1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đời sống thị dân trong truyện ngắn một số tác giả nữ việt nam sau 1986

103 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu phạm vi văn khảo sát 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương 1: Hoàn cảnh lịch sử - xã hội trỗi dậy đề tài đời sống thị dân truyện ngắn số nhà văn nữ Việt Nam sau 1986 1.1 Những sở lịch sử - thẩm mĩ tạo nên nhận thức đời sống thị dân Việt Nam sau 1986 1.1.1 Đặc điểm kinh tế thị trường xu hướng “mở cửa”, “hội nhập giới” Việt Nam sau 1986 1.1.2 Sự đổi đời sống văn hóa, văn học 1.2 Đề tài đời sống thị dân truyện ngắn Việt Nam đại 13 1.2.1 Đề tài đời sống thị dân truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 13 1.2.2 Đề tài đời sống thị dân truyện ngắn Việt Nam 1945 - 1975 19 1.2.3 Đề tài đời sống thị dân truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1975 đến 20 1.3 Đề tài đời sống thị dân truyện ngắn số tác giả nữ Việt Nam sau 1986 24 1.3.1 Truyện ngắn nhà văn nữ Việt Nam sau 1986 - khái lược đặc điểm, diện mạo 24 1.3.2 Nhìn chung đề tài đời sống thị dân truyện ngắn nhà văn nữ sau 1986 29 Chương 2: Hình tượng đời sống thị dân truyện ngắn số nhà văn nữ Việt Nam sau 1986 32 2.1 Sự xô bồ phức tạp đời sống thị dân chế thị trường 32 2.2 Sự đổ vỡ mối quan hệ tình cảm gia đình 37 2.3 Sự tha hóa, biến chất người 43 2.3.1 Con người thực dụng, vụ lợi 43 2.3.2 Con người chủ nghĩa ích kỷ 47 2.3.3 Con người buông thả 50 2.4 Sự tồn ý nghĩa giá trị nhân văn tốt đẹp đời sống thị dân đại 53 Chương 3: Nghệ thuật miêu tả đời sống thị dân truyện ngắn số nhà văn nữ Việt Nam sau 1986 60 3.1 Nghệ thuật xây dựng tình 60 3.1.1 Những tình bi đát 61 3.1.2 Những tình hài hước 64 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 67 3.2.1 Kiểu nhân vật bi kịch 69 3.2.2 Kiểu nhân vật biếm họa 74 3.3 Nghệ thuật sử dụng ngôn từ, giọng điệu 77 3.3.1 Ngôn từ 77 3.3.2 Giọng điệu 82 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Từ sau 1975 kháng chiến chống Mỹ kết thúc, lịch sử dân tộc bước sang trang Theo văn học có thay đổi to lớn quan niệm đời sống, người quan niệm sáng tạo Những đổi thay tích cực bối cảnh đời sống, văn hóa – xã hội tạo điều kiện thuận lợi cho bút nữ tự thể mình, khẳng định vai trị, vị trí Truyện ngắn nữ Việt Nam giai đoạn sau 1986 có đổi mặt từ đề tài, chủ đề, phong cách, giọng điệu… Nhiều bút nữ tỏ có sức sáng tạo dồi khơng thua nam giới Ta kể đến tác giả tiêu biểu như: Lê Minh Khuê, Nguyễn Thị Thu Huệ, Đoàn Lê, Y Ban, Võ Thị Hảo, Nguyễn Thị Ấm, Trần Thị Trường, Phan Thị Vàng Anh… 1.2 Đời sống thị dân với muôn mặt biểu mẻ, xơ bồ phức tạp đề tài nhiều tác giả nữ quan tâm khai thác Nhiều bút nữ thực có đóng góp bật mảng đề tài Qua tranh đời sống thị dân mô tả sắc nét truyện ngắn nhiều tác giả nữ, ta không nhận diện mạo thời đoạn lịch sử - xã hội đương diễn thực tế đất nước mà qua cịn thấy biến chuyển đổi tư tưởng nhân sinh – thẩm mĩ nhà văn phương diện cụ thể Như từ điểm nhìn có tính chun biệt này, giúp hiểu sâu, cụ thể đổi thay tư nghệ thuật văn xuôi đương đại 1.3 Hiện chương trình Ngữ văn nhà trường có có mặt tác giả, tác phẩm văn học sau 1986 Việc nghiên cứu đề tài đời sống thị dân truyện ngắn số tác giả nữ Việt Nam sau Đổi hoạt động mang ý nghĩa thực tiễn Chúng hi vọng kết nghiên cứu góp phần giúp việc tìm hiểu giảng dạy văn học sau 1986, đặc biệt truyện ngắn nhà trường THPT tốt hơn, hiệu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Theo tìm hiểu chúng tơi, chưa có cơng trình đề cập trực tiếp đến đề tài đời sống thị dân truyện ngắn sau 1986 Rải rác cơng trình nghiên cứu, phê bình, luận văn khoa học, có số ý kiến nhận định nhà văn nữ đời sống thị dân truyện ngắn sau 1986 Sau ý kiến tiêu biểu Trong Tản mạn truyện ngắn bút nữ trẻ (1993), Bùi Việt Thắng khẳng định: “Truyện ngắn hôm khởi sắc nhờ đóng góp khơng nhỏ bút nữ trẻ” Tác giả đưa nét khái quát chung đặc điểm bút nữ này: “làm nên đặc trưng bút trẻ nhu cầu đến say mê tham dự, hòa nhập vào nỗi đau khổ hi vọng người… “ Nữ tính” bút trẻ phát lộ rõ liệt đấu tranh giành, giữ tình yêu bình quyền tình cảm” Về nghệ thuật thể tác giả viết tinh ý, nhạy bén phát đặc điểm chung bút nữ lối viết “ phá cách tự do, khoáng đạt uyển chuyển linh hoạt” [45] Antoli A.Sokolov viết Văn hóa văn học Việt Nam năm đầu đổi (1986- 1996), đánh giá: “Văn xi nữ dám trình diện mình, thật gây niềm lạc quan, trở thành tượng thực văn học Việt Nam thời Đó tác phẩm Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Thị Vàng Anh, Võ Thị Hảo…Văn xuôi nữ tiếp tục cách hữu truyền thống tốt đẹp văn học thực chủ nghĩa Việt Nam, ý đến người bình thường, nhỏ bé, sống, nỗi đau, niềm vui, hy vọng Ở tác phẩm mình, chủ yếu truyện ngắn, nhà văn nữ trẻ tạo “lãnh thổ người, lãnh thổ tình u” diễn đời người ấy, có ngơi nhà nó, gia đình nó… Chính tác giả quy định tương lai văn học Việt Nam phát triển nó” [1] Trong luận văn thạc sĩ Cảm hứng phê phán truyện ngắn Việt Nam từ 1986 – 2000 (2008) Trương Thị Chính viết: “Sau năm 1975, đặc biệt sau 1986 thực văn chương trở thành thực trải nghiệm riêng mang tính phức tạp, đa dạng Trước thực xã hội thay đổi chóng mặt, trước tình đáng buồn sống: chế bất ổn, người cảm thấy bất an, bất trắc Cảm hứng phê phán nhà văn thể đặc biệt mảng đề tài sống chế thị trường nay”[15] Như vậy, luận văn có ý đến đề tài đời sống thị dân truyện ngắn sau 1986 nhiên mức độ phạm vi nghiên cứu luận văn nên tác giả nhìn vấn đề cách chung Luận văn thạc sĩ Cảm hứng phê phán truyện ngắn nhà văn nữ từ 1975 đến (2009) Nguyễn Thị Huệ, Đại học Vinh, phần phê phán mặt trái xã hội đại khai thác xã hội thành thị: “Mỗi truyện ngắn mảnh ghép sống tạo nên tranh hỗn tạp nơi thành thị với guồng quay hối hả, gấp gáp Bon chen yếu tố thiếu sống người Hiện tượng tiêu cực xảy khắp nơi Con người muốn sống được, muốn bám trụ thành phố, thiết phải thỏa hiệp với tiêu cực đấy” [27] Có thể thấy cơng trình, viết trực tiếp bàn đề tài đời sống thị dân truyện ngắn tác giả nữ sau 1986 không nhiều Tuy nhiên, số viết bàn số tác giả cụ thể, chẳng hạn như: Lê Minh Khuê, Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Thị Vàng Anh… bắt gặp ý kiến đánh giá, bàn bạc xác đáng đề tài mà quan tâm Sau số nhận định cụ thể Trong viết Phan Thị Vàng Anh Vương Trí Nhàn website: http://vuongdangbi.blogspot.com đề cập đến lớp trẻ sống nơi đô thị, tác giả viết: “Từ trang viết Phan Thị Vàng Anh, người ta bắt gặp lớp trẻ có diện mạo khác, mà nét đời sống tinh thần sâu sắc, tinh tế, ánh sáng văn hóa hướng dẫn Họ hình ảnh đảo ngược lớp trẻ thực dụng vừa nói Song khơng phải lớp trẻ bồng bột, non nớt, người ta quen nghĩ mà nhiều người thấy lo lo họ.” [38] Viết ngôn ngữ truyện ngắn viết đề tài sống thị dân Nguyễn Thị Thu Huệ website: http://vanvn.net, Lê Na có Ngôn ngữ độc thoại truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ (2001), tác giả viết: “Truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ sử dụng ngôn ngữ độc thoại đời thường cách phổ biến Việc lựa chọn ngôn ngữ xuất phát từ tư hướng vào đời tư, bám sát thực đời sống Nguyễn Thị Thu Huệ đưa vào tác phẩm tiếng nói đời sống thường nhật, dung nạp nhiều ngữ tự nhiên, làm độc giả khơng khó khăn tiếp cận tác phẩm… Lối nói suồng sã truyện ngắn chị thể rõ dòng độc thoại nội tâm suy tư, chiêm nghiệm đời người, thể cách nghĩ nhân vật thời cuộc, Những dịng độc thoại nội tâm lối nói dân gian suồng sã, có lúc bỗ bã đến không ngờ làm cho nhân vật chị gai góc hơn, thực tế hơn, đơi thực dụng đời với tâm trạng buồn xa xơi chua xót” [39] Lê Hồ Quang Cảm hứng truyện ngắn Lê Minh Khuê, tác giả nhận định: “Lê Minh Khuê không ngần ngại bám sát vào ngõ ngách thực thời hậu chiến mở cửa kinh tế thị trường, mặt trái, góc khuất nó, chẳng hạn bất bình tĩnh xã hội tỷ lệ tăng chóng mặt tệ nạn đời sống; ô nhiễm môi trường, nạn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an nhân mãn đô thị lớn” [41]… Và tác giả viết thêm: truyện ngắn Lê Minh Khuê “nhận đổi thay theo hướng xấu người thời hậu chiến, đặc biệt thị, nơi mà có tác động kinh tế thị trường lên trước hết rõ rệt nhất” [41] Nhìn chung, nhận thấy viết dừng lại việc khảo sát chủ yếu tác phẩm tác giả cụ thể, mà chưa có nhìn bao qt đề tài nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Như tên đề tài xác định, đối tượng nghiên cứu luận văn Đời sống thị dân truyện ngắn số tác giả nữ Việt Nam sau 1986 Nhiệm vụ nghiên cứu phạm vi văn khảo sát 4.1 Nhiệm vụ nghiên cứu Xác định hoàn cảnh lịch sử - xã hội trỗi dậy đề tài đời sống thị dân truyện ngắn nhà văn nữ Việt Nam sau 1986 Tìm hiểu hình tượng đời sống thị dân truyện ngắn số nhà văn nữ Việt Nam sau 1986 