1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

hành trình quê mẹ (thơ) - mặc giang

95 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

tập thơ hành trình quê mẹ, trước tiên cho người đọc một sự bất ngờ đầy thú vị về quá trình dong ruổi của tác giả trên các nẻo đường đất nước việt nam. với các địa danh và một vài chi tiết chấm phá của mỗi nơi, tác giả đã nói lên tình tự của mình như một người con chính thống của các vùng đất mà tác giả đi qua. tập thơ có thể được xem như là một quyển địa lý thi, một bản địa chí tóm tắt cho những ai chưa có dịp đi xa hoặc chuẩn bị cất bước lên đường làm một cuộc viễn du xuyên việt.

Hành Trình Quê Mẹ Mặc Giang - Mục lục Lời giới thiệu Lời mở đầu Quê hƣơng muôn thuở Lý Việt Dũng Tác giả Mặc Giang Quốc Anh 01 Non nƣớc Việt Nam 02 Miền Bắc quê hƣơng – 03 Miền Trung quê hƣơng – 04 Miền Nam quê hƣơng – 05 An Giang quê 06 Bà Rịa – Vũng Tàu quê 07 Bạc Liêu quê 08 Bắc Giang quê 09 Bắc Kạn quê 10 Bắc Ninh quê 11 Bình Dƣơng q tơi 12 Bình Định 13 Bình Phƣớc q tơi 14 Bình Thuận q tơi 15 Bến Tre quê 16 Cà Mau quê 17 Cao Bằng quê 18 Cần Thơ quê 19 Đà Nẵng quê 20 Đắk Lắk (Đắc Lắc) quê 21 Đồng Nai quê 22 Đồng Tháp quê 23 Gia Lai quê 24 Hà Giang quê 25 Hà Nam quê 26 Hà Nội tim ngƣời 27 Hà Tây quê 28 Hà Tĩnh quê 29 Hải Dƣơng q tơi 30 Hải Phịng q tơi 31 Hịa Bình q tơi 32 Hƣng n q tơi 33 Khánh Hịa q tơi 34 Kiên Giang q tơi 35 Kon Tum quê 36 Lâm Đồng quê 37 Lai Châu quê 38 Lạng Sơn quê 39 Lào Cai quê 40 Long An quê 41 Nam Định quê 42 Nghệ An quê 43 Ninh Bình q tơi 44 Ninh Thuận q tơi 45 Phú Thọ quê 46 Phú Yên quê 47 Quảng Bình q tơi 48 Quảng Nam q tơi 49 Quảng Ngãi quê 50 Quảng Ninh quê 51 Quảng Trị q tơi 52 Sài Gịn, thành phố mến yêu 53 Nhớ Sài Gòn 54 Sơn La quê tơi 55 Sóc Trăng q tơi 56 Tây Ninh q tơi 57 Thái Bình q tơi 58 Thái Ngun q tơi 59 Thanh Hóa q tơi 60 Thừa Thiên - Huế quê 61 Tiền Giang quê 62 Trà Vinh quê 63 Tuyên Quang quê 64 Vĩnh Long quê 65 Vĩnh Phúc quê 66 Yên Bái quê 67 Tôi Ngƣời Việt Nam 68 Ta Ngƣời Thanh Niên 69 Tôi Ngƣời Thanh Nữ 70 Ta Ngƣời Công Nhân Viên 71 Tôi Cô Thôn Nữ 72 Tôi Ngƣời Nơng Dân 73 Tơi Ngƣời Chinh Nhân 74 Ngƣịi dân quê đất 75 Gởi quê hƣơng 76 Gởi miền quê 77 Gởi thị thành 78 Gởi vùng sâu 79 Gởi ngƣời nƣớc mặn đồng chua 80 Gởi ngƣời vùng cao 81 Thăm lại trƣờng xƣa 82 Thăm ngƣời nghèo 83 Thăm viếng nhà thƣơng 84 Thăm viện cô nhi 85 Thăm nơi giữ trẻ 86 Thăm ngƣời lao động 87 Trao hệ đàn em 88 Tôi gởi thơ 89 Rau cỏ bốn mùa 90 Cây trái bốn mùa 91 Sắc thắm muôn hoa 92 Làng q u dấu 93 Tình biển nghĩa sơng 94 Tình non nghĩa nƣớc 95 Sông nƣớc Việt Nam 96 Mẹ Việt Nam muôn đời 97 Một nhà Việt Nam 98 Dệt mộng mƣời 99 Điệp khúc quê hƣơng 100 Q hƣơng tình tự mn đời LỜI GIỚI THIỆU Ngƣời phƣơng tây thƣờng nói “trẻ ƣớc mơ, già hồi niệm”, nhƣng sau đọc xong tập thơ Hành Trình Quê Mẹ, thấy tác giả, nhà thơ tuổi tri thiên mạng, nhƣng lại ln ghi lịng tạc dạ, nâng niu trân trọng giá trị đƣợc tài bồi tiền nhân; tác giả cịn hồi bảo, mơ vọng hƣớng sống thiết thực cho ngƣời Việt Nam nói chung Với Mặc Giang, hồi niệm ƣớc mơ có hạn tuổi tác Hồi niệm ƣớc mơ trở thành chất liệu tài bồi cho dịng thơ với chủ đề Hành Trình Q Mẹ tuôn chảy không mỏi mệt, để nguồn thơ thi nhân vốn nhào nặn từ sống, trở lại phụng sống ấy, trở thành niềm tự hào kiêu hãnh trào lƣu thi ca đại Tập thơ Hành Trình Quê Mẹ, trƣớc tiên cho ngƣời đọc bất ngờ đầy thú vị trình dong ruổi tác giả nẻo đƣờng đất nƣớc Việt Nam Với địa danh vài chi tiết chấm phá nơi, tác giả nói lên tình tự nhƣ ngƣời thống vùng đất mà tác giả qua Tập thơ đƣợc xem nhƣ địa lý thi, địa chí tóm tắt cho chƣa có dịp xa chuẩn bị cất bƣớc lên đƣờng làm viễn du xuyên Việt Riêng vốn ngƣời trải bƣớc giang hồ khắp 62 tỉnh nƣớc, nên có đồng cảm cao với tác giả, qua “quê tôi” Mặc Giang, nhƣ sống thấy lại nơi mà có lần tạm dừng bƣớc Về hình thức, tập thơ đƣợc viết nhiều thể loại, xem thơ tự do, nhiên lục bát giữ vai trò truyền thống nơi mang nặng tình tự dân tộc Về nội dung, tác giả biết dung hòa đan xen nỗi niềm hoài cổ phong cách sinh Ở đây, ngƣời ta ngậm ngùi thời lịch sử, vùng địa lý gắn liền với bao biến cố qua Ngậm ngùi mà khơng ốn trách Ngậm ngùi để trực nhận công đức tiền nhân, để nhìn lại mình, để hệ hơm có ý thức xây dựng đời, gìn giữ phát triển đất nƣớc Thốt ngồi phạm trù hạn ý thức, nhằm trở nguồn cội, tác giả lúc xem miền quê Việt Nam “vùng đất hứa” nơi “quy cố hương” Qua đó, hồn thiện hố hình