Truyện ngắn nguyễn ngọc tư từ góc nhìn thi pháp học

118 1 0
Truyện ngắn nguyễn ngọc tư từ góc nhìn thi pháp học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh - - PHẠM THỊ MINH HIẾU TRUYỆN NGẮN NGUYỄN NGỌC TƯ TỪ GĨC NHÌN THI PHP HC Chuyên ngành: lý luận văn học MÃ số: 60.22.32 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Ng-ời h-ớng dẫn khoa häc: pgs.ts.NGUYỄN ĐĂNG ĐIỆP - 2009 Vinh MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Những quan tâm đến đời sống văn học năm gần đây, hẳn quen thuộc với tên Nguyễn Ngọc Tư Tuy bước vào làng văn chị sớm khẳng định tài lĩnh Chị thể nghiệm thể loại bút kí, tạp văn, song đánh giá cao lĩnh vực truyện ngắn Đặc biệt vừa qua, chị vinh dự nhận giải thưởng văn học ASEAN 2008 Có thể nói, địa hạt văn học Miền Nam khiêm tốn, Nguyễn Ngọc Tư xuất đột phá, đây, tên tuổi chị khơng có ý nghĩa vùng miền mà cịn có ý nghĩa bạn đọc nước khu vực Chị đánh giá người có cơng đưa văn học nước ta bước khỏi ranh giới nhỏ hẹp quốc gia, dân tộc để hồ vào dịng chảy chung văn học giới (Nguyên Ngọc) Tuy truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư thu hút ý cao, đến chưa có cơng trình nghiên cứu tồn diện, có quy mơ lớn xứng tầm với tài Phần lớn giới thiệu, ý kiến nhận xét đánh giá in rải rác tạp chí, báo, báo điện tử, tập trung chủ yếu phần nội dung phản ánh thực tác phẩm Chọn hướng nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư từ góc nhìn thi pháp học, không cho cách tiếp cận toàn diện, phần mở hướng nghiên cứu có ý nghĩa cho sáng tác tác giả trẻ 1.2 Đồng thời với chất trẻ, mới, lạ, Nguyễn Ngọc Tư nhanh chóng trở thành tượng gây nhiều tranh cãi, chí tranh cãi gay gắt, đặc biệt sau Cánh đồng bất tận - tập truyện đạt giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam 2006 Bạn đọc say mê, hút, cịn Tỉnh uỷ Cà Mau, nơi chị sống cơng tác, định “kiểm điểm nghiêm khắc”, trục xuất khỏi quê hương Chị vấp phải “tai nạn nghề nghiệp” khơng đáng có Điều đáng nói qua tranh luận, bàn cãi, tính “có vấn đề” lý luận, phê bình văn học, tiếp nhận văn học nước ta lâu bộc lộ rõ đặt yêu cầu thiết định hướng đắn Vượt lên ý kiến khen chê mang tính chất cá nhân, bóc tách khỏi cảm xúc bồng bột thời, giải đề tài việc làm cần thiết, góp phần xác định chân giá trị cho sáng tác nhà văn Nguyễn Ngọc Tư 1.3 Từ sau 1986, đổi tư nghệ thuật, mở rộng phạm trù thẩm mĩ văn học khiến tranh truyện ngắn Việt Nam đa dạng đề tài, phong phú nội dung mà cịn có nhiều thể nghiệm, cách tân thi pháp Mỗi nhà văn lí giải sống từ góc nhìn riêng, với cách xử lí chất liệu ngơn từ riêng Vì vậy, giải đề tài cịn cho thấy đóng góp nhà văn Nguyễn Ngọc Tư chặng đường đại hoá văn học Việt Nam đồng thời góp phần nhận diện đặc điểm truyện ngắn Việt Nam đương đại LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Cho đến nay, ý kiến đánh giá tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư đa dạng, phong phú, bao gồm nhiều luồng ý kiến khen chê khác tập trung chủ yếu mảng truyện ngắn 2.1 Người ta thấy có khoảng cách rõ Nguyễn Ngọc Tư truyện ngắn trước sau Cánh đồng bất tận Từ tập truyện đầu tay Ngọn đèn không tắt đến tập Biển người mênh mông, Giao thừa Nước chảy mây trôi, điểm dễ thấy Nguyễn Ngọc Tư thường viết câu chuyện nhỏ nhẹ, man mác buồn Những câu chuyện đề kể chân thành, giản dị với văn phong hồn nhiên, đầy phương ngữ đồng Nam Bộ Chị gọi “nhà văn xóm rau bèo” (Quang Vinh), “đặc sản Miền Nam” (Trần Hữu Dũng), đánh giá người “điềm đạm mà thấu đáo” trang viết (Dạ Ngân) Các tác phẩm chị gắn liền với ruộng đồng lam lũ, với cảnh sông nước Miền Tây người hiền lành, thẳng thắn, bộc trực đầy tình nghĩa Về tập truyện ngắn Nước chảy mây trôi, Minh Phương nhận xét: “Những truyện ngắn tác giả khai thác nhẹ nhàng mà sâu sắc Người viết không đặt vấn đề va đập gay gắt hoàn cảnh không đẩy tới tận xung đột liệt tính cách mà sâu vào tâm trạng nhân vật làm bật chủ đề bộc lộ phẩm chất tốt đẹp người” [68] Nhà văn Dạ Ngân đánh giá: “Nguyễn Ngọc Tư giỏi chỗ tưởng khơng có mà Tư viết được, lại viết có duyên, nhân hậu Đọc xong phải nhoẻn cười sung sướng, sung sướng mà lại ứa nước mắt” [56] Tác giả Hoàng Thiên Nga qua báo đăng Văn Nghệ số 39, ngày 24/9/2005 đánh giá cao tài phẩm chất nhà văn Nguyễn Ngọc Tư: “Truyện Nguyễn Ngọc Tư hấp dẫn từ đầu đến cuối, tới dấu chấm hết cịn thấy ngịi bút tác giả bình thản đôi chân vàng chưa đuối sức sau chạy maratong ” [53] Kiệt Tấn người nghiên cứu, đánh giá công phu sáng tác Nguyễn Ngọc Tư, qua hai viết: thứ “Cái rầu bất tận Nguyễn Ngọc Tư” đề cập đến tác phẩm Ngọn đèn không tắt Cánh đồng bất tận, thứ hai “Sông nước Hậu Giang Nguyễn Ngọc Tư” điểm tới tác phẩm Giao thừa Tạp văn Nguyễn Ngọc Tư Tác giả vào cắt nghĩa, lí giải chiều sâu tập truyện “Ngọn đèn không tắt” từ bối cảnh xã hội- lịch sử đất nước ta năm chống Pháp, chiến tranh chống Mỹ - Quốc - Cộng đến ngày đầu đổi Trên bối cảnh đó, nhân vật lên nỗi buồn hiu hắt, tâm lý thất vọng não nề Nhìn chung, tập truyện đời trước Cánh đồng bất tận, ý kiến đánh giá tương đối khiêm tốn, rải rác lẻ tẻ Người ta thấy văn Nguyễn Ngọc Tư toát lên vẻ đẹp đồng quê nhẹ nhàng mà thấm thía, buồn man mác Chị cần có làm mình, cần có dội hơn, liệt 2.2 Chỉ năm sau Nước chảy mây trôi, Cánh đồng bất tận đời Đây đột phá, làm mà không cầu kỳ, không màu mè, phức tạp Cánh đồng bất tận lớn dần, chuyển đổi tự nhiên tư tưởng Nguyễn Ngọc Tư tài hồn hậu gắn bó máu thịt với ruộng đồng lam lũ, với mảnh đất mà chị hiểu sâu xa tường tận so với vùng đất khác Tập truyện đặc biệt thu hút ý dư luận ngồi nước Các ý kiến khen có, chê có, đa số thiên khẳng định tài văn chương Nguyễn Ngọc Tư Một số khơng đồng tình với lối viết chị “Im lặng thở dài” bác sỹ Đỗ Hồng Ngọc (báo Tuổi trẻ, 30/11/2005) hay “Nói nhỏ cho Tư nghe” doanh nhân Lê Duy (báo Văn nghệ Trẻ - 16/4/2006), tỏ ý lên giọng kẻ xem nhẹ tài năng, chí trình độ học vấn Nguyễn Ngọc Tư Hoặc “Bênh vực truyện đạo văn - đạo đức hay văn hoá” Lý Nguyên Anh (báo Văn nghệ Trẻ số 40, 1/10/2006) nhân việc dư luận xung quanh hai truyện ngắn Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tư Dịng sơng tật nguyền Phạm Thanh Khương có giống nhau, hạ câu: “Nhân nói thêm rằng, dù lý nữa, dù hết lời tán dương nữa, coi hai truyện ngắn đồng sàng dị mộng tác phẩm tật nguyền” [3] Tác giả Bùi Việt Thắng “Bài học văn chương từ Cánh đồng bất tận” đăng Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 7/2006 nhận xét: “Nhà văn Nguyễn Ngọc Tư non nớt, chưa đủ lĩnh nghệ thuật, phải Nguyễn Ngọc Tư sớm sống ánh hào quang dư luận tạo nên đặc biệt Tư cịn q kinh nghiệm sống, văn hố cần thiết” [81] Về phương diện ngơn ngữ, Bùi Việt Thắng nhận xét: “văn viết Nguyễn Ngọc Tư gần với văn nói” [81] Ơng đưa dẫn chứng cụ thể tác giả Nam Bộ Bình Nguyên Lộc, Nguyễn Quang Sáng nhà văn Nam Bộ trăm phần trăm họ nhà văn chung độc giả nước Từ phân tích nhận xét chủ quan mình, ông đến kết luận: “Nguyễn Ngọc Tư từ kênh rạch biển lớn, thiết nghĩ, nhà văn phải có ý thức lao động nghệ thuật nhiều tác phẩm trở thành tài sản quốc gia” [81] Ngược lại với ý kiến trên, đa số viết tập trung làm bật vẻ đẹp, hút tác phẩm từ cốt truyện, câu chữ, nội dung đầy tính nhân văn Chẳng hạn Nguyên Ngọc qua “Khơng gian…của Nguyễn Ngọc Tư” đăng báo Sài Gịn Tiếp Thị số ngày 1/2/2008 đánh giá cao Cánh đồng bất tận Ông coi Cánh đồng bất tận số tác phẩm hoi đưa văn học ta với giới, bước vào hội nhập: “Để mà tính chuyện giới, tức mà người ta gọi mở rộng không gian văn học, không gian đất nước, với giới, với bàng dân thiên hạ, […] theo tơi văn học đại ta có cái: Số đỏ Vũ Trọng Phụng một, số truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp hai, Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh ba, Cánh đồng bất tận […] Với Cánh đồng bất tận, văn chương ta bước vào tồn cầu hố hơm cách đường hoàng, ngang với giá trị nghệ thuật nhân văn toàn cầu” [58] Trước đó, báo có nhan đề “Cịn có nhiều người cầm bút có tư cách”, nhà văn Nguyên Ngọc khen ngợi Tư: “Cô tự nhiên mọc lên rừng tràm hay rừng đước Nam Bộ vậy, tươi tắn lạ thường, đem đến cho văn học luồng gió mát rượi, tinh tế mà chân chất, đặc biệt “Nam Bộ” cánh không, chẳng cần chút cố gắng tác giả Nam Bộ trước” [57] Điểm qua viết trên, cho thấy Nguyễn Ngọc Tư truyện ngắn chị thực gây nhiều sóng gió Nhưng văn chương mn thủa đứng hai bờ dư luận khen chê Việc nhà văn sáng tác tác phẩm văn học, đến với cơng chúng bạn đọc số phận đứa tinh thần khơng cịn nằm tầm kiểm sốt người sáng tạo Song tác phẩm đứng khen chê dư luận tác phẩm thu hút đông đảo ý bạn đọc nhất, có đời sống phong phú có ý nghĩa 2.3 Có thể nói, truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư tiếp cận lý giải từ nhiều khía cạnh khác Ở phương diện nội dung, có nhiều viết sâu phân tích, tìm hiểu nhân vật nội dung thực phản ánh tác phẩm Qua đó, nhằm đối chiếu nội dung thực tác phẩm với thực đời sống bên để đánh giá mức độ chân thực tác phẩm; để khẳng định giá trị nhân cách, lĩnh nhà văn Nguyễn Ngọc Tư giá trị nhân văn, tài phân tích tâm lý nhân vật, cách nhìn lạc quan người sống… Bên cạnh lối tiếp cận phương diện nội dung, số viết bước đầu tìm hiểu tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư kết cấu, ngôn ngữ, không gian, thời gian… phần lớn tập trung tác phẩm Cánh đồng bất tận Bài viết "Cánh đồng bất tận, nhìn từ mơ hình tự ngơn ngữ trần thuật” tác giả Đồn Ánh Dương (Tạp chí Văn học số 2, 2007) cách tiếp cận truyện ngắn Cánh đồng bất tận từ góc nhìn cấu trúc Tác giả Hoàng Thiên Nga qua “Đọc Nguyễn Ngọc Tư qua Cánh đồng bất tận” cắt nghĩa hấp dẫn từ đầu đến cuối truyện ngắn lối viết “khơng cũ mịn, khơng nhàm chán, mạch văn liên kết chặt chẽ vô số chi tiết hình ảnh thú vị, cốt truyện hình thành theo dịng suy tưởng nhân vật xưng tơi, nhẫn nhịn, lặng lẽ mà xuyên lúc sâu, phơi mở tận đáy tâm hồn, tính cách, số phận người” [53] Bài “Thời gian huyền thoại Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tư”, tác giả Mai Hồng tiêp cận Cánh đồng bất tận từ góc độ không gian, thời gian điểm “làm mới” chặng đường sáng tác Nguyễn Ngoc Tư: “Cánh đồng bất tận viết thời gian kiếp người du mục qua miền nhân cách, tính cách, số phận người Khơng gian truyện khơng có mờ ảo, khơng gian mà sống phủ lớp áo bàng bạc bất tận Nhưng thời gian truyện ảo hoá cách C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an thông minh tự nhiên/ ngẫu nhiên Màu sắc huyền thoại thời gian cộng với ý nghĩa phổ quát cốt truyện, nhân vật làm cho tác phẩm chuyển tải thực vĩnh cửu người” [33] 2.4 Sau Cánh đồng bất tận, người đọc tiếp tục theo sát bước đường sáng tác Nguyễn Ngọc Tư, hồi hộp kì vọng đón nhận đứa tinh thần chị đời Ngày 12/9/2008, sau đăng tải nhiều kỳ báo Sài Gòn Tiếp Thị, Nhà xuất Trẻ thức phát hành tập truyện ngắn Gió lẻ chín câu chuyện khác Tập truyện ngắn gây dư luận với nhiều cảm nhận khác nhau, người khen khơng ít, người chê nhiều, chí khắt khe, lo ngại Phần lớn người ta đưa Gió lẻ chín câu chuyện khác để so sánh với “cái bóng” Cánh đồng bất tận Người ta thấy có hai Nguyễn Ngọc Tư khác qua hai tập truyện: “Có người khơng đồng tình, cho rằng, qua Gió lẻ Ngọc Tư khơng cịn đặc sản vùng đất làm nên Nguyễn Ngọc Tư Từ phong cách, ngôn ngữ, chi tiết bóng dáng Cánh đồng bất tận ” (Võ Đắc Thanh, “Nguyễn Ngọc Tư: Tôi kẻ đẽo cày đường, Người Đô Thị”, số 35) Người quen với Nguyễn Ngọc Tư chân quê dung dị, bảo Gió lẻ khác chị xưa quá, “như cô gái chân quê bước thành thị, với câu chữ làm duyên làm dáng” [51] Nhìn chung, viết nhận xét, đánh giá sáng tác Nguyễn Ngọc Tư tương đối nhiều Tuy nhiên, bó hẹp phạm vi báo nhỏ, viết giới thiệu nên tác giả nêu vấn đề bật, dễ nhận thấy, cảm thấy mà mà chưa phải nghiên cứu mang tính chất chuyên sâu, tìm hiểu cặn kẽ, thấu đáo vấn đề Vẫn chưa có viết có nhìn khái quát xuyên suốt chặng đường sáng tác chị Một số viết nặng cảm xúc cá nhân, mang tính chất lời tri ân, đồng cảm với tác giả Chính luận văn này, góc nhìn thi pháp học, chúng tơi sâu tìm hiểu truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư cách khái quát khoa học Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư từ góc nhìn thi pháp học, chúng tơi giải nhiệm vụ sau: Trước tiên, tìm hiểu quan nịêm nghệ thuật Nguyễn Ngọc Tư, quan niệm nghệ thuật nhà văn có vai trị chi phối phương diện nghệ thuật khác cốt truyện, nhân vật, ngơn ngữ… Sau đó, chúng tơi sâu tìm hiểu phương diện nghệ thuật khác điểm nhìn trần thuật, ngơn ngữ, giọng điệu để thấy đặc điểm riêng biệt, độc đáo truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư PHẠM VI KHẢO SÁT VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Phạm vi khảo sát Giải đề tài này, phạm vi khảo sát tập truyện ngắn xuất Nguyễn Ngọc Tư: - “Ngọn đèn không tắt” (Nhà xuất Trẻ - 2000) -“Biển người mênh mông” (Nhà xuất Kim Đồng - 2003) -“Giao thừa” (Nhà xuất Trẻ - 2003) -“Nước chảy mây trôi” (Nhà xuất Tp Hồ Chí Minh- 2004) - “Cánh đồng bất tận” (Nhà xuất Trẻ - 2005) - “Gió lẻ câu chuyện khác” (Nhà xuất Trẻ - 2008) 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu luận văn phương pháp khảo sát, thống kê, phân loại Ngồi chúng tơi cịn sử dụng phương pháp phân tích - tổng hợp, cấu trúc - hệ thống để làm rõ luận cứ, luận điểm phương pháp so sánh - đối chiếu để thấy mẻ, độc đáo Nguyễn Ngọc Tư thấy đặc điểm chung truyện ngắn Việt Nam đương đại ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN Luận văn sâu nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư góc nhìn thi pháp học, cung cấp cách tiếp cận mang tính khái quát, Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an khoa học, phù hợp với chất