Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
0,94 MB
Nội dung
1 MỤC LỤC Trang Lời nói đầu …………………………………………………………… Mở đầu ………………………………………………………………… Lý chọn đề tài ………………………………………………… Lịch sử nghiên cứu vấn đề ………………………………………… Đối tượng nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu ………………… Phương pháp nghiên cứu …………………………………………… Cái đề tài ………………………………………………… Cấu trúc luận văn …………………………………………………… Chƣơng 1: Những giới thuyết xung quanh đề tài ………………… 10 1.1 Nhận diện tục ngữ ……………………………………………… 10 1.2 Về xuất từ cá, chim tục ngữ, ca dao ………… 27 1.3 Tiểu kết chương ……………………………………………… 31 Chƣơng 2: Đặc điểm ngữ pháp từ cá, chim tục ngữ, ca dao 32 2.1 Đặc điểm ngữ pháp từ cá tục ngữ ca dao …………… 32 2.2 Đặc điểm ngữ pháp từ chim tục ngữ, ca dao …………… 43 2.3 Những đồng khác biệt từ cá, chim tục ngữ ca dao ………………………………………………………… 53 2.4 Tiểu kết chương …………………………………………………… 55 Chƣơng 3: Đặc điểm ngữ nghĩa từ cá, chim tục ngữ, ca dao … 56 3.1 Khái niệm ngữ nghĩa ……………………………………………… 56 3.2 Các nhóm ngữ nghĩa từ cá, chim tục ngữ, ca dao ……… 62 3.3 Sự giống khác cách sử dụng ngữ nghĩa từ cá, chim tục ngữ, ca dao …………………………… 74 3.4 Đặc trưng văn hoá người Việt qua cách sử dụng ngữ nghĩa từ cá, chim tục ngữ, ca dao ……………………………… 76 Tiểu kết chương ……………………………………………… 83 Kết luận ………………………………………………………………… 84 Phụ lục (1) ……………………………………………………………… 86 Phụ lục (2) ……………………………………………………………… 92 Tài liệu tham khảo …………………………………………………… 110 Dẫn liệu tục ngữ, ca dao ……………………………………………… 114 3.4 LỜI NĨI ĐẦU Để thực đề tài này, ngồi cố gắng , nỗ lực thân, nhận hướng dẫn tận tình, chu đáo, tỉ mỉ GS TS Đỗ Thị Kim Liên giúp đỡ đồng nghiệp, tập thể học sinh lớp chủ nhiệm 12C1 khích lệ, động viên, tạo điều kiện bạn bè, gia đình… Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đặc biệt sâu sắc tới cô giáo Đỗ Thị Kim Liên - người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi, thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp, học sinh gia đình động viên tơi hồn thành luận văn Tuy nhiên, thời gian có hạn nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, thân tơi ln mong muốn nhận hướng dẫn, góp ý chân thành thầy cô giáo, bạn bè để luận văn hoàn thiện Vinh, ngày 28 tháng 12 năm 2010 Tác giả Nguyễn Đậu Quỳnh Như MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Tục ngữ, ca dao lời ăn tiếng nói, đúc rút kinh nghiệm nhân dân trải qua bao hệ lĩnh vực sống vật chất, lao động sản xuất sống tinh thần Đây kho tàng có giá trị mặt trí tuệ, tình cảm nghệ thuật biểu Hiểu ý nghĩa tục ngữ, ca dao, hiểu thêm lối tư duy, quan điểm sống, đặc điểm văn hố, trình độ sử dụng ngơn ngữ dân tộc, tình cảm sâu sắc cha ơng Việc nghiên cứu tục ngữ, ca dao nhiều ngành khoa học khác quan tâm như: văn học, ngơn ngữ học, văn hố học, tâm lý học, dân tộc học…Từ góc độ ấy, nhà khoa học phát mẻ, thú vị hấp dẫn Chính vậy, vào tìm hiểu tục ngữ, ca dao mối quan hệ ngơn ngữ văn hóa ln vấn đề cần thiết bổ ích 1.2 Hình ảnh vật tâm thức người Việt qua tục ngữ, ca dao đề tài nghiên cứu nhiều nhà nghiên cứu quan tâm nhiều phương diện văn học, giáo dục đạo đức, song chưa có cơng trình cụ thể nghiên cứu đặc điểm ngữ pháp hai từ Chim, Cá tục ngữ, ca dao Đó lý để chúng tơi lựa chọn vào tìm hiểu đề tài Đặc điểm ngữ pháp ngữ nghĩa từ Cá, Chim Kho tàng tục ngữ, ca dao người Việt Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hình ảnh vật xuất đời sống người vào tục ngữ, ca dao với số lượng đáng kể Bởi người Việt vốn từ lâu đời cư dân nông nghiệp lúa nước, trải qua hệ quan niệm, nhìn nhận gửi gắm tâm tư tình cảm cách sâu sắc qua hình ảnh vật Điểm lại lịch sử vấn đề, chúng tơi thấy việc nghiên cứu hình ảnh vật đề cập tới tạp chí tác giả sau đây: Phan Văn Quế (1995) tạp chí Ngơn ngữ, số với Các vật số đặc trưng chúng cảm nhận từ góc độ dân gian Trong cơng trình này, tác giả bàn đến vấn đề vật thành ngữ tiếng Việt:“ Cũng giống vật tượng tự nhiên, vật phận giới khách quan, nên người để định danh (ở cấp độ từ thành ngữ) phục vụ cho diễn đạt khác” Tác giả điểm 150 vật, có 20 vật thường gặp cả, số có Cá, Chim Từ đó, tác giả nhấn mạnh “giữa chúng có nhiều tương đồng, kể dường hai danh từ chung loài nhất” Đồng thời, đặc trưng tương đồng hai loài này: “sống môi trường bao la rộng lớn trời nước, sống chim cá trước hết phải thể khát vọng tự cho người: Chim trời cá bể, Cá nước chim ngàn, xa Dạ cá lịng chim, Bóng chim tăm cá; Do đó, vào tình cảnh bị chế ngự, chúng liền bị coi tù túng, chí nguy hiểm: Cá chậu chim lồng, (như) chim vào lồng cá cắn câu; Là vật cho thức ăn ngon: Cơm cá chả chim, mèo mù vớ cá rán…” [47, tr.62] Tuy nhiên, viết dừng lại điểm chung hai vật cách ngắn gọn không sâu tìm hiểu đặc điểm ngữ pháp - ngữ nghĩa chúng Còn tác giả Hà Quang Năng (1997) tạp chí Ngơn ngữ Đời sống, số 1, với viết Hình ảnh trâu thành ngữ, tục ngữ ca dao Việt Nam, lại vào tìm hiểu ý nghĩa hình ảnh trâu nước nơng nghiệp “con trâu có vị trí vai trị quan trọng đời sống, lao động sản xuất, vất vả “hai sương nắng” người dân lao động nơng nghiệp Hình ảnh trâu xuất nhiều thành ngữ, tục ngữ ca dao Việt Nam [39, tr.7] Bên cạnh đó, tác giả Phạm Văn Thấu (1997) với báo Con trâu tâm thức người Việt qua tục ngữ, ca dao kết luận: “Tâm thức Việt Nam in đậm hình ảnh trâu Với người dân Việt từ bé, trâu gần gũi, gắn bó hàng ngày từ ngày xưa” [49, tr.6] Năm 1997, tác giả Nguyễn Thuý Khanh tạp chí Ngơn ngữ, số 4, có viết Đặc trưng tư liên tưởng giới động vật người Việt Đến năm 1998, Vũ Ngọc Phan- tác giả sách Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam có bàn đến từ ngữ vật biểu tượng nó, tác giả có viết: “Một đặc điểm tư hình tượng nhân dân Việt Nam đời: đời người với cò bống”;“ Người lao động lấy vật nhỏ bé để tượng trưng cho sống lam lũ mình”, hay “ người dân lao động Việt Nam đem hình ảnh cị bống vào ca dao, dân ca đưa nhận thức đặc biệt khía cạnh đời vào văn nghệ, lấy đời vật tượng trưng vài nét đời sống mình” [43, tr.72] Năm 2000, tác giả Hồng Văn Khốn báo Giáo dục Thời đại, số xn Canh Thìn, có viết Rồng có thực hay huyền thoại? Tác giả Trí Sơn (2001) với Con rắn tâm thức người Việt qua thành ngữ, tục ngữ Bên cạnh cơng trình nghiên cứu qua tạp chí sách trên, cịn có cơng trình Tìm sắc văn hố Việt Nam tác giả Trần Ngọc Thêm (2001) đề cập đến số biểu tượng văn hóa người Việt qua hình ảnh vật: + Hình chim trống đồng (Yên Quan, Đông Sơn, Đông Hiếu, Làng Vạc, Phú Phương) + Chim cắp cá trống Miếu Môn ( Hà Thúc Cần, 1989) + Cá chép trông trăng (tranh Đông Hồ) + Rồng- cá sấu trống đồng Đơng Sơn + Hình thuyền với cá sấu - rồng giao hoan thân thạp Đào Thịnh + Lý ngư vọng nguyệt (tranh Hàng Trống) Ngoài ra, cịn có Luận văn Thạc sĩ tác giả: Lê Tài Hoè (2002) với đề tài Hình ảnh vật tâm thức người Việt qua thành ngữ, tục ngữ, ca dao Bùi Thị Thi Thơ (2006) với đề tài Hình ảnh vật mang nghĩa biểu trưng thành ngữ so sánh Trong hai luận văn đó, tác giả khảo sát, thống kê số C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an vật xuất thành ngữ, tục ngữ, ca dao để tìm nét nghĩa chúng, đồng thời gắn với nhận thức, tâm linh đời sống người Việt Đặc biệt, năm 2009 www.ctu.edu.vn có viết Hà Quang Năng (có đăng tạp chí Ngơn ngữ, số [tr.60-72] ) với nhan đề Dấu ấn văn hoá - dân tộc qua chất liệu biểu trưng tục ngữ người Việt (trên sở so sánh với tục ngữ dân tộc khác) có đoạn viết: Hình ảnh “chim, cá” xuất nhiều tục ngữ Việt Để biểu đạt triết lí muốn đạt điều phải đầu tư cơng sức, người Việt nói:“Muốn ăn cá phải thả câu” , có cách diễn đạt hình tượng: “Được chim quên ná, cá quên nơm” Từ đó, tác giả đến nhấn mạnh: Chất liệu câu tục ngữ cho thấy dấu ấn môi trường tự nhiên điều kiện sống người nơng dân” Tóm lại, báo, chun luận luận văn chủ yếu vào thống kê, khảo sát, số đặc trưng tất vật từ phân loại, nhận xét số vật có tần số xuất cao vào tâm thức văn hóa người Việt Như vậy, điểm lại lịch sử vấn đề, chưa sâu tìm hiểu nghiên cứu phát ngơn chứa từ Cá, Chim chun luận Vì thế, sâu nghiên cứu đặc điểm ngữ pháp phân loại nhóm nghĩa phát ngơn tục ngữ có chứa từ Cá, Chim lý để thực đề tài Đối tƣợng nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Khi thực đề tài này, chọn sưu tập Kho tàng tục ngữ người Việt tác giả Nguyễn Xuân Kính làm chủ biên với số tác giả khác, in năm 2002, Nxb Văn hoá Thông tin, làm đối tượng khảo sát Để làm rõ đặc điểm riêng hai từ Cá, Chim tục ngữ, chọn xuất hai từ sưu tập Kho tàng ca dao người Việt soạn giả làm đối tượng so sánh 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực đề tài, tiến hành nhiệm vụ sau: Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an a Khảo sát số lượng xuất từ Cá, Chim tục ngữ, ca dao b Phân tích, miêu tả đặc điểm ngữ pháp ngữ nghĩa từ Cá, Chim tục ngữ, ca dao Từ đó, chúng tơi rút số nhận xét buổi đầu đặc trưng văn hóa người Việt qua hai từ Cá Chim hai thể loại tục ngữ ca dao Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực nghiên cứu đề tài này, sử dụng chủ yếu số phương pháp sau: 4.1 Phương pháp thống kê, phân loại Qua thống kê số lượng từ Cá, Chim trình bày nhiệm vụ nghiên cứu, thống kê 355 phát ngôn có từ cá 137 phát ngơn có chứa từ chim từ Kho tàng tục ngữ người Việt Sau đó, chúng tơi tiến hành phân loại chúng theo tiểu loại nói đến tục ngữ để so sánh với từ ca dao 4.2 Phương pháp mô tả Dựa vào kết thống kê, phân loại, chúng tơi mơ tả vị trí, tần số, khả kết hợp ngữ nghĩa phát ngôn tục ngữ có chứa từ Cá, Chim 4.3 Phương pháp so sánh, đối chiếu Trên đặc điểm rút từ phát ngôn chứa từ Cá, Chim tục ngữ, so sánh, đối chiếu với đặc điểm ngữ pháp ngữ nghĩa câu ca dao có chứa từ Cá, Chim để thấy cách sử dụng phát ngơn người Việt từ tìm nét đồng khác biệt 4.4 Phương pháp phân tích, tổng hợp Trên sở thống kê, phân loại, so sánh, đối chiếu, mô tả tiến hành phân tích cụ thể tổng hợp nhóm ngữ nghĩa phát ngôn tiêu biểu tục ngữ Từ thấy cách sử dụng phát ngơn việc biểu đạt nội dung ngữ nghĩa Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Cái đề tài Đây đề tài sâu tìm hiểu đặc điểm ngữ pháp ngữ nghĩa từ Cá, Chim từ Kho tàng tục ngữ người Việt hai đặc điểm ngữ pháp ngữ nghĩa (có đối sánh thể loại ca dao) để thấy đồng khác biệt cách sử dụng hai từ hai thể loại Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu phần kết luận, nội dung đề tài gồm ba chương: Chƣơng 1: Những giới thuyết xung quanh vấn đề tục ngữ Chƣơng 2: Đặc điểm ngữ pháp từ Cá, Chim tục ngữ ca dao Chƣơng 3: Đặc điểm ngữ nghĩa từ Cá, Chim tục ngữ ca dao Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 10 CHƢƠNG NHỮNG GIỚI THUYẾT XUNG QUANH ĐỀ TÀI 1.1 Nhận diện tục ngữ 1.1.1 Phân biệt tục ngữ với thành ngữ Tục ngữ thành ngữ có nhiều điểm tương đồng hình thái cấu trúc lẫn khả biểu trình giao tiếp Trước hết, xét thành phần từ vựng cấu trúc cú pháp, tục ngữ thành ngữ cấu trúc có sẵn, có tính ổn định bền vững Còn xét hoạt động giao tiếp, chúng mang sắc thái biểu cảm cao Vì thế, từ trước đến nhà nghiên cứu thường xảy việc lẫn lộn tục ngữ thành ngữ Ngay cơng trình nghiên cứu trước xem xét cách rạch rịi hai thể loại sáng tác dân gian khác Giai đoạn sau có số cơng trình, viết nhằm nhận biết khác thành ngữ tục ngữ Tác giả: Dương Quảng Hàm Việt Nam văn học sử yếu có viết: “ Một câu tục ngữ tự phải có ý nghĩa đầy đủ khuyên răn bảo điều gì, cịn thành ngữ lời nói có sẵn để ta tiện dùng mà diễn đạt ý tả trạng thái cho màu mè” [20, tr.15] Ý kiến phần nghiêng tục ngữ sang vấn đề giáo dục ý thức người xã hội thành ngữ tượng ngơn ngữ Cịn nhóm tác giả Chu Xuân Diên, Lương Văn Đang, Nguyễn Phương Tri Tục ngữ Việt Nam có cách phân chia sau: “Sự giống thành ngữ tục ngữ chỗ hai sản phẩm nhận thức nhân dân vật tượng giới khách quan, chứa đựng phản ánh tri thức nhân dân Sự khác chỗ tri thức ấy, rút lại thành khái niệm ta có thành ngữ, cịn trình bày, diễn giải thành phán đốn ta có tục ngữ” [12, tr.73] Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 76 kiến thức khoa học (nói khái qt) Học văn hóa Trình độ văn hóa Trình độ cao sinh hoạt xã hội, biểu văn minh Người thiếu văn hóa Cư xử có văn hóa Tổng thể nói chung giá trị vật chất tinh thần thời kì lịch sử cổ xưa, xác định sở tổng thể di vật tìm thấy có đặc