Một bài giảng cực chi tiết của giảng viên Bách khoa về "Các phương pháp phân tích cấu trúc hợp chất hữu cơ (NMR, IR, MS, ...)" dành cho các học viên cao học, đại học tham khảo.
Trang 1CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CẤU TRÖC HỢP CHẤT HỮU CƠ
Bộ môn Kỹ thuật hữu cơ Khoa Hóa
Email: ltdung@hcmut.edu.vn
TS Lê Thành Dũng
Trang 2TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Silverstein, Bassler, Morrill, Spectrophotometric determination
of organic ompounds, John Wiley & Sons, 1999
2 Clayden, Greeves, Warren, Organic Chemistry, Oxford, 2001
Trang 3NỘI DUNG MÔN HỌC
1 Giới thiệu chung (1 tiết)
3 Khối phổ (5 tiết)
2 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân (18 tiết)
4 Phổ hồng ngoại (6 tiết)
Trang 4KIẾN THỨC, KỸ NĂNG CẦN ĐẠT
ĐƢỢC SAU MÔN HỌC
1 Hiểu nguyên tắc chung các phương pháp
2 Có khả năng lựa chọn phương pháp phổ
3 Giải được phổ và xác định cấu trúc của các
hợp chất hữu cơ thường gặp
Trang 5ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC
1 Thi giữa kỳ: 30%
2 Thi cuối kỳ: 70%
Hình thức thi: trắc nghiệm
Trang 6NGUYÊN TẮC CỦA PHƯƠNG PHÁP PHỔ
Trang 7PHƯƠNG PHÁP PHỔ - THÔNG TIN
Phổ khối lượng cân phân tử
1 H NMR (proton NMR) cho biết sự
kết nối của cấu trúc
13 C NMR phân biệt tất cả các loại C
Phổ hồng ngoại cho biết các loại nối
Sườn carbon Các nhóm chức trong cấu trúc
Phần liên hợp của phân tử
Cấu trúc phân tử
Trang 8PHƯƠNG PHÁP PHỔ - THÔNG TIN
Trang 9PHỔ CỘNG HƯỞNG TỪ HẠT NHÂN
(NMR)
Trang 10GIỚI THIỆU CHUNG
Trang 11NGUYÊN TẮC LA BÀN
Từ trường trái đất (B = 2 10 -5 T)
Kim la bàn luôn ở trạng
thái năng lượng thấp nhất (chỉ hướng bắc)
Cảm ứng từ trường trái đất
Độ từ hóa của kim
Độ cứng của kim dịch chuyển về nam tùy thuộc vào:
Trang 12TÍNH CHẤT TỪ TÍNH CỦA HẠT NHÂN
Tất cả các hạt nhân đều mang điện tích
Một số hạt nhân có điện tích chuyển động quay xung quanh trục hạt nhân
Chuyển động quay của điện tích này sinh momen từ (lưỡng cực) dọc theo trục hạt nhân
như kim la bàn được từ hóa
Trang 13BIỂU THỨC CỦA MOMEN TỪ HẠT NHÂN
I: số lượng tử spin hạt nhân
= 0 (không tồn tại momen từ) khi I = 0
Trang 14SPIN HẠT NHÂN VÀ HIỆN TƢỢNG NMR
Chỉ các hạt nhân có số khối (A) lẻ hay số hiệu nguyên tử (Z) lẻ
có spin hạt nhân I 0, do đó có thể cho hiện tượng NMR
Các hạt nhân với giá trị I bán nguyên có phân bố điện tích
dạng cầu đều được dùng nhiều nhất trong NMR
Trang 15SỰ LƯỢNG TỬ HÓA CỦA MOMEN GÓC p VÀ MOMEN TỪ
THEO PHƯƠNG z
) 1 (I
Trang 16NĂNG LƯỢNG CỦA SPIN HẠT NHÂN TRONG TỪ TRƯỜNG
Khi không có từ trường ngoài, các định hướng khác nhau của momen từ đều tương đương (cùng năng lượng)
Trong từ trường B, năng lượng E của momen từ cho bởi CT
Nếu B (đại lượng vectơ) định hướng dọc theo phương z và có
độ lớn B0 (B x = B y = 0, B z = B0), độ lớn của E cho bởi CT
E = z B0 = m I B0
Trang 17 Độ chênh lệch năng lượng E giữa các mức năng lượng được
Trang 18NGUYÊN TẮC CỦA PHƯƠNG PHÁP NMR
ở mức NL cao và ở
trạng thái cơ bản
hạt nhân, nhiều hạt nhân bị kích thích lên trạng thái NL cao
E = h
Ghi nhận bằng detector
Các hạt nhân trở
về trạng thái NL thấp hơn
Kết quả ghi nhận:
Cường độ
Tần số (độ dịch chuyển hóa học)
Trang 19TÍNH CHẤT CỦA CÁC HẠT NHÂN QUAN TRỌNG
Độ nhạy của hạt nhân trong NMR phụ thuộc tỉ lệ đồng vị tự
nhiên & E (E phụ thuộc và B0)
Năng lượng E có thể được cung cấp bởi bức xạ điện từ có tần
số radio
Trang 20SO SÁNH TẦN SỐ SỬ DỤNG TRONG NMR VỚI CÁC PHƯƠNG
PHÁP PHỔ KHÁC
Trang 21MỘT SỐ HÌNH ẢNH THIẾT BỊ NMR
Trang 22NMR CÓ THỂ PHÂN BIỆT CÁC LOẠI HẠT NHÂN
KHÁC NHAU
E (hay tần số cộng hưởng) của mỗi loại hạt nhân phụ thuộc:
Độ lớn của từ trường ngoài (B0)
Trang 23B0: cảm ứng từ của nam châm thiết bị NMR (T, tesla)
eff: tần số cộng hưởng hiệu dụng
Beff: cảm ứng từ hiệu dụng của nam châm thiết bị NMR (T)
Trang 24ĐỘ DỊCH CHUYỂN HÓA HỌC
Khi không có chất chuẩn hay khi có chất chuẩn nhưng giá trị
(sample ref) được ghi nhận, tín hiệu thu được ( hay ) phụ
thuộc cảm ứng từ (B0) của máy
OH (Hz) 60 600
CH2 (Hz) 276 2760
C6H5 (Hz) 438 4380
nhân mà không phụ thuộc vào tần số hoạt động của thiết bị NMR
Trang 25CÔNG THỨC TÍNH ĐỘ DỊCH CHUYỂN HÓA HỌC
Theo qui ước, các nhân 1 H và 13 C của TMS cộng hưởn tại 0 ppm
Các nhân 1 H and 13 C của hầu hết các chất hữu cơ khác cộng hưởng tại lớn hơn
Trang 26CÁC CÁCH DIỄN ĐẠT GIÁ TRỊ
Độ dịch chuyển hóa học( ) nhỏ lớn
Từ trường (B0) cao
(upfield)
thấp (downfield)
Tần số ( ) thấp cao
Hiệu ứng chắn ( ) mạnh yếu
Trang 27CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘ DỊCH CHUYỂN
HÓA HỌC
1 Độ âm điện của nguyên tử gắn vào nhân
2 Hiệu ứng điện tử (hiệu ứng cảm & cộng hưởng)
3 Hiệu ứng bất đẳng hướng (nghịch từ, thuận từ & hiệu ứng
vòng)
4 Hiệu ứng điện trường
5 Hiệu ứng do sự quay bị giới hạn
6 Hiệu ứng dung môi
Trang 281H & 13C NMR
Trang 29VÍ DỤ PHỔ NMR 1 H
Trang 30VÍ DỤ PHỔ NMR 13 C
Trang 31Không định lượng được
Hiện tượng ghép spin (tương tác từ) cho
biết sự liên kết trong cấu trúc
Ít sử dụng
Cho biết thông tin tin cậy về mặt hóa
học của nguyên tử xung quanh nhân
Vùng phổ 10 ppm (2 electron hóa trị) Vùng phổ 200 ppm (8 electron hóa trị)
Use TMS as reference
Khác nhau:
Trang 32PHÂN LOẠI CÁC VÙNG PHỔ NMR 13 C
C bão hòa, không liên kết trực tiếp với O (CH 3,
100.0
150.0
C bão hòa, liên kết trực tiếp với O (CH 3 O, CH 2 O, CHO)
Trang 33H trên C bão hòa, liên kết trực tiếp với
H trên C bão hòa, không liên kết trực tiếp với
O (CH3, CH2, CH)
H trên C không bão hòa (alkene)
H trên C không bão hòa (benzene, hydrocarbon thơm)
H liên kết trực tiếp với O hay N
Phân loại tương đối:
PHÂN LOẠI CÁC VÙNG PHỔ NMR 1 H
Trang 34ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ ÂM ĐIỆN TRÊN 13 C AND 1Hc
nguyên tử (C, H) lân cận do hiệu ứng giảm chắn
nguyên tử nối với C
Hiệu ứng điện tử
13 C
(ppm)
13 C 8.4 (ppm)
Trang 35Hợp chất Độ âm điện của nguyên
Trang 36GIÁ TRỊ TÍCH PHÂN TRONG PHỔ NMR 1 H CHO BIẾT SỐ
HYDRO TƯƠNG ỨNG VỚI MỖI PEAK
Phổ NMR 1 H (250 MHz) của 2,4-dimethyl-2,4-pentanediol
Trang 38CÁC VÍ DỤ PHỔ NMR 1 H & 13 C
Trang 39ƢỚC TÍNH GIÁ TRỊ CỦA PROTON TRÊN NGUYÊN TỬ C
BÃO HÒA
Trang 40ƢỚC TÍNH GIÁ TRỊ CỦA PROTON TRÊN NGUYÊN TỬ C
BÃO HÒA
Trang 42H CH2 (ước tính) = 1.3 (CH2) + 1.0 ( CO) + 1.0 ( COOR) = 3.3
ƢỚC TÍNH GIÁ TRỊ CỦA PROTON TRÊN NGUYÊN TỬ C
BÃO HÒA
Trang 43GIÁ TRỊ CỦA PROTON TRÊN NGUYÊN TỬ C BÃO HÕA –
ẢNH HƯỞNG DO SỰ QUAY BỊ GIỚI HẠN
Sự quay tự do quanh các nối đơn thường không giới hạn
cho giá trị H trung bình
Sự quay tự do quanh các nối đôi thường bị giới hạn
cho các giá trị H khác nhau
trúc của phân tử
Không có sự quay quanh nối đơn trong vòng
cho các giá trị H khác nhau
Trang 46Alkene:
Mật độ e thấp, không có hiệu ứng chắn đối với electron
Hydrocarbon thơm:
Không ảnh hưởng lên nguyên tử C Các proton bên ngoài vòng bị giảm chắn Các proton bên trong vòng được tăng chắn Reminder:
GIÁ TRỊ CỦA PROTON TRÊN NGUYÊN TỬ C KHÔNG BÃO
HÒA – HIỆU ỨNG KHÔNG ĐẲNG HƯỚNG
Trang 47E.g 1
[18]-Annulene
GIÁ TRỊ CỦA PROTON TRÊN NGUYÊN TỬ C KHÔNG BÃO
HÒA – HIỆU ỨNG KHÔNG ĐẲNG HƯỚNG
Trang 487.27
GIÁ TRỊ CỦA PROTON TRÊN NGUYÊN TỬ C KHÔNG BÃO
HÒA – HIỆU ỨNG CẢM VÀ CỘNG HƯỞNG
Trang 496.83 6.58
GIÁ TRỊ CỦA PROTON TRÊN NGUYÊN TỬ C KHÔNG BÃO
HÒA – HIỆU ỨNG CẢM VÀ CỘNG HƯỞNG
Trang 50GIÁ TRỊ CỦA PROTON TRÊN NGUYÊN TỬ C KHÔNG BÃO
HÒA – HIỆU ỨNG CẢM VÀ CỘNG HƯỞNG
Trang 51GIÁ TRỊ CỦA PROTON TRÊN NGUYÊN TỬ C KHÔNG BÃO HÒA – THÔNG TIN CẤU TRÖC TRONG VÙNG ALKENE
Trang 52And, also
GIÁ TRỊ CỦA PROTON TRÊN NGUYÊN TỬ C KHÔNG BÃO
HÕA NỐI TRỰC TIẾP VỚI OXY – VÙNG ALDEHYDE
Trang 53phenol
5.35
pyrrole amides
amines
thiols
GIÁ TRỊ CỦA PROTON TRÊN DỊ NGUYÊN TỐ (O, N, S, …)
PHỤ THUỘC VÀO TÍNH ACID CỦA PROTON ĐÓ
Trang 54SỰ TRAO ĐỔI CỦA PROTON ACID TRÊN DỊ NGUYÊN TỐ
Trang 55Sự trao đổi nhanh proton giữa các dị nguyên tố (O, N, S…)
thường dẫn đến các mũi trung bình trong phổ 1H NMR
SỰ TRAO ĐỔI CỦA PROTON ACID TRÊN DỊ NGUYÊN TỐ
(O, N, S, …)
Trang 56GHÉP SPIN VÔ HƯỚNG TRONG PHỔ NMR
Trang 58HẰNG SỐ GHÉP SPIN VÔ HƯỚNG J
J = operating (Hz)
Trang 59 J chỉ phụ thuộc vào các tính chất của liên kết và cấu trúc hình học của phân tử, không phụ thuộc B0
Không quan sát được hiện tượng ghép spin khi các nhân cộng hưởng ở cùng tần số (khi các nhân tương đương về hóa học hay
từ học)
Giá trị của J giảm khi số nối giữa các nhân có ghép spin tăng
Tương tác liên phân tử ít ảnh hưởng đến J hơn so với Tuy
nhiên, có thể có các giá trị J khác nhau trong các dung môi khác
nhau
CÁC TÍNH CHẤT CỦA HẰNG SỐ GHÉP SPIN VÔ HƯỚNG J
Trang 61GHÉP SPIN VÔ HƯỚNG TRONG PHỔ NMR
Trang 65GHÉP SPIN VÔ HƯỚNG – TỔNG QUÁT
I = 1/2
Trang 66GHÉP SPIN VÔ HƯỚNG – CÁC VÍ DỤ
Trang 67Diethyl acetal
GHÉP SPIN VÔ HƯỚNG – CÁC VÍ DỤ
Trang 69H 3
GHÉP SPIN VÔ HƯỚNG – CÁC VÍ DỤ
Trang 70Long-range coupling
W-coupling
GHÉP SPIN VÔ HƯỚNG – CÁC VÍ DỤ
Trang 71Long-range coupling
W-coupling
GHÉP SPIN VÔ HƯỚNG – CÁC VÍ DỤ
Trang 7290 MHz
500 MHz
GHÉP SPIN VÔ HƯỚNG – CÁC VÍ DỤ
Trang 73BẢNG TÓM TẮT CÁC HẰNG SỐ GHÉP SPIN VÔ HƯỚNG J
Trang 74PHỔ BẬC 1 VÀ BẬC 2
Khi A - X >> J AX (ít nhất 5 lần): tín hiệu cộng hưởng của
A & X là các mũi đôi đối xứng
Khi A - X = 0: tín hiệu cộng hưởng của A & X là các mũi đơn
Các trường hợp trung gian (ghép spin mạnh – bậc 2):
Cường độ của các tín hiệu cộng hưởng thay đổi
Số các tín hiệu cộng hưởng thay đổi
Phân tích cần các tính toán lý thuyết
Trang 75PHỔ BẬC 1 VÀ BẬC 2
Trang 76CÁC VÍ DỤ PHỔ BẬC 1 VÀ BẬC 2
Trang 78ẢNH HƯỞNG CỦA LIÊN KẾT HYDRO
Làm bền liên kết hydrogen dẫn đến ghép spin
Trang 79ẢNH HƯỞNG CỦA DUNG MÔI
NMR 1 H của CH 3 OH trong một số dung môi
Solvent CDCl3 CD3COCD3 CD3SOCD3 CD3C≡N
CH3–O–H
CH3O–H
3.40 1.10
3.31 3.12
3.16 4.01
3.28 2.16
Ảnh hưởng đến dạng mũi:
Trang 80GIẢI GHÉP SPIN
Làm bền liên kết hydrogen dẫn đến ghép spin
Trang 81Phương pháp giải ghép spin
= A
chiếu xạ nhân A bằng sóng tần số radio
phương pháp có thể chọn lọc hay không chọn lọc
Nhân A & X có ghép spin Giải ghép spin nhân A
GIẢI GHÉP SPIN
Trang 82Giải ghép spin nhân cùng loại chọn lọc trong
giúp đơn giản phổ NMR (tăng độ phân giải)
giúp khẳng định sự ghép spin và giải các mũi đa
Trang 84Giải ghép spin nhân khác loại
Phổ NMR 13 C
Phổ NMR 13 C{ 1 H}
GIẢI GHÉP SPIN
giúp đơn giản phổ NMR (tăng độ phân giải)
tăng cường độ mũi (tăng độ nhạy)
Trang 85KỸ THUẬT BIẾN ĐỔI FOURIER (FT) XUNG
Kỹ thuật sóng liên tục (CW Kỹ thuật xung
Biến đổi Fourier xung
Trang 86Free induction decay (FID) signals in NMR
Trang 87 Phân biệt carbone methyl (CH3), methylene (CH2), methyne (CH) & tứ cấp (C)
Sử dụng xung thích hợp
KỸ THUẬT DEPT (DISTORSIONLESS ENHANCEMENT BY
POLARIZATION TRANSFER)
Trang 88KỸ THUẬT DEPT (DISTORSIONLESS ENHANCEMENT BY
POLARIZATION TRANSFER)
Trang 89PHỔ NMR 2D
Nguyên tắc biến đổi Fourier thành phổ 2D
Trang 90KỸ THUẬT 2D 1 H- 1 H COSY (CORRELATION SPECTROSCOPY)
Xác định sự ghép spin giữa các proton
Thông tin
Trang 91KỸ THUẬT 2D 1 H- 1 H COSY (CORRELATION SPECTROSCOPY)
Trang 92KỸ THUẬT 2D 1 H- 13 C COSY (HETCOR)
Trang 93TƯƠNG TÁC ĐƠN NỐI 2D 1 H- 13 C
KỸ THUẬT HMQC & HSQC
HMQC: Heteronuclear Multiple Quantum Correlation (Coherence) HSQC: Heteronuclear Single Quantum Correlation
Trang 948,75 (20,8)
13 C ( 2JCP, HC=N) 156,5 (3,4) 160,4
(7,5)
160,2 (2,5)
Trang 95TƯƠNG TÁC ĐA NỐI (LONG RANGE) 2D 1 H- 13 C
KỸ THUẬT HMBC
HMBC: Heteronuclear Multiple Bond Correlation
Xác định các tương tác spin cách 2 và 3 nối
Thông tin
Các tương tác giữa các dị nguyên tố (vd: N, O & P)
Trang 9631 P N- P -P -27,2 ( 1JPP 279,5) N- P -P 50,2 ( 1JPP 279,5)
Trang 9731 P N- P -P -31,5 ( 1JPP 311,2) N- P -P 52,4 ( 1JPP 311,2)
Trang 9831 P N- P -P -31,5 ( 1JPP 311,2) N- P -P 52,4 ( 1JPP 311,2)
Trang 99CÁC KỸ THUẬT NOESY & ROESY
NOESY: Nuclear Overhauser Effect Spectroscopy
ROESY: Rotating frame Overhauser Effect Spectroscopy
Trang 100CÁC KỸ THUẬT NOESY & ROESY
Phổ 2D NOESY của ethylbenzene Phổ 2D ROESY của ethylbenzene
Trang 101Phổ 2D NOESY của
12,14-ditertbutylbenzo [g] chrysene
Phổ 2D ROESY của 12,14-ditertbutylbenzo [g] chrysene
Trang 102KỸ THUẬT DOSY – SẮC KÝ NMR
Phương pháp tách các chất trên phổ NMR
Một trục là độ dịch chuyển, một trục là hệ số khuếch tán
Phổ 2D DOSY
Y Cohen et al Angew Chem Int Ed 2005, 44, 520
DOSY: Diffusion Ordered Spectroscopy