văn học Qua hiểu thêm truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư với đóng góp nhà văn trẻ chặng đường đại hoá văn học Việt Nam CẤU TRÚC LUẬN VĂN Ngoài phần Mở đầu, phần Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn trình bày ba chương: Chương 1: Quan niệm nghệ thuật Nguyễn Ngọc Tư Chương 2: Thế giới nhân vật cảnh sắc Nam Bộ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Chương 3: Tổ chức trần thuật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 10 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an bụi với công việc: “Thời gian bị người ta chở kĩu kịt Khiếp, 29 Tết Bánh mứt, dưa hành, quần mới, áo nước tràn lên phố ( ) Lúc ngẩng lên năm Nghe tiếng tróng giao thừa vọng từ trung tâm thị xã Ở có lễ hội thật tưng bừng ơng Chín đốt nén nhang, chia cho Đậm nửa, biểu: “Con cúng giao thừa đi, cầu an khang, sức khoẻ, cầu năm giàu năm nay” Mùi nhang thơm gió sực lên mũi Đậm nỗi nhớ nhà” (Giao thừa) Giọng điệu dân dã, đôn hậu giúp Nguyễn Ngọc Tư len lỏi vào ngõ ngách sống, lột tả nỗi niềm ẩn khuất, sâu kín tận tâm can nhân vật Giọng văn khám phá suy tư, trăn trở, dằn vặt tâm hồn nhân vật: “Đâu có Có mà, nước mắt anh rớt lên tướng nè, đó, ướt nhẹp thấy chưa Hết cười lớn, nói lớn, “ừ, tao thương chốt Qua sông không mong về…” (Hiu hiu gió bấc) Câu văn tức tưởi, dịng cảm xúc lắng vào thành niềm đau Cái thật thà, chất phác, song sâu nặng nghĩa tình người dân Nam Bộ dệt nên giọng điệu ấm áp, chan chứa yêu thương Giọng điệu dân dã, đôn hậu giúp lột tả ước mơ cháy bỏng mực bình dị người Đó đoạn mạch kiện lắng xuống, nhường chỗ cho cảm xúc, hồi niệm, cho nỗi lịng tràn trang sách: “Ra tới lu nước bà tựa người vào đó, mặt soi xuống nước, bật khóc Ước nước đừng để khỏi phát nhan sắc tàn phai” [93] Giọng văn dân dã, đơn hậu cịn trang văn viết số phận hẩm hiu, duyên phận éo le Xuyến Duyên phận so le: “Bữa ác, thấy Bi lon ton chơi ngồi sân, khơng kìm được, Xuyến xốc Bi lên chạy đoạn thất thần dừng sững lại, kêu lên hai tiếng, trời ơi, làm khổ rồi, nghèo vầy…” Cái giọng đơn hậu pha lẫn chút ngậm ngùi xuất phát từ lòng nhân hậu, chan chứa yêu thương, thấu hiểu, đồng cảm với nỗi đau Xuyến Có người nhận xét “Nguyễn Ngọc Tư giỏi chỗ tưởng mà chị viết được, lại viết có duyên, nhân hậu” Những mảnh đời bất hạnh, mối tình già, 104 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an tình cảnh éo le bắt sóng giọng điệu hồn hậu, chân thành Chỗ lắng sâu trang văn dịng cảm xúc tn chảy từ trái tim nhân hậu, trăn trở với đời người nhà văn, giọt nước mắt trẻo đẹp đẽ gọi dậy nơi người đọc sau truyện ngắn 3.3.2 Giọng trữ tình, khắc khoải, xót thƣơng Khơng ồn ào, phơ diễn bề mặt, giọng văn chị dung dị mà sâu lắng, tỏa hai nẻo: vừa bâng khuâng xao xuyến nhẹ nhàng lắng đọng, tâm trạng buồn man mác, vừa khắc khoải xót thương Giọng điệu chất keo kết dính độc giả với truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, làm cho văn Nguyễn Ngọc Tư có nhìn cảm thơng, đồng cảm với mảnh đời bất hạnh, số phận éo le Giọng điệu trữ tình, khắc khoải xót thương bộc lộ qua cách lựa chọn ngôn ngữ, thứ ngôn ngữ cảm giác, suy tưởng Điều Nguyễn Ngọc Tư gần với Thạch Lam truyện Dưới bóng hồng lan, Hai đứa trẻ, Cơ hàng xén Giọng văn vừa trữ tình nhẹ nhàng, vừa đầy tâm trạng suy tư gọi hàng loạt câu văn buông lơi, mềm mại: “Và ghe, cánh đồng, dịng sơng thênh thang mãi…”[89, 167] Câu văn mang chất thơ, khúc nhạc lịng bng mênh mang, mênh mang Sự xuất lời đề từ tập truyện Cánh đồng bất tận cách thể giọng trữ tình, cảm thương nhà văn Những lời đề từ lời thao thiết, dòng cảm xúc nhà văn trước đời tình người Đáng ý cách đặt nhan đề tác phẩm việc sử dụng từ láy (Biển người mênh mơng, Cánh đồng bất tận, Cái nhìn khắc khoải, Hiu hiu gió bấc, Duyên phận so le, Ngổn ngang, Một dịng xi mải miết), sử dụng thành ngữ (Nước chảy mây trôi), câu hỏi tu từ (Làm má đâu có dễ, Đau thể), từ gọi đáp (Cải ơi!), từ mức độ (Thương rau răm, Nỗi buồn lạ) Trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, bắt gặp hàng loạt câu văn bỏ lửng, hàng loạt dấu ba chấm (…) trang văn tâm trạng ngổn ngang thổn thức nhà văn trước cảnh đời tình người: “Với ký ức trống trơn, họ phơi 105 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an phới đi, cịn nhớ hồi, đau hồi…” Hàng loạt câu hỏi tu từ bng tiếng kêu thống thiết trước đời đa đoan: “Có chờ chúng tơi cánh đồng khơi?”; “Đêm tơi này? Vì nhìn thấy niềm hy vọng ư?”(Cánh đồng bất tận), “Phóng phát lên ti vi nhìn dấu hỏi nao lịng, tơi ne, ba má đâu? Có nhận tơi khơng? Có nghe đau lịng?” (Cải ơi); vỡ nhẽ trước sống: “Mà, ngấm, xé toang lòng với nỗi đau chia cắt chưa sợ sao?” (Cánh đồng bất tận), “Vậy giống bà già thiệt sao?” (Dịng nhớ) Nét bật chất giọng câu văn kết thúc tác phẩm, song lại mở chân trời cảm xúc, suy tư nơi độc giả: “Nhưng nói để làm gì, ta?”; hay “Họ suy nghĩ…”; “Biển người mênh mơng vậy…”; “Ai mà biết Mùa gió bấc hiu hiu lại về…”; “Rồi họ, má tơi bảo tơi khóc đi…” Những câu văn ngắn, bng lơi tiếng thở nhẹ khơi gợi dịng suy nghĩ cho người đọc Nhờ chất giọng trữ tình sâu lắng, bàng bạc, suy tư mà văn Nguyễn Ngọc Tư giàu chất thơ dễ xao động lịng người… Giọng văn trữ tình, khắc khoải xót thương thể qua lặp lại từ ngữ: “Điệp ngồi lặng lẽ, khơng cười, khơng nói, khơng khóc Điệp mà khóc kể lể, người ta nói Điệp diễn, nít Điệp biết làm mẹ mà tiếc thương Cái ranh giới sàn diễn với đời xa mà gần Khn mặt nhỏ vốn bị già uống trà già thêm nỗi niềm nữa” (Chuyện Điệp); hay qua mơ típ (như mơ típ tình u khơng thành cơng, mơ típ tình u tan vỡ, mơ típ người cha dượng chịu tiếng oan, mơ típ mâu thuẫn sống đời thường ám ảnh ánh đèn sân khấu ), hình ảnh đặc trưng bộc lộ suy tư, nghiền ngẫm hay dự cảm tâm trạng người (như hình ảnh dịng sơng, cánh đồng, nỗi nhớ, gió) Có ý kiến cho rằng, giọng văn Nguyễn Ngọc Tư Cánh đồng bất tận giọng lạnh lùng, khinh bạc, toàn hận thù báo ứng Song thực chất Vẫn giọng ấm áp, đôn hậu, chân tình Cánh 106 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an đồng bất tận có pha trộn với giọng điệu khắc khoải, xót thương Giọng văn dửng dưng ẩn chứa nỗi niềm day dứt, oằn trăn trở nhà văn Mỗi mảnh đời, thân phận người mang nỗi niềm riêng, khắc khoải, người đọc lại dễ dàng “bắt nhập” với niềm đau đó, nghe có tậm thân mình, hay bắt gặp rải rác ngồi đời Có nói: đến tận đau khổ, ta bắt gặp - câu nói khơng sai! Giọng văn trữ tình, khắc khoải, xót thương nhịp cầu nối trái tim đến với trái tim trang văn thấm đẫm tình người Nguyễn Ngọc Tư, giúp cảm thông, chia sẻ với kiếp người nhỏ bé Đó chiều sâu nhân tính bút nữ đầy tài lĩnh vùng đất Nam Bộ 3.3.4 Giọng hóm hỉnh, triết lý Cái duyên truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư đan xen, hòa trộn giọng văn trữ tình, xót thương với giọng hóm hỉnh, triết lí Giọng triết lý truyện Nguyễn Ngọc Tư thứ triết lý khơ khan, cao siêu từ bên ngồi, mà ngược lại, gần gũi, tự nhiên nhờ cách sử dụng từ ngữ lời ăn tiếng nói hàng ngày sử dụng phương ngữ Mặt khác, giọng hóm hỉnh, triết lý đặt vào lời nói, lời suy nghĩ, độc thoại nhân vật: “Ông suy nghĩ lâu trả lời câu nhỏ xíu tụi vịt đạp đầu chen sạp ghe, Cộc cúi đầu khơng nói khơng lại tính mổ vơ chân chị mừng chơi ơng la: “Cộc, bị địn nghe mậy” Nó dừng lại, đủng đỉnh qua Chị khịt mũi sột, lau nước mắt kêu: “Trời, vịt mà khơn q vậy?” Con vịt ngoắc đầu lại, ý nói, Vịt Xiêm vịt gì, thiệt tình” (Cái nhìn khắc khoải) Giọng hóm hỉnh, hài hước cịn thể qua cách sử dụng thành phần phụ chú, đưa lời nhận xét, giải thích vào câu nói (để dấu ngoặc đơn) nhằm làm rõ nét thêm cảm xúc, tâm trạng nhân vật: “Nhưng nửa khuya ăn mì gói, nghe cú kêu lẫn tiếng radio khọt khẹt (để chút âm cho đỡ quạnh), 107 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an vạch vạch lại tờ báo cũ mèm, họ sực nhớ phải quê lấy vợ, lấy chồng ” (Thương rau răm), “Mai mốt đây, hai đứa phải lấy chồng (con gái quê nuôi lớn khơng để lấy chồng làm gì?)” (Huệ lấy chồng), “Vì ơng lấy người u Nguyễn Thọ làm vợ (đáng lẽ phải để dành), sau khơng cho vợ dự họp mặt, hội thảo Nguyễn Thọ (làm quay lưng với khứ sao?) cách ông dạy thằng Thảo (đáng lẽ Nguyễn Thọ phải nâng niu, chiều chuộng)” (Mối tình năm cũ) Giọng hóm hỉnh, triết lý truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư thực chất bắt nguồn từ tâm trạng rối bời đau xót nhân vật trước đời Nhờ giọng hóm hỉnh, triết lý mà nhân vật an ủi, hoá giải phần bế tắc, quẫn, người không trở nên bi luỵ trước nỗi đau Điều tâm Nguyễn Ngọc Tư: “Có lẽ tạng vậy, vui vui ngồi mặt thơi, nhiều cố để viết vui vui, viết hồi cuối thấy ngậm ngùi Cũng bù lại Tư viết với giọng văn tưng tửng, hóm hỉnh nói chung không bị bi luỵ hay sến quá” [103] Những nỗi đau tê tái lòng diễn đạt giọng kể tự nhiên, pha chút hóm hỉnh: “Mới đầu, sau tiếng hức nhẹ, nghĩ thằng Vĩnh nên ngó lên Mới hay, Vĩnh trố mắt dò xét ngược xuống Tiếng nấc ồ dồn đuổi qua cửa sổ Bà nội Bà nội khóc Bà nội khóc kìa, ba Ba, bà nội khóc” (Vết chim trời) Giọng điệu hóm hỉnh, triết lý nhờ biểu sức sống bền bỉ, lạc quan, chịu đựng người Dù hoàn cảnh họ cố gắng vươn lên, “giống cỏ ven đường, người ta di qua đạp, lại đạp ngoi lên sống, sống cỗi cằn” [90] Tóm lại, khảo sát truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, thấy có nhiều giọng văn trội: giọng dân dã, đôn hậu, giọng trữ tình, khắc khoải, xót thương giọng hóm hỉnh, triết lý Những giọng văn kết hợp, bổ sung cho làm cho văn chị gần gũi với người sống 108 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an người dân Nam Bộ, lột tả tâm sự, nỗi niềm ẩn khuất hay hoá giải xót thương người nhỏ bé, bất hạnh Cái “đáy” sống văn Nguyễn Ngọc Tư chao chát, dửng dưng mà giọng điệu đôn hậu, khắc khoải ẩn chứa nỗi niềm yêu thương Những giọng điệu góp phần làm nên phong cách trần thuật độc đáo nhà văn Nguyễn Ngọc Tư Nhận diện giọng điệu trần thuật Nguyễn Ngọc Tư tìm chìa khóa để người đọc bước vào tác phẩm Khơng ồn ào, mãnh liệt, thiêu đốt văn phong Đỗ Hồng Diệu (tác giả Bóng đè), khơng sắc lạnh, suy nghiệm Phan Thị Vàng Anh viết người thành thị, không giống nhà văn khác Nguyễn Huy Thiệp, Hồ Anh Thái, Phạm Thị Hoài đề cập đến bất công, mặt trái xã hội với giọng điệu chua chát, giễu nhại, Nguyễn Ngọc Tư văn lạ mọc lên rừng tràm rừ đước Nam Bộ, mộc mạc, tự nhiên Văn chị dung dị mà thấu đáo, thẩm thấu lắng sâu vào bên với dòng cảm xúc suy tư bất tận không phần tinh tế nhạy cảm trước biến thái đời 109 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an KẾT LUẬN Nguyễn Ngọc Tư bút nữ trẻ vùng đồng sông nước Miền Tây gây xôn xao dư luận thể nghiệm táo bạo đầy lĩnh Mới sáng tác thời gian ngắn, chị thành công hai thể loại: truyện ngắn tạp văn, thành công đáng ghi nhận truyện ngắn Mặc dù dư luận có nhiều cảm nhận ý kiến khác nhau, việc đánh giá, xếp loại sáng tác văn học nhà văn phải dựa tiêu chí lý luận khoa học xác đáng Nguyễn Ngọc Tư xứng đáng bút truyện ngắn xuất sắc văn học Miền Nam nói riêng văn học Việt Nam đương đại nói chung Nguyễn Ngọc Tư nhà văn có ý thức sâu sắc nghề nghiệp, trăn trở cố gắng “làm mới” ngịi bút để đưa đến cho người đọc ăn tinh thần ngày hấp dẫn đằm địa Văn chị quan tâm đề cập đến người cô đơn bé nhỏ, thân phận “nước chảy huê trôi”, bọt bèo xã hội Đối tượng khai thác thể mà Nguyễn Ngọc Tư hướng tới người phụ nữ, người nghệ sỹ đứa trẻ Đó đối tượng nhạy cảm xã hội, thể chiều sâu nhân văn ngòi bút Nguyễn Ngọc Tư Mỗi nhân vật số phận, mảnh đời trôi nổi, bất hạnh Họ sống lay lắt đỗi đãi với thứ tình thương người nghèo, trọng tình trọng nghĩa Ở họ, có lúc tốt lên khao khát đến bỏng rát, khao khát làm vợ, làm mẹ, khao khát đến với người yêu thương, hạnh phúc, khao khát sum họp mái ấm gia đình có cha có mẹ, “có ơng nội để thương” Những khát khao làm cho người ta rớt nước mắt, vơ bình dị, lại đỗi cao cả, thiết tha Nó mang chiều sâu nhân tính khắc khoải xót thương cho số phận người bé nhỏ 110 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Nguyễn Ngọc Tư tiêu biểu cho nhà văn Việt Nam đại mà sáng tác họ ghi đậm dấu ấn văn hoá vùng miền Đọc văn chị, cảnh sắc văn hoá Nam lên thật rõ qua địa hình, sản vật mà nghe qua gợi trí tị mị tới vùng đất, cách đặt tên làng tên ấp, cách xưng hô, phong tục tập quán, nếp sống sinh hoạt người dân Cái độc đáo Nguyễn Ngọc Tư cách sử dụng đậm đặc phương ngữ Nam Bộ đặt vào “câu chuyện thật Miền Nam” với “tình tự” người nơi vùng đồng sông nước, tạo nên nét duyên ngầm dân dã, mộc mạc, sức lôi người đọc Chị gọi cách ưu “đặc sản Miền Nam”, nhà văn miệt vườn sông nước Người trần thuật “tải” nội dung truyện kể mà “chuyển” giá trị văn hóa nằm sâu lớp ngơn ngữ Phương ngữ sử dụng có chủ ý khơng túy chất giọng “bản địa” nhà văn Có thể nói, truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư mang đến “làn gió mát” cho văn chương đương đại bối cảnh văn chương trọng vào khai thác mảng đề tài thực sống diễn qua nóng bỏng, đầy va chạm, ngột ngạt bụi bặm đời thường Cách dựng chân dung mang sức biểu ám gợi sâu xa, nghệ thuật miêu tả tâm lý sắc sảo, khắc hoạ tính cách nhân vật tiêu biểu, điểm nhìn trần thuật linh hoạt, đa dạng, ngơn ngữ trần thuật mang tính chất đại, giọng điệu làm nên dung dị mà thấu đáo ngòi bút Nguyễn Ngọc Tư Những trang văn chị thực chất dòng cảm xúc, tâm trạng, diễn biến tâm lý nhân vật trước đổi thay đời sống, lịng người khơng phải trang văn bề bộn chi tiết, biến cố ly kì, kịch tính, mà lần đọc ta day dứt khơng thơi Đó tác phẩm “nói” nhiều thân 111 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an TÀI LIỆU THAM KHẢO Tâm An (2009), “Nguyễn Ngọc Tư gió lẻ”, http://tuanvietnam.net Lại Nguyên Ân (2004), 150 Thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lý Nguyên Anh (10/2006), “Bênh vực đạo văn - đạo đức hay văn hoá”, Văn nghệ Trẻ, (40) Hạ Anh (2006), “Đọc tạp văn Nguyễn Ngọc Tư quen mà lạ”, Thanh niên, ngày 19/11 Thái Phan Vàng Anh (2008), “Ngôn ngữ trần thuật truyện ngắn Việt Nam đương đại”, Sông Hương, (237) Lê Duy Bắc (1998), “Giọng giọng điệu văn xuôi đại”, Văn học M Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư dịch), Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Phan Quý Bích (2006), “Sức lơi ngịi bút Nguyễn Ngọc Tư”, Văn nghệ Trẻ, (46) Lê Phú Cường (2005), “Đọc tạp văn Trở gió Nguyễn Ngọc Tư”, Thời báo Kinh tế Sài Sòn, ngày 4/11 10 Phan Cự Đệ (2000), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục 11 Lam Điền (2005), “Nhà văn Nguyễn Ngọc Tư: Đánh “ùm” tiếng mà thôi!”, Tuổi trẻ, ngày 4/12 12 Phong Điệp (2005), “Nguyễn Ngọc Tư: Tôi viết nỗi im lặng”, Văn nghệ Trẻ 13 Nguyễn Đăng Điệp (11/2006) “Văn trẻ có mới?”, Sơng Hương, (213) 14 Võ Đắc Danh (2008), “Nguyễn Ngọc Tư - Tôi kẻ đẽo cày đường”, Người Đô Thị (35) 112 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 15 Trần Phỏng Diều (6/2006), “Thị hiếu thẩm mỹ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư”, Văn nghệ Quân đội 16 Hà Minh Đức (2003, chủ biên), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 17 Trần Hữu Dũng (2/2004), “Nguyễn Ngọc Tư - đặc sản Miền Nam”, Diễn Đàn, (137) 18 Trần Hữu Dũng (9/2005), “Về Cà Mau thăm Nguyễn Ngọc Tư”, Diễn Đàn, (154) 19 Đồn Ánh Dương (2007), “Cánh đồng bất tận nhìn từ mơ hình tự ngơn ngữ trần thuật”, Nghiên cứu Văn học 20 Lê Duy (4/2006), “Nói nhỏ cho Tư nghe”, Thời báo Kinh tế Sài Gòn 21 Thoại Hà, “Niềm vui”, eVan.vnexpress.net 22 Nguyễn Thị Bích Hải (1998), Thi Pháp thơ Đường, Nxb Thuận Hoá 23 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2006), T điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 24 Bùi Đức Hào (2009), “Thử nhận định Gió lẻ sau tượng Cánh đồng bất tận hành trình văn học Nguyễn Ngọc Tư”, http://diendan.org 25 Đào Duy Hiệp (2006), “Chất thơ Cánh đồng bất tận”, http://www.evan.com 26 Đào Duy Hiệp (2001), Thơ truyện đời, Nxb Hội Nhà văn 27 Đỗ Đức Hiểu (1993), Đổi phê bình văn học, Nxb Mũi Cà Mau 28 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn 29 Thanh Hoa (2005), “Dòng chảy yêu thương Cánh đồng bất tận”, http://evan.vnexpress.net 30 Nguyễn Thị Hoa (4/2009), “Giọng điệu trần thuật Nguyễn Ngọc Tư qua tập truyện Cánh đồng bất tận”, http://viet-studies 31 Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục 113 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 32 Lê Thị Thái Hoà (5/2007), “Nhà văn Nguyễn Ngọc Tư: Là phụ nữ, dễ nuôi cô đơn để viết”, http://vietbao.vn 33 Mai Hồng (7/2007), “Thời gian huyền thoại truyện ngắn Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tư”, http://www.talawas.org 34 Nguyễn Thanh Hùng (7/2005), “Tri thức đọc hiểu truyện ngắn đại”, Văn nghệ, (28) 35 Nguyễn Tiến Hưng (2006), “Nguyễn Ngọc Tư: Cô đơn lên dốc”, Tiền phong, ngày 21/1 36 Trần Thiện Khanh (2006), “Bàn lại với tác giả Bùi Việt Thắng”, Nghiên cứu Văn học 37 Kharapchencô M.B (2002), Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 38 Kharapchencô M.B (1985), Sáng tạo nghệ thuật - thực - người, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 39 Khrapchencô M.B (1977), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Văn học Nghệ thuật 40 Đình Khơi (2008), “Từ Cánh đồng đến Gió lẻ”, Thể thao Văn hoá Cuối tuần, ngày 19/10 41 Thuỵ Khuê (11/2008), “Không gian sông nước truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư”, http://www.hopluu.net 42 Phùng Ngọc Kiếm (1998), Con người truyện ngắn Việt Nam 1945 1975, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 43 Trần Hoàng Thiên Kim (2008), “Nhà văn Nguyễn Ngọc Tư: Tôi “điên” không đều”, Văn nghệ Công an, ngày 15/2 44 Trần Hồng Thiên Kim (2008), “Nguyễn Ngọc Tư: Cơ đơn cõi văn chương”, http://www.evan.com.vn, ngày 27/1 45 Trần Hoàng Thiên Kim (2006), “Nguyễn Ngọc Tư: Nhón chân hái cành cao”, Tiền phong, ngày 31/1 114 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 46 Hà Linh (4/2006), “Chia sẻ Nguyễn Ngọc Tư Cánh đồng bất tận”, http://www.vnexpress.net 47 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (đồng Chủ biên), (2006), Văn học Việt Nam sau 1975, Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục 48 Phương Lựu (2004), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 49 Nguyễn Đăng Mạnh (2005), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Hội Nhà văn 50 Nguyễn Đăng Mạnh, Bùi Duy Tân, Nguyễn Như Ý (đồng chủ biên) (2003), Từ điển tác giả - tác phẩm văn học Việt Nam dùng cho nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm 51 Nhã My (9/2009), “Đời Gió lẻ đường Nguyễn Ngọc Tư”, http://www.giacngo.vn 52 Ngô My (2009), “Phản hồi Bùi Đức Hào viết: Thử nhận định Gió lẻ sau tượng Cánh đồng bất tận hành trình văn học Nguyễn Ngọc Tư”, http:// diendan.org 53 Hoàng Thiên Nga (2005), “Đọc Nguyễn Ngọc Tư qua Cánh đồng bất tận”, Văn nghệ, (39) 54 Thuý Nga (2006), “Nhà văn Nguyễn Ngọc Tư: Từ nơi tơi đến với nhiều nơi”, Văn hố - Giải trí, ngày 16/4 55 Dạ Ngân (2006),“May mà có Nguyễn Ngọc Tư”, http://tuoitre online.vn, ngày 6/4 56 Dạ Ngân (2004), “Nguyễn Ngọc Tư điềm đạm mà thấu đáo”, http://tuoitre online.vn, ngày 6/4 57 Ngun Ngọc (2005), “Cịn có nhiều người cầm bút có tư cách”, http:// www.vnexpress.net, ngày 2/1 58 Nguyên Ngọc (2/2008), “Không gian Nguyễn Ngọc Tư”, Sài Gòn tiếp thị 59 Đỗ Hồng Ngọc (2005), “Tiếng thở dài Cánh đồng bất tận”, http://tuoitre online.vn, ngày 3/11 115 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 60 Phạm Xuân Nguyên (2005), “Cánh đồng bất tận dội nhân tình”, http://tuoitre onlie.com 61 Phạm Xuân Nguyên (2004), “Khi Cánh đồng mở ra”, http://tuoitre online.com.vn, ngày 15/4 62 Phạm Xuân Nguyên (2008), “Nguyễn Ngọc Tư - báo hiệu khác từ Gió lẻ”, http://tusach.tuoitre.com.vn, ngày 12/9 63 Nhiều tác giả (2004), Lí luận văn học, tập (Tác phẩm - Nhà văn - Bạn đọc), Nxb Giáo dục 64 Nhiều tác giả (2005), Một số vấn đề đổi nội dung phương pháp dạy học văn, Nxb Thuận Hoá 65 Nhiều tác giả (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 66 Mai Hải Oanh (2007), “Nghệ thuật tổ chức điểm nhìn tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Nghiên cứu Văn học, (10) 67 Phạm Phú Phong (2008), “Lời đề từ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư”, Nghiên cứu Văn học, (6) 68 Minh Phương (5/2004), “Đọc sách Nước chảy mây trôi- tập truyện ngắn kí Nguyễn Ngọc Tư”, Nhân Dân 69 Đặng Tiến Quang (2006), “Kết truyện Cánh đồng bất tận nhân văn”, http:// www.evan.com 70 Nguyễn Quang Sáng (2005), “Nỗi nhớ qua Cánh đồng bất tận”, Tuổi trẻ (25/1) 71 Trần Đình Sử, (1999), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục 72 Trần Đình Sử (2001), Giáo trình Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục 73 Trần Đình Sử (1996), Lí luận phê bình văn học, Nxb Hội Nhà văn 74 Trần Đình Sử (Chủ biên), (2008), Lý luận văn học, tập 2, Nxb Đại học Sư phạm 75 Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập, tập 1, Nxb Giáo dục 76 Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập, tập 2, Nxb Giáo dục 77 Trần Văn Sỹ (2006), “Bức tranh quê buồn tím ngắt”, Văn nghệ (15) 116 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 78 Kiệt Tấn (2008), “Cái rầu bất tận Nguyễn Ngọc Tư”, http://www.viet.studeis.info, ngày 16/2 79 Kiệt Tấn (2007), “Sông nước Hậu Giang Nguyễn Ngọc Tư”, http://www.viet.studeis.info, ngày 26/12 80 Hồ Anh Thái (2003), "Văn học trẻ hôm nay: Trẻ trung đâu cần mỹ phẩm”, Tuổi trẻ (22/11) 81 Bùi Việt Thắng (2006), “Bài học văn chương từ Cánh đồng bất tận”, Nghiên cứu văn học (7) 82 Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, NXb Văn hố 83 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn, vấn đề lí thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 84 Minh Thi (2005), “Nhà văn Nguyễn Ngọc Tư: “Tôi cho nhân vật nhiều đường để ”, Lao động, ngày 1/12 85 Huỳnh Công Tín (2006), “Nguyễn Ngọc Tư - Nhà văn trẻ Nam Bộ”, Văn nghệ- Đồng Sông Cửu Long, ngày 13/4 86 Huỳnh Cơng Tín (2007), Từ điển từ ngữ Nam Bộ, Nxb Khoa học Xã hội 87 Nguyễn Ngọc Tư (2000), Ngọn đèn không tắt, Tập truyện, Nxb Trẻ 88 Nguyễn Ngọc Tư (2003), Biển người mênh mông, Tập truyện, Nxb Kim Đồng 89 Nguyễn Ngọc Tư (2005), Cánh đồng bất tận, Tập truyện, Nxb Trẻ 90 Nguyễn Ngọc Tư (3003), Giao thừa, Tập truyện, Nxb Trẻ 91 Nguyễn Ngọc Tư (2008), Gió lẻ chín câu chuyện khác, Tập truyện, Nxb Trẻ 92 Nguyễn Ngọc Tư (2007), Ngày mai ngày mai, Nxb Phụ nữ 93 Nguyễn Ngọc Tư (2003), Nước chảy mây trơi, Tập truyện kí, Nxb Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh 94 Nguyễn Ngọc Tư (2001), Ông ngoại, Tập truyện thiếu nhi, Nxb Trẻ 95 Nguyễn Ngọc Tư (2006), Tạp văn Nguyễn Ngọc Tư, Nxb Trẻ 117 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 22/08/2023, 00:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan