Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
3,88 MB
Nội dung
LỜI NÓI ĐẦU Sự kiện Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) mang đến nhiều hội thách thức cho kinh tế nói chung ngành Ngân hàng nói riêng Trong kinh tế thị trường, hệ thống Ngân hàng ví hệ thần kinh kinh tế Hệ thống ngân hàng quốc gia hoạt động thông suốt, lành mạnh hiệu tiền đề để nguồn lực tài luân chuyển, phân bổ sử dụng hiệu quả, kích thích tăng trưởng kinh tế cách bền vững Tuy nhiên, kinh tế thị trường rủi ro kinh doanh tránh khỏi, mà đặc biệt rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng có phản ứng dây chuyền, lây lan ngày có biểu phức tạp Đối với hệ thống Ngân hàng Việt Nam kể từ chuyển sang chế thị trường, bước lớn mạnh không ngừng thu thành tựu quan trọng, trình đổi mới, hoạt động kinh doanh Ngân hàng vấp phải khơng rủi gây tổn thất nặng nề Nhận thấy tầm quan trọng việc hạn chế rủi kinh doanh Ngân hàng với kiến thức thực tế thu qua thời gian thực tập Ngân hàng No&PTNT Chi nhánh Cầu Giấy, Hà Nội, chọn đề tài “Các giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng NHNo& PTNT Chi nhánh Cầu Giấy, Hà Nội” làm chuyên đề tốt nghiệp Chuyên đề gồm ba chương: Chương I : Khái quát hoạt động tín dụng rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại Chương II: Thực trạng rủi ro Tín dụng Ngân hàng No&PTNT Chi nhánh Cầu Giấy, Hà Nội Chương III: Các giải pháp phịng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng NHNo&PTNT Chi nhánh Cầu Giấy, Hà Nội Phạm Văn Cương LC 10/15.01 CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ NHỮNG RỦI DO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG: 1.1 Khái niệm: Tín dụng quan hệ vay mượn vốn lẫn dựa tin tưởng số vốn hồn lại ngày xác định tương lai Một cách cụ thể, Tín dụng quan hệ chuyển nhượng tạm thời lượng giá trị (dưới hình thái tiền tệ hay vật, từ người sở hữu sang người sử dụng để sau thời gian định thu hồi lượng giá trị lớn giá trị ban đầu) Tín dụng Ngân hàng: quan hệ chuyển nhượng vốn NH với chủ thể kinh tế khác xã hội, NH vừa người vay, vừa người cho vay Mối quan hệ tín dụng bao gồm hai mặt quan hệ cho vay quan hệ hoàn trả: Người cho vay chuyển giao cho người vay lượng giá trị định (có thể hình thái tiền tệ hình thái vật như: hàng hố, máy móc, bất động sản ) Người vay sử dụng tạm thời lượng giá trị thời gian định theo thoả thuận Hềt thời hạn, người vay phải hoàn trả cho người cho vay lượng giá trị lớn khoản vay, lượng giá trị bao gồm khoản vay lợi tức 1.2 Đặc trưng Tín dụng ngân hàng: 1.2.1 Quan hệ tín dụng dựa sở “Lịng tin- Sự tín nhiệm” Ngân hàng khách hàng: Lịng tin, tín nhiệm hình thành tạo dựng trình hoạt động, kinh doanh quan hệ Giao dịch, uy tín doanh nghiệp thị trường, uy tín người vay Nếu khơng có lịng tin tín nhiệm ko có tín dụng, lòng tin điệu kiện định để thiết lập mối quan hệ tín dụng ngân hàng khách hàng Trong kinh tế thị trường nay, Chuyên đề tốt nghiệp Phạm Văn Cương LC 10/15.01 tạo dựng lịng tin, uy tín yếu tố sức mạnh để doanh nghiệp đứng vững phát triển 1.2.2 Quan hệ tín dụng có tính thời hạn: Vì ngân hàng đóng vai trị trung gian, vừa người vay, vừa người cho vay, thời hạn cho vay xác định dựa hai yếu tố: -Quá trình luân chuyển vốn chủ thể vay vốn Thời hạn cho vay phải phù hợp với trình luân chuyển vốn người vay vốn để đảm bảo khả toán cho NH đến kì hạn tốn -Tính chất nguồn vốn ngân hàng: Nếu nguồn vốn ổn định lâu dài ngân hàng cho vay với kì hạn dài hơn, ngược lại 1.2.3 Quan hệ tín dụng mang tính hồn trả: Xuất phát từ khái niệm tín dụng, vốn dạng tiền tài sản cho vay với thời hạn địn, hết thời hạn hợp đồng, người vay bắt buộc phải hoàn trả ngân hàng phần gốc lãi Việc hoàn trả thời hạn đầy đủ nguyên tắc bắt buộc hoạt động tín dụng Nếu khoản vay khơng trả thời hạn gây ảnh hưởng lớn đến kế hoạch kinh doanh có tính liên tục ngân hàng 1.3 Các hình thức tín dụng: 1.3.1 Căn vào thời hạn tín dụng: Dựa thời hạn, tín dụng chia làm ba loại: - Tín dụng ngắn hạn: khoản vay có thời hạn khơng q 12 tháng - Tín dụng trung hạn: khoản vay có thời hạn từ đến năm - Tín dụng dài hạn: khoản vay có thời hạn lớn năm 1.3.2 Căn vào bảo đảm tín dụng: 1.3.2.1 Tín dụng khơng có bảo đảm: tín dụng khơng có tài sản cầm cố, chấp hay có bảo lãnh người thứ 1.3.2.2 Tín dụng có bảo đảm: Là tín dụng có tài sản cầm cố, chấp hay có bảo lãnh người thứ 1.3.3 Căn vào mục đích tín dụng: Chuyên đề tốt nghiệp Phạm Văn Cương LC 10/15.01 1.3.3.1 Tín dụng bất động sản: Đây khoản tín dụng đảm bảo bất động sản, bao gồm: - Tín dụng ngắn hạn cho xây dựng mở rộng đất đai - Tín dụng dài hạn để mua đất đai, nhà cửa, hộ, sở dịch vụ, trang trại bất động sản nước ngồi 1.3.3.2 Tín dụng cơng thương nghiệp: Đây khoản tín dụng cấp cho doanh nghiệp để trang trải chi phí mua hàng hoá, nguyên vật liệu, trả thuế, chi trả lương 1.3.3.3 Tín dụng nơng nghiệp: Đây khoản tín dụng cấp cho hoạt động nơng nghiệp, nhằm trợ giúp hoạt động trồng trọt, thu hoạch mùa màng chăn ni gia súc 1.3.3.4 Tín dụng cá nhân: Đây khoản tín dụng cấp cho cá nhân để mua sắm hàng hoá tiêu dùng đắt tiền xe hơi, nhà di động, trang thiết bị nhà… 1.3.3.5 Tín dụng cho tổ chức tài chính: Đây khoản tín dụng cấp cho ngân hàng, công ty bảo hiểm, công ty tài tổ chức tài khác 1.3.3.6 Cho thuê tài chính: Là việc ngân hàng mua trang thiết bị, máy móc cho thuê lại chúng 1.3.3.7 Tín dụng khác: Bao gồm khoản tín dụng chưa phân loại (ví dụ: tín dụng kinh doanh chứng khốn) 1.4 Vai trị tín dụng Ngân hàng kinh tế thị trường: Tín dụng Ngân hàng quan hệ tín dụng Ngân hàng, tơt chức tín dụng khác với doanh nghiệp cá nhân Trong kinh tế, Ngân hàng đóng vai trị tổ chức trung gian, quan hệ tín dụng với doanh nghiệp cá nhân, Ngân hàng vừa người vay, vừa người cho vay Đối tượng Ngân hàng tiền tệ, Ngân hàng khắc phục hạn chế tín dụng thương mại quy mơ phương hướng hoạt động Đối với kinh tế, tín dụng Ngân hàng ln chiếm vị trí đặc biệt bởi: Chuyên đề tốt nghiệp Phạm Văn Cương LC 10/15.01 1.4.1 Tín dụng Ngân hàng góp phần thúc đẩy q trình sản xuất tái sản xuất phát triển: Xuất phát từ chức tập trung điều hoà vốn chủ thể kinh tế, Ngân hàng huy động luồn tiền nhàn rỗi xã hội, đầu tư vào kinh tế, từ phục vụ cho phát triển kinh tế Ngân hàng giúp cung cấp vốn kịp thời ổn định cho nhu cầu sản xuất kinh doanh tiêu dùng cho chủ thể kinh tế khác Khi nhà sản xuất khơng cịn bị q lệ thuộc vào nguồn vốn tự có, việc mở rộng sản xuất, tìm kiếm hội đầu tư trở nên đơn giản Để sử dụng hiệu nguồn vốn từ NH, bắt buộc doanh nghiệp phải tạo cho ưu riêng Doanh nghiệp phải cố gắng để cung cấp cho thị trường sản phẩm hàng hoá tốt hơn, phong phú hơn, hấp dẫn đối thủ cạnh tranh,tạo điều kiện để nâng cao uy tín mở rộng thị phần cho Điều cho thấy tín dụng ngân hàng góp phần thúc đẩy q trình sản xuất tái sản xuất mở rộng phát triển 1.4.2 Tín dụng ngân hàng cơng cụ điều hồ lưu thơng tiền tệ, qua điều tiết vĩ mơ kinh tế: Tín dụng ngân hàng có vai trị quan trọng đưa tiền tệ lưu thơng mang tính kiểm sốt cao lượng tiền đưa tính tốn kĩ lưỡng sở khối lượng hàng hoá sản xuất doanh nghiệp vay vốn Do ln đảm bảo hài hồ tiền hàng, lượng tiền tệ đưa lưu thông đạt hiệu cao Sự phát triển nghiệp vụ tín dụng đồng nghĩa với việc tốn khơng dùng tiền mặt, góp phần ổn định lưu thơng tiền tệ Đây nhân tố quan trọng để kiềm chế lạm phát, giúp kinh tế phát triển ổn định 1.4.3 Tín dụng ngân hàng địn bẩy quan trọng để mở rộng mối quan hệ giao lưu kinh tế quốc tế: Với xu tồn cầu hố việc phát triển kinh tế quốc gia phụ thuộc vào kinh tế giới Một quốc gia phát triển không tồn mối quan hệ với bên Trong mối quan hệ kinh tế đó, hợp tác bình đẳng hai bên có lợi nước giới khu Chuyên đề tốt nghiệp Phạm Văn Cương LC 10/15.01 vực phát triển bề rộng lẫn bề sâu Đây nhân tố quan trọng giúp cho trìng phát triển nước, đặc biệt nước phát triển Việt Nam Các hoạt động đầu tư vốn nước Xuất nhập phải thông qua ngân hàng với vai trị trung gian Vì tín dụng ngân hàng trở thành phương tiện kết nối kinh tế quốc gia với Hiện nay, tham gia vào số tổ chức tài quốc tế WB, IMF 1.4.4 Tín dụng ngân hàng cơng cụ để nhà nước thực sách xã hội: Với sách xã hội thơng qua cơng cụ tín dụng, nhà nước tạo điều kiện cho người nghèo vay vốn với lãi xuất thấp, thời hạn hoàn trả ưu đãi Đây phương thức hiệu có tính chủ động cao người vay vốn với số tiền vay làm vốn cho việc sản xuất mình, họ tồn độc lập với khoản vay Với phương thức này, nhà nước đảm bảo nguồn vốn ngân sách để phục vụ cho mục đích khác, quan trọng vốn tài trợ sử dụng cách hiệu Vì có, tín dụng Ngân hàng góp phần không nhỏ việc giúp nhà nước thực sách xã hội RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2.1 Khái niệm: Trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng xảy nhiều rủi ro khác nhau, để đưa định nghĩa cụ thể rủi ro chuẩn xác cho môi trường kinh doanh giai đoạn phát triển xã hội khó Vì cách Rủi ro tín dụng khả xảy tổn thất hoạt động Ngân hàng TCTD khách hàng không thực khơng có khả thực nghĩa vụ theo cam kết 2.2 Các loại rủi ro - Rủi ro lói suất: Rủi ro lói suất phỏt sinh cú chờnh lệch kỳ hạn tỏi định giá tài sản nợ tài sản có ngân hàng Chuyên đề tốt nghiệp Phạm Văn Cương LC 10/15.01 - Rủi ro tớn dụng: Rủi ro tín dụng xuất phát từ hoạt động tín dụng khách hàng vay vi phạm điều kiện hợp đồng tín dụng làm giảm hay giỏ trị tài sản cú - Rủi ro ngoại hối - Rủi ro tớnh khoản - Rủi ro từ hoạt động ngoại bảng - Rủi ro luật phỏp: Rủi ro luật phỏp liờn quan cố sai sút quỏ trỡnh hoạt động kinh doanh làm thiệt hại cho khách hàng đối tác dẫn đến việc ngân hàng bị khởi kiện 2.3 Các tiêu đo lường rủi ro tín dụng 2.3.1 Đo lường RRTD danh mục Tín dụng Mục tiêu quản trị RRTD tối đa hố tỷ lệ thu nhập rủi ro ngân hàng việc trì mức độ RRTD phạm vi thấp chấp nhận Muốn dự đốn rủi ro cách xác ngân hàng cần phải đo lường rủi ro ngân hàng thường sử dụng tiêu sau : * Tỷ lệ nợ hạn = Dư nợ hạn/ Tổng dư nợ Theo định 493/2005/QĐ- NHNN : “Nợ hạn khoản nợ mà phần hay toàn nợ gốc lãI hạn” Nếu tỷ lệ nợ hạn cao mức độ RRTD cho ngân hàng lớn Việc nợ hạn tăng chứng tỏ dư nợ khách hàng gặp khó khăn việc trả nợ cao, xác suất sau khách hàng trả nợ cho ngân hàng thấp Mặt khác, tỷ lệ nợ hạn cao đông nghĩa với việc chi phí ngân hàng tăng lên : chi phí thực tế chi phí hội tăng Với khoản nợ tốt,ngân hàng dễ dàng thu nợ tiếp tục khoản cho vay với khoản tín dụng có nguy rủi ro khách hàng chậm trả nợ gốc, lãi tình hình kinh doanh khách hàng khơng tốt…thì ngân hàng phải tốn thêm chi phí giám sát với khoản vay, chi phí xử lý tài sản bảo đảm, chi phí pháp lý…và làm tăng chi phí thực tế ngân hàng Với khoản vay khơng tốt cán ngân hàng dồn tồn tâm trí vào việc địi nợ mà ngaị cho vay có thời gian tìm đối tác làm tăng chi phí hội ngân hàng Chuyên đề tốt nghiệp Phạm Văn Cương LC 10/15.01 * Tỷ lệ nợ xấu = Dư nợ xấu/ Tổng dư nợ Theo định 493 nợ xấu khoản nợ thuộc nhóm 3,4và quy định điều điều quy định Tổ chức Tín dụng thực phân loại nợ sau: Nhóm 1- nợ đủ tiêu chuẩn bao gồm khoản nợ hạn Nhóm 2- nợ cần ý bao gồm khoản nợ từ 90 ngày Nhóm 3- nợ tiêu chuẩn bao gồm khoản nợ từ 90 đến 180 ngày Nhóm 4- nợ nghi ngờ bao gồm khoản nợ từ 181 đến 360 ngày Nhóm 5- nợ có khả vốn gồm khoản nợ hạn 360 ngày, khoản nợ khoanh chờ phủ xử lý Tỷ lệ nợ xấu tiêu để đánh giá chất lượng Tín dụng TCTD Nếu tỷ lệ cao RRTD cao dấu hiệu khó khăn tàI mà khách hàng khó trả nợ cho ngân hàng * Tỷ lệ vốn = Dư nợ vốn/ Tổng dư nợ Dư nợ vốn khoản nợ có khả vốn Do đó, ngân hàng phảI sử dụng quỹ dự phòng bù đắp rủi ro để xử lý, đồng thời đưa khoản nợ khỏi bảng tổng kết tài sản * Tỷ lệ dự phòng rủi ro trích lập = Dự phịng rủi ro trích lập/Tổng dư nợ Dự phòng rủi ro khoản tiền trích lập để dự phịng cho tổn thất xảy khách hàng đối tác TCTD không thực nghĩa vụ theo cam kết Việc ngân hàng trích lập q nhiều dự phịng rủi ro tăng chi phí hoạt động nên lợi nhuận ngân hàng đồng nghĩa bị ảnh hưởng Nếu tỷ lệ cao chứng tỏ chất lượng Tín dụng ngân hàng chưa tốt Theo định 493, tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể nhóm nợ sau: Nhóm 1: 0%, Nhóm 2: 5%, Nhóm 3: 20%, Nhóm 4: 50%, Nhóm 5: 100% Số tiền dự phịng cụ thể phải tính theo cơng thức sau: R = max {0,(A-C)}*r Trong đó: R- số tiền dự phịng cụ thể phải trích Chuyên đề tốt nghiệp Phạm Văn Cương LC 10/15.01 A- giá trị khoản nợ C- giá trị tài sản bảo đảm r- tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể Dự phịng chung: TCTD thực trích lập trì dự phịng chung = 0,75% tổng giá trị khoản nợ từ nhóm đến nhóm Tỷ lệ cao chứng tỏ rủi ro cao dự phịng trích lập nhiều làm gây lỗ cho ngân hàng hậu việc tăng chi phí, giảm lợi nhuận Phân hạng rủi ro danh mục Tín dụng Mức rủi ro Tín dụng rủi ro Mô tả nội dung Khả thực nghĩa vụ khách hàng chắn, bảo đảm việc trả nợ thoả thuận (có thể có sơ khía cạnh yếu nhỏ rủi ro) Tín dụng rủi ro trung bình Khả đáp ứng nghĩa vụ tài khách hàng vững chắc, RRTD chung mức chấp nhận được, có số khía cạnh yếu thực tế RRTD, cần có giám sát kiểm sốt Tín dụng mức rủi ro Khả đáp ứng nghĩa vụ tài trung bình mức mạo hiểm yếu lớn vài khía cạnh RRTD (các yếu có dấu hiệu có khả sửa chữa được) Mức rủi ro tiềm tàng yêu cầu phải tăng việc giám sát để đảm bảo tình Tín dụng rủi ro cao hình khơng xấu Khách hàng tình trạng xấu kéo dàI (VD: thua lỗ kinh doanh, khó Chuyên đề tốt nghiệp Phạm Văn Cương LC 10/15.01 khăn trầm trọng khả toán) ngân hàng cố gắng cải thiện từ bỏ mối quan hệ để tránh thua lỗ tiềm Tín dụng khó địi lãi tàng Khách hàng có rủi ro cao, bị thất ( khê đọng phần ) thoát lãi song hy vọng lấy lại gốc Tín dụng khó địi gốc lãi Khách hàng có rủi ro cao, khả (khê đọng tồn phần) vốn, lãi khoản chi phí sau nỗ lực việc áp dụng biện pháp Chú ý: nên xếp hạng rủi ro cho tất khách hàng không thông báo cho khách hàng cấp độ rủi ro trường hợp 2.3.2 Đo lường rủi ro tín dụng khách hàng 20 năm trở trước, hầu hết ngân hàng dựa vào phương pháp truyền thống (định tính) để đánh giá rủi ro Tín dụng người vay Phương pháp truyền thống tỏ vừa thời gian, tốn kém, lại mang tính chủ quan, vậy, ngân hàng khơng ngừng cải tiến phương pháp đánh giá khách hàng để đưa định cho vay Tuy nhiên, nhiều ngân hàng cấp Tín dụng cho cơng ty tiếp tục sử dụng chủ yếu phương pháp truyền thống để đánh giá RRTD Ngày nay, số ngân hàng sử dụng mơ hình cho điểm để lường hố RRTD người vay Mơ hình cho điểm Tín dụng có ưu điểm so với phương pháp truyền thống chỗ, cho phép xử lý nhanh chóng khối lượng lớn đơn xin vay, với chi phí thấp, khách quan, góp phần tích cực việc kiểm sốt RRTD ngân hàng Các mơ hình cho điểm Tín dụng sử dụng số liệu phản ánh đặc điểm người vay để lượng hoá xác suất vỡ nợ phân loại người vay thành nhóm có mức độ rủi ro khác Để sử dụng mơ hình này, nhà quản lý phải xác định tiêu chí kinh tế tài Chuyên đề tốt nghiệp