Tâm lý nông dân miền Bắc Việt Nam trong quá trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường

MỤC LỤC

Những nhân tố tác động hình thành tâm lý truyền thống của nông dân miền Bắc Việt Nam

Đời sống tinh thần, ý thức con ngời nói chung cũng nh tâm lý con ngời nói riêng không phải là sản phẩm của ý muốn chủ quan của cá nhân hay một nhóm ngời nào đó mà là sản phẩm của xã hội - lịch sử, bị qui định bởi các điều kiện khách quan, nó chịu sự tác động, ảnh hởng của các điều kiện sống, lao động sinh hoạt "vật chất" của xã hội. Nh vậy, điều kiện tự nhiên vừa u đãi, vừa khắc nghiệt, nền kinh tế tiểu nông, sản xuất nhỏ manh mún, phân tán, kỹ thuật thủ công, thô sơ, lạc hậu; sự thống trị hà khắc của chế độ phong kiến Bắc thuộc kéo dài hàng ngàn năm và chế độ nửa thực dân phong kiến đô hộ kéo dài hơn 100 năm với thể chế chính trị là bộ máy nhà nớc phong kiến trung ơng tập quyền,.

Những đặc trng tâm lý truyền thống tích cực của nông dân miền Bắc Việt Nam

Đơng nhiên, trong điều kiện của khoa học kỹ thuật cha phát triển, không tránh khỏi sự suy nghĩ, tầm hiểu biết của con ngời Việt Nam, nông dân Việt Nam còn hạn chế, nhng dẫu sao thì con ngời Việt Nam, nông dân Việt Nam vẫn giữ đợc những gì là tinh túy nhất mang bản sắc văn hóa Việt Nam, dân tộc Việt Nam. Bởi lẽ, so với vùng miền Nam, khu vực miền Bắc vẫn là vùng đất chật, ngời đông, thiên nhiên kém u đãi hơn, vì sự sinh tồn mình, họ gắn bó trực tiếp với lao động, tự sáng tạo ra những công cụ sản xuất để lao động tác động vào tự nhiên làm ra sản phẩm nuôi sống gia đình mình và xã hội, và tạo cơ sở cho mọi hoạt động xã hội khác.

Những đặc trng tâm lý truyền thống tiêu cực của nông

Cách t duy ấy, cách nghĩ, cách nhìn ấy, cùng với mảnh ruộng, cái cày càng cột chặt ngời nông dân trong lũy tre làng, yên phận với cuộc sống đơn giản, nghèo khó đời này qua đời khác, xoáy con ngời vào cái vòng luẩn quẩn, kém tính tổ chức, kỷ luật, xa lạ với lối t duy của văn minh công nghiệp, thích sự ổn định, an phận, dễ rơi vào tâm lý thiển cận, thực dụng, t duy theo chủ nghĩa kinh nghiệm, khó tiếp thu cái mới, ngại đổi mới. Tóm lại, tâm lý nông dân miền Bắc Việt Nam trong lịch sử là một hiện tợng rất phức tạp với nhiều sắc thái tâm lý đa dạng cái xấu cái tốt, cái tích cực, cái tiêu cực đợc hòa quyện, đan xen vào nhau Bên cạnh lòng yêu nớc, ý chí tự lực, tự cờng, tinh thần đoàn kết cộng đồng, yêu lao động, cần cù trong cuộc sống; trọng đạo đức, trọng danh dự, trọng tình cảm vốn là những đặc trng tâm lý tích cực, ngời nông dân miền Bắc Việt Nam còn mang trong mình những đặc trng tâm lý tiêu cực nh: tâm lý sản xuất nhỏ manh mún, phân tán; bảo thủ, thiên về t duy kinh nghiệm, hạn chế sự phát triển của t duy lôgíc, t duy khoa học; hẹp hòi vị kỷ, bè phái, phờng hội, cục bộ địa phơng; trọng lệ hơn luật.

Diễn biến tâm lý nông dân miền Bắc Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám đến trớc giai đoạn đổi mới đất nớc (1945-1986)

Trên thực tế, mô hình sản xuất HTX nông nghiệp (toàn bộ ruộng. đất, trâu, bò đợc tập thể hóa triệt để; lao động đợc sắp xếp thành các đội chuyên bên cạnh một số đội cơ bản, áp dụng hình thức khoán việc là chính, nông dân chỉ quan tâm đến công điểm mà không cần biết đến sản phẩm cuối cùng) áp dụng cho nông dân ở giai đoạn này lại tỏ ra không phù hợp và bộc lộ những hạn chế, cụ thể là sự suy thoái trong phát triển sản xuất nông nghiệp, những dấu hiệu khủng hoảng, bất hợp lý bộc lộ ngày càng rõ. Trên thực tế, trong lĩnh vực nông nghiệp, một thời gian dài, sản xuất hàng hóa cha đợc chú trọng, cha xem xét thích đáng những đặc điểm về tính chất của từng ngành, từng nghề, để lựa chọn những hình thức tổ chức sản xuất thích hợp, trong khi đó lại muốn tổ chức ngay các HTX bậc cao với qui mô lớn, theo mô hình tập thể hóa triệt để, không tính đến khả năng trang bị kỹ thuật, trình độ quản lý và năng lực của cán bộ cũng nh tâm t, nguyện vọng sâu xa và năng lực thực tế của chính ngời nông dân.

Bảng 2.1: Thành tựu nông nghiệp Việt Nam 10 năm sau Nghị quyết 10  (từ 1988 - 1998)
Bảng 2.1: Thành tựu nông nghiệp Việt Nam 10 năm sau Nghị quyết 10 (từ 1988 - 1998)

