1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Khkt giải pháp hỗ trợ tâm lý hs khi bố mẹ ly hôn

16 100 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CUỘC THI KHOA HỌC KỸ THUẬT DÀNH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC Năm học: 2020-2021 Đơn vị dự thi: TRƯỜNG THCS … BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỖ TRỢ TÂM LÝ CHO HỌC SINH THCS KHI BỐ MẸ LY HÔN Lĩnh vực thi: DỰ ÁN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ HÀNH VI Học sinh thực hiện: Ngô Thị … Trần Thị … Giáo viên phụ trách, hướng dẫn: Nguyễn Thị … Tân Kỳ, ngày tháng 11 năm 2021 ● Lời cảm ơn: Đề tài hoàn thành vào đầu tháng 11 năm 2021 trường THCS Kỳ Tân hướng dẫn cô giáo: Nguyễn Thị Thuý Tình Qua đây, chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện cho chúng em học tập nghiên cứu, cảm ơn sâu sắc tới giáo Nguyễn Thị Th Tình tận tình giúp đỡ, góp ý để hồn thành sản phẩm nghiên cứu KHKT Hơn nữa, chúng em muốn gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè ln ủng hộ, an ủi động viên để chúng em mang đến thi khoa học kỹ thuật sản phẩm hồn thiện, kì cơng nhất! Đề tài hồn thành tất nỗ lực cố gắng thân chúng em tránh thiếu sót lúc nghiên cứu Chúng em mong nhận ý kiến đóng góp nhận xét thầy, cô giáo chuyên gia để đề tài hoàn thiện thêm tiến xa với đề tài khoa học hành vi: “ Một số giải pháp hỗ trợ tâm lý cho học sinh sau bố mẹ ly hơn” Chúng em xin trân trọng cảm ơn! Nhóm tác giả Ngô Thị Cúc Trần Thị Hà Trang Danh mục từ viết tắt: THCS: trung học sở ADHD: rối loạn tăng động HS: học sinh KHKT: Khoa học kỹ thuật Mục lục: A Tóm tắt đề tài B Phần mở đầu: I Lý chọn đề tài Kỹ xã hội phát triển Sức đề kháng Khơng có hứng thú học tập Hình thành thói quen xấu Dễ dàng rơi vào vòng lao lý Trầm cảm học sinh gì? Tăng động, giảm ý, thiếu kiềm chế (ADHD) II Mục tiêu III Đối tượng C Tổng quan tâm lý trẻ có bố mẹ ly hôn I Một số đặc điểm tâm lý trẻ có bố mẹ ly II Biểu học sinh trường THCS … Bạo lực mối quan hệ Trầm cảm học sinh gì? Tăng động , giảm ý thiếu kiềm chế (ADHD) Bỏ học Vi phạm nội quy nhà trường D Giải pháp I Nhà trường II Giáo viên chủ nhiệm III Tổ tư vấn học sinh IV Gia đình địa phương E Kết khảo sát I khảo sát phiếu điều tra HS Trường THCS ….gồm 293 HS II Đối với học sinh trường THCS … áp dụng: 1.Nhà Trường Giáo viên chủ nhiệm: Tổ tư vấn học sinh: Gia đình & địa phương III Kết khảo sát phiếu điều tra HS Trường THCS … F KẾT LUẬN A Tóm tắt đề tài: Đề tài “MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỖ TRỢ TÂM LÝ CHO HỌC SINH THCS KHI BỐ MẸ LY HÔN” đề tài hướng tới vấn đề thực tiễn trở nên ngày nóng đáng báo động xã hội Việt Nam Ly hôn việc chấm dứt quan hệ vợ chồng hai người sống, hai bên vợ chồng thuận tình Tịa án cơng nhận định cơng nhận thuận tình ly bên yêu cầu, Tòa án đưa xét xử phán án cho ly Ly tượng xã hội bất bình thường cần thiết để đảm bảo quyền tự nhân biện pháp để củng cố hôn nhân tự nguyện, tiến Tuy nhiên năm gần tình trạng ly ngày gia tăng, năm sau cao năm trước, phần lớn giới trẻ Họ thường ly vòng năm đầu chung sống Theo số liệu thống kê, địa bàn Huyện Tân Kỳ, Tỉnh Nghệ An Từ tháng đến tháng 10 năm 2020 đến 30 tháng năm 2021 thụ lý 209 vụ án ly hôn; số lượng vụ án ly hôn năm 2021 so với năm 2020 tăng 57 vụ ly hôn Phân tích độ tuổi vụ ly thấy: Trong số án “Ly hơn” năm 2020, có 40% cặp vợ chồng độ tuổi 30 (trong số cặp vợ chồng từ 22 tuổi trở xuống chiếm khoảng 3%); khoảng 36% độ tuổi 30 - 40, phần lớn số (chiếm tới khoảng 90%) có nhỏ - đối tượng dễ bị tổn thương thiệt thòi bố mẹ ly hôn; cặp vợ chồng ly độ tuổi từ 40-50 chiếm khoảng 15%; cịn lại cặp vợ chồng có độ tuổi lớn (trên 50 tuổi) chiếm khoảng 9%, họ có thành niên, chí lên chức ông, bà Đây vấn đề đáng báo động mà ngày Xã Kỳ Tân chúng em tỷ lệ ly cao lớp học trường THCS … có học sinh chịu đựng hậu nghiêm trọng từ vụ li hơn.Vì tính thiết vấn đề mà đề tài mang lại nên chúng em kết hợp nhà trường, gia đình địa phương để đưa thay đổi phù hợp giải pháp nhằm giúp học sinh vượt qua rào cản tâm lí Để hệ sau phát triển tình yêu thương lành lặn đầy đủ B: Phần mở đầu I.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.Lý do: Đổ vỡ hôn nhân điều khơng muốn Nó khơng ảnh hưởng đến sống cha, mẹ mà cịn gây ảnh hưởng khơng nhỏ tới con, bạn nhỏ Khi cha mẹ định chia tay lúc đứa trẻ hiểu sống bắt đầu có thay đổi, thay đổi lớn việc cha mẹ khơng cịn Mặc dù đứa trẻ mong muốn bố mẹ đoàn tụ Khi biết điều khó xảy trẻ dễ có cảm giác thất vọng buồn tủi – cảm giác ảnh hưởng khơng nhỏ tới hình thành nhân cách phát triển trẻ: lo sợ, bất an, thất vọng mà trẻ thường cảm thấy Trẻ đối phó với tác động từ bên ngoài? Dưới ảnh hưởng tiêu cực từ hôn nhân đổ vỡ cha mẹ ảnh hưởng tới sống trẻ Kỹ xã hội phát triển kém: Một điều mà cha mẹ nhìn thấy khả xã hội trẻ khơng cịn tốt trước Chúng khơng thích nói chuyện hay gặp gỡ bạn bè mà trở nên sống khép kín Nguy hiểm việc trẻ ln cảm thấy trạng thái cô đơn không muốn chia sẻ với Sức đề kháng kém: Chính suy nghĩ không sống bên cha mẹ, không cưng chiều, u thương lúc trước khiến khơng trẻ cảm thấy suy sụp tinh thần Điều ảnh hưởng không nhỏ tới hệ miễn dịch trẻ, chúng trở nên yếu dễ dàng nhiễm bệnh 3 Khơng có hứng thú học tập: Việc li cha mẹ khiến trẻ cảm thấy chán nản, khiến trẻ cảm thấy khơng muốn làm việc bao gồm học tập Trẻ cảm thấy xấu hổ khơng muốn gặp gỡ bạn bè nghĩ việc cha mẹ chúng chia tay điều khơng thể chấp nhận Chính tâm lý nên học tập trở thành việc sức với chúng lẽ đương nhiên kết học tập giảm sút theo Hình thành thói quen xấu: Mang theo cảm giác chán nản thất vọng, lại khơng có để chia sẻ, khiến trẻ hình thành thói quen xấu Khi khơng biết chia sẻ với chúng tìm đến chất kích thích để lấp đầy cảm giác trống rỗng Khói thuốc chẳng hạn, khiến chúng cảm thấy thứ đỡ tệ hại Dần dần chúng có thói quen dựa vào chất kích thích để thấy thoải mái cân với sống hơn; Hay số trẻ tìm đến trị chơi thiếu lành mạnh: game, đánh bài, cá độ; Số lại dễ xúc, dẫn đến tình trạng: bạo lực học đường, đánh nhau; Dễ dàng rơi vào vịng lao lý: Chính tâm lý bị bỏ rơi không quan tâm đến khiến trẻ làm việc dễ gây ý cho người ý từ cha mẹ Với tâm lý chúng khơng biết điều hay sai mà chăm chăm điều cách khiến cha mẹ phải để ý đến chúng Sẽ khơng khó hiểu trẻ ăn cắp vài đồ để cha mẹ ý đến chúng Đây hành động phản kháng lại định chia tay cha mẹ theo cách đầy tiêu cực Hiện tượng trầm cảm: Một số trẻ rối loạn tâm lý gây cảm giác buồn bã hứng thú dẫn đến trầm cảm, bệnh nảy sinh suốt quãng thời gian học Học sinh thường phải đối mặt với kỳ thi quan trọng, áp lực cha mẹ ly lo lắng khiến họ cảm thấy tải Nếu cảm xúc trôi qua vịng vài ngày khơng thực đáng ngại Ngược lại, kéo dài nhiều tuần liền ảnh hưởng đến suy nghĩ, cảm nhận hành xử hành động tiêu cực Tăng động , giảm ý thiếu kiềm chế (ADHD): Những trẻ bị rối loạn tăng động giảm ý thường dại dột, xung động, dễ bị tai nạn thân chúng hay vi phạm kỷ luật Các quan hệ trẻ ADHD người lớn thường thiếu kiềm chế, thiếu thận trọng dè dặt, chúng không bạn khác thừa nhận trở nên bị lập Ngồi ra, trẻ bị rối loạn tăng động thường gặp tật chứng nhận thức trạng thái chậm phát triển đặc hiệu vận động ngôn ngữ kèm Trường THCS … trường học nằm địa bàn Xã Kì Tân xã có tỉ lệ li cao nên có nhiều bạn học sinh rơi vào hoàn cảnh Để giúp bạn vượt qua khó khăn nhóm chúng em nghiên cứu đề tài: “Một số giải pháp hỗ trợ tâm lý cho học sinh THCS bố mẹ li hôn” 2.Mục tiêu: - Tìm hiểu tổng quan ảnh hưởng tiêu cực từ hôn nhân đổ vỡ cha mẹ ảnh hưởng tới sống trẻ - Thực trạng HS Trường THCS … có cha, mẹ ly - Giải pháp giúp học sinh trường THCS ……vượt qua khó khăn cha mẹ ly hôn để tiếp tục đến trường 3.Đối tượng : - Học sinh trường THCS … - Gia đình có ý định ly hơn, gia đình ly C TỔNG QUAN VỀ TÂM LÝ CỦA TRẺ KHI CHA MẸ LY HÔN: 1.Một số đặc điểm tâm lý,suy nghĩ trẻ em có cha mẹ ly - Thơng thường trẻ em gia đình ly chia làm nhóm: + Nhóm thứ gồm trẻ mà kiện ly hôn cha mẹ ảnh hưởng lớn đến phát triển tâm lý Trẻ nhận quan tâm, giúp đỡ, chăm sóc bố, mẹ nên thành cơng sống, chí có số rơi vào tệ nạn xã hội, phạm pháp + Nhóm thứ hai gồm trẻ mà kiện ly hôn bố mẹ không ảnh hưởng đến trẻ Chúng học hành giỏi thành đạt sống Trên thực tế trẻ em gia đình ly dù nhiều hay ít, bị ảnh hưởng hồn cảnh gia đình mình, chúng điều kiện để phát triển - cấu gia đình đầy đủ - Phản ứng tức thời đứa trẻ việc ly hôn cha mẹ hoảng sợ, cảm thấy cha mẹ từ bỏ mà từ bỏ chúng Mức độ phản ứng phụ thuộc vào việc đứa trẻ sống gia đình nào? Trước ly hôn, đứa trẻ yêu thương chăm sóc đầy đủ cha mẹ ly hôn chúng cảm thấy bị tổn thương hoảng sợ nhiêu - Trẻ nhỏ thường phản ứng mạnh mẽ với thay đổi hoàn cảnh sống Do vậy, kiện ly hôn cha mẹ kéo theo nhiều biến động như: chuyển chỗ ở, thay đổi trường học, cha mẹ tác động lớn đến trẻ Nhiều trẻ biểu lộ sợ hãi bị cha mẹ bỏ rơi dấu hiệu không ngủ được, la hét giấc ngủ, Tuy nhiên, tình trạng trẻ nhỏ ổn định lại nhanh chia ly cha mẹ tỏ êm thấm, đứa bé mẹ chăm sóc cẩn thận, chu đáo - Một số bạn thường sinh tính cáu kỉnh, hay la khóc, khó tập trung ý, học hành sa sút Một thời gian sau ly hôn, tiếp tục hy vọng cha mẹ đoàn tụ Thậm chí, sau nhiều năm lâu hơn, trẻ vấn nuôi hy vọng với nỗi khát khao đến đau khổ Một số trẻ khác cảm thấy bất lực, đơn, hồn cảnh bình thường nhận giúp đỡ cha mẹ Thậm chí, số trẻ cịn đóng vai trị người an ủi, động viên cha mẹ chúng cố giấu kín nỗi bực dọc, đau khổ sợ làm buồn lịng cha mẹ Có khơng trường hợp, ly hơn, cha mẹ cố tình lơi kéo phía mình, lấy làm “bia đỡ đạn” hay xem thứ vũ khí để trừng phạt người vợ người chồng Vì vậy, buộc phải ủng hộ phía đó, cảm thấy phản bội lại cha mẹ mìn Thế mặc cảm tội lỗi dằn vặt, ám ảnh, đeo đẳng suốt đời, làm cho tâm hồn không thản - Cũng có số trẻ dường khơng có phản ứng trước việc ly cha mẹ Chúng học hành tốt, việc diễn đặn, bình thường, làm cho người ngồi có cảm giác đứa trẻ vơ tư, bận tâm, suy nghĩ Thực vậy, số nghiên cứu dài hạn cho thấy, đứa trẻ lại gặp nhiều rắc rối bước vào tuổi trưởng thành Như là: “Không thể tiên đoán hậu dài hạn ly dựa chúng phản ứng sau việc xảy ra” - Tuổi tiền niên, đứng trước ngưỡng cửa đời thời gian khó khăn trẻ em Để trưởng thành, em phải có tính độc lập, biết tạo nắm bắt hội sống - Một hậu lâu dài mà ly hôn cha mẹ để lại cho trẻ xu hướng sử dụng bạo lực mối quan hệ, đặc biệt quan hệ gia đình sau Sở dĩ có ảnh hưởng trẻ thường có xu hướng đồng hóa với cá tính mạnh cha mẹ đồng hoàn toàn với người có cá tính mạnh “Bằng cách đồng hóa với nhân vật mạnh mẽ đó, đứa trẻ tự bảo vệ khỏi bị đau khổ tuyệt vọng, bắt chước người gây hấn, đứa trẻ hy vọng nhập tâm sức mạnh để đối phó với người khác trải qua hồi cịn nhỏ nạn nhân bất lực Quy trình đồng với người gây hấn đóng vai trị tích cực giúp đứa trẻ đối phó với đau khổ thất vọng, tránh khỏi tuổi phát triển” - Các bạn có xu hướng đè nén tình cảm, làm cho rơi vào trạng thái “mất cảm giác” để tiếp tục sống mà bớt đau khổ cha mẹ ly Chính từ chế tự vệ tâm lý mà nhiều trẻ trai trở nên cằn cỗi, dễ bị ức chế, khó hình thành tình cảm thân mật, cởi mở, dẫn đến tự tin mối quan hệ khác giới, dễ tự ái, co lại -Đây vài nét sơ lược đặc điểm tâm lý trẻ em có cha mẹ ly hôn Câu hỏi đặt ra: Liệu trẻ em gia đình ngun vẹn có gặp phải vấn đề nêu không ? Câu trả lời có Tuy nhiên, phải thấy rằng, số vấn đề, số đặc điểm tâm lý thường xuất với tần suất cao trẻ em gia đình ly Hơn nữa, vấn đề trẻ gia đình ly trẻ bình thường xuất phát không nguyên nhân Biểu Học sinh Trường THCS … 2.1 Bạo lực mối quan hệ: Tình trạng học sinh nói tục, chửi thề, thiếu tôn trọng thầy cô, người lớn tuổi không tượng cá biệt nhà trường Hiện học sinh có tượng kết bạn mạng hình thành băng nhóm tuổi chưa thành niên có hành vi lệch chuẩn như: bỏ nhà bụi, trộm cắp, uống rượu - bia say xỉn, đua xe, vi phạm luật giao thông Đây thách thức không dễ vượt qua mà học sinh phải đối mặt với nhiều thách thức 2.2 Học sinh trầm cảm: Trầm cảm độ tuổi, ngành nghề khơng có dấu hiệu cụ thể Chúng biểu khác người, học sinh Kỳ Tân có biểu trầm cảm: - Cảm giác buồn bã, tuyệt vọng thường trực Học sinh dễ xúc động, rơi nước mắt mà khơng cần có lý hay tác động từ bên ngồi - Học sinh khó kiểm sốt hành vi suy nghĩ mình: dễ nóng giận, cáu gắt nhạy cảm với hành động lời nói người xung quanh - Học sinh có chứng rối loạn giấc ngủ, ngủ hay ngủ nhiều Điều nhanh chóng ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe tập trung hàng ngày trẻ - Tác hại nguy hiểm bệnh trầm cảm có lẽ cảm giác tiêu cực ln thường trực học sinh Từ trầm uất suy nghĩ đến mệt mỏi thể trạng thể, trẻ tìm đến thơng tin tiêu cực mạng internet, bên xã hội dẫn đến hành động đau xót, đáng tiếc 2.3 Tăng động , giảm ý thiếu kiềm chế (ADHD): - Học sinh giảm ý biểu bỏ dở hoạt động chưa hoàn thành - Tăng hoạt động: học sinh hoạt động mức, chạy nhảy liên tục, đột ngột đứng dậy rời khỏi chỗ yêu cầu ngồi yên, nói nhiều mức, gây ồn cựa quậy không ngừng ngồi - Thiếu kiềm chế: học sinh thiếu kiểm soát mối quan hệ xã hội, dại dột hoàn cảnh nguy hiểm, coi thường quy tắc ứng xử Nhiều nghiên cứu không tổn thương mặt sinh học, stress gia đình yếu tố khiến đứa trẻ dễ mắc chứng rối loạn tăng động Tình trạng ly ngày cao, cha mẹ làm việc suốt ngày, cha mẹ thầy giáo quan tâm chăm sóc khiến trẻ dễ bị rối loạn trẻ bình thường 2.4 Bỏ học: - Học sinh có cha, mẹ ly thường trốn học, bỏ tiết chí bỏ học 2.5 Vi phạm nội quy nhà trường: - Học sinh có cha mẹ ly thường xun vi phạm nội quy, quy chế nhà trường, đội thiếu niên (đi học chậm, không ghi chép bài, ngủ học, ) D GIẢI PHÁP: 1.Nhà Trường - Nhà trường phải tạo cho học sinh thói quen tốt, mục tiêu dù nhỏ dù lớn giúp em không bị phương hướng gặp vấn đề nào, ngăn chặn suy nghĩ tiêu cực bệnh lý trầm cảm - Tạo nhiều sân chơi bổ ích, câu lạc thể thao cho em tham gia - Giáo viên đăng kí nhận “ đỡ đầu” để kịp thời theo dõi giúp đỡ học sinh - Phối hợp với gia đình, địa phương thăm hỏi, tặng quà, động viên Giáo viên chủ nhiệm: - Những học sinh cha mẹ ly hôn thường cố gắng che giấu vấn đề khiến chúng tổn thương, giáo viên cần quan sát kỹ biểu bất thường trẻ để kịp thời tháo gỡ, giúp trẻ mở lòng tự tin sống Nên giáo viên đặc biệt giáo viên chủ nhiệm cần quan tâm vấn đế sau: + Luôn lắng nghe trẻ: Giáo viên cần tránh đưa nhận xét tiêu cực, Luôn lắng nghe quan tâm để phòng tránh bệnh lý trầm cảm cho học sinh + Đảm bảo cho em vật chất tinh thần: Những học sinh có cha mẹ ly thường gia đình có kinh tế khó khăn khơng hạnh phúc, nhà trường cần vận động nhà hảo tâm tặng quà cho em dịp lễ, tết Giáo viên chủ nhiệm cần phải biết chia sẻ động viên em thường xuyên + Tránh cho em xấu hổ suy nghĩ tiêu cực chúng: Điều giúp em có khả thể thân mình, tự tin Đối với suy nghĩ sai lệch cần nhẹ nhàng phân tích để em hiểu khơng làm em xấu hổ + Chăm sóc trẻ đặc biệt có mát, đau buồn giúp trẻ giảm suy nghĩ tiêu cực cảm giác hụt hẫng thứ quan trọng + Giúp trẻ tự tin để trẻ cảm thấy có lực thấy thân quan trọng có ích Tổ tư vấn học sinh: - Lựa chọn giáo viên có kinh nghiệm, dễ gần có kinh nghiệm Trần Thị Thúy Hằng, Nguyễn Thị Vân Anh, Trịnh Thị Huệ có buổi nói chuyện, khuyên nhủ, chia sẻ kịp thời động viên bạn gặp khó khăn “Nếu khơng tư vấn, chia sẻ, giải tỏa kịp thời dễ dẫn đến hậu đáng tiếc Nhẹ chán học, bỏ học; nặng trầm cảm, bạo lực học đường Một số học sinh dễ bị sa ngã vào tệ nạn xã hội nghiện game, rượu bia, chí ma túy, sống bng thả, xao nhãng học hành dẫn đến kết học tập yếu kém, bị buộc thơi học, chí vi phạm pháp luật bị xử lý hình sự” - Giáo viên tư vấn, giúp đỡ, khuyên bảo, định hướng, chia sẻ, đồng cảm, gần gũi, Gia đình & địa phương: - Gia đình tan vỡ hạnh phúc khả trẻ xảy tiêu cực cao Vì bố mẹ cần theo dõi sát chuẩn bị tinh thần để ngăn chặn kịp thời - Gia đình khơng tạo áp lực cho trẻ Trẻ thường tập trung khơng tin tưởng thân Vì lẽ đó, việc tăng áp lực học tập tạo hiệu ứng ngược trở lại - Dạy cần làm bị bắt nạt bạo lực bên ngồi điều giúp trẻ có cách xử lý đúng, tránh cho trẻ hoang mang sợ hãi gặp vấn đề, bớt che giấu vấn đề thân trẻ - Bạo lực học đường khiến em bị tổn thương thể chất lẫn tinh thần Thật đáng buồn tình trạng xảy hàng ngày khắp trường học Bạo lực học đường hành động đáng lên án E Kết khảo sát 1.khảo sát phiếu điều tra HS Trường THCS … gồm 293 HS Có 72 HS có Bố mẹ ly 28/72 hs nam chiếm 8.6% ; 12 HS bạo lực mối quan hệ tính tình cọc cằn,gây gỗ, đánh , trật tự chiếm 16.6% ; HS bị trầm cảm nhẹ chiếm 4.1 % ; HS tăng động giảm ý chiếm 2.7% ; 20 HS có nguy bỏ học chiếm 27% ; hs hút thuốc chiếm 5.5%; 15 hs có hồn cảnh khó khăn chiếm 20.8% ; 16 HS học bình thường ; 25 Hs nam thường xuyên chơi game không quan tâm tới việc học 2.Đối với HS Trường THCS … áp dụng giải pháp sau: 2.1.Nhà Trường - Thiết lập cho học sinh thói quen, đặt mục tiêu sống: Nhà trườ phải tạo cho em thói quen tốt, mục tiêu dù nhỏ dù lớn giúp em không bị phương hướng gặp vấn đề nào, ngăn chặn suy ghĩ tiêu cực bệnh lý trầm cảm - Tạo nhiều sân chơi bổ ích, câu lạc thể thao cho em tham gia Giáo viên đăng kí nhận “ đỡ đầu” để kịp thời theo dõi giúp đỡ học sinh - Phối hợp với gia đình, địa phương thăm hỏi, tặng quà, động viên… 2.2 Giáo viên chủ nhiệm: Ở lứa tuổi THCS thường khó phát hiện, nhiều trường hợp xảy hậu nghiêm trọng biết để ý đến bệnh lý Những học sinh cha mẹ ly hôn thường cố gắng che giấu vấn đề khiến chúng tổn thương, giáo viên cần quan sát kỹ biểu bất thường trẻ để kịp thời tháo gỡ, giúp trẻ mở lòng tự tin sống Nên giáo viên đặc biệt giáo viên chủ nhiệm cần quan tâm vấn đế sau - Luôn lắng nghe trẻ: Giáo viên cần tránh đưa nhận xét tiêu cực nghe quan điểm hay vấn đề học sinh Gây cho học sinh cảm giác vô giá trị, tác động không tốt đến hành vi sau em Luôn lắng nghe quan tâm cách để phòng tránh bệnh lý trầm cảm cho học sinh - Đảm bảo cho em vật chất tinh thần: Những học sinh có cha mẹ ly thường gia đình có kinh tế khó khăn khơng hạnh phúc, nhà trường cần vận động nhà hảo tâm tặng quà cho em dịp lễ, tết Giáo viên chủ nhiệm cần phải biết chia động viên em thường xuyên - Tránh cho em xấu hổ suy nghĩ tiêu cực chúng: Điều giúp em có khả thể thân mình, tự tin Đối với suy nghĩ sai lệch cần nhẹ nhàng phân tích để em hiểu khơng làm em xấu hổ - Chăm sóc trẻ đặc biệt có mát, đau buồn giúp trẻ giảm suy nghĩ tiêu cực cảm giác hụt hẫng thứ quan trọng - Giúp trẻ tự tin để trẻ cảm thấy có lực thấy thân quan trọng có ích 2.3 Tổ tư vấn học sinh: - Lựa chọn giáo viên có kinh nghiệm, dễ gần có kinh nghiệm như: Trần Thị Thuý Hằng, Cô Nguyễn Thị Th Tình , Cơ Trịnh Thị Huệ có buổi nói chuyện, khuyên nhủ, chia sẻ kịp thời động viên bạn gặp khó khăn “Nếu khơng tư vấn, chia sẻ, giải tỏa kịp thời dễ dẫn đến hậu đáng tiếc Nhẹ chán học, bỏ học; nặng trầm cảm, bạo lực học đường Một số học sinh dễ bị sa ngã vào tệ nạn xã hội nghiện game, rượu bia, chí ma túy, sống bng thả, xao nhãng học hành dẫn đến kết học tập yếu kém, bị buộc thơi học, chí vi phạm pháp luật bị xử lý hình sự” - Tư vấn, giúp đỡ, khuyên bảo 2.4 Gia đình & địa phương - Khi gia đình tan vỡ hạnh phúc khả trẻ xảy tiêu cực cao Vì bố mẹ cần theo dõi sát chuẩn bị tinh thần để ngăn chặn kịp thời - Không tạo áp lực cho trẻ Trẻ thường tập trung không tin tưởng thân Vì lẽ đó, việc tăng áp lực học tập tạo hiệu ứng ngược trở lại - Dạy cần làm bị bắt nạt bạo lực bên điều giúp trẻ có cách xử lý đúng, tránh cho trẻ hoang mang sợ hãi gặp vấn đề, bớt che giấu vấn đề thân trẻ - Bạo lực học đường khiến em bị tổn thương thể chất lẫn tinh thần Thật đáng buồn tình trạng xảy hàng ngày khắp trường học Bạo lực học đường hành động đáng lên án Kết khảo sát phiếu điều tra HS Trường THCS … - 12 HS bạo lực mối quan hệ tính tình cọc cằn,gây gỗ, đánh , trật tự chiếm 16.6% giảm 2hs ; HS bị trầm cảm nhẹ chiếm tiến hơn, có cố gắng học tập, giao lưu bạ HS tăng động giảm ý ý , có cố gắng học tập - 20 HS có nguy bỏ học chiếm 27% giảm 3hs - hs hút thuốc chiếm 5.5% bỏ hút - 15 hs có hồn cảnh khó khăn chiếm - 16 HS học bình thường - 25 Hs nam thường xuyên chơi game khơng quan tâm tới việc học chơi, quan tâm tới việc học Như thông điệp mà chúng em gửi đến có giá trị Hiện bạn HS Trường THCS … giảm bạo lực, bạn bị trầm cảm,tăng động theo kịp, học sinh có nguy bỏ học F KẾT LUẬN - Đến với thi sáng tạo khoa học kĩ thuật chúng em mong muốn gửi đến gia đình có ý định ly suy nghĩ lại tương lai em họ biết đổ vỡ nhân điều mà khơng muốn Nó không ảnh hưởng đến sống cha, mẹ mà cịn gây ảnh hưởng khơng nhỏ tới con, bạn học Chỉ hành động sai lầm dẫn đến tiêu cực khơng đáng có với bạn Nếu khơng cẩn thận, chúng nhiều năm đời cảm thấy bất hạnh chia ly cha mẹ - Thầy, Cô quan tâm đến đối tượng HS - Bạn bè không bỏ rơi, xa lánh, trêu chọc - Đề tài làm thay đổi em bạn có cha mẹ ly em trải qua nên em mong mỏi Cô Chú lựa xây dựng cho nhân bền vững để khơng ảnh hưởng tới tương lai trẻ sau Tài liệu khảo Các trang thông tin Google.com Mic.gov.com Lúc 14h30 Ngày 4,6,10 /10 News.zing, Text.123.doc.org Lúc 8h Ngày 11,14,15,17/10 Lhu.edu.vn Lúc 15h15 Ngày 19/10 News.Zing.tuyên truyền Lúc 10h15 Ngày 29,1,3,4,11 Báo mơi.com Lúc 15h15 Ngày 21,23,24,26/10 Luật VietNam.VN Lúc 13h30 Ngày 5/11 Tin moct.gov.vn Lúc 17h30 Ngày 7,9,11/11 Tâm lý học sinh Bài đăng tạp chí TLH số 2/2003 tác giả PGS.TS.Nguyễn Thị Minh Hằng Lúc 7h30 Ngày 17/11 Nguyễn Thị Minh Hằng, Sự thích nghi tâm lý - xã hội trẻ em gia đình ly hơn, Luận văn thạc sĩ, Hà Nội, 2001 Hơn nhân gia đình xã hội đại NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh, 2000

Ngày đăng: 21/08/2023, 12:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w