1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tâm lý nông dân miền bắc việt nam khi chuyển sang kinh tế thị trường đặc trưng và xu hướng biến đổi

180 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 180
Dung lượng 150,46 KB

Nội dung

5 mở đầu Tính cấp thiết đề tài Trong lịch sử dân tộc Việt Nam, kể từ buổi đầu dựng nớc đến nay, vấn đề nông dân, nông nghiệp nông thôn luôn giữ vị trí quan trọng hàng đầu Trong nghiệp đấu tranh bảo vệ Tổ quốc, thống đất nớc, dới lÃnh đạo Đảng, giai cấp nông dân thực lực lợng hùng hậu, với giai cấp công nhân toàn thể nhân dân hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giải phóng dân tộc Hiện nay, giai cấp nông dân nớc ta chiếm 80% dân số nớc, với khoảng 60 triệu ngời, 11,5 triệu hộ gia đình, chiếm 71,7% tổng lao động toàn xà hội [96, tr 16; 321-322] Đây giai cấp có tiềm to lớn đất nớc, đặc biệt tiềm lao động, ngời Họ không lực lợng lao động có vai trò định chiến lợc phát triển kinh tế - xà hội nông thôn nói riêng mà lực lợng cách mạng to lớn, góp phần quan trọng vào thành bại bớc tiến chung dân tộc Trong công đổi nay, vấn đề nông dân, nông nghiệp nông thôn có tầm quan trọng đặc biệt, không phát triển kinh tế - xà hội mà việc ổn định trị Trên thực tế, nông nghiệp nông thôn nớc ta đảm nhận trọng trách vô lớn lao đáp ứng nhu cầu lơng thực, thực phẩm cho 80 triệu dân Đồng thời có vai trò vô quan trọng việc cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp; đẩy mạnh xuất khẩu; tạo thêm việc làm; nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân; mở rộng thị trờng; tạo sở vững để nhanh chóng thực công nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) đất nớc Chính vậy, nông nghiệp đÃ, nhân tố quan trọng, định ổn định hng thịnh quốc gia Sau 15 năm thực công đổi mới, đà tạo nên biến đổi quan trọng đánh dấu giai đoạn vai trò vị trí giai cấp nông dân với phát triển nông nghiệp nông thôn nớc ta Đặc biệt, chủ trơng đa kinh tế nông nghiệp vận hành theo chế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa (XHCN), đa nông nghiệp, nông thôn hội nhập nhanh chóng vào sù nghiƯp CNH, H§H kinh tÕ - x· héi cđa nớc, làm thay đổi nhanh chóng mặt kinh tế - xà hội nông thôn Đồng thời, biến đổi đà tác động mạnh mẽ tới ngời nông dân làm cho tâm lý nông dân biến đổi Đây trình phức tạp với thay đổi tình cảm, tâm trạng, xúc cảm, động cơ, thái độ, nhu cầu, xu hớng tâm lý, niềm tin, ý chí ; tự điều chỉnh lại mối quan hệ cá nhân, tập thể cộng đồng nông dân đợc thể hai mặt tích cực tiêu cực Những biến đổi tâm lý nông dân vừa phản ánh trình biến đổi mạnh mẽ kinh tế nông nghiệp xà hội nông thôn vừa nhân tố trực tiếp tác động điều chỉnh hành vi hoạt động, quan hệ ngời nông dân với t cách chủ thể biến đổi Thực tế, đà xác định rõ, nghiệp phát triển nông nghiệp, nông thôn, nông dân đờng CNH, HĐH, nguồn lực lớn nội lực từ ngời nông dân toàn thể giai cấp nông dân; nguồn lực ấy, trớc hết phải kể đến tâm lý, ý thức nông dân- động lực tinh thần trực tiếp Hơn nữa, nớc ta, vùng, miền đất nớc có đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xà hội khác biệt đà tạo nên tâm lý ngời nông dân vùng miền không giống nhau, tâm lý nông dân miền Bắc khác với tâm lý nông dân miền Trung, Nam Bộ Miền Bắc Việt Nam nơi có lịch sử phát triển lâu đời, dân c tập trung đông đúc, trình độ dân trí, trình độ thâm canh lúa nớc nông dân cao nhiều vùng khác nớc Hiểu đợc nông dân, nông thôn miền Bắc Việt Nam tức có sở cần thiết để tìm hiểu ngời nông dân Việt Nam nói riêng xà hội Việt Nam nãi chung, kh«ng chØ viƯc øng xư céng đồng tâm lý tập thể ngời dân, mà suốt chiều dài lịch sử dựng nớc giữ nớc dân tộc ta Chính vậy, vấn đề đặt là, biến đổi tâm lý nông dân miền Bắc, xét từ hai góc độ tích cực tiêu cực, tiên tiến lạc hậu, cách mạng bảo thủ, cần đợc quan tâm nghiên cứu để nhận diện xác, phát xu hớng chủ yếu có dự báo đắn, làm sở khoa học cho giải pháp vận động tổ chức lÃnh đạo, quản lý có hiệu nhằm đa nông thôn, nông nghiệp, nông dân miền Bắc tiến nhanh, mạnh, vững nghiệp CNH, HĐH đất nớc Tình hình nghiên cứu đề tài nớc ta, từ trớc Cách mạng tháng Tám đà có nhiều công trình nghiên cứu nông dân, nông nghiệp, nông thôn Việt Nam tác giả nớc, nh Đào Duy Anh, Phan Kế Bính, Nguyễn Văn Huyên, Qua Ninh Vân Đình Từ sau Cách mạng tháng Tám, đặc biệt sau năm 1954, miền Bắc bớc vào thời kỳ độ xây dựng CNXH, vấn đề nông dân, nông nghiệp nông thôn đà trở thành đề tài lớn, thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều quan khoa học, nhiều nhà khoa học đợc tiếp cận từ nhiều góc độ nghiên cứu khác Ngay từ năm 60 đà có công trình "Tính cách dân tộc" Nguyễn Hồng Phong, tiếp tạp chí lý luận, trị, khoa học đà có nhiều viết chủ đề Trong thập niên 70, 80 đà xuất nhiều sách đăng tải công trình nghiên cứu tơng đối có hệ thống nông dân, nông nghiệp nông thôn nh: "Nông thôn ViƯt Nam lÞch sư", tËp I, II, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội, 1977, 1978; "Nông dân Việt Nam tiÕn lªn chđ nghÜa x· héi", Nxb Khoa häc xà hội, Hà Nội, 1979; Trơng Hữu Quýnh: "Chế độ rng ®Êt ë ViƯt Nam", tËp I, II, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội, 1982, 1983; Trần Từ: "Cơ cấu tổ chức làng Việt cổ truyền Bắc Bé", Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Néi, 1984; Phan KÕ BÝnh: "ViƯt Nam phong tơc", Nxb thµnh Hồ Chí Minh, 1990; Đỗ Long - Trần Hiệp: "Tâm lý cộng đồng làng di sản", Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội, 1993; Bùi Xuân Đính: "Lệ làng phÐp níc" Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Néi, 1995; Toan ánh: "Nếp cũ làng xà Việt Nam", Nxb thành phố Hồ Chí Minh, 1992; Phan Đại DoÃn: "Làng Việt Nam, mét sè vÊn ®Ị kinh tÕ - x· héi", Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội, 1992; "Tâm lý nông dân đồng Bắc Bộ trình công nghiệp hóa, đại hóa nông thôn nay" PTS Lê Hữu Xanh chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999; PGS.TS Đỗ Long "Quan hệ cộng đồng cá nhân tâm lý nông dân", Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Néi, 2000 Cịng thời kỳ này, nhiều luận án phó tiến sĩ, tiến sĩ thuộc chuyên ngành triết học, chủ nghĩa cộng sản khoa học, kinh tế học, xà hội học, văn hóa học, tâm lý học đà nghiên cứu đề tài nh: Nguyễn Đức Hớng, "Sự chuyển biến giai cấp nông dân thời kỳ độ lên chđ nghÜa x· héi ë níc ta", Ln ¸n PTS Triết học, 1991; Nguyễn Quang Du, "ý thức nông dân cán đảng viên nông thôn miền Bắc Việt Nam", Luận án PTS Triết học, 1994; Trần Văn Hiệp, "Những biểu chủ yếu tâm lý làng xà biến đổi nay", Luận án PTS T©m lý häc x· héi, 1996 Nh vËy, nay, vấn đề nông dân, nông nghiệp nông thôn đà đợc tiếp cận theo nhiều hớng, nhiều khía cạnh khác Tuy nhiên, nhìn cách tổng quát, công trình nghiên cứu chuyên sâu vào lĩnh vực ý thức t tởng, tâm lý nông dân miền Bắc Đặc biệt, cha có công trình nghiên cứu trực diện, khái quát dới góc độ triết học biến đổi ảnh hởng tâm lý nông dân miền Bắc Việt Nam điều kiện kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN Đối với nông dân nớc ta, bên cạnh đặc điểm chung, tâm lý nông dân vùng, miền lại có đặc điểm khác biệt Sự khác biệt bị qui định yếu tố biểu công trình trớc ®· cã ®Ị cËp tíi Ýt nhiỊu, nhng cha phân tích rõ nét, thấu đáo Theo chúng tôi, nghiên cứu nông thôn, nông dân miền Bắc Việt Nam mà không làm rõ vấn đề khó có giải pháp tác động hớng, có hiệu quả, để khơi dậy tiềm năng, mạnh ngời nông dân bớc vào thực CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Tâm lý nông dân Việt Nam nói chung nông dân miền Bắc nói riêng vấn đề phức tạp, nhạy cảm, đối tợng nhất, tĩnh chịu ¶nh hëng cđa ®iỊu kiƯn kinh tÕ - x· héi mà vận động, biến đổi, lại chịu tác động nhiều yếu tố khác đờì sống xà hội nh: ý thức trị, phong tục tập quán làm cho đối tợng nghiên cứu trở nên phức tạp Chính vậy, luận án tham vọng giải đợc tất vấn đề, mà tập trung nghiên cứu đặc trng xu hớng biến đổi tâm lý nông dân khu vực nông thôn miền Bắc Việt Nam Bởi lẽ khu vực nơi có lịch sử phát triển từ sớm, nôi văn minh lúa nớc Việt Nam Hiện nay, khu vực tập trung đông nông dân nhất, với 23 triệu ngời, chiếm 40% nông dân toàn quốc Đây lý tác giả lựa chọn vấn đề "Tâm lý nông dân miền Bắc Việt Nam chuyển sang kinh tế thị trờng đặc trng xu hớng biến đổi" làm đề tài luận án tiến sĩ triết học Mục đích nhiệm vụ luận án Mục đích: Từ góc độ triết học làm sáng tỏ đặc trng tâm lý truyền thống nông dân miền Bắc Việt Nam, đợc xu hớng biến đổi tâm lý nông dân miền Bắc Việt Nam dới tác động kinh tế thị trờng, từ đề xuất số phơng hớng giải pháp nhằm khắc phục mặt 10 hạn chế, phát huy mặt tích cực tâm lý nông dân miền Bắc Việt Nam, góp phần hoàn thiện nhân cách ngời nông dân đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn Việt Nam Nhiệm vụ: Để thực mục tiêu trên, luận án cần giải nhiệm vụ sau đây: - Phân tích đặc trng tâm lý truyền thống nông dân miền Bắc Việt Nam nhân tố tác động hình thành đặc trng - Chỉ biến đổi vài đặc trng tâm lý nông dân miền Bắc Việt Nam thêi kú nỊn kinh tÕ ViƯt Nam chun sang kinh tế thị trờng định hớng XHCN; dự báo xu hớng biến đổi tâm lý nông dân miền Bắc Việt Nam thời kỳ phát triển - Đề xuất kiến nghị số phơng hớng giải pháp nhằm khắc phục mặt hạn chế, tiêu cực, phát huy mặt tích cực tâm lý nông dân miền Bắc Việt Nam điều kiện kinh tế thị trờng Đối tợng phạm vi nghiên cứu luận án - Đối tợng nghiên cứu đề tài biến đổi tâm lý nông dân dới tác động kinh tế thị trờng - Đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu tâm lý nông dân miền Bắc Việt Nam Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu luận án - Luận án vận dụng nguyên lý, lý luận chủ nghĩa MácLênin, t tởng Hồ Chí Minh, chủ trơng, đờng lối Đảng, sách Nhà nớc lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn nông dân Đồng thời luận án kế thừa kết nghiên cứu quan khoa học, 11 nhà khoa học nớc lĩnh vực - Ngoài phơng pháp truyền thống nghiên cứu lý luận nh lôgíc lịch sử, phân tích tổng hợp, trừu tợng hóa, khái quát hóa, luận án ý đến phơng pháp thống kê, điều tra xà hội học, khảo sát thực tế Đóng góp khoa học luận án - Làm rõ mặt triết học sở kinh tế - xà hội, tác động nhân tố khách quan chủ quan dẫn đến hình thành, biến đổi tâm lý nông dân miền Bắc Việt Nam - Bớc đầu dự báo xu hớng biến đổi tâm lý nông dân miền Bắc Việt Nam ®iỊu kiƯn nỊn kinh tÕ thÞ trêng ®Þnh híng XHCN - Đa số kiến nghị cụ thể nhằm phát huy mặt tích cực; hạn chế mặt tiêu cực, lạc hậu tâm lý nông dân miền Bắc Việt Nam nghiệp đổi mới, phát triển kinh tế thị trờng, thực CNH, HĐH đất nớc ý nghĩa thực tiễn luận án - Bằng kết đạt đợc, luận án góp phần phục vụ công tác lÃnh đạo, vận động quần chúng, xây dựng hoàn thiện nhân cách ngời nông dânchủ thể tích cực trình CNH, HĐH nông nghiệp kinh tế nông thôn - Luận án dùng làm tài liệu tham khảo cho ngời làm công tác t tởng, lý luận, giảng dạy, nghiên cứu khoa học liên quan đến vấn đề nông dân, nông nghiệp nông thôn Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận án gồm chơng, tiết 12 Chơng Đặc trng tâm lý nông dân miền bắc Việt Nam lịch sử (trớc thời kỳ đổi đất nớc) 1.1 Cơ sở hình thành tâm lý truyền thống nông dân miền bắc Việt Nam 1.1.1 Khái niệm tâm lý nông dân Trong trình tồn phát triển, ngời đà tác động vào tự nhiên tác động lẫn hình thành nên quan hệ xà hội Không có ngời trừu tợng, mà có ngời sống, hoạt động xà hội định, thời đại định, với điều kiện lịch sử xà hội định Trong trình sống, lao động, giao tiếp để cải tạo giới xung quanh, xây dựng xà hội mình, ngời bộc lộ tình cảm, cảm xúc, hứng thú, tâm t, nguyện vọng nhiều thói quen, tập quán Đó phơng thức chuyển tải chất ngời cách sinh động cụ thể thông qua biểu tâm lý với t cách phận ý thức Hơn nữa, ngời, từ hình thành đà sống tách khỏi cộng đồng mình, vậy, nói tới ngời nói tới cá thể có tính loài mang tính xà hội Sự tác động qua lại ngời với ngời trình giao tiếp lao động, tác động giới tự nhiên lên ngời, tác động trở lại ngời với giới tự nhiên để lại dấu ấn tâm lý Chính vậy, tâm lý, chịu tác động lớn yếu tố sinh học, song từ đầu, tâm lý ngời đà sản phẩm lịch sử, xà hội Thực tế, tâm lý gắn liền với hoạt động thực tiễn cải tạo tự nhiên, cải tạo xà hội ngời Tâm lý không bị chi phèi bëi c¸c yÕu tè 13 sinh lý, sinh häc mà bị chi phối nhiều yếu tố xà hội khác nh: điều kiện sống, kinh tế, giáo dục, văn hóa Chính vậy, tâm lý ngời phong phú Sách: "Đại từ điển tiÕng ViƯt" viÕt: "T©m lý chØ tỉng thĨ nhËn thøc, tình cảm, ý chí cá nhân" [102, tr 1582] Nh tâm lý ngời vấn đề riêng cá nhân, phong phú, đa dạng phức tạp Có tâm lý nhóm ngời có lứa tuổi (tâm lý ngời già, tâm lý niên, tâm lý trẻ em ); tâm lý nhóm ngời có nghề nghiệp (tâm lý công nhân, tâm lý nông dân ); có tâm lý chung mang tÝnh réng lín chØ cïng ®iỊu kiƯn sèng (tâm lý cộng đồng làng, xÃ, tâm lý dân tộc ); lại có tâm lý sâu lĩnh vực, ngời (tâm lý s phạm, tâm lý cá nhân ) v.v Hơn nữa, không dừng lại tâm lý cá nhân đơn lẻ, nói tới tâm lý ngời ta thờng nhắc đến tâm lý nhóm ngời, tập thể ngời, phản ánh trạng thái tinh thÇn cđa mét nhãm ngêi x· héi, tõ tác động đến toàn xà hội, nghiên cứu tâm lý, dù tâm lý cá nhân bỏ qua khía cạnh xà hội, yÕu tè x· héi, t©m lý x· héi VËy t©m lý xà hội gì? Trong từ điển triết học, khái niệm tâm lý xà hội đợc hiểu là: "Toàn tình cảm, ý chí, tâm trạng, thói quen thể tâm lý nhóm xà hội, giai cấp, dân tộc, nhân dân nớc có chung điều kiện kinh tế - xà hội đời sống họ" [84, tr 518] Tác giả Nguyễn Khắc Viện lại quan niệm, tâm lý xà hội tác động qua lại xà hội bao gồm: (1) văn hóa chung tâm lý cá nhân; (2) cách ứng xử điều kiện xà hội; (3) nhân cách, đứng góc độ xà hội; (4) tác động qua lại cá nhân; cách ứng xử nhóm lớn nhỏ [98, tr 242] Gần đây, khái niệm tâm lý xà hội đợc hiểu là: "Bao gồm toàn tình cảm, íc mn, thãi quen, tËp qu¸n cđa ngêi, phận xà hội, toàn xà hội hình thành dới ảnh 14 hởng trực tiếp đời sống hàng ngày họ phản ánh đời sống đó" [29, tr 569] C Mác đà viết: "Trong tính thực nó, chất ngời tổng hòa quan hệ xà hội" [49, tr 11] Nh vậy, tâm lý xà hội phận cđa ý thøc x· héi, biĨu hiƯn mét c¸ch tËp trung nhÊt ý thøc ®êi thêng cđa ngêi Nã phản ánh cách trực tiếp điều kiện sống, hoàn cảnh môi trờng sống ngời, thông qua lăng kính chủ quan cá nhân Qua phản ánh trình độ sản xuất, trình độ văn minh thời đại, truyền thống văn hóa, nh nhiều quan hệ khác ngời Vì vậy, tâm lý xà hội phản ánh tồn xà hội cách trực tiếp, phong phú sinh động Mặt khác, phản ánh tâm lý xà hội tồn xà hội phản ánh đặc thù, mặt thể tính động ý thức, mặt thể bảo thủ thói quen, phong tục tập quán truyền thống, lúc tâm lý xà hội phản ánh tích cực, đắn phát triển tồn xà hội, tác động ngợc trở lại tồn xà hội, thúc đẩy cản trở phát triển xà hội nói chung Cũng tâm lý xà hội trở thành sức mạnh, lực lợng vật chất to lớn nh Lênin đà nói: Sức mạnh tập quán, thói quen, hàng chục triệu ngời sức mạnh ghê gớm Lẽ dĩ nhiên, với tính cách phận ý thức xà hội, phản ánh tồn xà hội tồn xà hội qui định, tồn xà hội thay đổi tất yếu dÉn ®Õn sù thay ®ỉi cđa ý thøc x· héi, có tâm lý xà hội Trong xà hội, đặc biệt xà hội có giai cấp, với điều kiện địa lý, lịch sử, thể chế trị phơng thức sống, truyền thống dân tộc có đặc trng tâm lý dân tộc giống Đơng nhiên, bên cạnh nét giống tồn đặc trng tâm lý khác biệt, chí đối lập mang tính giai cấp sâu sắc Trong xà hội cũ, giai

Ngày đăng: 21/08/2023, 11:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Thành tựu nông nghiệp Việt Nam 10 năm sau Nghị quyết 10  (từ 1988 - 1998) - Tâm lý nông dân miền bắc việt nam khi chuyển sang kinh tế thị trường đặc trưng và xu hướng biến đổi
Bảng 2.1 Thành tựu nông nghiệp Việt Nam 10 năm sau Nghị quyết 10 (từ 1988 - 1998) (Trang 68)
Bảng 2.2: Cơ cấu giá trị tổng sản lợng của vùng đồng bằng sông Hồng và các xã điển hình - Tâm lý nông dân miền bắc việt nam khi chuyển sang kinh tế thị trường đặc trưng và xu hướng biến đổi
Bảng 2.2 Cơ cấu giá trị tổng sản lợng của vùng đồng bằng sông Hồng và các xã điển hình (Trang 70)
Bảng 2.3: Cơ cấu thu nhập của vùng đồng bằng sông Hồng  và các xã điển hình - Tâm lý nông dân miền bắc việt nam khi chuyển sang kinh tế thị trường đặc trưng và xu hướng biến đổi
Bảng 2.3 Cơ cấu thu nhập của vùng đồng bằng sông Hồng và các xã điển hình (Trang 70)
Bảng 2.4: Cơ cấu kinh tế - xã hội nông thôn cả nớc và 7 vùng sinh thái - Tâm lý nông dân miền bắc việt nam khi chuyển sang kinh tế thị trường đặc trưng và xu hướng biến đổi
Bảng 2.4 Cơ cấu kinh tế - xã hội nông thôn cả nớc và 7 vùng sinh thái (Trang 72)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w