Phổ khối của cyclo-hexanon m/z = 55 Sơ đồ phân mảnh của cyclohexanon Phổ khối của cyclohexanol Phổ khối của 2 aminoetanol 4.2.. Phân cắt ở vị trí benzyl vμ allyl * Phân cắt ở vị trí ben
Trang 1Sơ đồ phân mảnh của 5α- Androstan-3-on-etylen-acetal
Trang 2Phổ khối của cyclo-hexanon m/z = 55
Sơ đồ phân mảnh của cyclohexanon
Phổ khối của cyclohexanol Phổ khối của 2 aminoetanol
4.2 Phân cắt ở vị trí benzyl vμ allyl
*) Phân cắt ở vị trí benzyl
Phổ khối của butylbenzen Sơ đồ phân mảnh của butylbenzen
Trang 3Phổ khối của o-clortoluen
Sơ đồ phân mảnh của o-clortoluen
− Cặp ion m/z 91/65 vμ m/z 77/51 lμ đặc tr−ng cho các hợp chất thơm thế một lần alkyl
− Ta thấy phân cắt benzyl mạnh hơn phân cắt phenyl
− m/z = 91 lμ pic cơ sở của các hợp chất n-ankyl benzen nh− toluen, etylbenzen, propylbenzen, pentylbenzen, o-, m-, p-xylen
*) Phân cắt ở vị trí allyl
Phổ khối của 4 metyl-1- hexen
Sơ đồ phân mảnh của 4 metyl-1hexen
− ít thể hiện hơn phân cắt benzyl
4.3 Phân cắt các liên kết không hoạt hoá
− Phổ khối của những chất không chứa dị nguyên tố (phân cắt α), không chứa nhóm phenyl (phân cắt benzyl) vμ liên kết C=C(phân cắt allyl) thì tuân theo quy luật phân cắt các liên kết không hoạt hoá
Trang 4Phổ khối của 1-florheptan Phổ khối của 1-clorheptan
Phổ khối của 1-bromheptan Phổ khối của 1-iodmheptan
4.4 Phản ứng Retro - Diels - Alder (RDA)
ư Các hệ vòng 6 chứa một nối đôi có thể bị phá vòng tạo thμnh hai mảnh : cấu tử
"En" vμ "Dien" Thường thấy cấu tử "dien" mang điện tích trong phổ ; cấu tử "en" cũng thấy
ư Vòng 6 có thể không chứa, chứa 1 hoặc nhiều dị nguyên tố, nó cũng có thể lμ một phần của hệ vòng lớn
ư Phản ứng RDA có thể xảy ra ở ion phân tử, cũng có thể xảy ra ở phân mảnh mμ ở
đó nối đôi được hình thμnh do một phân cắt khác (ví dụ phân cắt α) Phản ứng RDA lμ một quá trình trung hoμ điện
Trang 5Phổ khối của 1,2,3,4-tetrahydrocarbazol
Cơ chế I:
Cơ chế II:
(m/z = 143)
ư Phản ứng RDA ở các hợp chất khác :
Phổ khối của
5,7-dihydroxy-4'-metoxyisoflavanon
Sơ đồ phân mảnh của 5,7-dihydroxy-4'-metoxyisoflavanon
ư Nhiều hợp chất thiên nhiên như indol ancaloit, tetrahydroisochinolin ancaloit, flavon, isoflavon, rotenoit có vòng trung tâm có thể tạo phản ứng RDA trong khối phổ kế Các mảnh tạo thμnh do phản ứng RDA sẽ cho các thông tin rất hữu ích để giải cấu trúc các chất nμy
4.5 Chuyển vị Mc Lafferty
ư Chuyển vị Mc Lafferty tương tự phản ứng Norrish II trong quang hoá, trong nhiệt
Trang 6− Còn gọi lμ phân cắt β có dịch chuyển H
