấp mình Ngược lại, các tơn
giáo cũng thường nương mình vào các giaicấp thống trị để tồn tại và phát triển; rằngtơn giáo buộc mỗi phong trào xã hội vàchính trị phải mang hình thức thần học,muốn tạo ra một phong trào như vũ bão,cần phải đưa ra cho quần chúng (mà tìnhcảm được nuơi dưỡng bằng tơn giáo)những lợi ích thiết thân của họ dưới bộ áotơn giáo Sự nương tựa vào nhau giữa tơngiáo và chính trị phản ánh xu hướng thẩmthấu tất yếu, sự chi phối lẫn nhau khơng thểcưỡng lại được giữa các hình thái ý thức xãhội Mặt khác, nĩ cũng nêu lên tính chấtđặc thù của tơn giáo và của chính trị, đĩ làsự chi phối và lợi dụng lẫn nhau để thựchiện lợi ích của mình.
2 Phương pháp giải quyết vấn đề tơn giáo
Trang 28yếu ấy suy cho cùng là do nhận thức chưađúng về tơn giáo, từ đĩ khơng cĩ mộtphương pháp ứng xử hợp lý đối với vấn đềtơn giáo.
Xuất phát từ thực tiễn hoạt động chínhtrị - xã hội và nghiên cứu xã hội Đức hiệnthời, Mác vạch rõ sự phê phán tơn giáophải chuyển sang phê phán về chính trị vàpháp quyền, hay nĩi cách khác, một cuộccách mạng xã hội là điều tất yếu để thayđổi những mối quan hệ kinh tế, xã hội hiệntồn, thay thế một tồn tại xã hội đã lỗi thời,phản động bằng một xã hội khác cáchmạng hơn, tiến bộ hơn Mác viết: “Đấutranh chống hồn cảnh nước Đức! nhấtđịnh phải thế! Bản thân hồn cảnh đĩkhơng cịn là đối tượng đáng cho người tasuy nghĩ nữa mà là một vật tồn tại đángkhinh ”(2) Vì lẽ đĩ “phê phán thượnggiới biến thành phê phán cõi trần, phê phántơn giáo trở thành phê phán pháp quyền”.
Quan điểm duy vật khẳng định: tồn tạixã hội quyết định ý thức xã hội Một tồn tạixã hội với những hồn cảnh hiện thực nhấtđịnh sẽ quy định những ý thức xã hội tươngứng với nĩ Tơn giáo được hình thành vàquy định bởi chính hiện thực xã hội mà nĩđang tồn tại Như vậy sẽ rất sai lầm nếuchúng ta muốn xĩa bỏ, phê phán tơn giáomột cách máy mĩc mà khơng quan tâm tớiviệc thay đổi những hồn cảnh hiện thực,những tồn tại xã hội mà nhờ đĩ tơn giáo đã
nảy sinh Mác, Ăngghen cho rằng: “khơngthể đập tan được mọi hình thái và sản phẩmcủa ý thức bằng sự phê phán tinh thần màchỉ bằng việc lật đổ một cách thực tiễnnhững quan hệ xã hội hiện thực đã sản sinhra tất cả những điều nhảm nhí duy tâmđĩ ”(3) và “Muốn thanh tốn cái tơn giáoấy thì trước hết cần phải biết giải thíchnguồn gốc và sự phát triển của nĩ, xuấtphát từ những điều kiện lịch sử mà nĩ đãxuất hiện và đạt được sự thống trị ”(4).
Trang 29thay đổi những thiết chế xã hội hiện thời,là sự phê phán cõi trần, phê phán phápquyền hay phê phán chính trị.
3 Vận dụng quan điểm của Máctrong quản lý hoạt động tơn giáo ở nướcta hiện nay
Xuất phát từ quan điểm trên của Mác,chúng tơi xin nêu một số nhận thức về cơngtác tơn giáo ở nước ta hiện nay như sau:
Thứ nhất, tơn giáo là một hình thái ý
thức xã hội nảy sinh và tồn tại trên cơ sởmột tồn tại xã hội nhất định, khi nào xã hộivẫn cịn những điều kiện để tơn giáo tồn tạithì chừng ấy tơn giáo vẫn tiếp tục tồn tại vàphát triển
Thực tiễn nước ta cho thấy, trong thờikỳ quá độ lên CNXH khi điều kiện vậtchất, kinh tế cịn thấp kém, những tàn tíchcủa chế độ phong kiến, những di hại củachủ nghĩa đế quốc cịn khơng ít, vẫn cịnnhững điều kiện để tơn giáo tồn tại và sẽvẫn cịn tồn tại lâu dài Đĩ là một thực tếcần được nhận thức và khẳng định Vì lẽđĩ, thái độ nơn nĩng, tả khuynh, muốn xĩabỏ tơn giáo một cách nhanh chĩng là hồntồn sai lầm Theo Lênin, những lời tuyênchiến ầm ĩ với chủ nghĩa duy tâm, nhữngmệnh lệnh ngăn cấm tín ngưỡng, tơn giáolà những hành vi dại dột, vơ chính phủ, làmcho kẻ thù lợi dụng để kích động tình cảmtơn giáo của tín đồ, làm cho họ ngày cànggắn bĩ với tơn giáo, xa lánh thậm chí đi
đến chống lại cơng cuộc xây dựng CNXH.Xác định đúng điều này, Nghị quyết Trungương 7 khĩa IX khẳng định: tơn giáo “đangvà sẽ tồn tại cùng dân tộc trong quá trìnhxây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta” Đĩlà một nhận thức đúng đắn, trên cơ sở ấy,chúng ta cần nhất quán chính sách tơntrọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡngtheo hoặc khơng theo một tơn giáo nào,quyền sinh hoạt tơn giáo bình thường theođúng pháp luật
Thứ hai, xuất phát từ nhận thức về sự
tồn tại lâu dài của tơn giáo, chúng ta cầnkhẳng định lại rằng: cơng tác tơn giáokhơng phải và khơng thể là sự “phê phántơn giáo”, bài trừ tơn giáo bằng bạo lực, màlà cơng tác vận động quần chúng
Với tính quần chúng rộng rãi và nhữngđĩng gĩp của tơn giáo đối với đời sống vănhĩa và tâm linh của một bộ phận quầnchúng, tơn giáo là vấn đề niềm tin tựnguyện của quần chúng và khơng thể ápđặt một cách cứng nhắc
Trang 30minh” làm điểm đồng thuận để đồng bàotheo hoặc khơng theo tơn giáo đều phát huyhết khả năng của mình cho sự nghiệp chung
Thứ ba, tơn trọng những nhu cầu tâm
linh, tín ngưỡng chính đáng của nhân dân,đồng thời ngăn ngừa, kịp thời nghiêm trịnhững kẻ lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo vàonhững mục đích chính trị phản động
Việc tơn trọng và đảm bảo những nhucầu về tín ngưỡng, tơn giáo của đồng bàolà cần thiết, tuy nhiên, việc tăng cườngtrách nhiệm của các cơ quan quản lý tơngiáo để ngăn ngừa sự lợi dụng của các thếlực thù địch là rất quan trọng và cấp bách.Với tính phức tạp và nhạy cảm, tơn giáoluơn là mảnh đất màu mỡ để các thế lực thùđịch lợi dụng vào những mục đích đen tối.Đặc biệt là đối với cách mạng Việt Namhiện nay, các thế lực thù địch trong vàngồi nước luơn tìm cách lơi kéo, kíchđộng những tín đồ tơn giáo cĩ quan điểmcực đoan tiến hành những hoạt động chốngđối, đi ngược lại chủ trương, chính sáchcủa Đảng và Nhà nước Trên tinh thần đĩ,Đại hội XI của Đảng nhấn mạnh: “Quantâm và tạo điều kiện cho các tổ chức tơngiáo sinh hoạt theo hiến chương, điều lệcủa tổ chức tơn giáo đã được Nhà nướccơng nhận, đúng quy định của pháp luật.Đồng thời chủ động phịng ngừa, kiênquyết đấu tranh với những hành vi lợi dụngtín ngưỡng, tơn giáo để mê hoặc, chia rẽ,
phá hoại khối đại đồn kết dân tộc”(6)
Thứ tư, “phê phán thượng giới biến
thành phê phán cõi trần ”
Muốn khắc phục những ảnh hưởng tiêucực của tơn giáo, trước hết cần phải tạo lậpđược một thế giới hiện thực khơng cĩ ápbức, bất cơng, nghèo đĩi, thất học mộtthế giới hiện thực khơng cịn cần đến “sựđền bù hư ảo” của tơn giáo mà cĩ thể tìmthấy những hạnh phúc thật sự ngay trongcuộc sống Cụ thể, vấn đề đặt ra hiện naylà phải đẩy mạnh sự nghiệp CNH, HĐH,thực hiện cĩ hiệu quả việc phát triển kinhtế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất vàtinh thần của nhân dân nĩi chung và đồngbào các tơn giáo nĩi riêng.r
……………
(1),(3) C.Mác và Ph.Ăngghen: Tồn tập, t.3, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr.38, 54.
(2) Lời nĩi đầu Gĩp phần phê phán triết học pháp
quyền của Hêghen, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1962,
tr.9-10.
(4) C.Mác và Ph.Ăngghen: Sđd, t.19 tr.436.(5) Sđd, t.20 tr.439.
(6) ĐCSVN: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc
lần thứ XI, Nxb Chínhh trị quốc gia, Hà Nội, 2011,
tr.245.