ảnh tƣởng chừng rạc rời thƣơng hải tang điền, hay bị tha hố sóng văn minh khí Hình ảnh ai? niên, nữ, thôn nữ, nông dân, chinh nhân ….; họ ngƣời đầy cốt cách nghĩa khí Có thể nói, thi nhân mang lòng nhịp đập trái tim Việt Nam, niềm tự hào dân tộc vững tin vào linh khí Việt Nam có đƣợc phong cách thi ca Qua thấy, trải tác giả qua địa phƣơng Viêt Nam qua nẻo đƣờng tâm thức, để cuối trở với quê hƣơng nguyên - quê hƣơng vô tận vô biên tế Vậy, ý niệm Tổ quốc quê hƣơng Mặc Giang ý niệm giá trị văn hoá vật chất tinh thần, cụ thể tâm linh ngƣời Nói cách khác, Tổ quốc hữu cách trọn vẹn vùng đất, núi sông mẹ Việt Nam, đƣợc vun đắp xƣơng máu, mồ hôi, nƣớc mắt tiền nhân; vừa hữu thở cha ông, nếp suy tƣ dòng máu mang Ơi ! “một nắm xương khơ nghe lòng da diết, mộ giọt máu đào thấm nhuận non sông” Quê hƣơng đây, bạt ngàn vô tận nhƣng tầm mắt, gang tay Mong quý đọc giả thi nhân cƣu mang sống trọn vẹn với quê hƣơng điền địa Tháng 4/2007 Tiến sĩ Lý Việt Dũng Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam Cẩn chí Lời Mở Đầu Dù đƣợc sinh nơi nào, sống đâu làm gì, tình tự quê hƣơng cƣu mang, ôm ấp lòng Non Nƣớc Việt Nam, trải dài từ ải Nam Quan tới mũi Cà Mau, từ rừng núi, cao nguyên, đồng bằng, hải đảo đến phố phƣờng, thành thị, thôn quê, từ thắng cảnh danh lam đến sông lạch ao hồ, đƣờng quan, mái trƣờng làng, lối ngõ đầu thơn, bên lề góc phố, khơng trải qua thời đâu đó, khơng chạnh lịng thống nhớ thƣơng ! Non nƣớc Việt Nam, ngƣời Việt Nam, vỏn vẹn bốn chữ hai lần chung với nhau, nhƣng trời quê hƣơng 5000 năm từ thuở cha ông, dòng huyết thống luân lƣu Lạc Hồng tạo nên vóc dáng hình hài Mới nghe qua, tƣởng chừng thuở sơ khai hồng hoang Văn Lang dị sử xa xƣa, thuở đồ đá đồ đồng qua khảo cổ vài di tích ! Sót lại “nền cũ lâu đài bóng tịch dƣơng” ! Nhƣng từ Lạc Long Quân – Âu Cơ dấu chân xƣa, thời kỳ qua hun hút theo chiều dài lịch sử, ta có 80 triệu ngƣời chung sống 61 tỉnh thành toàn cõi Việt Nam khắp nơi Năm 2003, tác giả viết Non Nƣớc Việt Nam - thơ 96 câu biến thể tự - lục bát, nhƣ phát họa dấu ấn, nét son vàng quê hƣơng địa chí vƣơng vài dấu chấm phá lịch sử Có ngƣời nói, làm vài Tỉnh BĐ đi, viết tỉnh ! Tơi mỉm cƣời, im lặng, khơng nói Nhƣng vơ tình, thầm hứa lịng, viết viết tất không viết riêng tỉnh tỉnh kia, hay viết tỉnh – nơi chơn cắt rốn - để rảnh đã, tính Và thời gian trôi đi, nhiều năm có lẽ ! Ngày tháng thấm đƣa thoi, dịng đời triền miên hút Thỉnh thoảng nhớ lại thầm hứa kia, đơi lúc băng qua thống, đơi trằn trọc kéo dài, khắc khoải không nguôi ! Vào đầu tháng – 2007, định phải cho xong đƣợc, lỡ có gì, mang nỗi ân hận mà lúc dù muốn không xong, chẳng bắt buộc Lục tủ sách lấy nhiều sử, địa, Non Nƣớc Việt Nam, Danh Lam Nƣớc Việt, lật tới lật lui, tự nhủ, không giúp đƣợc điều muốn viết Tìm khơng Vƣơng Hồng Sển, Sơn Nam nói Miền Nam, Nam Kỳ lục tỉnh, có lẽ mƣợn, cịn Miền Bắc Khai Ngun Toan Ánh Cửu Long Giang với Tập Bản Đồ Hành Chính Việt Nam in năm 2003 Dán mắt trầm ngâm vào đồ Việt Nam dán tƣờng, nghe tâm tƣ chùn xuống, toàn nƣớc Việt Nam ra, ơm ấp vào lịng Nơi đây, xin thƣa trƣớc, không dám mạo nhận nơi “quê tơi” Bởi nƣớc Việt Nam nƣớc mình, ngƣời Việt Nam ngƣời mình, dù sinh tỉnh nọ, miền Bởi nói tới Việt Nam, lắng nghe thử họ nói ! Ai nhắc đến miền đất nƣớc quê hƣơng, lắng nghe thử nói ! Nếu có nhắc đến địa danh, núi, dịng sơng, danh lam, cầu, hải đảo đó, dù biết hay khơng biết, lịng sung sƣớng lên Tình tự quê hƣơng thật đơn sơ, giản dị, mà thật chân tình, thiêng liêng Tác giả xin phép hịa q vị viếng thăm vùng đất q tơi từ quận huyện trở lên, không xuống đơn vị nhỏ nhƣ phƣờng, xã, buôn, làng, để “ơm lấy q hƣơng vào lịng”, hai mắt đứng lại, nhìn thật xa, chìm sâu Nhìn vào đồ tổng thể Việt Nam treo trƣớc mặt, đếm tỉnh giáp Biển Đông, tỉnh giáp Trung Hoa, Lào, Cao Miên, … lại tỉnh nằm gọn lịng q hƣơng, khơng dính biển hay lằn ranh biên giới Tự hỏi, đâu, từ Bắc vào Nam, từ Nam Bắc, từ tỉnh quê mình, tỉnh thân quen, để khơi nguồn ý ??? Lạ chƣa ? quê hƣơng non nƣớc mà lại quen khơng quen ? Đâu quê cha đất tổ ! Đâu đất mẹ Việt Nam ! Lật Bản Đồ Hành Chính lần nữa, từ trang đến trang 71, trang tỉnh thành, khơi lên nguồn mạch rồi, trang, trang, từ đầu tới cuối mà Thế “… quê tôi”, “quê tôi”, “… quê tôi”, thật khơng ngờ, rịng rã 10 ngày, kết thúc 62 cho 61 tỉnh thành, vừa soạn vừa đánh máy, có ngày bận khơng động chữ nào, cọng thêm 38 số 700 viết, cấu thành 100 cho Hành Trình Quê Mẹ Hành Trình Q Mẹ chân tình đơn sơ nhƣ đó, không hoa mỹ, không kiêu kỳ, không trau chuốt Hành Trình Q Mẹ, tự thắm đƣợm đậm đà, chơn phƣơng mà sâu xa, bình thƣờng mà tha thiết nhƣ tâm tƣ, lịng, nhìn, thấy, biết, để thƣơng để nhớ, rung động, thiêng liêng Hành Trình Quê Mẹ nhƣ cha ơng cịn mn đời, hơm gìn giữ nâng niu, ngàn sau tiếp nối bƣớc quê hƣơng gấm vóc, núi non hùng vĩ, biển rộng sơng dài Kính mong Hành Trình Q Mẹ, xin gởi đến đƣợc chia sẻ với ngƣời dân tỉnh thành “quê tôi” để sống với ôm ấp q hƣơng vào lịng, lắng nghe tình tự mênh mang Ngày 20 tháng năm 2007 Mặc Giang Trân trọng QUÊ HƢƠNG MUÔN THUỞ Quốc Anh (Những câu thơ đoạn văn ngoặc kép trích từ Thơ Mặc Giang) Bất luận anh đâu, chị đâu, em đâu, nghe nhắc đến Quê Hƣơng, cảm nghe tâm tƣ tràn ngập trời nhung nhớ; nghe bàn Quê Mẹ, niềm tự hào tình nhớ thƣơng nhƣ chắt lọc, lắng đọng bồi vun Bởi Quê Hƣơng nơi ta bi bơ tập nói, nơi Mẹ dẫn ta vào phân khoa đại học đời, nơi Cha nghiêm hƣớng cho ta leo lên đỉnh cao thành tựu Vì vậy, xƣa nay, số quê hƣơng thi nhân khiến ngƣời đọc thấy hấp dẫn cảm giác mẻ tinh nguyên Những câu thơ với chủ đề Việt Nam nguồn cội, quê hƣơng ngàn năm oai hùng kiêu sa, đƣợc nhà thơ Mặc Giang thể qua dịng thơ thực, thắm thiết tình nhớ thƣơng, nhắn gởi ý thức trách nhiệm, đồng thời tạo dựng lối thênh thang “hành trang lội ngƣợc” Sức hút dịng thơ tình tự Q Hƣơng thơ Mặc Giang, thiết nghĩ, đề tài giá trị thơ ông Luận bàn chúng, nhƣ nói với mình, nhƣ thầm bên Mẹ Việt Nam, lặng yên lắng nghe tiếng vọng hồn thiêng sông núi Quê Hƣơng Mà qua đó, chất thơ, hồn thơ, tứ thơ, nội dung thơ mang phong cách đặc biệt, mẻ nhà thơ Mặc Giang cho có hội biết lắng đọng lịng mình, biết trân qúy Quê Hƣơng - đất nƣớc dãy núi trùng điệp in hình cơng Cha, sơng mang âm hƣởng tiếng hò thân thiết Mẹ Việt Nam Nhờ ý thức sâu xa nguồn cội Việt Nam, nên thơ nói đất nƣớc Việt Nam nòi giống Tiên Rồng năm ngàn năm lịch sử, Mặc Giang thƣờng thể thơ phong tự hào, phấn kích, nhƣng trầm ngâm qua giọng thơ tự tin khẳng định, hồnh tráng.…: Việt Nam cịn non sông Mẹ Âu, cha Lạc, Rồng, cháu Tiên (Non nƣớc Việt Nam) Rồng Tiên, tƣợng trƣng cho tinh hoa tiết liệt, mạnh mẽ nhƣ cuồng phong vũ bảo, hùng hồn nghĩa khí, bất khuất, tràn đầy nhựa sống, chúa tể ngự trị đại dƣơng cuồn cuộn; tƣợng trƣng cho sạch, cao, tâm hồn đôn hậu, liêm khiết, sạch, thẳng, chất trực, không uẩn khúc quanh co, ngự trị dãy Trƣờng Sơn hùng vĩ điệp trùng Vì ý thức cội nguồn cháu Rồng Tiên tƣ tƣởng văn hóa truyền thống cội nguồn quý cao sang khởi nguyên dòng giống lịch sử toàn nhân loại, nên Việt Nam quê hƣơng thơ Mặc Giang chất liệu ngào, mênh mang lai láng, kết quyện đan thanh: Tổ quốc Việt Nam thật mến yêu Cầu tre lắt lẻo nhịp cầu kiều Đò ngang đò dọc non liền nƣớc Cẩm tú giang sơn thật mỹ miều Quê hƣơng dãy kết ba miền Sông núi muôn đời Tổ Tiên … (non nƣớc Việt Nam non nƣớc tôi) Hình bóng chất liệu q hƣơng Việt Nam, hậu duệ Hùng Vƣơng Văn Lang thơ Mặc Giang nhƣ lời tự hào thi thiết tâm can, hình ảnh ngƣời với quê mẹ Việt Nam tin yêu, thƣơng nhớ, nhẹ nhàng lâng lâng nhƣ nhà thơ cảm tác: Tôi lại quê Mẹ nuôi xƣa Một buổi trƣa, nắng dài bãi cát Gió lộng xơn xao, sóng biển đu đƣa Mát rƣợi lòng ta, ngân nga tiếng hát Bởi q hƣơng lịng thi nhân khơng q hƣơng niềm tự hào Rồng Tiên, mà qua bao biến đổi tang thƣơng, chiều dài hun hút lịch sử bế bồng năm ngàn năm, khắc sâu hồn sông núi quê hƣơng lao khổ cha ông, nên Tôi ngƣời nƣớc Việt Nam, thi nhân Mặc Giang viết: Tôi ngƣời nƣớc Việt Nam Của nơi đất cày lên sỏi đá Gạo thóc chua cay, đẫm mồ mạ Những bác nông phu tàn tạ nắng sớm mƣa chiều Nhìn khổ đau, rách nát, điêu tàn, Dày xéo, chất chồng hình cong chữ “S” Càng yêu sóng biển rạt rào, yêu phù sa lở bồi, yêu cảnh xanh mơn núi rừng, buổi cơm canh đạm bạc chan chứa tình quê bao nhiêu, thƣơng cảnh sống q nghèo thơn dã nhiêu Quê hƣơng mặn mà tình mẹ, dạt tình cha đong đầy tình bạn Ngƣời nông phu với trâu, cày nắng sớm mƣa chiều, nắng hai sƣơng ln hình ảnh đậm đà, chắt lọc, thắm thiết tình quê hƣơng, khiến thi sĩ Mặc Giang ngậm ngùi trầm ngâm, tn chảy dịng thơ nhƣ thân thiết sẻ chia nỗi khó nhọc, gạt hộ giọt mặn ruộng đất khô cằn nƣớc mặn đồng chua Đây động khiến dòng mực chảy dài trang thơ tác giả viết nỗi khổ nhọc làng quê Việt Nam Do vậy, lúc cho cảm giác, thơ thi nhân Mặc Giang ln trang thơ nóng hổi, chƣa mực, cho dù viết từ tháng trƣớc, năm trƣớc hay tự hồi Dù hôm hay mai mốt nọ, em có làm nữa, chị có làm anh có làm chi nữa, khơng nhạt phai chất liệu mặn mà quê hƣơng Bởi sau buổi tan trƣờng, dọc đƣờng nhà, san sẻ chia chác củ sắn, củ khoai, trái sim trái mận non xèo đắng chát Và ý thức nguồn cội Việt Nam, chất liệu mặn mà quê hƣơng chúng ta, lúc xác định rõ mối quan hệ thắm thiết ngƣời Việt Nam Nhƣ Quê hƣơng nguồn cội, Mặc Giang nhắc nhủ đàn em: Em sinh quê hƣơng Tôi sinh vùng đất khách Dù xa xôi cách biệt Nhƣng ngƣời Việt nam Em máu đỏ da vàng Nhìn tơi đâu có khác Tóc em đen óng mƣợt Tóc tơi chẳng lạ Ngăn cách khơng gian có nghĩa đâu, khơng ngăn đƣợc tình ngƣời Việt nam Trong hồn cảnh nào, dễ dàng nhận em, khơng làm thay đổi quan hệ thâm tình “Dù xa cách dặm trƣờng, tình yêu thƣơng một”, chúng ta, mang giọt máu Mẹ Âu, linh hồn Cha Lạc lĩnh vua Hùng Cũng vậy, nên thi nhân thấy tình q hƣơng qua hình ảnh sơng nƣớc mênh mơng, tâm hồn thi sĩ Mặc Giang nhƣ ánh trăng đêm hè tỏa mát lấp lống lung linh dịng sơng quê hƣơng, nơi mà thi nhân từng: Đêm trăng tắm mát dịng sơng Áo phơi trƣớc gió lồng Cùng reo câu hò tiếng hát Khuya bỏ lại bến khơng (Xóm nhỏ làng q) Hình ảnh gắn bó với làng quê vào thuở ấu thơ theo suốt đời thi nhân, hoài niệm đẹp nhất, trân quý nhất, để lại lịng thi nhân bao ngào; từ dệt nên trang thơ đời, tạo nên bao ấm nồng chiều đơng gió bấc căm căm Hình ảnh với bao kỷ niệm thân quen đậm màu tình quê, xanh ngắt màu xanh đồng lúa Việt Nam khiến phải nhớ đến hình ảnh tƣơng tợ thi sĩ Tế Hanh tả nhớ sông quê hƣơng: Tôi giơ tay ơm nƣớc vào lịng Vẫn trở lƣu luyến bên sơng Vâng, nỗi niềm u q ln vị võ thổn thức tâm hồn đầy nhiệt huyết, nên hình bóng q hƣơng Việt Nam ln niềm thƣơng nỗi nhớ lòng thi nhân, hai hòa quyện đan chặt nhƣ sông nhớ nguồn, nhƣ núi nhớ non, thân thiết ấm nồng nhƣ sông quê hƣơng tắm mát đời thi nhân Mặc Giang, khiến ông nhƣ giữ mối tình cảm thấy mẻ hấp dẫn, lôi Đến suốt đời, ln đầu nguồn đích thực, hạ lƣu vĩnh để thi nhân kí thác nỗi nhớ niềm thƣơng, đong đầy kỉ niệm độ thu mát lạnh, đơng đến gió rét căm căm, xn tới rộn rã tiếng chim, hay hạ với hƣơng sen ngào ngạt, để cất lời hoan ca nhƣ khúc nhạc khải hồn: “ta nƣớc non mình, ta lƣu lại bóng hình q hƣơng, ta nhớ hai thƣơng, ta ta nhớ vấn vƣơng mn đời ” Đây lời ca q hƣơng đƣợc dệt kết cung đàn thƣơng nhớ, vấn vƣơng, khơng chia lìa, khơng xa cách ; bƣớc chân nịch nện mạnh lịng sơng vách núi; “dấu hài vạn thuở chƣa pha” lộ trình nâng niu tiếp hƣớng nguồn cội Việt Nam Có đƣợc hoa trái tình thƣơng q hƣơng qua bao vun bồi, dƣỡng ni, chăm bón nhƣ thế, Ngƣời thơ Mặc Giang ý thức đƣợc tinh hoa nguồn cội Việt Nam, mà trƣớc tàng tích đau thƣơng đất nƣớc qua bao thời cuộc, ơng cịn ln thống thiết nhƣ máu bồi tim, quặn thắt nhƣ phải trăm ngàn mũi kim, hay đếm giọt khô khắc nghiệt đông Trong Ta cịn Việt Nam, sơng núi hồn thiêng, Ngƣời thơ Mặc Giang nói: Một nắm xƣơng khơ nghe lòng da diết, Một giọt máu đào thấm nhuận non sông Năm ngàn năm lịch sử, nhục vinh thành bại Đã lần chất chồng xƣơng núi máu sông Nhƣ đánh động tâm tƣ lãng quên có, hay nhƣ tài bồi cho tâm lực nhiên Giang sơn gấm vóc bồi đắp mồ hôi xƣơng máu cha anh từ thuở dựng nƣớc hôm nay, “là tinh hoa tiết liệt qua nhiều thời đại”, tất kếttinh thành ngƣời Việt hơm Bởi khơi động mạch nguồn giao cảm, vần vũ lại qua thƣợng nguồn hạ lƣu, khắn khít keo sơn nhƣ hồn sơng núi, buộc ràng miên viễn nhƣ hình với bóng, quyện hịa nhƣ sữa với nƣớc nhiều hệ chuyển tiếp qua bao thời đại Và vậy, dù vạn nẻo đƣờng đời mƣa nguồn thác lũ, Việt Nam tâm hồn thi nhân ln ca bi hùng, tự quyết: Nhìn chữ “S” cong cong Sao nghe đau vời vợi Tôi nghe tiếng gọi Dân tộc Việt yêu thƣơng Dù xa cách dặm trƣờng Tình quê hƣơng (Quê hƣơng nguồn cội) Càng tự hào nhìn giang sơn gấm vóc cách sâu sắc bao nhiêu, nhức nhối, đau vời vợi nhiêu, đâu khơng phải ý tƣởng “nhìn quê hƣơng anh nghe nhiều cay đắng, nhìn cội nguồn tơi thấm niềm đau ?” Cũng qua chất liệu quê hƣơng ngào, qua thành bại trơi dịng lịch sử ngàn năm, thi nhân Mặc Giang trăn trở thổn thức tận sâu thẳm tâm hồn hình ảnh “Mẹ nằm đó, mặt lệ nhịa, khơng nói Cha trầm ngâm trắng phếu bạc mái đầu.” Niềm cay đắng anh, nỗi đau thƣơng tơi, nhịa lệ im lặng Mẹ dáng điệu trầm ngâm bạc đầu Cha, trầm thống quê hƣơng, ngƣời Việt Nam chung máu đỏ da vàng, đỡ đần qua vách chắn Trƣờng Sơn, uống cạn nguồn mạch Thái Bình Lời thơ nhƣ vƣợt trùng khơi bay xa cõi đời huyễn mộng, mở lộ trình tiến bƣớc cho “tình ca mn thuở ngƣời Việt Nam”, để xa hành trình nẻo tình tự quê hƣơng Chừng ấy, đủ cho thấy biết đƣợc ý thức hệ tình Quê Hƣơng, tình dân tộc Ngƣời thơ Mặc Giang Nhà thơ mở cho lối quê hƣơng nguồn cội có mà thơi, lối u thƣơng, u thƣơng vơ điều kiện, khơng mang tính tạc thù ƣớc lệ, khơng địi hỏi u sách thứ Chỉ cần gặp cho dù chƣa quen biết, ơm chồng lấy mà khóc, ơn lại “dịng lịch sử rung thời tiết đọng Thuở dựng cờ, khai tổ quốc giang san”, khóc cƣời mà hát điệp khúc: “Tình quê ca khúc nẻo đƣờng Em reo ca khúc quê hƣơng muôn đời ” Đây nỗi niềm khiến Ngƣời thơ Mặc Giang thao thức trằn trọc bâng khuâng, 60 ngày đêm liền không ngủ Xƣa, bạn, Nguyễn Khuyến nói:“rƣợu ngon khơng có bạn hiền Không mua, không tiền, không mua” Nay, thi sĩ Mặc Giang có lẽ trầm tƣ trƣớc đà biến chuyển xa khơi đò quê hƣơng, trƣớc ánh nắng vàng vọt hắt hiu yếu ớt vào chiều lụi tàn dần tắt bình minh quê mẹ Trong Kỉ niệm 60 đêm khơng ngủ, Mặc Giang nói: Hai đèn không cần phải châm dầu Sáu mƣơi đêm cháy hồi khơng muốn tắt Tơi nằm n, nghe đến thở Tôi đăm chiêu, nghe mềm cõi tâm tƣ Sáu mƣơi đêm khơng ngủ, mang nặng hình đa, gốc dừa, bến nƣớc, am tranh quê hƣơng; hai tháng trời thức trắng, mang nỗi niềm tình tự yêu thƣơng, để vắng đêm trƣờng, thi nhân cịn nhớ thƣơng ln tất ngƣời anh em chị em Ở nhƣ mở thơng điệp ngõ vào tình thƣơng ngƣời Việt Nam:“anh với đâu phải ngƣời xa lạ, dù không quen gợi cảm tình ngƣời ” Cho nên thi nhân đếm tiếng khuya rơi rụng, nghe mềm cõi tâm tƣ, nhìn sâu vào bóng đêm thiết tha, đợi chờ, mong mỏi Từ đó, Mặc Giang, dịng thơ tràn ngập triết lí sống dạt tình thƣơng, thâm thiết mở cho đồng bào Việt Nam lối tình tự mn thuở đƣờng “mọi nẻo hƣơng quê, rung hồn lệ sử” Con ngƣời Việt Nam nên phải “nâng niu trau chuốt ngày”, phải biết: Con nhà bỏ hè Bồng bế lên tay, em mủm mỉm Em nhìn run rẩy, cựa quo que Thế nên gọi nhi Tuổi trẻ em chẳng đƣợc Mai mốt lớn lên ơm tủi hận Khóc thƣơng mình, tứ cố cô nhi !!! Thăm nơi giữ trẻ ! Tháng 03-2005 Ta viếng vào thăm nơi giữ trẻ Ngƣời ta đem gởi, giữ chung nhà Sáng đƣa chiều đón nhƣ thông lệ Thăm chút vui chơi để biết qua Sáng đến áo quần trông bảnh bao Chiều lem luốc trét bôi vào Nào dơ bụi son mực Nhƣ thế, trẻ Mới thoảng trông qua thấy vui Tuổi thơ trẻ thật vơ tƣ Nói chí chóe khơng ngƣng miệng Cƣời cất giịn tan, khóc mùi Những ngƣời giữ trẻ thật hay ghê Chiều chuộng, răn đe, lẫn vỗ Khi sẵn, nuông, trợn mắt Khi hừ, hậm, mân mê Giỡn chơi trẻ vui, Chúng mà đeo, mệt đứ đừ Khơng phút giây vắng lặng Chỉ ngƣời thiên phú, cay, ! Nhìn chung trẻ thấy thƣơng thƣơng Có đứa khơi ngơ, trơng khác thƣờng Có đứa kèm nhem, trông tội nghiệp Phƣớc duyên nghiệp báo lƣờng Từ thuở sinh đến trƣởng thành Ẵm, bồng, ni nấng, dạy, trơng, canh Đƣờng dài hun hút mịn lao khổ 80 Mong trẻ lớn lên trƣởng thành ??? Thăm ngƣời lao động ! Tháng 03-2005 Giờ ghé qua thăm ngƣời lao động Để nhìn giọt đẫm mồ hôi Phong sƣơng vá áo dày lao nhọc Là biết đời khổ tới đâu Lao động, có trải qua Khổ rồi, biết thƣơng ngƣời ta Nếu chƣa, hiểu ngàn cơng khó Từ cổng bƣớc vơ, ngập nhà Cái nghề lao động chân tay Sần sũi da đến mặt mày Gian khổ đeo đời trôi lận đận Cần lao cực nhọc tự xƣa Một nắng, hai mƣa, nhuộm gió sƣơng Ba lao, bốn khổ, ngấm tang thƣơng Năm cay, sáu đắng, chồng chua chác Bảy xót, tám xa, chất đoạn trƣờng Ngày, hứng mồ hôi, lớp lớp trào Đêm, kè đau khổ, quải gian lao Hai bờ thăm thẳm mịn đơi mắt Cơm nếp đầy vơi, ngấy nhét vào Của nhƣng công nặng bạc vàng Bao nhiêu vật dụng cõi trần gian Đều nhờ công sức ngƣời lao động Đừng bỉ dè nhân Mong chia sẻ, q thơi Bắt nhịp cảm thơng, ơn cảm Chớ trọng khinh chi bao nghiệp dĩ Nghề nào, sống mà ! Trao hệ đàn em ! Tháng 04-2005 81 Xin trao hệ đàn em Thế hệ chúng tơi đâu có qn Gắng sức hoàn thành bao gạch nối Từ tiền nhân gởi lại cho em Thế hệ bao dấu ngoặc Chống sào lái mũi muôn chiều Ngửa nghiêng tơi tả nhƣ chiếu rách Bầm dập dậy men tợ cơm thiu Có trách chúng tơi trách Đồng thời đồng đồng cam Ngoài chăn, cảm chăn Há miệng đau bỡi mắc hàm Cũng may cịn ngóp ngoi lên đƣợc Trao lại em tạm yên Những khổ đau, vá vụn vỡ Những tang thƣơng, đắp bỡi oan khiên Máu, nƣớc mắt hòa đổ Một thời lịch sử qua Bao nhiêu tình tự hy sinh Cũng bỡi non, nợ nƣớc nhà Thuyền vƣợt trùng dƣơng biết biển khơi Phong ba ập phủ, giập tơi bời Gió sƣơng xơ xác, vùi tan nát Nát ngƣời, nát biển khơi Có sống chẳng qua cịn sót lại Chỉ xin làm sỏi đá bên đƣờng Và xin đƣợc lót thềm loang lở Bồi đắp quê hƣơng, vá đoạn trƣờng ! Tôi Gởi Thơ Tôi ! Tháng 12-2004 Bài thơ viết gởi thơ Thăm khắp trùng dƣơng, thăm núi đồi Thăm khắp nơi, hang ngõ hẻm Gởi cho đời, gởi cho Thơ tôi, đem gởi ngàn Lơ lửng cho mây kéo lang thang 82 Thăm thẳm cho mờ lấp lánh Mênh mang cho nguyệt tỏa trăng vàng Thơ tôi, đem gởi đồi Cho núi lên non để ngó trời Cho dốc lên đèo nhìn vũ trụ Cho khơng gian hết chơi vơi Thơ tôi, đem gởi cao Để gió lay lay, xạt xào Để cát bụi tàn, khởi động Xuống trần gian hết hƣ hao Thơ tôi, đem gởi xuống đầm sâu Để thấm bùn nhơ phủ ngập đầu Để vƣợt tầng không vƣơn khỏi nƣớc Sợi thơ, óng ánh thiên thâu Thơ tơi, đem gởi xuống dịng sơng Dù trơi, mƣa gió dập dồn Dù có phiêu bồng biển Làm cho thơ, ý đẹp khơi dịng Thơ tơi, đem gởi xuống nƣơng dâu Hải biến điền tang nhuộm sắc màu Lại có bờ lau bên cát bụi Nên hồn thơ thấm thƣơng đau Khơng đâu, tơi có gởi khơng Nếu có thơ chẳng có dịng Cịn khơng, thơ chẳng có Nên hồn thơ rong !!! Rau cỏ bốn mùa Tháng 06-2005 Ra hái RAU MƠ RAU CAY hết đắng đợi chờ ấm êm Ra vƣờn hái RAU DỀN RAU SAM lớn dƣới thềm trổ Lên rừng hái DIÊU BÔNG Vào bên bờ suối LÁ HỒNG ửng son Lại cịn RAU MÁ xanh non Bên sơng RAU ĐẮNG bên cồn RAU THƠM Xuống ao hái RAU OM 83 Bƣớc lên hàng dậu chòm LÁ GIANG Ngoài giồng đọt RAU LANG Lại thêm BÕ NGÓT bên giàn KHỔ QUA RAU RĂM, RAU MUỐNG, BẠC HÀ Vài SO ĐŨA, HOA CÀ thơm hƣơng Lại cịn Giàn BÍ đầu đƣờng Giàn BẦU trƣớc ngõ, Mƣớp HƢƠNG sau hè Ngắt thêm đọt LÁ ME NHÃN LỒNG giăng mắc kết bè MỒNG TƠI RAU ĐAY, RAU DIẾP nơi nơi TÍA TƠ, RAU HƯNG, CẢI TRỜI bay bay CẢI XANH, XÀ LÁCH bên RAU DIỀU dƣới ruộng, RAU TRAI bờ Đầy vƣờn rau cỏ nên thơ Cịn bao rau cỏ xanh lơ ba miền Có tên, nghe kể biết liền Có tên xứ miền chịu thua Cỏ rau có bốn mùa Có tiền mua chợ, khơng, mua ngồi đồng Dù ngon, dù dở, xong Đói ăn khát uống no lịng thơi Q đẹp Cơm ngon canh đời đời ấm no Trái Cây bốn mùa Tháng 07-2005 Đƣa tay nâng trái MÃNG CẦU DỪA, ĐIỀU, ĐU ĐỦ, dãi dầu cam Dƣ Xài (XỒI) cố gắng làm Thơm thơm có MÍT, đàm có LÊ KI-MA vàng óe CƠ CHÊ THANH LONG, VƯ SỮA, ƣớc thề mai sau Se tơ, phải nải BUỒNG CAU NA thêm BUỒNG CHUỐI, giỏ trầu xách tay SẦU RIÊNG, MĂNG CỤT rung Lay lay CHÙM RUỘT, hây hây TRÁI HỒNG CHANH, ME, TÁO, KHẾ chua khơng CHƠM CHƠM, VẢI, NHÃN, đầy nong, đầy quày TRÂM, SIM, BƠ, MẬN Rổ lƣng CỐC, LỰU, rổ đầy BOÕNG BOONG 84 XỒI CÁT, XÁ LỊ nghe giịn ĐÀO TIÊN nghe ngọt, BỒ HÕN nghe đau SA-RI bên dãy TRÁI DÂU Hàng hai NHO TÍM, hàng đầu NHO XANH BƢỞI ngon, múi nghe QUÍT ngon tép, lành CAM Tƣơi Đếm đi, chục thành mƣời Nhanh tay, vui miệng, mỉm cƣời mƣời hai Mời nhau, nếm thử, lai rai Bê thêm DƢA HẤU, lại nài DƢA GANG Nào BẦU BÍ ngập tràn KHỔ QUA, CÀ, MƢỚP, dọc ngang hàng KHĨM-THƠM thoang thoảng bay sang CHUỐI Chiên thơm phứt, BẮP Rang thơm lừng Dùng dằng thêm nữa, đừng Mua lƣơng, bán hậu, để chừng mai sau Cây ngon trái đủ màu Quanh năm suốt tháng đâu ngày Sống cho trọn vui vầy Ngƣời nhớ ngƣời nầy trông Bốn mùa trái đơm Bốn mùa trái trỗ bốn mùa ! Sắc thắm muôn hoa Tháng 07-2005 HƢỚNG DƢƠNG khoe ánh thái dƣơng QUỲNH HƢƠNG nhoẻn nụ đêm sƣơng rực màu HOA SEN nở rộ dƣới bàu Lại chen HOA SÖNG, trắng màu HOA CAU HOA TRÂM, HOA CÚC bên ao BƠNG TRANG, BƠNG SỨ, TRƯC ĐÀO trƣớc sân TY GÔN khoe sắc cẩm vân TƢƠNG VI, CẨM CHƢỚNG biết lần lựa MAI VÀNG xuân thắm vàng mai HUỲNH ANH sánh HOA LÀI lƣơng Đêm có DẠ LÝ HƢƠNG Cịn HOA TRINH NỮ bên đƣờng ƣơm mơ TRẠNG NGUYÊN, VẠN THỌ rực cờ Trên bờ PHƢỢNG VĨ, dƣới bờ HOA LAU NGỌC LAN hoàng bạch khoe màu HOA HỒNG đa sắc mà tìm Cịn màu tím HOA SIM 85 Màu HOA LÝ, màu chìm HOA NGÂU HOA LAN đủ loại đủ màu Non nghiêng bóng nƣớc rầu rầu ngẩn ngơ Chim sa rũ cánh bơ phờ Cá chìm đẫn đờ vây, man Trăng mờ nhạt ánh trăng vàng Sao mờ buồn tỏa lang thang phƣơng trời Hoa có ý lạ đời Bỡi hoa mn sắc tuyệt vời Bông hoa đất trời Ngắm hoa ngƣời biết hoa Hoa cƣời để cƣời hoa Hoa cƣời để kết tòa thiên thƣ ! Làng Quê Yêu Dấu Xuân Giáp Thân 2004 Làng nho nhỏ cạnh bờ sông Suốt tháng quanh năm với ruộng đồng Ít tiếng thua, tƣơng trợ sống Giàu nghèo san sẻ có khơng Có tre lũy bọc quanh làng Có đƣờng đất dọc ngang Hai buổi mai chiều reo gió nắng Quanh năm đầm ấm dân làng Cây đa cổ thọ trƣớc đầu đình Sừng sững uy nghiêm vẻ linh Kẻ lại ngƣời qua khúm núm Ai kính cẩn nghiêng Chùa làng ẩn dƣới hàng thơng Mỗi sớm chiều chuông vọng ngân Quen thuộc dân làng vui sống Ngƣời lên ruộng rẫy kẻ đồng Những cánh đồng quê ngập lúa vàng Trẻ già nam nữ khắp thôn trang Rộn ràng sức sống mùa lúa Cắt, gánh, đập, phơi thật nhịp nhàng Mấy hàng rau muống cạnh bờ ao Rau ngổ, tía tơ, rau húng, Cịn có giang, rau má 86 Cơm canh đạm thƣơng ! Ấy làng tơi sống thái bình Tre vàng óng ánh trúc xinh xinh Hƣơng bay thoang thoảng thơm mùi lúa Quyện lấy tình quê thật hữu tình Trâm , sim tim tím thật sum suê Dủ dẻ, chiêm chiêm chín đỏ hoe Gị nổng, mé rừng đâu có Của trời trang trải khắp đồng quê Có đêm trăng dƣới quê Câu ca tiếng hát lẫn câu vè Nhảy dây, cút bắt, thêm u quạ Một bếp ngô khoai thật phủ phê Một lũ thả diều chạy nhảy chơi Chuồn chuồn cắn rún bơi Đứa cƣời khúc khích đứa a Xuống nƣớc lại chìm, cắn nữa, bơi ! Ấy làng sống đậm đà Vơ tình thành tiếng đất q cha Và thêm ba chữ tình quê mẹ Từ túp lều tranh dƣới mái nhà Câu ca rau đắng mọc sau hè Lại có bí bầu lại có me Câu hát q hƣơng chùm khế Nhớ thƣơng quá, biết hè ! Vài hàng xin nói đến q tơi Và Từ chốn chôn cắt rốn Cho ta có mặt đời Nhớ tới quê nhà nhớ Nơi khôn lớn đời Nhớ nhung chốn xa xôi Là trời thơ ấu tơi !!! Tình Biển nghĩa Sơng ! Tháng 06-2005 87 Nghĩa sơng tình biển mênh mông Sông biển, biển bồng khơi Sông từ núi đồi Xuyên qua rừng nội trụt trồi cao nguyên Đi dần xuống tới trung nguyên Băng qua ao lạch đến miền hạ lƣu Ruộng cao đồng thấp, gò, u Đi cửa ngù Sông biển rong chơi Năm châu bốn biển đời Mới hay biển rộng sông dài Tình sơng nghĩa biển phai sắc màu Nƣớc sông biển đâu Bốc thành nƣớc lại thâu nguồn Mây ngàn đẫm hạt mƣa tuôn Khi to nhỏ vng trịn Thành nƣớc chảy dập dồn Qua ghềnh qua thác qua cồn qua sơng Sơng sâu cho cạn đáy lịng Biển sâu cho cạn tình đong nghĩa đầy Cho non cho nƣớc cho mây Cho mƣa cho gió cho ngày cho đêm Tình sơng nghĩa biển êm đềm Nghĩa sơng tình biển thêm mặn mà Hát lên khúc nhạc câu ca Sông dài biển rộng tình ca mn đời Tình Non nghĩa Nƣớc Tháng 07-2005 Non cao cao vút đỉnh cờ Nƣớc sâu sâu tận mịt mờ dặm băng Nƣớc đi lăn tăn Non đi cánh lên cao Kinh bao biến động xôn xao Mịt mờ dấu tích xạc xào hồn Thời gian ngả bóng đƣờng dài Không gian khắc lối hoa cài danh nhân Nƣớc mở nƣớc bao lần Non mở núi cao ngần núi non Non nặng nghĩa núi non Nƣớc nặng nghĩa chờ nƣớc Tình non mang nặng ƣớc thề Nghĩa nƣớc nhớ trở non Trăm năm non nƣớc non 88 Ngàn năm nƣớc nƣớc non mn đời Tình non nghĩa nƣớc tuyệt vời Nghĩa non tình nƣớc rạng ngời nƣớc non Sông-nƣớc Việt Nam Tháng 07-2005 CẦU TRE lắc lẻo CẦU KIỀU khúc khuỷu có chi ngại ngùng CẦU ĐÔI hai ngả chung CẦU NGANG nối ngƣợc KỲ CÙNG xuôi Hà Nội văn vật thời LONG BIÊN biền biệt ngậm ngùi vấn vƣơng Ngƣời đi, xin gởi SÔNG THƢƠNG Ngƣời về, xin gởi HIỀN LƢƠNG bên nầy SƠNG HỒNG mờ khói bụi bay THÁI BÌNH mn thuở dựng xây đồ SÔNG ĐÀ, SÔNG MÃ, SÔNG LƠ SƠNG GIANH, BẾN HẢI xƣơng khơ chất chồng BẠCH ĐẰNG dậy sóng Biển Đơng SƠNG GẦM, SƠNG CHẢY nhớ trơng vơi đầy SƠNG CON, SƠNG CẢ cịn HÁT GIANG song Nhị niềm tây lạnh lùng Bao thời oanh liệt soi chung Bao thời đẫm máu anh hùng xƣa SÔNG HƢƠNG mái đẩy chậm tay TRƢỜNG TIỀN nhịp cịn cay nỗi niềm THU BỒN gợn bóng lam tuyền ĐÀ RẰNG uốn khúc miền sơn khê Ai BẾN NGHÉ Ai Đất Đỏ ĐỒNG NAI SÀI GÕN hoa lệ dấu hài THỊ NGHÈ, BẾN LỨC, kề vai Sài Gòn CHỮ Y qua bến VÂN ĐỒN Băng cầu MỸ THUẬN, vƣợt cồn xuôi Nam SƠNG TIỀN, SƠNG HẬU xanh lam CỬU LONG chín khúc bao hàm Miền Tây Muốn VÀM CỎ bên nầy Muốn vào bên tỏ bày Cà Mau Bắc Nam Trung màu Năm ngàn năm trƣớc sau lịng Cùng liền núi liền sơng Bắc cầu liền nhịp bắc sơng liền bờ Cùng gìn giữ điểm tô Muôn năm bền vững đồ Việt Nam 89 Mẹ Việt Nam, Muôn Đời ! Tháng 03 - 2004 Mẹ Việt Nam Năm ngàn năm tổ quốc oai hùng Năm ngàn năm lịch sử huy hoàng Để muôn đời núi sông Mẹ Việt Nam Năm ngàn năm từ thuở Vua Hùng Năm ngàn năm dòng giống Tiên Rồng Để muôn đời nƣớc non Mẹ Việt Nam Năm ngàn năm từ thuở khơi dòng Năm ngàn năm tay bế tay bồng Để muôn đời cháu Mẹ Việt Nam máu đỏ da vàng Mẹ Việt Nam sau trƣớc lịng Và mn đời gìn giữ sắt son Mẹ Việt Nam mái tóc buông dài Nhƣ chiều dài tổ quốc quê hƣơng Mẹ Việt Nam ánh mắt sâu mờ Nhƣ bến bờ muôn vạn tình thƣơng Mẹ Việt Nam chân cứng tay mềm Nhƣ dịu dàng mn sắc thiên hƣơng Cao tiếng nói Việt Nam Cho quê hƣơng sống Cao tiếng hát Việt Nam Cho quê hƣơng rạng ngời Cao tiếng nói Việt Nam Cho quê hƣơng bừng sáng Cao tiếng hát Việt Nam Cho quê hƣơng muôn đời Mẹ Việt Nam Mẹ Việt Nam Muôn đời Một Nhà Việt Nam Tháng 12 - 2006 Đồng bào hai tiếng nói Đồng chung bọc, đồng anh em Đồng hƣơng hai tiếng quen quen Đồng lân xứ sở, đồng len nặng tình 90 Khởi từ huyền sử uy linh Năm ngàn năm quyện hồn thiêng Khởi từ giịng giống Rồng Tiên Mở mang trùm khắp ba miền Việt Nam Ngƣợc lên nguồn cội vẹn tồn Xi hậu sắt son mặn nồng Ngƣợc dịng Tiên Tổ Cha Ơng Xi dịng kế cháu lƣu truyền Khi thời mâu-thuẫn-trống-chiêng Khi thời hát hội-đồn viên-thái bình Vẽ thêm nét sử đan Vẽ thêm dấu ngọc xinh xinh quê Đồng hƣơng hai tiếng nặng tình Đồng bào hai tiếng nhƣ với ta Mở vịng tay lớn hoan ca Nghe lòng chan chứa nhà Việt Nam Dệt Mộng MƢỜI ĐI Tháng 02 - 2004 Ai thơ thẩn dƣới trăng Ngẩn ngơ cho ánh trăng vàng lung linh Ai ngồi ủ dột đầu ghềnh Trơ vơ cho đá chênh vênh tháng ngày Ai lùa gió nhẹ heo may Phất phơ cho lung lay bụi trần Ai lồng cho phù vân Lửng lơ trôi xa gần trời mây Ai nghiêng nắng đổ tây Cho chim Hồng Lạc buồn bay cuối trời Ai làm mặt nƣớc chơi vơi Cho thuyền khuất bóng tăm chƣa Ai làm lở lói bờ đê Cho sơng hỏi nƣớc não nề nƣớc sông Ai làm trơ trọi ruộng đồng Cho lúa hỏi mạ trổ mùa Đếm vụn vỡ đƣợc thua Cái quay búng sẵn, gió lùa đêm đơng Đầu ghềnh nói chuyện núi sơng Hỏi non non thẳm, hỏi sông sông dài Ngày lại ngày mai Và ngày mai hai chƣa tròn Núi tuổi núi non Non tuổi non cịn núi cao Đêm đêm tỉnh mộng thào 91 Non non nƣớc nƣớc nao nao bờ Một bến đợi sông chờ Hai non đợi nƣớc chờ xanh xanh Ba xây nguyện ƣớc thành Bốn sức lực để dành quê hƣơng Năm kêu gọi tình thƣơng Sáu xây đắp nẻo đƣờng Việt Nam Bảy tay chống tay làm Tám kinh Bắc bình Nam khơng sờn Chín gìn giữ sắt son Mƣời toàn vẹn cháu Tiên Rồng Một núi sông Mƣời giống giòng Việt Nam Điệp Khúc QUÊ HƢƠNG Năm 2004 Tôi hát khúc nhạc Trƣờng Sơn Cao vút núi non hùng vĩ Tơi ca âm điệu Thái Bình Rạt rào biển mênh mơng Nối liền tình biển nghĩa sơng Tình non nghĩa nƣớc dịng hùng ca Bắc Nam Trung thật đậm đà Ba miền đất nƣớc nhà Việt Nam Hát từ thuở Vua Hùng, lập quốc Văn Lang Ca nguồn cội Rồng Tiên, mẹ Âu cha Lạc Truyền nối năm mƣơi kỷ thừa Hát tình tự xa xƣa Hát vang khơng dứt để chừa mai sau Da vàng máu đỏ màu Nắm tay xây dựng nhịp cầu quê hƣơng Hát vang khắp nẻo đƣờng Hát vang thơn xóm, phố phƣờng thân yêu Tôi hát tiếng kiêu sa, dựng cờ lịch sử ! Tôi hát tiếng oai hùng, bảo vệ non sông ! Năm ngàn năm, khơi dòng Kết tinh thành mảnh hình cong dƣ đồ Giang sơn gấm vóc điểm tô Non sông cẩm tú nên thơ diệu kỳ Hát bƣớc Miền Bắc khai nguyên Cái nôi dân tộc Thăng Long, Hà Nội Hát nẻo đƣờng 92 Lịch sử vƣơn dài Từ ải Nam Quan Đến mũi Cà Mau Hát thành phố Sài Gòn Hòn ngọc viễn đông Ba trăm năm, trang sử lên Hát Huế Kinh đô Tiếng vọng Trƣờng Tiền nối nhịp Dạ sầu sông Hƣơng núi Ngự Hát em, ca tình tự Hát em, tiếng hát tình quê Trƣờng Sơn lan tỏa câu thề Thái Bình lống bạc, sóng kề nƣớc reo Hát lên cao vút lƣng đèo Ngân sâu bóng nƣớc, mái chèo đị ngang Tâm tƣ hòa điệu cung đàn Em reo khúc nhạc tình tang trở Nhạc vàng trổi khúc tình quê Năm ngàn năm, vẹn ƣớc thề núi sông Trƣờng Sơn ca khúc Biển Đông Em reo ca khúc Lạc Hồng Việt Nam Núi non ca khúc xanh lam Em reo ca khúc ngàn năm Tiên Rồng Non sông ca khúc dòng Em reo ca khúc lòng nhớ thƣơng Tình quê ca khúc nẻo đƣờng Em reo ca khúc quê hƣơng muôn đời Thuyền reo ca khúc xa khơi Em reo ca khúc muôn đời Việt Nam Quê hƣơng tình tự mn đời Tháng – 2007 Tiếng q hƣơng, trăm thƣơng ngàn nhớ Tiếng Lạc Hồng, muôn thuở khơng phai Tiếng Việt Nam, gấm vóc hoa cài Tiếng dân tộc, lung linh tình tự Năm ngàn năm, trao gìn giữ Trải bao đời, kế dựng xây Và truyền lƣu đến tận ngàn sau Mảnh dƣ đồ, non sông nƣớc Việt Đây, quê hƣơng thắm thiết Đây, tình quê đậm đà 93 Thái Bình bắc nhịp qua Cửu Long chín khúc, Hồng Hà dặm soi Đồng Nai, sóng vỗ ru hời Trƣờng Sơn ấp ủ ngỏ lời Biển Đơng Bơng lúa chín thơm thơm mùa Cánh đồng vàng toa tỏa ngát hƣơng Tình quê reo khắp nẻo đƣờng Ta bƣớc vƣơng vƣơng nỗi niềm Quê hƣơng dải Ba Miền Việt Nam sông núi, hồn thiêng muôn đời - 94 ... Mau quê 17 Cao Bằng quê 18 Cần Thơ quê 19 Đà Nẵng quê 20 Đắk Lắk (Đắc Lắc) quê 21 Đồng Nai quê 22 Đồng Tháp quê 23 Gia Lai quê 24 Hà Giang quê 25 Hà Nam quê 26 Hà Nội tim ngƣời 27 Hà Tây quê. .. cọng thêm 38 số 700 viết, cấu thành 100 cho Hành Trình Quê Mẹ Hành Trình Q Mẹ chân tình đơn sơ nhƣ đó, khơng hoa mỹ, khơng kiêu kỳ, khơng trau chuốt Hành Trình Quê Mẹ, tự thắm đƣợm đậm đà, chơn.. .Hành Trình Quê Mẹ Mặc Giang - Mục lục Lời giới thiệu Lời mở đầu Quê hƣơng muôn thuở Lý Việt Dũng Tác giả Mặc Giang Quốc Anh 01 Non nƣớc Việt Nam 02 Miền Bắc quê hƣơng

Ngày đăng: 18/05/2021, 18:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w