− Những nhóm có thể tham gia chuyển vị Mc Lafferty : C=O (axit carboxylic, ester, andehyt, keton, amit, lactam, lacton) ; C=N (azometin, base Schiff, hydrazon, oxim, semicarbazon) ; S=O (sulfonester) ; C=C (alkyl aren, alkylheterocyclen, benzyleter, olefin)
Cơ chế I :
Cơ chế II :
− Ví dụ : CH3−CH2−CH2 −COOCH3
Phổ khối của metyl butanoat
Sơ đồ phân cắt mảnh của metyl butanoat
Chuyển vị Mc
Lafferty Qua phân cắt α
Trang 7Phổ khối của butyl benzoat
Sơ đồ phân cắt mảnh của butyl benzoat
ư Đặc trưng cho các metylester lμ pic ở m/z = 74 (Mc Laffesrty) vμ m/z = 59 (phân cắt α), cho etyl ester lμ 88 vμ 73
4.6 Phản ứng onium
ư Thường quan sát thấy ở những mảnh ion có dị nguyên tố tích điện dương như oxonium, amonium, phosphonium, sulphonium
Phổ khối của isopropyl-
N-metylbutylamin
Sơ đồ phân mảnh của isopropyl-
N-metylbutylamin
phản ứng onium
Chuyển vị Mc
Lafferty phản ứng onium
Trang 8Phổ khối của N-butylacetamit
Sơ đồ phân mảnh của N-butylacetamit
Qua phân cắt α
Qua phân cắt α
phản ứng onium
4.7 Mất CO
− Những chất hoặc những mảnh ion có chứa nhóm C=O dễ bị mất 28 đơn vị khối (CO)
Phổ khối của phenol
(m/z = 65)
Sơ đồ phân mảnh của phenol
Trang 9Phổ khối của
Dispiro[4.1.4.1]-dodecan-6,12-dion
(m/z = 65)
Sơ đồ phân mảnh của
Dispiro[4.1.4.1]-dodecan-6,12-dion
5 Các phản ứng nhiệt trong máy khối phổ
5.1 Những loại quan trọng nhất của phản ứng nhiệt
Tách loại những mảnh nhỏ :
− Decacboxyl hoá (−CO2)
− Decacbonyl hoá (−CO)
− CH3COOH
− HX (H2O, HCl )
*) Phản ứng retro :
− Retroaldol :
Trang 10ư Retro-Diels-Alder
*) Isomer hoá
*) Dehydro hoá, hydro hoá
*) Nhiệt phân các hợp chất chứa nitơ bậc 4
* Dealkyl hoá
6 Các phương pháp vμ khái niệm khác
6.1 Hoá va chạm điện tử (EI)
- Do những chất dễ bay hơi phân tử nhỏ hoặc ít phân cực
ư EI : Bất lợi lμ hay mất ion phân tử hoặc ion phân tử cường độ yếu 10 ư 20% hợp chất có PTL < 300 không thấy ion phân tử
Lợi : có nhiều mảnh ion, có thể so sánh phổ với phổ của chất đã biết, sử dụng ngân hμng phổ
6.2 Ion hoá hoá học (CI)
- Phương pháp CI dùng cho các chất khó bay hơi như:
ư Những chất ≈ 200 Dalton nhưng nhiều nhóm phân cực
ư Chất từ 800 ư 25.000 Dalton
ư CI : Dùng một chất khí (ví dụ CH4, isobutan, NH3) với một áp suất khoảng 102 Pa
để đưa vμo buồng ion hoá Chất khí nμy va chạm với các điện tử bắn ra từ một catốt nóng
đỏ với năng lượng 300 eV vμ bị ion hoá
Ví dụ :
CH + eư ⎯⎯→ CH+. +2eư
Tiếp theo nó bị phân mảnh một phần :
CH+. + CH ⎯⎯→ CH+ +CH.3
2
CH+ + CH ⎯⎯→ C H+ + H