Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 147 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
147
Dung lượng
1,24 MB
Nội dung
Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh Thái thị huyền Chất trữ tình truyện ngắn nguyễn ngọc t- luận văn thạc sĩ ngữ văn Vinh - 2009 Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh Thái thị huyền Chất trữ tình truyện ngắn nguyễn ngọc t- chuyên ngành: lý luận văn học mà số : 60.22.32 luận văn thạc sĩ ngữ văn Vinh - 2009 MC LC Trang M ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: GIỚI THUYẾT VỀ CHẤT TRỮ TÌNH TRONG TRUYỆN 1.1 Quan niệm chung chất trữ tình 1.1.1 Chất trữ tình đời sống nghệ thuật 1.1.2 Chất trữ tình văn học 1.1.3 Quan niệm chất trữ tình luận văn 10 1.2 Chất trữ tình chất thơ 10 1.2.1 Chất thơ 10 1.2.2 Phân biệt chất thơ chất trữ tình 11 1.3 Từ chất trữ tình đến truyện ngắn trữ tình 13 1.4 Đặc trưng truyện ngắn trữ tình 14 1.4.1 Quan niệm chung truyện ngắn trữ tình 14 1.4.2 Đặc trưng truyện ngắn trữ tình 16 CHƢƠNG 2: CHẤT TRỮ TÌNH TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN NGỌC TƢ, NHÌN TỪ TÌNH HUỐNG 20 2.1 Giới thuyết tình 20 2.2 Tình trữ tình truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 21 2.2.1 Tình lưu lạc 22 2.2.2 Tình bi kịch tình yêu 32 2.2.3 Tình bi kịch gia đình 43 2.3 Ý nghĩa tình truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 48 2.3.1 Ý nghĩa tình diễn biến mạch truyện 48 2.3.2 Ý nghĩa tình việc thể tư tưởng chủ đề tác phẩm 54 CHƢƠNG 3: CHẤT TRỮ TÌNH TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN NGỌC TƢ, NHÌN TỪ NHÂN VẬT 57 3.1 Giới thuyết nhân vật 57 3.1.1 Khái niệm nhân vật 57 3.1.2 Vai trò nhân vật 57 3.1.3 Phân loại nhân vật truyện ngắn 58 3.2 Nhân vật “kiểu người tình cảm” truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 60 3.2.1 Con người cô đơn chặng đường lưu lạc 63 3.2.2 Con người BUỒN - ĐAU dang dở tình yêu 70 3.2.3 Con người BUỒN - ĐAU với tình yêu thầm lặng 75 3.2.4 Con người BUỒN - ĐAU với nỗi mặc cảm tội lỗi 79 3.2.5 Con người BUỒN - ĐAU với bi kịch gia đình 83 3.3 Các thủ pháp miêu tả, thể nhân vật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 88 3.3.1 Nghệ thuật miêu tả tâm lý 89 3.3.2 Các thủ pháp ngoại 94 CHƢƠNG 4: CHẤT TRỮ TÌNH TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN NGỌC TƢ, NHÌN TỪ NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU 103 4.1 Giới thuyết ngôn ngữ giọng điệu 103 4.1.1 Ngôn ngữ 103 4.1.2 Giọng điệu 104 4.2 Ngôn ngữ giàu chất thơ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 106 4.2.1 Ngôn ngữ giàu cảm xúc, cảm giác 106 4.2.2 Ngôn ngữ hài hoà âm thanh, giàu nhịp điệu 110 4.2.3 Những hình ảnh biểu tượng 115 4.3 Giọng điệu trữ tình truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 121 4.3.1 Giọng cảm thương, ngậm ngùi 121 4.3.2 Giọng tưng tửng, hóm hỉnh 127 4.3.3 Giọng trữ tình- triết lý 131 KẾT LUẬN 136 TÀI LIỆU THAM KHẢO 139 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Sự giao thoa thể loại thực tế tồn từ xưa đến đời sống văn học Đó tượng thể loại “vay mượn” đặc điểm thể loại để làm giàu thêm khả biểu đạt Điều chứng minh sáng tác văn học, ranh giới thể loại tương đối Thể loại văn học tồn dạng “mở”, nghĩa ln sẵn sàng mở rộng địa hạt đón nhận gia nhập yếu tố “ngoại lai” Đây đó, thấy nhắc đến khái niệm như: kịch thơ, truyện thơ, tiểu thuyết thơ vấn đề yếu tố tự thơ, chất thơ văn xi, chất trữ tình truyện ngắn… Thậm chí, có sáng tác có đan dệt ba yếu tố tự sự, trữ tình, kịch Sự pha trộn thể loại không làm gia tăng phẩm chất, giá trị thể loại, tạo “thể lai ghép”, mà giúp nhà văn thể cách tối ưu ý đồ nghệ thuật Hơn thế, cịn phương tiện góp phần làm nên diện mạo, phong cách tác giả Đây biểu tính động, linh hoạt thể loại văn học đại Nó vấn đề mẻ, thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu 1.2 Nguyễn Ngọc Tư nhà văn trẻ lên “hiện tượng lạ”, “luồng gió mới” (Nguyên Ngọc) văn xuôi Việt Nam đương đại Từ tập Ngọn đèn không tắt khiêm nhường lặng lẽ, qua Cánh đồng bất tận khuấy động văn đàn, đến Gió lẻ câu chuyện khác nóng hổi mắt độc giả, tác phẩm nhà văn nữ đất Mũi Cà Mau nhắc đến nhiều báo, tạp chí, phương tiện truyền thơng; thẩm định qua giải thưởng nước khu vực Nguyễn Ngọc Tư tự so sánh sáng tác với “quả sầu riêng”, khơng lần “sản vật” đặc trưng Nam Bộ vượt địa hạt vùng miền, quốc gia, đến với độc giả khắp nơi, kể nước Được đánh giá cao giới chun mơn, nhiều nhà xuất săn đón, lọt vào tầm ngắm khơng nhà đạo diễn sân khấu, điện ảnh, tác phẩm nữ văn sĩ thực có vị trí chắn tranh văn học nay… Nhiều người tìm đọc Nguyễn Ngọc Tư họ “bắt sóng” (Hữu Thỉnh) từ trái tim tài chị Là nhà văn nữ, Nguyễn Ngọc Tư mang vào văn đằm thắm nữ tính làm nên chất giọng mềm mại, có duyên Văn chương chị lôi người đọc "trữ lượng tình cảm" dồi Ấy thứ văn chắt từ thương yêu Có thể nói rằng, chất trữ tình truyện Nguyễn Ngọc Tư khơng “dư vị” khó qn mà cịn báo hiệu phong cách định hình Chính chất trữ tình đặc sắc gợi dẫn chúng tơi đến với đề tài nghiên cứu 1.3 Trong văn học Việt Nam đại, có lúc “văn xi mở xâm lăng tràn vào thơ” Đó thời kì khởi phát Thơ Ngược lại, có giai đoạn chất thơ xâm nhập vào văn xi tự sự, làm thành dịng truyện ngắn trữ tình với nhiều phong cách bật Thạch Lam, Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh… Tìm hiểu chất trữ tình truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, chúng tơi hi vọng góp phần nhận diện đặc điểm tác phẩm bút sung sức, nhiều triển vọng; thấy dịng truyện ngắn trữ tình khơng phải dừng lại đỉnh cao văn học khứ, mà tiếp nối nhà văn đương đại với nhiều sắc thái mẻ Hơn nữa, việc nghiên cứu đề tài mang ý nghĩa thiết thực: giúp cho việc giảng dạy tác phẩm văn xi mang đậm màu sắc trữ tình nhà trường thấu đáo Lịch sử vấn đề Kể từ xuất văn đàn đến nay, Nguyễn Ngọc Tư khiến giới phê bình tốn khơng giấy mực Như nói, Nguyễn Ngọc Tư có lí so sánh truyện với sầu riêng Đó loại khơng phải người ưa, thích say mê thật sự, chí cịn “gây nghiện” cho khơng người Văn nữ sĩ đất Cà Mau vậy, kẻ chê, người khen, với ý kiến trái chiều nhiều góc tiếp cận Trong số hàng loạt phê bình báo, tạp chí trang web viết Nguyễn Ngọc Tư tác phẩm chị, có ý kiến, cảm nhận chất trữ tình, chất thơ truyện ngắn riêng lẻ Chúng tập hợp ý kiến liên quan đến đề tài, xem gợi mở hữu ích cho chúng tơi cơng việc nghiên cứu Khi tập truyện đầu tay Ngọn đèn không tắt đoạt giải Hội Liên hiệp văn học nghệ thuật Việt Nam, tên Nguyễn Ngọc Tư bắt đầu nhà văn lớp trước Nguyễn Quang Sáng, Chu Lai, Nguyên Ngọc, Dạ Ngân để ý Trong lời tựa tập truyện này, Nguyễn Quang Sáng có nhận xét đáng ý: “Với giọng văn mộc mạc bình dị, với ngơn ngữ đời thường, Nguyễn Ngọc Tư tạo nên khơng khí tự nhiên màu sắc, hương vị mảnh đất cuối Tổ quốc (…) Qua ngòi bút Nguyễn Ngọc Tư , người lam lũ, giản dị, bộc trực chứa đựng bên tâm hồn vừa nhân hậu, vừa tinh tế qua cách đối nhân xử thế” [45] Trong viết Nguyễn Ngọc Tư nào, Dạ Ngân không ngần ngại bày tỏ trân trọng, yêu mến bút thuộc hệ sau nhanh chóng chiếm cảm tình số lượng lớn độc giả: “Đọc Nguyễn Ngọc Tư thấy vấn vương xao xuyến, muốn đọc tới đọc lui, đánh thức nỗi nhớ q lòng người xa xứ… Nguyễn Ngọc Tư làm ta ngạc nhiên, đỗi ngạc nhiên, lưng ta đầy, ta gặp, chờ ta có…” [33] Rõ ràng, nhà văn gián tiếp chất trữ tình đằm thắm nằm sâu bên lời văn, câu chữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, chưa định danh khái niệm lí luận văn học Tuy nhiên, cảm nhận chất thơ, chất trữ tình truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư bắt đầu hình dung cách cụ thể Cánh đồng bất tận mắt người đọc Đào Duy Hiệp có viết Chất thơ “Cánh đồng bất tận” Ở đây, tác giả viết khẳng định: “Cánh đồng bất tận thơ văn xi Chất thơ nằm lặp lại cấp độ từ ngữ, hình ảnh thấm tình người, diễn đạt giọng văn dung dị hiền lành” [19] Theo tác giả, chất thơ truyện ngắn có nhờ nỗi nhớ trùng điệp lớp sóng cồn cào, nhờ biểu tượng - ẩn dụ cánh đồng, dịng sơng câu văn mang âm hưởng cấu trúc thơ Phải nói rằng, dù phát ban đầu, theo trực cảm chính, chưa có phân tích kĩ luỡng “cơ chế” hình thành chất trữ tình phương diện cụ thể, viết Đào Duy Hiệp thể cách tiếp cận có nhiều sức gợi Cũng nằm loạt tìm hiểu Cánh đồng bất tận, viết Đồn Ánh Dương “Cánh đồng bất tận” nhìn từ mơ hình tự ngơn ngữ trần thuật nhấn mạnh số điểm mà theo chúng tơi, có ý nghĩa định việc lí giải chất trữ tình truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư nói chung Trước hết, tác giả viết cho Cánh đồng bất tận “một câu chuyện mở, tác phẩm dệt đan cài cảm xúc suy tưởng nhân vật… Lọc qua tâm lí nhân vật, hành trình khám phá tác phẩm bóc tách từ bình diện ngơn ngữ trần thuật đến bình diện tri nhận ẩn ức lắng đọng thành biểu tượng ám ảnh đời sống nội tâm nhân vật” [14] Đồn Ánh Duơng có lí cho kĩ thuật tự Nguyễn Ngọc Tư Cánh đồng bất tận đẩy sang bình diện mới, đó, nhân vật men theo sức hút mạch tâm trạng, cốt truyện kiện bị phân rã, thay vào cốt truyện khác: cốt truyện tâm lí Theo đó, ngơn ngữ tâm trạng lấn lướt ngôn ngữ miêu tả Ngôn ngữ tác giả chi phối nhiều yếu tố, kể ngôn ngữ nhân vật nên lời văn mang đậm màu sắc chủ quan Và người đọc bị theo dòng chảy miên man cảm xúc mà “quên bẵng” cốt truyện Mặc dù phân tích sâu sắc mơ hình tự ngôn ngữ Cánh đồng bất tận, tác giả chưa tiến đến việc khẳng định yếu tố làm nên chất trữ tình - biểu độc đáo văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư Trần Hữu Dũng - giáo sư kinh tế học Mĩ “mê” văn Nguyễn Ngọc Tư nên thiết kế trang web riêng dành cho nữ văn sĩ - nhận thấy “văn Nguyễn Ngọc Tư nghe nhạc Nhiều câu trẻo buồn (nhưng không nghẹn ngào) vọng cổ hoài lang… Văn Nguyễn Ngọc Tư văn lời nói Cách ngắt câu cách ngắt âm điệu Cái tài Nguyễn Ngọc Tư đem cảnh tượng bình thường, khoanh lại, biến thành châu báu” [11] Trong báo Cảm hứng cảm thương sáng tác Đỗ Bích Thuý Nguyễn Ngọc Tư đăng tạp chí Văn nghệ quân đội số năm 2007, Phạm Thuỳ Dương sâu vào khảo sát giọng điệu cảm thương truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, nguyên nhân biểu cụ thể Tác giả viết: “Gắn với cảm hứng cảm thương giọng điệu cảm thương, xót xa với số phận người nhỏ bé Chỉ thực xúc động, trái tim đập nhịp đập chân thành, nồng nhiệt, người nghệ sĩ tạo tiếng nói, giọng điệu có sức truyền cảm lớn” [13] Có thể nói, phương diện biểu chất trữ tình truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, ngơn ngữ, giọng điệu yếu tố người đọc cảm nhận nhiều Giáo sư kinh tế học Trần Hữu Dũng tác giả Phạm Thuỳ Dương ngoại lệ Có lẽ giọng điệu trữ tình nét đặc sắc văn phong Nguyễn Ngọc Tư Một số viết khác đề cập đến giới nhân vật, tình truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Trong viết Một số đặc sắc nghệ thuật truyện C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Đàm Thị Thanh Tùng kết luận: “nhân vật Nguyễn Ngọc Tư rơi vào tình cảnh éo le, trắc trở, tình đổ vỡ mà đó, họ đối diện với lịng mình” [68] Theo tác giả này, sáng tạo tình trữ tình là cách Nguyễn Ngọc Tư bộc lộ nhìn đầy chất nhân văn với người Cũng thế, Nguyễn Ngọc Tư tìm đến giọng điệu đầy nữ tính, lời văn nghệ thuật truyện Nguyễn Ngọc Tư mang nặng cảm xúc trữ tình, thể nỗ lực nhà văn việc sâu tìm hiểu giới tâm hồn ẩn chứa nhiều góc khuất người Gió lẻ câu chuyện khác đời chờ đợi nhiều người Ấy chờ đợi bứt phá làm Nguyễn Ngọc Tư Người ta sợ, cú dập không đáng có đầu đời làm nhà văn trẻ Ngọc Tư nản lịng Nhưng dường Gió lẻ khiến tìm cách xoay chuyển tình thế: kiểu viết khác, tìm kiếm khác, để tạo nên phong cách đa dạng nhiều triết lý Chính Nguyễn Ngọc Tư thú nhận Gió lẻ: “Gió lẻ khơng thơ mộng lắm, tơi thấy dịu dàng Những nhân vật Gió lẻ chạy trốn người ln tìm kiếm người, chối bỏ yêu thương mà khao khát yêu thương, dù đời có buồn đến đâu, họ cố gắng sống” [69] Dù không gây sốt Cánh đồng bất tận, Gió lẻ đánh giá cao, cảm nhận chung giới phê bình giọng điệu dịu dàng nữ tính, giàu cảm xúc nét phong cách không trộn lẫn vào đâu Nguyễn Ngọc Tư Hồ Trung Tú viết giới thiệu Gió lẻ Tạp chí Văn nghệ đồng sơng Cửu Long nhận xét: “Gió lẻ viết với hình thức kịch phim Với ngơn ngữ giàu hình ảnh, cấu trúc phân đoạn, chuyển cảnh mạnh này, truyện không cần giới thiệu dẫn dắt hay đưa đẩy Tất cô đọng lại tinh tế thơ đứng cạnh Chính khơng đọc thơ lần” [63] Trên báo Lao động cuối tuần số 38 năm 2008, Minh Thi giới thiệu tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư: “Lối hành văn Nguyễn Ngọc Tư Gió lẻ phức tạp nhiều so với Cánh đồng bất tận, đa nghĩa hơn, giàu chất thơ Tuy nhiên, mà đôi khi, chân chất bị bay nhiều, để lại chút cầu kỳ, làm dáng vài chi tiết lộ Nhưng tất làm mình, ngịi bút đủ sức lay gợi, kỹ thuật viết tốt hơn” [60] Lê Anh Thu, người “săn đuổi sáng tác Nguyễn Ngọc Tư tình u mình” Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an đọc nhiều ba lần 50 trang truyện, bút giấy ghi chép tay lên tiếng Gió lẻ: “Nguyễn Ngọc Tư cố gắng chọn lọc câu chữ hợp điệu, thích vần Truyện gần với thơ văn xi” [63] Nhìn chung, xung quanh việc nghiên cứu chất trữ tình truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư cịn có số vấn đề sau: Thứ nhất, có cảm nhận, phân tích, đánh giá chất trữ tình truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, tất dừng lại mức độ bước đầu nhỏ lẻ Chưa có cơng trình nghiên cứu khảo sát toàn truyện ngắn nhà văn phương diện chất trữ tình biểu xuyên suốt ổn định Thứ hai, khái niệm chất trữ tình truyện ngắn vốn nhiều viết nhắc đến, chưa xem khái niệm trung tâm chưa minh định cách rõ ràng Trong số cơng trình nghiên cứu, khái niệm “chất thơ” sử dụng Đây khái niệm có liên quan nhiều đến chất trữ tình Nói rõ hơn, chất thơ biểu chất trữ tình, dù hai khái niệm khơng đồng với Ở viết cảm nhận, phân tích chất thơ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, phân biệt chất thơ với chất trữ tình chưa ý mức Do tồn vấn đề nêu trên, việc nghiên cứu chất trữ tình truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư điều cần thiết Công trình chúng tơi triển khai bối cảnh Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Giới thuyết khái niệm chất trữ tình truyện ngắn làm sở lí thuyết để tiến hành triển khai tìm hiểu chất trữ tình truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 3.2 Phát hiện, nghiên cứu biểu chất trữ tình phương diện then chốt thể truyện ngắn: tình huống, nhân vật, ngơn ngữ (giọng điệu lời văn) Phạm vi nghiên cứu Từ năm 2000 đến 2008, Nguyễn Ngọc Tư liên tiếp cho đời tập truyện ngắn Với đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu trên, tiến hành khảo sát tất truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư tập sau: Ngọn đèn không tắt, Giao thừa, Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Cánh đồng bất tận, Gió lẻ câu chuyện khác Đây tập truyện tuyển chọn tác phẩm hay 10 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an tưng tửng bề ngoài, tưng tửng che giấu nỗi buồn thắt ruột bên Câu không, cười cợt, đùa bỡn, đau đáu đằng sau chữ trăn trở, giằng xé Cả đoạn văn khơng câu nói “tơi - buồn”, chí giọng điệu nghe hài hước, mà nỗi - buồn - - lên đầy ám ảnh thấm thía Mới đọc nghe buồn cười, mà đọc xong lại thấy nước mắt rưng rưng Đó hấp dẫn mê văn Ngọc Tư với độc giả Cũng nhờ lối kể “khơi khơi” đó, Nguyễn Ngọc Tư khơng cần nhiều lời rườm rà mà tái sâu sắc tâm trạng nhân vật Ở Nhà cổ, mối tình thầm lặng Út Nhỏ dành cho Tứ Phương giấu kín đến phút chót, đến kết truyện, tác giả khơng có ý định nói điều bí mật ấy, nên giọng điệu tưng tửng, dửng dưng Tuy nhiên, tình cảm thấm đầy câu chữ: “Nhìn thái độ anh chị vậy, tơi tính, điệu phải buồn chút Nhưng khơng phải buồn Phương lấy vợ, tơi buồn chiều nay, Nhân Phủ sụp đổ lòng Rồi họ, má tơi bảo tơi khóc đi” [77, 71] Có thể nói, giọng điệu hóm hỉnh mà thấm thía Nguyễn Ngọc Tư tạo vẻ đẹp riêng cho trang văn chị Nhờ giọng điệu vừa ngậm ngùi thương cảm vừa hóm hỉnh dí dỏm mà nhà văn thổi luồng gió vào câu chuyện, đề tài tưởng nhàm cũ văn chương xưa Nguyễn Ngọc Tư tâm sự: “Có lần tơi thử viết câu chuyện vui Và nó… vơ dun tới mức khơng cười Tơi nghĩ có chút khả hài hước, biết cách phẩy tay trước chuyện lặt vặt, chẳng hiểu chữ nghĩa lại buồn hiu Tơi nghĩ nói tới hạnh phúc vui vẻ, không thấy bối rối, người ta hiểu Đơn giản ta ngoác miệng cười ha Chỉ có nỗi buồn, nỗi đau người ta cần văn chương chạm tới” [II, 83] Thế nhưng, viết bi kịch kiếp sống nhân sinh, Nguyễn Ngọc Tư không viết giọng than vãn người trải mà lời nói nhiên, lửng lơ người trẻ tuổi, nên hồn nhiên, đầy ước mơ, hi vọng, nói: “Giọng buồn Nguyễn Ngọc Tư khơng phải tiếng than vãn thầm người lớn tuổi, lời thốt, lửng lơ, đứt ngang, đủ, người trẻ nhiên phát giác bất hạnh đời, mà hi vọng” [ 11] Giọng điệu tưng tửng, 133 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an hóm hỉnh chút hi vọng loé lên trang văn, làm cho nỗi đau vợi ý chút Giọng điệu tưng tửng, tự nhiên có cịn nhờ nhà văn sử dụng phương ngữ Nam Bộ với tần số tối đa Gần Nguyễn Ngọc Tư có việc nghe nhớ ghi lại câu chuyện, đối thoại đời thường người dân quê nơi vùng đất Mũi Cà Mau chị Vì thế, văn Nguyễn Ngọc Tư cịn giữ nguyên thở mộc mạc, hồn hậu đời sống Cũng khơng câu nệ trau chuốt, gọt giũa, cầu kì, khơng coi trọng kĩ thuật, nên nhà văn tạo nên giọng điệu tưng tửng theo kiểu “nghĩ nói vậy, thấy kể vậy” đặc trưng người miền Nam Theo kết nhà báo Huỳnh Cơng Tín từ ngữ Nam Bộ Nguyễn Ngọc Tư dùng cho thấy, nhà văn sử dụng từ ngữ, Nam Bộ nhiều mảng đời sống Đó từ địa hình, sản vật gắn với vùng sông nước: hàng bông, nạng thun, hột, kinh, cà ràng, súng, cá sặc kho khô, mền, [40, 88]; từ hoạt động sinh hoạt: biểu, coi kiếng, đá banh, giăng mùng, mằn nắn, tợp, vơ…; từ trạng thái, tính chất: bằn bặt, buồn hiu, im re, ngộ, nhẹ hều, lãng xẹt, lai rai, lơng bơng…; từ biến âm biến âm có rút gọn: bi nhiêu, hơng, hổng dè, thiệt, thí mồ, ảnh, cổ, bển, chế, mẻ…; cách diễn đạt kiểu Nam Bộ: bảnh thiệt, cà lơ phất phơ, coi giò coi cẳng, thiệt, chợ ba bảy chín, mùi rụng rún, q giang, thử coi…; tình thái từ có màu sắc Nam Bộ: hen, nghen, nghe, ta, cà, chi vậy… [40, 89] Có thể nói, phương ngữ Nam Bộ góp phần lớn làm nên chất duyên ngầm giọng điệu Nguyễn Ngọc Tư Nhờ giọng điệu mà câu chuyện chị kể thực hơn, gần gũi Khi nói dụng ý việc sử dụng phương ngữ Nam Bộ, tác giả khẳng định: “Tôi không cố ý sử dụng nhiều phương ngữ, nhiều từ địa phương Tôi viết có ngơn ngữ giúp tơi lột tả hết tình người dân quê” [69] Chẳng mà đọc Nguyễn Ngọc Tư, khơng kẻ tha phương dưng quặn lịng nhớ quê hương Giọng điệu thực đánh thức “tình q” lịng người xa xứ Cùng với giọng cảm thương ngậm ngùi, giọng tưng tửng, hóm hỉnh làm nên giọng điệu trữ tình truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Tìm hiểu yếu tố làm nên chất trữ tình truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, bỏ qua yếu tố giọng điệu Giọng điệu giúp người đọc nhận 134 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an tác giả Nguyễn Ngọc Tư nhân hậu, đằm thắm, hướng tới nỗi đau người nhìn cảm thơng xót xa, đầy sáng, biết thắp hi vọng, niềm tin vào tình người, tình đời 4.3.3 Giọng trữ tình - triết lý Từ “thuở ban đầu lưu luyến” với truyện ngắn Đổi thay Ngọn đèn không tắt tập Gió lẻ đời, Nguyễn Ngọc Tư có 12 năm cầm bút Mặc dù nhà văn khẳng định: “Tôi viết lại mơ mộng, tưởng tượng giới mà tơi chưa tới, người mà chưa thấy, số phận tơi chưa gặp, hồn tồn khơng trải nghiệm nào” [69], rõ ràng, đọc văn Nguyễn Ngọc Tư, có nói: ờ, tơi thấy buồn giống Bởi nhà văn chạm đến vấn đề muôn thuở người, kiếp nhân sinh Có lẽ vậy, mà truyện ngắn tác giả sau triết lý nhiều Tuy nhiên hầu hết nhà văn trẻ cố mài giũa để có giọng văn chững chạc, có phần mỉa mai, có phần triết lý cay nghiệt trước đời nhà văn tiền bối, Nguyễn Ngọc Tư triết lý lại giản dị mộc mạc nhiều Nó tiếng nói lên lửng lơ người trẻ tuổi nhận ra, vỡ lẽ điều trước đời Triết lý chất biểu cao giọng điệu cảm thương, ngậm ngùi Khi nỗi xót xa ngậm ngùi thương cảm khơng tìm thấy hình thức thể phù hợp Nguyễn Ngọc Tư triết lý Vì thế, giọng triết lý Nguyễn Ngọc Tư triết lý - trữ tình: trữ tình triết lý triết lý để trữ tình Triết lý truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư có lời bình luận bên ngồi người trần thuật, có đặt vào lời suy nghĩ nhân vật, tuyệt đối, Nguyễn Ngọc Tư hoàn toàn khơng có dụng ý xây dựng nhân vật tư tưởng, biến nhân vật thành loa phát ngôn cho tư tưởng Nguyễn Huy Thiệp ln có khát vọng xây dựng nhân vật thành “nhà tư tưởng” theo cách họ ln nhìn nhận vấn đề tượng với trải nghiệm người Họ thường xuyên bàn luận, triết lý cách khúc chiết, sắc sảo vấn đề sống, chất người, văn hố, trị… Thầy giáo Thiệu Những học nông thôn, hay Đặng Xuân Bường Những người thợ xẻ “nhà tư tưởng” Triết lý văn Nguyễn Ngọc Tư có 135 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an màu sắc riêng khơng trộn lẫn Dường khơng chệch quỹ đạo âm chủ chi phối, bao quát toàn sáng tác chị cảm thương ngậm ngùi Khi Nguyễn Ngọc Tư triết lý, lúc nỗi đau, bi kịch đến tận nỗi thương tâm nó, thế, nên triết lý mà không khô khan, triết lý mà hình tượng, triết lý thấm đẫm cảm xúc Đây biểu màu sắc trữ tình truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Như biết, tình truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư tình tâm trạng, diễn biến tình diễn biến tâm trạng nhân vật nên điệu nên giọng điệu trữ tình - triết lý phần cấu trúc tâm trạng, suy nghĩ nhân vật Các phương diện triết lý truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư phong phú, thường xoay quanh vấn đề bi kịch nghề nghiệp, tình đời, mối quan hệ người với người Về nghề nghiệp, Nguyễn Ngọc Tư thường hay khai thác bi kịch người nghệ sĩ Đó mâu thuẫn ánh đèn sân khấu, vai diễn đời họ Phương Ngày đùa nghệ sĩ sân khấu cải lương có vai diễn “xuất thần” mà giới phê bình đánh giá “quái kiệt”, để có thành cơng vậy, Phương phải hi sinh tình yêu suốt mười năm: “Tơi thèm hạnh phúc khơng cho phép hạnh phúc Một tâm hồn đầy đủ diễn tâm tư giằng xé Vì nghệ thuật, tơi hi sinh đời mình” [72, 138] Anh dám chấp nhận mát, để diễn giằng xé, khao khát bị kìm nén mình, triết lý anh chứa đựng nỗi đau đớn Cũng triết lý bi kịch người nghệ sĩ cánh nhung khép lại, Nguyễn Ngọc Tư ngậm ngùi: “Điệp tính đâu làm nghệ thuật giống xây nhà lầu, sức xây nhiêu, để thành cơng mà đánh đổi nhiều tội nghiệp cho nghệ sĩ biết bao/ Điệp ngồi lặng lẽ, khơng cười, khơng nói, khơng khóc, Điệp mà khóc lóc, kể lể, người ta nói Điệp diễn, nít Điệp biết làm mẹ mà tiếc thương Cái ranh giới sàn diễn với đời xa mà gần đó” [75, 55 - 56] Triết lý mà đầy xót xa, triết lý mà nghe dậy lên nỗi ngậm ngùi chua chát, giọng điệu trữ tình Nguyễn Ngọc Tư Và bi kịch nhạc sỹ, dù nghèo theo đuổi khát vọng cao quý: “Nghệ thuật anh cao quý mà em đòi đánh đổi tiền, 136 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an tô hủ tiếu, bún riêu…Anh khơng cần tiền, nghệ sĩ chân khơng cần đồng tiền hạ thấp nhân phẩm mình” [75, 70] Như nói, triết lý văn Nguyễn Ngọc Tư thứ triết lý suông Người đọc không nhận thấy nỗ lực nhà văn cố tỏ chững chạc đầy trải nghiệm Tác giả triết lý cách tự nhiên, chủ yếu đặt chuỗi suy tư, lo nghĩ, cảm xúc nhân vật, để tạo nên điểm lắng đọng, thấm thía Bên cạnh triết lý bi kịch người nghệ sĩ, Nguyễn Ngọc Tư triết lý tình đời, tình người Những triết lý thường dạng câu hỏi lửng lơ, bâng khuâng, đầy cảm xúc cuối tác phẩm, tạo nên dư ba khó quên cho độc giả, làm cho giọng điệu văn chị thêm ngào hơn, đằm thắm Một dịng xi mải miết kết thúc câu triết lý tự nhiên đầy chất thơ vậy: “Nhưng bây giờ, người mong anh trở lại, thâm tình nước sơng, có chảy đâu, có chém vè đâu hợp lại thành dịng xi chảy mãi” [72, 113] Hoặc Biển người mênh mông, Nước chảy mây trôi, nhà văn kết thúc truyện với triết lý mộc mạc mà ý nhị thế: “Từ đấy, biển người mênh mông, Phi gặp gương mặt, cười đùa với họ, hát cho họ nghe, chạm ly uống đến say… Nhưng khơng nhắc Phi cắt tóc đi, đàn ơng đàn ang để tóc dài Biển người mênh mơng vậy…”[75, 155]/ “Đâu nè, đâu phải muốn làm, phải suy nghĩ đắn đo Coi lại, làm có chuyện người sống hồn nhiên nước chảy mây trơi?” [75, 143] Triết lý tình đời, tình người cịn xen vào lời thoại nhân vật: “Khơng tránh hồi đâu à, mà có phải tránh né nhau, người ta, sống đời cốt lịng”/ “Có vẻ đẹp khơng phải nhìn thấy được” [77, 95], lời ơng già Chín Vũ với Đào Hồng người ông thầm yêu đời, người lại nhan sắc cuối mùa, nhạt phai, tàn tạ Những triết lý thế, khiến cho nhân vật Nguyễn Ngọc Tư người sâu sắc hơn, tình cảm hơn, nhiều dằn vặt giằng xé Như triết lý ông già Cái nhìn khắc khoải: “Làm vịt coi mà sướng Cộc à, làm người, khơng làm thơi, làm phải cho ngon, thiệt khó” [77, 55] Câu nói thể giằng xé tâm hồn người đàn ông muốn “làm người cho ngon” mà phải chấp nhận chơn kín tình cảm để mong người yêu hạnh phúc Và dù đặt lời thoại hay suy nghĩ nhân vật, người đọc thấy 137 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an bóng dáng Nguyễn Ngọc Tư với nhìn cảm thơng giàu lịng trắc ẩn: “Đời vốn khơng buồn, người ta làm cho buồn” [78, 110] Ở giai đoạn sáng tác sau, Nguyễn Ngọc Tư triết lý nhiều hơn, giọng triết lý nhà văn lúc sắc sảo hơn, không chất nữ tính, ngào vốn sắc riêng chị Trong Cánh đồng bất tận, truyện mà Nguyễn Ngọc Tư thú nhận “lỡ tay nêm nhiều muối, nên mặn, chát” giọng triết lý chị nhẹ nhàng: “Tôi khơng biết, tơi ngưng nhớ từ sống sống đồng, đêm nay, lại nghĩ tới, chuyện kiếm tiền để chữa mắt cho Điền (tôi nghĩ, xuất nước mắt có ý nghĩa người ta khóc)” [77, 183] Ở Gió lẻ, triết lý nhà văn riết mà buồn hơn, ngậm ngùi hơn: “Ba sau, cha tìm thấy mẹ em treo đung đưa xà nhà Lưỡi trả lại cho đời, người không chấp nhận vơ dụng nó, nói mà chẳng có người nghe” [78, 139]/ “Em nghĩ, gian có chim tìm tới chết tiếng hót chim khác? Có chó dưng đâm đầu vào đá tiếng sủa chó khác? Có bị nhảy xuống sơng tự chìm tiếng kêu bị khác? Tiếng nói vật khơng dùng để làm tổn thương nhau, em nghĩ [78, 147]/ Có thứ âm người cịn đẹp, tiếng khóc” [78, 153] Nguyễn Ngọc Tư tâm rằng, chị nhận thiên nhiên đẹp, hồn nhiên, hiền lành, có thứ người phải học tập thiên nhiên Ví dụ lồi vật khơng dùng lời nói để làm tổn thương nhau, người Giọng điệu triết lý Nguyễn Ngọc Tư thể quan niệm của nhà văn đời, có ngộ nhận vỡ lẽ, có chua chát, ngậm ngùi nhận “làm có chuyện đời ý”, trang văn Nguyễn Ngọc Tư, ta cảm nhận thấy có niềm hi vọng kín đáo Vì mà nhân vật Nguyễn Ngọc Tư nhiều lúc chạy trốn yêu thương, chối bỏ yêu thương thực chất lại thèm khát yêu thương người Như triết lý xót xa ơng Buồn Gió lẻ: “Gã ngồi im lặng xe, nhìn lưng trĩu thất vọng Dự nghĩ, “lựa chọn yêu thương người đồng nghĩa với việc mát niềm vui Đồng nghĩa với chết, lìa bỏ, phản trắc, tan vỡ… Gã yêu thương say đắm 138 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an đường Chúng tồn tại, sinh sôi tươi Một đường khơng có chết Một đường ln biết chờ đợi” [78, 135] Có đặc điểm bật làm nên tính trữ tình giọng triết lý Nguyễn Ngọc Tư hướng nội triết lý Hầu hết nhân vật nhà văn thường đối diện với lịng mình, với nỗi đau buột lên triết lý xót xa cõi nhân sinh Vì vậy, nhân vật chị không triết lý đối thoại với nhân vật khác, triết lý lời độc thoại nội tâm, nên thấm đầy xúc cảm Vì mà giọng triết lý giọng chủ đạo truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, tìm hiểu chất trữ tình truyện ngắn nhà văn này, khơng thể bỏ qua yếu tố 139 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an KẾT LUẬN Nghiên cứu chất trữ tình truyện ngắn tìm hiểu giao thoa thể loại, vấn đề xem xu hướng tự nhiên, phổ biến văn học đại Chất trữ tình phẩm chất tạo kết hợp thống phẩm chất đối tượng khách quan với cảm hứng sáng tạo, nhìn chủ quan nhà văn Ở truyện ngắn, chất trữ tình tồn yếu tố vốn làm nên tính đặc thù thể loại trữ tình tác giả truyện ngắn vay mượn để làm giàu thêm khả biểu đạt, tạo nên phẩm chất thẩm mĩ đặc biệt cho tác phẩm Truyện ngắn trữ tình dạng truyện ngắn mà yếu tố trữ tình trội lên đặc sắc, tạo nên nét khác biệt phong cách thể loại Nguyễn Ngọc Tư bút trẻ sớm khẳng định vị trí văn đàn đương đại Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư có dư vị riêng, truyện ngắn giàu chất trữ tình Tác giả nữ đất Mũi Cà Mau thực gây ấn tượng cho độc giả truyện ngắn đầy nữ tính, đậm đà màu sắc Nam Bộ, ngôn ngữ mộc mạc, đằm thắm mà giàu chất thơ Nguyễn Ngọc Tư có thiên hướng khám phá tinh tế chiều sâu nội tâm người bi kịch thường nhật sống nhân sinh Có thể nói, chất trữ tình yếu tố quan trọng góp phần hình thành phong cách nhà văn Nguyễn Ngọc Tư đường văn nghiệp Chất trữ tình truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư tiến hành nghiên cứu phương diện nhất: tình huống, nhân vật, ngơn ngữ (giọng điệu lời văn) Ở phương diện tình huống, nhận thấy rằng, truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, tình thường nghiêng dạng tình trữ tình Đó kiện đặc biệt đời sống nhân vật rơi vào tình làm nảy sinh biến động giới tình cảm Tình trữ tình truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư đa dạng, chủ yếu tình bi kịch: tình lưu lạc, tình bi kịch tình yêu, tình bi kịch gia đình Nhân vật bị đẩy vào tình thường khơng tìm bình n thản tâm hồn, mà phải đối mặt với mát, đổ vỡ để trải qua cảm giác cô đơn, tuyệt vọng, đau đớn, xót xa, tủi hổ, hẫng hụt Diễn biến tình truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư thường men theo 140 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an dòng cảm giác, cảm xúc phức hợp cảm xúc nhân vật Tình trữ tình chi phối cách thức trần thuật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, từ việc lựa chọn điểm nhìn trần thuật, khai triển mạch truyện kết thúc truyện Đó kiểu kết cấu theo dịng tâm tư, tình cảm, đồng thời giúp người đọc cảm nhận rõ nhìn đầy tính nhân văn nhà văn nỗi đau người Nhân vật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư thường nhân vật “kiểu người tình cảm” Đó nhân vật rơi vào trạng bi kịch sống nhân sinh, biết đau đớn, buồn thương, nhớ tiếc, oán Nghĩa kiểu nhân vật nhà văn trọng khai thác đời sống tình cảm với biến thái tinh vi Nhà văn ý đến việc miêu tả ngoại hình, hành động, tư tưởng nhân vật Xây dựng nhân vật tình cảm, nhà văn tỏ rõ mạnh ngòi bút sâu vào cõi tinh thần sâu thẳm người diễn tả cách thấm thía, ám ảnh Các trạng thái giới xúc cảm vô phức tạp nên việc phân định rõ ràng cung bậc, sắc thái tình cảm khó khăn Tuy nhiên qua khảo sát truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư dựa vào gợi ý nhà văn quan niệm nhân sinh, quan niệm nghệ thuật mình, chúng tơi thấy rằng, kiểu cảm xúc nhân vật quy tụ ba trạng thái chủ yếu: CÔ ĐƠN, BUỒN ĐAU Tuy nhiên phân chia có ý nghĩa tương đối, loại nhân vật mang phức hợp cảm xúc loại nhân vật khác Chúng tìm hiểu nghệ thuật xây dựng nhân vật Nguyễn Ngọc Tư để rút kết luận, tác giả thể lực khám phá miêu tả tâm lý nhân vật hầu hết trang viết Ngồi việc phân tích diễn biến nội tâm nhân vật, nhà văn sử dụng thủ pháp ngoại biện pháp nghệ thuật hữu hiệu để khắc sâu giới tâm hồn nhân vật Ngôn ngữ giọng điệu truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư yếu tố thể chất trữ tình cách trội Trước hết, thứ ngôn ngữ giàu chất thơ Những đặc trưng ngôn ngữ thơ Nguyễn Ngọc Tư khai thác hữu hiệu để tạo nên vẻ đẹp riêng cho ngôn ngữ trần thuật truyện ngắn Chất thơ ngơn ngữ truyện Nguyễn Ngọc Tư có nhờ nhiều đặc điểm phải kể đến là: giàu cảm xúc cảm giác, hài hoà âm thanh, giàu nhịp điệu sử dụng nhiều hình ảnh biểu tượng Với đặc điểm trên, ngôn ngữ Nguyễn Ngọc Tư khơng có giá trị tạo hình mà cịn 141 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an giàu giá trị biểu hiện, giúp nhà văn dễ dàng sâu khám phá giới nội tâm nhân vật, soi chiếu lý giải uẩn khúc, rung động mơ hồ, biến đổi tinh vi phức tạp đời sống tâm linh người Giọng điệu truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư giọng điệu trữ tình, đằm thắm Thấp thoáng đằng sau trang viết, người đọc cảm thấy hồn hậu, da diết yêu thương, gắn bó với người xứ sở Giọng điệu nhiều biến thể khác nhau: cảm thương ngậm ngùi, tưng tửng, hóm hỉnh, trữ tình - triết lý biểu cảm hứng cảm thương sâu sắc cho số phận người Giọng điệu trữ tình xem nét đặc sắc nhất, bật làm nên chất trữ tình truyện ngắn nhà văn Giọng điệu ngôn ngữ không làm nên nét phong cách riêng hấp dẫn, thú vị mà tạo nên độ lắng, chiều sâu suy tư, cảm xúc trang viết nữ văn sĩ Xét thực tế sáng tác nay, nhiều nhà nghiên cứu khẳng định rằng, truyện ngắn có xu hướng tiến gần đến thơ, nghĩa mơ hình thi pháp thể loại ban đầu có nhiều rạn nứt Chính chất trữ tình làm cho truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư gần bước qua ranh giới phân xuất thể loại trở thành thể lai ghép: truyện ngắn trữ tình Chúng ta hồn tồn nói, có phong cách truyện ngắn định hình ổn định: phong cách truyện ngắn trữ tình Nguyễn Ngọc Tư Phong cách góp phần định làm cho tranh văn học đương đại Việt Nam có thêm sắc màu Nguyễn Ngọc Tư tài đa dạng Không viết truyện ngắn, tác giả cịn viết tạp văn, phóng sự, thơ văn xuôi, Ở thể loại nào, người đọc cảm nhận thấy chất trữ tình thấm đượm trang viết Chúng tơi hi vọng có cơng trình khoa học khác nghiên cứu chất trữ tình toàn sáng tác Nguyễn Ngọc Tư để thấy chất trữ tình khơng làm nên giá trị tác phẩm riêng lẻ, mà làm nên nét đặc sắc bật xuyên suốt toàn sáng tác tạo thành phong cách nghệ thuật nhà văn trẻ đồng sông Cửu Long - nhà văn Nguyễn Ngọc Tư 142 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Hải Anh (1997), Giọng điệu ngôn ngữ tác phẩm Nam Cao trước cách mạng, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội [2] Vũ Tuấn Anh (2002), Nhìn lại văn học Việt Nam kỉ XX, NXB Chính trị quốc gia [3] Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội [4] Lê Huy Bắc (1998), “Giọng giọng điệu văn xuôi đại”, Văn học, (9) [5] M Bakhtin (Phạm Vĩnh Cư dịch giới thiệu, 1992), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội [6] Jean Cheralier, Alain Gheerbran (1997), Từ điển biểu tượng văn hoá giới, NXB Đà Nẵng, Trường viết văn Nguyễn Du [7] Nguyễn Phan Cảnh (1987) Ngôn ngữ thơ, NXB Đại học giáo dục chuyên nghiệp [8] Trần Phỏng Diều (2006), “Thị hiếu thẩm mĩ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư”, Văn nghệ quân đội, tháng [9] Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [10] Phan Huy Dũng (1999), Kết cấu thơ trữ tình, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Thư viện Đại học Vinh [11] Trần Hữu Dũng (2005), “Nguyễn Ngọc Tư, đặc sản miền Nam”, http://nguoivienxu.vietnamnet.vn, ngày 06/05 [12] Phạm Thuỳ Dương (2006), Tìm hiểu thi pháp truyện ngắn Đỗ Bích Thuý Nguyễn Ngọc Tư, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội [13] Phạm Thuỳ Dương (2007), “Cảm hứng cảm thương sáng tác Đỗ Bích Thuý Nguyễn Ngọc Tư”, Văn nghệ quân đội, tháng [14] Đoàn Ánh Dương (2007), “Cánh đồng bất tận, nhìn từ mơ hình tự ngơn ngữ trần thuật”, Nghiên cứu văn học, (2) [15] Đặng Anh Đào (2006), “Sự sống bất tận (Đọc Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tư)”, Văn nghệ (17, 18), ngày 29/04 ngày 06/05 143 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an [16] Phong Điệp (2005), “Nguyễn Ngọc Tư - viết im lặng”, Văn nghệ Trẻ, tháng 11 [17] Hà Minh Đức (1998), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, NXB Giáo dục, Hà Nội [18] Lê Bá Hán (2004), Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội [19] Đào Duy Hiệp (2006), “Chất thơ Cánh đồng bất tận”, Văn nghệ, (32), tháng [20] Thanh Hoa (2005), “Dòng chảy yêu thương Cánh đồng bất tận”, www.evan.com.vn, ngày 24/12 [21] Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục, Hà Nội [22] Văn Công Hùng (2007), “Bất tận với Nguyễn Ngọc Tư”, Văn nghệ Đồng sông Cửu Long, ngày 16/07 [23] Nguyễn Thanh Hùng (2005), “Tri thức đọc hiểu truyện ngắn đại”, www.evan.com.vn , ngày 06/07 [24] Thanh Huyền (2007), “Báo Korea Times (Hàn Quốc) khen Cánh đồng bất tận”, www.evan.com.vn, ngày 8/12 [25] Phạm Thị Thu Hương (1995), Ba phong cách truyện ngắn trữ tình văn học Việt Nam giai đoạn 1930 -1945: Thạch Lam, Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh, Luận án tiến sĩ, Viện văn học [26] Phạm Thị Thu Hương (1999), Truyện ngắn trữ tình 1932 - 1945, dịng chảy sâu lắng hai bờ văn xuôi nghệ thuật Việt Nam, NXB Văn học [27] Chu Lai (2001), “Cái duyên sức gợi hai giọng văn trẻ”, Văn nghệ quân đội, tháng [28] Poxpelop (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội [29] Vũ Thị Tố Nga (2006), “Khả truyện ngắn việc thể người”, Nghiên cứu văn học, (5) [30] Lê Thanh Nga (2006), Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Vinh [31] Hoàng Thiên Nga (2005), “Đọc Nguyễn Ngọc Tư qua Cánh đồng bất tận”, Văn nghệ (39) 144 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an [32] Dạ Ngân (2006), “May mà có Nguyễn Ngọc Tư”, Báo Tuổi trẻ cuối tuần, ngày 16/04 [33] Dạ Ngân (2005), “Nguyễn Ngọc Tư nào”, Văn nghệ Trẻ (44) [34] Phạm Xuân Nguyên (2005), “Cánh đồng bất tận, dội nhân tình”, Tuổi trẻ, ngày 03/12 [35] Phạm Xuân Nguyên (2009), “Văn học Việt Nam 2008”, Tạp chí sơng Lam, Nghệ An, (1, 2) [36] Vương Trí Nhàn (1998), Sổ tay truyện ngắn, NXB Hội nhà văn [37] Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn học, NXB Thế giới [38] Nhiều tác giả (2006), Ngữ học trẻ, diễn đàn học tập nghiên cứu, NXB ĐHSP Hà Nội [39] Đặng Lưu (2006), “Chất thơ truyện ngắn Nguyễn Tn (từ góc nhìn ngơn ngữ)”, Kỷ yếu hội thảo Ngữ học trẻ, NXB ĐHSP Hà Nội [40] Nguyễn Thị Kiều Oanh (2006), Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội [41] Frank, O`connor (2005), “Thể loại gần với thơ trữ tình truyện ngắn”, Lê Huy Bắc dịch, Văn nghệ Trẻ (16) [42] Kônxtatin Pauxtopxki (2002), Bơng hồng vàng Bình minh mưa, NXB Văn học, Hà Nội [43] Minh Phương (2004), “Đọc sách Nước chảy mây trơi, tập truyện bút kí Nguyễn Ngọc Tư”, Báo Nhân dân, tháng [44] Hà Quảng (2006), “Cánh đồng bất tận vấn đề liên quan”, www.evan.com.vn, ngày 27/07 [45] Nguyễn Quang Sáng (2000), Lời tựa tập “Ngọn đèn không tắt”, NXB Trẻ TP Hồ Chí Minh [46] Nguyễn Quang Sáng (2005), “Nỗi nhớ qua Cánh đồng bất tận”, Báo Công an nhân dân, tháng 11 [47] Chu Văn Sơn (2003), Chuyên đề truyện ngắn, Hà Nội [48] Chu Văn Sơn (2003), Ba đỉnh cao thơ Mới, NXB Giáo dục, Hà Nội [49] Trần Đình Sử (1992), Lí luận phê bình văn học, NXB Hội nhà văn, Hà Nội [50] Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, NXB Bộ GD-ĐT [51] Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội 145 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an [52] Trần Văn Sỹ (2006), “Bức tranh quê buồn tím ngắt (Thảo luận Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tư)”, Báo Văn nghệ (15), ngày 15/04 [53] Kiệt Tấn, “Cái rầu bất tận Nguyễn Ngọc Tư”, http://viet-studies.org [54] Đỗ Ngọc Thạch, “Truyện ngắn - Đặc trưng thể loại”, www.phongdiep.net [55] Bùi Việt Thắng (1994), “Vấn đề tình truyện ngắn Nguyễn Minh Châu”, Nghiên cứu văn học, (2) [56] Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn - Những vấn đề lí thuyết thực tiễn thể loại, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội [57] Bùi Việt Thắng (2003), Lời giới thiệu “Tuyển tập truyện ngắn lãng mạn 1930 -1945”, NXB Văn học, Hà Nội [58] Bùi Việt Thắng (2006), “Bài học văn chương từ “Cánh đồng bất tận”, Nghiên cứu văn học (7) [59] Bùi Việt Thắng (2005), “Tìm tứ cho cho truyện ngắn”, www.evan.com.vn, ngày 06/07 [60] Minh Thi (2008), “Gió lẻ - tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư”, Báo Lao động cuối tuần (38) [61] Nguyễn Ngọc Thiện (2005), “Tác giả trẻ văn học Việt Nam đương đại Nguyễn Ngọc Tư Nguyễn Ngọc Thuần”, Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, tháng [62] Trần Viết Thiện, “Thơ văn Nguyễn Huy Thiệp - Chiều tương tác độc đáo”, Nguồn Tạp chí sơng Hương [63] Lê Anh Thu, “Gió lẻ tôi”, vannghesongcuulong.org.vn [64] Lê Minh Truyên (2004), “Cộng cảm tơi trữ tình Thạch Lam, Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh, Đỗ Tốn”, Kỷ yếu hội nghị khoa học, 45 năm ĐH Vinh, Tập [65] Đỗ Minh Tuấn (1996), Ngày văn học lên ngơi, Tiểu luận phê bình, NXB Văn học [66] Đỗ Minh Tuấn (1995), Nghệ thuật trữ tình Nguyễn Du Truyện Kiều, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội [67] Đỗ Ngun Thương (2006), “Đôi điều cảm nhận Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tư”, Báo Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, tháng [68] Đàm Thị Thanh Tùng (2007), Một số đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Khoá luận tốt nghiệp ĐHSP Hà Nội 146 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn