Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh Lê Thị Việt Hà Hành trình cách tân thơ Inrasara Chuyên ngành: Lí luận Văn học Mà số: 60.22.32 luận văn thạc sĩ ngữ văn Ng-ời h-ớng dẫn khoa häc: Ts Phan Huy Dòng Vinh - 2009 Më ĐầU Lí chọn đề tài 1.1 Inrasara nhà thơ Chăm tài hoa Trong khoảng 10 năm nay, ông t-ợng văn học bật đ-ợc d- luận quan tâm Riêng thơ, ông hai lần đoạt giải th-ởng Hội Nhà văn Việt Nam (1997, 2003), giải thưởng ASEAN (2006), Inrasara ng-ời nỗ lực cách tân Đ-ơng nhiên thể nghiệm cách tân nhà thơ đến đích nh-ng việc tìm hiểu chúng vô cần thiết Nó giúp ta hiểu hành trình nhọc nh»n cđa nghƯ tht nãi chung, ®-êng ®Õn víi tác giả nói riêng Nó cho ta kinh nghiệm, học quý giá cách tân thơ đổi cách tiếp cận thơ đ-ơng đại 1.2 Inrasara có đóng góp hai lĩnh vực sáng tác phê bình Với thơ, khoảng thời gian ngắn, nhà thơ xuất liên tục tập Với phê bình, ông đ-ợc đánh giá cao với công trình Ch-a đủ cô đơn cho sáng tạo, Song thoại với mới, Thơ Việt từ đại đến hậu đại Ngoài ông nghiên cứu văn học, văn hoá Chăm, viết tiểu thuyết Cho đến đà có nhiều tác giả nghiên cứu thơ Inrasara Tuy nhiên, tr-ớc l-ợng sáng tác dồi dào, phong phú, thể đa dạng hệ thống đề tài lẫn thi pháp Inrasara, nghiên cứu thơ ông cần đ-ợc tiếp tục 1.3 Việc nghiên cứu hành trình cách tân thơ Inrasara không giúp ta hiểu phong cách nhà thơ, đóng góp ông cho thơ Việt mà giúp ta hiểu vấn đề h-ớng thơ Việt đ-ơng đại, thơ Việt đứng tr-ớc nhu cầu đổi cấp bách để hợp l-u, hội nhập với thơ giới 2 Lịch sử vấn đề 2.1 Ngay tập thơ đầu tay Tháp nắng đời, đoạt giải th-ởng Hội Nhà văn Việt Nam 1996, thơ Inrasara đ-ợc nhà thơ, nhà văn, nhà phê bình n-ớc đánh giá cao Có thể kể đến ý kiến Trúc Thông, Vũ Nho, Vũ Quần Ph-ơng, Lò Ngân Sủn, Nguyễn Vĩnh Nguyên, Ngô Thị Kim Cúc, Nguyễn Hoàng Sơn n-ớc; Trần Nghi Hoàng, Lê Đình Nhất Lang, Nguyễn Đức Hiệp n-ớc Thơ Inrasara đ-ợc đánh giá nh- nỗ lực bứt phá, sáng tạo không mệt mỏi Sau Tháp nắng Sinh nhật x-ơng rồng, d-ờng nh- Inrasara ®ang mn tù bøt m×nh t×m ®Õn mét giäng ®iƯu Báo Văn nghệ trẻ (9.1.2000) đà giới thiệu thơ Sara với lời nồng nhiệt:Hành h-ơng em hành trình đầy nặng nhọc có hoang mang cđa mét tr¸i tim s- tư, mét kiÕp phËn lạc đà, nh-ng có lúc, từ nặng nhọc cất lên tiếng nói mát Còn Khánh Ph-ơng số tác giả khác cho rằng: Lễ tẩy trần tháng T-, thật giác ngộ thơ anh, thoát hết khỏi ràng buộc khôn ngoan câu chữ, khỏi thứ mĩ cảm chung chung tìm tòi lối thể thuyết phục, không hũ nút, không cố tình khác ng-ời d-ờng nh- có quy chuẩn chung: không thoát li khỏi cảm xúc thật tác giả [73] Thạch Linh cho rằng: Lễ Tẩy trần tháng T- Inrasara lạ suy t- ngẫm nghĩ phát từ gốc hồn Chăm nhà thơ đào sâu vào vốn văn hoá dân tộc để nghĩ rộng vấn đề chung đất n-ớc, thời đại Thơ Inrasara có nhiều tìm tòi đổi cách nói, cách cảm [58] Nhà thơ Trúc Thông đà đánh giá cao hành trình cách tân thơ Sara: Với Lễ tẩy trần tháng T-, Inrasara đà đạt tới niềm khoái cảm tự đầy bình tĩnh thi sĩ Từ Tháp nắng, sáu năm trần lao động thi ca, nhà thơ đà vững đứng đỉnh cao anh Vừa cô đặc vừa đầy ắp, tràn ngập hình ảnh đời sống khứ tại, với vận động không ngừng phía trừu t-ợng Inrasara đà tạo dựng hệ thống thi pháp riêng [90] Báo cáo tổng kết Sáng tác Giải th-ởng văn học Hội Nhà văn Việt Nam (1997) dành cho Inrasara đánh giá đầy trân trọng: Với thơ, anh xuất vài năm nhanh chóng thu hút đ-ợc ý bạn đọc n-ớc Cảm xúc anh vừa dạt, hồn nhiên lại vừa giàu phẩm chất trí tuệ tính khái quát Các thơ anh không ngắn nh-ng không sa vào kể lể Thơ anh giàu sức gợi Gợi vào bát ngát hoang dại kiếp đá, kiếp ng-ời, gợi vào cõi xa thẳm miền cố quận không gian, thời gian Một tình cảm Chăm sâu đậm, u uẩn thơ Inrasara đà góp vào thơ Việt Nam h-ơng vị đáng quý Rất đáng quý! [6] Từ việc đánh giá chung giá trị tập thơ, ph-ơng diện nh- ngôn ngữ, hình ảnh, giọng điệu thơ Inrasara lần l-ợt đ-ợc tìm hiểu Về ngôn ngữ, tác giả Nguyễn Vĩnh Nguyên Hoàng Thiên Nga có chung nhận định Inrasara chịu khó kiếm tìm, làm ngôn ngữ Về ngôn ngữ, đà thấy anh chăm chút đến thơ, khoảng cách sống chữ, nghĩa Những chữ đà biết v-ơn cách tự nhiên bám rễ vào hồn ng-ời [65] Hoàng Thiên Nga khẳng định: Với Lễ tẩy trần tháng T-, Inrasara đà chín đầy, chữ nghĩa giàu có tuôn đổ dễ dàng tự nhiên nh- suối nguồn Trong trẻo, minh triết Hấp dẫn phía Èn kht cđa bỊ s©u t- t-ëng” [62] VỊ giäng điệu, tác giả Lâm Tiến cho rằng: Với giọng thơ tâm tình sâu sắc, Inrasara thể rõ cá tính, lĩnh Thơ anh đầy suy t- v× vËy anh cịng hay triÕt lý vỊ ng-êi, sống Bút pháp phóng khoáng nh-ng lúc chốt lại tâm trạng, cảm xúc, mình, ng-ời, sống dân tộc, quê hương [6] Tính chất đại hậu đại thơ Inrasara đ-ợc dluận đề cập Thạch Linh cho thơ Inrasara có nhiều tìm tòi đổi cách nói, cách cảm [58] Có thể điều đà làm nên tập thơ có tứ ngôn từ lạ Không phải đánh đố chữ nghĩa mà kết hợp ngôn từ có ẩn ý bàn tay phù thủy tác giả tạo nên [29] Nguyễn Đức Hiệp nhận định: thể thơ Inrasara bắt đầu có phong cách dấu vết hậu đại vừa chớm nở văn đàn Việt [30] Theo Phạm Quang Trung thơ Inrasara đà nhập thẳng vào đ-ờng băng thời đại [99] Ngô Thị Hạnh nhận thấy vần thơ mình, Inrasara đà đem đến cho bạn đọc ấn t-ợng khác thơ Thơ dung chứa tất chật chội trần gian Thơ trúc trắc thơ m-ợt mà Tác giả viết nh- không viết mà lại viết tất [29] Có thể ấn t-ợng khác lạ đà khiến Nguyễn Hoàng Sơn nhận xét Inrasara xứng đáng giọng thơ cách tân [80] 2.2 Đặc biệt, đà có nhiều luận văn vào nghiên cứu thơ Inrasara, phải kể đến Thơ Inrasara tác giả Trần Xuân Quỳnh [79], Thế giới nghệ thuật thơ Inrasara Võ Thị Hạnh Thủy [95], đề tài nghiên cứu khoa học Tìm hiểu giới nghệ thuật thơ Inrasara Lê Thị Tuyết Lan [54] Các tác giả đà vào tìm hiểu sâu tiếng nói trữ tình, trữ tình thơ Inrasara Thi pháp thơ Inrasara đà đ-ợc nhiều ng-ời quan tâm tìm hiểu 2.3 Với trăm viết nhiều công trình nghiên cứu thơ Inrasara, tác giả vào khám phá khía cạnh khác nh-ng tất thống đánh giá thơ ông cõi riêng - miền văn hóa Chăm bí ẩn mà hiển linh rực rỡ, độc đáo Ông đ-ợc nhìn nhận nhmột ng-ời sớm có giọng điệu riêng xuất hiện, ng-ời nỗ lực không ngừng cho dòng chảy cách tân thơ đ-ơng đại Tuy nhiên, khẳng định rằng, công trình ch-a phản ánh đ-ợc toàn diện hành trình sáng tạo ông, ch-a khám phá thơ Inrasara nh- tiến trình, dòng chảy h-ớng Hành trình cách tân thơ Inrasara công trình vào tìm hiểu ghi nhận nỗ lực cách tân thơ Inrasara đóng góp ông việc đổi thơ Việt Nam đ-ơng đại Tất báo công trình nghiên cứu thơ Inrasara, ng-ời ông tr-ớc t- liệu quý giá để thực luận văn Đối t-ợng, nhiệm vụ nghiên cứu phạm vi t- liệu khảo sát 3.1 Đối t-ợng nghiên cứu Đối t-ợng nghiên cứu luận văn hành trình đổi thơ Inrasara 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn sâu tìm hiểu vị trí Inrasara thơ Việt Nam đ-ơng đại vận động đổi thơ ông từ phong cách hậu lÃng mạn tới phong cách hậu đại 3.3 Phạm vi t- liệu khảo sát Để nghiên cứu hành trình đổi thơ Inrasara, khảo sát toàn sáu tập thơ: - Tháp nắng - Sinh nhật x-ơng rồng - Hành h-ơng em - Lễ tẩy trần tháng T- Chuyện 40 năm kể & 18 thơ tân hình thức - nơi [ thơ thời cuộc] Ngoài ra, khảo sát tập tiểu luận - phê bình Inrasara nh- Ch-a đủ cô đơn cho sáng tạo, Song thoại với mới, Thơ Việt từ đại đến hậu đại, đồng thời liên tục cập nhật mảng tiểu luận Inrasara theo địa inrasara.com Ph-ơng pháp nghiên cứu Để thực luận văn này, phối hợp sử dụng ph-ơng pháp chủ yếu sau: ph-ơng pháp so sánh, ph-ơng pháp hệ thống, ph-ơng pháp loại hình Ngoài ra, nhiều ph-ơng pháp nghiên cứu khoa học quen thuộc, thông dụng khác đ-ợc sử dụng Đóng góp luận văn Luận văn sâu khám phá hành trình cách tân thơ Inrasara - mét vÊn ®Ị võa cã ý nghÜa soi tá thành tựu tác giả thơ vừa có ý nghĩa làm rõ mạch vận động thơ Việt Nam đ-ơng đại bối cảnh sáng tạo Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục nội dung luận văn đ-ợc triển khai ba ch-ơng: Ch-ơng Inrasara vận động cách tân thơ Việt Nam đ-ơng đại Ch-ơng Phong cách hậu lÃng mạn - điểm xuất phát thơ Inrasara Ch-ơng Cuộc cách tân thơ Inrasara theo tinh thần hậu đại C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Ch-¬ng inrasara vận động cách tân thơ việt nam đ-ơng đại 1.1 Về vận động cách tân thơ Việt Nam đ-ơng đại 1.1.1 Nhu cầu v-ợt lên xơ cứng hệ mỹ học cũ Sau đất n-ớc thống nhất, cánh cửa khứ khép lại Mỗi nhà văn tự ý thức sâu sắc nghĩ viết nh- cũ, sống đà đổi thay, hệ nhà văn phải gánh vác trọng trách riêng phải nói lên đ-ợc tiếng nói thời đại Vấn đề đổi thơ đ-ợc đặt nhmột nhu cầu thiết, tự thân cá thể sáng tạo Inrasara khẳng định: Thơ, thay đổi để tồn Đó cách nói đầy liệt hệ thơ hôm Thời kì mở cửa, đ-ợc giao l-u, tiếp xúc với nhiều văn hoá, ta nhận lạc hậu thơ Việt bối cảnh thơ giới đà b-ớc b-ớc dài Trong xu trào nhìn lại, nhà thơ ý thức hệ mĩ học đ-ợc xác lập từ thời Thơ giai đoạn thơ sau rõ ràng không phù hợp với nhu cầu phản ánh sống đ-ơng thời Bạn đọc hôm dần quay lưng lại với thứ thơ đà muôn năm cũ Trong phạm vi lịch sử định thời kì 1930-1945, Thơ có đổi đồng nghệ thuật thơ ph-ơng diện thi hứng thi pháp, tạo nên thành tựu xuất sắc thơ Việt Nam đại Thành tựu Thơ để lại dấu ấn sâu sắc hành trình cách tân thơ ca Việt Nam Tuy nhiên, nhìn cách khách quan Thơ hạn chế, thành tựu đà thuộc khứ Đặc biệt bối cảnh thời nay, Thơ không thể, không nên thứ thơ độc tôn Đó thứ thơ lÃng mạn nối dài với vần thơ trọng đến cá nhân với ngôn từ thật đẹp Cảm xúc Thơ khát vọng đ-ợc giÃi bày bí mật cõi lòng riêng t-, từ nỗi buồn, Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an cô đơn đến ghen tuông, hờn dỗi, tình yêu, đau khổ, mà sống vốn muôn màu muôn vẻ đâu Vậy mà thực tế sáng tác, hệ mĩ học cũ đà lỗi thời d-ờng nh- đổ bóng dài lên thơ Việt Nam Nó trì níu khả khai vỡ sáng tạo Lúc này, cần phải nhận thức sâu sắc thơ không tiếng nói tim, không biểu lộ cảm xúc, chuyên nội dung Thơ, nhìn mới, tr-ớc hết phải thơ, lấy ngôn ngữ làm mục đích tối hậu, lấy ngôn ngữ làm cứu cánh Nói nhĐặng Tiến Th ( ) ngơn ngữ tự lấy làm i tng [96] Không thế, nhu cầu đổi thơ cố gắng v-ợt thoát lên trì níu thành tựu thơ ca cách mạng Đề tài chủ yếu thơ thực cách mạng hình t-ợng trung tâm anh hùng chiến chống ngoại xâm xây dựng tổ quốc Do hoàn cảnh lịch sử đặc biệt chi phối nên thơ ca Cách mạng nói đến đời t-, đời th-ờng, nói đến đau th-ơng mát Sau thống n-ớc nhà, đặc biệt sau Đổi mới, nhìn thơ đà khác Các nhà thơ không viết khuynh h-ớng sử thi cảm hứng lÃng mạn Họ vào khai thác mảng thực lâu bị bỏ quên sống riêng t-, mát, đau th-ơng ng-êi chiÕn tranh, sù thua thiƯt, l¹c lâng cđa ng-ời lính trở sau chiến Các nhà thơ rời xa đề tài lớn tr-ớc viết nhìn phản tỉnh Hiện thực sống đ-ợc soi ngắm từ nhiều chiều, chiến tranh có đ-ợc nói đến đ-ợc nhìn mắt khác, không đơn giản chiều H-ớng phát triển thơ giới đến đa dạng, phong phú Hành trình khắc nghiệt sáng tạo đòi hỏi thơ ng-ời làm thơ phải tự làm mình, làm thơ để bắt nhịp kịp thời với sống tạo diện mạo riêng cho thơ thời đại hoà vào dòng chung thơ giới Thực chất nỗ lực làm thơ ®· xt hiƯn ë giai ®o¹n hËu kú cđa phong trào Thơ với sáng tác Bích Khê, Hàn Mặc Tử, với thể nghiệm nhóm Xuân Thu Nhà Tập, nhóm Dạ Đài ý h-ớng Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an tiếp tục đ-ợc nhen lên với thơ không vần Nguyễn Đình Thi kháng chiến chống Pháp, với thơ tự nhóm Sáng Tạo Sài Gòn năm 50- 60; tồn nh- mạch ngầm, tách khỏi dòng chủ l-u thơ ca Cách mạng năm chiến tranh với sáng tác Trần Dần, Lê Đạt, D-ơng T-ờng để đến năm cuối kỷ XX - đầu kỷ XXI, ý h-ớng muốn v-ợt thoát khung đà trở nên chật chội Thơ thơ ca Cách mạng đà trở thành xúc, khát vọng khẩn thiết (chữ m-ợn Hoài Thanh) nhiều bút trẻ Nỗi xúc, khẩn thiết nhiều đ-ợc giải toả hành động sáng tạo có tính chất cực đoan Khi thi pháp Thơ thơ cách mạng không thích hợp với cảm thức thẩm mỹ ng-ời nữa, chúng cần thiết phải bị phủ định Tuy nhiên, để v-ợt lên đ-ợc, để có tiếng nói riêng, khai phá đ-ợc nẻo đ-ờng riêng mình, tạo b-ớc đột phá lạ, nhà thơ cần hội đ-ợc nhiều yếu tố, quan trọng tài năng, nhiệt huyết cách tân 1.1.2 Chân trời sáng tạo - tiếp nhận thơ theo tinh thần hậu đại Thuyết hậu đại đ-ợc coi J.F Lyotard đề x-ớng khởi nguồn từ hoàn cảnh văn hoá trị Pháp năm 1968 thể qua hai công trình Điều kiện hậu đại Bất đồng Học thuyết cho hậu đại tinh thần tri thức xà hội phát triển hậu đại hoài nghi siêu văn [52] Charles Jencks viết Chủ nghĩa hậu đại gì? đà khẳng định: chủ nghĩa hậu đại thứ hỗn hợp mang tính chiết trung truyền thống với vừa qua: nã võa lµ sù kÕ tơc võa lµ sù siêu việt hoá chủ nghĩa đại [5, 65] Ihab Hassan quan niệm chủ nghĩa hậu đại thứ chủ nghĩa đại muộn (hay chủ nghĩa đaị hậu kỳ), mang tính phi lý tính, phi xác định nh-ng mang tính nhập Theo Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 10 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Hani; Th- cho Phăng) biểu thủ pháp nghệ thuật hậu đại thơ Inrasara Lằn ranh thể loại thơ Inrasara lúc đà bị xóa nhòa Ngôn ngữ thơ ông đ-ợc kết hợp cao cấp với đời th-ờng, chấm câu không đặt cuối dòng, ngắt dòng tùy tiện Chúng đ-ợc chung đụng, hỗn hợp nh-ng đảm bảo ý nghĩa trọn vẹn Vẻ đẹp vần thơ đà chứng tỏ Inrasara nhà thơ tự tin b-ớc tiếp phía đ-ờng hậu đại ẩn chứa bao điều lạ Trong thơ Inrasara ta bắt gặp kiểu trình bày văn mang dấu ấn đặc tr-ng thơ hình hoạ nh-ng đà đ-ợc hậu đại hoá Đó kiểu thơ thị giác trong: Tao không muốn mày làm thơ tình buồn Tao không muốn mày làm thơ tình Tao không muốn mày làm thơ Tao không muốn mày làm Tao không muốn mày Tao không muốn Tao không Tao T (ở nơi ấy, nhà thơ) Nói hiệu lối trình bày văn thơ này, Inrasara cho rằng: Đây không trò chơi kỹ thuật vô ích Chế độ nam quyền khuếch tr-ơng tối đa quyền lực, nơi có tao muốn tao không muốn, không cả! dù muốn phi lí nhất, nh-ng muốn tao Và tao đà muốn (nữ, vợ) không thể, không đ-ợc quyền muốn; khẳng định uy quyền tuyệt đối t-ớc dần qua dòng, câu bị ngắt nh- cắt chút sở hữu/ thuộc tính/ vũ khí đối thể, để tồn đọng lại chủ thể cuối đoạn có riêng Tao T có mặt viết hoa viết đậm [51] Bên cạnh việc tạo khoảng trống, khoảng trắng Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 112 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an đặc biệt để ng-ời đọc ngẫm nghĩ nh- nơi ấy, hảo hảo hảo, nơi ấy, tự có nhà thơ tạo cụm từ cố kết chặt chẽ: rừngnguyênsinhem, rừngphìnhiêuem, cánhđồngmẫuhệem Tên riêng nhiều không đ-ợc viết hoa (hay không tiện?) viết hoa (ở nơi ấy, hảo hảo hảo) nhằm tạo mËp mê lÊp lưng Nh vËy, sù “t tiƯn” trình bày văn cố ý Và thực tạo kiểu văn đặc biệt này, Inrasara nhà thơ hậu đại muốn khẳng định: có nhiều hình thức ngôn ngữ tồn vô sống động (bên cạnh văn có câu chữ chân ph-ơng đ-ợc nhiều ng-ời sử dụng), đà trở thành loại hình giao tiÕp míi cđa cc sèng ng-êi Vµ dï muốn hay không phải chấp nhận nh- chấp nhận việc ta kiểm soát đ-ợc toàn sống thời đại mà công nghệ thông tin tác động trực tiếp lên mặt đời sống ng-ời 3.3.4 Ngôn ngữ sống sít, đời th-ờng Inrasara đà nói: Thơ có thay hình đổi dạng bao lần hay lang thang lạc b-ớc đến ph-ơng trời nữa, phải trở về, trở nơi xuất phát nó: ng-ời, nhà nó: ngôn ngữ [51] Vì vậy, việc sử dụng biện pháp tu tõ, «ng rÊt dơng c«ng viƯc lùa chän ng«n ngữ để chuyển tải ý t-ởng Ngôn ngữ thơ Inrasara phong phú đa dạng Nếu tr-ớc thơ ông th-ờng sử dụng ngôn ngữ bác học, sang trọng (linh hồn, ban mai, hoang mạc, định mệnh, binh đao, giai điệu) kết hợp với thể thơ tự để đề cập đến đề tài lớn, mang tầm vóc nhân loại hay mang tính linh thánh đến ngôn ngữ thơ lại khác Ngôn ngữ Lễ tẩy trần tháng T- phần lớn ngôn từ đẹp, cao cả, sang trọng Đến Chuyện 40 năm kể &18 thơ tân hình thức câu thơ đà giống nh- lời trò chuyện nhà thơ kể câu chuyện th-ờng nhật, gần gũi ông sử dụng nh÷ng tõ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 113 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an d©n dÃ, mộc mạc, lối nói dung dị (teo vòm vú, xà lỏn, chửi, nhăn răng) kết hợp với thể Tân hình thức: Tôi đà làm khổ cô láng giềng niên khóa cuối trung học tr-ớc làm lang thang Năm năm nàng chờ, thằng Wang nói tệ làm khổ ngủ ngon ăn khỏe nhăn c-ời nhkhỉ Ôi em hay đà thành ma,* hôm trời trăng biết? Tôi đà chửi tệ bà nhà quê đáng tuổi mẹ (Chuyện 13 Trẻ dại) Đó cách thay đổi ngôn ngữ để phù hợp với đề tài cách linh hoạt, hiệu Nói cách khác, thay đổi hình thức thể kh¸t väng tù t- cđa ng-êi thời đại Ngoài ra, việc nhà thơ kết hợp hai ngôn ngữ Chăm Việt đà tạo nên cách kể câu chuyện mang đậm kinh nghiệm cá nhân [22] Thậm chí ông sử dụng tiếng Anh nhiều không thèm thích, sử dụng dòng thơ không dấu đ-ợc trích từ tin nhắn để thể hỗn dung, pha tạp ngôn ngữ hậu đại Những kiểu sử dụng ngôn ngữ buộc độc giả phải từ bỏ thói quen ăn sẵn lâu nay, độc giả phải lao động thật sự, phải nâng cao khả ngoại ngữ tầm văn hoá Inrasara ý kết hợp với điều lạ thơ Việt thơ dân tộc để tạo nên hòa hợp truyền thống đại thơ Sử dụng biệt ngữ địa ph-ơng hiệu quả, Inrasara đà nói đ-ợc điều cần nói: lớn lên từ Mĩ Sơn, D-ơng Long lớn lên từ nhà Yơ, nhà Halam/ lớn lên từ chòi lợp tôn Mĩ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 114 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an lớn lên từ Panwơc Pađit, Pauh Catwai/ lớn lên từ Truyện Kiều, thơ Ngun Tr·i (BÊt ngê nhiỊu c¸i nghÜ tèi nay) Inrasara hạn chế tối đa việc sử dụng dấu chấm câu hay liên từ (và, hay) việc sử dụng dấu ngăn cách (/;) tạo nhịp đứt gÃy, ngắt quÃng đầy chủ ý thơ Điều làm cho thơ đa dạng Mạch thơ Inrasara trôi chảy, tự nhiên không phụ thuộc vào vần Trong tập Chuyện 40 năm kể & 18 thơ tân hình thức, nơi [thơ thời cuộc] vần hầu nh- xuất Inrasara ngắt câu tùy hứng nh-ng đảm bảo hài hòa âm điệu Lời thơ giống nh- lời tâm sự: Phăng thiên tài ăn đứt tụi tao viết sai tả tiếng Việt thơ đà rao bán khắp xóm thôn (Chuyện Th- cho & Phăng) nơi ấy, hảo hảo hảo xem thơ tiêu biểu cho phong cách thơ giai đoạn sau ông nhà thơ viết với ngôn ngữ lớp trẻ Sài Gòn hôm Ta bắt gặp tiếng kêu: Dzô dzô dzô, chơi tới bến em Nhịp điệu thơ dồn dập dội, lắng lại đầy suy t- Chất liƯu ®êi sèng ngån ngén víi biÕt bao sù kiƯn ®ang diƠn Vµ sù kiƯn nãng báng nhÊt khiÕn nhà thơ lo lắng việc Việt Nam chủ quyền Hoàng Sa Trong suy nghĩ tác giả, điều đáng buồn kiện bị sống đời th-ờng đè lên cách cố ý hay vô tình Rõ ràng, thơ Inrasara thời kì sau đà bắt đầu tiếp cận với lối viết Trên sở cảm quan hậu đại, nhà thơ đà thử nghiệm cách thức mới, độc đáo việc tổ chức văn Mặc dù, thể nghiệm ban đầu tới đích (hoặc ch-a tới đích, cần thẩm định thời gian), song điều đáng ghi nhận tác giả đà chấp nhận thử thách, dám v-ợt lên để hành động thể nghiệm sáng tạo thực Đây Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 115 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an nỗ lực không mệt mỏi hệ nhà thơ Việt Nam dấn thân tìm đ-ờng nh-: Bùi Chát, Lý Đợi, Nguyễn Hoàng Nam, Nh- Huy, Trần Wũ Khang Và nỗ lực sáng tạo họ đáng đ-ợc ghi c«ng Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 116 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an kÕt luận Inrasara g-ơng mặt bật thơ đ-ơng đại Việt Nam Ông nhà thơ tài hoa, có giọng điệu riêng, có phong cách nghệ thuật độc đáo, có đóng góp không nhỏ cho thơ Việt đề tài, thi pháp Sự nghiệp sáng tác Inrasara đa dạng, phong phú: ông viết tiểu thuyết, nghiên cứu văn hoá - văn học, dịch thuật, phê bình nh-ng hết ông nhà thơ Inrasara có đồng sáng tác phê bình Ông ng-ời nghệ sĩ trăn trở nghề Quan niệm thơ ông toàn diện có nhiều nét mới, ý nghĩa định h-ớng cho sáng tác ông mà gợi ý h-ớng cho thơ Việt đ-ơng đại Hành trình thơ Inrasara hành trình nỗ lực v-ợt lên thời kì sáng tác đầu, thơ Inrasara mang phong cách hậu lÃng mạn Thơ ông đ-ợc hoan nghênh đạt tới thăng tình cảm lý trí, truyền cảm khả gợi thức suy nghĩ Tuy nhiên, với Inrasara khác lạ vẫy gọi ông can đảm từ bỏ hệ mĩ học cũ, dấn thân vào ®-êng míi, khai câi miỊn s¸ng t¸c míi ®Ĩ xác lập hệ mĩ học sở thể nghiệm, tìm tòi theo h-ớng hậu đại Là nhà thơ có giọng điệu cách tân nh-ng đ-ờng h-ớng cách tân Inrasara lựa chọn cách tân sở truyền thống Cách tân quan niệm ông không đ-ợc rời xa truyền thống mà ng-ợc lại, phải làm giàu thêm, phong phú thêm cho truyền thống Thơ ông trở trở lại với tình tự dân tộc mình, vậy, dù nỗ lực làm thơ, dù sáng tác theo khuynh h-ớng hậu đại nh-ng thơ Inrasara không bị Kinh hoá, không lai căng Thơ ông truyền thống đại với cội nguồn cổ kính mà âm điệu tân kì Hành trình cách tân thơ Inrasara đề tài nghiên cứu ý nghĩa việc tìm hiểu phong cách thơ cụ thể mà cần thiết việc khám phá quy luật chi phối ph¸t triĨn cđa nỊn Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 117 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an thơ Việt đ-ơng đại Đề tài dừng việc tìm hiểu hành trình thơ Inrasara từ hậu lÃng mạn đến hậu đại, mảng nhỏ nghiệp sáng tác phong phú ông Vì đề tài cần đ-ợc tiếp tục nghiên cứu theo chiều rộng lẫn chiều sâu Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 118 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Tài liệu tham khảo Thi An (2004), Bàn giọng điệu thơ trữ tình, http://www.baobinhdinh.com.vn Hoàng Văn An (2008), Nắng ngời tháp mở Inrasara - nhà thơ, http://inrasara.com Hàn Anh (2008), Nhà thơ Inrasara, kẻ l·ng du miỊn giã c¸t”, http://inrasara.com Lan Anh, Hå Quốc Nhạc, Hiền Hoà (2004), Để không lập lại (phỏng vấn), Tạp chí áo trắng, (81) Đào Tuấn ảnh, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Thị Hoài Thanh (s-u tầm biên soạn, 2003), Văn học hậu đại giới vấn đề lí thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Trung tâm Văn hoá Ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội Ban Chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam (1997), Báo cáo tổng kết Sáng tác Giải th-ởng văn học, http://www.inrasara.com Ban Chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam (2007), Nhà văn Việt Nam đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Bốn hội thảo nhóm Sáng tạo, http://www.tienve.org Văn Bẩy (2005), Inrasara: May mắn đến kịp thời (phỏng vấn), http://www.vietnamnet.vn 10 Phạm Quốc Ca (2003), Mấy vấn đề thơ Việt Nam 1975 2000, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 11 Trần Can (2007), Inrasara, chàng Kazik Mỹ Sơn văn học, http://vannghesongcuulong.org 12 Nguyễn Phan Cảnh (2006), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn học, Hà Nội 13 Trà Chân (2007), Inrasara - tháp Chàm bốn mặt, Tạp chí Diễn đàn văn nghÖ ViÖt Nam, (147) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 119 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 14 Nguyễn Việt Chiến (2007), Thơ Việt Nam tìm tòi cách tân (1975 - 2005), Nxb Hội Nhà văn- Công ty Văn hoá trí tuệ Việt, Hà Nội 15 Phan Huy Dũng, Lê Huy Bắc (2008), Thơ tr-ờng phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Phan Huy Dũng (2009), Tác phẩm văn học nhà tr-ờng, góc nhìn, cách đọc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Khắc Dũng (2007), Inrasara, để trở về, Đặc san Đà Lạt trẻ, (4) 18 Hữu Đạt (1998), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Biện Minh Điền (2003), Giọng điệu trữ tình thơ Nguyễn Khuyến, Tạp chí Văn học, (1) 20 Trịnh Bá Đĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Trung tâm Nghiên cứu Quốc học, Nxb Văn học, Hà Nội 21 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội 22 Lý Đợi (2003), Đọc Lễ tẩy trần tháng T- Inrasara, http://kesach.org 23 Lý Đợi (2007), Khai mở bế tắc sáng tạo (phỏng vấn), http://vannghesongcuulong.org 24 Nhiều tác giả (2003), Thơ nghiên cứu lý luận phê bình, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 25 Trần Thanh Giao (2006), Làm để có tác phẩm Văn học hay? (tham luận), Kỷ yếu Đại hội Nhà văn Việt Nam lần thứ VII, Hà Nội 26 Nguyễn Mạnh Hà (2005), Inrasara, người văn học giấy buông (phỏng vấn), Báo Tiền phong, (88) 27 Như Hà (2006), Truy tìm chân dung cát, http:// inrasara.com Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 120 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 28 Hå ThÕ Hµ (2004), ThÕ giới nghệ thuật thơ Chế Lan Viên, Nxb Văn học, Hà Nội 29 Ngô Thị Hạnh (2007), Trích đoạn dư luận, Báo Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, số Xuân 30 Nguyễn Đức Hiệp (2008), Suy nghĩ Hậu đại, http:// www.vietsciences.free.fr/vietnam 31 Đỗ Đức Hiểu (chủ biên) (2004), Từ điển Văn học Việt Nam (Bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội 32 Nguyễn Hòa (2007), Xu h-ớng Tân hình thức, hậu đại thơ: Chiếc áo rộng cho thể còm, http:// www.cand.com.vn 33 Trần Nghi Hoàng (2005), Khởi tố thi ca tr-ớc tòa nhiên nhiên lục thẳm, http:// inrasara.com 34 Văn Công Hùng (2007), Hoa xương rồng cát, Báo Tiền phong cuối tuần, (30) 35 Thu Hun (2007), “Inrasara: SÏ kh«ng cã cc cách mạng thơ tương lai gần (phỏng vấn), Báo Văn nghệ trẻ, (32) 36 Khế Iêm (2000), Chú giải thơ tân hình thức, Tạp chí Thơ, (18) 37 Khế Iêm (2001), Những nẻo đường khứ, Tạp chí Thơ, (20) 38 Inrasara (1996), Tháp nắng - thơ tr-êng ca, Nxb Thanh niªn 39 Inrasara (1997), Sinh nhËt x-ơng rồng - thơ song ngữ Việt Chăm, Nxb Văn hóa - Dân tộc, Hà Nội 40 Inrasara (1999), Hành h-ơng em - thơ, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 41 Inrasara (2002), Lễ tẩy trần tháng T- - thơ tr-ờng ca, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 42 Inrasara (2006), Chuyện 40 năm kể & 18 thơ tân hình thức, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 43 Inrasara (2008), nơi [Thơ thêi cuéc], http://tienve.org Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 121 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 44 Inrasara (2008), Song thoại với mới, tiểu luận, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 45 Inrasara (2006), Ch-a đủ cô đơn cho sáng tạo, tiểu luận, Nxb Văn nghệ 46 Inrasara (2008), Văn hóa - xà hội Chăm, nghiên cứu & đối thoại, tiểu luận, Nxb Văn học, Hà Nội 47 Inrasara (1994), Văn học Chăm - Khái luận, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 48 Inrasara (2006), Thơ dân tộc thiểu số, từ hướng nhìn động, http:// inrasara.com 49 Inrasara (2008), Tân hình thức, bước mới, http:// vannghesongcuulong.org 50 Inrasara (2009), Đối thoại hậu đại, http://tienve.org 51 Inrasara (2009), Thơ Việt từ đại đến hậu đại, http://tienve.org 52 Thuỵ Khuê (2003), Hậu đại, http://thuykhue.free.fr 53 Đinh Trọng Lạc (2000), 99 ph-ơng tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 54 Lê Thị Tuyết Lan (2008), Tìm hiểu giới nghệ thuật thơ Inrasara, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp tr-ờng, Tr-ờng Đại học Khoa học Xà hội Nhân văn, Thành phố Hồ Chí Minh 55 V-ơng Liêm (2003), H-ớng dẫn viết tiểu luận, luận văn luận án, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 56 Mai Liễu (1998), Cảm nhận thơ Inrasara Pờ Sào Mìn, Báo Tân Trào, (11) 57 Trần Nguyên Linh (1995), Văn học Chăm, công trình thời xuân, Tạp chí Thời văn, (7) 58 Thạch Linh (2004), Giải th-ởng Hội Nhà văn Việt Nam năm 2003: Một mùa vụ, http://www.tuoitre.com.vn Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 122 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 59 Lê Bảo Âu Long (2006), Inrasara, đứa tháp Chàm, Tạp chí VTV, (4), Đài Truyền hình Việt Nam 60 Chu Nguyên Long (2006) , Tâm hồn Chăm qua Lễ tẩy trần tháng T-, Báo Quốc tế, số Xuân 61 Hoài Nam (2007), Tản mạn từ Chân dung cát, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, (666) 62 Hoàng Thiên Nga (2003), Inrasara khai hoang trang viết, http:// inrasara.com 63 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (2003), Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 64 Nguyễn Vĩnh Nguyên (2000), Có người hành hương, http:// inrasara.com 65 Nguyễn Vĩnh Nguyên (2003), Inrasara cÃi với bóng mình, Tạp chí Kiến thức ngày nay, (443) 66 Nguyễn Vĩnh Nguyên (2004), Inrasara, người thơ trầm tưởng (phỏng vấn), Tạp chí Văn hoá dân tộc, ( 8) 67 Trần Hoàng Nhân (2005), Nhà thơ Inrasara g-ơng mặt văn hóa Chăm, Tạp chí Tài hoa trẻ, (384) 68 Thụ Nhân (2007), Nhà văn trẻ nghĩ gì, hiểu văn ch-ơng? (phỏng vấn), http://vietnamnet 69 Thụ Nhân, Thuận (2006), Tôi muốn biết đ-ợc tặng thưởng, http://vietnamnet 70 Vũ Nho (2004), "Thơ Inrasara, Những khúc ca đỉnh tháp", Báo Thơ, (16) 71 Lê Thiếu Nhơn (2006), "Ch-a đủ tài cho sáng tạo" (phỏng vấn), Tạp chí Kiến thức gia đình, (32) 72 Lê Thiếu Nhơn (2008), "Inrasara góc nhìn thơ đ-ơng đại Việt Nam", http://lethieunhon.com Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 123 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 73 Khánh Ph-ơng, Bùi Thúy Mơ, Nguyễn Hữu Hồng Minh, Từ Nữ Triệu V-ơng (2003), "Thơ, Viết & Nghĩ" (phỏng vấn), Báo Văn hóa-nghệ thuật Thành phố Hå ChÝ Minh, (25) 74 Trµ Chay Pyang (2004), “HiƯn tượng Inrasara, http:// Chamyouth.com 75 Châu Kim Quới (2005), Inrasara-Phu Tram, Nhà văn SEA Write thứ Vietnam, Kỉ yếu S.E.A Write Vietnam 76 Ngun H-ng Qc (2000), “Chđ nghĩa h(ậu h)iện đại văn học Việt Nam, http://www.tienve.org 77 Ngun H-ng Qc (2005), “GiƠu nh¹i nh mét ý niệm, http://tienve.org 78 Nguyễn H-ng Quốc (2000), Văn học Việt Nam từ điểm nhìn h(ậu h)iện đại, Văn nghệ, California, Hoa Kỳ 79 Trần Xuân Quỳnh (2008), Thơ Inrasara, Luận văn thạc sĩ Ngữ Văn, Tr-ờng Đại học Đà Lạt 80 Nguyễn Hoàng Sơn (2003), Inrasara, lần thứ hai nhận giải th-ởng Hội Nhà văn, Báo Tiền phong chủ nhật, (1) 81 Lò Ngân Sủn (1997), Đọc thơ Inrasara, Tạp chí Văn, (70), Tp Hồ Chí Minh 82 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 83 Trần Đình Sử (1997), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 84 Trần Đình Sử (1995), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 85 MT (2007), Thiếu tư tưởng, nên phê bình ăn theo sáng tác (phỏng vấn), Báo Lao động, (185) 86 Vũ Thanh (2003), Giọng điệu thơ trữ tình Một sách có giá trị, Tạp chí Văn học, (3) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 124 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 87 Nguyễn Bá Thành (1996), T- thơ t- thơ đại Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 88 Phan Trung Thành (2006), Đi truyền thống đại, Đài Truyền hình Việt Nam VTV1 89 Trúc Thông (1998), Đọc Tháp nắng Inrasara, Báo Văn nghệ, (27) 90 Trúc Thông (2004), Bốn nhà thơ, bốn tập thơ bốn cung bậc thơ, Báo Thơ, (7,8) 91 Đỗ Lai Thuý biên soạn (2001), Nghệ thuật nh- thủ pháp Lý thuyết chủ nghĩa hình thức Nga, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 92 Đỗ Lai Thuý (2004), Phân tâm học văn hoá tâm linh, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 93 Hà Văn Thùy (2000), Inrasara, bay lên từ tháp cổ, Tạp chí Văn hóa - Văn nghệ Công an, (11) 94 TrÇn Nh· Thơy (2003), “Inrasara, ng-êi kiÕm tìm & kiến tạo vẻ đẹp Chăm, Tạp chí Tài hoa trẻ, (253) 95 Võ Thị Hạnh Thủy (2008), Thế giới nghệ thuật thơ Inrasara, Luận văn thạc sĩ Ngữ Văn, Tr-ờng Đại học Quốc gia Hà Nội 96 Đặng Tiến ( 2008), Thơ gì?, http://tienve.org 97 Tặng th-ởng Work of the Month, Tienve.org, tháng năm 2006, http://tienve.org 98 Anh Trúc (2007), Nhà thơ Inrasara với Ch-a đủ cô đơn cho sáng tạo (phỏng vấn), http://inrasara.com 99 Anh Tróc tun chän (2001), Tun tËp trun ng¾n Ngun Huy Thiệp, Nhà xuất Phụ nữ, Hà Nội 100 Phạm Quang Trung (1998), Thơ Inrasara đến từ quan niệm, Tạp chí Văn, (85) 101 Hoàng Ngọc Tuấn (2003), Viết: từ đại đến hậu đại, http://vantuyen.net Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 125 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn