tổ chức lãnh thổ du lịch

44 1.6K 6
tổ chức lãnh thổ du lịch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

hoạt động phát triển du lịch

Bài tập điều kiện: Những vấn đề kinh tế xã hội đại c ơng tổ chức lãnh thổ du lịch Ngày nay, du lịch đã trở thành một ngành kinh tế có vai trò quan trọng trong nền kinh tế và xã hội của ở nhiều nớc trên thế giới. Du lịch đợc coi là một ngành công nghiệp không khói hay còn đợc coi là con gà đẻ trứng vàng của nhiều nền kinh tế và trở thành nhu cầu không thể thiếu trong đời sống xã hội và phát triển với tốc độ tơng đối nhanh. Du lịch góp phần làm tăng tổng sản phẩm trong mỗi quốc gia.Trên thế giới du lịch là ngành có đóng góp hàng đầu cho nền kinh tế thế giới: tổng sản phẩm đạt khoảng 3.4000 tỉ USD( chiếm 10.2% GNP toàn cầu),ở nớc ta năm 2003 thu nhập từ du lịch đạt 23.500 tỉ đồng(Nguồn: Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam, NXB ĐHSP, 2004). Không chỉ có ý nghĩa về mặt kinh tế du lịch còn có ý nghĩa xã hội quan trọng, tạo thêm việc làm cho ngời lao động, mở mang kiến thức, tăng cờng sự hiểu biết về phong tục tập quán giữa các quốc gia Việc nghiên cứu đánh giá các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của lãnh thổ, các không gian du lịch, nhằm quy hoạch hợp lý việc phát triển hoạt động du lịch là một nhiệm vụ cần có những đóng góp tích cực, mạnh mẽ của khoa học địa lý - địa lý du lịch. Do vậy, với t cách là một ngành kinh tế thì vấn đề tổ chức lãnh thổ du lịch có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc tạo ra các sản phẩm du lịch độc đáo nhằm thu hút đông đảo du khách trên cơ sở dụng hợp lý, hiệu quả các nguồn lực của lãnh thổ. Phần I: Cơ sở lí luận về tổ chức l nh thổ du lịchã I. Quan niệm về du lịchtổ chức l nh thổ du lịch ã I.1. Quan niệm về du lịch Du lịch là một trong những hoạt động thuộc lĩnh vực dịch vụ. Đó là một lĩnh vực quan trọng ảnh hởng lớn đến sự phát triển của nền kinh tế và đời sống xã hội. Một lĩnh vực kinh tế mà đang nổi lên và trở thành một trong những nghành đợc quan tâm vì nó mang lại lợi nhuận rất lớn, ngời ta còn gọi nó là nghành công nghiệp không có ống khói. Xét về nguồn gốc, ngành dịch vụ ra đời cùng với sự Thực hiện: Nhóm du lịch 1 Bài tập điều kiện chyên đề: Những vấn đề về kinh tế xã hội đại c ơng xuất hiện của nền kinh tế hàng hoá. Các Mác đã cho rằng: Dịch vụ là con đẻ của nền kinh tế sản xuất hàng hoá, khi mà kinh tế hàng hoá phát triển mạnh đòi hỏi một sự lu thông trôi chảy, thông suốt, liên tục để thoả mãn nhu cầu ngày càng cao của con ngời thì dịch vụ càng phát triển. Lúc đầu, ngời ta chỉ quan niệm dịch vụ là ngành thơng nghiệp làm nhiệm vụ chủ yếu trong khâu lu thông, phân phối đồng thời ngời ta quan niệm dịch vụ nh là sự mua bán hàng hoá Gắn với sự phát triển của nền kinh tế, vai trò của dịch vụ ngày càng quan trọng, quan niệm về dịch vụ cũng dần dần thay đổi. Lĩnh vực dịch vụ không chỉ đơn thuần làm chức năng lu thông, phân phối mà còn đợc phát triển đa dạng với nhiều ngành khác nhau nh: bu chính viễn thông, y tế, giáo dục, vận tải, du lịch, ngân hàng, bảo hiểm, dịch vụ, hành chính, t vấn, Xã hội càng phát triển, các ngành dịch vụ phục vụ trực tiếp cho việc nâng cao chất lợng cuộc sống con ngời (vật chất và tinh thần) ngày càng đợc mở rộng. Trong đó, ngành du lịch - 1 ngành phục vụ trực tiếp cho việc hồi phục sức khoẻ thể chất, th giãn về tinh thần, mở rộng hiểu biết của con ng ời - không ngừng phát triển cả về chiều rộng và bề sâu, phong phú và đa dạng về loại hình, hoàn thiện về chất l- ợng.Là một ngành trong lĩnh vực dịch vụ du lịch đợc hiểu theo một số quan niệm sau: Du lịch là một dạng hoạt động của dân c trong thời gian rỗi liên quan với sự di chuyển và c trú tạm thời bên ngoài nơi c trú thờng xuyên nhằm mục đích nghỉ ngơi, chữa bệnh, phát triển thể chất và tinh thần, nâng cao trình độ nhận thức - văn hoá hoặc thể thao, kèm theo việc tiêu thụ các giá trị về tự nhiên, kinh tế, văn hoá(I.I.Pirojnik,1985) Theo Pháp lệnh du lịch do Chủ tịch nớc ta kí ngày 20/02/1999 thì du lịch là một hoạt động của con ngời ngoài nơi c trú thờng xuyên của mình nhằm thoả mãn nhu cầu tham quan, giải trí nghỉ dỡng trong thời gian nhất định . Theo tổ chức du lịch thế giới WTO Du lịch là tổng thể những hiện tợng và những qun hệ phát sinh do sự tác động qua lại giữa khách du lịch, ngời kinh doanh du lịch, chính quyền sở tại và cộng đồng dân c địa phơng trong quá trình thu hút và lu giữ khách du lịch 2 Bài tập điều kiện chyên đề: Những vấn đề về kinh tế xã hội đại c ơng Nh vậy, ngành du lịch - 1 ngành phục vụ trực tiếp cho việc hồi phục sức khoẻ thể chất, th giãn về tinh thần, mở rộng hiểu biết của con ng ời đã và đang đ- ợc phát triển không ngừng cả về chiều rộng và bề sâu, phong phú và đa dạng về loại hình, hoàn thiện về chất lợng. Sự phát triển du lịch có ảnh hởng mạnh đến nền kinh tế của mỗi nớc, là nhân tố để phát triển nền kinh tế ở các điểm quần c và các đối t- ợng đón khách đến thăm, tạo lợi nhuận lớn cho các vùng đó. Xét về lợi ích kinh tế, du lịch có ảnh hởng mạnh đến nềm kinh tế của các nớc, nó là nhân tố để phát triển nền kinh tế ở các điểm quần c và các đối tợng đón khách đến thăm, tạo nguồn lợi nhuận lớn cho các vùng đó; trên phạm vi toàn thế giới, nó là ngành có đóng góp hàng đầu cho nền kinh tế thế giới. I.2. Quan niệm về tổ chức lãnh thổ du lịch Tổ chức lãnh thổ du lịch là một hình thức của tổ chức lãnh thổ nền sản xuất xã hội. Bản chất của việc tổ chức xã hội theo lãnh thổ là do con ngời trong quá trình lao động và sản xuất đã tạo ra đợc một hệ thống mối quan hệ qua lại hợp lí nhất giữa con ngời với tự nhiên. Hệ thống này, một mặt cho phép con ngời sử dụng tốt nhất các nhân tố lãnh thổ của sản xuất với chi phí xã hội thấp nhất, hiệu quả kinh tế cao nhất và mặt khác tạo nên các điều kiện thuận lợi cho cuộc sống và lao động của mình. Vấn đề tổ chức hợp lí nền sản xuất xã hội theo lãnh thổ góp phần không nhỏ vào việc nâng cao hiệu quả kinh tế của nền sản xuất xã hội. Tổ chức lãnh thổ du lịch là một hệ thống liên kết không gian của các đối tợng du lịch và các cơ sở phục vụ có liên quan dựa trên việc sử dụng tối u các nguồn tài nguyên du lịch (tự nhiên, nhân văn, kết cấu hạ tầng và các nhân tố khác) nhằm đạt kết quả kinh tế - xã hội, môi trờng cao nhất- Tổ chức lãnh thổ du lịch- Sách bồi dỡng thờng xuyên-(1997- 2000)- PGS. TS Lê Thông, PGS. TS Nguyễn Minh Tuệ. Tổ chức lãnh thổ du lịch là một dạng của tố chức lãnh thổ xã hội, do đó nó cũng mang tính chất lịch sử. Cùng với sự phát triển của xã hội, trớc hết là của sức sản xuất, đã dần dần xuất hiện các hình thức tổ chức lãnh thổ du lịch. I.3. Các nhân tố ảnh hởng đến tổ chức lãnh thổ du lịch 3 Bài tập điều kiện chyên đề: Những vấn đề về kinh tế xã hội đại c ơng I.3.1. Tài nguyên du lịch Du lịch là một trong những ngành có sự định hớng tài nguyên rõ rệt. Tài nguyên du lịch ảnh hởng trực tiếp đến tố chức lãnh thổ của ngành du lịch, đến việc hình thành, chuyên môn hoá các vùng du lịch và hiệu quả kinh tế của hoạt động du lịch. Tài nguyên du lịch có ý nghĩa hết sức quan trọng, nó là yếu tố quyết định, cho phép xây dựng và khai thác lãnh thổ du lịch về quy mô cũng nh các loại hình du lịch. Tài nguyên du lịch có thể hiểu là tổng thể tự nhiên, văn hoá - lịch sử cùng các thành phần của chúng đợc sử dụng cho nhu cầu trực tiếp hay gián tiếp hoặc cho việc tạo ra các dịch vụ du lịch nhằm góp phần khôi phục, phát triển thể lực, trí lực cũng nh kĩ năng lao động và sức khoẻ con ngời. (ảnh:Đỉnhnúi Everest) Theo pháp lệnh du lịch thì tài nguyên du lịch là: cảnh quan tự nhiên, di tích lịch sử, di tích cách mạng, giá trị nhân văn, công trình lao động sáng tạo của con ngời có thể đợc sử dụng nhằm thoả mãn nhu cầu du lịch; là yếu tố cơ bản để hình thành các điểm du lịch, khu du lịch nhằm tạo ra sự hấp dẫn khách du lịch. Tài nguyên du lịch bao gồm hai nhóm là tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn: Tài nguyên du lịch tự nhiên: là các đối tợng, hiện tợng trong môi trờng tự nhiên xung quanh chúng ta đợc lôi cuốn vào việc phục vụ cho mục đích du lịch. Thuộc vào nhóm này là các yếu tố tự nhiên nh: địa hình, khí hậu, thuỷ văn, sinh vật. 4 Bài tập điều kiện chyên đề: Những vấn đề về kinh tế xã hội đại c ơng Tài nguyên du lịch nhân văn, nói một cách ngắn gọn là các đối tợng, sự vật hiện tợng do con ngời tạo ra trong suốt quá trình tồn tại và có giá trị phục vụ cho nhu cầu du lịch. Nhóm tài nguyên này có những đặc trng riêng. Tài nguyên du lịch nhân văn có giá trị nhận thức nhiều hơn giải trí, ít bị phụ thuộc vào các điều kiện tự nhiên, thờng tập trung ở các khu vực quần c và thu hút khách du lịch có mức thu nhập, trình độ văn hoá cũng nh yêu cầu nhận thức cao hơn. Thuộc nhóm tài nguyên này có: các di tích lịch sử - văn hoá, các lễ hội, các đối tợng du lịch gắn với dân tộc học, các đối tợng văn hoá - tinh thần và các hoạt động nhận thức khác. I.3.2. Các nhân tố kinh tế - xã hội, chính trị Dân c và lao động: dân c là lực lợng sản xuất quan trọng của xã hội, cùng với hoạt động lao động, dân c còn có nhu cầu nghỉ ngơi và du lịch. Sự gia tăng dân số và sự gia tăng số ngời hoạt động sản xuất và dịch vụ sẽ khiến cho kinh tế du lịch gia tăng. Đặc biệt, điều kiện sống của dân c nâng cao (chủ yếu do gia tăng thu nhập) sẽ là nhân tố then chốt để nhu cầu du lịch tăng và hoạt động du lịch phát triển mạnh mẽ. Sự phát triển của nền sản xuất xã hội và các ngành kinh tế: Sự phát triển của nền sản xuất xã hội có tác dụng trớc hết làm ra đời hoạt động du lịch rồi sau đó thúc đẩy du lịch phát triển với tốc độ nhanh hơn. Giữa nhu cầu và hiện thực tồn tại một khoảng cách nhất định, khoảng cách ấy phụ thuộc nhiều vào trình độ phát triển của nền sản xuất xã hội, trình độ phát triển càng cao thì khoảng cách ấy càng rút ngắn. Sự phát triển của du lịch còn phụ thuộc vào việc giải quyết các nhu cầu ăn ở, đi lại, nghỉ ngơi và các loại hình dịch vụ khác của con ngời. Những đảm bảo thiết yếu nhất cho khách du lịch nh giao thông, cơ sở lu trú, thông tin liên lạc, phải dựa vào một nền sản xuất xã hội phát triển. 5 Bài tập điều kiện chyên đề: Những vấn đề về kinh tế xã hội đại c ơng Nhu cầu nghỉ ngơi du lịch: đây là hình thức thực hiện và giải quyết mâu thuẫn giữa chủ thể với môt trờng bên ngoài, giữa điều kiện sống cần có và điều kiện sống hiện có thông qua các dạng nghỉ ngơi khác nhau. Cụ thể hơn đó là nhu cầu của con ngời về khôi phục sức khoẻ, kĩ năng lao động, thể chất và tinh thần bị hao phí trong quá trình sinh sống và lao động. Điều kiện sống: Du lịch chỉ phát triển khi mức sống (vật chất và tinh thần) của con ngời đạt đến một trình độ nhất định. Nhân tố then chốt nhất chính là thu nhập. Không có mức thu nhập (của cá nhân và xã hội) cao thì khó nghĩ đến việc nghỉ ngơi - du lịch. ở các nớc có nền kinh tế phát triển, có mức thu nhập bình quân đầu ngời cao thì nhu cầu và hoạt động du lịch phát triển mạnh mẽ. Thời gian rỗi: Đây là phần thời gian ngoài giờ làm việc, trong đó diễn ra các hoạt động nhăm hồi phục và phát triển thể lực, trí tuệ, tinh thần của con ngời. Số thời gian rỗi nhiều hay ít phụ thuộc vào năng suất lao động, đặc điểm của quan hệ sản xuất và dân c. Nguồn quan trọng nhất làm tăng thời gian rỗi là giảm độ dài của tuần làm việc và giảm thời gian của công việc nội trợ. Nhân tố chính trị: Du lịch chỉ có thể xuất hiện và phát triển trong điều kiện hoà bình và quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc. Ngợc lạ chiến tranh ngăn cản các hoạt động du lịch, tạo nên tình trang mất an ninh, đi lại khó khăn, phá hoại các công trình du lịch. Đồng thời, du lịch có tác động ngợc trở lại đến việc cùng tồn tại hoà bình, du lịch đợc coi là giấy thông hành của hoà bình. I.3.3. Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kĩ thuật Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch quan trọng hàng đầu là mạng lới và phơng tiện giao thông, thông tin liên lạc và hệ thống các công trình cung cấp điện nớc. Đây là những điều kiện thiết yếu đểt đảm bảo sự lu thông và sự giao lu và trao đổi thông tin của khách du lịch và để phục vụ trực tiếp cho việc nghỉ ngơi, giải trí của khách. Chỉ khi những điều kiện tiền đề này đợc đảm bảo thì du lịch mới trở thành hiện tợng phổ biến trong xã hội. Cơ sở vật chất - kĩ thuật du lịch bao gồm nhiều thành phần mang những chức năng khác nhau và có ý nghĩa nhất định đối với việc tạo ra, thực hiện sản phẩm du lịch. Để đảm bảo cho việc tham quan, du lịch trên qui mô lớn cần phải xây dựng cơ sở vật chất kĩ thật tơng ứng nh hệ thống khách sạn, nhà hàng, nơi vui chơi giải trí, 6 Tổ chức lãnh thổ du lịch Tài nguyên du lịch Nhân tố KT - XH, chính trị Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kĩ thuật Tài nguyên tự nhiên Tài nguyên nhân văn - Địa hình - Khí hậu - Thuỷ văn - Sinh vật - Di tích lịch sử - văn hoá - Lễ hội - Các đối t4ợng gắn với dân tộc học - Các đối t4ợng văn hoá tinh thần và hoạt động nhận thức khác - Dân c4 lao động - Nền sản xuất x hội ã - Nhu cầu du lịch - Điều kiện sống - Thời gian rỗi - Nhân tố chính trị - Hệ thống và ph4ơng tiện giao thông vận tải - Mạng l4ới thông tin liên lạc - Hệ thống cung cấp điện, n4ớc - Các cơ sở khác - Hệ thống cơ sở l4 trú - Hẹ thống nhà hàng - Điểm vui choi, giải trí - Trung tâm th4ơng mại - Các cơ sở khác Bài tập điều kiện chyên đề: Những vấn đề về kinh tế xã hội đại c ơng trung tâm thơng mại, nhằm thực hiện dịch vụ hàng hoá đáp ứng nhu cầu cầu của khách du lịch. Sơ đồ các nhân tố tác động đến tổ chức lãnh thổ du lịch II. một số hình thức tổ chức lãnh thổ du lịch II.1. Quan niệm về tổ chức lãnh thổ kinh tế Hình thức tổ chức lãnh thổ kinh tế là phơng thức kết hợp các yếu tố kinh tế (đầu vào) của quá trình sản xuất kinh doanh để tạo ra những sản phẩm, hàng hoá dịch vụ (đầu ra) cho xã hội một cách có hiệu quả. Các hình thức tổ chức lãnh thổ kinh tế có các đặc trng sau: Hình thức tổ chức lãnh thổ kinh tế là một thực thể khách quan, nó chỉ ra đời và phát huy tác dụng khi có đủ điều kiện hoạt động theo các qui luật của nó. Hình thức tổ chức lãnh thổ kinh tế là một phân hệ trong hệ thống kinh tế quốc dân và bản thân nó cũng là một hệ thống, nghĩa là các hình thức tố chức lãnh thổ kinh tế hợp thành nền kinh tế, là bộ phận của nền kinh tế thống nhất nó bị chi 7 Bài tập điều kiện chyên đề: Những vấn đề về kinh tế xã hội đại c ơng phối bởi hệ thống cả về mặt hình thức cũng nh mặt cơ chế quản lí. Đồng thời lại mang nét đặc thù của chính nó. Hình thức tổ chức lãnh thổ kinh tế mang tính lựa chọn, đa dạng và đợc đánh giá bằng hiệu quả kinh tế. II.2. Các hình thức tổ chức lãnh thổ du lịch Cùng với sự phát triển của xã hội, mà trớc hết là của sức sản xuất, đã dần dần xuất hiện các hình thức tổ chức lãnh thổ du lịch. Có thể có 3 hình thức chủ yếu là hệ thống lãnh thổ du lịch, thể tổng hợp lãnh thổ du lịch, vùng du lịch. II.2.1. Hệ thống lãnh thổ du lịch Hệ thống lãnh thổ du lịch nh một thành tạo toàn vẹn về hoạt động và lãnh thổ có sự lựa chọn các chức năng xã hội nhất định. Một trong những chức năng quan trọng nhất là hồi phục và tái sản xuất sức khoẻ, khả năng lao động, thể lực và tinh thần của con ngời. Vì vậy, hệ thống lãnh thổ du lịch đợc coi là hệ thống xã hội đợc tạo thành bởi các yếu tố có quan hệ qua lại: tự nhiên, văn hoá du lịch, vănhoá lịch sử, các công trình kĩ thuật, đội ngũ cán bộ công nhân viên và bộ phận tổ chức quản lí. Nét đặc tr- ng quan trọng của hệ thống lãnh thổ du lịch là tính hoàn chỉnh về chức năng và về lãnh thổ. [Từ điển Bách khoa Địa lí - Các khái niệm và thuật ngữ. 1988] Về phơng diện cấu trúc, hệ thống lãnh thổ du lịch là một hệ thống gồm nhiều thành phần có mối liên quan chặt chẽ với nhau. Có thể coi các điều kiện và nhân tố du lịch trong sự thống nhất của chúng là một hệ thống mở phức tạp gồm có cấu trúc bên trong và cấu trúc bên ngoài. Cấu trúc bên trong gồm các nhân tố hoạt động với sự tác động qua lại với nhau. Cấu trúc bên ngoài gồm các mối liên hệ với điều kiện 8 Các hình thức tổ chức lãnh thổ du lịch Hệ thống l nh thổ du lịchã Thể tổng hợp l nh thổ du lịch ã Vùng du lịch Bài tập điều kiện chyên đề: Những vấn đề về kinh tế xã hội đại c ơng phát sinh và với các hệ thống khác (tự nhiên, kinh tế, xã hội). Đây là một dạng đặc biệt của địa hệ mang tính chất hỗn hợp, nghĩa là áo có đủ các thành phần: tự nhiên, kinh tế, xã hội và chịu sự chi phối của nhiều loại qui luật cơ bản. Xét trên quan điểm hệ thống, hệ thống lãnh thổ du lịch đợc cấu thành bởi nhiều phân hệ khác nhau cơ bản về chất nhng có mối liên hệ mật thiết với nhau. Đó là các phân hệ khách du lịch, thể tổng hợp tự nhiên; lịch sử - văn hoá; công trình kĩ thuật; cán bộ nhân viên phục vụ, bộ điều khiển. - Phân hệ khách du lịch: là phân hệ trung tâm, quyết định những yêu cầu đối với các thành phần khác của hệ thống, bởi vì các thành phần này phụ thuộc vào đặc điểm (xã hội - nhân khẩu, dân tộc) của khách du lịch. Các đặc trng của phân hệ khách là cấu trúc và lợng nhu cầu, tính lựa chọn, tính mùa vụ và tính đa dạng của luồng khách du lịch. Đây là nhân tố quan trọng nhất, nó quyết định đến các nhân tố khác, không có phân hệ khách du lịch thì không có các hoạt động du lịch và các phân hệ tiếp theo. (ảnh bên: Lễ hội nến ở Shinto Nhật Bản) - Phân hệ tổng thể tự nhiên, lịch sử - văn hoá: tham gia hệ thống với t cách là tài nguyên, là điều kiện để thoả mãn nhu cầu nghỉ ngơi - du lịch và là cơ sở lãnh thổ cho việc hình thành hệ thống. Tổng thể này có sức chứa, có độ tin cậy, tính thích hợp, tính ổn định và tính hấp dẫn. Nó đợc đặc trng bằng lợng nhu cầu, diện tích phân bố và thời gian khai thác. 9 Bài tập điều kiện chyên đề: Những vấn đề về kinh tế xã hội đại c ơng - Phân hệ công trình kĩ thuật: đảm bảo cho cuộc sống bình thờng của khách du lịch, nhân viên phục vụ (ăn, ở, đi lại) và những nhu cầu giải trí đặc biệt (chữa bệnh, tham quan, du lịch. Toàn bộ công trình kĩ thuật tạo nên cơ sở hạ tầng của du lịch. Nét đặc trng của phân hệ là tính thích hợp, mức độ chuẩn bị khai thác (ảnh:Khách sạn Raffles ở Singapore) Phân hệ cán bộ nhân viên phục: hoàn thành chức năng dịch vụ cho khách và đảm bảo cho các xí nghiệp hoạt động bình thờng. Số lợng, trình độ chuyên môn - nghề nghiệp của đội ngũ cán bộ nhân viên và mức độ đảm bảo lực lợng lao động là những đặc trng chủ yếu của phân hệ. Phân hệ điều khiển: có nhiệm vụ giữ cho cả hệ thống nói chung và từng phân hệ nói riêng hoạt động tối u. Sơ đồ hệ thốnglãnh thổ du lịch của(Buchơvarôp - 1975) 10 I 1 2 3 4 5 II [...]... du lịch, hạt nhân du lịch, tiểu vùng, á vùng, vùng du lịch III.1.1.Điểm du lịch Điểm du lịch là cấp thấp nhất trong hệ thống phân vị Về mặt lãnh thổ, điểm du lịch có qui mô nhỏ Trên bản đồ các vùng du lịch ngời ta thể hiện các điểm du lịch là những điểm riêng biệt Tuy qui mô nhỏ nhng điểm du lịch cũng chiếm một diện tích nhất định trong không gian Điểm du lịch là nơi tập trung một loại tài nguyên du. .. tuyến du lịch (tuyến nội vùng - á vùng, tiểu vùng, trung tâm hoặc tuyến liên vùng - giữa các vùng) III.1.2 Trung tâm du lịch Trung tâm du lịch là cấp quan trọng - đó là sự kết hợp lãnh thổ của các điểm du lịch cùng loại hay khác loại Trên một lãnh thổ, trung tâm du lịch tập trung rất nhiều điểm du lịch (mật độ điểm du lịch trên trung tâm du lịch rất dày đặc) Mặt khác trung tâm du lịch gồm các điểm chức. .. gian dài Trung tâm du lịch có khả năng tạo vùng du lịch rất cao, về cơ bản trung tâm du lịch là một hệ thống lãnh thổ đặc biệt, hạt nhân du lịch của vùng, tạo nên bộ khung để vùng du lịch hình thành và phát triển Nói cách khác đó là các cực để thu hút các lãnh thổ lân cận vào phạm vi tác động của vùng III.1.3 Tiểu vùng du lịch Là một tập hợp bao gồm các điểm du lịch và trung tâm du lịch (nếu có) Về qui... (Nguồn: Tổ chức lãnh thổ du lịch PSG.PTS Lê Thông) Chú giải: I Môi trờng với các điều kiện phát sinh 5 Phân hệ công trình kĩ thuật II Hệ thống lãnh thổ du lịch 1 Phơng tiện giao thông vận tải Các mối liên hệ bên trong hệ thống 2 Phân hệ khách du lịch Các mối liên hệ với hệ thống khác 3 Phân hệ cán bộ dịch vụ Các mối liên hệ thông tin giữa I và 4 Phân hệ tài nguyên du lịch II.2.2 Thể tổng hợp lãnh thổ du lịch. .. động du lịch là tính phân tán trong không gian, vì vậy tổ chức lãnh thổ du lịch cần có một không gian rộng lớn Nếu tổ chức tốt lãnh thổ một cách hợp lí ngoài ý nghĩa về kinh tế còn các thể tiết kiệm không gian để sử dụng hợp lí cho các mục đích khác Trong nhiệm vụ nặng nề này có công sức không nhỏ của phân vùng du lịch Có rất nhiều quan niệm khác nhau về vùng du lịch Theo E.A.Kôlliarôp (1978) vùng du lịch. .. tổng hợp lãnh thổ du lịch Thể tổng hợp lãnh thổ du lịch là sự kết hợp giữa các cơ sở du lịch với các xí nghiệp thuộc cơ sở hạ tầng đợc liên kết với nhau bằng các liên hệ kinh tế, sản xuất và cùng sử dụng chung vị trí địa lí, các nguồn tài nguyên thiên nhiên và kinh tế của lãnh thổ Thể tổng hợp lãnh thổ du lịch bắt nguồn từ học thuyết về các thể tổng hợp sản xuất lãnh thổ do N.N.Koloxovxki đa ra từ... hợp lãnh thổ du lịch: - Giai đoạn I: Tập trung đơn giản các cơ sở, xí nghiệp du lịch - Giai đoạn II: Phát triển các ngành chuyên môn hoá và tập trung các xí nghiệp du lịch theo dấu hiệu ngành và lãnh thổ - Giai đoạn III: Hình thành cấu trúc lãnh thổ của thể tổng hợp II.2.3 Vùng du lịch Phân nhóm các đối tợng và hiện tợng du lịch theo không gian là một yêu cầu cấp thiết để phát triển du lịch Tuy nhiên,... tạo nên bởi hai yếu tố có quan hệ mật thiết với nhau: hệ thống lãnh thổ du lịch và không gian kinh tế - xã hội xung quanh nhằm đảm bảo cho cả hệ thống hoạt động có hiệu quả Phần II tổ chức lãnh thổ du lịch ở Việt Nam I Tài nguyên du lịch chủ yếu I.1.tài nguyên du lịch tự nhiên I.1.1 Địa hình: Các dạng địa hình đợc coi là tài nguyên du lịch ở nớc ta, địa hình đăc biệt chủ yếu gồm có địa hình Karstơ... có thể phát triển loại hình du lịch biển I.1.3.Tài nguyên nớc: Tài nguyên nớc phục vụ du lịch bao gồm: nớc trên mặt, nớc dới đất và nớc khoáng Đối với du lịch, nớc trên mặt có giá trị quan trọng, không chỉ cung cấp cho nhu cầu các khu du lịch, mà còn tạo ra các loại hình du lịch đa dạng nh du lịch hồ, du lịch sông nớc Còn nớc dới đất nhìn chung, ít có ý nghĩa đối với du lịch Do khí hậu nhiệt đới gió... tiểu vùng du lịch bao trùm lãnh thổ một vài tỉnh Tuy vậy, có sự dao động khá lớn về diện tích giữa các vùng Tiểu vùng du lịch có nguồn tài nguyên phong phú về số lợng, đa dạng về chủng loại Trong thực tế nớc ta, có thể phân biệt hai loại tiểu vùng du lịch: Tiểu vùng du lịch đã hình thành (thực tế) và tiểu vùng du lịch dang hình thành (tiểu vùng du lịch tiềm năng) Giữa hai loại hình tiểu vùng du lịch có . thức tổ chức lãnh thổ du lịch. Có thể có 3 hình thức chủ yếu là hệ thống lãnh thổ du lịch, thể tổng hợp lãnh thổ du lịch, vùng du lịch. II.2.1. Hệ thống lãnh thổ du lịch Hệ thống lãnh thổ du lịch. khách du lịch. Sơ đồ các nhân tố tác động đến tổ chức lãnh thổ du lịch II. một số hình thức tổ chức lãnh thổ du lịch II.1. Quan niệm về tổ chức lãnh thổ kinh tế Hình thức tổ chức lãnh thổ kinh. giới. I.2. Quan niệm về tổ chức lãnh thổ du lịch Tổ chức lãnh thổ du lịch là một hình thức của tổ chức lãnh thổ nền sản xuất xã hội. Bản chất của việc tổ chức xã hội theo lãnh thổ là do con ngời

Ngày đăng: 10/06/2014, 19:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • II. mét sè h×nh thøc tæ chøc l·nh thæ du lÞch

    • II. HiÖn tr¹ng ph¸t triÓn ngµnh du lÞch ViÖt Nam

    • II. mét sè h×nh thøc tæ chøc l·nh thæ du lÞch

    • 7

      • II. HiÖn tr¹ng ph¸t triÓn ngµnh du lÞch ViÖt Nam

      • 21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan