1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề gia đình trong truyện ngắn của một số nhà văn nữ thời kì đổi mới

120 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh - - Thái thị ngọc loan Vấn đề gia đình truyện ngắn số nhà văn nữ thời kỳ đổi Chuyên ngành: lí luận văn học MÃ số: 60.22.32 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: pgs.ts nguyễn đăng điệp Vinh - 2009 M U Lý chọn đề tài Cuộc sống vốn luôn vận động, phát triển biến đổi khơng ngừng, văn học phải có thay đổi linh hoạt để bắt nhịp kịp thời phù hợp Bước sang kỷ XX, với q trình đại hóa văn học, truyện ngắn có chuyển biến rõ rệt trở thành phận quan trọng, làm nên diện mạo văn học dân tộc Sau 1975, đặc biệt từ thời kỳ đổi mới, truyện ngắn với cách tân nội dung hình thức mang đến cho văn học nước nhà có thêm nhiều khí sắc Từ văn xuôi nước nhà dần “thay da đổi thịt” với xuất hàng loạt bút trẻ đầy triển vọng Trong số phải kể đến xuất mẻ đầy ấn tượng bút nữ như: Dương Thu Hương, Võ Thị Hảo, Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Thị Vàng Anh, Phạm Thị Hoài, Dạ Ngân, Y Ban, Lý Lan, Nguyễn Ngọc Tư… Cùng với đội ngũ nhà văn trưởng thành hai kháng chiến, có mặt bút nữ khiến cho văn học thêm phong phú Không phải ngẫu nhiên mà nhiều người xem thời kỳ “thăng hoa” truyện ngắn nữ nhiều lần nhắc đến khái niệm “âm thịnh dương suy” Sự đời liên tiếp nhiều tác phẩm, có số tác phẩm đoạt giải thưởng cao thi truyện ngắn chứng tỏ khả vị trí họ văn đàn Nhiều tập truyện ngắn mang phong cách riêng nhà văn nữ xuất Sự lên bút nữ, với quan điểm mẻ sống, xã hội người làm cho văn học nước nhà có nhiều đổi thay khởi sắc Một đề tài nhà văn nữ tâm đắc thể nhiều chủ đề tình u nhân gia đình Có thể nói văn xi Việt Nam, chưa chủ đề gia đình lại quan tâm thể cách chân thực phong phú nay, đặc biệt truyện ngắn bút nữ Trên lý khiến chúng tơi chọn đề tài “Vấn đề gia đình truyện ngắn số nhà văn nữ thời kỳ đổi mới” Lịch sử vấn đề 2.1 Nghiên cứu chung truyện ngắn sau 1975 Trước tìm hiểu vấn đề gia đình truyện ngắn nhà văn nữ thời kỳ đổi mới, xin bắt đầu việc khảo sát tình hình nghiên cứu truyện ngắn sau 1975, đặc biệt từ thời kỳ đổi - mà đời sống văn học có chuyển động sâu sắc Sau bước ngoặt lịch sử năm 1975, đời sống văn học có nhiều chuyển biến mạnh mẽ Cùng với thể loại khác, truyện ngắn có chuyển động rõ rệt góp phần làm nên diện mạo cho văn xuôi giai đoạn Tìm hiểu vấn đề mà truyện ngắn thời kỳ phản ánh, nhà nghiên cứu tiếp cận với xu hướng đổi nội dung lẫn nghệ thuật Đã có nhiều tranh luận xung quanh vấn đề truyện ngắn Nhiều cơng trình nghiên cứu truyện ngắn sau 1975 giúp cho người đọc thấy chuyển biến tích cực thể loại tiến trình văn học dân tộc Ngoài viết đề cập đến nhiều vấn đề truyện ngắn in báo tạp chí chun ngành, cịn có cơng trình chun biệt thể loại như: luận án tiến sĩ Lê Thị Hường với đề tài “Những đặc điểm truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1975 - 1995” (Đại học khoa học xã hội Nhân văn, 1995); Bình luận truyện ngắn Bùi Việt Thắng (Nxb Văn học, 1999) Dù viết nhiều góc độ khác nhìn chung viết đề cập đến thành tựu thể loại truyện ngắn, đóng góp thách thức thể loại đời sống đương đại Quan tâm tới vận động thể loại văn xuôi thời kỳ này, nhiều nhà nghiên cứu tìm hiểu vận động truyện ngắn dòng chảy văn học thập niên cuối kỷ XX Phần lớn viết có quan điểm việc ghi nhận vị trí quan trọng thể loại truyện ngắn trình đổi văn học đương đại Trong viết Sự vận động thể loại văn xuôi văn học thời kỳ đổi mới, tác giả Lý Hoài Thu khẳng định, thời kỳ truyện ngắn lên ngơi Lí giải điều tác giả cho rằng: “Trong nhịp độ đời sống công nghiệp đại, sức ép phương tiện nghe nhìn, truyện ngắn phát huy ưu cách hiệu quả” [112] Khi khảo sát thành tựu truyện ngắn từ phương diện cốt truyện, kết cấu, quan niệm nghệ thuật người,hay ngôn ngữ trần thuật, nhà nghiên cứu Bích Thu đưa nhìn tương đối tồn diện thể loại này.