Khảo sát tác động đối kháng của nấm trichoderma đối với nấm fusarium solani gây bệnh thối rễ trên cam quít tại đồng bằng sông cửu long

192 2 0
Khảo sát tác động đối kháng của nấm trichoderma đối với nấm fusarium solani gây bệnh thối rễ trên cam quít tại đồng bằng sông cửu long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ _ DƯƠNG MINH KHẢO SÁT TÁC ĐỘNG ĐỐI KHÁNG CỦA NẤM TRICHODERMA ĐỐI VỚI NẤM FUSARIUM SOLANI GÂY BỆNH THỐI RỄ TRÊN CAM QUÍT TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP Cần Thơ - 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ _ DƯƠNG MINH KHẢO SÁT TÁC ĐỘNG ĐỐI KHÁNG CỦA NẤM TRICHODERMA ĐỐI VỚI NẤM FUSARIUM SOLANI GÂY BỆNH THỐI RỄ TRÊN CAM QT TẠI ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG CHUN NGÀNH BẢO VỆ THỰC VẬT Mà SỐ: 62 62 1001 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS PHẠM VĂN KIM Cần Thơ - 2010 ii Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự - Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu “Khảo sát tác động đối kháng nấm Trichoderma nấm Fusarium solani gây bệnh thối rễ cam quít đồng sông Cửu Long” riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa người khác công bố cơng trình khác Tác giả luận án Dương Minh iii TRANG CẢM TẠ Xin chân thành biết ơn Thầy hướng dẫn khoa học: - PGs Phạm Văn Kim, tận tình bảo hướng dẫn nội dung, phương pháp kế hoạch triển khai thành cơng thí nghiệm; Luận án khơng thể hồn thành khơng có giúp đỡ, hướng dẫn khoa học động viên Thầy Xin chân thành cảm ơn Hội đồng đánh giá luận án cấp Cơ sở: PGs.Ts Nguyễn Bảo Vệ Trường Đại học Cần Thơ PGs.Ts Cao Ngọc Điệp Trường Đại học Cần Thơ Ts Lưu Hồng Mẫn Viện Nghiên cứu lúa ĐBSCL PGs.Ts Nguyễn Văn Huỳnh Trường Đại học Cần Thơ PGs.Ts Trần Văn Hai Trường Đại học Cần Thơ Ts Lê Đình Đơn Trường Đại học Nơng Lâm Tp HCM PGs.Ts Lê Văn Hòa Trường Đại học Cần Thơ Xin chân thành cảm ơn Hội đồng chấm luận án Tiến sĩ: PGs.Ts Lê Văn Hòa Trường Đại học Cần Thơ PGs.Ts Phạm Văn Dư Cục Trồng trọt PGs.Ts Cao Ngọc Điệp Trường Đại học Cần Thơ PGs.Ts Huỳnh Thanh Hùng Trường Đại học Nông Lâm Tp HCM Ts Lê Cẩm Loan Viện Nghiên cứu lúa ĐBSCL PGs.Ts Nguyễn Văn Bá Trường Đại học Tây Đô PGs.Ts Trần Văn Hai Trường Đại học Cần Thơ Xin chân thành cảm ơn: - Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Cần Thơ; - Ban Chủ Nhiệm Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng; - Phòng Quản Lý Khoa Học Phòng Đào Tạo; - Các Phòng Ban chức khác Trường Đại Học Cần Thơ; iv Đã tạo điều kiện tốt cho công tác đào tạo nghiên cứu sinh - Ban chủ nhiệm Bộ môn Bảo vệ Thực vật, tạo điều kiện để tơi hồn thành nội dung học tập luận án Các thành viên Bộ mơn nhóm nghiên cứu hỗ trợ tích cực việc thực thí nghiệm - Ts Hồ Văn Chiến, Ts Lê Hữu Hải nhiệt tình cộng tác thực thí nghiệm Tiền Giang; - Xin cảm ơn tài trợ kinh phí để thực đề tài từ sở Nông Nghiệp Vĩnh Long sở Khoa học Công nghệ Tiền Giang, Cần Thơ, Hậu Giang Sự ủng hộ nhiệt tình để triển khai thí nghiệm ngồi đồng sở Nơng Nghiệp tỉnh Tiền Giang, Vĩnh Long, Trà Vinh, Đồng Tháp, Cần Thơ, Hậu Giang Sóc Trăng - Xin trân trọng ghi nhớ ủng hộ, yểm trợ quan, nông dân bạn bè nơi - Sau cùng, xin ghi nhớ chia động viên gia đình góp phần khơng nhỏ vào hoàn tất luận án Dương Minh v TÓM LƯỢC Bệnh vàng thối rễ bệnh gây nhiều thiệt hại có múi đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) Tác nhân gây bệnh ghi nhận nấm Fusarium solani gây Việc sử dụng loại nơng dược nhằm phịng trị bệnh thường cho hiệu không cao gây ô nhiễm môi trường, lúc biện pháp phòng trị sinh học với nấm đối kháng Trichoderma tỏ có nhiều triển vọng Đề tài "Khảo sát tác động đối kháng nấm Trichoderma nấm Fusarium solani gây bệnh thối rễ cam qt đồng sơng Cửu Long" thực nhằm chọn lọc, đánh giá khả đối kháng tập đoàn nấm hoại sinh Trichoderma địa nhằm tìm chủng nấm thích hợp giúp phòng trị bệnh thối rễ Kết nghiên cứu đề tài đạt sau: - Trên mẫu sưu tập từ vườn điều tra Tiền Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Cần Thơ Hậu Giang phân lập 318 chủng Trichoderma 114 chủng Fusarium từ phần rễ bệnh F solani xác nhận (theo quy trình Koch) tác nhân gây bệnh vàng thối rễ cam quít tỉnh - Qua trắc nghiệm sơ khởi đĩa petri chọn 50 chủng Trichoderma phân lập từ vườn có khả đối kháng tốt với F solani - Phương pháp sinh trắc nghiệm nhằm đánh giá khả tiết chitinase đối kháng với nấm bệnh tỏ có hiệu để chọn chủng nấm đối kháng cao với mầm bệnh (ức chế bào tử nấm bệnh mọc mầm) Phương pháp chọn 11 chủng Trichoderma đối kháng tốt pH 4,2 - 5,5, có tiềm giúp phịng trị bệnh thối rễ - Khảo sát hoạt tính đối kháng Trichoderma qua việc tiết chitinase cho thấy chủng triển vọng có khả sản sinh exo- endo-chitinase giúp đối kháng tốt với nấm bệnh Trên quít Tiều, Trichoderma cịn vi giúp tạo khả kích kháng qua diện chitinase glucanase rễ lá, giúp đề kháng lại với F solani Kiểm định qua kỹ thuật PCR cho thấy chủng triển vọng tiết endo- exo-chitinase, điều khiển từ gene mã hóa ech42 chit73 Kết giải trình tự DNA vùng ITS EF xác định chủng triển vọng thuộc loài T harzianum (T-BM2a, T-TO2a, T-TO2b) T asperellum (T-LV1a, TOM2a) - Các nghiên cứu dinh dưỡng khoáng cho thấy chủng Trichoderma triển vọng cần N (dạng (NH4)2SO4), P, K (KH2PO4), Ca (CaSO4) Mg (MgSO4) với mức độ khác Trong đó, bón phân hóa học NPK cho vườn cam qt cho tác động tích cực việc phát triển Trichoderma điều kiện thí nghiệm Khả đối kháng với nấm bệnh chủng địa tỏ thích hợp đất có sa cấu khác nhau, đồng thời phù hợp với pH chua (4,2-5,5) ĐBSCL - Năm chủng Trichoderma trội nhân ni phối trộn để sử dụng phịng trị bệnh thối rễ cam qt qua mơ hình ứng dụng có vật liệu hữu cơ, thực 13 vườn cam quít bị bệnh Tiền Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Cần Thơ Hậu Giang Kết cho thấy chủng Trichoderma có khả khống chế F solani gây bệnh thối rễ cam quít điều kiện đất vườn có pH thấp (4,0 – 4,4) Sự phối hợp chủng (T-mix) cho thấy tính hiệu cao ổn định qua điểm thí nghiệm (so với thuốc trừ bệnh) Hiệu trị bệnh cao đất vườn cung cấp thêm chất hữu Biện pháp xử lý bệnh với Trichoderma phân hữu giúp hình thành thói quen sử dụng phân hữu việc canh tác có múi ĐBSCL Các chủng Trichoderma triển vọng phối trộn (T-mix) đăng ký sản xuất với tên thương mại Tricô-ĐHCT vii SUMMARY Root rot disease is an important pest of citrus orchards growing in the Mekong Delta of Vietnam Fusarium solani was considered the causal agent of the disease The disease management by applying chemical fungicides often attained low efficiency and caused environmental pollution while a biological control alternative by using Trichoderma fungus could give higher prospects The thesis entitled "Studies on the fungal antagonism of Trichoderma on Fusarium solani, causal agent of the citrus root rot disease in Mekong Delta" was carried out for selection and antagonistic evaluation of local saprophytic Trichoderma population for controlling the root rot disease The results showed that: - The surveys of fruit orchards in Tiengiang, Dongthap, Vinhlong, Cantho and Haugiang provinces collected and isolated 318 Trichoderma and 114 Fusarium isolates from damaged roots of citrus trees By Koch's postulate test, F solani was the causal agent of citrus root rot disease (with yellow leaf symptom) in these provinces - The primary study on petri dishes in the laboratory further selected 50 isolates of Trichoderma that antagonised efficiently with F solani - The bioassay method for antagonistic evaluation by chitinase release was efficient for selecting Trichoderma isolates to control the germination of pathogen spores This technique helped to select 11 promising isolates to antagonise root rot disease at the pH range 4.2 to 5.5 - Studies of enzyme activity of Trichoderma by its chitinase release showed that promising isolates can produce exo- and endo-chitinases for pathogen antagonism On citrus young trees, Trichoderma isolates also supported trees to produce systemic acquired resistance by the presence of chitinases and viii glucanases in citrus roots and leaves to resist against F solani Analysing by PCR techniques proved that these enzymes were controlled by two encoding genes ech42 and chit73 The results of DNA sequence of ITS and EF region also determined that five promising isolates of Trichoderma belong to two species T harzianum (T-BM2a, T-TO2a, T-TO2b) and T asperellum (T-LV1a, T-OM2a) - Studies of the effect of mineral nutrients on promising Trichoderma isolates showed that they needed nitrogen (ammonium sulphate form), phosphorus, potassium (mono-potassium phosphate), calcium (calcium sulphate) and magnesium (magnesium sulphate) at different dosages, while application of chemical NPK for citrus orchards affected actively on Trichoderma growths in greenhouse condition The antagonistic capacities were also favourable to different soil textures and suitable to the acid soil (pH from 4.2 to 5.5) of Mekong Delta - Five promising isolates of Trichoderma were propagated and combined for biological control of root rot disease by applying in two types of models, carried out on 13 citrus orchards at Tiengiang, Dongthap, Vinhlong, Cantho and Haugiang provinces Results showed that the isolates can control effectively the root rot disease in soil under lower pH conditions (4.0 to 4.4) The combination of isolates (T-mix) gave high efficiency and good stability in all experiments (comparing with chemical fungicides) The control effectiveness was promoted when the soils of gardens were applied with organic matter or compost to promote Trichoderma growing The biocontrol method of applying Trichoderma together with organic matter also created the habit of composting in fruit gardens of Mekong Delta The combination product of promising Trichoderma (T-mix) was registered and commercialised with the trade name "Trico-DHCT" ix MỤC LỤC Trang TÓM LƯỢC v SUMMARY vii MỤC LỤC ix DANH MỤC CÁC CHỬ VIẾT TẮT xiii DANH SÁCH BẢNG xiv DANH SÁCH HÌNH xvii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nấm Fusarium 1.1.1 Đặc điểm hình thái 1.1.2 Phân loại 1.1.3 Điều kiện khả gây hại Fusarium 1.1.4 Độc tố Fusarium 1.1.5 Đặc điểm số loài thuộc chi Fusarium phổ biến Việt Nam 10 1.1.6 Tác động môi trường đến Fusarium 15 1.2 Nấm Trichoderma 17 1.2.1 Đặc điểm Trichoderma 17 1.2.2 Mối tương tác Trichoderma tác nhân gây bệnh 18 1.2.3 Khả kích thích ức chế sinh trưởng 23 1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển hoạt động đối kháng Trichoderma 25 1.2.5 Mối quan hệ ba thành phần Trichoderma - Thực vật - Ký sinh gây bệnh 28 CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 ™ Địa điểm thời gian nghiên cứu 31 2.1 Phân lập chủng F solani gây bệnh Trichoderma đối kháng vườn cam quít tỉnh vùng đồng sông Cửu Long 31 2.1.1 Điều tra tình hình bệnh cam qt cơng tác sưu tập nguồn nấm địa gây bệnh đối kháng 31 2.1.2 Xác định tác nhân gây bệnh thối rễ qua quy trình Koch 33 2.2 Khảo sát tác động Trichoderma F solani 34 CONG HOA BO GIAO DUC VA DAO TAO HOI CHU N G H VIET ~ NAM T R ~ & N GD;?I HOC CAN THO Doc l$p - Tq - Hgnh phuc DANH SACH HOI D ~ N G CHAM LUAN AN TIEN SP CAP T R ? J ' ~ G Chkm luan iin ciia nghi&nciru sinh: Ducrng Minh Chuy&nnganh: B6o ve thuc v$t Kh6a n5m: 20b2 Mii s6: 62.62.10.01 T&ndB t&E"KhBo stbt ttbc dong d6i khtbng cc6 aim Trichoderma d6i v6i n2n1 Fusarium solani giiy be& th6i r$ tr6n cam quit tai &ng bing s6ng Ciru LongH Ngay biio ve: 01/12/2010 Ngubi hu6ng d%n: PGS Ph9m Vgn Kim Danh siich HQi d8ng chkm luan iin ti& ST ckp Truimg: Ckn Tho, thang 12 nZlm 20 10 I-IIEU T R ~ & P ~ G BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU NHẬN XÉT BÁO CÁO LUẬN ÁN TIẾN SĨ Họ tên người nhận xét: PGS TS PHẠM VĂN DƯ Chuyên ngành: Bệnh học thảo mộc Cơ quan công tác: Cục Trồng Trọt Mobile: 0913974380 ; Email: phamvandu_ctt@yahoo.com Nghiên cứu sinh: ThS DƯƠNG MINH Về đề tài: “Khảo sát tác động đối kháng nấm Trichoderma nấm Fusarium solani gây bệnh thối rễ cam qt đồng sơng Cứu Long ” Chuyên ngành: Bảo vệ thực vật Mã ngành: 62 62 1001 Ý KIẾN NHẬN XÉT Sau đọc luận án tiến sĩ, tóm tắt luận án cơng trình nghiên cứu cơng bố liên quan đến đề tài luận án NCS Dương Minh, tơi xin có nhận xét sau: Hình thức luận án Luận án trình bày theo mẫu quy định Bộ Giáo dục & Đào tạo cân đối phần/chương Bài viết lỗi tả, trình bày mạch lạc với nhiều bảng hình minh họa từ thực phương pháp kết đạt Nội dung luận án 2.1 Ý nghĩa khoa học, thực tiễn tính cấp thiết đề tài Vùng ĐBSCL có diện tích trồng ăn trái chiếm tỷ lệ quan trọng nước Tuy nhiên địa hình tập quán kỹ thuật canh tác tạo điều kiện cho mầm bệnh đất gây hại đến rễ Fusarium, Phytophthora, … Quản lý bệnh thối rễ cách có hiệu bền vững quan trọng Đề tài cung cấp nhiều kết quả, thông tin có giá trị mặt thực tiển mặt khoa học: 2.2 Nội dung kết cấu luận án Sạch, đẹp, rõ ràng, có tất 145 trang, phụ chương, kết cấu gồm: Tóm tắt tiếng Việt; Abstract tiếng Anh; Mục lục; Danh sách chữ viết tắt; Danh sách bảng (38 bảng); Danh sách hình (47 hình, với đầy đủ hình chụp báo cáo minh họa cho nghiên cứu luận án); Luận án cịn có 145 trang chính, gồm: Phần Mở đầu (3 trang); Chương 1: Tổng quan tài liệu từ trang 5-29 (24 trang); Chương 2: Vật liệu phương pháp từ trang 30 đến 53 (24 trang); Chương 3: Kết thảo luận từ trang 54 đến trang 128 (74 trang); Chương 4: Kết luận đề nghị từ 128 đến 130 (3 trang); Kèm theo Danh sách báo (2 trang); 160 tài liệu tham khảo (8) ngồi nước (152) (13 trang) Thể cơng phu lược khảo tài liệu NCS nguồn tài liệu tham khảo quý giá cho sinh viên cán giảng dạy hoạt động ngành BVTV; cuối Phụ lục (12 trang) Cá qui trình hướng dẫn sử dụng Trichoderma, liệt kê đầy đủ phiếu điều tra, địa điểm thu mẫu Fusarium solani Trichoderma vườn cam quit, số liệu nghiên cứu Fusarium solani, qui trình ly trích DNA từ sợi nấm Trichoderma Cấu trúc đầy đủ phân chia số trang hợp lý khoa học, đặc biệt Chương Kết thảo luận phong phú toàn diện 2.3 Độ tin cậy hợp lý phương pháp nghiên cứu Trình tự nghiên cứu từ điều tra, thu thập tách ròng đối tượng nghiên cứu Trichoderma Fusarium Những thí nghiệm hiệu đối kháng chủng Trichoderma trình bày rõ ràng khoa học qua hình ảnh, phương pháp đánh giá thận trọng đánh giá bước đầu phịng thí nghiệm nhà lưới đến ngồi đồng, sau thiết lập mơ hình Phương pháp bố trí thí nghiệm, lấy mẫu, phân tích thống kê phù hợp với nội dung mục đích luận án Ngồi tác giả ứng dụng công nghệ cao trình thực đề tài như: xác định diện gen diều khiển tổng hợp exo-và endo-chitinase qua kỹ thuật PCR; loài Trichoderma xác định thơng qua giải trình tự ADN, sử dụng cặp mồi ITS (F) ITS4 (R), tef1 (F) tef1 (R), EF1-728 (F) EF1-986 (R) Nghiên cứu tác động số phân bón đa trung vi lượng (N, P, K, Ca Mg) lên sinh trưởng hình thành bào tử Trichoderma Nhìn chung bước tiến hành nghiên cứu thiết kế hoàn chỉnh độ tin cậy nghiên cứu cao 2.4 Về tính phù hợp đề tài luận án với mã số chuyên ngành Đề tài luận án hoàn toàn phù hợp với mã số chuyên ngành Bảo vệ thực vật mã số: (62 62 1001) 2.5 Về đề tài luận án, số liệu, kết nghiên cứu, kết luận luận án có trùng lặp khơng với luận án bảo vệ ngồi nước, trích dẫn rõ ràng đầy đủ, trung thực: Nội dung nghiên cứu cập nhật, phân tích số liệu thể độ tin cậy cao Kết nghiên cứu luận án không trùng lắp với kết hay ngồi nước cơng bố 2.6 Về đóng góp cho lĩnh vực khoa học chuyên ngành : - Ý nghĩa khoa học : Vùng ĐBSCL có diện tích trồng ăn trái chiếm gần 60% (500,000 ha) nhiều loại trồng bị bệnh vùng rễ trầm trọng Quản lý bệnh thối rễ cách có hiệu bền vững quan trọng Đề tài cung cấp nhiều kết quả, thơng tin có giá trị mặt thực tiển mặt khoa học: Nhất trí với thành đạt luận án - Điều tra, thu thập mẫu bệnh, đặc biệt phân lập 318 chủng Trichoderma 114 chủng F solani - Cơ chế tiết chitinaz đối kháng với nấm bệnh, hiệu đối kháng nấm bệnh nhờ khả tiết exo- endo-chitinase điều khiển gen mả hóa chit 13 vA ech42, mot co chi IshAng benh giAn tiBp g i ~ ciiy p t r h g qua SF hien dien cua chitinase v8 beta- 1,3-glucanase rz vh 16 cay - Qua giai trinh tq DNA xAc djnh dbng Trichoderma hiin vqng (T-MB2a, T-LVla, T-OM2a, T-TO 2a, T-T02b) thuoc lohi T harzianum vB T asperellum - Me hinh img dung sir dung Trichoderma c6 hi&uqui an djnh qua 13 di&mthi nghi&m thuac tinh DBSCL, c6c c h h g Trichderma stwgc d5ng ky v6i ten thwong mai TriceDHCT VB c6c cBng trinh cBng b6 c6a luen Bn T6m bAo cAo khoa hoc c6 lien quan 85 dwgc cbng b6 tr6n cAc tap chi khoa hoc chuy6n nghnh nutrc Di$u g6p p h h thhm djnh chkt lugng cao khoa hoc cua luan An NhGng digm tin lim r6, b8 sung v i s4a ch4a - TAc gia cin sira chira lqi m@ s6 sai sM nh6, nhin chung v$ lugn An khA h o h hao vh it sai s6t D$ tai cho thky diiy 18 mQt c6ng trinhnghien ciru rht hohn chchinh vira c6 giA trj thqc ti&nvira mang tinh khoa hoc cao ~ &quAt nghi6n civu d5 dAp img diy dii muc ti6u nghi6n ciru d$ ra, c6 dQ tin cay cao, cung ckp nhiiu thBng tin vB 18 tai lieu tra ciru t6t Kinh d&nghj hQi d6ng cho theng qua v l c6ng nhan luan An dqt trinh ~ i k nST cho nghi6n cim sinh PGS.TS PHAM v&V D u Ho vk ten nguiri nh$n xCt: Hujrnh Thanh Hung Hoc vi: Ph6 Giho su; ~ i &sin Chuyen nginh:: N8ng h6a Ca quan cBng tac: Truang Dqi Hgc N8ng LBm TP HB Chi Minh Nhi&rnvu t r o w Hiii d A n ~Phiin : Ri&n Ho T6n NCS: Dvong Minh Chuy6n nganh: Bio ve Thuc v$t Mii s6: 62.62.10.01 Ten d&tii luan an: "Khlo sat t i c dQng d6i khlng c i a n i m Trichoderma ilBi vCi nkm Fusarium solani gPy benh th6i r8 tr$n cam quit tqi Dang bing s6ng C h Long'' Ca s6 dao tao: Truivng Dai hoc in thcr Y KIEN N H ~ N XET Hinh thiYc Luan v5n trinh bay sach, r6 rang, hanh vBn dE hi& Lu$n v5n trinh bay 145 trang (chua tinh phhn phu luc), co 40 bang, 47 hinh, tham lthao 160 tai lieu (trong c6 tai lieu ti6ng Viet , 152 tai lieu nuivc ngohi) ~ 6qua t d$ thi c6 cBng trinh dugc cBng b6, c6 cBng trinh lien quan trqc tiip d6n d&t8i NQi dung 2.1 Y nghia l&oa hoc c i a lu$n An Trong nhimg n5m gin diy, benh th6i r$ dZi giy thi@ hhpi dang k6 tren ciy 5n trai tr6ng tr khu vqc c8c tinh d&ngbing Sdng Ciru Long, dac biet 18 trCn ciy c6 mui Viec sir dung cac loai nBng duqc d6 phbng tr/ benh th6i r$ tren c b ciy c6 mui a khu vqc thuirng khBng hieu qua, kh6ng gihi quyk triet d6 v l giy-anh h u h g xhu d6n mBi t n r h g Viec nghi6n ciru vP Bp dung bien phiip sinh hpc, thBng qua sir dung nim Trichoderma d6 phbng tri benh th6i r8 nhm Fusarium solani tren cam qufl la tip thi& vh c6 nghia khoa hoc cfing nhu thqc ti& quan trong sin xuht ciy an qua hien tai d&ngbing SBng Civu Long the0 h u h g bin v5ng ~ qui t c6a d&tai dii di siiu nghien cuu mot c h h khoa hoc va co he th6ng nh3ng vhn d$ lien quan va dZi giAi quy&tmot cach hoan chinh v9 c6 hi& qua tr6n cac vhng tr6ng cam qufl tai mot s6 vhng tr&ngchh y6u c6a d&ngbing SBng C h Long 2.2 Niji dung v h k&tchu lu$n Bn DB tai nghien ciru bao g6m nhi&u nai dung: Di&u tra thu th$p cac chung Trichoderma vB cac chirng Fusarium solani tir chc v u h cam qufl bi benh th6i r8 lam ngu6n nguy6n lieu cho cac thi nghiern; khio sat tac dong va m6i tumg tac giiia Trichoderma vivi Fusarium tren cic khia canh sinh hoc, h6a sinh va di truy&n;Xac djnh mot s6 y6u t6 19 h6a ti& dit thc dong d6n m6i quan he giiia Trichoderma v l Fusarium; DAnh gih hieu qua c6a c6c chung Trichoderma viec k.h6ng ch6 benh th6i rE Fusarium solani cac v u h cam qufi di$u kien canh tAc tai d6ng bing SGng Ciru Long Luan an trinh bay 145 trang (khbng tinh ph$n phu luc) phhn mb dhu: trang (chi6m 2,76%), chumg 1: ~ b quan n t8i ~ lieu: 25 trang (chi6m 17,24%); chuong 2: Vat lieu, nai dung vB phumg phap nghien c h : 24 trang (chi6m 16,55%); chuong 3: ~ 6qua t vB thdo luan: 74 trang (chi&m3 1,03%); phBn k&tlu& va d&nghi: trang (chi&m2,07%), cbn lai 11 chc c6ng trinh d l c6ng b6 vB thi lieu tham khao: 15 trang (chi6m 10,34%) ~ 6chu t nhu tr&nla tumg d6i phh h q , nhi&nph,hh t8ng quan chi6m 17,24% 1k hai it 2.3.334 tin c$y vB sy h e 19 ciia phwcyng phip nghizn civu D&t8i nghi8n ciru tap trung sir dung Trichoderma d&quan 1); benh th6i re Fusarium solani giiy tr&nciiy cam qufi tr6ng tai c8c tinh d8ng bing s6ng Ciru Long CZin cir vao chc noi dung nghiCn ciru vB chc k&tqua dat duqc, d&t8i nghi8n ciru phh hpp vvbi chuy8n nghnh BAo ve thqc vat, mii s6 62.62.10.01 Ckc lc&tquH thu duqc kh6ng tr.+ng lip vvbi cac lu$n an dii bao ve vh ngoii nudc Tham khao 160 tii lieu, chd y&u1& chc tBi lieu nu& ngoai (152 tai lieu) Viec trich d8n cac t&ilieu tham khao rd ring, kh8 diy du v i trung thqc Chc phuong phap sir dung tir di&utra thu thgp mku, thi nghiem phbng, thi nghiem ngoBi d8ng ruong d&ub6 tri d h g nguy8n tic C6 sir dung.ck trang thikt bj hien dqi (PCR, GiHi trinh DNA) hb trq xac djnh mat s6 chi ti&ulhm co sir khoa hoc virng chic h m Cac s6 lieu thu thap duqc tang hpp, xir 1); thang ice dhy du n8n dhm bHo da trung thqc vA tin cay 2.4 ~ &quHt nghien ciru dP dat dwqc - Di&utra chc v u h tai ~ i &Giang, n 136ng Thhp, V7nh Long, ~ h tho n vB H$u Giang d l phiin lap duqc 18 chung Tricodema va 114 ch6ng Fusarium tir c L phbn r$ ciiy benh - Xac dinh Cturqc 50 chung Tricoderma phiin lap ttir cac v u h c6 kha niing d6i khhng tat v&iFusarium solani - Danh gia khH nZing ti6t Chitinaz d6i khing vvbi nhm benh, chon duqc 11 chung Trichoderma d6i khang t6t b pH 4,2 - 5,5 - XBc djnh tr&nciiy qufi ti&u, Trichoderma gitip ciiy tao I&& nZing kich khang qua sq hien dien cfia chitinaz vB glucanar r5 vB 18, g i ~ pciiy khhng lai vdi Fusarium solani XBc djnh chc chung Trtchoderma c6 tri&nvong ti6t endo vA exo - chitinaz duqc di&ul&i&n tir gen m l h6a cch42 vB chi173 Giai trinh tq DNA d l xac djnh c h h g trikn vong - Xhc djnh b6n phgn h6a hoc N, P, K cho mim cam qufi d&r:cho tAc dong tich cvc d6n su phat tri6n cha Trichoderma; niing d6i k h k g vdi nhm b$nh cua cac ch6ng bin dja t6 thich hgvp vdi di&uki$n sa chu dit va pH d6t ccba d6ng bing SBng CZiu Long - D h h gih qua m6 hinh, tren 13 mim cam qufl dang bj benh tai ~ i k Giang, n ~ Thhp, n V?nh ~ Long, in Tho vh Hau Giang chc c h h g Trichoderma n6i troi d&u co l&a n h g lch6ng ch6 n h Fusarium solani giiy benh th6i r6 cam qufl di&u ki$n vudn dht c6 pH 4,O - 4,4 Su tron ch6ng Trichoderma c6 hieu qui cao nhit va An djnh (so vdi thu6c trir benh) Hi& qui c h g cao git vudn duqc cung tip th6m chit hh2i.u co CBc kit qui dat dugc c6a lu@nan dhp img d$ d i cAc ~ myc ti& cc6a d&tai dat 2.5 Nhiing d6ng g6p mCvi cGa lugn Bn cho khoa h ~ cs5n , xuht Theo chiing t6i, d&thi clia NCS c6 cac d6ng g6p mdi sau: - D$ dhnh gih niing ti6t chitinar cfia Trichoderrna d6i khang v6i nhm 66nh vh chon duqc 11 ch6ng Trichoderma c6 niing d6i khhng t6t dhng phbng trj sinh hoc ~&JIIth6i r6 cam qufl Fusarium solani giiy - Xhc djnh tinh khhng benh c6a Trichodwma 1h nhb khh niing tikt chc exo- v2i endo-chitinaz, dugc di8u khi%ntir gen mi5 h6a chit73 vh 2ch42 Trichoderma giiip ciiy tao niing k h h g b$nh qua sv hien di$n c6a chitinaz vh glucanaz iv r6 vh 18 giiip c2y d& khang vivi Fusarium solani Giii trinh DNA d5 xb djnh chung Trichoderma c6 tri6n vong thuoc lohi Trichoderma harzianum vh T asperellum - Sir dyng chc c h h g Trichoderm trikn vong d&tri benh th6i r6, k6t hqp vdi vat lieu hh2i.u co c6 n a g kh6ng chi benh th6i r6 cam qufi tren dht vubn d6ng b h g S8ng Cim Long (c6 pH: 4,O - 4,4) 2.6 CBc uu di&m vB thi&us6t can bb sung, siYa chca U'u di&m - Lu& An trinh bhy sach, r6 rang, hhnh van d6 hi&u,tham khio nhi&utai lieu lien quan d6n noi dung nghien ciru, c6 nhi&uhhinh &nhminh hoa - NOi dung nghisn cciru phc hpp, c6 he th6ng Cac thi nghiem b6 tri dirng nguyen tic, chc chi tieu theo d6i phh hgvp vh dhp img y&uciu d8 thi Bat CAc phuong phBp nghi&nciru sir dytg 1h n h h g phumg phhp ph8 bi6n Cac s6 lieu thu thap tir chc thi nghiem duqc t6ng hqp vh xir 19 thang k&,nen ding tin cay - ~ 6qub t ciia d&thi di+i tao sin ph&n c6 hi$u qui ~ h i &s6t u can b6 sung, chinh sea - Hinh thhc - Cbn nhi&usai s6t in &:I 1Bi chinh ti; trinh bhy chm r6: bang 60 c&nvi6t lai cgu " Cac c h h g F solani c6a ~ i &Giang" n thhnh " CBc c h h g F solani phiin lap tai ~ i Giang" n v9 lxol~gtu iv chc vhng khic; trang 84 b h g 3.12 kh6ng vi&ttit Qra bhg - Ditng thuht ngir chuy6n men: phi dkt (NCS dung phi nhi6u dit), trang 28, myc 1.2.5 n6n ddng mi% quan he ba thinh phkn thay cho cum tir " quan he chi&u9'd6 hi&uhon; lch8ng n6n dung tir "giau", "ngh6o" d&chi cho enzyme - ~ h &trich n d8n tii lieu tham khBo nen chon cBch: tlc'gih, n3m hoac [s6 thI? tu thi lieu tham khho] NCS chon ch clch - Trong phhn k6t quh v i thho lu$n n6n bb tir nQi dung 1, 2, 3, 4, ~ i 6nhu t v$y ngubi @c nghi 18 liet k6 c8c nai dung - Chd clch h8nh v3n: ~ h i &doan u NCS trinh bi; nhu van n6i, dac biet l i phkn mb th cac thi nghiem v&mot s6 doan phkn kit quB - Nai dung - Noi dung 4: n6n s ~ lai a la: tlc dong ciia sa ciu dht vh mat s6 dinh d u h g kholng N, P, K, Ca vA Mg d6n quan he gi5a Trichoderma v i Fusarium solani, vi phi dit kh6ng phhi chi dga v8o c8c nguyen t6 khohng tren - Muc 3.5.3 phkn kit quB nen bb, vi khSng li6n quan trgc tikp d6n cac nai dung ciia d&tii - Tinh he thang ckc k&tquh nghien c h , NCS chua lam nBi bat phkn trinh biy kit quh, chii y6u l i ch6 k6t quh ciia timg thi nghiem (nang tinh liet kc), l$p di lap lai - K6t lu$n cbn dhi, din t r f , chua t$p trung vio c8c noi dung chinh c6a d&tii 2.7 ~ h A Ivqng t v&chc bhi bho cho khoa h ~ bP c cbng b6 cfia NCS Nghisn cI?u sinh k2 khai c6ng trinh dB h q c c6ng b6 tir niim 2003 - 2006, 66 c6 cbng trinh phhn Bnh k6t quh ciia luhn An Trong c6ng trinh cbng b6, c6 b8i dBng tren clc Ky y6u Hoi nghi khoa hoc va b8i dang tr6n tap chi Khoa hoc ciia t r u h g Dai hoc ~ h Tho n Nai dung clc bii bao phhn hnh k6t qua nghi6n cfru ciia d& thi, c8c bii b8o c6 chit l q n g t6t v i &qc d3ng tr6n cbc Tap chi c6 uy tin duqc tinh di&mc6ng trinh khoa hoc + \ I C " N >

Ngày đăng: 15/03/2023, 10:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan