Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
613,74 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ o0o TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC PHÉP BIỆN CHỨNG VỀ PHỦ ĐỊNH VÀ VẬN DỤNG PHÂN TÍCH VIỆC KẾ THỪA VÀ PHÁT TRIỂN SÁNG TẠO CÁC GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG TRONG BỐI CẢNH TỒN CẦU HỐ HIỆN NAY Sinh viên thực : Phạm Thị Huyền Trang Mã sinh viên : 2214710098 Số thứ tự : 98 Lớp tín : Giảng viên hướng dẫn : TS Đào Thị Trang Hà Nội, 2023 Mục lục Mục lục LỜI MỞ ĐẦU I PHÉP PHỦ ĐỊNH BIỆN CHỨNG Phép biện chứng Phép biện chứng phủ định 2.1 Khái niệm 2.2 Các đặc trưng 2.3 Quy luật phủ định phủ định 2.4 Ý nghĩa phương pháp luận phép biện chứng phủ định II VẬN DỤNG PHÉP BIỆN CHỨNG VỀ PHỦ ĐỊNH TRONG VIỆC KẾ THỪA VÀ PHÁT TRIỂN SÁNG TẠO CÁC GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG TRONG BỐI CẢNH TỒN CẦU HỐ VIỆT NAM 10 Các giá trị truyền thống 10 1.1 Khái niệm 10 1.2 Các giá trị truyền thống Việt Nam .11 1.3 Những thách thức đặt cho giá trị truyền thống q trình hội nhập văn hóa giới 11 Vai trò phép biện chứng phủ định việc gìn giữ phát huy truyền thống văn hóa Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa 13 2.1 Thời thách thức toàn cầu hóa việc xây dựng hệ giá trị truyền thống Việt Nam 13 2.2 Thực trạng việc kế thừa gìn giữ phát huy truyền thống văn hóa Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa năm gần 14 2.2.1 Những thành tựu hạn chế đạt trình vận dụng phép biện chứng phủ định phủ định vào việc kế thừa phát huy giá trị văn hóa dân tộc: 15 2.2.2 Vai trò phép biện chứng phủ định phủ định việc kế thừa, phát triển truyền thống văn hóa dân tộc ta nay: 19 KẾT LUẬN 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 LỜI MỞ ĐẦU Tồn cầu hóa xu tất yếu thời đại ngày Toàn cầu hóa tạo khả mới, hội để nâng cao suất, sản lượng hiệu sản xuất kinh doanh; mở rộng thị trường quốc tế cho hàng hóa, dịch vụ yếu tố sản xuất Tồn cầu hố mang đến cho quốc gia giá trị văn minh có tính phổ qt nhân loại, đồng thời đưa nét văn hóa đặc sắc quốc gia vươn giới, làm phong phú thêm văn hóa chung nhân loại Trong đó, Việt Nam quốc gia nhận nhiều mặt lợi xu Hội nhập toàn diện, sâu rộng thúc đẩy trình phát triển đất nước lên tầm cao mới, vị Việt Nam trường quốc tế nâng lên rõ rệt kéo theo khâm phục, đánh giá cao nhân loại tiến đất nước, người sắc văn hóa Việt Nam Tồn cầu hố tạo thời cơ, điều kiện thuận lợi cho trình bảo tồn, phát huy, phát triển sâu sắc văn hóa dân tộc Việt Nam trước nguy xói mịn, mờ nhạt Bên cạnh đó, tồn cầu hố đặt đất nước ta trước khó khăn, thách thức không nhỏ; trội nguy đánh sắc văn hoá dân tộc Ngay từ năm đầu mở cửa hội nhập, Đảng ta sớm nhận định: “Tệ sùng bái nước ngoài, coi thường giá trị văn hóa dân tộc, chạy theo lối sống thực dụng, cá nhân vị kỷ gây hại đến phong mỹ tục dân tộc Khơng trường hợp đồng tiền mà chà đạp lên tình nghĩa gia đình, quan hệ thày trị, đồng chí, đồng nghiệp Bn lậu ma túy phát triển Ma túy, mại dâm tệ nạn xã hội khác gia tăng” Trước vấn đề cấp thiết đó, câu hỏi vơ thiết thực khẩn trương đặt là: Làm để, bảo tồn, kế thừa phát huy phát triển sáng tạo giá trị văn hóa truyền thống dân tộc bối cảnh tồn cầu hố nay? Câu trả lời giải vấn đề nhìn nhận góc độ triết học, mà cụ thể phép biện chứng phủ định Triết học Mác - Lênin Tính kế thừa phủ định biện chứng cho thấy vật tượng sinh từ vật tượng cũ, đời tảng cũ, phát triển tiếp tục dựa sở loại bỏ mặt hạn chế, lỗi thời lạc hậu cũ Đồng thời sinh chọn lọc, giữ lại, cải tạo mặt thích hợp cũ bổ sung thêm mặt tiến tiến, phù hợp với thực vào Từ lí trên, tơi định chọn đề tài: “ Phép biện chứng phủ định vận dụng phân tích việc kế thừa phát triển sáng tạo giá trị truyền thống bối cảnh tồn cầu hóa nay” Tiểu luận tập trung phân tích ứng dụng phép biện chứng phủ định vào việc gìn giữ, kế thừa phát triển giá trị văn hóa dân tộc I PHÉP PHỦ ĐỊNH BIỆN CHỨNG Phép biện chứng Phép biện chứng phương pháp nhận thức đối tượng mối liên hệ phổ biến vốn có Đối tượng thành phần đối tượng lệ thuộc, ảnh hưởng, ràng buộc quy định lẫn Phương pháp biện chứng nhận thức đối tượng trạng thái vận động biến đổi, nằm khuynh hướng phổ quát phát triển Quá trình vận động thay đổi lượng chất vật, tượng Nguồn gốc vận động, thay đổi đấu tranh mặt đối lập mâu thuẫn nội thân vật, tượng Quan điểm biện chứng cho phép chủ thể nhận thức khơng thấy vật riêng biệt mà cịn thấy mối liên hệ chúng; không thấy tồn vật mà thấy sinh thành, phát triển tiêu vong vật; khơng thấy trạng thái tĩnh mà cịn thấy trạng thái động vật Phương pháp biện chứng phản ánh thực tồn Nhờ vậy, phương pháp trở công cụ hữu hiệu giúp người nhận thức cải tạo giới, phương pháp luận tối ưu khoa học Phép biện chứng bao gồm: biện chứng khách quan và biện chứng chủ quan Biện chứng khách quan biện chứng giới vật chất biện chứng chủ quan là khái niệm dùng để biện chứng thống logic (biện chứng), phép biện chứng lý luận nhận thức, tư biện chứng biện chứng q trình phản ánh thực khách quan vào óc người Bởi vậy, biện chứng chủ quan mặt phản ánh giới khách quan, mặt khác phản ánh quy luật tư biện chứng Cùng với trình phát triển tư người, phương pháp biện chứng trải qua ba gia đoạn phát triển, thể triết học với ba hình thức lịch sử Đó là phép biện chứng chất phác cổ đại, phép biện chứng tâm và phép biện chứng vật Trong ba hình thức trên, Biện chứng vật Mác-Ăngghen có thống giới quan vật phương pháp biện chứng Phương pháp biện chứng kế thừa có chọn lọc tinh hoa nhà khoa học tiền bối Vào kỉ XIX, C.Mác Ph.Ăngghen sáng lập chủ nghĩa vật biện chứng phép biện chứng vật, sau V.I.Lênin phát triển vào đầu kỉ XX Vì vậy, biện chứng vật hẳn chất so với hình thức biện chứng lịch sử Phép biện chứng vật thống giới quan vật phương pháp luận biện chứng; lý luận nhận thức logic biện chứng; chứng minh phát triển khoa học tự nhiên trước Đây phương pháp luận nhận thức thực tiễn để giải thích trình phát triển vật nghiên cứu khoa học Chính vậy, khắc phục hạn chế phép biện chứng chất phác thời cổ đại thiếu sót phép biện chứng tâm thời cận đại Nó học thuyết nghiên cứu, khái quát biện chứng giới thành nguyên lí, quy luật khoa học nhằm xây dựng phương pháp luận khoa học Với ý nghĩa vậy, phép biện chứng thuộc biện chứng chủ quan Nó đối lập với phép siêu hình - phương pháp tư vật, tượng giới trạng thái tĩnh tại, cô lập, tách rời Phép biện chứng phủ định 2.1 Khái niệm Trong đời sống hàng ngày, phủ định biểu qua từ “không”, nghĩa bác bỏ điều Cịn theo triết học, khái niệm phủ định dùng để thay vật vật khác, giai đoạn vận động, phát triển giai đoạn vận động, phát triển khác Theo nghĩa đó, khơng phải phủ định dẫn tới trình phát triển Triết học Mác - Lênin, hay chủ nghĩa vật biện chứng, cho chuyển hóa từ thay đổi lượng dẫn đến thay đổi chất, đấu tranh thường xuyên mặt đối lập làm cho mâu thuẫn giải quyết, từ dẫn đến vật cũ đi, vật hình thành dựa sở vật cũ Sự thay liên tục tạo nên khuynh hướng vận động phát triển không ngừng vật Sự thay biểu cho phủ định Điều có nghĩa phủ định tiền đề, sở , điều kiện cho phát triển liên tục, cho đời đời thay cũ Đó là phủ định biện chứng Phủ định biện chứng khái niệm dùng để phủ định làm tiền đề, tạo điều kiện cho phát triển Phủ định biện chứng làm cho vật, tượng đời thay vật, tượng cũ yếu tố liên hệ vật, tượng cũ với vật, tượng Phủ định biện chứng tự phủ định, tự phát triển vật, tượng; “mắt xích” “sợi dây chuyền” dẫn đến đời vật, tượng mới, tiến so với vật, tượng cũ 2.2 Các đặc trưng Phủ định biện chứng có hai đặc trưng là: tính khách quan và tính kế thừa Thứ nhất , phủ định biện chứng có tính khách quan lý phủ định nằm thân vật Đó kết việc giải mâu thuẫn bên vật Nhờ đó, vật ln phát triển, tạo khả đời thay cũ Vì thế, phủ định biện chứng yếu tố tất yếu khách quan trình vận động, phát triển vật Tuy nhiên, vật có phương thức phủ định riêng tùy thuộc vào thuộc tính cách giải mâu thuẫn thân vật Điều đồng nghĩa với việc phủ định biện chứng không phụ thuộc vào ý muốn hay nguyện vọng người Con người tác động làm cho q trình phủ định diễn nhanh hay chậm sở nắm vững quy luật phát triển vật Vì vậy, phủ định biện chứng tự thân phủ định Thứ hai, phủ định biện chứng kết phát triển tự thân vật, nên khơng thể thủ tiêu, phá hủy hoàn toàn cũ, mà phủ định có kế thừa Cái đời sở cũ, phát triển tiếp tục cũ sở xóa bỏ mặt tiêu cực, lỗi thời cũ chọn lọc, giữ lại cải tạo khía cạnh cịn thích hợp, mặt tích cực, đồng thời bổ sung mặt phù hợp với thực Trong trình phủ định biện chứng, vật lại khẳng định lại mặt tốt, mặt tích cực phủ định lạc hậu, tiêu cực Do đó, phủ định đồng thời khẳng định Diễn đạt tư tưởng đó, V.I.Lênin viết: “ Khơng phải phủ định trơn, phủ định không suy nghĩ, không phải phủ định hồi nghi, khơng phải dự, nghi ngờ đặc trưng chất phép biện chứng, mà phủ định coi như vòng khâu liên hệ, vòng khâu phát triển, với trì khẳng định” Qua phân tích trên, phủ định biện chứng không nhân tố khắc phục cũ, vật cũ mà liên kết cũ với mới, giữ khứ với tại, khẳng định với phủ định Vì vậy, phủ định biện chứng trở thành mắt khâu, khuynh hướng tất yếu mối liên hệ phát triển 2.3 Quy luật phủ định phủ định Sự phủ định biện chứng diễn trình vận động vật thống lọc bỏ, bảo tồn nhân tố tích cực cũ bổ sung thêm nhân tố tích cực Thơng qua lần phủ định biện chứng vật ngày phát triển Đồng thời, phủ định biện chứng làm xuất vật qua nhiều lần phủ định, với tư cách kết phủ định phủ định có nội dung hồn thiện hơn, đa dạng hơn, có khẳng định ban đầu kết lần phủ định thứ Kết phủ định phủ định điểm kết thúc chu kỳ phát triển điểm khởi đầu chu kì phát triển Xu hướng phát triển tất yếu quy luật phủ định phủ định xu hướng lên, tiên lên Tuy nhiên, phát triển khơng phải diễn theo đường thẳng mà theo đường “xoắn ốc” Mỗi vòng đường “xoắn ốc” thể lặp lại hình thái vật cũ trình độ cao Từ phân tích trên, Quy luật phủ định phủ định rút sau: “ Quy luật phủ định phủ định nêu lên mối liên hệ, kế thừa khẳng định phủ định, nhờ phủ định biện chứng điều kiện cho phát triển, bảo tồn nội dung tích cực giai đoạn trước bổ sung thêm thuộc tính làm cho phát triển lên theo đường xoắn ốc.” 2.4 Ý nghĩa phương pháp luận phép biện chứng phủ định Phép biện chứng phủ định, mà cụ thể quy luật phủ định phủ định sở để nhận thức cách đắn xu hướng vận động phát triển vật, tượng sống Thứ nhất , quy luật khuynh hướng tiến lên vận động vật, tượng; thống tính tiến tính kế thừa phát triển; sau trải qua mắt xích chuyển hóa, xác định kết cuối phát triển Thứ hai, quy luật giúp nhận thức xu hướng phát triển, q trình diễn quanh co, phức tạp, không đặn thẳng tắp, không va vấp, bước thụt lùi Thứ ba, quy luật giúp nhận thức đầy đủ vật, tượng mới, đời phù hợp với quy luật phát triển, biểu giai đoạn cao chất phát triển Trong tự nhiên, xuất vật, tượng diễn tự phát; xã hội, xuất gắn với việc nhận thức hành động có ý thức người Thứ tư , vật, tượng thắng vật, tượng cũ, thời gian đó, vật, tượng cũ cịn mạnh hơn; vậy, cần ủng hộ vật, tượng mới, tạo điều kiện cho phát triển hợp quy luật; biết kế thừa có chọn lọc yếu tố tích cực hợp lý vật, tượng cũ làm cho phù hợp với xu vận động phát triển vật, tượng II VẬN DỤNG PHÉP BIỆN CHỨNG VỀ PHỦ ĐỊNH TRONG VIỆC KẾ THỪA VÀ PHÁT TRIỂN SÁNG TẠO CÁC GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG TRONG BỐI CẢNH TỒN CẦU HỐ VIỆT NAM Các giá trị truyền thống 1.1 Khái niệm Thuật ngữ “giá trị” xuất từ lâu sử dụng nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, với nhiều phương diện khác nhau, hiểu thống là: “Giá trị điều có ý nghĩa, thỏa mãn cảm xúc, nhu cầu, ý chí mục đích người Đến lượt mình, giá trị biểu chuẩn mực, nguyên tắc tương đối ổn định người xã hội” Nói đến giá trị xã hội nói đến thừa nhận tốt đẹp, tích cực phát triển cộng đồng thành viên xã hội Truyền thống, theo nghĩa chung hiểu tượng văn hóa – xã hội, bao gồm tư tưởng tình cảm, tập qn, thói quen, phong tục, lối sống, cách ứng xử hình thành điều kiện lịch sử định, bảo tồn qua năm tháng đời sống vật chất tinh thần cộng đồng xã hội khác chuyển giao từ hệ qua hệ khác Khi điều kiện lịch sử thay đổi, truyền thống có chuyển biến định bất biến, vĩnh cửu thời đại Dựa quan điểm biện chứng, truyền thống có hai mặt, mặt tích cực mặt tiêu cực Mặt tích cực bao gồm yếu tố tiến bộ, phù hợp với phát triển xã hội, góp phần giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Còn mặt tiêu cực, điều biểu qua bảo thủ, lạc hậu, ảnh hưởng xấu 10 đến phát triển chung xã hội Hai mặt mâu thuẫn tồn song song truyền thống, đơi cịn đan xen lẫn Khi nói đến giá trị truyền thống muốn nói tới truyền thống tốt đẹp, tích cực, tiêu biểu cho văn hóa chắt lọc, lưu truyền từ hệ sang hệ khác cần phải bảo vệ phát triển Một giá trị trở thành giá trị truyền thống bao hàm ý nghĩa lâu dài, nói, giá trị xét mặt thời gian bền vững tự thân mang ý nghĩa giá trị truyền thống Theo GS Trần Văn Giàu (1987), giá trị truyền thống hay giá trị văn hóa “Những ngun lí đạo đức lớn mà người nước thuộc thời đại, giai đoạn lịch sử dựa vào để phân biệt phải trái, nhận định nên chẳng, nhằm xây dựng độc lập, tự tiến dân tộc đó” Theo cách hiểu này, Giá trị văn hóa truyền thống giá trị tốt đẹp, phân biệt với phong tục, tập quán xấu 1.2 Các giá trị truyền thống Việt Nam Việt Nam quốc gia giàu giá trị truyền thống, gồm nhiều thói quen, lối sống, tinh thần tích cực hình thành từ xa xưa Đáng quý, đáng trân trọng phải kể đến truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam Từ Tổ quốc bị xâm lăng thời kháng chiến chống Thực dân Pháp Đế quốc Mỹ, tinh thần yêu nước dân tộc vũ khí mạnh mẽ, có sức mạnh vơ song Bên cạnh đó, tinh thần đồn kết giá trị truyền thống lâu đời, mang đậm sắc văn hóa người Việt Mỗi đất nước gặp thiên tai, dịch bệnh, tinh thần đoàn kết lại trỗi dậy cách mạnh mẽ Trên khắp đất nước quyên góp tiền, vật, giúp đỡ bà sửa sang lại nhà cửa, khắc phục hậu sau thiên tai COVID-19, lũ lụt miền Trung khơng làm giảm tinh thần đồn kết đồng bào Việt Nam Cuối phải kể đến truyền thống Đồn TNCS Hồ Chí Minh hệ trẻ Việt Nam Sức trẻ, nhiệt huyết họ truyền thống quý báu, lan tỏa đến toàn dân tộc 1.3 Những thách thức đặt cho giá trị truyền thống trình hội nhập văn hóa giới 11 Trong dịng chảy lịch sử, tồn cầu hóa q trình tất yếu Những biến đổi xã hội, văn hóa phần chịu tác động xu hướng hội nhập Ngày nay, q trình tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ làm nhiều giá trị tinh thần nói chung, giá trị đạo đức nói riêng chao đảo Đặc biệt, số giá trị đạo9 đức tốt đẹp, thiêng liêng… vốn có vị trí quan trọng hệ giá trị văn hoá truyền thống dân tộc Việt Nam có nguy bị mai tha hố Chẳng hạn, lối sống tình nghĩa, đậm chất nhân văn kiểu “thương người thể thương thân”, “tối lửa tắt đèn có nhau”… vốn giá trị đạo đức truyền thống văn hóa làng xã Việt Nam tồn hàng ngàn năm bị mai một, mờ nhạt dần Ở khơng nơi, thành thị lẫn nông thôn, phận dân cư chịu ảnh hưởng lối sống ích kỷ, hẹp hòi, lấy lối sống theo kiểu “đèn nhà rạng” thay cho lối sống “con người” trước Khơng phải ngẫu nhiên mà có ý kiến cho rằng, đạo đức phận nhân dân, đặc biệt tầng lớp thanh, thiếu niên có xu hướng "trượt dốc" Đây thực tín hiệu “báo động đỏ” đời sống đạo đức nước ta Trong vài thập kỷ gần đây, lối sống xa lạ, trái với phong mỹ tục dân tộc xuất đời sống xã hội, từ thành phố vùng nơng thơn Một phận lớp trẻ có tâm lý sống buông thả, quay lưng lại với văn hóa, giá trị đạo đức truyền thống Họ khơng thích thờ với nhạc, ca cách mạng, khơng quan tâm đến hình thức nghệ thuật, dòng dân ca truyền thống; trái lại, tán dương cổ vũ cho hát có nhịp điệu mạnh, Rock, Rap hát có nội dung nhạt nhẽo Cùng với phát triển phương tiện thông tin đại chúng, mạng thông tin tồn cầu liên tục tun truyền hình ảnh, tin tức, ấn phẩm độc hại, không phù hợp với truyền thống văn hóa dân tộc Điều làm gia tăng tình trạng phạm tội phận giới trẻ Từ thực trạng phân tích cho thấy rằng, xu toàn cầu hóa tác động đến giá trị văn hoá, đạo đức truyền thống dân tộc Việt 12 Nam theo hướng tích cực lẫn tiêu cực Một mặt, "góp phần nâng cao trình độ tư khoa học xã hội công nghiệp, thể việc phổ biến giá trị văn hóa cơng nghệ, văn hóa thơng tin hoạt động loại hình văn hóa phục vụ cho việc nâng cao đời sống tinh thần nhân dân" qua đó, góp phần làm giàu thêm, phong phú thêm giá trị văn hoá Việt Nam truyền thống Mặt khác, đặt trước dân tộc ta thách thức lớn việc giữ gìn phát huy giá trị văn hoá truyền thống Vấn đề đạo đức xã hội diễn phức tạp, bậc thang giá trị có phần bị đảo lộn; tinh thần đấu tranh thiện ác, tiến lạc hậu, sai lại đề cao Do vậy, dân tộc cần bảo vệ, trì phát triển giá trị truyền thống, làm điểm tựa để sáng tạo giá trị truyền thống sở để giao lưu văn hóa quốc tế Chính thế, giá trị truyền thống ln có tính bền vững; trở thành nguyên lý đạo đức lớn mà dân tộc phải dựa vào để liên kết xã hội, tạo nên sức mạnh nhằm xây dựng bảo vệ đất nước tiến người xã hội; chỗ dựa đáng tin cậy điểm tựa vững cho dân tộc trình vận động lịch sử ở tương lai Vì vậy, kế thừa phát huy giá trị truyền thống có vai trị quan trọng việc phát triển văn hóa nói chung xây dựng lối sống nói riêng Tuy nhiên, đặt vấn đề kế thừa phát huy giá trị truyền thống để chép lại giản đơn việc xưa mà bàn vấn đề tác dụng tương lai dân tộc Vai trò phép biện chứng phủ định việc gìn giữ phát huy truyền thống văn hóa Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa 2.1 Thời thách thức tồn cầu hóa việc xây dựng hệ giá trị truyền thống Việt Nam Tồn cầu hóa đã, xu khách quan mà không quốc gia tách khỏi q trình Trong bối cảnh hội nhập động ấy, phải chủ động cống hiến giá trị văn hóa đặc sắc vào kho tàng văn hóa chung, tiếp giá trị văn hóa cộng đồng? Biện 13 chứng “cho” “nhận” thể hội nhập quốc tế giá trị văn hóa truyền thống vấn đề đặt Tồn cầu hóa đem đến cho hội vàng cho phát triển thách thức không nhỏ cho quốc gia nói chung có Việt Nam Về hội, trình giao lưu, trao đổi, hội nhập đấu tranh cách tự nhiên văn hóa điều kiện giao lưu, truyền bá, lan tỏa giá trị văn hóa quốc gia với Khi giá trị riêng dân tộc gia nhập vào giá trị chung nhân loại làm giàu thêm, đa dạng thêm giá trị chung nhân loại tạo nên giá trị mang tính nhân loại thống Từ giá trị chung đó, văn hóa dân tộc giới có giao giá trị văn hóa, tạo điều kiện giao lưu văn hóa dân tộc, thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động giao lưu văn hóa hội nhập quốc tế Đồng thời trình vun đắp thêm giá trị chung nhân loại, sức mạnh văn hóa vốn có quốc gia tiếp tục làm giàu, khẳng định bền vững Bên cạnh hội, mặt tích cực mà tồn cầu hóa đem lại quốc gia nói chung giá trị văn hóa dân tộc nói riêng, tồn cầu hóa cịn đặt những thách thức to lớn việc lựa chọn, xây dựng giá trị tinh thần dân tộc mặt trái ảnh hưởng tồn cầu hóa tượng áp đặt văn hóa, tư tưởng nước lớn lên quốc gia khác phạm vi tồn cầu Mặc dù tồn cầu hóa xu khách quan, lan tỏa toàn cầu nội dung, giá trị đặn tác động ý thức người lại gắn liền với quyền lợi quốc gia, lợi ích giai cấp, Mặt khác, phát triển kinh tế thị trường bối cảnh tồn cầu hóa vơ hình chung đẩy việc giáo dục đạo đức, văn hóa sau giáo dục kiến thức khoa học Điều đãng dẫn tới hệ lụy hình thành tâm lý coi trọng vật chất tầm thường, làm thay đổi quan niệm khơng người, đặc biệt hệ trẻ giá trị Lối sống chuyển đổi cách tiêu cực, phong tục tập quán, giá trị truyền thống bị lãng quên dấu hiệu nguy đồng hóa văn hóa Thêm vào đó, thờ ơ, ngược lại với giá trị văn hóa vốn có, khơng định hướng 14 tương lai… tượng xuất phận người xã hội Việt Nam 2.2 Thực trạng việc kế thừa gìn giữ phát huy truyền thống văn hóa Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa năm gần Tính kế thừa đặc trưng tất yếu phép phủ định biện chứng Do đó, tính kế thừa quy luật phát triển tất yếu vật mà sợi dây liên kết bền vững cũ mới, vật cũ vật Quá trình đấu tranh hình thái cũ hình thái mới, vật cũ vật vừa diễn lọc bỏ giữ lại “hạt nhân hợp lý”, vừa bổ sung, phát triển tạo giá trị đáp ứng yêu cầu đòi hỏi giới Thấu hiểu tầm quan trọng việc vận dụng tính kế thừa phép phủ định biện chứng vào công xây dựng phát triển đất nước nói chung giá trị văn hóa truyền thống nói riêng, Đảng Cộng sản Việt Nam từ lúc đời đến nay, trình lãnh đạo đất nước ln kế thừa, tiếp thu có chọn lọc giá trị văn hóa truyền thống quý báu dân tộc giá trị văn hóa giới Những thành tựu yếu kém, bất cập phát triển giá trị văn hóa phần phản ánh đường lối đắn mặt hạn chế Đảng ta việc khai thác, kế thừa, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc 2.2.1 Những thành tựu hạn chế đạt trình vận dụng phép biện chứng phủ định phủ định vào việc kế thừa phát huy giá trị văn hóa dân tộc: Sau 30 năm thực công đổi phát triển đất nước, dân tộc ta có thành tựu quan trọng, chuyển biến tích cực nghiệp xây dựng phát triển văn hóa Nhận thức vai trị giá trị văn hóa dân tộc cấp, ngành toàn dân nâng lên Tạo điều kiện phát triển tư lý luận văn hóa, từ ngày có nhiều cơng trình nghiên cứu, vấn đề bàn luận xoay quanh chủ 15 đề giá trị văn hóa đời sống ngày Đời sống văn hóa nói chung nhân dân ngày phong phú, nhiều giá trị văn hóa truyền thống dân tộc phát huy, nhiều chuẩn mực văn hóa, đạo đức hình thành Văn hóa góp phần quan trọng nâng cao dân trí, dân chủ hóa đời sống xã hội, nâng cao tính động sáng tạo, tự chủ tính tích cực xã hội người, hình thành nhân tố mới, giá trị người Việt Nam Chính vị văn hóa đời sống nhân dân ngày nâng cao, nên sản phẩm văn hóa, văn học nghệ thuật ngày phong phú, đa dạng, vừa thừa hưởng mặt tích cực, nét đẹp truyền thống cũ, vừa tiếp thu văn hóa giới Tất tạo nên chỉnh thể hài hòa, chỉnh thể sinh từ trình phủ định chỉnh thể cũ (là giá trị, sản phẩm văn hóa) Điều góp phần giúp cho văn hóa nước ta quảng bá “hịa nhập khơng hịa tan” văn hóa chung nhân loại Bên cạnh đó, việc ứng dụng cơng nghệ thông tin, thông tin đại chúng vào việc quảng bá khẳng định vị trí văn hóa đậm đà sắc dân tộc có bước phát triển mạnh mẽ Nhiều phong trào, hoạt động văn hóa đạt kết cụ thể, thiết thực, bạn bè giới biết đến quan tâm nhiều Việc phát huy truyền thống văn hóa gia đình, dịng họ, cộng đồng đời sống nhân dân trọng bồi dưỡng, nhằm nâng cao, phát huy hệ giá trị tinh thần với dân tộc từ ngày đầu dựng nước (tinh thần đoàn kết, đùm bọc lẫn nhau; tinh thần yêu nước; đức tính cần cù, chăm chỉ; ) Xã hội hóa hoạt động văn hóa ngày mở rộng, góp phần đáng kể vào việc xây dựng thiết chế văn hóa Nhiều di sản văn hóa vật thể phi vật thể bảo tồn, tôn tạo, nhiều phong tục, tập quán đồng bào dân tộc thiểu số nghiên cứu, sưu tầm phục dựng, hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo sinh hoạt văn hóa tâm linh nhân dân quan tâm tạo điều kiện phát triển Giao lưu hợp tác quốc tế văn hóa có nhiều khởi sắc thời kì hội nhập mạnh mẽ Nhiều chiến dịch, chương trình truyền bá giá trị văn hóa truyền thống 16 giới triển khai gặt hái thành quả, hiệu ứng định Trong nhiều diễn đàn văn hóa, hay chương trình giao lưu văn hóa, Việt Nam dần trở nên bật, khẳng định vị trí riêng văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc mắt bạn bè giới Ngoài thành tựu quan trọng thành công gặt hái việc kế thừa, khai thác phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc cịn hạn chế, yếu mà Đảng nhà nước ta chưa giải Điều có phần ảnh hưởng đến việc phát triển bền vững sâu sắc văn hóa đậm đà sắc nói riêng cơng xây dựng đất nước nói chung So với thành tựu lĩnh vực trị, kinh tế, quốc phòng, an ninh, đối ngoại, thành tựu lĩnh vực văn hóa chưa tương xứng, chưa đủ để tác động có hiệu xây dựng người mơi trường văn hóa lành mạnh Dẫn đến tình trạng đời sống văn hóa tinh thần ở nhiều nơi cịn nghèo nàn, đơn điệu điển hình vùng cơng nghiệp hóa, khu thị lớn, kinh tế phát triển Chưa dừng lại đó, khoảng cách hưởng thụ giá trị văn hóa chung đất nước nói riêng giá trị nhân loại nói chung cịn chênh lệch Văn hóa miền núi, vùng sâu, vùng xa với đô thị tầng lớp nhân dân chậm rút ngắn, cải thiện tốt hơn, khiến cho tình trạng nhiều văn hóa riêng người miền núi tồn đọng tư tưởng lạc hậu, lỗi thời, hủ tục cần gạt bỏ Môi trường văn hóa cịn tồn tình trạng xao lãng, thờ chí biểu thiếu lành mạnh, ngoại lai, trái với phong mỹ tục, giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc Chưa kể đến xu hướng hướng ngoại, tư tưởng sùng bái nước ngồi phận khơng nhỏ người dân Việt Nam nay, có tầng lớp niên mà điển hình sinh viên Vốn người trẻ tuổi chưa có lập trường vững nên lớn lên bối cảnh tồn cầu hóa, sinh viên dễ bị ảnh hưởng phi giá trị xa rời giá trị văn hóa truyền thống Những tác phẩm văn học, nghệ thuật có giá trị cao tư tưởng nghệ thuật hạn chế Xuất số tác phẩm chạy theo thị hiếu tầm thường, chất lượng thấp, chí có hại, lan tỏa 17 giá trị văn hóa lệch lạc Ngồi ra, hoạt động nghiên cứu chuyên sâu văn hóa hoạt động lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật chưa theo kịp thực tiễn sáng tác tình hình văn hóa thời dân tộc Việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa hiệu chưa cao, nguy mai chưa ngăn chặn Hệ thống thông tin đại chúng phát triển thiếu quy hoạch khoa học, gây lãng phí nguồn lực quản lý khơng theo kịp phát triển Một số quan truyền thơng có biểu thương mại hóa, xa rời tơn chỉ, mục đích Cơ chế, sách kinh tế văn hóa, văn hóa kinh tế, huy động, quản lý nguồn lực cho văn hóa chưa cụ thể, rõ ràng Hệ thống thiết chế văn hóa sở vật chất, kỹ thuật cho hoạt động văn hóa cịn thiếu yếu, có nơi xuống cấp, thiếu đồng bộ, hiệu sử dụng thấp Tình trạng nhập khẩu, quảng bá, tiếp thu dễ dãi, thiếu chọn lọc sản phẩm văn hóa nước ngồi tác động tiêu cực đến đời sống văn hóa phận nhân dân, lớp trẻ Hiểu hạn chế, điểm yếu cịn sót lại việc khai thác, kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống vào cơng đổi đất nước, Đảng nhà nước ta truy ngược nguyên nhân hạn chế Từ đó, rút số nguyên nhân sau: Nhiều cấp ủy, quyền chưa quan tâm đầy đủ, cịn sơ sài đến lĩnh vực văn hóa Dẫn đến tình trạng lãnh đạo, đạo chưa thật liệt, hiệu Việc cụ thể hóa, thể chế hóa Nghị Đảng chậm, thiếu đồng số trường hợp thiếu khả thi Ngồi ra, cơng tác quản lý nhà nước văn hóa chậm đổi mới, có lúc, có nơi bị xem nhẹ, chí buông lỏng; kỷ luật, kỷ cương không nghiêm Đồng thời, Đảng nhà nước chưa quan tâm mức công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực hoạt động lĩnh vực văn hóa, đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp Đất nước chuyển bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đặc biệt tồn cầu hóa Chính tồn cầu hóa xu tất yếu thời đại nên xu đã, mang đến hội, thuận lợi không nhỏ cho quốc 18 gia có Việt Nam, bên cạnh đặt thách thức tiềm ẩn nguy Một số hội thách thức liên quan đến việc giữ gìn làm giàu thêm giá trị văn hóa, sắc dân tộc Vì vậy, nhiệm vụ giữ gìn phát huy giá trị truyền thống văn hóa dân tộc cơng xây dựng bảo vệ dân tộc thời kỳ trở nên cấp thiết nặng nề bao giờ hết 2.2.2 Vai trò phép biện chứng phủ định phủ định việc kế thừa, phát triển truyền thống văn hóa dân tộc ta nay: Kế thừa giá trị văn hóa truyền thống dân tộc ta bối cảnh tồn cầu hóa trình diễn lọc bỏ cũ, lạc hậu, giữ lại phù hợp, tích cực bổ sung “hạt nhân hợp lý” để tạo nên hình thái chứa đựng giá trị văn hóa phong mỹ tục hợp với thời đại hội nhập Mà hình thái phủ định hình thái cũ Sự kế thừa khơng phải phủ định trơn truyền thống văn hóa cũ, khơng phải bê ngun xi hịa tồn truyền thống văn hóa mà kế thừa có chọn lọc, tức giữ lại yếu tố tích cực, tiến bộ, đồng thời loại bỏ yếu tố tiêu cực, lỗi thời, lạc hậu truyền thống văn hóa Ngồi ra, cần tích cực tiếp thu thêm giá trị mới, bảo đảm cho phát triển hệ thống giá trị văn hóa dân tộc ln đường “xoắn ốc” lên, liên tục, không đứt đoạn Các giá trị khơng phải hồn tồn tách rời giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, tinh hoa nhân loại, ý muốn chủ quan, mà hình thành kế thừa biện chứng, tiếp nối hợp logic giá trị văn hóa truyền thống dân tộc qua hàng nghìn năm lịch sử Trong đó, giá trị văn hóa truyền thống cần phải bảo tồn phát huy giá trị văn hóa đại ngược lại, giá trị văn hóa đại phải dựa giá trị văn hóa truyền thống, lấy làm điểm tựa để phát triển Trong q trình kế thừa tiếp thu giá trị văn hóa truyền thống, khách thể nghiên cứu cần có thái độ, khách quan, nhìn nhận tồn diện mặt vấn đề giữ gìn 19 truyền thống văn hóa dân tộc Chủ động việc nghiên cứu, tìm hiểu cách sâu sắc hệ tinh thần thông qua điều tra, khảo sát, đánh giá cách có hệ thống, đồng để giữ gìn truyền thống văn hóa tích cực, bền vững, cịn tiến bộ Kiên loại bỏ lỗi thời, lạc hậu truyền thống văn hóa làm cản trở q trình kế thừa tiếp thu giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc Bên cạnh đó, có hệ giá trị tinh thần bền vững, mang tính lâu dài điểm tựa để Việt Nam phát triển lên, điển hình như: lịng u nước, tinh thần đồn kết, lịng nhân ái, … Những giá trị tốt đẹp cần giữ gìn, kế thừa phát huy sau Kế thừa giá trị văn hóa truyền thống dân tộc ta bối cảnh tồn cầu hóa cần phải tránh khuynh hướng sai lầm, lạc hậu, tiêu cực, là: Khuynh hướng bảo thủ khuynh hướng phủ định trơn truyền thống văn hóa dân tộc Hậu khuynh hướng phủ định trơn nhiều giá trị văn hóa truyền thống phong mỹ tục dân tộc bị xóa bỏ hay lãng qn; nhiều di tích lịch sử, văn hóa bị tàn phá nặng nề xuống cấp nghiêm trọng Khuynh hướng phủ định trơn diễn cách mạng tư tưởng văn hóa lệch lạc thời phong kiến Khuynh hướng bảo thủ thực chất khuynh hướng đề cao, tuyệt đối hóa giá trị văn hóa truyền thống dân tộc; coi truyền thống văn hóa bất biến, thay đổi nên cần phải kế thừa y nguyên , không cần loại bỏ không cần bổ sung thêm giá trị Từ dẫn đến hậu “đóng cửa”, không giao du, tiếp nhận giá trị văn hóa bên ngồi, làm trì trệ phát triển lĩnh vực khác, dẫn đến tình trạng lạc hậu, biệt lập với giới bên Khuynh hướng diễn thời Nhà Nguyễn để lại hậu nặng nề cho đất nước Kế thừa làm giàu thêm giá trị văn hóa truyền thống dân tộc phải ln gắn liền với trình mở rộng ngoại giao, tiếp thu giá trị văn hóa dân tộc khác giới Hiện nay, bối cảnh nhộn nhịp xu hướng tồn cầu hóa, với cơng đổi toàn diện đất nước vào chiều sâu, nên việc mở rộng giao lưu tiếp biến với giá trị văn hóa dân tộc khác 20 giới đặt tất yếu Thơng qua đó, truyền thống văn hóa dân tộc truyền bá bên ngồi, tiếp xúc nhiều với văn hóa khác để học hỏi, trao đổi, so sánh, tiếp nhận, tiếp biến, làm phong phú thêm truyền thống văn hóa dân tộc KẾT LUẬN Trong thời đại ngày nay, thời đại mà đất nước ta hội nhập sâu rộng vào kinh tế khu vực quốc tế, hội cho Việt Nam phát triển mặt kinh tế, giao lưu tiếp thu văn hóa giới, đồng thời thách thức khơng nhỏ cho việc giữ gìn giá trị truyền thống dân tộc Vấn đề đặt làm để hội nhập vào xu phát triển giới giữ riêng dân tộc Muốn làm điều phải có khả phán đốn, phân biệt đánh giá Nhiệm vụ không đánh giá trị truyền thống tốt đẹp, mà cịn phải giữ gìn, phát huy bổ sung giá trị mới, khiến chúng trở thành sức mạnh đưa đất nước ta tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững thời kỳ hội nhập kinh tế Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định rằng, chủ động hội nhập quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, đảm bảo độc lập tự chủ định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ mơi trường Dưới góc nhìn phương pháp luận phủ định biện chứng, chủ trương lớn nhất, bao quát để đối phó với thách thức hội nhập "Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc", làm cho văn hóa thấm sâu vào tồn đời sống hoạt động xã hội, vào người, gia đình, cộng đồng, vào lĩnh vực sinh hoạt quan hệ người Chỉ sở 21 có văn hóa vậy, xã hội ta có nguồn lực nội sinh to lớn, để từ có sức đề kháng, khả "miễn dịch" mạnh mẽ trước yếu tố văn hóa tiêu cực du nhập từ bên ngồi nảy sinh từ bên trong, từ mặt trái kinh tế thị trường TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình "Những nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin", Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2010 V.I.Lênin: "Toàn tập", Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1981 Từ điển trị vắn tắt, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1988 Giáo trình triết học Mác-Lênin, GS.TS Phạm Văn Đức Trần Văn Giàu, "Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam", Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1980 Giữ gìn sắc văn hố dân tộc trước xu tồn cầu hố, Văn hố nghệ thuật Việt Nam, http://vanhoanghethuat.vn/giu-gin-ban-sac-van-hoa-dan-toc-truocxu-the-toan-cau-hoa.htm Bản sắc văn hoá dân tộc trước xu tồn cầu hố hội nhập, Báo Hà Tĩnh, https://baohatinh.vn/khac/ban-sac-van-hoa-dan-toc-truoc-xu-the-toan-cau-hoava-hoi-nhap/67150.htm 22