Trang 31Tơn giáo là một hiện tượng xã hộiphức tạp cĩ liên quan và ảnhhưởng đến nhiều lĩnh vực của đờisống xã hội Những năm gần đây, trên thếgiới cũng như ở nước ta, tơn giáo cĩ chiềuhướng phục hồi và phát triển địi hỏi Đảngta phải cĩ nhận thức mới về tơn giáo vàcơng tác tơn giáo.
Một trong những cơ sở lí luận quantrọng để Đảng ta cĩ nhận thức mới về tơngiáo và cơng tác tơn giáo là tư tưởng củaPh Ăngghen về tơn giáo Tư tưởng của Ph.Ăngghen về tơn giáo nổi lên một số vấn đềcơ bản sau:
Thứ nhất, tư tưởng Ph Ăngghen vềnguồn gốc ra đời của tơn giáo
Ph Ăngghen cho rằng: “Tơn giáo sinhra trong một thời đại hết sức nguyên thủy,từ những khái niệm hết sức sai lầm, nguyênthủy của con người về bản chất của chínhhọ và về giới tự nhiên bên ngồi, xungquanh họ Song bất cứ hệ tư tưởng nào,một khi đã hình thành, đều phát triển gắnliền với những với khái niệm đã cĩ, coi đĩ
là những vật liệu của mình và phát triểnnhững vật liệu đĩ; nếu khơng thì nĩ đãkhơng phải là một hệ tư tưởng, nghĩa là sựtheo đuổi những tư tưởng được coi lànhững thực thể độc lập, một sự phát triểnđộc lập và chỉ tuân theo những quy luật vốncĩ của chúng mà thơi Việc những điềukiện sinh hoạt vật chất của con người - màtrong đầu ĩc của họ đang diễn ra quá trìnhtư tưởng nĩi trên, rút cuộc lại quyết địnhsự tiến triển của quá trình ấy, việc đĩ, tấtnhiên là họ khơng nhận thức được, nếukhơng thì tồn bộ hệ tư tưởng đã cáochung” (1) Theo tư tưởng của Ph Ăng-ghen, tơn giáo khơng phải do Chúa tạo ramà do nhận thức ngu dốt, nhận thứcnguyên thủy của con người Con ngườikhơng lí giải nổi những hiện tượng của tựnhiên Con người tưởng tượng ra trong cáchiện tượng đều cĩ những vị thần trú ngụ,cĩ sức mạnh ngự trị, chi phối cuộc sốngcủa con người Khi đã hình thành thì chínhnhững tư tưởng đĩ đã quyết định hànhđộng của họ Như vậy, chính con người
Tư TưỞNG CƠ BẢN CỦA PH.ĂNGGHEN VỀ TƠN GIÁO -CƠ SỞ LÝ LUẬN KHOA HỌC NHẬN THỨC MỚI CỦA
ĐẢNG VỀ TƠN GIÁO VÀ CƠNG TÁC TƠN GIÁO
?THS NGUYỄN TIếN PHươNG
Trang 32sinh ra tơn giáo chứ khơng phải tơn giáosinh ra con người Ý thức về Chúa là ý thứctrang trọng nhất của con người.
Theo Ph Ăngghen, tơn giáo ra đờikhơng chỉ do nhận thức ngu dốt của conngười mà cịn do sự bất lực của con ngườitrong cải tạo xã hội Ph Ăngghen khẳngđịnh: “Nhưng chẳng bao lâu, bên cạnhnhững lực lượng thiên nhiên, lại cịn cĩ cảnhững lực lượng xã hội tác động - nhữnglực lượng này đối lập với con người, mộtcách cũng xa lạ lúc đầu cũng khơng thểhiểu được đối với họ, và cũng thống trị họvới cái vẻ tất yếu bề ngồi giống như bảnthân những lực lượng tự nhiên vậy Nhữngnhân vật ảo tưởng, lúc đầu chỉ khơng đượcthêm từ phản ánh những sức mạnh huyềnbí của các lực lượng tự nhiên, thì nay lại vìthế, cĩ cả những thuộc tính xã hội và trởthành những đại biểu cho các lực lượnglịch sử Đến một giai đoạn tiến hĩa cao hơnnữa, thì tồn bộ những thuộc tính tự nhiênvà thuộc tính xã hội của nhiều vị thần đượcchuyển sang cho một vị thần vạn năng duynhất, bản thân vị thần này cũng là chỉ làphản ánh của con người trừu tượng”(2).Như vậy, tơn giáo ra đời bắt đầu từ nhậnthức sai lầm của con người về hiện tượngtự nhiên, sau đĩ chính là những lực lượngxã hội Những cảnh tàn sát đẫm máu,những ốm đau, bệnh tật, chết chĩc, nhữnghiện tượng bĩc lột nặng nề của giai cấp
Trang 33Thứ hai, tư tưởng của Ph Ăngghen vềbản chất của tơn giáo
