1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần xi măng bút sơn giai đoạn 2019 2020

46 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 121,7 KB

Nội dung

PHẦN I TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VICEM BÚT SƠN 1.1 Tổng quan công ty 1.1.1 Giới thiệu chung Công ty Cổ phần Xi măng VICEM Bút Sơn đơn vị thành viên hạch toán độc lập thuộc Tổng Công ty Xi măng Việt Nam, tiền thân Công ty xi măng Bút Sơn thành lập theo Quyết định số 54/BXD-TCLĐ ngày 28/01/1997 Bộ Xây dựng Tên giao dịch: CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG VICEM BÚT SƠN Địa chỉ: Xã Thanh Sơn, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam Số điện thoại: 0226 3851323 - Fax: 0226 3851320 Website: vicembutson.com.vn - Email: vanphong@vicembutson.com.vn Mã cổ phiếu: BTS Ngành nghề hoạt động chính: Sản xuất kinh doanh xi măng, clinker vật liệu xây dựng khác 1.1.2 Quá trình hình thành phát triển cơng ty Ngày 18/11/2003 Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 164/2002/QĐ-TTg ban hành “Danh mục đầu tư dự án xi măng đến năm 2010 định hướng đến năm 2020” (được thay định số 108/2005/QĐ-TTg ngày 26/05/2005) Trong có dự án đầu tư dây chuyền xi măng Nhà máy xi măng Bút Sơn Ngày 28/07/2004, Hội đồng quản trị Tổng Công ty xi măng Việt Nam có Quyết định sơ 1259/XMVN-HĐQT cho phép đầu tư dây chuyền Nhà máy xi măng Bút Sơn công suất sản xuất 1,6 triệu xi măng/năm, nâng tổng công suất thiết kế nhà máy lên triệu xi măng/năm Theo định số 86/2005/QĐ-TTg ngày 22/04/2005 Thủ tướng Chính phủ việc điều chỉnh đề án xếp, đổi Công ty Nhà nước trực thuộc Tổng Công ty xi măng Việt Nam, Công ty Xi măng Bút Sơn cổ phần hóa hoạt động theo mơ hình Cơng ty cổ phần Nhà nước nắm giữ cổ phần chi phối từ ngày 01/05/2006 Thực quy định hành Công ty đại chúng Ủy ban chứng khoán Nhà nước, sau xin ý kiến cổ đông Đại hội đồng cổ đông thường niên, Công ty Cổ phần xi măng Vicem Bút Sơn tiến hành hoàn thiện thủ tục xin đăng ký niêm yết Ngày 05/12/2006, cổ phiếu Công ty Cổ phần xi măng Vicem Bút Sơn với mã cổ phiếu BTS thức giao dịch Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội (Nay Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội) Kể từ vào hoạt động, 02 dây chuyền sản xuất xi măng nhà máy phát huy công suất thiết kế Sản phẩm xi măng Bút Sơn mang nhãn hiệu “Quả địa cầu”, từ năm 1998 đến chủ yếu tiêu thụ thị trường nước, cung cấp cho cơng trình trọng điểm Quốc gia đáp ứng phần lớn nhu cầu xây dựng dân dụng Từ năm 2010, Công ty thực xuất sang số nước khu vực Đông Nam Á tiếp tục xuất sang nước Sau 20 năm thành lập, hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty ổn định tăng trưởng, thị trường tiêu thụ xi măng Bút Sơn rộng khắp, chất lượng sản phẩm khẳng định vị trí ngày có uy tín với người tiêu dùng Nhờ đảm bảo việc làm thu nhập ổn định cho 1.000 cán công nhân viên Công ty Với phấn đấu bền bỉ năm qua, Công ty Cổ phần Xi măng Vicem Bút Sơn nhận nhiều khen cờ thi đua Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh Hà Nam, Bộ Xây dựng, Tổng Công ty Xi măng Việt Nam, Công đồn Xây dựng Việt Nam, Phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam Nhân dịp kỷ niệm 20 năm thành lập Công ty (28/01/2017) Vicem Bút Sơn vinh dự đón nhận Huân chương lao động hạng Nhất Chủ tịch nước PHẦN II: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG BÚT SƠN GIAI ĐOẠN 2019-2020 2.1: Phân tích khái qt tình hình tài 2.1.1 Khái qt quy mơ tài Bảng 1: Khái qt quy mơ tài Đvđ: Triệu đồng Chỉ tiêu 31/12/2020 31/12/2019 Tổng tài sản 3.261.997 VCSH Chỉ tiêu LCT = DT + DT tài + TN khác Chênh lệch Tuyệt đối Tỷ lệ (%) 3.508.511 -246.514 -7,03 1.397.111 1.410.280 -13.169 -0,93 Năm 2020 Năm 2019 3.077.695 Chênh lệch Tuyệt đối Tỷ lệ (%) 3.259.937 -182.242 -5,59 172.979 -81.455 -47,09 17.271 58.338 -41.067 -70,39 -130.725 139.378 -270.103 -193,79 EBIT (lợi nhuận trước thuế lãi vay) = Lợi nhuận trước 91.524 thuế + CP lãi vay NP (lợi nhuận sau thuế) NC (tổng dòng tiền thuần) = NCo + NCi + NCf Nguồn: Báo cáo tài năm 2020 Công ty Cổ phần Bút Sơn Dựa vào bảng tính trên, ta thấy: Tất tiêu Tổng tài sản, Vốn chủ sở hữu, Luân chuyển thuần, EBIT Lợi nhuận sau thuế có xu hướng giảm Điều chứng tỏ quy mơ tài doanh nghiệp xảy nhiều biến động lớn theo chiều hướng thu hẹp Để có đánh giá xác, ta cần sâu phân tích chi tiết Tổng tài sản thời điểm cuối năm 2020 đạt 3.261.997 triệu đồng, giảm 246.514 triệu đồng so với cuối năm trước với tốc độ tăng 7,03% Tổng tài sản giảm cho biết quy mô sản xuất kinh doanh công ty bị thu hẹp Điều làm giảm lực cạnh tranh công ty thị trường Vốn chủ sở hữu công ty giảm nhẹ từ 1.410.280 triệu đồng xuống 1.397.111 triệu đồng với tốc độ giảm 0,93% Sự giảm có ý nghĩa quy mô Vốn chủ sở hữu doanh nghiệp bị giảm sút, doanh nghiệp giảm khả tự chủ Trong năm 2020, Tổng luân chuyển đạt 3.077.695 triệu đồng, giảm 182.242 triệu đồng so với năm 2019 (tốc độ giảm 5,59%) Như vậy, quy mô doanh thu doanh nghiệp bị giảm sút so với kì kinh doanh trước Ngun nhân sụt giảm phải kể đến tác động đại dịch Covid-19 với việc thực biện pháp giãn cách xã hội cần thiết, bắt buộc theo Chỉ thị số 16/CT-TTg, ngày 31-3-2020, Thủ tướng Chính phủ, “Về thực biện pháp cấp bách phòng, chống dịch COVID-19” làm tiêu dùng nước sụt giảm mạnh Không riêng Việt Nam mà kinh tế lớn giới chịu ảnh hưởng dịch bệnh thực biện pháp giãn cách xã hội dẫn đến tăng trưởng kinh tế suy giảm, kéo theo sụt giảm cầu nhập khẩu, có hàng hóa nhập từ Việt Nam Vì hai nguyên nhân mà lượng cung giảm mạnh, đồng thời gây khó khăn cho cơng ty khâu vận chuyển hàng hóa Đây hai nguyên nhân then chốt dẫn đến thu hẹp quy mô doanh thu công ty Lợi nhuận trước thuế lãi vay (EBIT) công ty giảm từ 172.979 triệu đồng xuống 91.524 triệu đồng với tốc độ giảm 47,09% Điều cho thấy lợi nhuận mà doanh nghiệp tạo kì giảm khơng xét đến chi phí nguồn vốn huy động Cùng chung xu hướng thay đổi với EBIT Lợi nhuận sau thuế Chỉ tiêu giảm 41.067 triệu đồng (70,39%) xuống 17.271 triệu đồng năm 2020 Như có nghĩa quy mô lợi nhuận dành cho chủ sở hữu công ty giảm Qua so sánh, ta thấy: Cả EBIT Lợi nhuận sau thuế giảm, tỉ lệ giảm EBIT nhỏ tỉ lệ giảm NP (47,09% với 70,39%) Điều cho biết chi phí lãi vay năm 2020 tăng Chi phí lãi vay tăng có nghĩa cơng ty tăng cường huy động thêm vốn từ bên Việc giúp công ty dễ dàng huy động lượng lớn vốn thời gian ngắn, từ nhanh chóng chớp hội đầu tư sinh lời Không thế, huy động vốn từ bên ngồi giúp cơng ty tận dụng nguồn vốn huy động giá rẻ lợi đòn bẩy tài để khuếch đại ROE Tuy nhiên, nhược điểm hình thức huy động vốn khiến doanh nghiệp gia tăng áp lực toán, trả nợ Cơng ty cần có cân nhắc, điều chỉnh lại sách huy động vốn để vừa bắt hội đầu tư vừa tránh gây thêm áp lực trả nợ cho Tổng dịng tiền (NC) công ty giảm từ 139.378 triệu đồng xuống -130.725 triệu đồng với tốc độ giảm lớn 193,79% Điều cho thấy dòng tiền doanh nghiệp có giảm sút Khơng thế, NC cơng ty năm 2020 cịn nhỏ 0, tức doanh thu thu nhỏ doanh thu chi ra, khả tạo tiền doanh nghiệp không đáp ứng đủ cho nhu cầu chi Diễn biến thể suy thoái lực tài cơng ty Cơng ty cần có điều chỉnh sách theo hướng tăng thu, giảm chi Căn vào phân tích trên, ta thấy quy mơ tài doanh nghiệp năm 2020 có thu hẹp vốn doanh thu Đây tình trạng đáng báo động doanh nghiệp Trong năm tiếp theo, công ty cần tìm cách tăng doanh thu nâng cao chất lượng, mẫu mã sản phẩm, đẩy mạnh quảng cáo, truyền thông mở rộng địa điểm cung ứng hàng hóa, ví dụ đặt gian hàng sàn thương mại điện tử để bắt kịp xu hướng mua sắm online thời buổi dịch bệnh 2.1.2 Khái quát cấu trúc tài Bảng 2: Khái quát cấu trúc tài Chỉ tiêu 31/12/2020 31/12/2019 0,4283 - VCSH - Tổng tài sản Ht (hệ số tự tài trợ) = VCSH/Tổng TS Chênh lệch Tuyệt đối Tỷ lệ (%) 0,4020 0,0263 6,55 1.397.111 1.410.280 -13.169 -0,93 3.261.997 3.508.511 -246.514 -7,03 0,5165 0,0166 3,22 Htx (hệ số tài trợ thường xuyên) = (Nợ dài 0,5331 hạn + VCSH)/TS dài hạn - Nợ dài hạn 28.327 35.158 -6.831= -19,43 - TS dài hạn 2.673.982 2.798.708 -124.726 -4,46 Chỉ tiêu Năm 2020 Năm 2019 0,9944 - Tổng chi phí - LCT Hcp (hệ số CP) = Tổng CP/LCT Chênh lệch Tuyệt đối Tỷ lệ (%) 0,9821 0,0123 1,25 3.060.424 3.201.599 -141.175 -4,41 3.077.695 3.259.937 -182.242 -5,59 Nguồn: Báo cáo tài năm 2020 Công ty Cổ phần Bút Sơn Dựa vào bảng tính trên, ta thấy: Cả ba tiêu Hệ số tự tài trợ, Hệ số tài trợ thường xun Hệ số chi phí có xu hướng tăng Điều cho thấy cấu trúc tài công ty trải qua thay đổi lớn Để có đánh giá xác hơn, ta cần sâu phân tích chi tiết Tại thời điểm cuối năm 2020, hệ số tự tài trợ công ty 0,4283; tăng 0,0263 so với cuối năm 2019 với tốc độ tăng 6,55% Hệ số tự tài trợ cho biết để mua sắm đồng tài sản, công ty phải huy động 0,4283 đồng từ vốn chủ sở hữu Hệ số tăng sau năm cho thấy khả tự tài trợ doanh nghiệp cải thiện Tuy nhiên thời điểm cuối năm 2020, hệ số nhỏ 0,5; có nghĩa cơng ty huy động nguồn vốn nội sinh nguồn vốn ngoại sinh, cơng ty bị phụ thuộc tài Đây tín hiệu xấu, cơng ty cần tìm cách khắc phục vào năm sau Hệ số tài trợ thường xuyên công ty tăng nhẹ từ 0,5165 lên 0,5331 với tốc độ tăng 3,22% so với thời điểm cuối năm 2019 Hệ số cho biết thời điểm cuối năm 2020, để đầu tư cho đồng tài sản dài hạn, doanh nghiệp phải huy động 0,5331 đồng từ nợ dài hạn vốn chủ sở hữu Tuy hệ số tăng hai thời điểm, Hệ số tài trợ thường xuyên doanh nghiệp nhỏ Điều có nghĩa nguồn vốn dài hạn công ty không đủ để tài trợ hết cho tài sản dài hạn nên công ty phải huy động thêm phần từ nguồn vốn ngắn hạn Nguồn vốn ngắn hạn khoản vốn vay có thời gian đáo hạn ngắn (thường nhỏ năm); tài sản dài hạn tài sản có tính khoản thấp, chu kì vay vốn kéo dài (thường lớn năm) Chính sách tài trợ không đảm bảo nguyên tắc cân tài chính, thiếu an tồn, nhiều rủi ro Hệ số chi phí cơng ty có tăng nhẹ, từ 0,9821 năm 2019 lên 0,9944 năm 2020 với tốc độ tăng 1,25% Hệ số cho biết năm 2020, để tạo đồng Luân chuyển thuần, công ty phải bỏ 0,9944 đồng chi phí Trong năm 2020, hệ số tăng cho thấy để tạo đồng luân chuyển thuần, cơng ty phải bỏ nhiều chi phí hơn, có nghĩa doanh nghiệp sử dụng lãng phí chi phí Thêm vào đó, Hệ số chi phí năm 2020 công ty nhỏ xấp xỉ Điều có nghĩa có lãi (tổng chi phí nhỏ tổng doanh thu) chi phí mức cao có xu hướng gia tăng, doanh nghiệp tình trạng đáng báo động, chi phí lớn doanh thu Trong năm tiếp theo, công ty cần nhanh chóng cải thiện tình trạng cách rà sốt lại khoản mục chi phí chưa hợp lý, đồng thời tìm cách tăng doanh thu cải tiến chất lượng, thay đổi mẫu mã, đẩy mạnh sách quảng cáo, truyền thơng, … Qua phân tích trên, thấy cơng ty có sách tài trợ thiếu an toàn, tiềm ẩn nhiều rủi ro, đồng thời sách sử dụng chi phí công ty chưa thực hiệu Trong kì tiếp theo, cơng ty cần cân nhắc lại hai sách để cải thiện khả huy động sử dụng vốn năm 2.1.3 Khái quát khả sinh lời Bảng 3: Khái quát khả sinh lời Chỉ tiêu Năm 2020 Năm 2019 Chênh lệch Tuyệt đối Tỷ lệ (%) ROS (khả sinh lời hoạt động) = 0,0056 0,0179 -0,0123 -68,64 - NP 17.271 58.338 -41.067 -70,39 - LCT 3.077.695 3.259.937 -182242 -5,59 0,0270 0,0491 -0,0221 -44,98 - EBIT 91.524 172.979 -81.455 -47,09 - TS bình quân 3.385.254 3.520.414,5 -135.160,5 -3,84 0,0166 -0,0115 -69,21 0,0422 -0,0299 -70,87 1.403.695,5 1.381.195,5 22.500 1,63 140 205 -65 -31.71 NP/LCT = – Hcp BEP (Hệ số sinh lời vốn kinh doanh) = EBIT/TS bình quân ROA (khả sinh lời rịng TS) = 0,0051 NP/TS bình qn ROE (khả sinh lời VCSH) = NP/VCSH 0,0123 bình quân - VCSH bình quân EPS (Thu nhập cổ phần thường) Nguồn: Báo cáo tài năm 2020 Công ty Cổ phần Bút Sơn Dựa vào bảng tính trên, ta thấy: tất tiêu giảm, chứng tỏ khả sinh lời cơng ty có giảm sút Để có đánh giá xác, ta cần sâu phân tích chi tiết Trong năm 2020, Khả sinh lời hoạt động (ROS) công ty 0,0056 Con số cho biết đồng Luân chuyển doanh nghiệp nhận tạo 0,0056 đồng Lợi nhuận sau thuế So với năm 2019, tiêu giảm 0,0123 lần với tốc độ giảm lớn 68,64% Điều có nghĩa khả sinh lời hoạt động doanh nghiệp giảm sút Nguyên nhân giảm sút đến từ việc tốc độ giảm Lợi nhuận sau thuế (70,39%) lớn tốc độ giảm Luân chuyển (47,09%) Hệ số sinh lời Vốn kinh doanh (BEP) năm 2020 giảm từ 0,0491 xuống 0,0270 với tốc độ giảm 44,98% Hệ số phản ánh bình quân đồng tài sản tham gia vào sản xuất kinh doanh tạo 0,0270 đồng Lợi nhuận trước lãi vay thuế Đặc biệt, hệ số cao, hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp tốt, từ giúp doanh nghiệp nâng cao khả thu hút vốn đầu tư thị trường, đặc biệt từ chủ nợ Nhưng BEP giảm cho thấy khả sinh lời kinh tế tài sản doanh nghiệp giảm, cơng ty đứng trước nguy giảm uy tín với chủ nợ, khả thu hút vốn đầu tư giảm sút Cũng năm 2020, Khả sinh lời ròng tài sản (ROA) 0,0051; giảm 0,0115 so với năm 2019 với tốc độ giảm 69,21% ROA cho biết bình quân đồng tài sản tham gia sản xuất kinh doanh tạo 0,0051 đồng Lợi nhuận sau thuế ROA giảm có nghĩa khả sinh lời ròng doanh nghiệp giảm sút Nguyên nhân giảm sút đến từ việc tốc độ giảm Tài sản bình quân ( 3,84%) nhỏ so với tốc độ giảm lợi nhuận sau thuế (70,39%) Khả sinh lời Vốn chủ sở hữu (ROE) năm 2020 giảm mạnh từ 0,0422 xuống 0,0123 với tốc độ giảm 70,87% ROE phản ánh bình quân đồng vốn chủ sở hữu tham gia sản xuất kinh doanh tạo đồng 0,0123 đồng Lợi nhuận sau thuế Hệ số cao cho thấy khả sử dụng vốn chủ doanh nghiệp tốt, gây ấn tượng tốt với nhà đầu tư, đặc biệt cổ đông, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp huy động vốn Tuy nhiên đây, ROE giảm đồng nghĩa với việc khả sinh lời vốn chủ sở hữu doanh nghiệp giảm, khả sử dụng vốn yếu kém, gây trở ngại cho cơng ty q trình huy động vốn sau Thu nhập cổ phần thường (EPS) công ty giảm từ 205 đồng cổ phần xuống 140 đồng cổ phần với tốc độ giảm 31,71% Chỉ tiêu cho biết năm 2020, cổ phiều thường tạo 140 đồng thu nhập Chỉ tiêu giảm chứng tỏ giá trị cổ phiếu doanh nghiệp diễn biến theo chiều hướng xấu, doanh nghiệp không chiếm niềm tin từ cổ đơng Căn vào phân tích trên, thấy khả sinh lời doanh nghiệp giảm đáng kể tất tiêu dấu hiệu tăng trưởng Đây tín hiệu xấu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Trong kỳ kinh doanh tiếp theo, doanh nghiệp cần nhanh chóng có biện pháp khắc phục để cải thiện khả sinh lời theo hai hướng tăng doanh thu giảm chi phí Cụ thể, doanh nghiệp cần đẩy mạnh sách bán hàng, mở rộng phạm vi cung ứng (có thể cân nhắc đến việc mở gian hàng sàn thương mại điện tử thời điểm mua sắm trực tuyến xu hướng), kích cầu tiêu thụ sản phẩm, tăng cường cơng tác truyền thông,…; đồng thời, công ty cần kiểm tra, rà sốt để cắt giảm khoản chi phí khơng cần thiết, tránh để lãng phí kéo dài ảnh hưởng đến khả thu hút vốn thị trường khả huy động vốn 2.2: Phân tích khái quát tình hình nguồn vốn Bảng 4: Phân tích tình hình nguồn vốn Đvt: Triệu đồng 31/12/2020 Chỉ tiêu 21/12/2019 Chênh lệch Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) A NỢ PHẢI TRẢ 1.864.886 57,17 2.098.231 59,80 I Nợ ngắn hạn 1.836.559 98,48 2.063.073 98,32 623.222 33,93 673.117 2,99 11.786 Phải trả người bán ngắn hạn Số tiền Tỷ lệ (%) Tỷ trọng (%) -11,12 -2,63 -226.514 -10,98 0,16 32,63 -49.895 -7,41 1,31 40.499 1,96 14.503 35,81 1,03 0,64 9.148 0,44 2.638 28,84 0,20 1.708 0,09 2.313 0,11 -605 -26,16 -0,02 32.077 1,75 26.702 1,29 5.375 20,13 0,45 7.441 0,41 4.222 0,20 3.219 76,24 0,20 1.104.179 60,12 1.306.796 63,34 -202.617 -15,50 -3,22 -233.345 Người mua trả tiền trước ngắn 55.002 hạn Thuế khoản phải nộp NN Phải trả người lao động Chi phí phải trả ngắn hạn Phải trả ngắn hạn khác Vay ngắn hạn

Ngày đăng: 21/08/2023, 08:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w