1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng phương pháp thực nghiệm vào dạy học phần quang hình học vật lý 11 chương trình cơ bản

96 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 880,37 KB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh hoàng thái Hóa Vận dụng Ph-ơng pháp thực nghiệm vào dạy học Phần Quang hình học Vật lý 11 ch-ơng trình Luận văn thạc sĩ giáo dục học Vinh - 2009 Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh hoàng thái Hóa Vận dụng Ph-ơng pháp thực nghiệm vào dạy học Phần Quang hình học Vật lý 11 ch-ơng trình Chuyên ngành: lý luận ph-ơng pháp dạy học vật lý MÃ số: 60.14.10 Luận văn thạc sĩ giáo dục học Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS nguyễn đình th-ớc Vinh - 2009 Lụứi cảm ơn! Trước hết tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Đình Thước trực tiếp hướng dẫn tác giả thực đề tài Tác giả chân thành cảm ơn đến thầy giáo, cô giáo Khoa Vật lý, Khoa Sau đại học, Ban giám hiệu, thầy giáo, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp Trường THPT Bắc Yên Thành giúp đỡ tác giả trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, tác giả bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, người thân động viên, sẻ chia khó khăn để tác giả hoàn thành việc học tập hoàn thành đề tài Một lần nữa, tác giả chân thành cảm ơn tất ! Vinh, 12 năm 2009 Tác giả CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN  PPTN Phƣơng pháp thực nghiệm  PPNT Phƣơng pháp nhận thức  TN Thí nghiệm  GV Giáo viên  HS Học sinh  BTTN Bài tập thí nghiệm  PPDH Phƣơng pháp dạy học  BTVL Bài tập Vật lý  BTTNVL Bài tập thí nghiệm Vật lý  PMDH Phần mềm dạy học  NXB Nhà xuất  NXBGD Nhà xuất giáo dục  THPT Trung học phổ thông MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu .3 Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: PHƢƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG 1.1 Phƣơng pháp nhận thức khoa học 1.1.1 Khái niệm phƣơng pháp 1.1.2 Phƣơng pháp nhận thức khoa học 1.1.3 Phân loại hệ thống phƣơng pháp nhận thức khoa học 1.2 Phƣơng pháp thực nghiệm nghiên cứu vật lý nhà khoa học 1.2.1 Phƣơng pháp thực nghiệm 1.2.2 Vai trò phƣơng pháp thực nghiệm nghiên cứu vật lý 1.2.3 Cấu trúc tính chất phƣơng pháp thực nghiệm 10 1.3 Phƣơng pháp thực nghiệm nhận thức vật lý học sinh 18 1.4 Các giai đoạn số mức độ giai đoạn 19 1.4.1 Các giai đoạn phƣơng pháp thực nghiệm .19 1.4.2 Các mức độ giai đoạn phƣơng pháp thực nghiệm 20 1.5 Các mức độ dạy học phƣơng pháp thực nghiệm .23 1.5.1 Mức độ .24 1.5.2 Mức độ .25 1.5.3 Mức độ .25 1.5.4 Mức độ .26 1.6 Những nguyên tắc cần quán triệt thực dạy học phƣơng pháp .27 1.6.1 Nguyên tắc tính mục đích học 27 1.6.2 Nguyên tắc liên hệ chặt chẽ phƣơng pháp nội dung 28 1.6.3 Nguyên tắc hệ thống 29 1.6.4 Nguyên tắc lặp lặp lại .30 Chƣơng 2: VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM VÀO DẠY HỌC PHẦN QUANG HÌNH HỌC - VẬT LÝ 11 CHƢƠNG TRÌNH CƠ BẢN 32 2.1 Các biện pháp dạy học phƣơng pháp thực nghiệm .32 2.1.1 Dạy học phƣơng pháp thực nghiệm thông qua học nghiên cứu .32 2.1.2 Dạy học phƣơng pháp thực nghiệm thơng qua tập thí nghiệm .36 2.1.3 Dạy học phƣơng pháp thực nghiệm thơng qua thí nghiệm thực tập .40 2.1.4 Dạy học phƣơng pháp thực nghiệm có sử dụng phần mềm dạy học .42 2.2 Thực trạng dạy học PPTN trƣờng phổ thông 44 2.3 Mục tiêu dạy học phần quang hình học 45 2.4 Cấu trúc lơgic nội dung phần quang hình học 46 2.5 Một số giáo án vận dụng PPTN vào dạy học phần quang hình học .48 2.5.1 Giáo án 1: Tiết Khúc xạ ánh sáng 48 2.5.2 Giáo án 2: Tiết Phản xạ toàn phần 55 2.5.3 Giáo án 3: Tiết Bài tập thí nghiệm 60 2.5.4 Giáo án 4: Bài học thực hành 65 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 69 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 69 3.2 Đối tƣợng thực nghiệm .69 3.3 Nhiệm vụ thực nghiệm 69 3.4 Nội dung thực nghiệm 69 3.4.1 Lựa chọn lớp đối chứng lớp thực nghiệm 69 3.4.2 Thời gian thực nghiệm 69 3.4.3 Phƣơng pháp 70 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm 70 3.5.1 Lựa chọn tiêu chí đánh giá 70 3.5.2 Kết thực nghiệm 71 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế giới thời kì phát triển kinh tế tri thức với bƣớc tiến nhƣ vũ bão khoa học kĩ thuật Đất nƣớc ta bƣớc vào thời kì hội nhập mạnh mẽ đòi hỏi giáo dục nƣớc nhà cần đào tạo đƣợc nguồn nhân lực dồi có trình độ, có khả làm chủ khoa học kĩ thuật Trong dạy học Vật lý để bồi dƣỡng lực sáng tạo, tự lực chiếm lĩnh kiến thức cho học sinh cách tốt dạy cho học sinh biết sử dụng phƣơng pháp nhận thức Vật lý, PPTN phƣơng pháp đặc thù nghiên cứu Vật lý Vì việc trang bị, bồi dƣỡng cho học sinh phƣơng pháp nhận thức dạy học Vật lý vấn đề cần thiết Trong xu hƣớng chung đòi hỏi phát triển giáo dục nƣớc nhà Bộ giáo dục đề nhiều biện pháp để đổi việc dạy học trƣờng phổ thông cụ thể là: Đổi sách giáo khoa, chuyên đề thay sách đồng thời cung cấp cho trƣờng phổ thông lƣợng thiết bị thí nghiệm khơng nhỏ với nguồn ngân sách lớn với mục tiêu để nâng cao chất lƣợng giáo dục năm tới Tuy nhiên thực tế việc sử dụng thiết bị thí nghiệm trƣờng phổ thơng chƣa hiệu gây lãng phí với nhiều ngun nhân khác nhau: Trong ngun nhân nhiều GV chƣa nắm rõ sở lý luận PPTN lên lớp dù có tiến hành thí nghiệm việc sử dụng sai mục đích khơng mang lại hiệu Từ lý trên, chọn đề tài: Vận dụng PPTN vào dạy học Phần “Quang hình học - Vật lý 11” chương trình làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, đề xuất hệ thống biện pháp, cách thức, thao tác chủ yếu theo PPTN để dạy phần Quang hình học - Vật lý 11” chƣơng trình đạt chất lƣợng hiệu cao Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - PPTN nghiên cứu dạy học vật lý: Vai trò, tính chất, cấu trúc - Q trình dạy học vật lý (nói chung) dạy học phần Quang hình học (nói riêng) trƣờng phổ thơng: Chƣơng trình, sách giáo khoa, thiết bị, chất lƣợng giải pháp nâng cao chất lƣợng hiệu dạy học 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nội dung, PPDH Vật lý phần quang hình học Vật lý 11 chƣơng trình Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng PPTN cách hợp lý tích cực hố hoạt động nhận thức, tạo hứng thú học tập cho HS nâng cao chất lƣợng dạy học phần “Quang hình học - Vật lý 11” chƣơng trình góp phần đổi PPDH trƣờng phổ thông Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận dạy học trƣờng phổ thông, đặc biệt PPTN dạy học vật lý Từ biết cách vận dụng linh hoạt PPTN soạn thảo tiến trình dạy học kiến thức vật lý - Nghiên cứu nội dung kiến thức phần Quang hình học nhằm xác định đƣợc nội dung kiến thức mà HS cần nắm vững thí nghiệm cần tiến hành dạy học kiến thức theo giai đoạn PPTN - Điều tra thực tế dạy học kiến thức phần quang hình học lớp 11 nhằm tìm hiểu phƣơng pháp dạy GV phƣơng pháp học HS, khó khăn GV mặt hạn chế HS, tình trạng thiết bị thí nghiệm Từ đề xuất ngun nhân khó khăn, mặt hạn chế để tìm biện pháp khắc phục - Soạn thảo tiến trình dạy học theo giai đoạn PPTN kiến thức quang hình học nhằm bồi dƣỡng cho học sinh PPTN nghiên cứu vật lý Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an - Tiến hành thí nghiệm gồm: Thí nghiệm thực thí nghiệm ảo thuộc phần kiến thức chƣơng mà đề tài nghiên cứu - Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm tiến trình dạy học theo giai đoạn PPTN kiến thức soạn thảo để đánh giá tính khả thi, tính hiệu việc bồi dƣỡng PPTN Dựa vào đánh giá hồn thiện tiến trình dạy học theo giai đoạn PPTN Phƣơng pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận: Đọc sách, tài liệu vấn đề liên quan đến việc giải nhiệm vụ luận án - Nghiên cứu thực tiễn: Điều tra bản, tiến hành số thí nghiệm phần quang hình học, thực nghiệm sƣ phạm trƣờng phổ thông, xử lý số liệu để đánh giá biện pháp đề xuất sở lý luận thực tiễn Đóng góp luận văn - Làm rõ sở lý luận PPTN dạy học Vật lý - Đề xuất số kế hoạch để vận dụng PPTN vào dạy học Vật lý phần “Quang hình học - Vật lý 11” chƣơng trình - Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho GV Sinh viên Vật lý quan tâm đến vấn đề Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo luận văn gồm có ba chương: Chƣơng 1: PPTN dạy học vật lý trƣờng phổ thông Chƣơng 2: Vận dụng PPTN vào dạy học phàn Quang hình học - Vật lý 11, chƣơng trình Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 75 trung bình yếu lớp thực nghiệm giảm đáng kể so với lớp đối chứng, ngƣợc lại tỉ lệ HS đạt loại giỏi lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Mặt khác đƣờng tích luỹ ứng với lớp thực nghiệm nằm bên phải phía dƣới đƣờng tích luỹ ứng với lớp đối chứng, điều cho thấy kết học tập HS lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng Chúng xử lý số liệu theo thống kê toán học thu đƣợc kết nhƣ sau:  Các thông số thống kê: - Điểm trung bình kiểm tra (TBKT): n ni xi x   Từ công thức: i1 n Ta có: 10 (n x )TN 270 xTN   i i   6,0 45 i1 n 10 (n x ) DC 232 x DC   i i   5,16 n 45 i1 - Độ lệch chuẩn: 10  ni ( xi  x) n i1 Từ cơng thức:   Ta có: 10  ni ( xi  6)  1,78 45 i1  TN   DC  10  ni ( xi  5,16)  1,9 45 i1 - Hệ số biến thiên:  Từ công thức: V  100% x Ta có: VTN   TN xTN 100%  VTN  1,78 100%  29,7% Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 76 VDC   DC x DC 100%  VTN  1,9 5,16 100%  36,8% Từ ta có bảng thống kê thơng số tốn học sau: Bảng 5: Bảng thơng số thống kê tốn Nhóm Điểm TBKT Độ lệch chuẩn Hệ số biến thiên TN 6,0 1,78 29,7 ĐC 5,16 1,9 36,8 Nhận xét: - Số HS đạt điểm dƣới lớp thực nghiệm lớp đối chứng - Điểm TBKT lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng - Hệ số biến thiên lớp thực nghiệm nhỏ lớp đối chứng, nói cách khác độ phân tán số liệu thống kê lớp thực nghiệm lớp đối chứng Từ nhận xét dây thấy phƣơng pháp giảng dạy lớp thực nghiệm hiệu phƣơng pháp giảng dạy lớp đối chứng Tuy nhiên kết dây ngẫu nhiên mà có để độ tin cậy cao cần phải kiểm định thống kê c Kiểm định thống kê - Đặt giả thiết H0: xTN  x DC - Giả thiết H1: xTN  x DC Đại lƣợng kiểm định: t  xTN  x DC  2TN  DC  nTN nDC - Chọn trƣớc xác suất  Tra bảng Student, tìm t (giá trị tới hạn t) - So sánh kết t tính đƣợc với t tìm bảng phân phối Student + Nếu t  t bác bỏ H0, hay khác   có ý nghĩa TN DC + Nếu t  t chấp nhận H0, nghĩa khác  TN  DC chƣa đủ ý nghĩa Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 77 Vận dụng cách tính chúng tơi lần lƣợt tính đƣợc (lấy  =0,05): xTN  x DC  2  TN  DC  nTN nDC t C f   2TN nTN  2TN  DC  nTN nDC  5,16  2,16 2 1,78 1,9  45 45  C2 (1  C )2  (nTN  1) ( nDC  1) 1,782  45 1,782 1,92  45 45  0, 47 0, 47 (1  0, 47)  44 44  87 (với f bậc tự do) Với   0,05 ta có:    Zt   2   2.0, 05  0, 45 tra bảng giá trị hàm Laplat ta tìm đƣợc giá trị tới hạn t  1, 65 So sánh t t ta thấy t > t giả thiết H0 bị bác bỏ có nghĩa khác biệt x & x TN DC nhƣ thực chất Kết luận: Phƣơng pháp dạy học lớp thực nghiệm thật hiệu phƣơng pháp dạy học lớp đối chứng Kết luận chƣơng 3: Từ nhận xét phân tích số liệu cho phép khẳng định giả thuyết khoa học luận văn đắn Các kết thu đƣợc chứng tỏ: - Việc vận dụng PPTN thƣờng xuyên, phù hợp với kiểu vấn đề then chốt nhằm thực chủ trƣơng đổi phƣơng pháp dạy học - Vận dụng PPTN vào dạy học trƣờng phổ thông đƣa tiết dạy sôi hơn, tạo hứng thú học tập cho học sinh mà giúp học sinh thấy rõ đƣợc ý nghĩa môn học thực tiến nhƣ Trên sở giúp HS phát triển tƣ trí tuệ tốt Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 78 - Học sinh tiếp thu kiến thức cách thụ động, mà em đƣợc trực tiếp để xây dựng kiến thức mới, HS trở thành „nhà nghiên cứu nhỏ’ - Bên cạnh việc vận dụng PPTN cách thƣờng xuyên giúp GV phát huy đƣợc tính tích cực sáng tạo việc giảng dạy đáp ứng đƣợc đòi hỏi Qua đây, lần thấy việc vận dụng PPTN vào dạy học cần thiết, góp phần nâng cao chất lượng dạy học nói chung mơn Vật lý nói riêng Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 79 KẾT LUẬN  Kết đề tài: Trên sở nghiên cứu lý luận PPTN dạy học Vật lý, thông qua việc vận dụng PPTN vào dạy học trƣờng phổ thông, đề tài đạt đƣợc số kết sau : - Làm sáng tỏ sở lý luận PPTN dạy học Vật lý - Tìm hiểu thực trạng việc vận dụng PPTN dạy học Vật lý trƣờng phổ thông thuộc Huyện Yên Thành - Đề xuất số kế hoạch dạy học phần „Quang hình học - Vật lý 11 chương trình bản‟ việc vận dụng PPTN với bốn biện pháp khác : + Dạy học nghiên cứu tài liệu có sử dụng thí nghiệm thật + Dạy học nghiên cứu tài liệu có sử dụng thí nghiệm ảo + Dạy học thông qua BTTN + Dạy học thơng qua thí nghiệm thực tập  Kiến nghị hướng phát triển đề tài: Qua kết đợt thực nghiệm sƣ phạm tiến hành, cho phép rút đƣợc kết luận bƣớc đầu hiệu việc vận dụng PPTN vào dạy học Vật lý trƣờng phổ thông - Trong điều kiện trƣờng phổ thông việc vận dụng PPTN cách linh hoạt vào dạy học cần thiết - Mọi GV khai thác thiết bị thị thí nghiệm, phƣơng tiện dạy học để việc vận dụng PPTN có hiệu - Mọi HS có hứng thú nhƣ nhu cầu với tiết học có vận dụng PPTN - Điều kiện sở vật chất trƣờng phổ thông đáp ứng đƣợc, nhƣng cần nỗ lực nhiều ngƣời GV - Việc vận dụng PPTN Vật lý thƣờng xuyên vào dạy học đòi hỏi ngƣời GV phải thƣờng xuyên tiến hành thí nghiệm, trăn trở với khó khăn gặp phải, tìm cách để giải chúng Từ khả sáng tạo GV đƣợc phát huy, nhƣ góp phần vào hiệu dạy học Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 80 - Việc vận dụng PPTN Vật lý vào dạy học cách thƣờng xuyên giúp HS phát huy hết khả tƣ sáng tạo mình, tiếp thu kiến thức cách chủ động mà giúp em phát triển cách tồn diện thơng qua tiết thí nghiệm thực hành Vậy việc vận dụng PPTN dạy học Vật lý vào dạy học cách thƣờng xuyên khả thi cần thiết, góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo hệ trẻ, phục vụ cho công công nghiệp hoá, đại hoá đất nƣớc mà Đảng Nhà nƣớc ta đề Chúng hi vọng đề tài góp phần nhỏ vào việc dạy học Vật lý trƣờng phổ thông, đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi phƣơng pháp dạy học trƣờng phổ thông Bộ giáo dục yêu cầu Trên sở đề tài mở rộng áp dụng chƣơng lại thuộc chƣơng trình vật lý phổ thơng Đề tài tài liệu tham khảo bổ ích GV nhƣ Sinh viên ngành Vật lý dạy học PPTN Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Anhxtanh A, Inphen L (1972), Sự tiến triển Vật lý học, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Phạm Đình Cƣơng (2003), Thí nghiệm Vật lý trường trung học phổ thơng, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trịnh Đức Đạt (1997), Phương pháp giảng dạy tập Vật lý, Đại học Vinh Nguyễn Văn Đồng, An Văn Chiêu, Nguyễn Trọng Di, Lƣu Văn Tạo (1986), Phương pháp giảng dạy Vật lý trường phổ thông - Tập 1, Tập 2, NxbGiáo dục, Hà Nội Phạm Minh Hạc (1997), Tâm lý học Vưgôtxky, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đào Hữu Hồ (2006), Xác suất thống kê, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Phó Đức Hoan (1983), Phương pháp giảng dạy Vật lý phổ thông trung học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội Nguyễn Quang Lạc (1995), Didactic Vật lý, Đại học Vinh Nguyễn Quang Lạc (1995), Lý luận dạy học đại trường phổ thông, Đại học Vinh 10 Nguyễn Quang Lạc (1997), Lý luận dạy học Vật lý, Đại học Vinh 11 Lênin V.I (1981), Lênin toàn tập - Tập 29 Bút ký triết học, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 12 Lêônchiev A.N (1989), Hoạt động, ý thức, nhân cách, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Phạm Thị Phú (1999), Bồi dưỡng phương pháp thực nghiệm cho học sinh nhằm nâng cao hiệu học lớp 10 PTTH, Luận án Tiến sĩ giáo dục, Vinh 14 Phạm Thị Phú - Nguyễn Đình Thƣớc (2000), Bài giảng logic học dạy học Vật lý, Đại học Vinh 15 Phạm Thị Phú (2002), Nghiên cứu vận dụng phương pháp nhận thức vào dạy học giải vấn đề dạy học Vật lý THPT, Đề tài cấp Bộ, Vinh 16 Nguyễn Ngọc Quang (1993), Bài giảng lý luận dạy học Đại học (tại Đại học Sƣ phạm Vinh) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 82 17 Thái Duy Tuyên (1998), Những vấn đề giáo dục học đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Nguyễn Đức Thâm (1998), Tổ chức hoạt động nhận thức dạy học Vật lý trường phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Nguyễn Đức Thâm (2000), Định hướng hoạt động nhận thức học sinh dạy học Vật lý, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Phạm Hữu Tịng (2004), Dạy học Vật lý trường phổ thơng theo định hướng phát triển tích cực, tự chủ sáng tạo tư khoa học, NXBĐHSP Hà Nội 21 Thái Duy Tuyên (1998), Những vấn đề giáo dục học đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Tập thể tác giả (2008), Vật lý 11, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Tập thể tác giả (2007), Bài tập Vật lý 11, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Tập thể tác giả (2007), Sách giáo viên Vật lý 11, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Tập thể tác giả (2007), Tài liệu bồi dưỡng Giáo viên thực chương trình SGK Vật lý lớp 11, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Nguyễn Đình Thƣớc (2008), Phát triển tư cho học sinh dạy học tập vật lí, Bài giảng dùng cho học viên Cao học, Đại học Vinh Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an P1 PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA SỐ (Thời gian làm 15 phút) A Câu hỏi trắc nghiệm khách quan: Câu 1: Hiện tƣợng khúc xạ tƣợng A ánh sáng bị gãy khúc truyền xiên góc qua mặt phân cách hai môi trƣờng suốt B ánh sáng bị giảm cƣờng độ truyền qua mặt phân cách hai môi trƣờng suốt C ánh sáng bị hắt lại môi trƣờng cũ truyền tới mặt phân cách hai môi trƣờng suốt D ánh sáng bị thay đổi màu sắc truyền qua mặt phân cách hai môi trƣờng suốt Câu 2: Chiếu ánh sáng đơn sắc từ chân không vào khối chất suốt với góc tới 450 góc khúc xạ 300 Chiết suất tuyệt đối môi trƣờng A B C D / Câu 3: Trong nhận định sau tƣợng khúc xạ, nhận định không A Tia khúc xạ nằm môi trƣờng thứ tiếp giáp với môi trƣờng chứa tia tới B Tia khúc xạ nằm mặt phẳng chứa tia tới pháp tuyến C Khi góc tới 0, góc khúc xạ D Góc khúc xạ ln góc tới Câu 4: Chiết suất tuyệt đối môi trƣờng chiết suất tỉ đối mơi trƣờng so với A B khơng khí C chân khơng D nƣớc Câu 5: Khi chiếu tia sáng từ chân không vào môi trƣờng suốt thấy tia phản xạ vng góc với tia tới góc khúc xạ nhận giá trị A 400 B 500 C 600 D 700 Câu 6: Nếu chiết suất môi trƣờng chứa tia tới nhỏ chiết suất môi trƣờng chứa tia khúc xạ góc khúc xạ A.ln lớn góc tới B ln nhỏ góc tới C ln góc tới C lớn nhỏ góc tới Câu 7: Khi chiếu ánh sáng đơn sắc từ khơng khí vào khối chất suốt với góc tới 600 góc khúc xạ 300 Khi chiếu ánh sáng đơn sắc từ khối chất cho khơng khí với góc tới 300 góc tới A nhỏ 300 B lớn 600 C 600 D không xác định đƣợc Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an P2 B Bài tập tự luận: Câu 6: Chiếu tia sáng đơn sắc hẹp từ khối thủy tinh có chiết suất n = ngồi khơng khí với góc tới 600 a Vẽ đƣờng tia sáng b Cũng chiếu tia sáng với góc tới nhƣng từ khơng khí vào thủy tinh vẽ đƣờng tia sáng C Đáp án thang điểm: Đáp án: Câu: A A D C A 6B 7C Câu 8: a Khi chiếu ánh sáng tới mặt phân cách hai môi trƣờng theo định luật khúc xạ ánh sáng ta có: Sinr  Sini Sin60    Sin30  r  300 n Hình vẽ: i r b Khi đổi chiều truyền tia sáng từ khơng khí vào thủy tinh AS từ mơi trƣờng có chiết suất bé sang mơi trƣờng có chiết suất lớn với góc tới i > igh nên xảy tƣợng phản xạ tồn phần Hình vẽ: i i’ Thang điểm: - Điểm toàn 10 điểm - Từ câu đến câu 7: Mỗi câu 1điểm - Câu 8: điểm a điểm (hình vẽ 1điểm) b điểm (hình vẽ 0,5điểm) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an P3 PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA SỐ (Thời gian làm 45 phút) A Câu hỏi trắc nghiệm khách quan: Câu 1: Trong ứng dụng sau đây, ứng dụng tƣợng phản xạ toàn phần A gƣơng phẳng B gƣơng cầu C cáp dẫn sáng nội soi C thấu kính Câu 2: Nƣớc có chiết suất 1,33 Chiếu ánh sáng từ nƣớc ngồi khơng khí, góc xảy tƣợng phản xạ toàn phần A 200 B 300 C 400 D 500 Câu 3: Góc lệch tia sáng truyền qua lăng kính góc tạo A Hai mặt bên lăng kính B tia tới pháp tuyến C tia tới lăng kính tia ló khỏi lăng kính D tia ló pháp tuyến Câu 4: Qua thấu kính hội tụ vật thật muốn cho ảnh ngƣợc chiều lớn vật vật phải đặt cách kính khoảng A lớn 2f B 2f C từ f đến 2f D từ đến f Câu 5: Qua thấu kính có tiêu cự 20 cm vật thật thu đƣợc ảnh chiều, bé vật cách kính 15 cm Vật phải đặt A trƣớc kính 90 cm B trƣớc kính 60 cm C trƣớc 45 cm D trƣớc kính 30 cm Câu 6: Một thấu kính phân kì có tiêu cự - 50 cm cần đƣợc ghép sát đồng trục với thấu kính có tiêu cự để thu đƣợc kính tƣơng đƣơng có độ tụ dp? A Thấu kính hội tụ có tiêu cự 25 cm B Thấu kính phân kì tiêu cự 25 cm C Thấu kính hội tụ có tiêu cự 50 cm D thấu kính phân kì có tiêu cự 50 cm Câu 7: Một ngƣời có điểm cực viễn cách mắt 50 cm Để nhìn xa vơ mà khơng phải điều tiết ngƣời phải đeo sát mắt kính A hội tụ có tiêu cự 50 cm B hội tụ có tiêu cự 25 cm C phân kì có tiêu cự 50 cm D phân kì có tiêu cự 25 cm Câu 8: Một ngƣời có khoảng nhìn rõ ngắn 24 cm, dùng kính có độ tụ 50/3 dp đặt cách mắt cm Độ bội giác ngƣời ngắm chừng 20 cm A B C Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn D C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an P4 Câu 9: Độ dài quang học kính hiển vi A khoảng cách vật kính thị kính B khoảng cách từ tiêu điểm ảnh vật kính đến tiêu điểm vật thị kính C khoảng cách từ tiểu điểm vật vật kính đến tiêu điểm ảnh thị kính D khoảng cách từ tiêu điểm vật vật kính đến tiêu điểm vật thị kính Câu 10: Một kính thiên văn vật kính có tiêu cự 1,6 m, thị kính có tiêu cự 10 cm Một ngƣời mắt tốt quan sát trạng thái khơng điều tiết để nhìn vật xa qua kính phải chỉnh cho khoảng cách vật kính thị kính A 170 cm B 11,6 cm C 160 cm D 150 cm B Bài tập tự luận Câu 11: Vật sáng AB phẳng nhỏ nằm trục thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm cho ảnh ngƣợc chiều vật cách thấu kính 60cm a Xác định vị trí đặt vật b Cần đặt vào sát, đồng trục với thấu kính thấu kính có tiêu cự để đƣợc thấu kính có tụ 1Điốp Câu 12: Một ngƣời mắt cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50cm khoảng nhìn rõ dài 37,5cm a Để quan sát đƣợc vật vô mà không điều tiết ngƣời cần đeo kính sát mắt có độ tụ bao nhiêu? b Ngƣời khơng đeo kính mà dung kính lúp có độ tụ 20Điốp để quan sát vật đặt cách mắt 10cm không điều tiết cần đặt kính cách mắt bao nhiêu? Tính độ bội giác kính lúc Đáp án: Câu: C D C C B A C A B 10 A Câu 11: a.Vì vật thật qua TK cho ảnh ngƣợc chiều nên ảnh ảnh thật ta có: d d f 60.20   30cm d   f 60  20 b.Độ tụ TK là: D1  1   5dp Khi ghép sát đồng trục TK với f1 0,2 ta đƣợc hệ thấu kính có độ tụ D = D1 + D2 Vì thấu kính cần ghép thêm vào có độ tụ D2 = – = -4dp nên ta có f  1   0,25m  25cm D2 4 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an P5 Câu 12: a Kính cần đeo có tiêu cự 50cm độ tụ 2dp b Kính lúp có tiêu cự f  1   0,05m  5cm Điểm cực cận cách mắt 12,5cm D 20 Gọi khoảng cách từ kính đến mắt l (0

Ngày đăng: 22/08/2023, 00:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w