điểm giống Văn hóa Đơng Sơn Văn hóa Sa Huỳnh” [44, tr.1360] Theo trích dẫn từ Cơ sở văn hóa Việt Nam, Phạm Văn Đồng định nghĩa văn hóa “là sợi đỏ xuyên suốt toàn lịch sử dân tộc, làm nên sức sống mãnh liệt, giúp cộng đồng dân tộc Việt Nam vượt qua bao sóng gió thác ghềnh tưởng chừng vượt qua được, để không ngừng phát triển lớn mạnh” [50, tr.1] Trong Cơ sở văn hóa Việt Nam, tác giả Trần Ngọc Thêm định nghĩa: “Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua trình hoạt động thực tiễn tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội” [50, tr.10] Cũng Cơ sở văn hóa Việt Nam, tác giả Trần Quốc Vượng định nghĩa sau: “Văn hóa sản phẩm người sáng tạo, có từ thuở bình minh xã hội lồi người” [59, tr.7] Trong ý nghĩa rộng nhất, UNESCO định nghĩa: “Văn hóa hơm coi tổng thể nét riêng biệt tinh thần vật chất, trí tuệ xúc cảm định tính cách xã hội hay nhóm người xã hội Văn hóa bao gồm nghệ thuật văn chương, lối sống, quyền người, hệ thống giá trị, tập tục tín ngưỡng: Văn hóa đem lại cho người khả suy xét thân…” [59, tr.24] Trong Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận cho rằng: “Văn hóa mối quan hệ giới biểu tượng óc cá nhân hay tộc người với giới thực nhiều bị cá nhân hay tộc người mơ hình hóa theo mơ hình tồn biểu tượng Điều biểu rõ chứng tỏ mối quan hệ này, văn hóa hình thức dễ thấy nhất, biểu thành kiểu lựa chọn riêng Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 77 cá nhân hay tộc người, khác kiểu lựa chọn cá nhân hay tộc người khác” [42, tr17] Cịn nói khái niệm ngơn ngữ, Từ điển tiếng Việt cho rằng: “Ngôn ngữ (d) Hệ thống âm, từ quy tắc kết hợp chúng, làm phương tiện để giao tiếp chung cộng đồng Tiếng Anh ngôn ngữ người Anh, Mĩ Ngơn ngữ bất đồng Hệ thống kí hiệu dùng làm phương tiện để diễn đạt, thông báo Ngôn ngữ nghệ thuật Ngôn ngữ hội họa Ngôn ngữ múa Cách thức, nghệ thuật hay trình độ sử dụng ngơn ngữ có tính chất riêng Ngôn ngữ thơ Ngôn ngữ trẻ em” [44, tr.852] Như vậy, kết hợp cách hiểu hai khái niệm văn hóa ngơn ngữ đến kết luận ngôn ngữ thành tố văn hóa Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt ngơn ngữ lên hàng đầu yếu tố cấu thành văn hóa “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, loài người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, văn nghệ, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày mặc, ăn, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa”[38, tr.31] Khác với thành tố văn hóa khác, ngơn ngữ tượng văn hóa đặc thù Bởi ngơn ngữ sản phẩm văn hóa đồng thời phương tiện ghi nhận tượng văn hóa khác Nó bảo lưu lâu dài kiện văn hóa, cơng cụ thể đặc trưng văn hóa cộng đồng Trong hoạt động hành chức, ngôn ngữ luôn chịu chi phối hàng loạt quy tắc giao tiếp văn hóa cộng đồng Vì vậy, ngơn ngữ văn hóa có mối liên hệ mật thiết với Là thành tố văn hóa, tiếng Việt quan hệ chặt chẽ với thành tố văn hóa khác Mang đặc điểm ngơn ngữ gắn bó với tư “hai mặt tờ giấy” (F.De Saussure), tiếng Việt mang đặc điểm ngôn ngữ mối quan hệ với văn hóa “Từ chiều sâu hoạt động không tách rời với sức sống tư duy, ngôn ngữ coi phương tiện có khả giải mã cho tất loại hình nghệ thuật gắn với phạm trù văn hóa Chính từ sở tiềm Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 78 này, ngôn ngữ có khả tạo thành tác phẩm nghệ thuật ngôn từ tổng hợp, phản ánh cách tương đối tập trung tiến trình phát triển mặt văn hóa cộng đồng” [30, tr.7] Dưới góc nhìn ngôn ngữ học, năm gần việc nghiên cứu biểu văn hóa qua tục ngữ, ca dao hướng thu hút ý giới nghiên cứu Đằng sau cơng trình tìm hiểu ngữ nghĩa phận tục ngữ văn hóa, Tục ngữ Việt Nam góc nhìn ngữ nghĩa - ngữ dụng, tác giả Đỗ Thị Kim Liên dành chương 4: Một số trường ngữ nghĩa phản ánh đặc trưng văn hóa Việt tục ngữ, để bàn văn hóa Tác giả Nguyễn Nhã Bản Đặc trưng cấu trúc - ngữ nghĩa thành ngữ, tục ngữ ca dao tiếp cận theo hướng ngơn ngữ - văn hóa Như vậy, kết luận rằng: Văn hóa dân tộc khơng tồn ngồi ngơn ngữ, ngơn ngữ khơng thành tố văn hóa mà cịn phương tiện, điều kiện cho nảy sinh phát triển thành tố văn hóa