Tìm hiểu nghệ thuật miêu tả đời sống thị dân truyện ngắn số nhà văn nữ sau 1986 4.2 Phạm vi văn khảo sát Với khuôn khổ luận văn thạc sĩ, chúng tơi khơng có điều kiện khảo sát truyện ngắn tất tác giả nữ sau 1986 Vì vậy, chúng tơi tập trung khảo sát truyện ngắn số tác giả: Nguyễn Thị Thu Huệ, Lê Minh Khuê, Y Ban, Võ Thị Hảo, Trần Thị Trường, Phan Thị Vàng Anh Đây tác giả có nhiều truyện ngắn viết đề tài đời sống thị dân truyện ngắn sau 1986 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Phương pháp nghiên cứu Thực đề tài sử dụng phối kết hợp phương pháp khác nhau, có phương pháp chính: - Phương pháp thống kê - phân loại - Phương pháp phân tích- tổng hợp - Phương pháp so sánh đối chiếu Đóng góp luận văn Luận văn đóng góp nội dung nghệ thuật đề tài đời sống thị dân truyện ngắn số nhà văn nữ Việt Nam sau 1986 Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn triển khai ba chương: Chương Hoàn cảnh lịch sử - xã hội trỗi dậy đề tài đời sống thị dân truyện ngắn số nhà văn nữ Việt Nam sau 1986 Chương Hình tượng đời sống thị dân truyện ngắn số nhà văn nữ Việt Nam sau 1986 Chương Nghệ thuật miêu tả đời sống thị dân truyện ngắn số nhà văn nữ Việt Nam sau 1986 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Chương HOÀN CẢNH LỊCH SỬ - XÃ HỘI VÀ SỰ TRỖI DẬY CỦA ĐỀ TÀI ĐỜI SỐNG THỊ DÂN TRONG TRUYỆN NGẮN MỘT SỐ NHÀ VĂN NỮ VIỆT NAM SAU 1986 1.1 Những sở lịch sử - thẩm mĩ tạo nên nhận thức đời sống thị dân Việt Nam sau 1986 1.1.1 Đặc điểm kinh tế thị trường xu hướng “mở cửa”, “hội nhập giới” Việt Nam sau 1986 Sau hai chiến tranh vệ quốc vĩ đại chống Pháp chống Mỹ, đất nước ta hoàn toàn thống nhất, Bắc Nam sum họp nhà Nếu chiến tranh trọng trách người ý thức giữ gìn bảo vệ non sơng đất nước, hồn thành sứ mệnh lịch sử giao phó sau năm 1975 sống hồ bình trở lại, ca khải hồn mở kỷ nguyên mới, vận hội mới, nhiều tiềm lực phát công xây dựng chủ nghĩa xã hội Tuy nhiên thời hậu chiến, chế quan liêu bao cấp kéo dài, chiến tranh biên giới phía Bắc, sách cấm vận nước thù địch khiến nhân dân nước lại phải tiếp tục đương đầu với cam go thử thách mới, không phần khốc liệt Năm 1986 mốc son đất nước, đại hội VI Đảng mở thời kỳ cho lịch sử dân tộc Đây đại hội thời kỳ đổi - thời kỳ mở cửa, mở hướng cho lịch sử dân tộc Thế sau đổi kinh tế thị trường bộc lộ gay gắt mặt trái nó: tượng băng hoại mặt đạo đức ngày nhiều, người trượt dài đường tha hoá, biến chất cám dỗ vật chất, khơng gia đình đứng trước nguy tan vỡ hạnh phúc, chuẩn mực đạo đức tốt đẹp cha ông dần bị phá vỡ, quan hệ người với người trở nên khô cứng, bệnh Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an tiền tệ hóa ngày lan nhiễm mạnh vào ngõ ngách gia đình, chen lẫn vào sống cộng đồng Tất biến động lớn lịch sử xã hội kéo theo xáo trộn đời sống văn hóa dân tộc Sau chiến tranh tất hồi sinh, mang lại thở cho cá nhân, cho tồn dân tộc Con người đón nhận sống sống điều làm cho sống trở nên phức tạp bề bộn Nhu cầu sống liên tục thay đổi nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu chuẩn ngày cao xã hội Cơ chế thị trường phát triển, theo lốc cạnh tranh mặt đời sống, mối quan hệ người với người ngày nảy sinh nhiều mâu thuẫn, mang mầu sắc toan tính giá trị tình cảm Cuộc sống bon chen, đồng tiền manh áo đẩy người ta vào bi kịch nhiều khơng tìm lối Năm 1986 mốc quan trọng đời sống xã hội nói chung đời sống văn học nghệ thuật nói riêng Đây thời điểm ghi nhận đổi tư lĩnh vực, có văn học nghệ thuật Khơng khí cởi mở, dân chủ đời sống văn học tác động mạnh mẽ đến chủ thể sáng tạo, quan niệm nhà văn, đến đổi nhìn nghệ thuật thực người, đến thay đổi thi pháp thể loại hệ nhà văn Ở thời kỳ này, nhu cầu nhận diện khuôn mặt đời sống quan tâm trở nên thiết Giai đoạn văn học sau 1986 có đổi đem đến đổi thay nhận thức sáng tác văn nghệ sĩ Nghị 05 Bộ trị cơng tác văn hóa văn nghệ, gặp gỡ Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh với đại diện giới văn nghệ sĩ vào cuối năm 1987 thổi luồng gió lớn vào đời sống văn học nước nhà Nghị nhấn mạnh: “Văn học nước ta phải đổi tư duy, đổi cách nghĩ, cách làm” [13] Các nhà văn tự xác định “không thể viết trước nữa” [13] Nguyễn Trọng khẳng định: “Xu hướng phê phán vạch trần xấu, ác, hèn hạ, bất lương thiện Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 87 ngược lại tơi nhạt nhồ Ai mang khn mặt gái Chỉ có điều khuôn mặt đợi chờ mà khuôn mặt đàn bà Người đàn bà sáu mươi tuổi” [29, 472] Đằng sau thứ ngơn ngữ lạnh lùng trái tim rỉ máu, trái tim quặn thắt đau đớn, ê chề, nuối tiếc người mẹ hay tác giả vơ tâm kẻ sinh thành? Trong Anh lính tony - D, thằng Thán nghi ngờ cha ăn trộm tiền, đay đả người cha lời nói khó nghe: “Ơng có mà chết Ơng thề mà chết tơi ăn cứt chó Nghe thủng chưa? Nơn ra, oẹ Tơi bóp cổ ơng lè lưỡi bây giờ!”…Thề chó Nếu ơng khơng lấy tự cầm dao rạch mặt cho xem” [34, 279] Đó lời bọn lưu manh Qua ngôn ngữ, giọng điệu ấy, chất thú người Thán lên rõ, kẻ đồ, kẻ tha hóa đạo đức với người sinh thành Đáo để, chao chát chất giọng sáng tác Y Ban Trong Mẹ xin lỗi , để răn dạy đứa gái lớn mình, bà mẹ chửi tát nước vào mặt đứa kể chuyện xe buýt gặp kẻ trộm móc túi mà khơng dám la lên: “Câm mồn đi, khóc gì, may mà hơm cịn hèn đấy, mà giở dũng cảm, thật mà để cha mẹ phải nuôi báo Tại à? Tại xã hội không cần đến người dũng cảm đâu ạ” “Cái ranh này, dạy dỗ mà không sáng mắt à? Mày thích làm người dũng cảm, mày thích làm người tốt à? Khơng, khơng, khơng, không cần đến người đâu Mày phải biết thu lại, nhẫn nhịn chịu đựng” Lối sống xã hội đại nguyên nhân dẫn đến rạn nứt gia đình, sống gia đình khơng cịn n ấm, vợ chồng sẵn sàng bỗ bả nhau: “Câm mồm Rõ dơ Vứt nhà, tớn lên với giai Gái phải giai thài lài phải cứt chó” (Phù thuỷ - Nguyễn Thị Thu Huệ) Còn suốt ngày phải chạy bữa kiếm miếng ăn cho gia đình, người ta trở Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 88 nên ghê tởm, ăn nói sỗ sàng: “Hai ranh kia, cấu chí chết bớt Con Tư đưa cho tau que, tau chọc mù mắt hai ranh này”, “đã bảo có thèm thèm, cố mà thắt bụng vào Cứ ộc ộc cứt ây, ộc vào bụng bà Đàn ơng có việc… vợ mà không xong Chết cho khuất mắt bà” (Thằn lằn - Lê Minh Khuê) Với chất giọng chao chát, bỗ bả, đời sống thị dân lên đầy đủ góc cạnh, người đầy đủ tính cách ngịi bút nữ văn sỹ,thể trăn trở họ trước thời Sự táo bạo, lạnh lùng, sắc sảo giúp nhà văn nữ khẳng định vị trí làng truyện ngắn viết đề tài đời sống thị dân 3.3.2.3 Giọng điệu chiêm nghiệm, giãi bày Truyện ngắn nhà văn nữ viết đời sống thị dân, bên cạnh giọng chao chát đáo để, cịn có giọng chiêm nghiệm, giãi bày Khác với đàn ơng, người phụ nữ hơm có uẩn ức, dồn nén chơn chặt đáy lịng mà khơng phải lúc dễ dàng giãi bày tâm Văn chương làm cho đôi vai mỏng manh phụ nữ trĩu nặng gánh nặng vô hình mà họ tự đặt lên vai Thế nên họ tranh luận, tranh biện sáng tác nam giới Thay vào đó, ngơn ngữ trần thuật phái nữ dường có giọng thâm trầm triết lý Họ không triết lý suông, triết lý vụn vặt mà ý tưởng chắt lọc, thăng hoa từ tình cảm đời sống Do vậy, nhiều truyện ngắn nhà văn nữ “câu chuyện tâm tình” - khơng đặc sắc cốt truyện tình tiết song lại có khả lắng đọng người đọc chiều sâu tâm lý tính cách, da diết tình đời, tình người Các nhà văn nữ rút ruột với biết lắng nghe nên họ viết linh cảm, tâm huyết, trải nghiệm sống thân Nguyễn Thị Thu Huệ đề cập đến nhu cầu tinh thần Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 89 người, chị triết lý rằng: “Ăn hạnh phúc Yêu hạnh phúc” (Người đàn bà ám khói) Cùng với phát triển đời sống nhu cầu người ngày trở nên phong phú song q lệ thuộc vào ngun nhân khơng bi kịch Sau mát đổ vỡ hết đời, nhân vật Nước mắt đàn ông Thu Huệ cay đắng nhận rằng: “Tại cậu nhiều ham muốn Muốn nhiều tiền Muốn làm văn chương, muốn có tình yêu thực sự” Trong triết lý, bút nữ thường bộc lộ xu hướng chiêm nghiệm người góc nhìn đời tư Lý Lan nhân vật tiểu thuyết cho rằng: “Làm người trải lần tan nát đời: giấc mơ, ảo tương, tình u” Khơng có niềm vui tuyệt đối “ở đời chẳng có phân giới ràng cho hạnh phúc hay bất hạnh, sung sướng đau khổ” (Sau chớp giông bão - Y Ban) Bằng kinh nghiệm trải người phụ nữ, Thu Huệ để lại cho nhân vật triết lý sống: “Khơng có hai lần sống, hai đời để rút kinh nghiệm” (Hình bóng đời) Hay “khơng chịu sống kinh nghiệm người khác, mà sống kinh nghiệm mình, rút điều phải làm có phải ân hận suốt đời mà đời lại ngắn ngủi” (Ám ảnh - Nguyễn Thị Thu Huệ) Với quan niệm người cá nhân đa chiều hôm nay, nhân vật tước lớp vỏ chắn bên để lộ vẻ trần trụi “ai có phần cao siêu nhỏ mọn” (Người tình - Nguyễn Thị Thu Huệ), suy cho cùng, sếp, song bên ông người với đầy đủ ham muốn ( Dĩ vãng - Nguyễn Thị Thu Huệ) Cuộc sống không đơn giản ăn no mặc ấm quan niệm thường thấy thời điểm kinh tế cịn khó khăn mà xã hội đại người có nhiều thứ quan tâm, “thời đại có nhiều lựa chọn” (Rượu cúc) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 90 “đời người có thứ riêng, thú kiếm tiền Thú tiêu tiền Thú ăn ngon Thú mặc đẹp” (Giai nhân - Nguyễn Thị Thu Huệ) Triết lý tính lưỡng diện người, bút nữ bộc lộ tinh tế việc tiếp cận người cá thể Nhân vật truyện ngắn Người có học Phan Thị Vàng Anh tự nhìn thấy chất người bên mình: “Tơi thấy, hai nửa người, nửa hướng thiện nửa hướng ác” Mỗi người thực thể không đồng nhất, tiểu vũ trụ đầy bí ẩn: “Con người đông kiến chẳng giống Mỗi người kiểu vui vô lối” (Dĩ vãng - Nguyễn Thị Thu Huệ) Với nhìn đầy cảnh giác, nhân vật nữ Nguyễn Thị Thu Huệ thường tỏ thái độ phê phán liệt đàn ông theo họ “đàn ơng phải có hai mặt: Vừa tử tế, vừa đểu giả, quyến rũ” (Hậu thiên đường) Nhìn sống từ vẻ trần trụi thơ nhám nó, bút nữ phát rằng: “Gia đình tơi giống giới cỏn huyền bí pha tạp: xấu, tốt, cao thượng thấp hèn” (Hồng màu đỏ úa - Nguyễn Thị Thu Huệ) Y Ban lại chiêm nghiệm: “Cuộc sống gia đình giống thuyền đại dương” (Và anh…1/3 đời em) Khi nỗi cô đơn trở thành trạng thái tâm lý thường gặp người xã hội đại, đặc biệt lối sống thành thị với mẫn cảm năng, nỗi buồn thường trở trở lại sáng tác bút nữ Nếu nhân vật Phan Thị Vàng Anh ln khát khao hịa nhập, tham dự quan niệm họ “một sống lặng lờ kịch không cao trào” (Nhật kí) truyện ngắn Thiếu phụ chưa chồng Nguyễn Thị Thu Huệ, nhân vật nữ khơng khỏi xót xa cho thực trạng trải qua với mình: “Đời người phần lớn buồn Ngày tới ngày Mỗi ngày thêu dệt nỗi buồn con nhiều vô cớ” [29, 88] Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 91 Từ cảm hứng chiêm nghiệm, triết lý, người truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ Trong Cõi mê, Nguyễn Thị Thu Huệ triết lý: “Cuộc đời người dịng sơng Lúc lặng lờ trôi, lúc chảy xiết” [29, 482] Giọng văn Nguyễn Thị Thu Huệ gợi nhiều suy nghĩ cho người đọc không rơi vào triết lý khô khan nên lôi Những vấn đề đặt Cõi mê trải nghiệm, suy tư nhà văn người, tình người sống Trong truyện ngắn, nhà văn đặt vấn đề tình người trước cám dỗ đồng tiền Vì lợi ích thân mà anh chị em ruột chẳng coi Khơng đủ tỉnh táo để suy nghĩ, lợi ích cá nhân, họ sống người điên Chỉ có Thảo - người mắt người người ngớ ngẩn biết tìm hạnh phúc sống hạnh phúc Vì cuối tác phẩm, với giọng triết lý, suy tư, nhà văn khiến cho người đọc phải suy ngẫm: “Suy cho Điên cô Tôi thấy tất nên điên Đấy hạnh phúc” [29, 488] Là người đàn bà trải, kinh qua nhiều nghề để kiếm sống, Y Ban có trải nghiệm quý giá sống, người đời Những trải nghiệm chị đúc kết nâng lên thành triết lý mang nhiều ý nghĩa sâu sắc Thông qua nhân vật, tùy theo hoàn cảnh, cách sống điều kiện nguyên tắc ứng xử, tùy theo hiểu biết mà nhà văn có giọng phù hợp vai trị Mượn câu chuyện Gà ấp bóng để nhân vật sau đánh hạnh phúc tự rút triết lý sâu sắc tình yêu, hạnh phúc, gia đình”, “gà mái sau đẻ trứng theo sinh tồn ấp trứng, để trứng nở thành Nhưng có điều, người ni gà mái để lấy trứng nên sau gà đẻ cất hết trứng Có gà mái bụng khơng cịn trứng khơng ấp mà kiếm ăn nuôi trứng non bụng chuẩn bị đẻ lứa khác Nhưng lại có gà mái nhiều dù bụng Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 92 khơng có trứng chúng ấp Nó nằm khơng ổ khơng chịu kiếm ăn để nuôi trứng non Đấy gà mái tốt, đẻ sai, lại trứng to Người chủ ghét gà ấp bóng” Hay “phụ nữ chúng tơi có giai đoạn chẳng khác gà ấp bóng Cịn lại tình u đích thực” Đây lời nhân vật sau có phút giây xao lịng ngồi chồng ngồi vợ chuyến cơng tác Khi hai bình tĩnh trở lại, họ gặp nói tình cảm đưa triết lý mẻ tình u: “Chị có quan sát bầu trời lúc giơng bão chưa? tia chớp sáng lóe ngang bầu trời đen thẫm, sau bão giơng Chuyện xảy giống tia chớp đó, tơi khơng nắm bắt Chỉ có điều sau giông bão thật ập xuống đầu tôi” Y Ban đưa triết lý triết lý chị khơng nặng nề mang tính giáo huấn phức tạp Những triết lý chị rút từ chiêm nghiệm, suy tư người có nhiều vốn sống đời, gần gũi với sống ngày Cũng khác nhà văn khác, Lê Minh Khuê sử dụng nhiều giọng triết lý tác phẩm Có thể nói giọng điệu truyện ngắn nhà văn Lê Minh Kh có thiên hướng tìm ý nghĩa triết học nhân sinh qua biểu cụ thể, sinh động đời sống Nhân vật Thảo sau Bi kịch nhỏ tường tận tất xảy với gia đình bác ruột có suy nghĩ: “ có lẽ sau niềm vui, nỗi buồn có in dấu ấn văn hóa Ra từ niềm văn hóa , người mang nỗi buồn niềm vui văn hóa ấy” [32, 282] Và cịn nhiều câu chứng minh tồn giọng triết lí truyện ngắn Lê Minh Khuê: “ Trong giới bực bội nhức đầu này, gia đình cần dịng nước mát khơng phải sức nóng trận đụng độ bỏng rát” (Một buổi chiều thật muộn); “ đời thật may khôn” (Đồng đôla vĩ đại); bất hạnh thay cho xứ sở người người ta chẳng có yên Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 93 chỗ Sinh đẻ mái nhà, già chết mái nhà với đồ vật hai mươi năm chạy tốt” (Ga xép)… Từ cảm hứng chiêm nghiệm, triết lý, người truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, Y Ban, Phan Thị Vàng Anh, Lê Minh Khuê, Võ Thị Hảo… soi rọi từ nhiều bình diện tầng bậc: ý thức vơ thức, đời sống tình cảm, khát vọng cao dục vọng thấp hèn; người với trải nghiệm nỗi đau, nhu cầu cá nhân; người tự nhiên người xã hội Con người người bình thường, trạng thái lưỡng diện khơng hẳn tốt, không hẳn xấu; người nếm trải, không lý tưởng hóa Với nhìn mở đời người, không dừng lại miêu tả tái hiện thực, bút nữ có đúc kết sâu sắc mang ý nghĩa nhân sinh Bằng trải nghiệm thấu hiểu đời sống tâm hồn người, bút nữ tận dụng lợi môi trường sáng tác để bày tỏ quan điểm, bộc lộ nhận sinh quan giới quan, bộc lộ thái độ người cầm bút trước thực Đằng sau triết lý sống mà phần lớn chiêm nghiệm đời nỗi trăn trở, băn khoăn, nỗi niềm thương cảm người viết Tuy nhiên, đây, người đọc bắt gặp lời lẽ triết lý có tính cực đoan Chẳng hạn như: “Đời người dòng khổ ải Tất cả, tất quay cuồng từ lúc sinh đến lúc chết để kiếm miếng ăn thể họ bị đói từ kiếp trước”; như: “Mà chết bây giờ, kiếp sau khơng lên làm chó Nhật đâu mà lên làm người, làm người đấy” (Minu xinh đẹp - Nguyễn Thị Thu Huệ) sa vào triết lý yếm bi quan Giọng điệu giãy bày thường thấy dạng truyện kể thứ Hầu hết truyện ngắn loại nhà văn nữ phản ánh tranh đời sống thị dân phản ánh hình thức người kể chuyện xưng “tơi” Với hình thức này, người kể chuyện tham gia vào câu chuyện nhân chứng - cách làm tăng độ tin cậy bạn đọc Nhân vật xưng Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 94 “tơi” tự kể chuyện mình, bộc bạch nỗi niềm tâm sự, suy tư, cảm xúc Đứng điểm nhìn trần thuật này, nhiều trường hợp giọng tác giả nhân vật hịa làm Với hình thức người kể chuyện thứ nhất, truyện ngắn bộc lộ xu hướng viết “như nhu cầu trình bày trải nghiệm thân” Người kể chuyện lúc xóa bỏ khoảng cách trần thuật để đối thoại với độc giả Nhân vật tự kể đời mình, bộc bạch nỗi niềm Cũng có đơi khi, người đọc có cảm giác nhà văn “tự đưa vào tác phẩm” bộc lộ nhu cầu giãi bày, tâm qua nhân vật Tuy nhiên, điều có nguy dẫn đến tượng “tự ăn mình” mà có lần nhà nghiên cứu đưa lời cảnh báo Bên cạnh lối viết nhân vật xưng “tôi” tác phẩm việc sử dụng hình thức nhật ký, thư để diễn tả mảng thực đầy tính nữ - “mảng giới đàn bà phong phú, phức tạp mà sâu sắc” với nhu cầu phơi trải Nhiều truyện ngắn viết với dạng thư với thông điệp lời nhắn gửi Trong Bức thư gửi mẹ Âu Cơ, Y Ban mượn hình thức viết thư để qua giãi bày tâm sự, thỏa lịng nói khát vọng thầm kín mà hồn cảnh khác nhân vật khó có hội bộc lộ Mượn hình thức nhật ký, tác giả tìm cách tiếp cận có hiệu giới nội tâm nhân vật Nhân vật “tôi” Mười ngày Phan Thị Vàng Anh thuật lại mười ngày chờ đợi mình, mà ngày với diễn biến khoảnh khắc thời gian trôi cảm xúc cung bậc tình cảm khác nhân vật: lo lắng, thấp thỏm, hy vọng, chờ đợi, thất vọng Đọc truyện ngắn Người đàn bà có ma lực Y Ban, người đọc dõi theo quãng đời người đàn bà xã hội, xã hội thị dân qua trang nhật ký Cấu trúc tự lặp lại nhiều lần hồi tưởng: “Ngày… Mười bảy tuổi bước vào trường đại học, ta cô gái không xinh đẹp, khơng có dun Để bù lại ta thơng minh học giỏi Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 95 Ngày 1/7… Trên chuyến tầu hôm ta cô bạn gái, cô bé xinh xắn dịu dàng trông đáng yêu nhà nghỉ hè… Ngày…” Bằng ngôn ngữ độc thoại nội tâm, tác giả diễn tả suy tư, giằng xé, dằn vặt nhân vật trước biến cố đời, trước tình cụ thể tạo nên giọng điệu thâm trầm, sâu lắng tác phẩm Độc thoại nội tâm giải tỏa tâm trạng, nhân vật thường đặt câu hỏi với mình: “Sao tơi đơn sợ sống này” (Minu xinh đẹp - Nguyễn Thị Thu Huệ), thừa nhận: “Tôi thấy trống trải hụt hẫng” (Biển ấm - Nguyễn Thị Thu Huệ) Với giọng giãi bày, nhiều truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh, Nguyễn Thị Thu Huệ, Y Ban, Lê Minh Khuê… viết lên dịng thơng điệp với niềm mong muốn cảm thông thấu hiểu Đọc truyện ngắn chị, người đọc tham dự vào đời sống nhân vật thông qua giọng kể thiên biểu đạt giới tâm hồn người thành thị suy tư trình tự nghiệm Tiểu kết Khảo sát truyện ngắn viết đề tài đời sống thị dân tác giả nữ, thấy bật lên số phương diện hình thức nghệ thuật sau: nghệ thuật sử dụng tình huống, nghệ thuật xây dựng nhân vật nghệ thuật sử dụng ngôn từ, giọng điệu Chúng nhận thấy: tư hướng nội đặc điểm định tính phần chi phối đến phương thức biểu đạt Nhiều hình thức biểu đạt tâm trạng bút nữ khéo léo đan cài sử dụng để vào phản ánh đời sống người thành thị Tùy theo vấn đề, góc nhìn, hình thức thể khác nhau, bút nữ tạo nên đường khai thác chiếm lĩnh riêng, độc đáo đề tài đời sống thị dân đại điều góp phần vào vận động phát triển thể loại truyện ngắn Việt Nam thời kì đổi Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 96 KẾT LUẬN Nằm dòng chảy chung truyện ngắn sau 1975, truyện ngắn nhiều bút nữ tạo tiếng vang lớn văn đàn Nhiều nhà văn nữ không ngần ngại vào mảng đề tài lớn văn học - đề tài đời sống thị dân thu thành công đáng kể Nổi bật tác giả: Lê Minh Khuê, Nguyễn Thị Thu Huệ, Võ Thị Hảo, Phan Thị Vàng Anh, Y Ban, Trần Thị Trường… Trong sáng tác tác giả này, nhận thấy dấu ấn đặc trưng cách tiếp cận đời sống, cách nhìn sống người thị nghệ thuật thể riêng, độc đáo, để lại nhiều ấn tượng cho độc giả Với tinh thần nhìn thẳng vào thật, nhà văn nhìn thấy nhiều khía cạnh, tầng vỉa phức tạp đời sống Đô thị trước hết nơi thể tập trung ánh sáng văn minh nhân loại, nhiên nơi thể nhiều mặt trái xã hội đại Ở đó, giá trị văn hóa đời sống xã hội bị băng hoại tác động kinh tế thị trường q trình thị hóa, đổ vỡ mối quan hệ cá nhân gia đình diễn mạnh Các nhà văn không ngần ngại phơi bày tha hóa biến chất người xã hội tiêu dùng: người vật chất, vụ lợi, người chủ nghĩa cá nhân hưởng lạc ích kỷ người buông thả Tuy nhiên, thực sống thị dân không tồn mặt tiêu cực, song hành với cịn tồn giá trị nhân văn tốt đẹp, chiến tốt xấu, nhân văn phi nhân cam go, liệt Bức tranh đời sống thị dân mô tả truyện ngắn nhà văn nữ tiêu biểu sau 1986, mặt vừa cho thấy sắc sảo, nhạy bén, khả bám sát thực đời sống tác giả, đồng Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 97 thời bộc lộ rõ khát vọng nhà văn việc hướng tới xây dựng xã hội văn minh, tiến tốt đẹp Tiếp cận truyện ngắn viết đời sống thị dân số bút nữ sau 1986 từ phương diện nghệ thuật, chủ yếu khảo sát ba phương diện: nghệ thuật tạo tình huống, nghệ thuật xây dựng nhân vật, nghệ thuật tổ chức ngôn từ giọng điệu Trong xây dựng tình truyện, bên cạnh việc phát hình bi kịch đời sống xã hội, tác giả cịn ý đến tình làm bật nên tiếng cười hài hước Thế giới nhân vật truyện ngắn tác giả nữ phong phú đa dạng Song để phê phán mảng tối tranh thị dân sống đại, bút nữ tập trung vào hai loại nhân vật: nhân vật bi kịch nhân vật biếm họa Các nghệ sĩ tìm đến hình thức ngơn từ phù hợp, phản ánh thở sống thị dân với ba gam giọng chủ yếu: giọng chao chát, đáo để; giọng giễu cợt, hài hước giọng chiêm nghiệm, giãi bày Như vậy, với việc tạo tình bi hài kịch, đời thường, xây dựng hình tượng, nhân vật có tính đại diện cho tầng lớp đô thị với linh hoạt giọng điệu ngôn từ tỏ rõ nhạy cảm việc kết hợp yếu tố hình thức nghệ thuật để xây dựng nên giới nghệ thuật tác giả nữ đương đại Nhìn chung, đời sống thị dân đề cập truyện ngắn số bút nữ Việt Nam sau 1986 nhiều khía cạnh, với hình thức thể đặc sắc,với tinh thần dân chủ, nhìn thẳng vào thật, quan tâm tới nhiều mặt đời sống sự, đời thường Tuy hạn chế định, với đề tài đời sống thị dân, tác giả nữ đóng góp cho văn học sau đổi mảng quan trọng sống Nó cho thấy trăn trở xã hội nỗ lực sáng tạo nhà văn - “người thư ký trung thành thời đại” Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Antoli A.Sokolov (2004), “Văn hóa văn học Việt nam năm đầu đổi (1986-1996)”, Vân Trang dịch, http:// www.talawas.org Huỳnh Phan Anh (1995), “Ghi nhận giới nghệ thuật Phan Thị Vàng Anh”, Văn nghệ Trẻ, (1) Vũ Tuấn Anh (1995), “ Đổi văn học phát triển”, Văn học, (4) Đào Tuấn Ảnh (2005), “Quan niệm thực người văn học”, Văn học, (40) Phan Thị Vàng Anh (1994), Khi người ta trẻ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Phan Thị Vàng Anh (1998), Hội chợ, Nxb trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Phan Thị Vàng Anh, “Tuyển truyện ngắn ”, Http:// Vn.Thu quan.net Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội M Bakhtine (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh cư dịch), Hà Nội, Trường viết văn Nguyễn Du Hà Nội 10 Y Ban (1998), Truyện ngắn Y Ban chọn lọc, Nxb Văn học, Hà Nội 11 Nguyễn Duy Bắc (2009), Sự biến đổi giá trị văn hóa bối cảnh xây dựng kinh tế thị trường Việt Nam nay, Nxb Từ điển Bách Khoa viện Văn hóa 12 Lê Huy Bắc (1998), “Giọng giọng văn văn xi đại”, Văn học, (4) 13 Bộ trị Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (1987), Nghị 05 văn hóa nghệ thuật 14 Nguyễn Thị Bình (2003), “Một vài nét quan niệm thực văn xuôi nước ta từ sau 1975”, Văn học, (4) 15 Trương Thị Chính (2008), Cảm hứng phê phán truyện ngắn Việt Nam từ 1986 – 2000, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Vinh, Nghệ An Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 99 16 Đảng cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 6, NXB Sự thật, Hà Nội 17 Phan Cự Đệ (2004), Văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Phong Điệp, “Có quyền kỳ vọng vào bút nữ”, http:// phongdiệp.net 19 Hà Minh Đức chủ biên (1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục Hà Nội 20 Hà Minh Đức (biên soạn) (1999), Tuyển tập Nam Cao, Nxb Văn học, Hà Nội 21 Hà Minh Đức (2002), “Những thành tựu văn học thời kỳ đổi mới”, Văn học, (7) 22 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1977), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội 23 Võ Thị Hảo (2003), Giàn thiêu, Nxb Văn học 24 Võ Thị Hảo (2005), Hồn trinh nữ, Nxb Phụ nữ 25 Võ Thị Hảo (2006), Người sót lại rừng cười, Nxb Phụ nữ 26 Võ Thị Hảo (2006), Góa phụ đen, Nxb Phụ nữ 27 Nguyễn Thị Huệ (2009), Cảm hứng phê phán truyện ngắn nhà văn nữ từ 1975 đến nay, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh, Nghệ An 28 Nguyễn Thị Thu Huệ (2010), 37 truyện ngắn, Nxb Văn học Hà Nội 29 Lê Minh Khuê (1999), Trong gió heo may, Nxb Văn học, Hà Nội 30 Lê Minh Khuê (2006), Một qua đường, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 31 Lê Minh Khuê (2006), Mầu xanh man trá, Nxb Phụ Nữ, Hà Nội 32 Lê Minh Kh (2008), Những ngơi trái đất dịng sông, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 33 Tôn Phương Lan (2001), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, Nxb Khoa học xã hội 34 Tôn Phương Lan (2001), “Một vài suy nghĩ người văn học thời kỳ đổi mới”, Văn học, (9) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 100 35 Phong Lê (1997), Văn học Việt Nam hành trình kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 36 Nguyễn Văn Long chủ biên (2005), Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb giáo dục, Hà Nội 37 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hịa, Thành Thế Thái Bình (1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Vương Trí Nhàn, “Phan Thị Vàng Anh”, http://vuongdangbi.blogspot.com 39 Lê Na (2001), “Ngôn ngữ độc thoại truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ”, http://vanvn.net 40 Phạm Xuân Nguyên (2007), Tuyển văn tác giả nữ Việt Nam (1975-2007), Nxb Phụ Nữ, Hà Nội 41 Lê Hồ Quang (2011), Cảm hứng truyện ngắn Lê Minh Khuê, Kỉ yếu Hội thảo khoa học Đại học Vinh 42 Trần Đình Sử (1993), Giáo trình thi pháp học, Trường ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh 43 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Bùi Việt Thắng (1993), “Bình luận truyện ngắn”, Văn hóa, (4) 45 Bùi Việt Thắng (1993), “Tản mạn truyện ngắn bút nữ trẻ”, Văn nghệ, (43) 46 Bùi Việt Thắng (2002), Truyện ngắn bốn bút nữ, Nxb Văn học, Hà Nội 47 Nguyễn Huy Thiệp (2003), Truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 48 Bích Thu (1995), “ Những dấu hiệu đổi văn xuôi Việt Nam từ sau 1975 qua hệ thống mơtíp chủ đề”, Văn học, (4) 49 Bích Thu ( 1996), “ Những thành tựu truyện ngắn sau 1975”, Văn học, (9) 50 Bích Thu ( 2001), “ Văn xuôi phái đẹp”, Sông Hương, (145) 51 Đỗ Lai Th (2006), Văn hố niệt Nam nhìn từ mẫu người văn hố, Nxb Văn hố thơng tin tạp chí văn hoá nghệ thuật Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 21/08/2023, 02:01

w