VẤN ĐỀ TÔN GIÁO TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI. ĐÁNH GIÁ VIỆC PHÁT HUY TINH THẦN ĐOÀN KẾT CÁC TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

34 3 0
VẤN ĐỀ TÔN GIÁO TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI. ĐÁNH GIÁ VIỆC PHÁT HUY TINH THẦN ĐOÀN KẾT CÁC TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

FINAL BTL docx ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ☼ BÀI TẬP LỚN MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC ĐỀ TÀI VẤN ĐỀ TÔN GIÁO TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI ĐÁNH GIÁ VIỆC PHÁT[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ···☼··· BÀI TẬP LỚN MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC ĐỀ TÀI: VẤN ĐỀ TÔN GIÁO TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI ĐÁNH GIÁ VIỆC PHÁT HUY TINH THẦN ĐOÀN KẾT CÁC TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LỚP L03 - NHÓM 10 - HK 221 NGÀY NỘP 6/11/2022 Giảng viên hướng dẫn: An Thị Ngọc Trinh Sinh viên thực Huỳnh Tuấn Khanh Phạm Văn Khánh Trần Đăng Khánh Phạm Tấn Khiêm Lê Tử Kiên Nguyễn Đăng Kiên Mã số sinh viên 2011378 2013462 2011394 2013486 2010358 2011464 Thành phố Hồ Chí Minh – 2022 Điểm số DANH SÁCH THÀNH VIÊN VÀ KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHÓM STT Họ tên MSSV Nhiệm vụ phân công Huỳnh Tuấn Khanh 2011378 Phần mở đầu, tổng hợp báo cáo 100% Phạm Văn Khánh 2013462 2.4 100% Trần Đăng Khánh 2011394 Kết luận 100% Phạm Tấn Khiêm 2013486 Chương 100% Lê Tử Kiên 2010358 2.1 2.3.1 100% Nguyễn Đăng Kiên 2011464 2.2 2.3.2 100% Nhóm trưởng: Nguyễn Đăng Kiên % Điểm Điểm BTL BTL MSSV: 2011464 Email: kien.nguyenlun2011464@hcmut.edu.Việt Nam Giảng viên (ký ghi rõ họ, tên) Ký tên SĐT:0332652772 Nhóm trưởng (ký ghi rõ họ, tên) Nguyễn Đăng Kiên MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG Ⅰ: VẤN ĐỀ TÔN GIÁO TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 1.1 Chủ nghĩa Mác - Lênin tôn giáo ………………………………………… 1.1.1 Bản chất tôn giáo 1.1.2 Nguồn gốc tôn giáo 10 1.1.3 Tính chất tơn giáo 13 1.2 Nguyên tắc giải vấn đề tôn giáo thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 14 CHƯƠNG Ⅱ: ĐÁNH GIÁ VIỆC PHÁT HUY TINH THẦN ĐỒN KẾT CÁC TƠN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Đặc điểm tôn giáo Việt Nam 18 2.2 Khái qt sách đồn kết tơn giáo Đảng Nhà nước 20 2.3 Đánh giá việc phát huy tinh thần đoàn kết tôn giáo Việt Nam 21 2.3.1 Những thuận lợi việc thực sách đồn kết tơn giáo Việt Nam 21 2.3.2 Một số khó khăn việc phát huy tinh thần đồn kết tơn giáo Việt Nam 24 2.4 Những giải pháp khắc phục hạn chế việc thực sách đồn kết tôn giáo Việt Nam .29 KẾT LUẬN 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG TIỂU LUẬN CNXH : Chủ nghĩa xã hội CT & TT : Chính trị tư tưởng KT-XH: Kinh tế - Xã hội XHCN: Xã hội chủ nghĩa PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài thực tiễn Tôn giáo hình thái ý thức xã hội, ln có ảnh hưởng định đến đời sống văn hóa, đạo đức, tinh thần, tâm linh tư tưởng trị nhiều cộng đồng dân cư tồn giới Trong lịch sử hình thành phát triển, tôn giáo trải qua nhiều thăng trầm biến đổi Đã có nhiều cách lý giải đời tồn tôn giáo, nhiên, đến chủ nghĩa C.Mác - VI Lênin đời nguồn gốc KTXH, chất tơn giáo xã hội loài người vạch cách xác đáng tác động trở lại tôn giáo xã hội làm rõ Có thời gian dài, nhiều người nhìn nhận khơng vai trị, vị trí tơn giáo Họ cho với phát triển chín muồi CNXH, tơn giáo nhanh chóng Nhưng thực tế, tơn giáo không mà năm tháng cuối kỷ XX đầu kỷ XXI, tôn giáo nhiều nơi hồi sinh trở lại phát triển mạnh mẽ, kèm theo vấn đề phức tạp cần giải như: xung đột dân tộc, tôn giáo liên quan đến xu khu vực hóa, quốc tế hóa, giữ gìn truyền thống văn hóa cộng đồng dân tộc quốc gia Đã xuất nhiều tượng tôn giáo cuồng tín, phản động dẫn đến khủng bố mang tính huỷ diệt, khiến giới phải sửng sốt Ở nhiều quốc gia, tổ chức tôn giáo ngày muốn tham dự sâu vào đời sống trị nhiều hình thức khác nhau, gây đấu tranh nội bộ, giành giật quyền lực không phần gay go, khốc liệt Trong trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta, mối quan hệ người với nhau, người với tự nhiên nhiều điều chưa thể đạt đến hợp lý, đặc biệt mặt trái chế thị trường, tội phạm, phân hóa giàu nghèo, rủi ro, bệnh tật, mơi trường bị hủy hoại, cịn sở khách quan cho tôn giáo tồn phát triển phạm vi định Do đó, tơn giáo cịn tồn tại, khó đốn định "tuổi thọ” tơn giáo, song chắn tôn giáo thực thể tồn chủ nghĩa xã hội Chủ tịch Hồ Chí Minh có quan điểm độc đáo, đặc sắc, cách làm hiệu quả, thiết thực để xây dựng khối đại đồn kết dân tộc, đồn kết tơn giáo Việt Nam Những quan điểm cách làm sáng tạo tạo nên di sản quý báu mà Hồ Chí Minh để lại cho tồn Đảng, tồn dân ta Cần phải biết kế thừa, phát huy qua giai đoạn cách mạng, giai đoạn có nhiều thay đổi có tính chất bước ngoặt, nhiều vấn đề xuất tôn giáo Thực tế thực công tác tôn giáo nước ta, đạt nhiều thành tích đáng ghi nhận, gặp phải khó khăn, hạn chế cơng tác tơn giáo, đặc biệt vấn đề đồn kết tơn giáo bối cảnh Những vấn đề cộm đòi hỏi phải nhận thức giải thấu đáo, từ phương diện lý luận Vì nghiên cứu cách hệ thống toàn diện tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết tơn giáo, qn triệt sâu sắc tư tưởng vào chủ trương, sách cơng tác tơn giáo Đảng, Nhà nước ta thời kỳ đổi vấn đề có ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn cấp bách Xuất phát từ lý cấp thiết trên, nhóm chúng tơi chọn đề tài “Vấn đề tôn giáo thời kỳ độ lên CNXH Liên hệ, đánh giá việc phát huy tinh thần đoàn kết tôn giáo Việt Nam nay.” Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu vấn đề tôn giáo thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Liên hệ, làm rõ mặt, vấn đề việc phát huy tinh thần đoàn kết tôn giáo nước ta thời kỳ ngày Đối tượng nghiên cứu Vấn đề tôn giáo thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội liên hệ đến vấn đề phát huy tinh thần đoàn kết tôn giáo Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề tôn giáo thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội vấn đề tôn giáo Việt Nam nay, nhóm sử dụng số phương pháp: - Nghiên cứu dựa sở chủ nghĩa Mác - Lênin vấn đề tôn giáo - Tham khảo tài liệu, báo nước, luận văn, nghiên cứu tơn giáo có liên quan đến vấn đề nghiên cứu đưa hướng giải - Khi thu thập tài liệu để nghiên cứu, tham khảo nhóm có tiêu chí rõ ràng để tìm tài liệu, nguồn thơng tin phù hợp có độ tin cậy cao Kết cấu đề tài Đề tài gồm phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo chương, tiểu tiết: - Chương 1: Vấn đề tôn giáo thời kỳ độ lên CNXH Có tiểu tiết - Chương 2: Đánh giá việc phát huy tinh thần đoàn kết tơn giáo Việt Nam Có tiểu tiết PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG Ⅰ VẤN ĐỀ TÔN GIÁO TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin tôn giáo 1.1.1 Bản chất tôn giáo Trong nhà tâm, thần học cho tơn giáo có nguồn gốc siêu nhiên, giới tự nhiên, xã hội loài người toàn hoạt động cá nhân người chịu chi phối, điều khiển lực lượng siêu nhiên, thần thánh nhà vật, vơ thần có quan điểm hồn tồn đối lập L.Phoiơbắc - nhà triết học vật người Đức, Bản chất đạo Cơ đốc, khẳng định rằng, thần thánh sáng tạo người mà người sáng tạo thần thánh theo hình mẫu mình; rằng: “Thượng đế siêu hình khơng phải khác mà tập hợp, tồn đặc tính chung rút từ giới tự nhiên, song người, nhờ vào sức tưởng tượng… lại đem giới tự nhiên biến thành chủ thể hay thực thể độc lập” Tuy nhiên, Phoiơbắc chưa chất thực tơn giáo khía cạnh này, ơng chưa khỏi quan điểm tâm phê phán thứ tôn giáo thời khơng phê phán tơn giáo nói chung, chưa đề cập đến phê phán điều kiện thực làm nảy sinh tôn giáo V.I.Lênin (2005) Tồn tập, t.1 Nxb: Chính trị quốc gia, Hà Nội Kế thừa vượt lên quan điểm Phoiơbắc nhà vật trước đó, chủ nghĩa Mác - Lênin cho rằng, tôn giáo hình thái ý thức xã hội phản ánh hư ảo thực khách quan Thơng qua phản ánh đó, lực lượng tự nhiên xã hội trở thành siêu nhiên, thần bí Ph Ăngghen cho rằng: “tất tôn giáo chẳng qua phản ánh hư ảo - vào đầu óc người - lực lượng bên chi phối sống hàng ngày họ; phản ánh lực lượng trần mang hình thức lực lượng siêu trần thế”2 Ở cách tiếp cận khác, tôn giáo thực thể xã hội - tơn giáo cụ thể (ví dụ: Công giáo, Tin Lành, Phật giáo ), với tiêu chí sau: có niềm tin sâu sắc vào đấng siêu nhiên, đấng tối cao, thần linh để tơn thờ (niềm tin tơn giáo); có hệ thống giáo thuyết (giáo lý, giáo luật, lễ nghi) phản ánh giới quan, nhân sinh quan, đạo đức, lễ nghi tơn giáo; có hệ thống sở thờ tự; có tổ chức nhân sự, quản lý điều hành việc đạo (người hoạt động tôn giáo chuyên nghiệp hay không chuyên nghiệp); có hệ thống tín đồ đơng đảo, người tự nguyện tin theo tơn giáo tơn giáo thừa nhận Ph Ăngghen viết: “Con người chưa hiểu họ nghiêng trước chất thần thánh hố chất xa lạ đó” Chỉ rõ chất tôn giáo, chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định: Tôn giáo tượng xã hội - văn hóa người sáng tạo Con người sáng tạo tơn giáo mục đích, lợi ích họ, phản ánh ước mơ, nguyện vọng, suy nghĩ họ Nhưng, sáng tạo tôn giáo, người lại bị lệ thuộc vào tơn giáo, tuyệt đối hóa phục tùng tơn giáo vô điều kiện Chủ nghĩa Mác - Lênin cho rằng, sản xuất vật chất quan hệ kinh tế, xét đến nhân tố định tồn phát triển hình thái ý thức xã hội, có tơn giáo Do đó, quan niệm tôn giáo, tổ chức, thiết chế tôn giáo sinh từ hoạt động sản xuất, từ điều kiện sống định xã hội thay đổi theo thay đổi sở kinh tế Về phương diện giới quan, tôn giáo mang giới quan tâm, có khác biệt với giới quan vật biện chứng, khoa học chủ nghĩa Mác - Lênin Mặc dù có khác biệt giới quan, người cộng sản với lập trường C Mác Ph Ăngghen (2004) Toàn tập, t.20 Nxb: Chính trị quốc gia, Hà Nội C Mác Ph Ăngghen (2004) Tồn tập, t.1 Nxb: Chính trị quốc gia, Hà Nội mác xít khơng có thái độ xem thường trấn áp nhu cầu tín ngưỡng, tôn giáo nhân dân; ngược lại, tôn trọng tự tín ngưỡng, theo khơng theo tôn giáo nhân dân Trong điều kiện cụ thể xã hội, người cộng sản người có tín ngưỡng tơn giáo xây dựng xã hội tốt đẹp giới thực Xã hội xã hội mà quần chúng tín đồ mơ ước phản ánh qua số tơn giáo Tơn giáo tín ngưỡng khơng đồng nhất, có giao thoa định Tín ngưỡng hệ thống niềm tin, ngưỡng mộ, cách thức niềm tin người trước vật, tượng, lực lượng có tính thần thánh, linh thiêng để cầu mong che chở, giúp đỡ Tín ngưỡng chưa có hệ thống giáo lý mà có huyền thoại, thần tích, truyền thuyết Tín ngưỡng mang tính chất dân gian, gắn với sinh hoạt văn hóa dân gian Trong tín ngưỡng có hịa nhập giới thần linh người, nơi thờ cúng nghi lễ phân tán, chưa thành quy ước chặt chẽ Có nhiều loại hình tín ngưỡng khác như: tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên; tín ngưỡng thờ anh hùng dân tộc; tín ngưỡng thờ Mẫu Mê tín niềm tin mê muội, viển vông, không dựa sở khoa học Nói cách khác niềm tin mối quan hệ nhân kiện, vật, tượng thực tế mối liên hệ cụ thể, rõ ràng, khách quan, tất yếu, bao phủ yếu tố siêu nhiên, thần thánh, hư ảo Dị đoan suy đoán, hành động cách tùy tiện, sai lệch điều bình thường, chuẩn mực sống Mê tín dị đoan niềm tin người vào lực lượng siêu nhiên, thần thánh đến mức độ mê muội, cuồng tín, dẫn đến hành vi cực đoan, sai lệch mức, trái với giá trị văn hóa, đạo đức, pháp luật, gây tổn hại cho cá nhân, xã hội cộng đồng Các hình thức xem tướng số, bói tốn: bói dáng người, bói tay, bói chân gà, bói mai rùa, bói chữ viết, bói chữ ký, gieo số tử vi, bói Những hình thức bói tốn xem tướng số làm cho người ta tin tưởng khẳng định người có mệnh riêng Những “thơng tin” bói tốn, đốn mệnh, quy định người có tướng làm quan, người có tướng giàu có, người hào hoa phong nhã, người phải chịu phận ăn mày, nghèo khổ, người trộm cướp, lọc lừa có số mệnh khơng xoay chuyển Hiện nay, hình thức bói chân gà - mai rùa - cỏ thi; bói vi tính - bói - bói kiều: loại cổ xưa phức tạp, khó hiểu; loại thiếu trang trọng nên có người sử dụng xem trị chơi giải trí Thế nhưng, số hình thức bói tay, bói dáng người, bói chữ viết, bói chữ ký lại nhiều người cho khoa học “khoa học nghiên cứu” Trong cảm giác mường tượng vào khoa học đó, người ta vội vàng nghe theo lời phán bảo “thầy bói” Thực nhầm lẫn lấy tượng qui thành chất Chúng ta thấy rằng, bệnh tật quy định số biểu bên biểu bên ngồi khơng quy định bệnh tật, ví “bệnh lao” quy định việc “gầy yếu” “gầy yếu” không quy định “bệnh lao” “bệnh gan” quy định “vàng mắt” “vàng mắt” không quy định “bệnh gan” Cũng đường tay rõ ràng, tướng mạo đĩnh đạc, uy nghi biểu bên người có sức khỏe, có lực khơng phải hình thức quy định số mệnh anh ta, có sức khỏe, có lực, có phẩm chất nên trọng dụng Do trọng dụng nên có tương lai tốt đẹp, tươi sáng Việc người có sức khỏe, có lực, có phẩm chất so với người khác xã hội số mệnh tiền định 1.1.2 Nguồn gốc tôn giáo Nguồn gốc tự nhiên, kinh tế - xã hội: Sự xuất tồn tôn giáo xuất phát từ thực khách quan nguồn gốc quan trọng tơn giáo điều kiện kinh tế – xã hội Trong lịch sử tiến hoá mình, trước hết người có nhu cầu cải tạo tự nhiên để tạo cải vật chất đáp ứng nhu cầu ngày cao Do lực lượng sản xuất chưa phát triển, trước thiên nhiên hùng vĩ tác động chi phối khiến cho người cảm thấy yếu đuối bất lực, khơng giải thích được, nên người gán cho tự nhiên sức mạnh, quyền lực thần bí Đó sở cho nảy sinh tượng thờ cúng Theo Mác, tôn giáo đời tồn sở kinh tế định hạn chế mối quan hệ người với người người với tự 10 Thực tế cho thấy, khơng có tơn giáo du nhập vào Việt Nam mà không mang dấu ấn, khơng chịu ảnh hưởng sắc văn hóa Việt Nam - Thứ ba, tín đồ tơn giáo Việt Nam phần lớn nhân dân lao động, có lịng u nước, tinh thần dân tộc Tín đồ tôn giáo Việt Nam phần lớn nhân dân lao động, có lịng u nước, tinh thần dân tộc Tín đồ tơn giáo Việt Nam có thành phần đa dạng, chủ yếu người lao động Đa số tín đồ tơn giáo có tinh thần u nước, chống giặc ngoại xâm, tôn trọng công lý, gắn bó với dân tộc, theo Đảng, theo cách mạng, hăng hái tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Trong giai đoạn lịch sử, tín đồ tôn giáo với tầng lớp nhân dân làm nên thắng lợi to lớn, vẻ vang dân tộc có ước vọng sống “ tốt đời, đẹp đạo” - Thứ tư, hàng ngũ chức sắc tơn giáo có vai trị, vị trí quan trọng giáo hội, có uy tín ,ảnh hưởng tới tín đồ Chức sắc tơn giáo tín đồ có chức vụ, phẩm sắc tôn giáo, họ tự nguyện thực thường xuyên nếp sống riêng theo giáo lý, giáo luật tơn giáo mà tin theo Về mặt tôn giáo, chức họ truyền bá, thực hành giáo lý, giáo luật, lễ nghi , quản lý tổ chức tơn giáo, trì, củng cố ,phát triển tôn giáo, chuyên chăm lo đến đời sống tâm linh tín đồ Trong giai đoạn nay, hàng ngũ chức sắc tôn giáo Việt Nam chịu tác động tình hình trị- xã hội ngồi nước, nhìn chung xu hướng tiến hàng ngũ chức sắc ngày phát triển - Thứ năm, tôn giáo Việt Nam có quan hệ với tổ chức cá nhân tơn giáo nước ngồi Nhìn chung, tơn giáo nước ta không tôn giáo ngoại nhập, mà tơn giáo nội sinh có quan hệ với tổ chức, cá nhân tôn giáo nước ngồi tổ chức tơn giáo quốc tế 20 ... chọn đề tài ? ?Vấn đề tôn giáo thời kỳ độ lên CNXH Liên hệ, đánh giá việc phát huy tinh thần đồn kết tơn giáo Việt Nam nay. ” Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu vấn đề tôn giáo thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã. .. mặt, vấn đề việc phát huy tinh thần đồn kết tơn giáo nước ta thời kỳ ngày Đối tượng nghiên cứu Vấn đề tôn giáo thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội liên hệ đến vấn đề phát huy tinh thần đồn kết tơn giáo. .. việc phát huy tinh thần đồn kết tơn giáo Việt Nam Có tiểu tiết PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG Ⅰ VẤN ĐỀ TÔN GIÁO TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin tôn giáo 1.1.1

Ngày đăng: 19/11/2022, 22:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan