1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự thay đổi địa chính trị khu vực đông á trong hai thập niên đầu thế kỷ xxi và tác động đối với việt nam

100 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN VŨ VĂN KHƯƠNG SỰ THAY ĐỔI ĐỊA CHÍNH TRỊ KHU VỰC ĐÔNG Á TRONG HAI THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XXI VÀ TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI VIỆT NAM Ngành: Chính trị học Mã số : 60 31 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS, TS Phạm Minh Sơn HÀ NỘI - 2015 Luận văn chỉnh sửa theo khuyến nghị Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG PGS,TS Nguyễn Xuân Phong LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Luận văn hồn thành hướng dẫn khoa học PGS, TS Phạm Minh Sơn Tài liệu số liệu trích dẫn hoàn toàn khoa học đáng tin cậy Kết luận văn khơng trùng lặp với cơng trình nghiên cứu trước TÁC GIẢ LUẬN VĂN Vũ Văn Khương MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: SỰ THAY ĐỔI ĐỊA CHÍNH TRỊ KHU VỰC ĐƠNG Á MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 1.1 Quá trình phát triển tư tưởng địa trị số khái niệm 1.2 Một số xu hướng nghiên cứu thay đổi địa trị 19 Chương 2: SỰ THAY ĐỔI ĐỊA CHÍNH TRỊ KHU VỰC ĐÔNG Á TRONG HAI THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XXI 40 2.1 Đông Á vai trị địa trị khu vực Đơng Á 40 2.2 Cơ sở lịch sử biến đổi địa trị khu vực Đông Á đầu kỷ XXI 44 2.3 Những biểu thay đổi địa trị khu vực Đông Á hai thập niên đầu kỷ XXI 47 2.4 Dự báo xu hướng thay đổi địa trị khu vực Đơng Á năm tới 57 Chương 3: TÁC ĐỘNG CỦA SỰ THAY ĐỔI ĐỊA CHÍNH TRỊ KHU VỰC ĐƠNG Á ĐỐI VỚI VIỆT NAM VÀ ĐỀ XUẤT 69 3.1 Việt Nam vị trí địa trị khu vực Đông Á 69 3.2 Tác động thay đổi địa trị khu vực Đông Á Việt Nam 74 3.3 Một số khuyến nghị Việt Nam 81 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 95 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương ARF Diễn đàn an ninh khu vực Đông Nam Á ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á EAS Hội nghị cấp cao Đông Á EU Liên minh châu Âu FDI Vốn đầu tư trực tiếp nước GDP Tổng sản phẩm quốc nội IMF Quỹ tiền tệ quốc tế NATO Khối quân Bắc Đại Tây Dương ODA Vốn hỗ trợ phát triển thức OPEC Tổ chức nước xuất dầu mỏ OSCE Tổ chức hợp tác an ninh châu Âu SEV Hội đồng tương trợ kinh tế TPP Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương TBCN Tư chủ nghĩa XHCN Xã hội chủ nghĩa WTO Tổ chức Thương mại giới MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh tồn cầu hóa, giới có nhiều diễn biến sâu sắc phức tạp nay, nghiên cứu cục diện trị quốc tế khơng thể khơng nghiên cứu địa trị, nghĩa nghiên cứu thay đổi trị quy mô không gian địa lý định với tất tác động qua lại hai nhân tố Cụ thể việc xác định nước láng giềng, khu vực có vị trí trọng yếu với ý đồ chiến lược đối tác quan hệ đối tượng đấu tranh… vấn đề có ý nghĩa quan trọng việc hoạch định chiến lược đối ngoại quốc gia cho phù hợp với tình hình giới khu vực, để phục vụ kịp thời mục tiêu phát triển đất nước Đặc biệt giới trải qua thập kỷ kỷ XXI với nhiều biến động ảnh hưởng đến nhiều quốc gia Những năm gần đây, Đông Á thu hút quan tâm đặc biệt giới, khơng địa bàn chiến lược quan trọng có nhiều vấn đề “nóng”, mà cịn khu vực đạt thành công ngoạn mục phát triển kinh tế trở thành đầu tầu kinh tế giới, đóng góp quan trọng vào tăng trưởng toàn cầu, đặc biệt bối cảnh kinh tế giới vừa trải qua khủng hoảng suy thoái kinh tế