1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng hành lạc trong thơ nguyễn công trứ

96 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 874,05 KB

Nội dung

1 Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh - - đinh thị đào t- t-ởng hành lạc thơ nguyễn công trứ Luận văn thạc sĩ ngữ văn Vinh - 2009 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nguyễn Công Trứ diện lịch sử Việt Nam với nhiều tư cách khác nhau: nhà trị, nhà kinh tế (có cơng việc khai khẩn đất hoang) nhà thơ Trong lĩnh vực văn chương, Nguyễn Cơng Trứ xem “ơng hồng hát nói”, có cơng việc nâng thể loại hát nói thành thể thơ hoàn chỉnh, linh hoạt Nghiên cứu thơ văn Nguyễn Cơng Trứ góp phần khẳng định vị trí ơng lịch sử văn học Việt Nam Nguyễn Cơng Trứ xem người có cá tính độc đáo đời thường nghiệp văn chương Trong đó, quan điểm, tư tưởng hành lạc xem phần tiêu biểu khẳng định cá tính kết tinh nhiều giá trị nhân cách, đạo đức, nghệ thuật điều làm cho Nguyễn Công Trứ trở thành tượng văn học Nghiên cứu Nguyễn Cơng Trứ có nhiều cơng trình, nhiều tác giả có nhiều ý kiến khác nhau, chí đối lập tạo nên phức tạp, đặc biệt hấp dẫn tranh luận Mặt khác, người ta cịn tìm thấy có chuyển giao thời đại hưng thịnh suy tàn nho giáo triều đại nhà Nguyễn, từ “chí làm trai Nam Bắc Đơng Tây ” “kiếp sau xin làm người” Có nhà nghiên cứu nói rằng, Nguyễn Cơng Trứ người đầy mâu thuẫn, phức tạp đọc thơ ông ln có cảm giác đầy lạ đan xem nhau, nhận thức người ông lúc khác cần phải khám phá tìm hiểu Dường như ý thức tầm cỡ nhà thơ làng văn Việt Nam, chưa có nhà nghiên cứu thực đặt vấn đề tư tưởng hành lạc thơ văn Nguyễn Công Trứ cách cụ thể, toàn diện 1.2 Thơ Nguyễn Cơng Trứ nhiều nhà nghiên cứu tìm hiểu với nhiều góc độ khác “tư tưởng hành lạc” chưa thực nghiên cứu sâu Đây thật đề tài mới, sâu tìm hiểu, lý giải tư tưởng hành lạc thơ văn Nguyễn Công Trứ, mong muốn góp phần nhỏ bé công việc nghiên cứu thơ văn Nguyễn Công Trứ 1.3 Thơ Nguyễn Công Trứ được đưa vào giảng dạy nhà trường phổ thông.Thực đề tài này, chúng tơi mong muốn góp phần phục vụ cơng tác giảng dạy tác phẩm Nguyễn Công Trứ Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Nguyễn Công Trứ tác giả tiêu biểu văn học Việt Nam thời trung đại Từ trước đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu người nghiệp Nguyễn Cơng Trứ Tất cơng trình xoay quanh đời làm quan ông với cơng việc thực “chí nam nhi” với “tư tưởng hành lạc” gắn với cá tính thân ơng Đó nét nhận biết đời sáng tác thơ văn Nguyễn Công Trứ Dokhn khổ có hạn , chúng tơi điểm qua cơng trình có đề cập đến tư tưởng hành lạc Nguyễn Công Trứ để thấy kết người trước đạt Giáo sư Nguyên Lộc giáo trình Văn học Việt Nam cuối kỷ 18 hết kỷ 19 (Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 1997) có nhận xét quan niệm hành lạc Nguyễn Công Trứ, người hành lạc hoàn thành nhiệm vụ, thảnh thơi thơ túi rượu bầu nợ tang bồng trang trắng vỗ tay reo; Hành lạc đãi ngộ, phần thưởng cho kẻ anh hùng cho người hành động [ 35, 509] Trong cơng trình Văn học trung đại Việt Nam (Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại Học, 1997),Giáo sư Lê Trí Viễn nhận xét tư tưởng: vui nhàn, hưởng lạc thơ Nguyễn Công Trứ gần giống với tác giả vừa trình bày Lê Trí Viễn cho Nguyễn Công Trứ đá hưởng nhàn từ thủa hàn vi ông mượn nhàn để đợi thời đến lúc làm quan lấy nhàn để tự thưởng giải khuây, rũ bỏ mệt nhọc, buồn phiền va chạm đường danh lợi đến hưu lấy nhàn để làm thú tiêu dao cho ngày tàn tháng hết [70, 207] Theo tác giả: Nguyễn Công Trứ dù xuất xử, hành hay tàng nhàn hạ nếp sống đời ông [ 70, 207] Hà Như Chi Việt Nam Thi văn trích giảng (Nhà xuất Văn hố Thơng tin, Hà Nội 2000) đá đánh giá quan niệm cầu nhàn hưởng lạc thơ văn Nguyễn Công Trứ sau: “cụ Nguyễn Công Trứ thường ca tụng cảnh nhàn ca tụng nhiệt tình đến nối người ta xem cụ thi sĩ cảnh nhàn tiếng thi văn Việt Nam” [6, 571] Hà chi cho rằng: “Sau phút hăng hái hoạt động người nam nhi có quyền hưởng nhàn, sống an nhàn hưởng lạc Nhàn theo quan niệm xem phần thưởng dành riêng cho người hoạt động nhiều cho nghĩa vụ, nhàn bổ túc cho hành động” [6, 573] Và nhàn có tính cách hưởng thụ nên nhàn hành lạc thường đôi với tư tưởng Nguyễn Công Trứ Nguyễn Viết Ngoạn Nguyễn Công Trứ - tác gia, tác phẩm, giai thoại (Nhà xuất Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2002) cho rằng: tìm với đời sống thường nhật, vui với thiên nhiên xem giải pháp tối ưu cho hoàn thiện nhân cách Hành lạc đãi ngộ, phần thưởng cho kẻ dày cơng đóng góp bù lại tuổi già, quên [ 48,66] Nguyễn Viết Ngoạn nhận xét hành lạc Nguyễn Công Trứ thực chất nhân văn tự khẳng địng mình, khơng phải thứ đạo đức phong kiến giả tạo giả tạo khuôn phép, ỡm ờ, lố bịch mà tài tình thực người nơi trần thế, khối cảm thích chí tự nhiên [48,70] 2.2 Tại Hội thảo khoa học năm 1994 bàn Nguyễn Cơng Trứ, nhà nghiên cứu có nhiều phát biểu, chuyên luận khác có số đánh giá người ông Năm 1996, tất tập hợp in sách Nguyễn Công Trứ - Con người, đời thơ [53]., Trước hết phải kể đến phong cách Nguyễn Công Trứ Trương Chinh Tác giả cho rằng, toàn sáng tác thơ Nguyễn Cơng Trứ thơ Nơm chiếm vị trí quan trọng Tuy có lúc buồn thái nhân tình khơng mà làm ơng nản chí, Nguyễn Công Trứ thể lạc quan tin tưởng trước đời “Hễ nói chuyện tang bồng hồ thỉ, chuyện anh hùng vẫy vùng nhà thơ lại hăm hở, sôi nổi” [53, 68] Nguyễn Công Trứ người chuẩn mực với lý tưởng trí quân, trạch dân Tuy nhiên, người có trách nhiệm với đời thường không tránh khỏi ngang trái đời mang lại Nguyễn Công Trứ thuộc vào số đời tơn ơng lên đỉnh vinh quang đẩy ông xuống đáy xã hội, làm anh lính thú Chính thế, thấy sau, ơng có thái độ ngất ngưởng “cưỡi bị vàng”, “đeo đạc ngựa” có quan điểm, tư tưởng Còn Phạm Vĩnh Cư thơ hành lạc Nguyễn Công Trứ, với giọng thơ an lạc xen hành lạc, với an lạc mảng sáng tác đặc sắc Nguyễn Công Trứ, ông khẳng định: “Nhu cầu hưởng thụ người, nâng lên thành triết lý có sức thu phục nhân tâm không làm Nguyễn Công Trứ” [53,126] Ở Nguyễn Công Trứ, hành lạc lẫn hành đạo hưởng thú vui lẫn việc thực sứ mệnh người anh hùng đời chơi, chơi Tác giả khẳng định rằng: “Bậc trượng phu vừa khao khát cơng danh vừa vơ cần u sị ngỏ vừa hăng say nhập vừa biết thản xuất thế, vừa biết hàng, vừa biết hành, coi hành tàng khơng khác (hânh tàng bất nhị kỳ quan), Nguyễn Cơng Trứ ln uhể khí phách cứng cõi lĩnh cao cường thơ Ơng vừa diễu cợt người đời vừa diễu cợt thân Tiếng cười tự trào xuyên suốt qua sáng tác Nguyễn Công Trứ,từ buổi thiếu thời buổi già nua biểu lực làm chủ thân phi thường Trong cơng trình Từ điển văn học Việt Nam, từ nguồn gốc đến thế`kỷ XIX [3], tác giả Lại Nguyên Ân phát Nguyễn Công Trứ có ý chí khát vọng kiểu anh hùng thời loạn, cốt cách tài tử, phong lưu, tự khẳng định mạnh mẽ cá nhân thực thể xã hội riêng tư với nhiều giá trị thực khát vọng tự 2.3 Tiếp đến phải kể đến cơng trình Thơ văn Nguyễn Cơng Trứ tác giả Trương Chinh, Lê Thước, Hoàng Ngọc Phách giới thiệu, hiệu đính, thích, xuất năm 1958, xem tài liệu đáng tin cậy Nguyễn Cơng Trứ từ trước đến Trong cơng trình này, tác giả lý giải sơ lược nguyên nhân dẫn Nguyễn Công Trứ đến ca ngợi tư tưởng hành lạc Nhiều tác giả cho rằng, Nguyễn Công Trứ người nước dân, hưởng lạc ơng giải thân để tìm thú vui nơi đó, mà ông sợ không bắt kịp tuột 2.4 Cùng với việc tìm nguồn gốc tư tưởng hành lạc văn thơ Nguyễn Công Trứ, Từ điển, văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XX, Lại Nguyên Ân cho quân chủ chuyên chế với quy phạm khắc nghiệt khiến người tài tử (Nguyễn Công Trứ) cuối tự khẳng định qua hành vi ngơng ngạo, trái khốy, đem hành lạc bng thả coi vi phạm chuẩn mực hạnh kiểm làm phương thức để tự khẳng định cá tính 2.5 Còn tác giả Thơ văn Việt Nam kỷ XVIII nửa đầu lỷ XIX lại khẳng định, trình hình thành tư tưởng hành lạc thơ Nguyễn Công C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Trứ: “Cái thói hưởng lạc ông gửi đến già, từ việc cắp đàn làm kép lúc thiếu thời lúc lên chùa vãn cảnh Phật mà mang theo “một đôi dì” lúc hưu, tính phóng khống bất chấp dư luận giáo điều nhà nho không thay đổi” Năm 2001, nhà xuất Thanh niên Hà Nội xuất ấn phẩm có giá trị thiết thực thơ Nguyễn Công Trứ -cuốn “Đến với thơ Nguyễn Công Trứ” nhà thơ Ngô Viết Dinh sưu tầm, biên soạn Khi bàn thơ Nguyễn Công Trứ, tác giả dựa vào nét đời ơng để hiểu cách tồn diện văn nghiệp ông Đặc biệt viết Nguyễn Duy Diễm bàn vêề“mấy đặc điểm thơ Nguyễn Công Trứ”, tác giả khẳng định: thi ca Nguyễn Cơng Trứ có hai màu sắc tương phản rõ rệt: điểm hào hùng tranh đấu điểm tai hoạ, phóng dật Chính điểm tài hoa, phóng dật mà ông tạo câu thơ đẹp trác tuyệt, kỳ thú làm say mê lòng người Còn “nghệ thuật văn chương Nguyễn Công Trứ hai tác giả Nguyễn Duy Diễm, Bằng Phong cho rằng: “Để nhận định giá trị nghệ thuật văn chương cụ, chung ta tìm cách so sánh ưu, khuyết điểm cụ tác phẩm, phương diện ý tưởng, bố cục lời văn Ở đầy đủ phương diện thể thơ Nguyễn Công Trứ đến kết luận: “Nguyễn Cơng Trứ đá đạt vị trí cao văn học nước nhà” Trên chúng tơi điểm qua cơng trình tiêu biểu nghiên cứu Nguyễn Cơng Trứ Ngồi ra, cịn có hàng chục viết, chuyên luận thơ ông Người ta đá tìm nét thống đánh giá nhà ngiên cứu, cho Nguyễn Cơng Trứ “có tài, có trí”, “một sĩ phu phong kiến có lương tâm” ơng quan “chăm liêm”, “một hào kiệt lỗi lạc kiêm thi sĩ tài hoa”, “một ngiệp văn chương có giá trị bậc nhất” “một nhà thơ đáng lưu ý dân tộc ta””, ông nhân cách lớn Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an đám nho sỹ hủ nát nhân cách triều Nguyễn Cái lại cho đời sau giá trị nhân văn giá trị thực thơ ơng Nhìn chung cơng trình nghiên cứu Nguyễn Cơng Trứ có đóng góp định việc phát tư tưởng thơ Nguyễn Công Trứ dừng lại việc ngiên cứu khía cạnh riêng lẻ, góc độ chưa có viết, chuyên luận sâu vào khai thác cách đầy đủ, toàn diện tư tưởng hành lạc thơ ông Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu tư tưởng hành lạc thơ văn Nguyễn Công Trứ, mặt văn thơ tác giả, dựa vào Thơ văn Nguyễn Cơng Trứ nhóm tác giả Lê Thước, Hồng Ngọc Phách, Trương Chính giới thiệu, hiệu đính 1958, Nhà xuất Cục Văn hóa - Bộ Văn hóa Hà Nội Tuy nhiên, q trình thực hiện, chúng tơi có tham khảo thêm số tài liệu khác thơ văn Nguyễn Công Trứ viết giáo sư hội thảo Nguyễn Công Trứ tỉnh Hà Tĩnh để đối chiếu cần thiết Nhiệm vụ nghiên cứu Như biết, có nhiều cơng trình khoa học tư tưởng thơ Nguyễn Công Trứ Để tránh lặp lại không cần thiết giới hạn phạm vi đề tài nên luận văn này, chúng tơi khơng sâu vào tìm hiểu vấn đề tư tưởng Nguyễn Cơng Trứ nói chung mà sâu vào nghiên cứu tư tưởng hành lạc thơ văn Nguyễn Công Trứ Tất nhiên, ý thức sâu sắc rằng, muốn nghiên cứu tư tưởng hành lạc thơ văn Nguyễn Công Trứ phải xuất phát từ tiên đề lý luận chung Nguyễn Công Trứ Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp phân tích miêu tả 5.2 Phương pháp so sánh đối chiếu Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 5.3 Phương pháp tổng hợp 5.4 Phương pháp thống kê phân loại Đóng góp luận văn Đây cơng trình nghiên cứu tư tưởng hành lạc thơ văn Nguyễn Công Trứ cách tồn diện, đầy đủ Kết nghiên cứu phần giúp nhìn nhận quan điểm sống Nguyễn Công Trứ Nghiên cứu phương diện tư tưởng thông qua việc kết hợp nhiều yếu tố nội dung, hình thức cho ta nhìn tồn diện, chiều lịch đại đồng đại nghiệp sáng tạo người nghệ sĩ Vì vậy, việc nghiên cứu Nguyễn Cơng Trứ có giá trị mặt lý luận mặt thực tiễn, ứng dụng tốt phục vụ trình giảng dạy học nghiên cứu tác giả Việc nghiên cứu Nguyễn Cơng Trứ có hàng trăm cơng trình, có nhiều cơng trình nghiên cứu tư tưởng hành lạc Tuy nhiên, việc nghiên cứu đa số đề cập đến khía cạnh mang tính phiến diện, dừng lại việc điểm qua, tổng hợp chưa có nhìn tổng thể góc độ khoa học, để từ có kết luận khoa học Vì vậy, việc nghiên cứu tư tưởng hành lạc (dù mức độ luận văn thạc sĩ) góp phần bổ sung nguồn tư liệu quan trọng gợi mở hướng tương lai đề tài khoa học lớn Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn triển khai qua chương: Chương Khái niệm hành lạc quan niệm hành lạc nguyễn công trứ Chương Nội dung hành lạc thơ Nguyễn Cơng Trứ Chương Các hình thức chuyển tải nội dung hành lạc Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 10 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 82 thức khác ám ảnh, đeo đẳng người tài tử, tạo thành ngõ cụt, thành giới hạn ý thức cá nhận lại biểu từ "mệnh", "trờ", "lão thiên" Ta biết chí nợ làm trai bao nhiêu, Nguyễn Công Trứ tỏ người "biết chơi" thú hành lạc nhiêu Bởi Nguyễn Công Trứ quý đời, sống mà nhà thơ có tâm trạng trước thời gian Trăm năm cõi người ta Xóc sổ tính ngày chơi đà Thơi thơi chơi chơi Biết mùi chơi chưa dễ người (Trong trần mặt làng chơi) Nguyễn Công Trứ lấy hạn kiếp người "trăm năm" để xóc sổ tính ngày chơi đà có nghĩa đời ngắn ngủi biết: Cầm tứ tiêu nhiên kì tứ sảng Thì hồi lạc hỷ, tửu hoài đồng (Giọng đàn hay cờ thú câu thơ thích chén rượu nồng) (Cầm kỷ thi tửu) Mới nhận người trăm năm "trăm năm mấy" cảm nhận trước trôi thời gian, nhà thơ thấy giới hạn kiếp người khả hữu hạn người vòng đời Điều cho ta thấy rõ cách nói khác nhà thơ: - Ba vạn sáu ngàn ngày thấm (Nợ cơng danh) - Ba vạn sáu ngàn ngày (Vịnh nhàn) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 83 Dẫu ba vạn sáu ngàn ngày chốc - (Chơi xuân kẻo hết xuân đi) Nghệ thuật nối dài cụm từ biểu đạt trân trọng lịng khát khao sống Ơng khơng "đàng hồng" chí nam nhi mà cịn đàng hồng cơng khai hành lạc Một người vừa có trách nhiệm với xã hội vừa mang tính hưởng thụ cá nhân thấy đời đáng sống Nguyễn Công Trứ thấy thời gian trôi qua nhanh Bởi thú hành lạc, Nguyễn Công Trứ thể qua việc xuất đại từ thơ ông - Thú dễ hay - Tình tự biết Bên cạnh Nguyễn Cơng Trứ cịn sử dụng từ mang tính chất nghi vấn để khẳng định thú ăn chơi: - Say chưa, say thú - Hỏi làng say đủ thú say? (Vịnh say rượu) - Khi ca, tửu, cắc, tùng triều ngất ngưởng ông (Bài ca ngất ngưởng) Từ ngữ có tính chất mạnh xuất nhiều lần thơ Nguyễn Công Trứ điều cho thấy Nguyễn Công Trứ người hành động, sơi mãnh liệt cá tính chi phối đến yếu tố hình thức điều làm cho câu từ thơ ông gần với thơ đại 3.3 Vần, nhịp phƣơng nội dung hành lạc Nói đến Nguyễn C«ng Trứ người ta ln nghĩ đến nh©n vật tài tử lịch sử văn học HƯ thèng ph-¬ng thøc tỉ chøc nghƯ thuật vần nhịp, câu từ, ý thức không gian thời gian, phân chia khổ thơ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 84 hát nói Nguyễn Công Trứ đà b-ớc tổng hợp thơ ca Việt Nam Hát núi tạo giọng điệu khoan thai, từ truyền tải cách sinh động cung bậc cảm xúc tình cảm nhân vật trữ tình Hát nói Nguyễn Công Trứ, đặc biệt thể nội dung hành lạc, đồng thời thể nỗi ưu thời mẫn nhân vật trữ tình Suy biết/ đời/ hớ Vì tài tình/ nên/ vướng nợ phong lưu Kho trời chung/ tiêu phí/ thấm vào đâu Chơi lãi,/ chưa giàu/ chẳng kiết (Nợ phong lưu) Từ đoạn thơ ta thấy cách ngắt nhịp hát nói Nguyễn Cơng Trứ tự 3/2/3, 3/1/4, 3/2/3,3/3/3 cách ngắt nhịp khơng gị bó tạo nên giọng điệu mang tính chất dân diã, kẻ sỹ đa ti a tỡnh Bên cạnh đó, luật trắc hát nói nghiêm minh, câu chia thành đoạn, th-ờng gọi tiết tấu, cuối đoạn phải theo luật trắc cân đối Trong hát nói Nguyễn Công Trứ Ông th-ờng nói phá luật khổ đầu nh- ông cất lời lên cách tự nhiên lựa chọn giai điệu - Giang sơn bất thiểu anh hùng khách (B - T - T) - T¹o vËt bÊt thi vô đề (T - T - T) - Vũ trơ chóc phËn néi (T - T - T) Cã thể thấy phá luật chủ yếu thiên trắc Thanh trắc có mặt nhiều tạo nên giọng điệu khẳng định, tâm chắn thể đ-ợc t- t-ởng Ngoài số khổ thơ khác t-ợng phá luật trắc xẩy liên quan đặc điểm, đặc biệt gieo vần Vần hát nói vào chữ cuối câu lần l-ợt T - B - B - T - T - B - B - T - T - B - B đầu câu vần trắc Từ câu theo cặp gieo vần chân hết nghĩa vần phải tuân thủ âm Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 85 lÉn luật Điều thú vị Nguyễn Công Trứ thủ thuật nghiêm chỉnh, tất nhiên có vài ba tr-ờng hợp phá luật Thú tiêu sầu r-ợu rót thơ đề Có y ến yến, h-ờng h-ờng thú Khi đắc ý mặt mày lại Có thiên nhiên thập thập thêm nồng (Tài tình) Nếu nh- gieo vần chân chẳng biết khác biệt, việc gieo vẽn l-ng lại chứa toàn phá cách Vần l-ng bố trí vào câu chẵn vào từ cuối đoạnthứ 2, bắt vần v i vần$chân câu trên, đại đa số hát nói phá cách gieo vần lực soi vào Chí nam nhi ta thấy: Thông minh nam tử Yến vi thiên hạn kỳ Trót sinh thời phải có chi chi Chẳng lẽ tiêu l-ng ba vạn sáu Đố ki cho tao Nợ tang bồng trả cho xong Đà xông pha chiến trận gắng gỏi kiếm cung Làm cho râ tu mi nam tư Trong vị trơ ®· thành phận Phải có danh mà núi sông Đi không chẳng lé không Tr-ờng hợp không bắt vần nh- phổ biến, đa số vần l-ng phá cách, thiểu số lại có vấn đề Những vần l-ng hoi lại vần ép - Giang sơn đáng có trông minh Mà vội mỉa mai anh hùng chi mẻ Vần l-ng không nằm cuối đoạn - Túi giang sơn bĨ cịng lµ nhµ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 86 Nền v-ơng thả trời đất việt Đặc vần l-ng hát nói Nguyễn Công Trứ cách bắt vần liền câu: - Yến vi thiên hạ kỳ - Hội rồng mây cho phỉ chí tang bồng Hát nói Nguyễn Công Trứ có phá cách rõ rệt khổ thơ, câu thơ cách gieo vần làm cho thơ ông có nét riêng biệt độc đáo thể đ-ợc nội dung t- t-ởng cách râ nÐt Như hát nói Nguyễn Cơng Trứ thể loại thơ khơng bị trói buộc câu từ vần nhịp.Và quy định cho hàt nói tính tự phóng khống khơng gị ép khn khổ niêm luật từ làm bật tư tưởng hành lạc thơ ơng quy định khơng trói buộc kéo theo am hưởng giọng điệu lạ thơ Như biết giọng diệu yếu tố đặc trưng hình tượng tác giả tác phẩm đời sống ta thường nghe giọng nói nhận người văn học Giọng điệu giúp ta nhận tác giả có điều giọng điệu khơng đơn giản tín hiệu âm có âm sắc đặc thù để nhận người nói mà giọng điệu mang nội dung tình cảm thái độ ứng xử trước thực đời sống, tư tưởng tình cảm, thái độ nhà văn biểu trước hết giọng điệu thơ Nguyễn Cơng Trứ khơng trói buộc vần nhịp tạo cho thơ ông thứ giọng điệu riêng thơ viết mảng đề tài hành lạc Giọng điệu thơ Nguyễn Công Trứ mang màu sắc riêng khong thể pha lẫn.toát lên hết thấy giọng điệu ông viết dịng thơ hành lạc giọng phơ, trương ngạo nghễ, thách thức với đời Nguyễn Công Trứ qua thơ văn cách xưng hơ, gọi tên, dùng từ sắc điệu tình cảm đặc biệt qua cách xưng danh ông với Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 87 tần số xuất từ “ai”, “ta”, “ơng”có tính chất khẳng định thơ hành lạc Người đọc nhận giọng phô trương mạnh mẽ, thể cách dùng từ ngữ bộc tuệc, không che đậy như: “hành lạc”, “ăn chơi”, “chơi”.bên cạnh chúng viết thú hưởng lạc cịn bắt gặp thơ ông giọng điệu đằm thắm, dịu dàng phảng phất nỗi buồn muôn thủa Như vậy, qua việc phân tích khảo sát thơ Nguyễn Cơng Trứ nội dung hành lạc phương nội dung hành lạc có điểm riêng biệt từ nét riêng biệt đá tạo nên Nguyễn Công Trứ phong cách thơ độc đáo Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 88 KẾT LUẬN Qua thơ văn Nguyễn Công Trứ ta thấy nét đặc trưng khác biệt cách nghĩ, cách quan niệm, cách nói tác giả Ơng ln thể đấng nam nhi đầy tinh thần trách nhiệm với triều chính, với giang sơn với Hình tượng nhà nho hành lạc ln sóng đơi với nhà nho hành đạo Tất ln gắn bó chí lớn ơng: chí lập cơng danh chí ăn chơi hành lạc với ông trách nhiệm lớn đời thoả chí đó, thể chí đó,thể hiên chơi với hố cơng Toát lên hết bắt gặp người ham mê hoạt động, mang nhiệt tâm với đời Tư vẫy vùng không gian rộng lớnln liền chí khí mạnh mẽ Cho nên đời nhiều trắc trở không hạ gục ông Tiếng thơ ông ngang ngạnh gai góc Nguyễn Cơng Trứ người hành lạc: cầm kì thi tử, yến yến hường hường….đủ màu sắc khiến người đời có lúc ngỡ ông sa vào lối sống vật dụng tầm thường cách ơng nói chuyện ăn chơi thật tự nhiên đến mức hồn nhiên khiến hậu duệ phải thán phục Với ông ăn chơi cách để tự khẳng định với nhân gian: khẳng định cá cốt cách tài đa tình người tài tử Hơn chừng mực ông lấy ăn chơi hành lạc để đối lập với xã hội đầy ganh ghét, kì thị; xã hội biết lo chăm chắm vào túi tiền, manh áo Nguyễn Công Trứ để lại thống buồn xót xa trăn trở ơng muốn kiếp sau thông, tùng đứng reo đất trời vũ trụ hình tượng ta đọc thấy chầt khí khái người lĩnh vững vàng khát vọng sống với lực cá tính mình.một chút buồn nhanh chóng bị xố nhồ dáng dấp Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 89 ngất ngưởng lưng bò vàng, thách thức với hệ thống quan niệm xã hội, thách thức với miệng lưỡi gian Trong suốt chiều dài lịch sử trước sau ta chẳng thể bắt gặp giáng dấp đặc biệt Đây có lẽ điểm khiến người đời yêu mến nhớ ông Nguyễn Công Trứ tìm đến hành lạc để có hội bộc lộ tư tưởng lãng mạn mẻ, mang màu sắc đại Cảm hứng hành lạc đưa lại cho họ nguôi quyên nỗi đau, tạo cho họ có niềm vui đời, say mê đẹp nghệ thuật, nghệ thuật ca trù hát nói Nội dung hành lạc văn học thật phong phú Các nhà nho tài tử tìm niềm vui thiên nhiên, chốn phong tình lãng mạn, nghệ thuật ca trù hát nói Thái độ hưởng lạc thái độ phản ứng trước thời đại hầu hết tác giả thời trung đại Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, nguyễn Bỉnh Khiêm hay Dương Lâm, Dương Khuê, Chu Mạnh Trinh (trước hết họ nhà nho hoạt động trị, phục vụ cho triều đình, cho đất nước) giữ hồi bão cống hiến cho xã hội thái bình thịnh trị Nhưng thực tế xã hội cay nghiệt không cho phép họ thực lý tưởng tốt đẹp Do vậy, họ chọn đường ẩn dật để bảo tồn khí tiết, “lánh đục tìm trong” Nhưng thái độ hưởng lạc chưa đạt đến cực điểm đến Nguyễn Công Trứ thực đánh dấu bước phát triển thực tư tưởng hưởng lạc Nguyễn Công Trứ nnhà nho vừa khát khao lập công danh vừa say mê hành lạc vừa hăng say nhập thế,vừa biết thản xuất thế.Nếu văn chương nhà nho xưa “hành lạc”là thú tiêu khiển cao, nho nhã “ngao du sơn thuỷ”, “bầu rượu túi thơ”, “hành lạc” Nguyễn Cơng Trứ cịn có yếu tố đường cảm giác bên cạnh thú vui tinh thần điêud đá đánh dấu người cá nhân hưởng lạc thơ văn Nguyễn Công Trứ nâng tư tưởng hành lạc lên thành triết lý sống thơ văn Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 90 Nguyễn Công Trứ gần gũi với thời đại ngày nhu cầu thoả mãn tâm lý sau phút lao động căng thẳng Tuy nhiên tư tưởng hành lạc thơ Nguyễn Cơng Trứ nhều mang tính chất tiêu cực ơng q đề cao thú vui hình hài trăng gió Cho đến đánh giávề tư tưởng hành lạc thơ Nguyễn Công Trứ bỏ qua tư tưởng thái Tuy khơng lấy văn chương làm nghiệp song thơ văn Nguyễn Cơng Trứ có thành tựu mặt nghệ thuật đáng kể Đó bổ sung hồn thiện thể loại hát nói.và đổi ngơn ngữ thơ giọng điệu riêng mang đậm cá tính tác giả Điều nâng Nguyễn Cơng Trứ lên thành tác giả có vị trí quan trọng giịng văn học trung đại nói riêng văn học Việt Nam nói chung Đóng góp Nguyễn Cơng Trứ đến với tư tưởng hành lạc cho lịch sử văn học nhiều phương diện rõ ràng khó thay Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1992), Từ điển Hán -Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Đào Duy Anh (2002), Việt Nam văn hoá sử cương, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1997), Từ điển văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lại Nguyên Ân biên soạn (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Con đường vào giới nghệ thuât nhà văn (2000), Nxb Giáo dục, Hà Nội Hà Như Chi (2000), Việt Nam thi văn trích giảng, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội Nguyễn Đình Chú, Nguyễn Công Trứ - Sự lên - cá thể Phạm Vĩnh Cư, Thơ "hành lạc" Nguyễn Cơng Trứ với dịng thơ hưởng lạc giới Trương Chính (1983), Thơ văn Nguyễn Cơng Trứ, Nxb Xã hội, Hà Nội 10 Trương Chính, Sự nghiệp thơ văn Nguyễn Công Trứ 11 Biện Minh Điền (2001), “Con người cá nhân ngó”, Văn học, (3) 12 Biện Minh Điền (2005), “Vấn đề tác giả loại hình tác giả văn học trung đại Việt Nam”, Nghiên cứu Văn học, (4) 13 Biện Minh Điền, Sự thống đối cực phong cách nghệ thuật Nguyễn Cơng Trứ 14 Đỗ Bằng Đồn, Đỗ Trọng Huề (1994), Việt Nam a trù biên khảo, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 15 Hà Minh Đức (1998), Nhà văn nói tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 92 16 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội 17 Nguyễn Khoa Điềm, Nguyễn Công Trứ với hôm 18 Nguyễn Văn Đa, Nguyễn Công Trứ - Nhà khẩn hoang lỗi lạc kỷ 19 Thái Kim Định, Nguyễn Công Trứ người tự lồng hẹp 20 Trần Mạnh Hảo, Nguyễn Công Trứ - ngất ngưởng hồn thơng reo 21 Hồng Ngọc Hiến, "Dáng kiều" "cốt kiều" Nguyễn Công Trứ 22 Trần Ninh Hồ, Người với mùa xuân 23 Nguyễn Phạm Hưng (2005), Trên hành trình văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 24 Trần Đình Hượu (1981), “Nho giáo văn học nghệ thuật”, Nghiên cứu Nghệ thuật, (2) 25 Trần Đình Hượu (1999), Nho giáo văn học Việt Nam trung, cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Trần Đình Hượu, Lê Chí Dũng (2000), Văn hố - văn nghệ 1900 -1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Trần Đình Hượu, Nguyễn Cơng Trứ - đường cheo leo tự 28 M.B Khrapchenco (2002), Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học (nhiều người dịch, Trần Đình Sử tuyển chọn giới thiệu), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 29 Vũ Ngọc Khánh, Nguyễn Công Trứ, Một cá nhân, danh nhân văn hố 30 Lê Đình Ky (1998), Phê bình nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Văn Lang, Về bình nghiệp Nguyễn Cơng Trứ 32 Thanh Lăng, Nguyễn Công Trứ - văn chương chữ Nôm, Văn học sử 33 Phong Lê, Nguyễn Công Trứ Cao Bá Quát - Hai thân phận trí thức nho sĩ vào mở đầu triều Nguyễn Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 93 34 Nguyễn Lộc (1976), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ đến nửa đầu kỷ 19, Tập 1, Nxb ĐH THCN, Hà Nội 35 Nguyễn Lộc (1978), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Nguyễn Lộc, Thơ văn Nguyễn Công Trứ 37 Chu Trọng Luyến (1996), Nguyễn Công Trứ, thơ đời, Nxb Văn học, Hà Nội 38 Lưu Trọng Lư, Một trăm năm sau Nguyễn Công Trứ, nhà thi sĩ Nghệ Tĩnh 39 Nguyễn Đức Mậu, Hát nói Nguyễn Công Trứ lịch sử văn học dân tộc 40 Lạc Nam (1993), Tìm hiểu thể thơ, Nxb Văn hoá, Hà Nội 41 Lê Thanh Nga, Về tinh thần sinh thơ văn Nguyễn Công Trứ 42 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (2006), Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 43 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (1971), Thơ ca Việt Nam, hình thức thể loại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 44 Đào Nguyên, Nguyễn Công Trứ viết đạo Phật 45 Ngô Linh Ngọc, Ngô Văn Phú (biên soạn giới thiệu, 1987), Tuyển tập thơ ca trù, Nxb Văn học, Hà Nội 46 Nguyên Nghiệp, Những nhân tố tạo nên mâu thuẫn tư tưởng Nguyễn Công Trứ 47 Nguyễn Viết Ngoạn, Một khát vọng sống thành thật 48 Nguyễn Viết Ngoạn (2002), Nguyễn Công Trữ, tác gia, tác phẩm giai thoại, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 49 Phạm Thế Ngữ (1997), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, tập II, Nxb Đồng Tháp 50 Phạm Thế Ngữ, Sáng tác Nguyễn Công Trứ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 94 51 Nhiều tác giả (1971), Thơ văn Nguyễn Khuyến, Nxb Văn học, tái năm 1979 52 Nhiều tác giả (1984), Về lý luận phê bình văn học nghệ thuật, Nxb Xã hội, Hà Nội 53 Nhiều tác giả (1996), Nguyễn Công Trứ - người đời Thơ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 54 Nhiều tác giả (1997), Lê Thánh Tông - Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 55 Nhiều tác giả (1997), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 56 Nhiều tác giả (1997), Văn học trung đại Việt Nam, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Trường ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh 57 Nhiều tác giả (2000), Nguyễn Công Trứ - tác gia tác phẩm, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 58 Nhiều tác giả (2001), Đến với thơ Nguyễn Công Trứ, Nxb Thanh niên, Hà Nội 59 Phạm Thế Ngữ văn học Việt Nam sử giản ước tân biên 60 G.N.Poxpờlốp (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Vũ Dương Quý (tuyển chọn, biên soạn), Nhà văn tác phẩm nhà trường 61 Văn Phú Quang, Thơ ca - phương tiện tạo phản ứng thẩm mỹ điều hoà xung đột 62 “Sự thống đối cực phong cách nghệ thuật Nguyễn Cơng Trứ”, Tạp chí Khoa học, tập XXXV, số 3B - 2006 63 Trần Thị Băng Thanh, Bài ca ngất ngưởng lời thơ tuyên ngôn 64 Lê Thước, Sự nghiệp thi văn Uy Viễn Tướng cơng Nguyễn Cơng Trứ 65 Trần Nho Thìn (2008), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 95 66 Vũ Đình Trác, Triết lý chấp sinh Nguyễn Công Trứ 67 Nguyễn Thanh Tùng, Quan niệm thi học Nguyễn Công Trứ 68 Trương Tửu, Tâm lí tư tưởng Nguyễn Cơng Trứ 69 Lê Trí Viễn (1996), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 70 Lê Trí Viễn, (1997), văn học trung đại Việt Nam, Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 71 Trần Ngọc Vương (1995), Loại hình tác giả văn học - Nhà nho tài tử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 72 Trần Ngọc Vượng, Từ hồi quang người anh hùng thời loạn đến khn hình tài tử phong lưu Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 22/08/2023, 00:49

w