1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh thông qua các bài giảng Hoá Học lớp 10 THPT.

21 2,2K 23

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 286,5 KB

Nội dung

Giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh thông qua các bài giảng Hoá Học lớp 10 THPT.

Trang 1

A ĐẶT VẤN ĐỀ

Bảo vệ môi trường hiện đang là một trong nhiều mối quan tâm mang tínhtoàn cầu nói chung và ở Việt Nam nói riêng Bởi chúng ta hiểu rõ được rằng môitrường có vai trò cực kỳ quan trọng đối với đời sống Đó không chỉ là nơi tồn tại,sinh trưởng và phát triển mà còn là nơi lao động, nghỉ ngơi, hưởng thụ và trau rồinhững nét đẹp văn hóa, thẩm mĩ… Đó là không gian sinh sống của con người vàsinh vật, là nơi chứa đựng các nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống và sản xuất;đồng thời là nơi lưu giữ và cung cấp thông tin về quá khứ, hiện tại và tương lai, về

sự đa dạng các nguồn gen, các loại động thực vật, các hệ sinh thái tự nhiên, cáccảnh quan thiên nhiên…

Ở nước ta hiện nay cùng với sự phát triển nhanh tróng về kinh tế - xã hội đãkéo theo sự xuống cấp trầm trọng về môi trường Ở nhiều tỉnh thành phố như HàNội, thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đà Nẵng… môi trường đã bị ô nhiễmnghiêm trọng Còn ở nông thôn với sự phát triển nhưng chưa có quy mô về các làngnghề truyền thống : công nghệ thực phẩm, chăn nuôi, giết mổ, chế biến gốm sứ, vậtliệu xây dựng…đã làm cho môi trường đất, nước và không khí bị ô nhiễm nghiêmtrọng Vì vậy ô nhiễm môi trường đang là vấn đề cấp bách hiện nay, nó đe dọa đadạng sinh học, biến đổi khí hậu và nhiều hệ lụy khác mà con người phải gánh chịu.Việc giáo dục bảo vệ môi trường nói chung, bảo vệ thiên nhiên, tài nguyên nóiriêng là vấn đề cần thiết cấp bách và bắt buộc, là việc làm hữu hiệu nhất, kinh tếnhất, có ý nghĩa sâu sắc và bền vững nhất

Khi giảng dạy trong trường THPT đặc biệt là một giáo viên dạy bộ môn hóahọc thì tôi thấy giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ môi trường là một giải phápbảo vệ môi trường cho tương lai Vì thông qua môn hóa học học sinh có nhữngkiến thức cơ bản về môi trường, sự ô nhiễm môi trường… Để rồi trang bị cho họcsinh những hiểu biết về mối quan hệ tác động qua lại giữa con người với tự nhiêntrong sinh hoạt và trong lao động sản xuất, giúp cho học sinh có ý thức, thái độ và

hành động đúng đắn để bảo vệ môi trường Cho nên tôi đã chọn nội dung “Giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh thông qua các bài giảng hóa học lớp 10 THPT” để làm sáng kiến kinh nghiệm của mình.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA

TRƯỜNG THPT LÊ HOÀN

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO HỌC SINH THÔNG QUA CÁC BÀI GIẢNG HÓA HỌC LỚP 10

THPT

Người thực hiện : Nguyễn Thị Huyền Chức vụ : Giáo viên

SKKN thuộc lĩnh vực (môn) : Hóa Học

THANH HÓA NĂM 2013

Trang 2

B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

1 Cơ sở lí luận

Bước vào thế kỷ XXI loài người đang đứng trước những thách thức vô cùng

to lớn của thiên nhiên Đó là nạn cạn kiệt tài nguyên, là vấn đề ô nhiễm môi trườngnghiêm trọng Chính những việc này đã tác động không nhỏ tới việc tận dụng tàinguyên thiên nhiên của con người

Nhận thức được tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường trong công cuộcxây dựng và bảo vệ đất nước, Đảng và Nhà nước ta chủ trương phát triển kinh tế điđôi với bảo vệ môi trường và phát triển xã hội – đảm bảo phát triển bền vững quốcgia Do đó nhiều văn bản và chỉ thị đã được ban hành:

- Quyết định số 1363/QĐ-TTg ngày 17/10/2001 của thủ tướng chính phủ v/v phêduyệt đề án “ Đưa nội dung giáo dục bảo vệ môi trường vào hệ thống giáo dụcquốc dân”

- Quyết định số 256/QĐ-TTg ngày 02/12/2003 của thủ tướng chính phủ về chiếnlược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020

- Ngày 15/11/2004 Bộ chính trị đã ra nghị quyết 41/NQ-TƯ về “Bảo vệ môi trườngtrong thời kì đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước”

Cụ thể hóa và triển khai thực hiện các chủ trương của Đảng và Nhà nước,ngày 31 tháng 1 năm 2005, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ra chỉ thị “Vềtăng cường công tác giáo dục bảo vệ môi trường” Do đó nhiệm vụ trọng tâm củagiáo dục phổ thông là: giáo dục cho học sinh những kiến thức kĩ năng về môitrường và bảo vệ môi trường

Đích quan trọng của giáo dục bảo vệ môi trường là góp phần hình thành ở họcsinh nhân cách người lao động mới, người chủ tương lai của đất nước Người laođộng, người chủ đó có thái độ thân thiện với môi trường, có thói quen hành vi ứng

xử văn minh với môi trường

2 Thực trạng của vấn đề

Như chúng ta đã biết, hiện nay môi trường đang bị phá hủy nghiêm trọng gâynên sự mất cân bằng sinh thái, sự cạn kiệt các nguồn tài nguyên, ảnh hưởng tới chấtlượng cuộc sống Một trong những nguyên nhân cơ bản gây nên tình trạng trên là

do khi giảng dạy bộ môn Hóa học nhiều giáo viên chỉ chú trọng đến việc truyền thụkiến thức hóa học cho học sinh mà chưa quan tâm sâu sắc đến vấn đề giáo dục ýthức, thái độ và những kỹ năng bảo vệ môi trường Do đó :

- Đa số học sinh còn mơ hồ về khái niệm ô nhiễm môi trường

- Đa số học sinh chưa có kiến thức về mối quan hệ tác động qua lại giữa con

Trang 3

người với môi trường trong sinh hoạt và sản xuất nên chưa hiểu được nguyên nhân

và cơ chế gây ô nhiễm môi trường

- Đa số học sinh chưa có hành động và những kỹ năng bảo vệ môi trườngxung quanh

Cho nên mỗi thầy cô giáo chúng ta cần nhận thức được tầm quan trọng của công tác giáo dục bảo vệmôi trường cho học sinh đặc biệt là qua những bài giảng hóa học

3.2.1 Đối với giải pháp thứ nhất

Tôi đưa ra những phương thức, hình thức và phương pháp như sau :

* Về phương thức

Tôi sử dụng hai phương thức đó là tích hợp và lồng ghép :

- Tích hợp là kết hợp một cách có hệ thống các kiến thức giáo dục BVMTlàm cho chúng hài hòa, thống nhất

- Lồng ghép là thể hiện sự lắp ghép nội dung bài học về mặt cấu trúc để cóthể đưa vào bài học một mục, một đoạn, một số câu có nội dung giáo dục BVMT

* Về hình thức tích hợp, lồng ghép có thể sử dụng các hình thức sau

- Đưa nội dung bài dạy vào thực tế có liên quan đến môi trường.

Giúp học sinh thấy gần gũi với môn học tạo cho học sinh thấy hứng thú để trảlời câu hỏi “ Vì sao”

- Đưa ra hệ thống câu hỏi, bài tập liên quan đến giáo dục BVMT.

Trong hệ thống bài tập cần ra những câu hỏi liên quan đến môi trường nằmtrong vùng kiến thức đang học để khắc sâu trong tư tưởng các em

Trang 4

Hình thức liên hệ thực tiễn này gợi cho HS những hình ảnh thiết thực, gầngũi, cho các em thấy được mối quan hệ mật thiết giữa hoá học với đời sống, vớimôi trường Từ đó biết vận dụng những kiến thức hoá học vào việc xây dựng, bảo

vệ, cải tạo môi trường mà các em đang sống

- Xem các phim, video clip về hóa học và môi trường.

Đây là biện pháp có tính sinh động và thiết thực Đặc biệt là các bộ phim cóliên quan về vấn đề ô nhiễm môi trường

* Về phương pháp tôi sử dụng linh hoạt các phương pháp sau

- Phương pháp thuyết trình

- Phương pháp đàm thoại

- Phương pháp thảo luận làm việc nhóm

- Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề

- Phương pháp dùng thí nghiệm và các tài liệu trực quan

- Phương pháp khai thác các kiến thức về giáo dục BVMT từ những bài thựchành thí nghiệm

3.2.2 Đối với giải pháp thứ hai

Tôi phải: xác định rõ nguyên tắc lựa chọn nội dung giáo dục BVMT ; xácđịnh rõ mục tiêu giáo dục BVMT cho học sinh trong chương trình Hóa học lớp 10THPT; lựa chọn các bài cần tích hợp hoặc lồng ghép giáo dục BVMT lớp 10 trongchương trình Hóa học THPT (Chương trình chuẩn)

3.2.2.1 Việc lựa chọn nội dung giáo dục BVMT cần tuân theo các nguyên tắc sau

- Không làm thay đổi tính đặc trưng môn học, không biến bài học của bộmôn thành bài giáo dục môi trường

- Khai thác nội dung giáo dục môi trường có chọn lọc, có tính tập trung vàonhững chương mục nhất định

Trang 5

- Phát huy cao độ các hoạt động tích cực nhận thức của học sinh và các kinhnghiệm thực tế các em đã có, vận dụng tối đa mọi khả năng để cho học sinh tiếpxúc trực tiếp với môi trường.

3.2.2.2 Mục tiêu chung

Về kiến thức

* Bước đầu hiểu biết về thành phần hoá học của môi trường sống xung quanh

ta (đất, nước, không khí) trên cơ sở tìm hiểu tính chất của các chất hoá học

- Môi trường nước, môi trường không khí, môi trường đất

- Sự biến đổi hoá học trong môi trưòng ; hiểu biết về chất vô cơ và hữu cơ ;thành phần, tính chất hoá học, tính chất vật lí, ứng dụng, điều chế Từ đó có hiểubiết về chất, về tính chất của các vật thể vô sinh, hữu sinh và một số biến đổi củachúng trong môi trường tự nhiên xung quanh

* Biết khái niệm ô nhiễm môi trường, tác hại của ô nhiễm môi trường

- Ô nhiễm môi trường nước, tác hại của nó

- Ô nhiễm môi trường không khí, tác hại của nó

- Ô nhiễm môi trường đất, tác hại của nó

* Hiểu được nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường trong đó có vai trò của sảnxuất hoá học, sử dụng hoá chất và chất thải trong sinh hoạt và sản xuất

- Hiểu được nguyên nhân của sự ô nhiễm môi trường : không khí, nước, đất vàmôi trường tự nhiên nói chung là do có các chất độc hại vô cơ và hữu cơ Các chấtnày gây tác hại cho các đồ vật, các công trình kiến trúc, văn hoá, sức khoẻ củangười, động vật, thực vật

- Hiểu được một số vấn đề về nhiên liệu, chất đốt, năng lượng hoá học, sự oxihoá, sự cháy và nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí

- Hiểu được tính năng và tác dụng của một số tài nguyên thiên nhiên như : nước, quặng, dầu mỏ, than đá Vấn đề khai thác, sử dụng và việc gây ô nhiễm môi trường do các hoạt động khai thác

- Vấn đề ô nhiễm môi trường trong thực hành thí nghiệm hoá học ở trường phổthông,

* Biết được cơ sở hoá học của một số biện pháp bảo vệ môi trường sống

- Thu gom và xử lí chất thải, phòng chống chất độc hại trong quá trình tiếpxúc, sử dụng một cách khoa học với thuốc trừ sâu, phân bón hoá học,

- Hoá chất và vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm

- Trồng nhiều cây xanh để điều hòa lượng khí CO2 tăng khí oxi giúp bảo vệ bầukhông khí trong sạch

Về kĩ năng

Trang 6

- Biết một số dấu hiệu môi trường bị ô nhiễm Nhận biết được một số chất hoáhọc gây ô nhiễm đất, nước, không khí.

- Biết cách xử lí một vài chất thải đơn giản trong đời sống sản xuất và học tậphoá học

- Biết thực hiện một số biện pháp đơn giản để bảo vệ môi trường sống

- Biết sử dụng một số nhiên liệu, chất đốt, tài nguyên thiên nhiên hợp lí, gópphần bảo vệ môi trường

- Biết thực hiện một vài biện pháp cụ thể bảo vệ môi trường trong học tập hoáhọc ở trường trung học phổ thông

Về thái độ

- Có ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường thiên nhiên cho bản thân, gia đình,cộng đồng và xã hội

- Có ý thức nhắc nhở người khác bảo vệ môi trường

3.2.2.3 Một số chương, bài cần tích hợp hoặc lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường trong chương trình Hóa học lớp 10 trung học phổ thông (Chương trình chuẩn)

(Phương thức tích hợp)

Kiến thức Thái độ

– Tình cảm

Kĩ năng – Hành vi

- Đề phòng hiểm họa

do rò rỉ của các nhàmáy điện nguyên tử

ý thức đượcích lợi vàảnh hưởngxấu của tiaphóng xạđối với môitrường sống

- Nhận biết phóng

xạ là tác nhân gây

ô nhiễm môitrường không khí,đất, nước

- Biện pháp xử líchất thải nhà máyđiện nguyên tử làcần đào sâu chônchặt trong lòngđất trong khối bêtông

Bộ phận

và liênhệ

Chương 4

Bài: Phản

ứng oxi hoá

Phản ứng oxi hoá khử xảy ra trong quátrình đốt cháy nhiênliệu, sản xuất hoá học

-ý thức đượcích lợi vàảnh hưởngxấu của quá

- Nhận biết đượcnguồn gây ônhiễm, chất thảigây ô nhiễm

Bộ phận

và liên hệ

Trang 7

khử gây sự ô nhiễm môi

trường không khí,môi trường đất, nước

trình sảnxuất hoáhọc, đối vớimôi trườngsống

- Đề xuất biệnpháp xử lí chấtthải trên cơ sở tínhchất lí, hoá họccủa chúng

- Sản xuất clo trongcông nghiệp và vấn

đề ô nhiễm môitrường không khí

- Có ý thứcbảo vệ môitrườngtrong cuộcsống và họctập hoá học

- Vận độngmọi ngườithực hiện

- Nhận biết đượcchất gây ô nhiễm

- Khử chất thảiđộc hại là khí clo,hợp chất của clobằng nước vôi

Cách nhận biết đượcchất ô nhiễm môitrường (khí HCl vàdung dịch axit HCl)bằng thuốc thửAgNO3

Vận dụngtính chấtcủa HCl vàmuối clorua

để đề xuấtbiện phápbảo vệ môitrường

- Nhận biết nguồn

và tác nhân gây ônhiễm môi trườngcủa HCl

- Đề xuất giảipháp khử chất thảiđộc hại là HCl vàcác chất khác cóliên quan

vệ môi trường trongsạch

Có ý thức

sử dụngchất khửtrùng cóhiệu quả

- Nhận biết đượcchất dùng để khửtrùng, diệt khuẩn

- Có ý thứclàm thínghiệm

- Tiến hành làmviệc an toàn vớihoá chất

Bộ phận

và liên hệ

Trang 8

- Tác dụng gây bỏngcủa Brom.

- Hợp chất CFC gâynên sự phá huỷ tầngozon

- Sử dụng phân bónhoá học, thuốc bảo

vệ thực vật dễ gâynên sự ô nhiễm đất,nước, không khí

thành công,

an toàn vớibrom và iot

- Có ý thức

sử dụng antoàn, cóhiệu quảthuốc bảo

vệ thực vật,phân bónhoá họcgiảm ônhiễmkhông khí,đất, nước

- Xác định tácnhân gây ô nhiễmmôi trường

- Sử dụng phânbón, thuốc trừ sâuđúng liều lượng,đúng phươngpháp

- Vai trò của tầngozon là ngăn khôngcho tia cực tím chiếuxuống Trái Đất gâyhại cho người vàđộng, thực vật

- Sự phá vỡ tầngozon và hậu quả đốivới môi trường

Giữ gìn môitrườngtrong sạch

- Xác định tácnhân phá hủy tầngozon

- Xác định giảipháp giữ gìn tầngozon

Có ý thứckhử chấtđộc hại sau

- Xác định tácnhân độc hại, gây

ô nhiễm

Bộ phận

và liên hệ

Trang 9

- Cách xử lí chất thải( H2S, SO2, SO3 )bằng nước vôi.

thí nghiệm

để chống ônhiễm môitrường

- Khử chất thải,độc hại sau thínghiệm

- Chất thải gây ônhiễm môi trường dosản xuất H2SO4 và

supephotphat

- Nhận biết axit

H2SO4 và ion sunfattrong dung dịchhoặc trong chất thải

Có ý thứcgiữ gìn antoàn khi làmviệc với

H2SO4 đặc

- Xác định đượcnguồn gây ônhiễm và chất thảigây ô nhiễm

- Biết giải phápchống ô nhiễm ởphòng thí nghiệm,nơi sản xuất

- Nhận biết chấtthải trong thựctiễn

H2S, SO2, H2SO4 lànhững chất thải gây

ô nhiễm

- Khử chất thải

H2S, SO2, H2SO4,độc hại sau thínghiệm

và hợp chất của nó đối với môi trường sống

- Con người đã thải quá nhiều những chất này vào không khí Vậy con ngườiphải làm gì để giảm sự ô nhiễm ?

Trang 10

II Chuẩn bị

1) Phần giáo viên :

- Chuẩn bị dụng cụ hoá chất thí nghiệm : Điều chế sẵn một số bình chứa khí clo

và dung dịch nước clo

- Chuẩn bị tờ rơi

2) Phần học sinh : Chuẩn bị mảnh vải màu, cánh hoa hồng, con châu chấu

sống hoặc con gián sống

III Hướng dẫn các hoạt động

Hoạt động 1 (Mục : Tính ch t v t lí) ất vật lí) ật lí).

GV cho HS quan sát thí nghiệm

(TN) :

+ Quan sát màu sắc bình khí, tình

trạng con châu chấu ?

+ Khí clo nặng hay nhẹ hơn không

khí bao nhiêu lần ? Vì sao ?

+ Từ hiện tượng trên chứng tỏ điều

gì ? Nếu thải khí Cl2 ra ngoài không

khí sẽ như thế nào ?

+ Clo độc như thế nào ? Nếu con

người hít thở phải một lượng nhỏ khí

+ Một lượng nhỏ cũng gây kích thíchmạnh đường hô hấp và viêm niêmmạc Hít phải nhiều clo thì bị ngạt và

có thể chết

Hoạt động 2 (Mục : Tính ch t hoá h c) ất vật lí) ọc).

GV cho HS quan sát TN :

Cho mảnh vải màu vào bình 1 đựng

dd nước clo và cánh hoa hồng vào

bình 2 chứa khí clo

Nêu các hiện tượng quan sát được,

giải thích bằng phương trình hoá học

(PTHH) ?

Rút ra nhận xét gì của clo khi tác

dụng với nước ?

Hiện tượng : Bình 1 : Mảnh vải bạc màu

Bình 2 : Cánh hoa nhạt màu

Giải thích :

- Bình 1 :

Cl2 + H2O HCl + HClOHCl là axit mạnh, HClO là axit có tínhoxi hoá rất mạnh, nó phá huỷ các chấtmàu vì thế clo ẩm có tác dụng tẩy màu

- Bình 2 : Khí clo tác dụng với nước

Ngày đăng: 11/06/2014, 10:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w