khác “Ngôn ngữ thành tố đặc trưng văn hóa dân tộc Chính ngơn ngữ, đặc điểm văn hóa dân tộc lưu giữ lại rõ ràng nhất” [58, tr.47] 3.4.2 Một số đặc trưng văn hóa người Việt qua từ cá, chim tục ngữ, ca dao Tục ngữ, ca dao kho tàng phong phú gồm kinh nghiệm đời sống, kinh nghiệm lịch sử - xã hội tích lũy lại từ hàng ngàn năm lao động đấu tranh nhân dân ta, mang dấu ấn văn hóa Việt Khi tham gia vào tục ngữ, ca dao với tư cách tín hiệu thẫm mĩ, hai từ cá chim phần in đậm đặc trưng văn hóa dân tộc a Đặc trưng văn hóa lúa nước Hình ảnh cá, chim vốn thể đặc trưng cho văn hóa lúa nước, từ xa xưa ba loài động vật phổ biến cho vùng sơng nước cá, chim có mặt Người Việt có câu: Nhất điểu, nhì xà, tam ngư, tứ tượng Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 79 theo truyền thuyết “tổ tiên người Việt thuộc “họ Hồng Bàng" “giống Rồng Tiên”, có nghĩa lồi chim nước lớn, Tiên trừu tượng hóa từ giống chim, cịn Rồng trừu tượng hóa từ hai lồi bị sát rắn cá sấu có nhiều vùng sơng nước Đơng Nam Á Đó hai lồi vật biểu phương Nam phương Đông Ngũ hành” (theo Bản sắc văn hóa Việt Nam Trần Ngọc Thêm) Vì mà người Việt cổ biểu trưng cho hình ảnh trống đồng Đơng Sơn [theo hình a, 4.14 - chim trống đồng Đông Sơn, tr.168 hình 4.27, tr.175], tác giả viết “để phản ánh khát vọng người vươn tới khác mà người ta sống…khát vọng trở với tự nhiên, khát khao thoát khỏi tự nhiên chốc lát để vươn tới biểu trưng ước lệ”, “cá nước chim trời” Chính vậy, ca dao, phận nhân dân lao động nói nhiều hình ảnh chim, cá: Chim gà, cá lệch, cảnh cau, mùa thức giữ màu thú quê [4, tr.94]; Cơm làm ruộng, cá kiếm ăn, nhắc nhở người phải tự làm việc để đáp ứng nhu cầu sống Hoặc, tục lệ người Hà Tây ngày trước, ngày tết vẫn: Mồng bảy ăn gà, mồng ba ăn cá chịu ảnh hưởng tâm lý nông, gà dễ nuôi; cá - dễ kiếm Trong quan niệm nhân dân từ lâu quen với sống sông nước nên trước tượng thường đem so sánh với hình ảnh cá, chim tâm lí trọng cá, chim ăn sâu vào tiềm thức: Chim có tổ, người có tơng; anh em thể chân tay, chim liền cánh, liền cành nói đến yếu tố trọng tình, ln hướng tổ tơng người phương Đơng nói chung, người Việt Nam nói riêng Trong ca dao có câu: Hội lành cá nước duyên ưa; Con chim khôn ăn nhãn lồng…để nói đến hịa hợp, tương xứng tình u, gắn bó nên duyên vợ chồng – khởi nguồn cho tảng văn hóa tốt đẹp b Đặc trưng văn hóa ẩm thực Để trì sống việc ăn uống nhu cầu thiết yếu Xưa kia, người ý đến việc ăn uống đơn đưa thức ăn, nước uống vào dày để Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 80 trì sống Dần nhu cầu người ngày tăng lên, từ “ăn đói mặc rách” đến “ăn no mặc ấm” bắt đầu nghĩ đến “ăn ngon mặc đẹp” Ở người Việt, việc ăn uống khơng cịn đơn giản tượng sinh lý trở thành nét đẹp văn hóa ẩm thực Nền kinh tế nông nghiệp người Việt hay đời sống người dân lao động cịn phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên Dấu ấn văn hóa nông nghiệp chi phối tới cấu bữa ăn người Việt Tác giả Trần Ngọc Thêm cho rằng: “Ăn uống văn hóa, xác văn hóa tận dụng mơi trường tự nhiên Cho nên, khơng có ngạc nhiên cư dân văn hóa gốc du mục (như phương Tây, Bắc Trung Hoa) thiên ăn thịt, cấu bữa ăn người Việt Nam lại bộc lộ rõ dấu ấn truyền thống văn hóa nông nghiệp lúa nước” [50, tr.188] “Trong cấu ăn đứng đầu hàng thức ăn động vật người Việt Nam loại thủy sản - sản vật vùng sơng nước” [50, tr.189] Sau “cơm rau” “cơm cá” thơng dụng nhất, tục ngữ có câu: Có cá đổ vạ cho cơm; Con cá đánh ngã bát cơm Nhưng chưa đủ, người Việt cịn có văn hóa “ăn theo mùa” – tận dụng tối đa môi trường tự nhiên để phục vụ người, hịa vào tự nhiên, tạo nên cân biện chứng người với môi trường Thức ăn theo mùa – mùa thức ấy, ví dụ: Mùa hè cá sông, mùa đông cá bể; Cá đối tháng bảy, cá gáy tháng mười; Nhất cá rô tháng giêng, nhì cá tràu tháng mười; Tháng năm cá mịi, tháng mười cá nục; Chim ngói mùa thu, chim cu mùa hè Ngoài việc ăn thời tiết, ăn mùa, cịn cần lựa chọn cách ăn, ví dụ: Cá đầu cau cuối, ăn cá nên lựa chọn cá đầu đàn to, ngon Ngồi ra, cần lựa chọn nơi, kiểu đánh bắt cá để có cá ngon, bùi: Nhất nước giếng Hồi, béo bùi cá rô câu; Hay, lựa chọn phận có giá trị, ngon bổ dưỡng, giàu chất dinh dưỡng: Đầu chép, mép trôi, môi mè, lườn trắm; Bồ câu chân nhên; Gạo tám xoan, chim ràng, cà cuống trứng; phải trạng thái có giá trị, ví dụ: Tơm nấu sống, bống để ươn Và ăn phải cách, tạo nên nét đặc trưng hương vị, “tương hòa”: Cá bống kho tiêu, cá thiều kho ngọt; Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 81 Cơm cá chả chim; Nhiều ăn trở thành đặc sản vùng miền: Cá rô bàu Nón kho với nước tương Nam Đàn; tránh kiểu ăn không phù hợp dễ đau bụng như: Ăn gỏi cá mè không mơ Như vậy, nhu cầu ngày cao, người Việt coi trọng văn hóa ẩm thực, đất nước nơng nghiệp, văn hóa ẩm thực đề cao việc lựa chọn thức ăn sẵn có từ mơi trường tự nhiên, dễ tìm kiếm, dễ ăn, mà giá trị dinh dưỡng hấp dẫn Đặc biệt, văn hóa ẩm thực cịn mang đậm chất làng quê Việt dấu ấn văn hóa nơng nghiệp lúa nước Truyền thống ẩm thực trì hơm nay, dù sống đại có thay đổi Đó cách giúp người Việt Nam điều hịa, chi phối môi trường tự nhiên tổ chức đời sống c Đặc trưng văn hóa qua việc sử dụng từ cá, chim với nghĩa biểu trưng tình u Nét văn hóa biểu văn hóa xuất câu tục ngữ, đặc biệt ca dao Bởi tâm lý cư dân nơng nghiệp lúa nước nói đến chuyện riêng tư, tế nhị lòng trọng mơi trường tự nhiên bên ngồi, họ ln hướng câu chuyện theo liên tưởng phong phú Hình ảnh cá gắn với mơi trường nước chung thủy với nước, chim đậu cành cây, gắn bó với bầu trời người dân Việt liên tưởng đến chuyện nam nữ yêu nhau, gắn bó, thủy chung khơng thể thiếu đời Câu ca dao có so sánh: Hai ta cặp chim quyên, dầu khô dầu héo chuyền cây; Chim quyên xuống đất tha mồi, thấy em cực khổ anh đứng ngồi không yên; Nhớ chàng vợ nhớ chồng, chim nhớ tổ, rồng nhớ mây Hay, sông sâu cá lội tăm, chín tháng đợi, mười năm chờ Người bình dân Việt Nam quen thuộc với tên gọi Ơ Thước, nên hình ảnh chim Ơ trở thành biểu tượng cho gặp gỡ, nối kết đôi lứa: Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 82 Hồi xưa Bởi chim Ô Thước bắc cầu sơng Ngân [tr.1221] Khi nhắc đến lồi chim Ô Thước, người ta hay nhớ đến câu chuyện tình yêu đầy cảm động Ngưu Lang - Chức Nữ, dân gian nói đến tích chim Ô Thước bắc cầu sông Ngân Ngưu Lang - Chức Nữ gặp đêm thất tịch (mồng 7-tháng 7ÂL) hàng năm Chính thơ ca, thi sĩ Hàn Mặc Tử có hẳn câu thơ cầu Ô, cầu Thước: Giải Ngân Hà biến theo cầu Ơ Thước Nhà thơ Hồng Chừ có câu: Ai hay Ô Thước bắc cầu đưa sang Một thi sĩ vô danh viết: Muốn treo cầu Thước cho lại Để đợi chàng Ngưu tiện lối Chim Thước gọi chim khách, lúc gần gũi với người nông dân nơi thôn dã, quê mùa Một lồi chim ln mang đến cho trần gian tin vui hạnh phúc bước nhảy, tiếng kêu báo gọi niềm vui Tóm lại, đặc trưng dân tộc mặt ngơn ngữ văn hóa thể đậm nét qua hai từ cá, chim tục ngữ, ca dao Người Việt thích diễn đạt điều muốn nói từ mang tính biểu tượng, biểu tượng gần gũi gắn bó với sống hàng ngày họ 3.5 Tiểu kết chƣơng Qua khảo sát nhóm ngữ nghĩa hai từ cá, chim tục ngữ, ca dao, rút số kết luận sau: Cá, chim hai hình ảnh gắn bó gần gũi với sống người Vì vậy, hai từ yếu tố quan trọng để tạo nghĩa cho tục ngữ, ca dao Vừa mang nghĩa thực vừa mang nghĩa biểu trưng Các nhóm nghĩa gắn với đặc trưng văn hóa người Việt Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 83 Từ cá từ chim tục ngữ, ca dao mang nghĩa biểu trưng chủ yếu với nhiều nét nghĩa phong phú, đa dạng Nó tượng trưng cho giới tinh thần, tình cảm người Nhận biết điều này, phải từ cách nghĩ, cách cảm bữa ăn hàng ngày cư dân nông nghiệp lúa nước thổi linh hồn vào hai hình ảnh thân quen Cả hai từ cá, chim đem lại cách hiểu thông minh thú vị qua cách diễn đạt ý nghĩa tương đối đơn giản Qua đó, nhận thấy sắc sảo, khéo léo linh hoạt nét văn hóa cách xử người Việt Từ cá, chim ca dao mang nhiều nét nghĩa biểu trưng Thường bày tỏ sắc thái tình cảm như: chờ đợi, tỏ tình, nhớ thương, hi vọng, chia li, trách móc… Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 84 KẾT LUẬN Qua trình tìm hiểu ngữ pháp ngữ nghĩa hai từ cá, chim tục ngữ, ca dao, rút kết luận sau: Về ngữ pháp, từ cá, chim tục ngữ, ca dao có điểm giống Từ cá, chim có mặt hai thể loại với tần số lớn, không bị hạn chế vị trí đứng Nó xuất lượt, hay hai lượt câu tục ngữ, ca dao Đồng thời, hai từ cá, chim có khả kết hợp với từ loại, tiểu nhóm từ loại khác tạo nhiều kiểu kết hợp sáng tạo, mẻ Từ cá từ chim xuất tục ngữ, ca dao với đặc điểm khác biệt Khi xuất tục ngữ, từ cá, chim phương tư nhận thức tự nhiên, xã hội, người nhân dân lao động Còn xuất ca dao, từ cá, chim lại chủ yếu làm phương tiện biểu đạt tình cảm Ngồi ra, để diễn đạt mức độ tình cảm sâu đậm, mạnh mẽ, ca dao thường dùng tên gọi lồi đặc tính cá, chim Như vậy, cách thể từ cá, chim tục ngữ, ca dao có điểm khác chúng góp phần tạo nên lối diễn đạt hàm súc cho dân tộc Cho nên, vận dụng câu tục ngữ, ca dao chứa từ cá, chim độc đáo thú vị, xuất lớn từ cá, chim thành công tầm hiểu biết sâu rộng dân tộc vào kho tàng ngôn ngữ đa dạng phong phú Về ngữ nghĩa, từ cá, chim tục ngữ, ca dao có điểm giống khác Cả hai từ xuất hai thể loại không mang ý nghĩa thực mà chủ yếu mang ý nghĩa biểu trưng Nó biểu trưng cho nhiều vật, tượng đời sống, biểu trưng cho giới vật chất, tinh thần, tình cảm người Nó phản ánh nhiều nhận thức sâu sắc bao tâm sâu lắng, thầm kín khó nói trực tiếp người với người Chính cách quan niệm, cách cảm, cách nghĩ nhân dân gửi vào hình ảnh cá, chim, cho nên, sống mn hình mn vẻ, đem đến cho khả biểu trưng mặt tư phong phú, đa dạng Nghĩa biểu trưng từ cá, chim tục ngữ, ca dao tri nhận cách gián tiếp, trình tiếp Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 85 nhận tục ngữ, ca dao người nghe cần có vốn sống, nhạy cảm, trải nghiệm với thực tế khách quan Từ cá, chim tục ngữ có khác với ca dao tục ngữ, ý nghĩa thể nhiều sắc diện khác vấn đề tự nhiên, nhận thức cách quan niệm người, xã hội Còn ca dao, từ cá, chim chủ yếu thể phương diện tình u đơi lứa với nhiều sắc thái Qua đó, thấy giới quan, nhân sinh quan người Việt Qua ngữ nghĩa cách vận dụng từ cá, chim tục ngữ, ca dao tìm hiểu thêm đặc trưng văn hóa dân tộc, cách sử dụng vốn ngôn ngữ linh hoạt mà phong phú Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Thuý Anh – Vũ Quang Hào (1998), Ca dao trữ tình Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban – Hoàng Văn Thung (2001), Ngữ pháp tiếng Việt (tập 1), Nxb Giáo dục Diệp Quang Ban, Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, 2010 Nguyễn Nhã Bản (2003), Cuộc sống thành ngữ, tục ngữ kho tàng ca dao người Việt, Nxb Nghệ An Nguyễn Nhã Bản (2005), Đặc trưng cấu trúc – ngữ nghĩa thành ngữ, tục ngữ ca dao, Nxb Văn hố – Thơng tin, Hà Nội Nguyễn Phan Cảnh (2006), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn học Nguyễn Tài Cẩn (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb ĐHQG Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1962), Giáo trình Việt ngữ (tập 2, Từ hội học), Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng – ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10.Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học (Ngữ dụng học, tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Đức Dân (1999), Ngữ dụng học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Chu Xuân Diên – Lương Văn Đang – Nguyễn Phương Tri (1975), Tục ngữ Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 13 Vũ Dung –Vũ Anh – Vũ Quang Hào (2000), Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam, Nxb Văn hoá, Hà Nội 14 Phan Thị Đào (2001), Tìm hiểu thi pháp tục ngữ Việt Nam, Nxb Thuận hoá, Huế 15 Nguyễn Xuân Đức (2000), Về nghĩa tục ngữ, Tạp chí Văn hoá Dân gian, số Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 87 16 Nguyễn Xuân Đức (2002), Về tính nhiều nghĩa tục ngữ, Tạp chí Văn hố Dân gian, số 17 Nguyễn Xuân Đức (2003), Trở lại với vấn đề tính nghĩa phát ngơn tục ngữ, Tạp chí văn hố Dân gian, số 18 Nguyễn Thiện Giáp (1985), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb ĐH & THCN, Hà Nội 19 Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG, Hà Nội 20 Dương Quảng Hàm (1951), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Hoàng Văn Hành (1980), Tục ngữ cách nhìn ngữ nghĩa học, Tạp chí Ngơn ngữ, số 22 Nguyễn Thị Hương (1999), Đặc trưng ngữ nghĩa tục ngữ Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Vinh 23 Vũ Thị Thu Hương (2007), Ca dao Việt Nam lời bình, Nxb Văn hố - Thơng tin 24 Lê Tài H (2002), Hình ảnh vật tâm thức người Việt qua thành ngữ, tục ngữ, ca dao, Luận văn thạc sỹ, Đại học Vinh 25 Nguyễn Thái Hoà (1997), Tục ngữ Việt Nam – Cấu trúc thi pháp, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Nguyễn Thuý Khanh (1997), Đặc trưng tư liên tưởng giới động vật người Việt, Tạp chí Ngơn ngữ, số 27 Đinh Gia Khánh – Chu Xuân Diên – Võ Quang Nhơn (1998), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Nguyễn Xuân Kính (2007), Thi pháp ca dao, Nxb ĐHQG, Hà Nội 29 Hồng Văn Khốn (2000), Rồng có thực hay huyền thoại?, Báo Giáo dục Thời đại, số Xuân Canh Thìn Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 88 30 Nguyễn Lai (1993), Về mối quan hệ ngơn ngữ văn hố Việt Nam, vấn đề ngôn ngữ văn học, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, Trường ĐHNN, Hà Nội 31 Nguyễn Lân (1997), Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 32 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Đỗ Thị Kim Liên (2002), Bài tập Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Đỗ Thị Kim Liên (2005), Giáo trình ngữ dụng học, Nxb ĐHQG Hà Nội 35 Đỗ Thị Kim Liên (2006), Tục ngữ Việt Nam góc nhìn ngữ nghĩa – ngữ dụng, Nxb ĐHQG Hà Nội 36 Lê Đức Luận (2009), Cấu trúc ca dao trữ tình người Việt, Nxb Đại học Huế 37 Nguyễn Văn Mệnh (1972), Về ranh giới thành ngữ tục ngữ, Tạp chí Ngơn ngữ, số 38 Hồ Chí Minh tồn tập (1995), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 Hà Quang Năng (1997), Hình ảnh trâu thành ngữ, tục ngữ ca dao Việt Nam, Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống, số 40 Hà Quang Năng (2009), Dấu ấn văn hoá – dân tộc qua chất liệu biểu trưng tục ngữ người Việt (trên sở so sánh với tục ngữ dân tộc khác), Tạp chí Ngôn ngữ, số 41 Phan Ngọc (1995), Cách giải thích văn học ngơn ngữ, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 42 Phan Ngọc (2006), Văn hố Việt Nam cách tiếp cận mới, Nxb Văn học, Hà Nội 43 Vũ Ngọc Phan (1998), Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 44 Hoàng Phê (2009), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 89 45 Nguyễn Anh Quế (1996), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Lê Chí Quế - Võ Quang Nhơn – Nguyến Hùng Vĩ (1999), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb ĐHQG Hà Nội 47 Phan Văn Quế (1995), Các vật số đặc trưng chúng cảm nhận từ góc độ dân gian, Tạp chí Ngơn ngữ, số 48 Nguyễn Kim Thản ((1963, 1964), Nghiên cứu Ngữ pháp tiếng Việt (Tập 1&2), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 49 Phạm Văn Thấu (1997), Con trâu tâm thức người Việt qua tục ngữ, ca dao, Báo Ngôn ngữ đời sống 50 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Trần Ngọc Thêm (1999), Tìm sắc văn hố Việt Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh 52 Lê Quang Thiêm (2008), Ngữ nghĩa học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 53 Bùi Thị Thi Thơ (2006), Hình ảnh vật mang nghĩa biểu trưng thành ngữ so sánh, luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh 54 Đỗ Bình Trị (1999), Những đặc điểm thi pháp thể loại văn học dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội 55 Cù Đình Tú (1973), Góp ý kiến phân biệt thành ngữ tục ngữ, Tạp chí Ngơn ngữ, số 56 Hồng Tiến Tựu (2000), Bình giảng ca dao, Nxb Giáo dục, Hà Nội 57 Hoàng Tiến Tựu (2000), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 58 Nguyễn Đức Tồn (2008), Đặc trưng văn hố – dân tộc ngơn ngữ tư duy, Nxb KHXH, Hà Nội 59 Trần Quốc Vượng – Tơ Ngọc Thanh – Nguyễn Chí Bền – Lâm Mỹ Dung – Trần Thuý Anh (1998), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 Nguyễn Như Ý – Hà Quang Năng – Đỗ Việt Hùng – Đặng Ngọc Lệ (1997), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn