A ĐẶT VẤN ĐỀ PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG TIỂU HỌC TỔ KHỐI 5 MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TIẾT DẠY KỸ NĂNG ĐỌC HIỂU (READING SKILL) MÔN TIẾNG ANH LỚP 5 CHƯƠNG TRÌNH FAMILY AND FRIENDS SPECIA[.]
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …… TRƯỜNG TIỂU HỌC ………… TỔ KHỐI MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TIẾT DẠY KỸ NĂNG ĐỌC HIỂU (READING SKILL) MƠN TIẾNG ANH LỚP CHƯƠNG TRÌNH FAMILY AND FRIENDS SPECIAL EDITION Tên tác giả: Chức danh: Năm thực hiện: MỤC LỤC Phần I: MỞ ĐẦU Họ tên người viết SKKN …………………………………………………… trang Chức vụ ……………………………………………………………………….trang 3 Đơn vị công tác……………………………………………………………… trang Lý chọn đề tài …………………………………………………………………… trang a) Cơ sở lí luận ………………………………………………………………………… trang b) Cơ sở thực tiễn ……………………………………………………………………….trang Giới hạn ……………………………………………………………………………… trang 6.Thời gian nghiên cứu…………………………………………………… trang Phần II: NỘI DUNG 1.Thực trạng …………………………………………………………………………… trang 1.1 Thuận lợi …………………………………………………………………………….trang 1.2 Khó khăn …………………………………………………………………………….trang 1.3 Nguyên nhân ……………………………………………………………………… trang a) Nguyên nhân chủ quan ………………………………………………………………trang b) Nguyên nhân khách quan ……………………………………………………………trang Những giải pháp ………………………………………………………………………trang 2.1 Đối với giáo viên trang a) Hướng dẫn học sinh làm quen với kỹ đọc hiểu ……………………………trang b) Chuẩn bị trước lên tiết dạy …………………………………………………… trang c) Thực tiến trình dạy …………………………………………………………… trang d) Một số nguyên tắc tiết dạy ………………………………………………….trang 20 e) Ứng dụng có hiệu Mơ hình trường học VNEN vào tiết dạy ……… trang 21 2.2 Đối với học sinh ………………………………………………………………… trang 23 2.3 Đối với phụ huynh học sinh ……………………………………………….trang 23 2.4 Giáo án tiết dạy minh họa ……………………………………………………….trang 24 a) Bài soạn: Unit 3- Lesson 5: Skills time- What you like for breakfast? …trang 24 b) Bài soạn: Unit 4- Lesson 5: Skills time- Festival Day ……………………… trang 26 Kết thực ……………………………………………………………trang 29 a) Chất lượng mũi nhọn ……………………………………………………………….trang 31 b) Chất lượng đại trà ………………………………………………………………… trang 31 Bài học kinh nghiệm ……………………………………………………………….trang 32 Kết luận ………………………………………………………………… trang 32 5.1 Tóm lược giải pháp ……………………………………………………………….trang 32 5.2 Phạm vi áp dụng ………………………………………………………………….trang 33 TÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: Một số biện pháp nâng cao hiệu tiết dạy Kỹ đọc hiểu (Reading Skill) mơn Tiếng Anh lớp chương trình Family and Friends Special Edition Phần I: MỞ ĐẦU Họ tên người viết SKKN: Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường TH ………………… Lý chọn đề tài: Ngày nay, tiếng Anh trở thành công cụ giao tiếp khơng thể thiếu tồn giới Một tiếng Anh khẳng định vai trò tầm quan trọng đời sống trường học vấn đề nâng cao chất lượng dạy học môn ngoại ngữ lại trở nên quan trọng Nhiều năm trở lại đây, việc đổi phương pháp dạy - học vấn đề quan tâm bàn luận sôi nổi, đặc biệt môn tiếng Anh - môn phải đầu đổi Làm để học sinh học tiếng Anh cách chủ động vấn đề mà giáo viên trực tiếp giảng dạy cần phải đặt biệt quan tâm Chúng ta biết học Tiếng Anh không đơn học ngơn ngữ, mà cịn phải sử dụng ngơn ngữ để tìm hiểu đất nước, người văn hóa khác giới Muốn sử dụng thành thạo ngơn ngữ người học phải rèn luyện bốn kĩ bản: Nghe, Nói, Đọc hiểu Viết Trong đó, kĩ Đọc hiểu giữ vai trị định tách rời ba kĩ lại Kĩ đọc hiểu cần thiết q trình tiếp thu ngơn ngữ Nếu học sinh hiểu nhiều em đọc, đọc nhiều, em lĩnh hội nhiều Việc đọc hiểu có ảnh hưởng tích cực đến khả phát triển vốn từ vựng, khả đánh vần k viết học sinh Các văn đọc hiểu văn mẫu phù hợp hữu ích cho học sinh trình thực hành kĩ viết Ở giai đoạn khác nhau, giáo viên khuyến khích học sinh tập trung vào từ vựng, ngữ pháp hay dấu chấm câu Các đọc hiểu dùng để minh họa cho cách thành lập câu, đoạn hay văn Từ học sinh tự viết nên viết tốt dựa văn mẫu Ngoài ra, đọc hiểu có chọn lọc đem đến chủ đề hay, tạo hứng thú cho học sinh tìm tịi, thảo luận phát triển khả nghe-nói Vấn đề đặt với người giáo viên phải cho học sinh có nhận thức đắn tầm quan trọng việc học ngoại ngữ nói chung cụ thể học tiếng Anh nói riêng Nhận thức tầm quan trọng khó khăn việc dạy học mơn tiếng Anh nhà trường, năm học trước năm học 2020-2021 thân tìm tịi, áp dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực vào giảng dạy mơn tiếng Anh nói chung kỹ đọc hiểu nói riêng đạt nhiều kết đáng khích lệ Trong phạm vi đề tài mạnh dạn chia sẻ nội dung: “Một số biện pháp nâng cao hiệu tiết dạy kĩ đọc hiểu (Reading skill) môn tiếng Anh lớp chương trình tiếng Anh Family and Friends Special Edition 5” a) Cơ sở lý luận: Theo chuyên gia phương pháp phát triển kĩ đọc hiểu cho trẻ em (Goodman, 1998; Prado and Plourde, 2005) đọc hiểu q trình tiếp nhận ngơn ngữ có liên quan đến tâm lí Nó bắt đầu việc giải mã nội dung bề mặt thông tin thuộc ngôn ngữ kết thúc việc tạo lập (xây dựng) thông tin người đọc Đọc hiểu trình tương đối phức tạp, liên quan đến việc tư duy, trải nghiệm kiến thức v.v Đó vấn đề tương tác người học văn Q trình đọc hiểu khơng phải trình thụ động mà trình động địi hỏi người đọc phải kết hợp hiểu biết thân với thông tin đọc, phân tích, hình dung, suy đốn thơng điệp mà tác giả muốn truyền đạt Chính vậy, để giúp học sinh nắm bắt kĩ (dù dành cho khối tiểu học) vận dụng chúng điều thách thức cho giáo viên b) Cơ sở thực tiễn: Đọc hiểu kỹ tương đối khó để phát triển đặt biệt học sinh cấp độ tiểu học địi hỏi nhiều yếu tố thái độ học tập, nguồn từ vựng, kiến thức ngữ pháp hiểu biết học sinh v.v Hiện chương trình tiếng Anh Family and Friends Special Edition 5, kĩ đọc hiểu thể đa dạng thông qua dạng học tập đọc hiểu Trong học có phối hợp rõ ràng hoạt động đọc viết nhằm củng cố từ vựng, ngữ pháp kiểm tra mức độ hiểu học sinh Các tập hoạt động đọc hiểu từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, bao gồm: Đọc tìm từ đốn nghĩa từ ngữ cảnh Underline these words in the text Guess their meanings and check them in the dictionary Đọc hoàn thành câu với từ cho sẵn Read and complete the sentence Đọc đoạn văn có độ dài từ 100 đến 200 từ trả lời khoảng câu hỏi cách chọn True False; điền ký tự; Read and write (true) or F(fasle); write J(Japan), V( Viet Nam), or I(Indonesia) Nối câu hỏi với câu trả lời Read and match the question with the answer Đọc trả lời câu hỏi cho đoạn văn có độ dài từ 150 đến 200 từ Read Answer the question Đọc ghép câu Read and match the sentence halves Các tập đọc hiểu học sinh chương trình Family and Friends Special khối lớp khoảng từ 100 đến 200 từ với nhiều chủ đề gần gũi với sống hàng ngày phù hợp với văn hóa Việt Nam Các hoạt động tập thiết kế đa dạng từ dễ đến khó Về phương pháp, hoạt động tập đọc hiểu thường xuyên giáo viên yêu cầu thực lớp khoảng thời gian ngắn trả lời miệng Học sinh hoàn thành hoạt động cách chép câu trả lời có sẵn đoạn văn Tuy nhiên với thời lượng tiết học mà nội dung kiến thức nhiều, với đặc điểm lứa tuổi tiểu học khả tập trung chưa cao, dễ bị phân tán ý dẫn đến tình trạng học sinh thường lơ trình đọc Do giáo viên gặp khơng khó khăn việc cung cấp kỹ cho hoạt động đọc hiểu nhằm nâng cao kĩ đọc hiểu cho học sinh Giới hạn: Nghiên cứu phân mơn tiếng Anh lớp chương trình Family and Friends Special edition 5 Các tiết dạy minh họa: - Bài soạn: Grade 5: Unit 3- Lesson 5: Skills time- What you like for breakfast? - Bài soạn: Grade 5: Unit 4- Lesson 5: Skills time- Festival Day Đối tượng: Học sinh khối lớp Số lượng: - 109 học sinh năm học 2020-2021 Thời gian nghiên cứu: Năm học 2020 -2021 Phần II: NỘI DUNG 1.Thực trạng: 1.1.Thuận lợi: Giáo viên học tập, trao đổi kinh nghiệm từ đồng nghiệp qua buổi tập huấn, trao đổi kinh nghiệm, chuyên đề Được quan tâm, hỗ trợ Ban giám hiệu nhà trường, tổ chuyên môn đồng nghiệp Bộ sách Family and Friends Special Edition tích hợp khoảng 20% yếu tố văn hóa Việt Nam, tạo gần gũi, thân quen khiến học sinh thích thú tham gia phát huy kỹ Nghe, Nói, Đọc Viết giáo viên tổ chức hoạt động Môn tiếng Anh em học sinh yêu thích mơn học lý thú, đặc biệt cách học thú vị, em học từ tranh ảnh, hình vẽ cụ thể, nhiều hát ngộ nghĩnh, vui tươi tiếng Anh Học sinh quen với cách học Tiếng Anh từ lớp 3,4 nên em biết lĩnh hội luyện tập thực hành hướng dẫn giáo viên Nhà trường trang bị máy tính, máy chiếu, nối mạng internet,… để giáo viên sử dụng q trình dạy học Nhà trường khuyến khích giáo viên ứng dụng CNTT vào giảng tăng cường bồi dưỡng kiến thức CNTT cho giáo viên Các nguồn thông tin phần mềm soạn giảng đa dạng, dễ tìm hiểu sẵn có trang tài nguyên ngành Giáo dục Các công cụ hỗ trợ dạy học như: Flashcards; Phonics cards; Story posters; Class Audio MP3; Selective Program lesson plans; Intensive Program lesson plans… hỗ trợ kèm theo sách 1.2 Khó khăn: Trong trình học tiếng Anh, người học thường gặp phải nhiều khó khăn: kiên nhẫn, khơng nắm quy tắc phát âm, khó học từ mới, ngữ pháp … Trong kỹ năng: Nghe, Nói, Đọc hiểu, Viết kỹ đọc hiểu thường khiến người học kiên nhẫn Các đọc dài với nhiều từ nhiều dạng tập thường gây khó khăn cho học sinh Các em thường mắc số lỗi phổ biến như: phát âm sai, thường phát âm gió cách bừa bãi đọc thành tiếng Nhiều học sinh vốn từ cịn q ít, chưa biết cách đọc đọc hiểu, không nhớ thông tin đọc, không nắm cấu trúc ngữ pháp bản, cách làm tập… Do vậy, học kỹ đọc hiểu học sinh thường thụ động, tham gia phát biểu tham gia vào hoạt động giáo viên 1.3 Nguyên nhân: a) Nguyên nhân chủ quan: - Nhà trường cịn thiếu trang thiết bị cho mơn: phịng lab, sách truyện tham khảo - Hoạt động nhóm thường thực theo cặp, nhóm nên lớp dễ ồn trật tự Giáo viên khó bao quát hết tất học sinh nên số học sinh làm việc riêng b) Nguyên nhân khách quan: - Một số học sinh gặp khó khăn việc tiếp cận nắm bắt ngôn ngữ ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng dạy-học - Đối tượng học sinh nhỏ tuổi, khả tập trung chưa cao, ham chơi ham học Đa phần em chưa ý thức vai trị mơn học nên đa phần em chưa tâm tập trung cho việc học tập môn Những giải pháp: 2.1.Đối với giáo viên: Giáo viên cần tạo hứng thú, động học tập cho học sinh; phải trang bị cho em kỹ đọc hiểu nhất, áp dụng dạng tập từ đơn giản đến phức tạp; kết hợp, chọn lọc thêm số đọc phù hợp với trình độ giúp học sinh quen dần nắm vững kỹ cần có để làm tập đọc hiểu theo phương pháp Từ học sinh hình thành thói quen áp dụng kỹ cho tất tập đọc hiểu em Giáo viên cần kết hợp hài hòa phương pháp thủ thuật dạy học, sử dụng hiệu thiết bị, đồ dùng dạy học tài liệu hỗ trợ nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh Sử dụng tiếng mẹ đẻ cách hợp lí a) Hướng dẫn học sinh làm quen với kỹ đọc hiểu: Để giúp học sinh phát triển kĩ đọc hiểu có hiệu quả, trước hết giáo viên cần giúp học sinh phân biệt kĩ đọc sử dụng việc dạy học ngoại ngữ mức độ đơn giản như: - Đọc to đọc thầm + Đọc to (Oral reading) Trong lớp học, giáo viên thường yêu cầu học sinh đọc to đoạn văn đọc hiểu với mục đích truyền đạt lại thơng tin người khác viết Kĩ giúp học sinh rèn luyện cách phát âm giúp học sinh tập trung vào đọc (Listen and read) Đây hoạt động khơng phải hoạt động để luyện tập kĩ đọc hiểu Giáo viên cần hướng dẫn cụ thể cho học sinh luyện tập khoảng thời gian phù hợp Nếu trọng vào hoạt động giáo viên bị sa vào hoạt động dạy giới thiệu ngữ liệu khơng cịn dạy kỹ + Đọc thầm (Silent reading) Theo Brown (2001), đọc thầm chia thành loại “đọc sâu” (Intensive reading) “đọc rộng” (Extensive reading) Đối với học sinh tiểu học, giáo viên thường sử dụng hoạt động “Đọc sâu” (Intensive reading) nhằm giúp học sinh trọng đến chi tiết liên quan đến ngôn ngữ học (Linguistic) ngữ nghĩa học (Sementic) nhằm tìm hiểu nội dung (Content) đọc - Đọc phân tích đọc tổng hợp Hammer (2007) chia thành ba loại: + Đọc lướt để lấy ý (Skimming) Skimming gì: Skimming dùng mắt đọc lướt qua tồn đọc để lấy ý nội dung bao quát Khi cần dùng kỹ skimming: Skimming để xem ý đọc để xác định đâu thông tin quan trọng Skimming để xác định từ khóa Skimming đoạn để xác định xem có cần đọc kỹ đoạn sau khơng Các bước skimming gì: Đầu tiên đọc chủ đề bài- Đây phần tóm tắt ngắn gọn nội dung Ví dụ: Trong chương trình Family and Friends Special edition số từ, cụm từ vừa tên đọc, vừa tóm tắt ngắn gọn nội dung đọc như: Unit 1: The Ancient Mayans, từ “Hammocks” Unit 4: We had a concert, cụm danh từ “ Festival Day” Unit 5: The dinosaur museum, cụm danh từ “ Son Doong- The World’s Largest Cave” Đọc câu đoạn cịn lại ý đoạn thường nằm câu Ví dụ: Trong đoạn văn: “Today basketball is a popular sport in Viet Nam Children and teenagers in Ho Chi Minh can go to sports centers like Phu Tho Stadium or Phan Dinh Phung Stadium to play on the basketball courts.” - trích đọc Unit 6: Whose jacket is this?- câu “ Today….Viet Nam” câu bao gồm ý đoạn Đọc sâu vào đọc ý đến từ khóa + Đọc nhanh để lấy liệu chi tiết (Scanning) Scanning gì: Scanning đọc thật nhanh để lấy liệu cụ thể, thơng tin chi tiết khóa Khi cần dùng kỹ scanning: Scanning thường sử dụng tìm kiếm liệu tên riêng, ngày, thông số, từ đọc mà không cần đọc hiểu phần khác Các bước scanning: Với kĩ này, học sinh không cần đọc chữ hay dòng mà cần “quét” (Scan) qua đọc cách nhanh chóng để tìm thơng tin cần thiết em cần xác định thông tin cần tìm dựa vào u cầu tập Ví dụ: Để thực dạng tập “Underline these words in the text” học sinh không cần đọc, hiểu nghĩa chữ hay câu mà cần “quét” (Scan) qua đọc cách nhanh chóng để tìm từ cần tìm gạch Bài tập 3- Unit trang 56 sách Family and Friends special edition 5, giáo viên yêu cầu học sinh đọc lướt nhanh câu đọc, tìm từ gạch + Đọc phân tích để hiểu nội dung chi tiết để nghiên cứu (Reading for detailed comprehension) Kĩ giúp học sinh tập trung vào chi tiết nhỏ đọc Kĩ phù hợp cho tập đọc trả lời cho câu hỏi, đọc điền từ, đọc chọn đúng/ sai… b) Chuẩn bị trước lên tiết dạy: Trong bước giáo viên cần: -Xác định mục tiêu tiết dạy -Lựa chọn phương pháp, thủ thuật thích hợp -Lựa chọn, chuẩn bị đồ dùng dạy học cần thiết Chú trọng yếu tố thẩm mỹ, độ xác, an tồn hiệu -Lựa chọn dạng tập phù hợp, đa dạng Câu hỏi phù hợp với đối tượng học sinh, xác, rõ ràng, dễ hiểu Sắp xếp theo thứ tự từ dễ đến khó, theo mức độ “ nhận biết, thông hiểu, vận dụng” - Chú trọng lựa chọn hình thức tổ chức đảm bảo yêu cầu:"Học mà chơi, chơi mà học" Tiết học có nhiều hoạt động đa dạng, thú vị với chủ đề gần gũi với sống phương pháp phù hợp với lứa tuổi, trình độ em học sinh thu hút, lôi tham gia học tập nhiệt tình em Giáo viên cần thiết kế hoạt động học tập thu hút tham gia thành viên nhóm Các hoạt động đa dạng, đảm bảo mức độ khai thác từ dễ đến khó, từ đơn giản đến nâng cao đối tượng học sinh có hội tham gia học tập, lĩnh hội kiến thức Thông qua hoạt động học tập khác giúp học sinh hội khám phá kiến thức mới, sử dụng ngôn ngữ theo nhiều cấp độ khác từ giúp em nhớ ngơn ngữ lâu hơn, vận dụng ngôn ngữ cách tự nhiên Từ em vận dụng kiến thức học lớp để giao tiếp mức độ đơn giản vào thực tế sống hàng ngày c) Thực tiến trình tiết dạy kĩ đọc hiểu: Để việc đọc có kết tốt, tiến trình dạy đọc thường tiến hành qua giai đoạn: Khởi động (Warm-up), trước đọc (Pre-reading), đọc (Whilereading) sau đọc (Post-reading) c.1.Hoạt động khởi động (Warm up): Để có dạy thành công, bước hoạt động dạy bước khởi động, giáo viên cần tạo khơng khí học tập thuận lợi mặt tâm lý lẫn nội dung cho hoạt động dạy học Những hoạt động gây khơng khí học tập thường ngắn (5 -7 phút) vô quan trọng Ở bước giáo viên cần ổn định lớp, tập trung ý học sinh, gây hứng thú cho em cách bắt đầu hoạt động học tập liên quan đến học, ví dụ: + A short listening task + Observing a picture then ask and answer about the picture + A song Giáo viên sử dụng hát có giai điệu vui tai, tiết tấu vừa phải từ ngữ đơn giản (Action songs) nhằm giúp học sinh dễ dàng ghi nhớ, hát giáo viên thực động tác đơn giản.Ví dụ như: Hello; If you’re happy and you know it; Baby Shark; Jump! Stop!; Clap your hands; Let’s shake hands… An action song +A language game (Ring the golden bell, Puzzle, Crosswords, Noughts and crosses, Stop the train, Guessing game, Chain game, Hangman, Lucky numbers, Bingo, Jumbled words, Matching, Simon say, Rub out and remember, Slap the board, Find someone who, Kim’s game, Picture drill, Network, What and where… etc) Example: 10