Những biến đổi tâm lý nông dân miền Bắc Việt Nam theo híng tÝch cùc

Nhìn nhận vấn đề này, tác giả cuốn sách "Hớng tới một nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc" đã viết: "Dân tộc Việt Nam cũng vậy, trong bảng giá trị đó còn những khiếm khuyết nh tâm lý của một nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, ý thức tổ chức thiếu khoa học và năng động, tinh thần pháp luật khó triển khai với một nền đạo đức phong kiến hạn hẹp.." [28, tr. Những thành tựu đạt đợc trong những năm đổi mới đã khẳng định rừ, kinh tế hộ nụng dõn (núi cỏch khỏc là trang trại gia đỡnh) tự chủ, sỏng tạo đã khơi dậy nội lực trong ngời nông dân. Ngời nông dân miền Bắc đã có tâm lý dám nghĩ, dám làm, phải sản xuất nông sản hàng hóa và nhập cuộc với cơ chế thị trờng mới có thể xóa đói, giảm nghèo, từng bớc vơn lên làm giàu. Tất nhiên, kinh tế hộ, mặc dù còn có những thiếu sót, hạn chế, nhng. đó là một hình thức kinh tế cơ sở quan trọng, không thể thiếu trong cơ cấu. kinh tế nông nghiệp ở nớc ta. Thực tế hiện nay, kinh tế hộ đang là lực lợng chủ yếu tham gia và góp phần đáng kể vào quá trình thực hiện CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn thông qua các hoạt động kinh tế theo định hớng XHCN. Việc tự chủ sản xuất kinh doanh nông nghiệp của hộ nông dân là điểm khởi đầu của sự phát triển thị trờng nông thôn. Mặt khác, khi ngời nông dân đợc tự chủ sản xuất kinh doanh cũng có nghĩa là họ đã thích ứng với quá trình xã hội hóa trong sản xuất nông nghiệp. Kinh tế hộ, do đợc khuyến khích phát triển, đã. làm cho ngời nông dân quan tâm hơn, có trách nhiệm và phát huy cao hơn năng lực trí tuệ trong sản xuất hàng hóa. Do vậy, bắt buộc họ phải từ bỏ tâm lý bảo thủ, kinh nghiệm chủ nghĩa, phải học tập, rút kinh nghiệm trong sản xuất, tự nâng cao năng lực quản lý kinh doanh, biết áp dụng khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất nông nghiệp nhằm tăng năng suất không ngừng. Thêm vào đó, kinh tế thị trờng đòi hỏi ngời nông dân phải biết chủ động khai thác và sử dụng nguồn vốn có hiệu quả, biết quý trọng và sử dụng thời gian hợp lý để sản xuất, biết nhanh nhạy xử lý thông tin trong sản xuất và trao đổi nông sản. Do vậy mà trình độ dân trí, trình độ văn hóa của nông dân ngày một cải thiện hơn. Mặt khác, kinh tế hộ làm cho phân công lao. động trong nông nghiệp phong phú và đa dạng, nhiều ngành nghề đợc phục hồi và phát triển mới. Nhiều thôn xóm đã trở thành làng nghề, xã nghề tạo cơ sở cho quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn nhanh hơn và cũng làm cho kinh tế thị trờng ở nông thôn ngày một sôi động hơn. Lẽ dĩ nhiên, kinh tế hộ gia đình phát triển tất yếu dẫn đến phân hóa giàu - nghèo. Những gia đình có vốn, biết làm ăn, lao động có kỹ thuật sẽ v- ợt lên, những gia đình lời lao động, thiếu vốn, đông con, nhiễm tệ nạn xã. hội cũng nh những gia đình có ruộng đất, nhng không biết canh tác; hoặc do quá nghèo, không có các t liệu lao động cần thiết hoặc không có khả. năng thuê mớn máy cày, máy bừa.. đẫ chuyển nhợng đất đai cho ngời. Đây là vấn đề cần đến sự quan tâm, điều tiết và hỗ trợ những gia đình nghèo của nhà nớc để họ vơn lên trong sản xuất kinh doanh và phát triển thích hợp những ngành nghề trong từng vùng nông thôn miền Bắc hiện nay. Nét đặc trng của nền nông nghiệp khu vực miền Bắc là sản xuất thuần nông cho đến khi thực hiện công cuộc đổi mới, số hộ phi nông nghiệp chiếm tỷ lệ rất ít, nhng chỉ trong hơn 10 năm đổi mới đã có 7,8% hộ phi nông nghiệp. Mặc dù tỷ lệ này còn thấp, nhng đó là dấu hiệu tích cực của quá trình chuyển đổi t duy kinh tế. Sự thay đổi trong t duy kinh tế và tập quán canh tác còn biểu hiện ở chỗ, nhiều nơi nông dân đã mạnh dạn loại bỏ các sản phẩm truyền thống có giá trị kinh tế thấp, loại bỏ bớt các vờn tạp để sử dụng và canh tác các loại cây, con.. có giá trị kinh tế cao hơn. Tại nhiều vùng nông thôn miền Bắc Việt Nam đã hình thành nhiều khu vực sản xuất các mặt hàng cao cấp nh gạo tám, nhãn lồng, vải thiều, ba ba, cá sấu, rắn.. Nhiều làng nghề tiểu thủ công nghiệp truyền thống trớc đây bị mai một nay đợc hồi phục và phát triển trở lại. Điều này chứng tỏ rằng kinh tế thị trờng đã thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng CNH, HĐH. Theo điều tra về nguyên nhân trở nên giàu có, khá giả ở các hộ vùng nông thôn miền Bắc chúng ta thấy: trong số các hộ nông dân khá giả thì. Rừ ràng kinh tế thị trờng đó tạo nờn sinh khí, góp phần bù đắp những khiếm khuyết và thiên lệch trong hệ giá trị truyền thống. Sự tác động đó không chỉ diễn ra trong lĩnh vực kinh tế mà còn diễn ra trong các lĩnh vực chính trị, văn hóa.. Trong cơ chế thị trờng, có sự quản lý của nhà nớc XHCN, gắn các quá trình kinh tế với các quá trình xã hội, lần đầu tiên ý thức về quyền lợi và nghĩa vụ, về lợi ớch cỏ nhõn đó nảy nở một cỏch trực tiếp, rừ ràng. đõy, ngời nụng dõn miền Bắc biết rừ họ lao động sản xuất là vỡ sự no ấm, vỡ. lợi ích của chính mình, của gia đình mình, nhng không tách rời lợi ích chung của tập thể, cộng đồng, dân tộc. Chính điều này, một mặt làm biến. đổi bản chất t hữu của ngời tiểu nông cũ, mặt khác, họ cũng hiểu tại sao cũng với bản chất yêu lao động, cần cù và sáng tạo nh vậy nhng trong thời kỳ bao cấp, ngời nông dân lại thờ ơ trớc kết quả của hoạt động của mình. Tại sao cũng vẫn con ngời đó, mảnh ruộng đó, trớc đây thì thiếu đói triền miên mà nay lại đủ ăn và có phần d dật.. Tác động của kinh tế thị trờng đến ngời nông dân miền Bắc không dừng lại ở ý niệm chính trị chung chung mà có ảnh hởng trực tiếp vào những vấn đề nhạy cảm nhất của đời sống tâm lý mỗi ngời nông dân, làm nảy sinh những cảm nhận mới về thân phận của cá nhân, vị trí của họ trong xã hội, rằng chỉ có lao động, cống hiến cho xã hội thì cuộc sống mới có ý nghĩa. điều đó đã góp phần hình thành một cách sống, lối sống khác nhiều so với truyền thống. Những biến đổi này đợc phản ánh qua hệ thống các nhu cầu rất đa dạng và không kém phần tinh tế, đó là hiện tợng nhiều cá nhân nông dân biết vợt ra ngoài khuôn khổ của lối sống cũ để tự định hình một nhân cách độc lập. Xã hội ta một thời đã từng giáo dục con ngời không nên phân biệt sang hèn, địa vị, đẳng cấp qua lăng kính của địa vị xã hội và nghề nghiệp nhng hiệu quả đem lại còn rất khiêm tốn, nếu nh không muốn nói là rất thấp. trong sản xuất và trong cuộc sống gia đình, nó làm thay đổi những quan niệm cũ một cách cực kỳ nhanh chóng. Chính sự biến đổi về đời sống vật chất thực sự tạo nên những biến đổi lớn trong tâm lý ngời nông dân miền Bắc. Có thể nói, hiệu quả lao động đã trở thành thớc đo và nhờ đó quan niệm về học vấn, nghề nghiệp đã thay đổi. nông thôn khu vực miền Bắc đã xuất hiện một xu hớng lựa chọn nghề rất mới mẻ. Đó là xu hớng lựa chọn những nghề, những lĩnh vực đa lại thu nhập cao. Điều đó phản ánh khách quan xu hớng vận động và biến đổi hệ giá trị xã hội của xã hội nói chung và của nông dân vùng miền Bắc nói riêng. Những dấu hiệu đó là có tính tích cực và hợp quy luật. Tuy nhiên, trên thực tế vấn đề diễn ra phức tạp hơn nhiều. Trong làng xã cổ truyền miền Bắc Việt Nam đang diễn ra ba xu hớng: a) Đề cao giá trị mới nh trọng giàu, trong tiền; b) Tiếp tục đề cao các giá trị truyền thống trọng đạo đức, trọng tình nghĩa, trọng ngời già, trọng chức sắc.. và các giá trị cách mạng..; c) Tiếp tục đề cao giá trị mới (trọng giàu, trọng tiền, trọng văn minh hiện đại) song, không hạ thấp các giá trị truyền thống và cách mạng.

Những biến đổi tâm lý nông dân miền Bắc Việt Nam theo hớng tiêu cực

Đặc biệt là xu hớng mở cửa, hội nhập của nền kinh tế dới tác động của cơ chế thị trờng đã khiến cho ngời nông dân chuyển từ xu hớng tâm lý hớng nội, khép kín sang xu hớng tâm lý hớng ngoại, giao lu, mở cửa, hội nhập, đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế thị trờng và sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn hiện nay. Số liệu điều tra xã hội học ở các huyện Giao Thủy, Xuân Trờng (tỉnh Nam Định) và các huyện Bình Giang, Gia Lộc (tỉnh Hải Dơng) cho thấy: 7,5% ngời đợc hỏi cho rằng tệ nghiện hút, mại dâm trong nông thôn miền Bắc tuy có chiều hớng giảm nhng vẫn còn là vấn đề đáng đợc quan tâm; 13,8% ngời đợc hỏi cho rằng nạn bói toán, cới xin, ma chay lạc hậu.

Một số vấn đề đặt ra trong quá trình biến đổi tâm lý nông dân miền Bắc Việt Nam

Nguy hại hơn là, ngay cả ở một số cán bộ đảng viên trớc những khó khăn của cuộc sống cũng dao động về lý tởng, khủng hoảng niềm tin duy vật, quay về với niềm tin duy tâm, tìm hạnh phúc h ảo từ một thế giới siêu nhiên, góp phần làm cho các hiện tợng mê tín dị đoan phát triển mạnh, không chỉ gây lãng phí sức ngời, sức của và thời gian của nông dân mà còn đa một bộ phận nông dân vào chỗ bế tắc. Ba là: Công cuộc CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn không chỉ đặt ra cho chúng ta nhiệm vụ phải bảo tồn, củng cố, phát triển những giá trị tâm lý truyền thống, giữ gìn bản sắc văn hóa của mọi dân tộc, địa phơng, mà còn đòi hỏi chúng ta phải bảo tồn, phát triển những giá trị văn hoá truyền thống, phải gắn liền với việc giữ gìn kỷ cơng, phép nớc và xây dựng thói quen ứng xử phù hợp với pháp luật cho nông dân miền Bắc.

Một vài dự báo xu hớng biến đổi của tâm lý nông dân miền Bắc Việt Nam trong giai đoạn tới

Mặt khác, sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế ở nông thôn cũng dẫn tới tình hình là: ngay trên địa bàn nông thôn, một bộ phận nông dân cũng có xu hớng thoát ly hoặc bán thoát ly nghề nông (theo lối ly nông chứ không ly h-. ơng), một bộ phận khác tích tụ ruộng đất trở thành những điền chủ mới. Trong thời kỳ CNH, HĐH, do yêu cầu của công nghệ mới, của các quy trình sản xuất mới và do đòi hỏi của cơ cấu kinh tế mới, ngời nông dân miền Bắc sẽ hớng tới những giá trị mới của ngời lao động là: có tri thức cao, có tính sáng tạo, có khả năng quyết đoán, dám nghĩ, dám làm và chủ động trong lao động, trong đời sống.

Phát triển kinh tế thị trờng ở nông thôn theo định hớng XHCN nhằm khơi dậy nguồn lực, biến đổi tâm lý nông dân phù hợp

Kinh tế thị trờng buộc ngời nông dân phải năng động, sáng tạo trong lựa chọn mặt hàng, cách thức tiến hành, công nghệ sản xuất, kinh doanh tối u (điều này khác xa với thói quen thụ động, trông chờ, ỷ lại.. trong nền kinh tế chỉ huy trớc đây). Từ thói quen lao động truyền thống độc canh lúa nớc, dựa vào sức lực cơ bắp, vào kinh nghiệm là chủ yếu, sang một trình độ kết hợp thâm canh và đa canh, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, sử dụng công cụ lao động cơ giới vào các khâu làm đất, chọn giống, tới.

Chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn, xây dựng các mô

Trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn cũng xuất hiện một loạt các mâu thuẫn cần giải quyết: mâu thuẫn giữa nhu cầu giải quyết việc làm, có thu nhập ổn định cho ngời lao động với điều kiện kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn thấp kém, cha phát triển; mâu thuẫn giữa yêu cầu đổi mới công nghệ để tạo ra sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trờng ngày càng mở rộng với khả năng đầu t rất hạn hẹp của nông dân; các chính sách đổi mới nền kinh tế là một nhân tố thúc đẩy nền sản xuất nông nghiệp nhng cha đủ các điều kiện cần thiết để cho nó phát huy tác dụng cả về vật chất và trình độ tiếp thu vận hành của con ngời. Bên cạnh đó là rà soát lại các chính sách, văn bản pháp luật về nông thôn để kịp thời bỏ đi những cái cũ đã lạc hậu không còn phù hợp, bổ sung những văn bản cha đầy đủ và ra những văn bản mới, đặc biệt các văn bản về quyền sử dụng đất đai, về các chế độ, chính sách thuế, chính sách bao tiêu sản phẩm nông nghiệp.

Chăm lo, phát triển đời sống văn hóa - xã hội ở nông thôn, tạo môi trờng thuận lợi cho việc xây dựng đời sống tâm lý mới của nông

Phát triển giáo dục, nâng cao dân trí, trớc hết là xóa mù chữ và thực hiện phổ cập giáo dục tiểu học ở nông thôn nhằm đa lại cho mọi ngời, cho những ngời nghèo quyền "sở hữu trí tuệ", bên cạnh quyền sở hữu ruộng đất ổn định lâu dài, tức là đa lại sự bình đẳng về cơ hội để cho họ có thể tự lo liệu cuộc sống cho bản thân và gia đình, đồng thời góp phần vào sự nghiệp chung vì một nông thôn ngày mai hạnh phúc. Trong sự nghiệp giáo dục - y tế nông thôn cần phát huy mạnh hơn nữa vai trò của địa phơng thông qua củng cố chính quyền cơ sở vững mạnh, tôn trọng tính chủ động của ngời có trách nhiệm ở địa phơng kết hợp với các hình thức tự quản nh: vai trò trởng thôn, hội khuyến học, hội làm nghề.

Thực hiện dân chủ hóa ở nông thôn, đa ngời nông dân lên

Từ nền kinh tế phi hàng hóa với cơ chế quản lý tập trung, quan liêu, bao cấp chuyển sang kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị tr- ờng có sự quản lý của Nhà nớc, việc đổi mới phơng thức lãnh đạo của Đảng trong hệ thống chính trị ở địa phơng còn chậm, có nơi lúng túng, việc rèn luyện và nâng cao chất lợng đảng viên, xây dựng chi bộ, đảng bộ, chất lợng. Duy trì, phát triển các cơ sở công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, cơ sở chế biến nông sản thực phẩm, sửa chữa cơ khí, sản xuất vật liệu xây dựng, đẩy mạnh hoạt động dịch vụ phục vụ đời sống, gắn sản xuất với dịch vụ chế biến nông sản, nâng cao giá trị nông sản, phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu, mở rộng ngành nghề tạo thêm việc làm cho thanh niên đến tuổi lao động và việc làm cho lao.