[108] - Những thành tựu truyện ngắn sau 1975) Ngoài cơng trình, viết mang tính tổng quan như: luận án tiến sỹ Nguyễn Thị Bình với đề tài “Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975”; Bùi Việt Thắng với viết Mấy nhận xét truyện ngắn Việt Nam sau 1975 [102], khảo sát trình phát triển thể loại giai đoạn thời kì Nhà nghiên cứu Mai Hương nhìn lại văn xi 1992 nhận thấy: “Năm 1992, truyện ngắn thể loại văn xuôi thu hút quan tâm người viết cơng chúng” [35] Bích Thu khảo sát văn xuôi năm 1998 cho rằng, năm 1998 “năm mùa truyện ngắn”[110] Tác giả Bùi Việt Thắng người theo sát vận động truyện ngắn đương đại Trong viết Một bước truyện ngắn [103], tác giả nhấn mạnh phong phú tác phẩm tác giả kế tục hệ phát khuynh hướng tìm tịi thể sáng tác truyện ngắn Ơng cịn đặc biệt nhấn mạnh đến khuynh hướng phong cách cổ điển, phong cách trữ tình, phong cách thực Có thể nói rằng, thi truyện ngắn tổ chức liên tục báo tạp chí tạo điều kiện để “ươm mầm” tài sáng tạo truyện ngắn Bên cạnh tham dự nhà văn quan tâm nhà phê bình Sau tác phẩm đăng tải, nhiều nhà phê bình có ý kiến phản hồi, tạo nên hiệu ứng tích cực cho đời sống văn học Rất nhiều viết xung quanh vấn đề đăng tải kịp thời khích lệ tinh thần sáng tạo bút như: Tản mạn bên lề thi (Phạm Xuân Nguyên Tạp chí Văn nghệ quân đội số 10/1993); Một thi người lính, người lính văn học đổi mới, lành mạnh Báo cáo tổng kết thi truyện ngắn 1992 - 1994 - nhận xét sơ lược (Lê Thành Nghị Tạp chí Văn nghệ quân đội số 10/1989)… Trong thập niên gần đây, xuất bút trẻ tín hiệu đáng mừng Nó chứng tỏ quan tâm nhập vào nhiều vấn đề đời sống người viết trẻ Khi tìm hiểu sáng tác nhà văn trẻ, nhà nghiên cứu mặt khẳng định đóng góp họ, mặt khác cịn đề cập đến thách thức sáng tạo nghệ thuật họ Trong viết “Thập kỷ 90 bùng nổ văn học trẻ”[74], tác giả Tuyết Ngân khẳng định lí giải bùng nổ giọng điệu mẻ dòng văn học trẻ thập niên 90 Chị đặc biệt lưu ý đến bút trẻ độc giả ý như: Phan Thị Vàng Anh, Nguyễn Thị Thu Huệ, Dương Phương Vinh, Nguyễn Bình Phương, Trần Thanh Hà; đề cao hăm hở liệt việc mổ xẻ vấn đề đời sống Cùng với Tuyết Ngân, nhà văn Bùi Hiển khẳng định đóng góp đáng kể bút trẻ cho đổi văn học, khẳng định lợi nhà văn trẻ điều kiện thuận lợi hồn cảnh xã hội, đồng thời ơng khuynh hướng cách tân chưa thực mang lại giá trị nghệ thuật bút Có thể nói, truyện ngắn sau 1975 khơng thể loại thu hút sức sáng tạo giới sáng tác mà đối tượng nghiên cứu nhà phê bình, nghiên cứu chun khơng chun Xung quanh thể loại cịn có nhiều tranh luận có nhiều ý kiến chưa thống nhất, nhìn chung tác giả có quan điểm việc khẳng định thành tựu truyện ngắn trình đổi văn học Và hầu hết tác giả có niềm tin vào phát triển thể loại truyện ngắn kỷ 2.2 Nghiên cứu truyện ngắn nhà văn nữ thời kì đổi Cùng với vận động phát triển truyện ngắn dân tộc kỷ XX, bút nữ dần chứng tỏ khả vị trí văn đàn Từ sau cách mạng tháng Tám, hệ nhà văn Nguyệt Tú, Nguyễn Thị Cẩm Thạnh, đến Dạ Ngân, Y Ban, Lý Lan, Nguyễn Thị Thu Huệ, Võ Thị Hảo, Phan Thị Vàng Anh…bằng sáng tác tạo nên dấu ấn đậm nét đời sống văn học Là phận cấu thành diện mạo văn học thời kì đổi nói chung văn xi nói riêng, truyện ngắn bút nữ tạo dư luận đời sống văn học Cùng với xuất ngày đông đảo bút nữ, lĩnh vực lí luận thập kỷ gần đặt yêu cầu nghiên cứu đặc điểm sáng tác nhà văn nữ Chính từ 1986 đến nay, truyện ngắn nữ gây ý quan tâm độc giả giới nghiên cứu Đã có nhiều viết cơng trình nghiên cứu thể loại Có thể kể tên số bài: - Tản mạn truyện ngắn bút nữ trẻ Bùi Việt Thắng, Báo Văn nghệ, số 43, 1993 - Tứ tử trình làng, giới thiệu “Truyện ngắn bốn bút nữ” Bùi Việt Thắng Nxb Văn học, 2002 - Các nhà văn khủng hoảng văn học Việt Nam “phê bình văn học tơi” Nguyễn Thanh Sơn Nxb Trẻ 2002 - Có phải nhà văn nữ viết hay quý ông Nguyễn Văn Trường Báo An ninh giới, số 34, 2004 Ngồi cịn có số viết nhà văn nữ “Ghi nhận giới nghệ thuật Phan Thị Vàng Anh” Báo Văn nghệ trẻ số - 1995, Huỳnh Phan Anh - Phan Thị Vàng Anh - Đâu bầu trời màu xanh, Báo An ninh giới số 32, tháng năm 2004, Hoàng Thị Loan - Thi pháp truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ Báo Văn nghệ số 53 năm 2002, Hồ Sĩ Vĩnh Phương Lựu viết suy nghĩ đặc điểm nữ văn sĩ [51], đặt đặc điểm nữ tính văn học Với viết mang tính lí luận này, tác giả có kiến giải sâu sắc đặc điểm nữ văn sỹ Trên Tạp chí Văn học số 6/1996 đăng tải tường thuật buổi tọa đàm phụ nữ sáng tác văn chương, tập trung ý kiến nhiều nhà nghiên cứu, phê bình lẫn sáng tác Văn Tâm, Đặng Anh Đào, Lê Minh Khuê, Ngô Thế Oanh, Lại Nguyên Ân, Đặng Minh Châu, Phạm Xuân Nguyên, Vương Trí Nhàn Trong ý kiến nêu ra, ý kiến Vương Trí Nhàn tìm đồng thuận nhiều người Lí giải xuất đơng đảo bút có Phan Thị Vàng Anh, Nguyễn Thị Thu Huệ ơng cho rằng: “phụ nữ bắt mạch nhanh nam giới Họ gần gũi với lỉnh kỉnh dở dang đời sống Mặt khác, với cực đoan sẵn có - tốt, dịu dàng, rộng lượng khơng bằng, mà nhỏ nhen chấp nhặt, dằn không bút nữ tìm mặt mạnh sớm, định hình sớm” Sự có mặt bút nữ văn xi năm gần tạo nên diện mạo cho đời sống văn học, điều ghi nhận: “Trong trang viết tác giả nữ đương đại ta ln tìm thấy vang hưởng mạnh mẽ thực thời đại sống…Và trang viết họ, ta tiếp nhận nữ tính phức tạp hơn, đồng thời phong phú ta quan niệm qúa khứ”[21] Để có nhìn tồn diện sáng tác nhà văn nữ, có nhiều viết đăng tải ý kiến nhà văn nữ (Lan man với Nguyễn Thị Thu C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Huệ [80], Chúng vấn bốn bút nữ [91], Gặp gỡ nhà văn trẻ [58]…) Nhà văn Nguyễn Như Trang có khái quát thành tựu đội ngũ nhà văn nữ Việt Nam qua viết đăng báo Văn nghệ số ngày 18/8/1990.Trong viết tác giả đặc biệt nhấn mạnh đóng góp nhà văn nữ chiến tranh chống Mỹ văn học nước nhà Trong Nghiên cứu văn xi phái đẹp, nhà nghiên cứu Bích Thu khẳng định tiếp nối đội ngũ nhà văn nữ, vận động đổi nhà văn từ cách nhìn thực người, ưu riêng giới tính sáng tạo nghệ thuật, cách lựa chọn đề tài xử lí tình Là người ln theo sát phát triển truyện ngắn, đặc biệt truyện ngắn bút nữ, Bùi Việt Thắng có nhiều viết ưu điểm hạn chế sáng tác nhà văn nữ Theo ông: “làm nên đặc trưng riêng bút nữ trẻ nhu cầu đến mê say tham dự, hòa nhập vào nỗi niềm đau khổ hy vọng người”[190] Từ quan sát truyện ngắn Văn nghệ trẻ nhiều năm liền, Bùi Việt Thắng cho rằng: “Đã hình thành tỷ lệ phái yếu phái mày râu 2/3 - tỷ lệ đáng gờm nhìn vào thấy truyện ngắn trẻ hơm (và văn chương nói chung) mang gương mặt nữ”[206] Huỳnh Như Phương người quan tâm tới đổi văn học nhìn nhận văn chương nhà văn nữ tượng xã hội Trong viết Văn chương nữ giới - cách thể đời khẳng định: “Qua văn chương, người phụ nữ không muốn nam giới độc quyền kết luận ý nghĩa đời này, độc quyền đau khổ trước bi kịch độc quyền tìm cách ứng phó với phó với tình bi kịch đó”[136] Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Với kinh nghiệm cá nhân người cầm bút, khảo sát Tuyển tập 35 truyện ngắn nữ chọn lọc, sở phân tích hình thức biểu nhân vật nữ sáng tác Trầm Hương, Ngô Thị Kim Cúc, Lê Minh Khuê, Nguyễn Thị Thu Huệ, Phạm Ngọc Liên, Lý Lan nhận định: “Đặc điểm truyện ngắn tác giả nữ trẻ thực xã hội thay đổi nhanh chóng liệt ảnh hưởng đến đời, nhiều làm vỡ giấc mộng lớn, mộng với thái độ chung chấp nhận chuyển động tất yếu thời đại”[103] Ngồi cịn có số tác giả viết bút nữ như: Vũ Tuấn Anh, Phạm Xuân Nguyên… Vũ Tuấn Anh viết Đổi văn học phát triển ghi nhận bút nữ có “những dấu ấn cá nhân tư nghệ thuật” Tác giả Phạm Xuân Nguyên viết Truyện ngắn sống hôm nay, đánh giá: “Một nét đặc biệt mùa truyện ngắn hôm xuất đông đảo, tự tin đội ngũ viết trẻ bút nữ …Trên trang viết họ, nỗi buồn, nỗi đau nhân ln nhìn nhận khía cạnh tinh tế phụ nữ”[36] Anatoli A.Sokolov viết ''Văn hóa văn học Việt Nam năm đổi (1986 - 1996)", đánh giá: “Văn xuôi nữ dám trình diện mình, thực gây niềm lạc quan, trở thành tượng thực thụ văn học Việt Nam thời Đó tác phẩm Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Thị Vàng Anh, Võ Thị Hảo…Văn xuôi nữ tiếp tục cách hữu truyền thống tốt đẹp văn học thực chủ nghĩa Việt Nam, ý đến người bình thường, nhỏ bé, sống, nỗi đau, niềm vui, hy vọng Ở tác phẩm mình, chủ yếu truyện ngắn, nhà văn nữ trẻ tạo “lãnh thổ người, lãnh thổ tình yêu” diễn đời người ấy, có ngơi nhà nó, gia đình nó…Chính tác giả Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an quy định tương lai văn học Việt Nam phát triển sau nó”[1] Bên cạnh viết báo tạp chí, truyện ngắn nữ thời kì đổi trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều khóa luận tốt nghiệp đại học, luận văn thạc sỹ Nhân vật nữ truyện ngắn ba tác giả nữ Y Ban, Nguyễn Thị Thu Huệ, Võ Thị Hảo (Đại Học sư phạm I Hà Nội, 2003); Truyện ngắn số bút nữ thời kỳ đổi mới(qua sáng tác Nguyễn Thị Thu Huệ, Y Ban, Phan Thị Vàng Anh, Lý Lan) - Đại học khoa học xã hội nhân văn, 2004; Một số vấn đề bật truyện ngắn nhà văn nữ Việt Nam từ 1986 đến nay, Đại học Vinh, 2004.; Đặc điểm truyện ngắn nhà văn nữ Việt Nam đương đại viết tình yêu hạnh phúc gia đình, Đại học Vinh, 2007; Nhân vật nữ văn xuôi Việt Nam từ 1986 đến Đại học Vinh, 2004 Nhìn chung, qua viết cơng trình nghiên cứu, tác giả có nhìn nhận nhiều bình diện truyện ngắn bút nữ, đề cập đến đặc điểm bật sáng tác họ Các viết khẳng định tiếp nối đội ngũ đặc điểm giới tính bộc lộ qua cách nhìn thực người Tuy nhiên, phạm vi viết công trình đó, tác giả dừng lại nhận định ban đầu, chưa có điều kiện khảo sát số lượng tác phẩm phong phú hơn, chuyên sâu vào tác giả cụ thể hay tìm hiểu đề tài nhà văn nữ quan tâm thể tác phẩm Trên sở tiếp thu chọn lọc cơng trình nghiên cứu truyện ngắn tác giả nữ sau 1986, chúng tơi cố gắng sâu tìm hiểu cụ thể vấn đề nhà văn nữ quan tâm thể Từ góp phần nét mẻ đóng góp tác giả nữ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 10 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Thế giới nhân vật đàn ông mắt Thu Huệ phác họa kẻ ti tiện bẩn thỉu, đểu cáng giả dối Như thấy rằng, với giọng điệu hài hước châm biếm, truyện ngắn nhà văn nữ đem đến cho người đọc âm hưởng riêng truyện ngắn phê phán Với thái độ không khoan nhượng với nghịch lí trớ trêu đời, trang văn chị góp phần tái tranh thực xã hội với quan niệm đa chiều sống Có thể nói rằng, với giọng điệu trần thuật thay đổi cách linh hoạt đó, nhà văn nữ tạo nên đa cực giọng điệu Do vốn sống, quan sát phong phú, tinh tế với tâm hồn nhạy cảm người phụ nữ làm nên nét độc đáo sáng tác Tóm lại để thể vấn đê bí ẩn phức tạp sống gia đình thời kì đổi mới, với việc thể tình cảm, day dứt trăn trở mình, nhà văn nữ cố gắng tìm hình thức nghệ thuật đặc sắc để thể nội dung cách hiệu Qua thể tài nhà văn trang viết Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 106 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an KẾT LUẬN Sau thời kì đổi 1986, với đổi đường lối phát triển kinh tế, trị, xã hội, văn học thay đổi cách nhìn nhận phản ánh thực Trước thời kì đổi mới, đặc biệt giai đoạn 1945 - 1975, văn học chủ yếu viết đề tài chiến tranh, chủ yếu phản ánh vấn đề trọng đại dân tộc Nhưng từ sau thời kì đổi mới, bối cảnh lịch sử xã hội thay đổi, văn học lại quay trở với sống đời thường với lo toan bận rộn, với bao bộn bề phức tạp sống hậu chiến, sống thời kì đổi Có thể nói, gia đình nơi thể rõ sống đời thường Chính vậy, vấn đề gia đình đề tài nhiều nhà văn quan tâm thể hiện, đặc biệt nhà văn nữ Với trải nghiệm giới với nhạy cảm với thời cuộc, nhà văn nữ thể vấn đề gia đình trang văn đầy tâm huyết Viết gia đình, vấn đề nhà văn quan tâm tình trạng nhân, quan niệm, lối sống cá nhân gia đình hậu Những nhân thường tiềm ẩn nguy tan vỡ Một sống gia đình tiềm ẩn nguy đổ vỡ, hay lâm vào bi kịch, người phải chịu thiệt thòi thường phụ nữ đứa Hơn hết, với trải nghiệm thông cảm thấu hiểu, nhà văn nữ đặc biệt ý đến bi kịch nỗi đau người phụ nữ Khi nói bi kịch gia đình, bút nữ đồng thời lí giải nguyên nhân Có nhiều nguyên nhân dẫn đến bi kịch gia đình, chị đặc biệt nhấn mạnh ngun nhân nhân khơng có tình u, khác thói quen, tính cách, quan niệm sống Hơn nhân gia đình lâm vào bi kịch hậu chiến tranh, hay khó khăn kinh tế Cũng có nhân khơng hạnh phúc không thỏa mãn đời Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 107 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an sống tinh thần, quan hệ tình dục Đặc biệt thể vấn đề gia đình, nhà văn nữ đề cập đến vấn đề nhạy cảm mà văn học thời kì trước đề cập đến, vấn đề tình dục, vấn đề bình đẳng giới Để thể nội dung cách hiệu quả, nhà văn nữ trăn trở tìm cho phương thức nghệ thuật độc đáo, phù hợp Từ phương thức nghệ thuật cách xây dựng cốt truyện, cách xây dựng nhân vật, phương diện ngôn ngữ, giọng điệu cho thấy bút nữ kế thừa phát huy thành tựu nghệ thuật truyền thống, mặt khác thể phong cách cách riêng giới tính nữ Với việc xây dựng hai giới nhân vật đàn ông phụ nữ, nhà văn nữ lí giải phần nguyên nhân dẫn đến bi kịch nỗi đau người phụ nữ gia đình Cùng với lớp ngơn ngữ với nhiều sắc thái giọng điệu nữ tính mang lại cho truyện ngắn nhà văn nữ đặc trưng riêng độc đáo Tóm lại nói rằng, vấn đề gia đình đề tài lớn văn học Việt Nam thời kì đổi Qua việc nghiên cứu đề tài vấn đề gia đình truyện ngắn nhà văn nữ thời kì đổi mới, thấy tầm quan trọng ý nghĩa tổ ấm gia đình người Gia đình ví tế bào xã hội, nôi nuôi dưỡng phát triển nhân cách người Gia đình có ảnh hưởng lớn q trình trưởng thành thành viên Sống xã hội ngày phát triển theo chiều hướng phức tạp, liệu gia đình có cịn nơi bao bọc che chở cho người trước biến động, cám dỗ, sa ngã không? Vấn đề gia đình ngày mang tính '' thời sự'', địi hỏi quan tâm nghiên cứu khơng riêng văn học mà đối tượng nhiều nghành khoa học khác Nhận thức tầm quan trọng ý nghĩa mái ấm gia đình, cần phải có ý thức xây dựng, bảo vệ gìn giữ hạnh phúc gia đình Đó thơng điệp mà nhà văn nữ muốn gửi gắm thông qua việc thể vấn đề gia đình tác phẩm Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 108 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an TÀI LIỆU THAM KHẢO Anatoli Sokolov (Vân Trang dịch, 2004), ''Văn hóa văn học Việt Nam năm đổi mới”(1986 - 1996)'' ), http://www.talawas org Annie LeeLere (Lê Thị Huệ dịch, 2005), “Chữ nghĩa đàn bà”, http://www.gio-o.com Vũ Tuấn Anh (1995), “Đổi văn học phát triển”, Tạp chí Văn học, (4) Vũ Tuấn Anh (1996), ''Qúa trình văn học đương đại nhìn từ phương diện thể loại'', Tạp chí Văn học, (9) Lại Nguyên Ân (Biên soạn, 2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Y Ban (2003), Người đàn bà có ma lực, Nxb Thanh niên, Hà Nội Y Ban (2003), Chợ rằm gốc cổ thụ, Nxb Thanh niên, Hà Nội Y Ban (2004), Cưới chợ truyện ngắn mới, Nxb Thanh niên, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975 - Khảo sát nét lớn, Luận án Phó Tiến sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 10 Nam Cao (2001), Tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục 11 Đỗ Hồng Diệu (2005), Bóng đè, Nxb Đà Nẵng 12 Đào Đồng Điện (2004), Nhân vật nữ văn xuôi Việt Nam từ 1986 đến nay, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh, Nghệ An 13 Nguyễn Đăng Điệp (2005), ''Vấn đề phái tính âm hưởng nữ quyền văn học Việt Nam đương đại'', http://www.tiền vệ.org 14 Hà Minh Đức (Chủ biên, 2001), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 15 Võ Thị Xuân Hà (2006), Chuyện người gái hát rong, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 109 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 16 Võ Thị Hảo (2005), Người cịn sót lại rừng cười, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 17 Võ Thị Hảo (2005), Hồn trinh nữ, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 18 Võ Thị Hảo (2005), Goá phụ đen, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Hoa (2003), Nhân vật nữ truyện ngắn ba tác giả nữ Y Ban, Võ Thị Hảo, Nguyễn Thị Thu Huệ, Luận văn Thạc sĩ khoa học, Đại học Sư phạm Hà Nội 20 Nguyễn Thị Thu Huệ (1995), Cát đợi, Nxb Văn học, Hà Nội 21 Nguyễn Thị Thu Huệ (1993), Hậu thiên đường, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 22 Nhiều tác giả (2003), Hồ Xuân Hương thơ đời, Nxb Văn học 23 Nhiều tác giả (2000), Những khuôn mặt văn xuôi trẻ cuối kỷ XX, Nxb Hội Nhà văn 24 Dương Thu Hương (1984), Ban mai yên ả, Nxb Thanh niên, Hà Nội 25 Dương Thu Hương, ''Chuyện tình kể trước lúc rạng đơng'', http://www.dactrung.com 26 Nguyễn Thị Thu Hương (2004), Một số đặc điểm bật truyện ngắn nhà văn nữ Việt Nam từ 1986 đến nay, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh, Nghệ An 27 Lê Thị Hường (1995), Những đặc điểm truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1975 - 1995, Luận án phó tiến sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học KHXH Nhân văn, Hà Nội 28 Ma Văn Kháng (1985), Mùa rụng vườn, Nxb Phụ nữ Hà Nội 29 Lê Minh Khuê (1999), Trong gió heo may, Nxb Văn học, Hà Nội 30 Lê Minh Kh (2002), Những dịng sơng - Buổi chiều - Cơn mưa, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 31 Lê Minh Khuê (2006), Màu xanh man trá, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 32 Lê Minh Khuê (2006), Một qua đường, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 110 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 33 Lý Lan (2003), “Hạnh phúc nhà sống người thân”, Tạp chí Người đẹp, số ngày 15/11 34 Lý Lan (2000), Sài Gòn - chợ lớn rong chơi Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 35 Hồng Thị Loan (2004), ''Phan Thị Vành Anh đâu bầu trời xanh'', Báo An ninh giới cuối tháng (3) 36 Nguyễn Văn Long (2002), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Nguyễn Văn Lục, ''Nhận diện số nhà văn Việt Nam đầu kỷ XXI'', http://www.hopluu.net 38 Lê Lựu (1998), Thời xa vắng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 39 Phương Lựu (1998), “Suy nghĩ đặc điểm nữ văn sĩ”, Tạp chí Tác phẩm mới, (3) 40 Phương Lựu (2002), Văn học - Nhà văn - Bạn đọc, Nxb Đại học Sư phạm 41 Phương Lựu (Chủ biên, 1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Vương Trí Nhàn (1996), ''Phụ nữ sáng sáng tác văn chương'', Tạp chí Văn học, (6) 43 Vương Trí Nhàn (1998), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Hội Nhà văn 44 Vương Trí Nhàn (2001), “Mạch sống tự nhiên - Một vài cảm nghĩ văn xi Lí Lan”, Tạp chí Văn học, (3) 45 Phạm Xuân Nguyên (1993) “Tản mạn bên lề thi”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (10) 46 Phạm Xuân Nguyên (1994), “Truyện ngắn sống hơm nay”, Tạp chí Văn học, (2) 47 Trần Thị Hồng Nhung (2007), Đặc điểm truyện ngắn nhà văn nữ Việt Nam đương đại viết tình yêu hạnh phúc gia đình, Luận văn Thạc sĩ ngữ văn, Đại học Vinh, Nghệ An Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 111 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 48 Dạ Ngân - Nguyễn Quang Thân (2001), Hai mươi năm tình yêu tác phẩm, Nxb Phụ nữ 49 Tuyết Ngân (2004), “Thập kỉ 90 bùng nổ văn học trẻ”, Báo Văn nghệ Trẻ, số ngày 1-2 tháng 1/2004 50 Lê Thành Nghị (1989), “Truyện ngắn dự thi 1989 - 1990 nhận xét sơ lược đầu tiên”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (10) 51 Huỳnh Như Phương (1994), Những tín hiệu mới, Nxb Hội Nhà văn 52 Huỳnh Như Phương (1995), Trong sân chơi Vàng Anh, in Khi người ta trẻ, Nxb Hội Nhà văn 53 Nguyễn Thanh Sơn (2002), Phê bình văn học tơi, Nxb Trẻ 54 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục 55 Nhiều tác giả (1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 Nhiều tác giả (2000), Những gương mặt văn xuôi trẻ cuối kỉ XX, Nxb Văn học, Hà Nội 57 Nhiều tác giả (2001), Truyện ngắn bốn bút nữ, Nxb Văn học, Hà Nội 58 Nhiều tác giả (2003), Hồ Xuân Hương thơ đời, Nxb Văn học, Hà Nội 59 Nhiều tác giả (2004), Truyện ngắn năm bút nữ, Nxb Văn học, Hà Nội 60 Nhiều tác giả (2004), 54 truyện ngắn chọn lọc, Nxb Thanh niên, Hà Nội 61 Nhiều tác giả (2006), Truyện ngắn hay tác giả nữ, Nxb Văn học, Hà Nội 62 Nhiều tác giả (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 63 Hồ Hồng Quang (2004), ''Sự quan tâm vấn đề đời tư, đạo đức đời thường số truyện ngắn Việt Nam sau 1975'', (Trong Những vấn đề văn học ngôn ngữ học), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 64 Bùi Việt Thắng (1991), ''Văn xuôi gần quan niệm người'', Tạp chí Văn học, (6) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 112 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 65 Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 66 Bùi Việt Thắng (2000), Một bước truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 67 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn vấn đề lí thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia 68 Bích Thu (1996), “Những thành tựu truyện ngắn sau 1975 ”, Tạp chí Văn học, (4) 69 Bích Thu (3-2001), “Văn xi phái đẹp”, Tạp chí Sơng Hương, (145) 70 Bích Thu (1998), “Thực trạng vấn đề”, Tạp chí Văn học, (1) 71 Lý Hoài Thu (1993), “Những truyện ngắn hay”, Tạp chí Văn nghệ qn đội, (12) 72 Lý Hồi Thu (2002), “Sự vận động thể loại văn xuôi văn học thời kì đổi mới”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (1) 73 Nguyễn Như Trang (1990), “Thành tựu đội ngũ nhà văn Việt Nam”, Báo Văn nghệ, (33) 74 Nguyễn Văn Trường (2004), “Có phải nhà văn nữ viết hay quý ông?”, Báo An ninh giới, (34) 75 Trần Thị Trường (2001), Hoa mưa, Nxb Nhà văn, Hà Nội 76 Trần Thị Trường (2007), Tình chút nắng, Nxb Thanh niên, Hà Nội 77 Trần Thị Trường (1999), Truyện ngắn Trần Thị Trường, Nxb Lao động 78 Hồ Sĩ Vĩnh (2002), “Thi pháp truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ”, Báo Văn nghệ, (35) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 113 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an PHỤ LỤC Danh mục số tác giả nữ thời kì đổi với tác phẩm văn xuôi họ Phan Thị Vàng Anh Năm sinh: 1968 Quê quán: Quảng Trị Hội viên Hội nhà văn Việt Nam Tác phẩm văn xuôi: - Khi người ta trẻ (Tập truyện - 1993) - Ở nhà (Truyện vừa - 1994) - Hội chợ (Tập truyện - 1995) Y Ban Tên khai sinh: Phạm Thị Xuân Ban Năm sinh: 1962 Quê quán: Ninh Bình Hội viên Hội nhà văn Việt Nam Tác phẩm văn xi: - Người đàn bà có ma lực (Tập truyện - 1993) - Người đàn bà sinh từ bóng đêm (Tập truyện 1995) - Vùng sáng kí ức (Tập truyện 1996) - Cầm tù (Tập truyện 2001) - Miếu hoang (Tập truyện 2002) - Chợ rằm gốc cổ thụ (Tập truyện 2003) - Cưới chợ truyện ngắn (Tập truyên - 2004) Nguyễn Thị Thu Huệ Năm sinh: 1966 Quê quán: Bến Tre Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 114 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Hội viên Hội nhà văn Việt Nam Tác phẩm văn xuôi: - Cát đợi (Tập truyện 1992) - Hậu thiên đường (Tập truyện - 1993) - Phù Thủy (Tập truyện - 1995) - Nào ta lãng quên (Tập truyện 2003) - 37 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ (Tập truyện ngắn 2004) Võ Thị Hảo Năm sinh: 1956 Quê quán: Nghệ An Hội viện Hội nhà văn Việt Nam Tác phẩm văn xuôi: - Một trăm dại đàn ơng (phóng tác - 1993) - Chng vọng cuối chiều (Tập truyện 1994) - Ngậm cười (Tập truyện - 1998) - Truyện ngắn chọn lọc Võ Thị Hảo - Giấc cú (Truyện ngắn - 2000) Võ Thị Xuân Hà Tên khai sinh: Võ Xuân Hà Năm sinh: 1959 Quê quán: Tỉnh Thừa Thiên Huế Hội viện Hội nhà văn Việt Nam Tác phẩm văn xuôi: - Vĩnh biệt giấc mơ ngào (Tập truyện - 1992) - Cổ tích cho tuổi học trị (Tập truyện - 1994) - Bầy hươu nhảy múa (Tập truyện - 1994) - Chiếc hộp gia bảo (Truyện dài - 1996) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 115 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Phạm Thị Hoài Năm sinh: 1960 Quê quán: Hải Dương Tác phẩm văn xuôi: - Thiên sứ (Tiểu thuyết -1989) - Mê Lộ (Tập truyện -1989) - Man Nương (Tiểu thuyết - 1998) - Chuyện lão tượng Dị Lặc nàng Nậm Mây (Truyện dài - 1999) Dƣơng Thu Hƣơng Năm sinh: 1946 Quê quán: Bắc Ninh Tác phẩm văn xuôi: - Những bơng bần ly (Tập truyện - 1980) - Chuyện tình kể trước lúc rạng đông (Truyện vừa -1981) - Chân dung người hàng xóm (Tập truyện -1982) - Ban mai yên ả (Tập truyện -1983) - Đối thoại sau tượng (Tập truyện -1994) Lê Minh Khuê Năm sinh: 1949 Quê quán: Thanh Hóa Hội viên Hội nhà văn Việt Nam Tác phẩm văn xuôi: - Cao điểm mùa hạ (Tuyển tập -1978) - Đoạn kết (Tuyển tập -1980) - Thiếu nữ mặc áo dài xanh (Tiểu thuyết -1984) - Một chiều xa thành phố (Tập truyện -1987) - Em không quên (Tập truyện -1990) - Bi kịch nhỏ (Tập truyện -1993) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 116 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Lý Lan Năm sinh: 1956 Quê quán: Bình Dương Tác phẩm văn xuôi: - Cỏ hát (Tập truyện -1984) - Ngôi nhà cỏ (Tập truyện -1986) - Chút lãng mạn mưa (Tập truyện -1991) - Chiêm bao thấy núi (Tập truyện -1995) - Lệ Mai (Tiểu thuyết) - Khi nhà văn khóc (Tạp văn ) 10 Dạ Ngân Tên khai sinh: Lê Hồng Nga Năm sinh: 1952 Quê quán: Cần Thơ Hội viên Hội nhà văn Việt Nam Tác phẩm văn xuôi: - Quãng đời ấm áp (Tập truyện -1986) - Ngày đời (Tiểu thuyết -1989) - Con chó vụ ly (Tập truyện -1990) - Mẹ mèo (Tiểu thuyết cho thiếu nhi) - Cõi nhà (Tập truyện - 1993) - Rừng đêm (Tiểu thuyết -1994) - Truyện ngắn chọn lọc -1995 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 117 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 2 Lịch sử vấn đề 2.1 Nghiên cứu chung truyện ngắn sau 1975 2.2 Nghiên cứu truyện ngắn nhà văn nữ thời kì đổi Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu 11 3.1 Đối tượng nghiên cứu 11 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 11 Cấu trúc luận văn 12 Đóng góp luận văn 12 Chƣơng GIA ĐÌNH - MỐI QUAN TÂM CỦA CÁC NHÀ VĂN NỮ THỜI KỲ ĐỔI MỚI 13 1.1 Vấn đề gia đình văn học trước sau thời kỳ đổi 13 1.1.1 Vấn đề gia đình văn học trước thời kỳ đổi 13 1.1.2 Vấn đề gia đình văn học sau thời kỳ đổi 15 1.2 Gia đình - nguồn cảm hứng sáng tạo phong phú nhà văn đại 17 1.3 Truyện ngắn nhà văn nữ chủ đề yêu thích 19 1.3.1 Truyện ngắn nữ từ 1975 - 1985 19 1.3.2 Truyện ngắn nữ từ 1986 đến 20 1.3.3 Những chủ đề yêu thích truyện ngắn nhà văn nữ 22 1.3.3.1 Chủ đề đạo đức sự, đời tư 22 1.3.3.2 Bi kịch thời hậu chiến 31 1.3.3.3 Bi kịch tình u, nhân gia đình 36 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 118 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Chƣơng NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH TRONG TRUYỆN NGẮN CÁC NHÀ VĂN NỮ THỜI KỲ ĐỔI MỚI 42 2.1 Bi kịch hôn nhân - gia đình 42 2.1.1 Bi kịch gia đình hậu chiến tranh 46 2.1.2 Bi kịch gia đình nhân khơng có tình yêu, khác quan niệm, tính cách 50 2.1.3 Bi kịch gia đình khó khăn kinh tế 54 2.1.4 Bi kịch gia đình khơng thỏa mãn đời sống tinh thần, quan hệ tình dục 55 2.2 Vấn đề bình đẳng giới ý thức nữ quyền 59 2.3 Vấn đề tình dục 67 Chƣơng NHỮNG NÉT ĐẶC SẮC VỀ PHƢƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 72 3.1 Cốt truyện 72 3.1.1 Cốt truyện truyền thống 72 3.1.2 Cốt truyện tâm trạng 73 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 76 3.2.1 Khái niệm 76 3.2.2 Thế giới nhân vật đàn ông 77 3.2.3 Thế giới nhân vật phụ nữ 80 3.3 Ngôn ngữ 87 3.3.1 Khái niệm 87 3.3.2 Ngôn ngữ độc thoại nội tâm 87 3.3.3 Đối thoại, đan xen độc thoại đối thoại 91 3.3.4 Ngôn ngữ mang sắc thái nữ tính 93 3.4 Giọng điệu 96 3.4.1 Khái niệm 96 3.4.2 Các sắc thái giọng điệu 97 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 119 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 22/08/2023, 00:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w