nghiêm trọng kể từ sau đại suy thoái 1929-1933 Khu vực Đông Á bao gồm 16 quốc gia vùng lãnh thổ (5 quốc gia, vùng lãnh thổ thuộc Đông Bắc Á 11 quốc gia thuộc Đông Nam Á) với dân số khoảng 2,2 tỷ người (gần 1/3 dân số giới) tổng GDP khoảng 18 nghìn tỷ USD (chiếm gần 1/5 GDP toàn giới) Đông Á chiếm tới gần 30% tổng thương mại giới hàng năm thu hút gần 1/3 tổng FDI tồn cầu Đây khu vực có hai kinh tế hàng đầu giới (sau Mỹ) C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Nhật Bản Trung Quốc Trung Quốc vươn lên thành nước đứng đầu giới xuất dự trữ ngoại tệ Bước sang kỷ XXI, vai trò nước khu vực Đông Á ngày thể rõ ràng hơn, thể thông qua việc cục diện địa trị từ khu vực châu Âu - Đại Tây Dương chuyển dịch sang khu vực châu Á - Thái Bình Dương Đặc điểm địa lý vốn có, quy mơ kinh tế tương lai phát triển không hạn chế nhân tố định để khu vực Đông Á thay khu vực châu Âu - Đại Tây Dương, vươn lên trở thành trọng tâm địa trị tồn cầu Tương lai cục diện giới hịa bình hay chiến tranh, ổn định phồn vinh hay rối ren nghèo đói ngày định diễn biến cục diện địa trị khu vực Đông Á bàn cờ sức mạnh địa trị khu vực Đơng Á khu vực đan xen lợi ích có quan hệ phức tạp nước lớn, tác động đến việc hình thành đặc điểm đặc trưng khu vực Việt Nam quốc gia thuộc khu vực Đông Nam Á, phận quan trọng khu vực Đông Á Là cầu nối Trung Quốc nước Đông Nam Á, đặc biệt giá trị chiến lược biển Đông, Việt Nam trở thành quốc gia có vị trí địa trị đặc biệt quan trọng khu vực Đông Á Sự thay đổi địa trị Đơng Á hai thập niên đầu kỷ XXI tác động Việt Nam vấn đề thời sự, việc tiến hành nghiên cứu cách có hệ thống tồn diện vấn đề việc làm cần thiết có ý nghĩa sâu sắc, góp phần phục vụ cho cơng việc nghiên cứu, giảng dạy, học tập ngành Chính trị học, đặc biệt nghiên cứu địa trị quan hệ quốc tế Với ý nghĩa khoa học thực tiễn to lớn đó, luận văn lựa chọn vấn đề “Sự thay đổi địa trị Đơng Á hai thập niên đầu kỷ XXI tác động Việt Nam” làm chủ đề nghiên cứu Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Tình hình nghiên cứu đề tài Yếu tố địa trị nhiều nhà nghiên cứu quan tâm có nhiều cơng trình nghiên cứu học giả ngồi nước với nhiều góc độ, phạm vi phân tích đánh giá khác * Tình hình nghiên cứu tác giả nước: Năm 1997, tác giả Nguyễn Đình Ln có Đơi nét địa trị châu Á sau chiến tranh lạnh tạp chí Nghiên cứu quốc tế Bài viết nhấn mạnh vai trị địa trị quan hệ quốc tế quốc gia Đặc biệt, khu vực biển Đơng có tầm quan trọng chiến lược đặc biệt phương diện an ninh - quốc phòng lẫn phương diện kinh tế Năm 2000, Nguyễn Thế Lực, Nguyễn Hồng Giáp có “Khái qt lịch sử phát triển tư tưởng địa trị giới” đăng tạp chí Khoa học Chính trị Bài viết định nghĩa “địa trị khoa học nghiên cứu mối quan hệ biện chứng yếu tố địa lý trị” Tư tưởng địa trị có từ lâu đời, có xuất nhà nước quốc gia - dân tộc, phải đến nửa sau kỷ XIX, địa trị trở thành khoa học độc lập Các tác giả chia q trình phát triển tư tưởng địa trị thành giai đoạn chủ yếu sau: giai đoạn từ kỷ XIX đến chiến tranh giới thứ nhất, giai đoạn hai chiến tranh giới, giai đoạn từ sau chiến tranh giới thứ hai đến Bài viết tập trung vào nhà tư tưởng địa trị tiếng Alfred Thayer Mahan với luận điểm “việc kiểm soát quyền lực biển vấn đề quan trọng quyền lực quốc gia, quốc gia có lối vào biển dễ trở thành cường quốc quốc gia bộ”, Halford Mackinder với quan điểm tiếng: “Ai chiếm vùng Đơng Âu chiếm vùng đất trung tâm (hàm ý nói nước Nga); nắm Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an vùng đất trung tâm huy đảo giới (đại lục Á - Âu); nắm đảo giới chi phối giới” Năm 2007, Nhà xuất Khoa học xã hội xuất “Chính trị khu vực Đơng Bắc Á từ sau chiến tranh lạnh” tác giả Trần Anh Phương Cuốn sách đề cập, nghiên cứu, phân tích đánh giá thực trạng diễn biến số vấn đề trị khu vực Đơng Bắc Á bối cảnh quốc tế từ sau kết thúc chiến tranh lạnh đến Từ dự báo xu hướng phát triển đến năm 2015 tình hình trị khu vực tác động đến Việt Nam Năm 2011, Nhà xuất Khoa học xã hội xuất “Địa trị chiến lược sách phát triển quốc gia” tác giả Nguyễn Văn Dân Cuốn sách xoay quanh xu hướng địa trị quan điểm địa trị số quốc gia chiến lược sách phát triển Bên cạnh đó, sách đề cập chi tiết số nội dung liên quan đến địa trị số kinh nghiệm gợi mởi cho Việt Nam Ngồi ra, góc độ nghiên cứu khác nhau, số tác giả luận giải nhiều vấn đề địa trị thay đổi địa trị cơng trình nghiên cứu như: Đôi nét Đông Á trước ngưỡng cửa kỷ XXI Nguyễn Đình Luân Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế năm 2000; Mơi trường địa trị Đơng Nam Á với hội nhập Việt Nam - ASEAN tác giả Trần Khánh Tạp chí Cộng sản năm 2006; Chính sách đối ngoại số nước lớn giới tác giả Phạm Minh Sơn xuất năm 2006… * Tình hình nghiên cứu tác giả nước ngoài: Năm 1993, John Rennie Short có cơng trình nghiên cứu “An Introduction to Political Geography” mang tính lý luận địa trị trật tự giới, địa trị nhà nước, địa trị tham dự Tác giả phân tích trật tự giới hình thành từ phát triển không Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an vịng xốy tư chủ nghĩa, thể trật tự Bắc - Nam: nước giàu nước nghèo, đối đầu Đông - Tây: hai khối xã hội chủ nghĩa (XHCN) tư chủ nghĩa (TBCN), phát triển tiêu vong Liên bang Xôviết, lên trung tâm quyền lực tạo nên giới đa cực Một nội dung đáng ý mối liên hệ nhà nước trật tự giới, phạm vi quốc gia, tình trạng căng thẳng quốc gia - dân tộc hàm chứa quan điểm quốc gia dân tộc nhà nước nghiên cứu với tư cách thực thể không gian Năm 1996, Nhà xuất Chính trị quốc gia xuất sách “Sự đảo lộn giới địa trị kỷ XXI” Maridon Tuareno Nguyễn Văn Hiến dịch Cuốn sách cho ta tranh sinh động chi tiết thay đổi diễn giới sau Chiến tranh lạnh kết thúc, thay đổi phân tích cặn kẽ bối cảnh lịch sử bối cảnh khu vực chúng Trên sở đó, tác giả đề xuất lý thuyết quan hệ quốc tế đại mà khơng thể đồng tình: với chấm dứt “trật tự Yanta”, giới giới chịu chi phối châu Âu, sức mạnh giá trị châu Âu Năm 2006, John Bellamy Foster có nghiên cứu “The New Geopolitics of Empire” đăng tạp chí Monthly Review Bài viết phân tích tư tưởng địa trị Mackinder, Haushofer, Spykman ảnh hưởng đến sách đối ngoại cường quốc giới Qua vài nét mang tính tổng quan cho thấy vấn đề địa trị nghiên cứu sớm, gắn liền với phát triển quốc gia khu vực giới Lịch sử cho thấy địa trị ln có xu hướng vận động phát triển không ngừng Khu vực Đơng Á ngày đóng vai trị quan trọng lĩnh vực làm thay đổi cục diện giới Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 81 tuỳ thuộc phần vào lĩnh ứng xử Việt Nam Điều quan trọng Việt Nam cần phải trì quan hệ với tất bên liên quan, đồng thời tăng cường sức mạnh nội để đương đầu với mối đe dọa So sánh với nước lớn tương lai gần Việt Nam trở nên quan trọng ba nước Trung Quốc, Mỹ Nhật Bản Sự cạnh tranh chiến lược làm tăng vị địa trị Việt Nam Việt Nam trở thành “đầu mối” nỗ lực hợp tác liên kết kinh tế cho khu vực giới với tư cách “cửa ngõ” biển cho vùng Tây Nam Trung Quốc, Lào, Campuchia miền bắc Thái Lan, “đầu cầu” đất liền, biển không Đông Bắc Á Đơng Nam Á, Thái Bình Dương Ấn Độ Dương, Âu - Mỹ nước khu vực Thêm vào đó, qua gần 30 năm đổi mới, lực Việt Nam tăng cường Với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao liên tục, trị - xã hội ổn định, thị trường hấp dẫn, Việt Nam chiếm cảm tình cộng đồng khu vực giới quốc gia có trách nhiệm, đáng tin cậy Với vị địa chiến lược thực lực kinh tế lên cộng với sách cởi mở, hội nhập tích cực, Việt Nam trở thành “đầu cầu” sản xuất lưu thông, giao lưu văn hóa nước lớn với khu vực 3.3 Một số đề xuất Việt Nam Qua nghiên cứu thay đổi địa trị khu vực Đông Á hai thập niên đầu kỷ XXI tác động Việt Nam đưa số đề xuất sau Một là, Việt Nam cần nhận thức đầy đủ khai thác có hiệu lợi địa trị nhằm tạo hội để phát triển đất nước nâng cao vị quốc gia khu vực giới Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 82 Với vị trí địa lý quan trọng khu vực, Việt Nam cầu nối đất liền khu vực châu Á châu Âu với khu vực Đông Nam Á; giàu tài nguyên thiên nhiên Đặc biệt, với khoảng 50% khối lượng hàng hóa luân chuyển giới qua, Biển Đơng trở thành nơi đan xen lợi ích nhiều quốc gia khu vực Bờ biển Việt Nam dài 3.260 km hướng: Đông, Nam Tây Nam, trung bình khoảng 100 km2 đất liền có km bờ biển (cao gấp lần mức trung bình giới) Ven bờ có khoảng 3.000 đảo lớn, nhỏ loại, chủ yếu nằm vịnh Bắc Bộ, với diện tích khoảng 1.700 km2 (trong đó, có đảo có diện tích lớn 100 km2, 23 đảo có diện tích lớn 10 km2, 82 đảo có diện tích lớn km2) Vì vậy, biển gắn bó mật thiết ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phịng, an ninh, bảo vệ mơi trường Việt Nam nằm rìa biển Đơng, án ngữ tuyến hàng hải hàng không huyết mạch thông thương Ấn Độ Dương Thái Bình Dương, châu Âu, Trung cận Đông với Trung Quốc, Nhận Bản nước khu vực, Biển Đơng đóng vai trò “cầu nối” quan trọng, điều kiện thuận lợi để giao lưu kinh tế nước ta với nước giới, đặc biệt với nước Đông Bắc Á Đông Nam Á khu vực châu Á - Thái Bình Dương, khu vực phát triển kinh tế động có số trung tâm kinh tế giới Sự đời loạt nước công nghiệp mới, có kinh tế phát triển động khu vực, năm gần đã, tác động mạnh mẽ đến kinh tế Việt Nam, mà trước hết thông qua vùng biển ven biển Bên cạnh việc đảm bảo an ninh biên giới bộ, Việt Nam cần quan tâm đặc biệt tới an ninh biển Muốn vậy, Việt Nam cần ý phát triển lực lượng hải quân theo hướng quy, đồng bộ, đại tinh nhuệ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 83 đồng thời cần phát triển ngành kinh tế biển (vận tải hàng hóa, khai thác ni trồng thủy sản, dầu khí, du lịch…) với mục tiêu lâu dài đưa Việt Nam trở thành cường quốc biển Trong lịch sử, dân tộc Việt Nam thường xuyên phải đương đầu với chiến tranh xâm lược, có thời gian hịa bình để xây dựng đất nước Hiện nay, chạy đua giành ưu địa trị khu vực Đơng Á nước lớn Mỹ, Trung Quốc, Nga, Nhật Bản… đưa Việt Nam trở thành mục tiêu Cuộc chạy đua làm cho mâu thuẫn nước ngày gia tăng, phản ánh quy luật tất yếu xu vừa hợp tác, vừa cạnh tranh thời đại tồn cầu hóa hội nhập sâu rộng Cũng từ đây, Việt Nam phải đón nhận tác động không nhỏ chạy đua mâu thuẫn cường quốc, biến Việt Nam trở thành điểm nóng bàn cờ trị khu vực Đơng Á Do đó, Việt Nam cần phải phát huy trí sáng tạo sách, chiến lược đối ngoại, cân với nước lớn để tạo vị tương quan lực lượng; tránh việc phải đối đầu với nước khu vực, góp phần trì mơi trường hịa bình, ổn định để xây dựng phát triển đất nước Hai là, Việt Nam cần trì giữ vững sách cân chiến lược nước lớn Trong thời kỳ vừa hợp tác, vừa đấu tranh việc cân lực coi giải pháp tối ưu để tồn phát triển Có Việt Nam hội nhập quốc tế cách hiệu bảo vệ lợi ích quốc gia Việt Nam cần tăng cường quan hệ với quốc gia lớn khu vực giới như: Mỹ, Trung Quốc, Nga, Nhật Bản… để xây dựng quan hệ đối tác phát triển kinh tế đảm bảo an ninh quốc phòng Tuy nhiên, để làm điều này, Việt Nam phải chứng minh vai trò, tầm quan Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 84 trọng khu vực nước Tự lực, tự cường yếu tố định nhằm nâng cao vị Việt Nam khu vực giới Do đó, tiếp tục đẩy nhanh phát triển kinh tế xã hội, phát huy sức mạnh tổng hợp quốc gia, chủ động hội nhập quốc tế chiến lược lâu dài để tạo lực Việt Nam trước biến động to lớn giới Ngồi ra, Việt Nam cần góp phần tích cực xây dựng cộng đồng kinh tế ASEAN trở thành khu vực kinh tế có lực cạnh tranh cao, tạo cân quan hệ nước lớn Ba là, sách đối nội đối ngoại Việt Nam Trong sách đối nội, Việt Nam cần ý đến vấn đề tộc người, vấn đề văn hóa tài nguyên đất nước Đối với quốc gia có nhiều dân tộc sinh sống việc giải vấn đề xung đột sắc tộc mang màu sắc văn hóa giữ vai trị quan trọng khơng so với việc giải tranh chấp lãnh thổ với quốc gia khác Việc xây dựng chiến lược địa trị quốc gia khơng nằm ngồi yếu tố văn hóa, địa lý, tài nguyên thiên nhiên Việt Nam với 54 dân tộc anh em chung sống lâu đời phạm vi lãnh thổ đất nước, có truyền thống yêu nước, đoàn kết giúp đỡ chinh phục thiên nhiên đấu tranh chống ngoại xâm Tuy nhiên, giai đoạn nay, khơng có chiến lược phát triển địa trị hợp lý, đặc biệt địa trị văn hóa địa trị tài nguyên phần tử hội lực lượng chống đối lợi dụng để gây xung đột bất ổn Các sách phát triển đất nước không ý đến quyền lợi văn hóa tài ngun dân tộc có nguy nảy sinh mâu thuẫn, gây ổn định xã hội Thế giới hai thập niên đầu kỷ XXI tiếp tục chứng kiến nhiều biến đổi phức tạp khó lường Tồn cầu hố tiếp tục phát triển sâu rộng Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 85 tác động tới tất nước Các quốc gia lớn nhỏ tham gia ngày tích cực vào q trình hội nhập quốc tế Hồ bình, hợp tác phát triển xu lớn, phản ánh đòi hỏi xúc quốc gia, dân tộc trình phát triển Tuy nhiên, chiến tranh cục bộ, xung đột vũ trang, xung đột dân tộc, tôn giáo, chạy đua vũ trang, hoạt động can thiệp lật đổ, khủng bố xẩy nhiều nơi với tính chất hình thức ngày đa dạng phức tạp Trong bối cảnh hội nhập sâu rộng nay, đường lối đối ngoại Việt Nam có số phát triển mới, quan trọng để phù hợp với nhiệm vụ tình hình mới: Lợi ích quốc gia - dân tộc vừa mục tiêu vừa nguyên tắc cao hoạt động đối ngoại; hội nhập quốc tế trở thành định hướng đối ngoại lớn, lấy hội nhập kinh tế trọng tâm mở rộng sang lĩnh vực khác như: trị, quốc phịng, an ninh, văn hóa xã hội cấp độ song phương, khu vực, đa phương toàn cầu; từ phương châm “Việt Nam sẵn sàng bạn đối tác tin cậy tất nước cộng đồng giới phấn đấu hồ bình, độc lập phát triển” bổ sung thêm nội dung “Việt Nam thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế”… Các hoạt động đối ngoại triển khai đồng bộ, toàn diện sở phát huy tiềm lực lực lượng thực thi kênh, nhằm tạo nên sức mạnh tổng hợp toàn dân tộc mặt trận đối ngoại Việt Nam cần mở rộng quan hệ hợp tác nhiều mặt, song phương đa phương với nước vùng lãnh thổ, ưu tiên cho việc phát triển quan hệ với nước láng giềng khu vực, với kinh tế lớn, tổ chức quốc tế khu vực sở nguyên tắc luật pháp quốc tế Trong hợp tác phát triển Việt Nam cần đặt ưu tiên cao cho việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, mở rộng đa dạng hoá thị trường, tranh Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 86 thủ vốn, kinh nghiệm quản lý khoa học công nghệ tiên tiên cho nghiệp cơng nghiệp hố đại hố đất nước Bốn là, giai đoạn nay, Việt Nam cần phải khôn khéo kết hợp ngoại giao song phương với đàm phán đa phương sở vận dụng luật pháp quốc tế để giải tranh chấp Biển Đông Với phương châm “Việt Nam bạn, đối tác tin cậy tất nước”, cần kiên trì chủ trương giải vấn đề Biển Đơng phương pháp hịa bình, tranh thủ ủng hộ quốc tế không gây chia rẽ, bè phái nước khu vực giới Biển Đơng có chung lợi ích với nhiều quốc gia, việc giải tranh chấp phải ln hài hịa lợi ích quốc gia lợi ích quốc tế Nếu quan tâm đến lợi ích quốc gia, dễ bị gây xung đột lập; từ bỏ lợi ích quốc gia dẫn đến chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ, ảnh hưởng đến độc lập dân tộc Thời gian gần đây, tranh chấp Biển Đông trở nên phức tạp bị đẩy lên mức độ ngày gay gắt không bắt nguồn từ mâu thuẫn hay tồn tranh chấp chủ quyền lãnh hải lịch sử để lại mà xuất phát từ đan xen lợi ích, mưu cầu địa trị khu vực Đơng Á, trước hết quản lý, kiểm sốt tuyến hàng hải, hàng không chiến lược nguồn tài nguyên giàu có, đặc biệt dầu mỏ khu vực này, từ mở rộng ảnh hưởng tồn khu vực châu Á Trong bối cảnh Trung Quốc, nước lớn trỗi dậy mạnh mẽ ngày đốn việc địi chủ quyền nước Mỹ suy yếu tương đối, muốn trì vai trị chủ đạo khu vực này, vấn đề tranh chấp biển Đông lại trở nên phức tạp, có nguy thổi bùng xung đột địa trị Xung đột gia tăng Biển Đông lời cảnh tỉnh cộng đồng quốc tế u hịa bình, trước hết nước ven Biển Đông Chính vậy, bên liên quan cần tơn trọng lịch sử, tuân Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 87 thủ luật pháp tập quán quốc tế, coi trọng lợi ích đan xen giải tranh chấp Biển Đơng Muốn làm điều trên, địi hỏi bên liên quan, trước hết nhà cầm quyền nước phải có ý chí trị cách mạnh mẽ, coi hịa bình lợi ích tối thượng, tài sản chung cần đặt lên hàng đầu Có lợi ích đáng bên liên quan Biển Đông khu vực đảm bảo Sự mâu thuẫn tranh chấp ngày gia tăng vùng biển đảo khu vực Cụ thể như: Mâu thuẫn tranh chấp đường biên giới biển quốc gia biển; mâu thuẫn quốc gia ven biển với quốc gia có tàu đánh cá liên quan đến vùng đặc quyền kinh tế quốc gia ven biển; mâu thuẫn quốc gia ven biển với quốc gia sử dụng biển vấn đề giao thơng hàng hải có liên quan đến vùng đặc quyền kinh tế; đặc biệt tranh chấp quốc gia biển lãnh thổ biển đảo, lên hai điểm nóng quần đảo Hồng Sa Trường Sa Biển Đơng Việt Nam Ngoài mâu thuẫn truyền thống biên giới biển tranh chấp lãnh thổ biển, phải ý tới tranh chấp nảy sinh có ban hành Cơng ước Liên hợp quốc Luật biển, đặc biệt điều khoản quy định địa vị pháp lý quốc gia quần đảo, đường biển quốc tế qua quốc gia quần đảo, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Rõ ràng, tranh chấp biển cho thấy quốc gia ven biển quan tâm đến sức mạnh biển có tham vọng mở rộng lợi ích biển Đồng thời chúng cho thấy tranh chấp có tác động khơng đến bên tranh chấp, mà, không giống với tranh chấp đất liền, tranh chấp biển liên quan trực tiếp đến quốc gia khác giới, đặc biệt đến cường quốc Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 88 Tiểu kết chương Có thể nhận thấy thay đổi địa trị Đông Á hai thập niên đầu kỷ XXI có tác động to lớn sâu sắc nước khu vực nói chung Việt Nam nói riêng Nhằm phát huy ưu địa trị tác động tích cực từ thay đổi địa trị khu vực Đơng Á, Việt Nam cần điều chỉnh sách đối ngoại hướng tới việc đảm bảo hài hịa lợi ích nước Thành tựu to lớn gần 30 năm tiến hành công đổi đất nước không ngừng củng cố, nâng cao vị thế, vai trò Việt Nam trường quốc tế Trong giai đoạn nay, khẳng định Việt Nam tận dụng tối ưu điều kiện thuận lợi hạn chế thấp khó khăn, thách thức đủ khả để làm chủ phát huy vị trí địa chiến lược quan trọng đất nước Bên cạnh đó, với mục tiêu hịa bình, hợp tác phát triển, Việt Nam cịn có vai trị quan trọng khu vực Đơng Á giữ gìn hịa bình, ổn định thịnh vượng chung Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 89 KẾT LUẬN Địa trị Đơng Á năm cuối kỷ XX chịu ảnh hưởng tác động không nhỏ thời kỳ chiến tranh lạnh Bước sang kỷ XXI, tác động để lại dấu ấn định tiến trình phát triển khu vực, đặc biệt vấn đề liên quan đến điểm nóng xung đột, tranh chấp có mâu thuẫn kéo dài vấn đề bán đảo Triều Tiên, Biển Đông… Tuy nhiên, bất chấp thách thức tiềm ẩn bất trắc khó lường, triển vọng mơi trường địa trị Đơng Á hai thập niên đầu kỷ XXI nhận định tương đối khả quan Các nhân tố tích cực dần thắng thập kỷ qua Xét tổng thể, môi trường địa trị Đơng Á tương đối ổn định Cạnh tranh quyền lực nước lớn khu vực chuyển thành sức mạnh toàn diện quốc gia dựa phát triển kinh tế công nghệ Quan hệ nước lớn dần vào ổn định phát triển Điều giúp tháo ngòi chiến tranh hay xung đột quân quy mô lớn tương lai khu vực Các nước Đông Nam Á hội tụ ASEAN xây dựng khu vực thành thực thể trị mạnh có vai trị đồn kết hợp tác Đơng Á, điều hồ cạnh tranh xung đột quyền lực, lợi ích nước lớn đem lại hồ bình ổn định hợp tác phát triển chung cho khu vực Những biến đổi mang chiều hướng tích cực tiêu cực thay đổi địa trị Đơng Á có ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển Việt Nam Do đó, việc nghiên cứu nắm vững xu hướng biến đổi để từ có đối sách phù hợp trở thành nhiệm vụ quan trọng hàng đầu Việt Nam Căn vào tình hình giới khu vực, Đảng Nhà nước ta ln có giải pháp, đối sách chiến lược nhằm tận dụng hội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 90 cho phát triển, đồng thời hạn chế tối đa thách thức biến động địa trị khu vực tạo Chính sách đối ngoại Việt Nam cần tập trung xử lý đắn, hài hòa cân mối quan hệ với nước láng giềng nước lớn, có Trung Quốc Tiếp tục củng cố mối quan hệ theo hướng ổn định, lâu dài, tin cậy phát huy tối đa tiềm năng, hiệu hợp tác lĩnh vực để hội nhập phát triển Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2004), Thế giới, khu vực số nước lớn bước vào năm 2004, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hồ Châu (2005), Chiến lược Á - Âu Mỹ từ sau Chiến tranh lạnh nhìn từ góc độ địa trị, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số Nguyễn Văn Dân (2011), Địa trị chiến lược sách phát triển quốc gia, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (1998), Vị trí chiến lược vấn đề biển luật biển khu vực Châu Á Thái Bình Dương, Thơng tin chuyên đề Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội Dương Phú Hiệp (1996), Con đường phát triển số nước châu Á Thái Bình Dương, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2001), Giáo trình địa trị giới, Hà Nội 11 Học viện Hành quốc gia (2001), Quan hệ trị quốc tế, Nxb Giáo dục, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 92 12 Trần Khánh (2006), Mơi trường địa trị Đơng Nam Á với hội nhập Việt Nam - ASEAN, Tạp chí Cộng sản, số 16 13 Nguyễn Văn Lan (2007), Nhân tố địa trị chiến lược tồn cầu Mỹ khu vực Đông Nam Á, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Vũ Hồng Lâm (2005), Tài nguyên địa trị Việt Nam, Thời báo Kinh tế Sài Gịn 15 Nguyễn Đình Ln (1997), Đơi nét địa trị châu Á sau chiến tranh lạnh, tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 17 16 Nguyễn Đình Ln (2000), Đơi nét Đơng Á trước ngưỡng cửa kỷ XXI, tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 36 17 Nguyễn Đình Luân (2003), Tìm hiểu logic địa trị chiến lược đối ngoại Mỹ sau Chiến tranh lạnh, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 18 Nguyễn Thế Lực, Nguyễn Hoàng Giáp (2000), Khái quát lịch sử phát triển tư tưởng địa trị giới, tạp chí Khoa học trị 19 Maridon Tuaronơ (1996), Sự đảo lộn giới địa trị kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Michael Yahuda (2006), Các vấn đề trị quốc tế châu Á - Thái Bình Dương, Nxb Văn học, Hà Nội 21 Phạm Bình Minh (2010), Định hướng chiến lược đối ngoại Việt Nam đến 2020, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2010 22 Nguyễn Thu Mỹ (1998), ASEAN hôm triển vọng phát triển kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2010 23 Dương Xuân Ngọc (1999), Chính trị học đại cương, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 93 24 Dương Xuân Ngọc, Lưu Văn An (2003), Thể chế trị đương đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Nguyễn Xuân Phách (2002), Một số vấn đề quan hệ quốc tế giai đoạn nay, Nxb Thống kê, Hà Nội 26 Trần Anh Phương (2007), Chính trị khu vực Đơng Bắc Á từ sau chiến tranh lạnh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Phạm Minh Sơn (2008), Chính sách đối ngoại số nước lớn giới, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 28 Nguyễn Xuân Sơn (1997), Trật tự giới thời kỳ chiến tranh lạnh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Nguyễn Cơ Thạch (1998), Thế giới 50 năm qua, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Nguyễn Viết Thảo (2005), Tư địa trị giới thời kỳ sau “chiến tranh lạnh”, Tạp chí Cộng sản điện tử, số 90 31 Lê Thị Thu (2004), Khủng hoảng hạt nhân lần thứ hai bán đảo Triều Tiên quan hệ Mỹ - Triều, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 32 Viện Nghiên cứu Đông Nam Á (1998), 25 năm nghiên cứu nước Đông Nam Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Viện thông tin Khoa học xã hội (2001), Trật tự giới sau chiến tranh lạnh - phân tích dự báo, Thơng tin chun đề 34 Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội Tài liệu nước 35 Yves Lacoste (1991), Những vấn đề địa trị Hồi giáo, biển, châu Phi, Nxb KHXH, Hà Nội 36 John Rennie Short (1993), An Introduction to Political Geography Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 94 37 Serge Cordellier (2005), Le dictionnaire historique et géopolitique du 20e siècle 38 Yves Lacoste (2006), Geopolitique, la longue histoire Tư liệu website 39 http://www.tapchicongsan.org.vn 40 http://www.tuanvietnam.net 41 http://www.biendong.net 42 http://www.baodatviet.vn 43 http://www.vov.vn 44 https://www.cia.gov 45 http://www.exploringgeopolitics.org/Publication/Efferink_van_Leonhardt/ 46 http://wikipedia.org Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 22/08/2023, 01:17

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w