Ph Ăng ghen đã nêu một luận điểm nổitiếng: “Nhưng tất cả mọi tơn giáo chẳngqua chỉ là sự phản ánh hư ảo - vào trongđầu ĩc của con người - của những lựclượng ở bên ngồi chi phối cuộc sống hàngngày của họ; chỉ là phản ánh trong đĩnhững lực lượng ở trần thế đã mang hìnhthức lực lượng siêu trần thế” (4) Như vậyPh Ăngghen khẳng định rất rõ ràng, bảnchất của tơn giáo là sự phản ánh hư ảo hiệnthực khách quan vào đầu ĩc con người Vớiý nghĩa đĩ, tơn giáo đã hướng con ngườitin vào cái khơng cĩ thực, lấy cái khơng cĩthực để giải quyết những vấn đề hiện thực.Ph Ăngghen cho rằng: “Theo bản chất củanĩ, tơn giáo là sự rút hết tồn bộ nội dungcủa con người và giới tự nhiên, là việcchuyển nội dung đĩ sang cái bĩng ma.Thượng đế ở bên kia thế giới Thượng đếnày, sau đĩ, do lịng nhân từ, lại trả về chocon người và giới tự nhiên một chút ân huệcủa mình” (5) Vì phản ánh hư ảo hiện thựckhách quan, đến một giai đoạn nào đĩ lịngtin vào tơn giáo bị giảm sút nhưng sự giảmsút đĩ diễn ra hết sức khĩ khăn Ph Ăng-ghen luận giải: “Lịng tin dần yếu đi, tơngiáo tan rã trước mặt nền văn hĩa ngàycàng phát triển, nhưng con người vẫn chưahiểu rằng họ đã nghiêng mình trước bảnchất của chính mình và đã thần thánh hĩa
nĩ như là một bản chất xa lạ nào đĩ Nằmtrong trạng thái vơ thức như vậy, và đồngthời trong trạng thái khơng cĩ tín ngưỡng,con người khơng thể cĩ một nội dung tinhthần nào cả, nĩ tất yếu phải thất vọng đốivới chân lí, lí tính và giới tự nhiên, sự trốngrỗng và khơng cĩ nội dung nào đĩ, sự tintưởng vào những sự kiện vĩnh cửu của vũtrụ Sẽ tiếp tục tồn tại cho tới khi nhân loạihiểu được rằng bản chất mà nhân loại sùngbái với tư cách là Thượng đế là bản chấtcủa chính mình, nhưng cho đến nay nhânloại vẫn chưa biết được, sẽ tiếp tục tồntại”(6).
Thứ ba, tư tưởng của Ph Ăngghen về tháiđộ của Đảng cơng nhân đối với tơn giáo.
Trang 34giáo coi tơn giáo là việc cá nhân Luậnđiểm đĩ, một mặt tỏ rõ thái độ của Đảngcơng nhân phải là người vơ thần, mặt kháctơn trọng tự do tơn giáo của một bộ phậnnhân dân Nhiệm vụ của Đảng cơng nhânlà phải truyền bá tư tưởng khoa học Ph.Ăngghen viết: “Giản đơn nhất là truyền bátrong cơng nhân những sách báo duy vậtchủ nghĩa tuyệt vời của Pháp của thế kỉtrước, những sách báo mà cho đến nay, cảvề hình thức lẫn nội dung, đều là thành tựucao nhất của tinh thần nước Pháp, nhữngsách báo ấy nếu xét về trình độ khoa họclúc bấy giờ, thì hiện này vẫn cĩ giá trị vềmặt nội dung, vẫn là một mẫu mực chưabao giờ cĩ thể với tới được về mặt hìnhthức” (8) Bên cạnh phải truyền bá tư tưởngtiến bộ trong giai cấp cơng nhân, Ph Ăng-ghen cũng đưa ra những tư tưởng địnhhướng phương pháp giải quyết vấn đề tơngiáo Ph Ăng ghen viết: “Cái tơn giáo màđế chế La Mã thế giới phải phục tùng và đãthống trị một phần hết sức to lớn lồi ngườivăn minh trong suốt l.800 năm thì người takhơng thể nào thanh tốn được nếu chỉtuyên bố một cách giản đơn nĩ là cái vơnghĩa do những kẻ lừa dối tạo ra Muốnthanh tốn cái tơn giáo ấy thì trước hết cầnphải biết giải thích nguồn gốc và sự pháttriển của nĩ, xuất phát từ những điều kiệnlịch sử mà nĩ đã xuất hiện và để được sựthống trị”(9) Ph Ăng ghen đã phê phán
Đuy-rinh trong giải quyết vấn đề tơn giáolà ra những đạo luật chống tơn giáo và tungbọn hiến binh truy kích tơn giáo Ph Ăng-ghen viết: “Ơng Đuy-rinh khơng thể chờđợi cho đến khi tơn giáo chết cái chết tựnhiên đĩ của nĩ Ơng ta làm một cách cănbản hơn Ơng ta tỏ ra là Bixmác hơn cảBixmác; ơng ra những đạo luật tháng Nămcịn nghiêm ngặt hơn, khơng chỉ chống đạoThiên Chúa, mà cịn chống cả mọi tơn giáonĩi chung nữa; ơng ta tung bọn hiến binhtương lai của ơng ta ra truy kích tơn giáo,và do đĩ, ơng ta giúp cho tơn giáo đạt tớichỗ thực hiện tinh thần tử vì đạo và kéo dàithêm sự tồn tại của nĩ”(10).
Trên cơ sở tư tưởng chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nĩi chung vàtư tưởng của Ph Ăng ghen nĩi riêng, Đảngta đã đưa ra nhận thức mới về tơn giáo vàcơng tác tơn giáo Thực chất nhận thức mớicủa Đảng ta về tơn giáo và cơng tác tơngiáo là quá trình nhận thức lại lí luận củachủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ ChíMinh về tơn giáo và cơng tác tơn giáo, trêncơ sở đĩ bổ sung và làm phong phú thêmlí luận này cho phù hợp với thực tiễn đổimới ở nước ta hiện nay.
Nội dung nhận thức mới của Đảng tavề tơn giáo
Thứ nhất, tơn giáo là nhu cầu tinh thầncủa một bộ phận nhân dân.
Trang 35tơn giáo là nhu cầu cĩ thật và chính đángcủa một bộ phận quần chúng nhân dân Tơntrọng và thỏa mãn nhu cầu này chính là tơntrọng sự thật, tơn trọng khách quan và tơntrọng con người Việc khẳng định trên đãkhắc phục tình trạng phân biệt giữa Lương- Giáo, tạo nên bầu khơng khí mới trongquan hệ cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
Kể từ sau Nghị quyết 24 của bộ Chínhtrị (khĩa VI) Đảng ta cịn cĩ nhiều vănkiện khác thể hiện tư duy mới về tơn giáovà cơng tác tơn giáo Đặc biệt là Chỉ thị 37-CT/TW ngày 2/7/1998 của Bộ Chính trị“Về cơng tác tơn giáo trong tình hình mới”,một văn kiện quan trọng lần đầu tiên đượcđăng tải cơng khai trên báo Nhân dân vàhàng loạt báo khác Tại Hội nghị Trungương 7 (Khĩa IX) với Nghị quyết số 25(12/3/2003) “Về cơng tác tơn giáo”, lầnđầu tiên trong lịch sử Đảng ta, vấn đề tơngiáo được đưa ra bàn bạc, quyết định ở cấpBan Chấp hành Trung ương.
Thứ hai, tơn giáo đang và sẽ tồn tạicùng dân tộc trong quá trình xây dựng chủnghĩa xã hội.
Trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xãhội ở nước ta, sự tồn tại của các tơn giáođã và đang là một thực tế khách quan Đâylà luận điểm mang tính đột phá trong nhậnthức của Đảng ta về vấn đề tơn giáo Nĩmở ra một lối thốt cho cách nhìn siêuhình, định kiến tồn tại ở một số cán bộ
chính quyền địa phương Về tư tưởng, thừanhận sự khác biệt về thế giới quan tìm rađiểm tương đồng chung để thống nhất,đồn kết tồn dân tộc, đã đưa đến mơitrường đồng thuận rộng rãi tích cực trongxã hội Trên bình diện văn hĩa đồng bào cĩđạo đã tích cực tham gia hướng ứng phongtrào tồn dân đồn kết xây dựng đời sốngvăn hĩa ở khu dân cư, xây dựng gia đìnhvăn hĩa Trên bình diện chính trị, xã hội,mối quan hệ giữa Nhà nước với các giáohội ngày càng được cải thiện
Thứ ba, đạo đức tơn giáo cĩ nhiều điềuphù hợp với cơng cuộc xây dựng xã hội xãhội chủ nghĩa ở nước ta.
Trang 36tiến, đậm đà bản sắc dân tộc Nếu lọc bỏnhững nội dung cĩ sắc màu tơn giáo,những chuẩn mực đạo đức tơn giáo cĩđĩng gĩp to lớn trong giải quyết mối quanhệ giữa người với người, xây dựng tình yêuthương con người Với quan điểm đĩ củaĐảng ta, đã động viên đồng bào tơn giáotích cực tham gia các hoạt động nhân đạo,từ thiện, xã hội y tế, giáo dục, phong tràoxây dựng đời sống văn hĩa ở khu dân cư;giúp nhau xĩa đĩi, giảm nghèo; trợ giúpngười khĩ khăn, cơ nhỡ trong cộng đồng;phịng chống các tệ nạn xã hội, giữ bìnhyên cho gia đình, thơn xĩm và an tồn trậttự mỗi cơ sở, mỗi khu dân cư Quan điểmtrên là nguồn động lực to lớn, tạo nên niềmphấn khởi, cổ vũ đồng bào các tơn giáo,nhất là các tín đồ, chức sắc tiến bộ, tích cựctham gia vào phong trào thi đua yêu nước,xây dựng các cộng đồng tơn giáo ngàycàng phồn vinh hạnh phúc, “sống tốt đờiđẹp đạo”, “kính Chúa yêu nước”, “nướcvinh đạo sáng”, “sống phúc âm giữa lịngdân tộc”.
Thứ tư, đồng bào các tơn giáo là một bộphận quan trọng trong khối đại đồn kếttồn dân tộc.
Đây là phương hướng chung thể hiệnđầy đủ nhất quan điểm của Đảng về tơngiáo Sự khẳng định trên nhằm định hướngviệc hoạch định các chủ trương chính sáchcủa Đảng về xây dựng khối đại đồn kết
tồn dân tộc và mục tiêu dân giàu, nướcmạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, vănminh Sự khẳng định trên cĩ sức cổ vũmạnh mẽ mọi người Việt Nam xĩa bỏ bớtmặc cảm, định kiến, xây dựng lịng tin vàmơi trường đồng thuận để cùng nhau gắnbĩ với lợi ích chung của đất nước.
Nhận thức mới của Đảng ta về cơngtác tơn giáo
Thứ nhất, cơng tác tơn giáo cĩ nội dungcốt lõi là vận động quần chúng
Điểm mới trong nhận thức của Đảng tavề cơng tác tơn giáo hiện nay chính là việckhẳng định vai trị “cốt lõi” của cơng tác vậnđộng quần chúng trong cơng tác tơn giáo.
Trang 37quần chúng Ngược lại, trong điều kiệnmới, nhất là khi các thế lực thù địch đangtăng cường lợi dụng tơn giáo để chống phácách mạng, thì cơng tác quản lí nhà nướcvề tơn giáo và cơng tác đấu tranh chốngđịch lợi dụng tơn giáo chống chế độ cầnđược đặc biệt coi trọng, nhằm làm thất bạicác âm mưu, hành động xuyên tạc và lợidụng các vấn đề “dân chủ”, “nhân quyền”;“dân tộc”, “tơn giáo” hịng can thiệp vàocơng việc nội bộ của Việt Nam.
Thứ hai, cơng tác tơn giáo là tráchnhiệm của tồn bộ hệ thống chính trị doĐảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo.
Tơn giáo là một hiện tượng xã hội phứctạp, cĩ liên quan đến nhiều lĩnh vực của đờisống xã hội, do đĩ, cơng tác tơn giáo khơngchỉ là trách nhiệm của chính quyền các cơquan chức năng mà cịn là trách nhiệm củaMặt trận Tổ quốc và các đồn thể nhân dân,của tồn bộ hệ thống chính trị.
Trong Điều 7 của “Pháp lệnh Tínngưỡng, Tơn giáo” của Quốc hội nướcCộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quyđịnh rõ:
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổchức thành viên trong phạm vi nhiệm vụ,quyền hạn của mình cĩ tránh nhiệm:
Tập hợp đồng bào cĩ tín ngưỡng, tơngiáo và đồng bào khơng cĩ tín ngưỡng, tơngiáo xây dựng khối đại đồn kết tồn dântộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; phản ánh
nhân dân về các vấn đề cĩ liên quan đến tínngưỡng, tơn giáo với cơ quan nhà nước cĩthẩm quyền; tham gia tuyên truyền, vậnđộng chức sắc, nhà tu hành, tín đồ, ngườicĩ tín ngưỡng, các tổ chức tơn giáo và nhândân thực hiện pháp luật về tín ngưỡng, tơngiáo; tham gia xây dựng và giám sát việcthực hiện chính sách, pháp luật về tínngưỡng, tơn giáo.
Trong phạm vi nhiệm vụ quyền hạn củamình, các cơ quan Nhà nước chủ động phốihợp với Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc ViệtNam và các tổ chức thành viên của Mặttrận trong việc tuyên truyền, vận động thựchiện chính sách, pháp luật về tín ngưỡng,tơn giáo.
Thứ ba, thực hiện cĩ hiệu quả chủtrương, chính sách và chương trình pháttriển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vậtchất, văn hĩa của đồng bào các tơn giáo.
Đây cũng là trách nhiệm của cơng táctơn giáo, để giúp đồng bào các tơn giáo,bên cạnh niềm tin tơn giáo là niềm tin cĩcơ sở thực tế vào đường lối, chính sách củaĐảng và Nhà nước.
Trang 38thiểu số.
Quan tâm giải quyết hợp lý nhu cầu tínngưỡng của quần chúng; tơn trọng tínngưỡng truyền thống của đồng bào các dântộc và đồng bào cĩ đạo Thơng qua đĩ tăngcường sự đồng thuận giữa những người cĩtín ngưỡng tơn giáo khác nhau; đồng thời,tạo cơ sở để đấu tranh chống những tà đạo,những hoạt động mê tín dị đoan, lợi dụngtơn giáo làm phương hại đến lợi ích củaquốc gia.
Thực hiện chính sách nhất quán về tơngiáo của Đảng, Nhà nước là cơ sở để đồngbào các tơn giáo khơng chỉ quan tâm đến“việc đạo” mà cịn quan tâm cả “việc đời”,quan tâm đến cuộc sống hiện thực của cá nhânvà cả cộng đồng, nhất là thấy được quyền vànghĩa vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Thứ tư, bảo hộ các tơn giáo hợp pháphoạt động theo pháp luật
Tự do tín ngưỡng tơn giáo là một quyềnnhân thân cơ bản của nhân dân cũng đượcđề cập trong Bộ luật Dân sự, được bảo vệbằng pháp luật và được cụ thể hĩa trongcác văn bản quy phạm pháp luật ngày càngở mức độ cao hơn, hồn thiện hơn Sau 5năm thực hiện, Nghị định số 26/1999/NĐ-CP, “Về các hoạt động tơn giáo” đã đượcthay thế bằng “Pháp lệnh Tín ngưỡng, Tơngiáo” Sự ra đời của “Pháp lệnh Tínngưỡng, Tơn giáo” là một minh chứng, mộtbước tiến và một lần nữa tiếp tục khẳngđịnh nguyên tắc nhất quán trong chủ
trương, chính sách của Đảng và Nhà nướcta là tơn trọng tự do tín ngưỡng, tơn giáo.
Thực tế, những chủ trương, chính sáchtín ngưỡng, tơn giáo khơng phải chỉ đượckhẳng định ở Hiến pháp, pháp luật haytrong các chỉ thị, nghị quyết của Đảng màđược thể hiện sống động trong cuộc sốnghằng ngày
Cho đến nay, Nhà nước ta đã cơng nhậntư cách pháp nhân cho 13 tổ chức tơn giáovà tiếp tục xem xét theo tinh thần của“Pháp lệnh Tín ngưỡng, Tơn giáo” Cĩ thểkhẳng định, hoạt động tín ngưỡng, tơn giáođã và đang diễn ra bình thường ở mọi nơitrên đất nước Việt Nam.
Rõ ràng là chỉ cĩ trên cơ sở đĩ, các chếtài pháp luật, các biện pháp quản lí nhànước về đất đai, xuất bản, đối ngoại, giáodục - đào tạo và các quy định của chínhquyền các cấp liên quan đến tơn giáo mớicĩ tính khả thi mang lại hiệu quả; cơng tácchống địch lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáotuyên quyền mê tín dị đoan, trục lợi cánhân, lợi dụng tơn giáo vào các mục đíchchống đối Đảng, Nhà nước và chế độ,phịng chống các tệ nạn xã hội và nhữngbiểu hiện khơng lành mạnh trong đời sốngvăn hĩa xã hội mới được sự hỗ trợ và sựtham gia tích cực, tự giác của đồng bào cĩđạo, các biện pháp chống phản động trongtơn giáo mới thiết thực.
Trang 39ngưỡng, tơn giáo làm phương hại đến lợiích chung của đất nước, vi phạm tự do tơngiáo của nhân dân.
Cơng tác tơn giáo khơng đơn thuần làcơng tác tư tưởng, mà cốt lõi là cơng tácvận động quần chúng, tổ chức thuyết phụcgiáo dục quần chúng quán triệt, thực hiệnthắng lợi đường lối, chính sách của Đảng.Đĩ là cuộc đấu tranh gay go quyết liệt vàphức tạp làm thất bại âm mưu thủ đoạn củacác thế lực thù địch hịng lợi dụng tơn giáođể lơi kéo mua chuộc quần chúng chốngphá cách mạng Việt Nam Cơng tác tơngiáo cĩ tác động lớn đến xây dựng, pháttriển lực lượng cách mạng của quần chúng,cĩ ảnh hưởng lớn đến quá trình tồn tại, pháttriển của dân tộc, của đất nước và sự sốngcủa tồn bộ sự nghiệp cách mạng do Đảnglãnh đạo Do đĩ, ngồi việc phải tăngcường đầu tư và đẩy mạnh tốc độ phát triểnkinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất,văn hĩa cho nhân dân các vùng khĩ khăn,đặc biệt là đồng bào tơn giáo, “tạo điềukiện cho các tơn giáo hoạt động bìnhthường theo đúng chính sách, pháp luật củaNhà nước” (13), nhằm bảo vệ quyền tự dotơn giáo của nhân dân thì cũng phải thựchiện tốt sự bảo hộ của Nhà nước về cáchoạt động tơn giáo hợp pháp, đúng phápluật, đảm bảo cho các sinh hoạt tín ngưỡng,tơn giáo của tín đồ, chức sắc được diễn rabình thường, ổn định; kiên quyết ngăn chặncĩ hiệu quả hoạt động lợi dụng tự do tínngưỡng, tơn giáo chống phá sự nghiệp cáchmạng của nhân dân Việt Nam.
Như vậy, từ khi cĩ Nghị quyết số 24 –NQ/TW của Bộ Chính trị (khĩa VI), nhấtlà sau Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hànhTrung ương khĩa IX đến nay, nhận thứccủa Đảng ta về tơn giáo và cơng tác tơngiáo đã cĩ sự đổi mới một cách hệ thống,đồng bộ, trên tất cả các mặt từ tư duy đếnhành động; từ tư tưởng đến tổ chức Điều đĩđã gĩp phần to lớn làm “hạ nhiệt” các “điểmnĩng” tơn giáo, ổn định tình hình chính trịtrong nước vì mục tiêu dân giầu, nước mạnh,xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh.r
……………1.C.Mác và Ph.Ăngghen tồn tập, tập 21, Nxb CTQG,H., 1995, tr.4452,3 C.Mác và Ph.Ăngghen tồn tập, tập 20, NxbCTQG, H., 1995, tr.437-4384.C.Mác và Ph.Ăngghen tồn tập, tập 20, Nxb CTQG,H., 1995, tr.4375,6 C.Mác và Ph.Ăngghen tồn tập, tập 1, Nxb CTQG,H., 1995, tr.8157.C.Mác và Ph.Ăngghen tồn tập, tập 22, Nxb CTQG,H., 1995, tr.3508.C.Mác và Ph.Ăngghen tồn tập, tập 18, Nxb CTQG,H., 1995, tr.7189.C.Mác và Ph.Ăngghen tồn tập, tập 19, Nxb CTQG,H., 1995, tr.43610.C.Mác và Ph.Ăngghen tồn tập, tập 20, Nxb CTQG,H., 1995, tr.439
11 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ
bảy, BCH Trung ương khĩa IX, Nxb CTQG, H., 2003, tr.46.
12 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ
bảy, BCH Trung ương khĩa X, Nxb CTQG, H., 2006, tr.122
13.Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ
bảy, BCH Trung ương khĩa IX, Nxb CTQG, H., 2003, tr.51.
Trang 40Từ lâu tơn giáo đã từng là đối tượngnghiên cứu của nhiều lĩnh vựckhoa học và hiện nay đang được sựquan tâm của nhiều người
Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác -Lênin đã để lại cho nhân loại những giá trịlớn lao trên lĩnh vực khoa học tự nhiên vàkhoa học xã hội - nhân văn, trong đĩ cĩ tơngiáo Mặc dù C Mác, Ph Ăngghen và V.I.Lênin khơng coi tơn giáo là đối tượngnghiên cứu chủ yếu của mình, nhưng trongsự nghiệp cách mạng mà các ơng lãnh đạođã vấp phải lực cản khơng nhỏ từ phía giáohội Một số giáo sĩ phản động ra sức chốngphá cách mạng, cả trên phương diện họcthuyết đến hiện thực
Đến nay, qua một thời kì dài trải nghiệmtừ thực tế, chúng ta cĩ điều kiện và thờigian nghiên cứu để đánh giá các quan điểmcủa chủ nghĩa Mác-Lênin về tơn giáo mộtcách đầy đủ và sâu sắc hơn Cĩ những quanđiểm của các ơng sống dài qua năm tháng,
trở thành nguyên lí cho mọi thời đại.Nhưng cĩ những vấn đề liên quan đến tơngiáo thời các ơng chưa được đặt ra, hoặcđến nay đang bị lịch sử vượt qua cần đượchồn thiện và bổ sung
Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin đưa ra những quan điểm của mìnhvề vấn đề tơn giáo (nếu lấy dấu mốc nămmất của C Mác năm 1883, Ph Ăngghennăm 1895 và V.I.Lênin năm 1924) cho đếnnay đã trên dưới một thế kỉ Khoảng thờigian ấy thế giới đã cĩ những biến đổi quantrọng trên các lĩnh vực của đời sống xã hội.Với tư cách là một hình thái ý thức xã hội,tơn giáo khơng thể khơng thay đổi khi chịusự tác động của hồn cảnh lịch sử mới -nhất là xu hướng tồn cầu hĩa hiện nay.Học thuyết Mác-Lênin là học thuyết mở,chứ khơng phải như một cơng thức tốnhọc đúng cho mọi thời đại Vì vậy, nhậnthức lại để bổ sung, điều chỉnh, hồn thiệnvà phát triển những quan điểm của chủ
ĐƠI ĐIỀU SUY NGHĨ VỀ QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨAMÁC – LÊNIN VỀ TƠN GIÁO TRưỚC SỰ PHÁT TRIỂN
CỦA THỜI ĐẠI NGÀY NAY
?PGS, TS NGUYỄN Đức Lữ