1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình tượng tác giả trong cung oán ngâm khúc của nguyễn gia thiều

124 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ THU HẰNG HÌNH TƢỢNG TÁC GIẢ TRONG CUNG OÁN NGÂM KHÚC CỦA NGUYỄN GIA THIỀU Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS TRƢƠNG XUÂN TIẾU Vinh – 2010 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi nhận bảo tận tình PGS.TS Trương Xuân Tiếu, người hướng dẫn tơi q trình học tập, nghiên cứu, hồn thành luận văn Tơi nhận giúp đỡ tài liệu ý kiến đóng góp chân thành, q báu thầy, giáo khoa Ngữ Văn Trường Đại học Vinh, nhà khoa học, động viên, khích lệ gia đình, bạn bè đồng nghiệp Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo Trương Xuân Tiếu, thầy, cô giáo khoa Ngữ Văn - Trường Đại học Vinh, nhà khoa học, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Vinh, tháng 12, năm 2010 Tác giả Nguyễn Thị Thu Hằng MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU ……………………………………………………………… 1 Lí chọn đề tài …………………………………………………… Lịch sử vấn đề ……………………………………………………… Mục đích yêu cầu …………………………………………………… 3.1 Mục đích …………………………………………………………… 3.2 Yêu cầu …………………………………………………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu ………………………………… 4.1 Đối tượng nghiên cứu …………………………………………… 4.2 Phạm vi nghiên cứu ……………………………………………… Phương pháp nghiên cứu …………………………………………… Đóng góp luận văn ……………………………………………… 10 Cấu trúc luận văn ……………………………………………… 10 Chƣơng 1: THỂ LOẠI NGÂM KHÚC VÀ VẤN ĐỀ HÌNH TƢỢNG TÁC GIẢ TRONG CUNG OÁN NGÂM KHÚC CỦA 11 NGUYỄN GIA THIỀU ……………………………………………… 1.1 Thể loại ngâm khúc ……………………………………………… 11 1.1.1 Khái niệm ……………………………………………………… 11 1.1.2 Các đặc trưng thể loại ngâm khúc ………………………… 14 1.1.2.1 Về nội dung …………………………………………………… 14 1.1.2.2 Về hình thức …………………………………………………… 15 1.2 Vấn đề hình tượng tác giả Cung ốn ngâm khúc Nguyễn Gia Thiều …………………………………………………… 17 1.2.1 Những sở để tìm hiểu hình tượng tác giả Cung oán ngâm 17 khúc Nguyễn Gia Thiều …………………………………… 1.2.1.1 Về thời đại Nguyễn Gia Thiều sinh sống …………………… 17 1.2.1.2 Về thân cá nhân Nguyễn Gia Thiều …………………… 19 1.2.2 Nguyễn Gia Thiều với tác phẩm Cung oán ngâm khúc ……… 21 1.2.2.1 Đề tài cung oán ……………………………………………… 21 1.2.2.2 Tác phẩm Cung oán ngâm khúc ……………………………… 23 1.3 Giới thuyết hình tượng tác giả tác phẩm văn học …… 25 1.3.1 Tác giả văn học ………………………………………………… 25 1.3.2 Hình tượng tác giả văn học …………………………………… 27 Chƣơng 2: CÁI NHÌN NGHỆ THUẬT VÀ SỰ TỰ THỂ HIỆN HÌNH TƢỢNG TÁC GIẢ TRONG CUNG OÁN NGÂM KHÚC 30 CỦA NGUYỄN GIA THIỀU ………………………………………… 2.1 Cái nhìn nghệ thuật Cung ốn ngâm khúc ………………… 30 2.1.1 Giới thuyết nhìn nghệ thuật …………………………… 30 2.1.2 Cái nhìn nghệ thuật Nguyễn Gia Thiều Cung ốn ngâm khúc ……………………………………………………………… 31 2.1.2.1 Cái nhìn đời ………………………………………… 31 2.1.2.2 Cái nhìn người ………………………………………… 41 2.2 Sự tự thể Cung oán ngâm khúc ……………………… 47 2.2.1 Giới thuyết tự thể …………………………………… 47 2.2.2 Sự tự thể Nguyễn Gia Thiều ………………………… 49 2.2.2.1 Một khẳng định sắc đẹp, tài …………………… 49 2.2.2.2 Một tơi hồi niệm q khứ ……………………………… 54 2.2.2.3 Một bất mãn, chán chường trước thực …………… 57 2.2.2.4 Một với khát vọng hạnh phúc mong manh………… 62 Chƣơng 3: HÌNH TƢỢNG TÁC GIẢ TRONG CUNG OÁN NGÂM KHÚC 68 THỂ HIỆN QUA GIỌNG ĐIỆU VÀ NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT 3.1 Giọng điệu nghệ thuật Cung oán ngâm khúc Nguyễn Gia 68 Thiều ……………………………………………………………… 3.1.1 Giới thuyết giọng điệu nghệ thuật ………………………… 68 3.1.2 Giọng điệu Nguyễn Gia Thiều Cung oán ngâm khúc 70 3.1.2.1 Giọng điệu triết lí trữ tình …………………………………… 71 3.1.2.2 Giọng điệu oán hờn, chua chát ……………………………… 75 3.1.2.3 Giọng điệu cảm thông sâu sắc ……………………………… 80 3.2 Ngôn ngữ nghệ thuật Cung oán ngâm khúc Nguyễn Gia 83 Thiều ……………………………………………………………… 3.2.1 Giới thuyết ngôn ngữ nghệ thuật …………………………… 83 3.2.2 Ngôn ngữ Nguyễn Gia Thiều Cung oán ngâm khúc 85 3.2.2.1 Những đặc điểm bật thể song thất lục bát Cung 85 oán ngâm khúc Nguyễn Gia Thiều ………………………… 3.2.2.2 Sự kết hợp điêu luyện việc sử dụng từ ngữ Cung oán ngâm khúc Nguyễn Gia Thiều từ hai nguồn văn hóa bác học bình 94 dân ……………………………………………………………… 3.2.2.3 Ngơn ngữ giàu hình ảnh, cảm giác ………………………… 102 3.2.2.4 Ngôn ngữ đậm sắc màu Phật giáo …………………………… 106 KẾT LUẬN …………………………………………………………… 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………… 116 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Ôn Như Hầu Nguyễn Gia Thiều nhà thơ – danh nhân văn hóa dân tộc Cùng với Đoàn Thị Điểm, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Du, Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát, … Nguyễn Gia Thiều có đóng góp to lớn vào thời kì hồng kim văn học Việt Nam trung đại (giai đoạn nửa cuối kỉ XVIII nửa đầu kỉ XIX) với tác phẩm xuất sắc Cung oán ngâm khúc nhiều người biết đến Cho nên, việc tìm hiểu tác giả Nguyễn Gia Thiều tác phẩm Cung ốn ngâm khúc ln có ý nghĩa cần thiết 1.2 Cung oán ngâm khúc tác phẩm tiêu biểu cho thể loại Ngâm khúc, đồng thời tác phẩm có giá trị nhiều mặt văn học Nơm, thuộc dịng văn học cổ điển Việt Nam Chính vậy, nhà nghiên cứu tiếp cận tác phẩm tìm nhiều đẹp từ Cung oán ngâm khúc 1.3 Trong chương trình Ngữ Văn nay, Cung ốn ngâm khúc đưa vào giảng dạy cấp học Vì thế, việc nghiên cứu hình tượng tác giả Cung ốn ngâm khúc Nguyễn Gia Thiều nhiều góp phần nâng cao hiệu việc dạy học Ngữ Văn nhà trường Từ lí trên, chúng tơi định chọn đề tài Hình tượng tác giả “Cung oán ngâm khúc” Nguyễn Gia Thiều để thực luận văn Lịch sử vấn đề Từ đời, Cung oán ngâm khúc Nguyễn Gia Thiều trở thành phận tách rời đời sống văn học Việt Nam trung đại Có nhiều chun luận, cơng trình lớn nhỏ sâu nghiên cứu mặt nội dung, nghệ thuật tác phẩm Trong có số giáo trình, tạp chí chúng tơi thấy đề cập đến vấn đề hình tượng tác giả Các nhà nghiên cứu cho rằng, đằng sau tâm tình ốn người cung nữ thực chất tâm trạng Nguyễn Gia Thiều gửi gắm vào Nhân kỉ niệm 250 năm năm sinh Nguyễn Gia Thiều (1741- 1991), Kỉ yếu hội nghị khoa học Nguyễn Gia Thiều có 20 viết liên quan trực tiếp đến tác giả, tác phẩm, có ý kiến, nhận định xác đáng Chúng tơi xin trích dẫn số ý kiến, nhận định tiêu biểu sau: Trong lời khai mạc lễ dâng hương nhà thờ họ Nguyễn Gia, giám đốc Sở văn hóa thơng tin thể thao Hà Bắc, ơng Nguyễn Đình Bưu, khẳng định: “Ơng khơng thơng cảm lịng mà cịn viết nên khúc ngâm nói hộ nỗi lịng người cung nữ khao khát hạnh phúc lứa đôi, hạnh phúc gia đình” [19, tr.8] Ở viết Tiếng khóc nhân loại tiếng khóc Nguyễn Gia Thiều, Vũ Khiêu cho rằng: “Ơng hiểu sâu sắc hồn cảnh người cung nữ, nêu lên nét tinh vi tâm trạng họ Tâm trạng không riêng người cung nữ Đó tâm trạng Nguyễn Gia Thiều, trước cảnh ngộ riêng ông người ta tưởng mà trước cảnh phù sinh cõi nhân gian” [19, tr.19] Với viết Cung oán ngâm khúc bước đường phát triển thể song thất lục bát, sau sâu vào nghệ thuật thể loại, Đặng Thanh Lê khái quát: “Nếu Chinh phụ ngâm tác giả nhập thần với hình tượng trữ tình Cung ốn ngâm người tác giả “xuất đầu lộ diện” rõ Khi tự bộc lộ qua tác phẩm, Nguyễn Gia Thiều có tư triết gia” [19, tr.47] Trong tham luận Câu chuyện Tài tử giai nhân nợ sẵn hay Nguyễn Gia Thiều số phận người cung nữ Cung oán ngâm khúc, bàn mối quan hệ hoàn cảnh xã hội, tác giả tác phẩm trường hợp cụ thể Nguyễn Gia Thiều Cung oán ngâm khúc, tác giả Nguyễn Duy Kha đến kết luận: “Nguyễn Gia Thiều khơng có ý định tố cáo, phơi bày bất cơng thối nát xã hội phong kiến lúc đó, ơng muốn bày tỏ tâm trạng Ơng xây dựng hình ảnh người cung nữ với tư cách C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an người thời đại, có tâm trạng tâm hồn giống ơng ông trải nghiệm, biết” [19, tr.87] Bàn nghệ thuật Cung ốn ngâm khúc, sau nói phong cách nghệ thuật tác phẩm, Nguyễn Văn Hoàn ra: “Nếu đằng sau tâm trạng người cung nữ, có chỗ bộc lộ khát vọng nồng nhiệt, ta thấy hình tượng người phụ nữ dịu dàng, đoan trang, đằng sau tâm trạng bất bình, tức tối, gay gắt dội người cung nữ, người đọc thấy hình ảnh nam nhi bất mãn đau đớn, chí tuyệt vọng trước nỗi đau trần Và bộc lộ phong cách văn chương Nguyễn Gia Thiều” [19, tr.126-127] Ở đoạn khác, Nguyễn Văn Hoàn nêu: “Viết Cung ốn ngâm khúc, Nguyễn Gia Thiều khơng nói lên buồn, khổ người cung nữ, mà cịn nhân tìm thấy cớ, hội để phát tiết nỗi bất bình trước “cuộc thành bại”, thân phận làm người đời tạo hóa” [19, tr.127] Đặc biệt, cơng trình Đến với Cung oán ngâm khúc, Nxb Thanh niên (2001), với độ dày 600 trang, Ngô Viết Dinh tuyển chọn biên tập gần 40 viết tác giả, có nhiều có kỉ yếu, chúng tơi lựa chọn trích dẫn vài ý kiến tiêu biểu Tác giả Khai Minh Duy Diễn với Tâm trạng cung phi hay tâm trạng Nguyễn Gia Thiều cho rằng: “Nguyễn Gia Thiều có tâm đau thương Tâm trạng hồn cảnh ơng có nhiều điểm giống tâm trạng hồn cảnh người cung phi nên ông mượn lời người để giải tỏ nỗi lòng” [6, tr.93] Thuần Phong viết Cung oán ngâm khúc, nhận xét: “Cung oán ngâm phương tiện mà Nguyễn Gia Thiều sử dụng hầu diễn đạt tâm tình mình, có nhà phê bình cho Nguyễn Gia Thiều hình son tàn phấn lạt cung phi để khéo tỏ nỗi ốn hờn Chúa Trịnh” [6, tr.189] Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Nhóm tác giả Lê Trí Viễn, Phan Cơn, Đặng Thanh Lê, Phạm Luận, Lê Hoài Nam Lịch sử Văn học Việt Nam, (T3), Nxb Giáo dục, (1978) đưa ý kiến: “Viết Cung oán ngâm khúc, Nguyễn Gia Thiều bộc lộ tư tưởng tình cảm trước đời Đoạn từ câu 45 đến câu 116 tâm người cung nữ mà Nguyễn Gia Thiều trực tiếp phát biểu cảm nghĩ cá nhân mình” [57, tr.86] Với cơng trình Thi pháp Truyện Kiều, đối sánh thể loại ngâm khúc với Truyện Kiều, tác giả Trần Đình Sử viết: “Đặng Trần Côn nhập vai người chinh phụ để viết Chinh phụ ngâm khúc, Nguyễn Gia Thiều thác lời người cung nữ để nói lên cảm xúc hư huyễn đời” [45, tr 79] Trong Cung ốn ngâm khúc Ơn Như Hầu – Nguyễn Gia Thiều, Nxb Đồng Nai, (2000), tác giả kết luận: “Cung oán ngâm khúc ngâm nỗi oán hờn cung nhân mà Ôn Như Hầu - Nguyễn Gia Thiều mượn tình cảnh để phản ánh bất công chế độ phong kiến đồng thời nói lên tâm sự, thân phận mình” [4, tr.82] Ở Từ điển văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến hết kỉ XIX Lại Nguyên Ân (chủ biên), Nxb Giáo dục (1997), khẳng định: “Tác giả nhập vai cung nữ sống ngày khắc khoải cung bị vua (một ơng vua đó) lãng qn, từ cảnh ngộ (như tình làm nảy sinh tâm trạng định nữ nhân vật) tác giả thác lời người cung nữ diễn tả nét thân suy nghĩ, tâm trạng, ý nguyện nàng, đồng thời cách thể cảm nghĩ tác giả thân thế, nhân sinh” [1, tr.191] Và: “Nét riêng biệt Cung ốn ngâm khúc (ví dụ so với Chinh phụ ngâm) dù tác giả nhập vai để thác lời người cung nữ, tác phẩm (nhất đoạn câu từ 43 đến 130) ông vai để phát ngơn cho mình” [1, tr.193] Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 10 Trong số bút phê bình văn học có uy tín, ý kiến Nguyễn Lộc tác phẩm Cung oán ngâm khúc, ý kiến sắc sảo Ở Cung ốn ngâm khúc, ơng khảo đính, giải, Nxb văn học, (1986), tác giả đánh giá: “Nguyễn Gia Thiều viết người cung nữ, đồng thời viết tâm cá nhân mình” [24, tr.17] Sau ơng nhận định: “Trong Cung ốn ngâm khúc, nhiều lúc có cảm giác ơng đứng miêu tả tâm trạng người cung nữ theo quan niệm ông người cung nữ tự bộc bạch tâm trạng mình” [24, tr.18] Và cuối ơng kết luận: “Nguyễn Gia Thiều có tự thể thể người cung nữ” [24, tr19] Hay Những khúc ngâm chọn lọc (tập1), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp (1987), tác giả Nguyễn Lộc bày tỏ quan niệm mình: “Viết Cung oán ngâm khúc, Nguyễn Gia Thiều vừa muốn tố cáo sống ăn chơi trụy lạc bọn vua chúa, gây đau khổ cho người cung nữ đồng thời lại vừa muốn bộc bạch tâm trước thời cuộc” [7, tr.112] Và Phê bình bình luận văn học Bà Huyện Thanh Quan, Đoàn Thị Điểm, Nguyễn Gia Thiều, Nxb Tổng hợp Khánh Hòa (1992), lần Nguyễn Lộc khẳng định: “Nguyễn Gia Thiều viết Cung oán ngâm khúc hai sức thơi thúc, vừa muốn tố cáo tính chất vô nhân đạo chế độ cung nữ xã hội phong kiến, vừa muốn thơng qua bộc bạch tâm thân đời” [33, tr.108] Trong Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX, Nxb Giáo dục, (1990), nghiên cứu tác phẩm Cung oán ngâm khúc, Phạm Luận viết: “Nguyễn Gia Thiều viết đề tài cung ốn, khơng phải để nói nỗi buồn khổ người cung nữ mà qua nói lên nỗi chán chường, bực dọc đời Có điều tác giả khơng thống tâm tâm nhân vật Thành thử có ơng qn người cung nữ, tự đứng phát biểu cảm nghĩ thân, Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 110 Đặc biệt, đoạn thơ miêu tả người cung nữ hồi tưởng lại ngày nhà vua yêu dấu, nàng sống cảnh hoan lạc với Xiêm nghê tả tơi trước gió Aó vũ lấp ló trăng, Đệm hồng thúy thơm tho mùi xạ, bóng bội hồn, đình trầm hương, ngón đàn: Càng đàn, địch mê Càng gay gắt điệu, tê tái lòng, cuối bao trùm lên tất ấn tượng đê mê ngây ngất nhà thơ diễn tả sâu sắc, sinh động: Cái đêm hơm đêm gì? Bóng dương lồng bóng đồ mi trập trùng Với từ láy có khả gợi âm hình ảnh, tranh văn học chốn lầu son cung đình Nguyễn Gia Thiều “vẽ” đường nét, âm thanh, màu sắc gợi cảm, hương vị nồng nàn Có thể nói nghệ thuật biểu cảm giác Nguyễn Gia Thiều Cung oán ngâm khúc thể cách tập trung cao độ, gợi nhiều ý người đọc Không phải ngẫu nhiên, nghệ thuật biểu cảm giác lại đời giai đoạn văn học mà người đề cao, nhu cầu tinh thần vật chất coi đáng Khơng riêng Nguyễn Gia Thiều, mà sau ơng, Hồ Xn Hương vận dụng độc đáo nghệ thuật Với “Bà chúa thơ Nơm”, vầng trăng “chín mõm mịm” trái chín, giọt sương gieo “đầm đìa” liễu, cỏ mọc sườn đá có cảm giác rậm rạp lấy tay sờ mó được, hịn đá ơng chồng, bà chồng đắm đuối chẳng khác người: Gan nghĩa dãi nhật nguyệt, Khối tình cọ với non sơng (Đá ơng chồng bà chồng) Trong Cung oán ngâm khúc, khát vọng người cung nữ thiên đòi hỏi ân, nghệ thuật biểu cảm giác Nguyễn Gia Thiều sử dụng tạo thống nội dung nghệ thuật biểu Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 111 Có điều, khác với Hồ Xuân Hương, nghệ thuật biểu cảm giác bà lành mạnh khỏe khoắn; Nguyễn Gia Thiều, nghệ thuật biểu cảm giác phần có thiên hướng nhục cảm Vì thế, nói Nguyễn Gia Thiều người có cơng đầu, đồng thời người có hạn chế định, việc sử dụng nghệ thuật Như vậy, với việc Nguyễn Gia Thiều sử dụng biện pháp tu từ từ láy, điệp, đối tác phẩm Cung ốn ngâm khúc khiến cho hình ảnh câu thơ có sức lay động có tác dụng gợi cảm sâu sắc Từ buổi yến tiệc tưng bừng màu sắc, nhạc điệu, hương thơm, đến cảnh lạnh lùng khủng khiếp chốn thâm cung đơn chiếc, từ cảm giác bàng hoàng, ngây ngất sủng ái, đau khổ giận hờn bị ruồng rẫy; tất Nguyễn Gia Thiều mô tả hình ảnh chứa màu sắc cảm giác, đặc biệt nhục cảm Điều khiến cho nghệ thuật khúc ngâm đáp ứng nội dung tác phẩm, mức độ định, có tác dụng chống lại gị ép, giả tạo tình cảm, tư tưởng phong kiến lúc 3.2.2.4 Ngôn ngữ đậm sắc màu Phật giáo Nguyễn Gia Thiều sinh xứ kinh Bắc, nơi xem trung tâm Phật giáo Việt Nam thời cổ Lớn lên, ông lại chịu tác động mạnh mẽ khơng khí thời đại đời sống tâm linh Do đó, Nguyễn Gia Thiều không lựa chọn nguồn tư tưởng theo cách riêng mình, Phật giáo Vì thế, tư tưởng Phật giáo chi phối sâu sắc tới nội dung hình thức khúc ngâm cung ốn Phật giáo nói: “Đời bể khổ” Đứng phương diện triết học, Nguyễn Gia Thiều khơng nói điều mới; nhà thơ, ông diễn đạt lại quan niệm đạo Phật hình tượng sinh động, ngơn ngữ sắc sảo, già dặn, làm cho quan niệm trở nên thấm sâu vào lòng độc giả Cảm quan Phật giáo tác phẩm Cung oán ngâm khúc bộc lộ trước hết tần số xuất từ ngữ phản ánh quan niệm đời sống nhà Phật, như: Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 112 mùi tục lụy, kiếp phù sinh, bệnh trần, nhân ảnh, tà dương, tân khổ, thiền, trần duyên, thất tình, tiền nhân, túc trái, hậu quả, âm dương, thiên địa, nhân duyên, họa phúc, hoa đàm, đuốc tuệ, nước dương, lửa duyên, bể khổ, bến mê, bào ảnh, ảo, hư, tuồng ảo hóa, thiền,… Nguyễn Gia Thiều dùng từ để biểu đạt tư tưởng bi quan yếm người cung nữ đời Do đó, nội dung siêu hình khái niệm triết lí Phật giáo giữ nguyên tác dụng ý tứ câu thơ Nguyễn Gia Thiều Đặc biệt, hầu hết từ ngữ liên quan đến Phật giáo chủ yếu xuất đoạn thơ mô tả quan niệm đời Nguyễn Gia Thiều (từ câu 48 đến dòng 122) Và từ ngữ tập trung đậm đặc khoảng 80 dòng thơ, thể trước hết việc coi đời bể trầm luân khổ ải, coi đời ràng buộc phiền toái, muốn rũ bỏ đời phàm tục: - Vắt tay nằm nghĩ trần, Nước duyên muốn rửa nguội dần lửa duyên - Mùi tục lụy lưỡi lê tân khổ, Vui chi mà đeo đẳng trần duyên, - Đa mang chi đèo bịng, Vui mà mong nhân tình Khi thấy cõi đời bể trầm luân khổ ải thân việc trì sống gánh nặng, nhàm chán Người cung nữ cay đắng nhận ra: Thảo chơn Đã mang tiếng khóc bưng đầu mà Đồng thời nàng cảm nhận sống gắng sức chịu đựng lề luật vơ hình nghiệt ngã, khơng biết tiền kiếp có nợ mà nàng phải gánh chịu: Hẳn túc trái tá, Hay tiền nhân hậu xưa kia? Như vậy, theo cách nhìn định, đời trói buộc, chấp nhận chịu đựng Cách nhìn thiên trực giác dễ đưa người tới lối sống ủy mị, vừa thương cảm đời, vừa chạnh lịng xót xa Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 113 chút thân phận Lẽ đương nhiên, người phát phương diện biện chứng sống, thấy tồn thoáng qua, thấy niềm vui tương đối, thấy phú quý, vinh hoa, lợi danh, đỉnh chung, bể hoạn tất yếu tới lúc tan hịa hư khơng đời cịn hư ảo: Thốt trần gót thiên nhiên, Cái thân vật ngoại tiên đời Đúng Nguyễn Hữu Sơn nhận định: “Những điều chứng tỏ nhà thơ tách biệt để chiêm nghiệm cõi đời, đặt cõi hư vơ tịch diệt mà soi nhìn lại tháng năm khứ Phải cách nhìn gặp gỡ, hịa đồng sâu sắc cảm quan Phật giáo Nguyễn Gia Thiều Nhìn rộng hơn, khía cạnh tinh vi huyền ảo đời sống tâm linh miền đất để giới tôn giáo - thần học mãi lôi cuốn, khơi gợi, hấp dẫn chúng sinh Ở mức độ đó, cảm quan Phật giáo nói có giao hịa với khát vọng nhân văn, với mong muốn truy tìm hạnh phúc, mong muốn khỏi ràng buộc khắt khe, chật hẹp xã hội thời giờ, ý nghĩa sâu lắng tác phẩm Cung ốn ngâm khúc thế” [20, tr.116] Có thể nói, nét làm nên riêng, độc đáo Cung ốn ngâm khúc ngôn ngữ mang màu sắc Phật giáo Thông qua lớp ngôn ngữ này, Nguyễn Gia Thiều cho ta thấy “một thứ văn chương yếm thế” [19, tr.54] “một thứ thơ sát cảm giác tôn giáo” [19, tr.56] bao trùm lên sầu bi làm tê lạnh đời Nếu Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du,… câu thơ có màu sắc triết học dường biểu lĩnh hội trí tuệ Nguyễn Gia Thiều, triết học thâm nhập vào cảm xúc, nữa, vào cảm giác tác giả Nguyễn Gia Thiều đem mắt họa sĩ, bàn tay nghệ sĩ trang trí vào ngơn ngữ, vào hình tượng, vào hồn thơ để diễn đạt, để khắc họa, để “tạc” nên tư triết học Chính nhờ lớp ngơn ngữ mà triết lí đời, người, hạnh phúc gia đình Nguyễn Gia Thiều trở nên sâu sắc Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 114 Qua phân tích chương 3, khẳng định Cung ốn ngâm khúc, giọng điệu ngôn ngữ Nguyễn Gia Thiều biểu rõ nét tác phẩm Nhất quán Cung oán ngâm khúc giọng điệu đậm chất trữ tình, nặng âm hưởng buồn bã, sầu tủi, lại có sức khái quát triết lí đời, tình u, hạnh phúc sâu sắc Qua thân phận bẽ bàng, ngang trái người cung nữ, Nguyễn Gia Thiều tỏ rõ giọng điệu ốn hờn chua chát cảm thơng sâu sắc Ơng vừa lên tiếng tố cáo bậc đế vương thê nhiều thiếp, biến người phụ nữ thành canh bạc tình mình, vừa thương cảm cho số kiếp nàng cung nữ mà ơng ví hoa đẹp song sớm nở tối tàn Qua cung bậc giọng điệu ấy, Nguyễn Gia Thiều cho thấy nhìn nhân văn cao đẹp ông, cho ta thấy Nguyễn Gia Thiều bất mãn, bế tắc trước thực Về mặt ngơn ngữ, Nguyễn Gia Thiều có sáng tạo cho thể song thất lục bát, đưa Cung oán ngâm khúc thành tác phẩm xem mẫu mực cho thể loại Với kết hợp ngôn ngữ bác học ngơn ngữ bình dân, đọc tác phẩm Cung oán ngâm khúc cho ta thấy nhiều từ Hán – Việt, điển cố, bên cạnh từ Việt nơm na, dễ hiểu Ngồi ra, việc tác giả sử dụng biện pháp tu từ phép điệp, đối, láy,… yếu tố đưa lại thành công cho nghệ thuật tác phẩm Cung oán ngâm khúc Tuy nhiên, làm nên nét riêng, độc đáo Nguyễn Gia Thiều Cung oán ngâm khúc mà trộn lẫn với tác phẩm, tác giả khác, thứ ngơn ngữ giàu hình ảnh, cảm giác mang màu sắc Phật giáo Chính điều đưa lại cho tác phẩm Cung ốn ngâm khúc nội dung triết lí trữ tình quán triệt từ đầu đến cuối khúc ngâm Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 115 KẾT LUẬN Qua việc tìm hiểu Hình tượng tác giả “Cung ốn ngâm khúc” Nguyễn Gia Thiều, rút số kết luận sau đây: Ngâm khúc thể thơ có thành tựu rực rỡ, đặc sắc văn học trung đại Việt Nam, hình thành vào cuối kỉ XVIII đầu kỉ XIX Đây thể thơ viết chữ Nôm theo thể song thất lục bát, nhằm để bộc lộ tâm trạng, nỗi niềm day dứt, triền miên,…từ khái quát lên vấn đề mang tính xã hội sâu sắc Trong số khúc ngâm tiêu biểu, Cung oán ngâm khúc đánh giá tác phẩm đặc sắc, dài 356 dòng, Nguyễn Gia Thiều viết cách chân thực, cảm động đời người cung nữ thời đại Nguyễn Gia Thiều sinh lớn lên bối cảnh xã hội vô hỗn loạn, bế tắc Vốn xuất thân từ dòng dõi quý tộc, lại làm quan triều đình phong kiến Lê - Trịnh, ông tận mắt chứng kiến cảnh tang thương chốn vàng son nhung lụa, có số phận đắng cay cung tần, mĩ nữ Những người gái tài sắc này, vua yêu, chúa dấu, song thời gian ngắn bị ruồng bỏ cách không thương tiếc Bằng tài lịng mình, Nguyễn Gia Thiều viết nên Cung oán ngâm khúc; tác phẩm xem tiếng kêu não ruột người cung nữ trẻ tuổi, sớm bị chôn vùi tuổi xuân nơi cung cấm, mức độ oán khúc ngâm sau sâu sắc, cuối cùng, dường vượt khỏi khuôn khổ cá nhân, trở thành tiếng nói chung người phụ nữ chế độ phong kiến Hình tượng tác giả phạm trù thi pháp học, khẳng định nghiên cứu ba phương diện: nhìn, tự thể giọng điệu, ngơn ngữ Qua việc sâu tìm hiểu tác phẩm Cung oán ngâm khúc, làm rõ vấn đề Hình tượng tác giả “Cung ốn ngâm Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 116 khúc” Nguyễn Gia Thiều, để từ cảm nhận tơi tự biểu hiện, với giọng điệu, ngôn ngữ chân thực, biểu cảm tác phẩm Đọc tác phẩm Cung oán ngâm khúc, Nguyễn Gia Thiều cho ta thấy quan niệm ông đời người Đối với ông, đời hư ảo bế tắc Trước sụp đổ triều đại phong kiến Lê – Trịnh, Nguyễn Gia Thiều thực niềm tin đời Trong nhìn ơng, đời người cung nữ khơng có tia hi vọng; đời giấc mộng, bọt, bèo, thuyền bào ảnh, tuồng ảo hóa,…đang tàn tạ, trơi với thời gian Cuộc đời đời người nói chung nhận lấy khổ đau từ lúc sinh ra, phải gồng gánh chịu thắng thua, đua chen, đuổi bắt công danh, phú quý Đó đời mà sau giấc Nam Kha, tỉnh dậy, người ta thấy trống rỗng, tay khơng Vì nhìn đời cách khắc nghiệt, bi đát thế, Nguyễn Gia Thiều khun người tự giải cách lánh vào cõi Phật, để tìm thản cho tâm hồn Mặc dù cách nhìn đời ơng nhiều có chiều hướng tiêu cực, song lại phản ánh thực trạng cung vua, phủ chúa lúc Trái hẳn với giận giữ, đay nghiến đời, Nguyễn Gia Thiều lại mực yêu thương người, đặc biệt với người phụ nữ bất hạnh Ơng thương xót cho số phận bạc bẽo, ê chề người gái có sắc đẹp, có tài năng, song lại rơi vào chốn hồng cung Và xót xa cho kiếp hồng nhan đa trn, ơng lại bất bình, phẫn nộ với kẻ chà đạp lên tình yêu, hạnh phúc người phụ nữ Đó ông vua háo sắc, khinh rẻ tình cảm chân thành người cung nữ, coi họ thứ hoa, chơi cho “rữa” bỏ Nguyễn Gia Thiều hiểu rõ người cung nữ én lượn quanh cù mộc, mà chẳng chen vào cành để bám víu, để nương tựa Nhiều cung nữ phải đem làm vật trang trí cho lâu đài nhà vua, cảnh sống biệt lập, nhốt kín họ cung cấm thực nghĩa vụ trước bậc quân vương Với nhìn Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 117 đời người thế, Nguyễn Gia Thiều bộc lộ tơi khác đằng sau tâm tình tác giả gửi gắm qua nàng cung nữ Qua nhân vật người cung nữ, Nguyễn Gia Thiều ngợi ca khẳng định tài năng, sắc đẹp người Ông người cung nữ đề cao thân với lời lẽ có phần ngạo mạn, kiêu căng Điều cho thấy lịng nhân đạo ơng; xã hội, người phụ nữ ln bị vùi dập, bị trói buộc vào vịng luẩn quẩn kiếp người, Nguyễn Gia Thiều lại nâng niu, trân trọng vẻ đẹp người cách toàn diện Song, vẻ đẹp “thiên phú” người cung nữ không đáp lại điều tốt đẹp nàng mong đợi Trong khổ đau, tuyệt vọng, nàng không nghĩ khứ Đó khứ huy hoàng với phút giây ân ái, ngào bên đấng quân vương, xiêm nghê tả tơi, áo vũ lấp ló, niềm hoan lạc đầy hạnh phúc Nhưng hạnh phúc khơng trịn đầy, bền vững ý muốn người cung nữ, thoảng qua để lại lịng nàng luyến tiếc khôn nguôi Càng luyến tiếc khứ huy hoàng ấy, người cung nữ bất mãn, chán chường trước thực Bởi thực mà nàng sống thực người vị vong, thực mà thứ tượng trưng cho hạnh phúc bị bẻ nửa, xé đơi Sự đơn phủ kín chốn thâm kh, buồn chán, ảm đạm phủ lên toàn tác phẩm, khiến cho người cung nữ tác phẩm Nguyễn Gia Thiều rơi vào tình cảnh dở dang, tê tái Và cho dù bị đày đọa thân xác, tâm hồn vậy, sâu thẳm tâm tư, người cung nữ hi vọng ngày nhà vua ghé thăm nàng, cánh cửa hạnh phúc muộn màng, song mở để đón nàng nàng mơ ước Tuy nhiên, mơ ước trở thành thực Vì thế, nỗi đau người cung nữ trĩu nặng quằn quại Có thể nói, qua việc xây dựng hình tượng người cung nữ, Nguyễn Gia Thiều tự bộc lộ cách rõ nét Với việc khẳng định tài sắc Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 118 đẹp, hoài niệm khứ mặn nồng, bất mãn chán chường trước thực khát vọng hạnh phúc mong manh, Nguyễn Gia Thiều cho thấy căng đầy nhựa sống, sớm bị rơi vào sống cay nghiệt khơng có lối Bên cạnh việc xây dựng nội dung đặc sắc, Nguyễn Gia Thiều tinh tế, nhạy bén việc khắc họa chân dung tâm trạng người cung nữ qua giọng điệu ngôn ngữ phong phú đa dạng Giọng điệu Cung oán ngâm khúc Nguyễn Gia Thiều thể giọng điệu đầy triết lí trữ tình Nguyễn Gia Thiều người chịu ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng Phật giáo Do đó, tác phẩm ơng, ta thấy chỗ bàng bạc chất triết lí đời, người, hạnh phúc gia đình Ơng nhà triết học, lí giải số phận người thông qua sắc đẹp, tài năng, mối quan hệ vật chất tinh thần,…Đặc biệt, tác phẩm Cung oán ngâm khúc, Nguyễn Gia Thiều triết lí hư vơ đời, bi kịch người đứng trước hạnh phúc mong manh cách sâu sắc, sâu vào chân lí phổ biến người sống, chết, ước mơ hy vọng,… Khi không toại nguyện hạnh phúc lứa đôi, người cung nữ tỏ oán hờn, chua chát Giọng điệu nàng khơng cịn cao ngạo lúc chưa bước vào cung cấm, mà thở than, tránh đấng quân vương ruồng rẫy nàng, trách vị thần Nguyệt lão xe nhầm duyên để nàng chịu cảnh vị võ, đơn cơi,… Nàng cung nữ nhà vua sủng ái, không ngần ngại lên tiếng nguyền rũa, mỉa mai lượng thánh đa đoan Đồng thời, nàng có ý nghĩ phản kháng; ý nghĩ phá tan xiềng xích trói chặt nàng lớp hào nhoáng nơi cung cấm Giọng điệu nàng cung nữ cịn tiếng đồng vọng Nguyễn Gia Thiều, “vẫy vùng” nhằm giải thoát gị bó, ách tắc xã hội chật hẹp đầy rẫy nước mắt Đứng trước số phận người cung nữ, Nguyễn Gia Thiều khơng có giọng điệu triết lí, ốn hờn chua chát; mà hết, điều làm nên nhân cách Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 119 ơng, giọng điệu cảm thơng sâu sắc Mặc dù cháu dòng dõi nhà chúa, làm quan cho triều đình, song Nguyễn Gia Thiều lại người mực thấu hiểu thân phận người cung nữ Một mặt ông ca ngợi tài sắc họ, mặt khác, ông chia sẻ với nỗi đau mà họ gánh chịu Cao hơn, ơng cịn người cung nữ ước mơ gia đình nghèo khó, giàu tình nghĩa Dẫu biết ước mơ khơng thể thực được, chứng thấy tính nhân văn cao đẹp Nguyễn Gia Thiều Để xây dựng thành cơng tâm trạng ngổn ngang trăm mối tơ vị người cung nữ, Nguyễn Gia Thiều dụng công lựa chọn ngơn ngữ cách trau chuốt, cầu kì Ngoài việc dùng nhiều từ Hán – Việt, điển cố để tạo nên tính dư ba cho tác phẩm, Nguyễn Gia Thiều tài tình việc kết hợp có chọn lọc từ Hán – Việt trang trọng, cổ kính với từ Việt nơm na, dễ hiểu Do đó, tác phẩm khơng đậm chất q tộc, mà cịn mang nét bình dị, dân giã Nhưng điều góp phần làm nên dấu ấn đặc sắc cho khúc ngâm việc Nguyễn Gia Thiều hồn chỉnh, ổn định cách luật thể song thất lục bát, tạo nên tính mẫu mực cho thể thơ Đồng thời, với việc sử dụng phép điệp, đối, từ láy,… cách uyển chuyển linh hoạt, Nguyễn Gia Thiều sâu vào ngõ ngách đời sống tâm hồn nàng cung nữ Mặt khác, nét riêng tạo nên độc đáo cho tác phẩm ơng, ngơn ngữ giàu hình ảnh, cảm giác, đậm màu sắc tơn giáo Chính điều biểu đạt nội dung cách sâu sắc tính triết lí với chất trữ tình tác phẩm Đọc Cung oán ngâm khúc, rung động với nỗi đau niềm thương xót người phụ nữ mà Nguyễn Gia Thiều gửi gắm tác phẩm, thấy rõ ý nghĩa to lớn sâu xa khúc ngâm Bằng câu thơ tràn đầy cảm xúc, trí tuệ, Nguyễn Gia Thiều cho ta thấy cảm nhận sống đầy đau khổ người cung nữ xã hội tan rã ung nhọt giai cấp phong kiến gây nên Có thể nói, ý nghĩa Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 120 nhân văn Cung oán ngâm khúc thân người nhà thơ nhân cách lịch sử, tâm trạng bi kịch Vì thế, đọc Cung ốn ngâm khúc, bị ám ảnh trước nỗi đau day dứt tác giả, khơng thể dửng dưng, bình thản điều làm nên Hình tượng tác giả “Cung oán ngâm khúc” Nguyễn Gia Thiều Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân, Bùi Văn Trọng Cường (1997), Từ điển văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến hết kỉ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (2006), Ngữ Văn 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội Cung ốn ngâm khúc (2000), Ơn Như Hầu – Nguyễn Gia Thiều, Nxb Đồng Nai Cung oán ngâm khúc – Nguyễn Gia Thiều, Chinh phụ ngâm diễn ca - Đoàn Thị Điểm (2007), Nxb Văn học, Hà Nội Ngô Viết Dinh (tuyển chọn biên tập 2007), Đến với Cung oán ngâm khúc, Nxb Văn học, Hà Nội Lương Văn Đang, Nguyễn Thạch Giang, Nguyễn Lộc (1987), Những khúc ngâm chọn lọc (tập1), Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Biện Minh Điền (2004), “Vấn đề tác giả loại hình tác giả văn học trung đại Việt Nam”, Tạp chí Văn học (4), tr.81-90 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội 10 Ngơ Văn Đức (2001), Ngâm khúc – q trình hình thành, phát triển đặc trưng thể loại, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 11 Nguyễn Thạch Giang (2002), Điển nghĩa văn học Nôm Việt Nam, Nxb Từ điển bách khoa 12 Dương Quảng Hàm (1993), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb tổng hợp Đồng Tháp 13 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 122 14 Hồ Sĩ Hiệp, Lâm Quế Phong (1997), Tủ sách văn học nhà trường, bà Huyện Thanh Quan, Nguyễn Gia Thiều, Đặng Trần Cơn, Đồn Thị Điểm, Phan Huy Ích, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 15 Tơ Hồi, Nguyễn Vinh Phúc, Hồng Ngọc Hà, Ngô Văn Phú, Phan Thị Thanh Nhàn (1998), Tác gia văn học Thăng Long – Hà Nội (từ kỉ XI đến kỉ XX), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 16 Lê Văn Hòe (2001), Cung oán ngâm khúc, Ôn Như Hầu Nguyễn Gia Thiều, Nxb Thế giới 17 Nguyễn Duy Hợp (2003), Văn sĩ Việt Nam, danh nhân Nguyễn Gia Thiều, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 18 Nguyễn Phạm Hùng (2001), Trên hành trình văn học trung đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Kỉ yếu Hội nghị khoa học Nguyễn Gia Thiều (kỉ niệm 250 năm sinh 1741- 1991) 20 Bùi Kỉ (1932), Quốc văn cụ thể, Tân Việt Nam thư xã, Nxb Hà Nội 21 Đặng Thanh Lê, Hoàng Hữu Yên, Phạm Luận (1990), Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX, Nxb Giáo dục 22 Hà Xuân Liêm (1997), Thơ Việt Nam, thơ Nôm đường luật từ kỉ XV đến kỉ XIX, Nxb Thuận Hóa 23 Nguyễn Văn Long, Nguyễn Thị Tuyết Nhung, Phạm Thị Việt (2001), Đại cương văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Nguyễn Lộc (1986), Cung oán ngâm khúc, thơ Nguyễn Gia Thiều, Nxb Văn học, Hà Nội 25 Nguyễn Lộc (1999), Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII - hết kỉ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Vân Bình Tơn Thất Lương (1994), Cung ốn ngâm khúc, thơ Nguyễn Gia Thiều, Nxb Văn học, Hà Nội 27 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hịa, Thành Thế Thái Bình (2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 123 28 M.B.Khrapchenko (2002), Những vấn đề lí luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Võ Đại Mau, Võ Thị Diễm Phương (2003), Văn học cổ điển Việt Nam kỉ XIX (tập 1), Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 30 Phan Ngọc, Lê Ngọc Cầu (1974), Nội dung xã hội mĩ học – tuồng đô, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Phan Ngọc (2000), Thử xét văn hóa – văn học ngơn ngữ học, Nxb Thanh niên 32 Phan Ngọc (2007), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Thanh niên, Hà Nội 33 Nhiều tác giả (1992), Phê bình bình luận văn học Bà Huyện Thanh Quan, Đoàn Thị Điểm, Nguyễn Gia Thiều, Nxb tổng hợp Khánh Hòa 34 Nhiều tác giả (1997), Phê bình bình luận văn học Ngơ Gia văn phái, Nguyễn Gia Thiều, Lí Văn Phức, Nguyễn Miên Thẩm, Ngơ Thì Nhậm, Nxb Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh 35 Nhiều tác giả (2001), Giảng văn văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Nhiều tác giả (2008), Ngâm khúc Việt Nam chọn lọc, Nxb Văn học, Hà Nội 37 Vũ Tiến Quỳnh (2000), Cung oán ngâm khúc, Nxb Văn Nghệ thành phố Hồ Chí Minh 38 Nguyễn Hữu Sơn, Trần Đình Sử, Huyền Giang, Trần Ngọc Vương, Trần Nho Thìn, Đồn Thị Thu Vân (1997), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Nguyễn Hữu Sơn (2001), “Cung oán ngâm khúc, thời gian nghệ thuật khái qt triết lí trữ tình”, Tạp chí Văn học (4), tr.69-74 40 Nguyễn Hữu Sơn (2006), “Nỗi sầu oán người cung nữ”, Tạp chí nghiên cứu Văn học (12), tr.147-150 41 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 22/08/2023, 00:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w