Đồ án tốt nghiệp: Trang thiết bị điện tàu 34000 tấn đi sâu nghiên cứu tính toán công suất trạm phát điện bằng phương pháp bảng tải

87 688 0
Đồ án tốt nghiệp: Trang thiết bị điện tàu 34000 tấn  đi sâu nghiên cứu tính toán công suất trạm phát điện bằng phương pháp bảng tải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án tốt nghiệp: Trang thiết bị điện tàu 34000 tấn đi sâu nghiên cứu tính toán công suất trạm phát điện bằng phương pháp bảng tải

………… o0o………… ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRANG THIẾT BỊ ĐIỆN TÀU 34000 T – ĐI SÂU NGHIÊN CỨU TÍNH TOÁN CÔNG SUẤT TRẠM PHÁT ĐIỆN BẰNG PHƯƠNG PHÁP BẢNG TẢI 1 MỤC LỤC Lời nói đầu 4 Giới thiệu chung về tàu 34000T 5 PHẦN I : TRANG THIẾT BỊ ĐIỆN TÀU 34000T 6 CHƯƠNG 1 : CÁC HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN ĐIỂN HÌNH 6 1.1. Hệ thống bơm ballast 6 1.1.1. Nhiệm vụ 6 1.1.2. Giới thiệu phần tử 6 1.1.3. Nguyên lý hoạt động của hệ thống 6 1.1.4. Nhận xét, đánh giá 8 1.2. Hệ thống quạt gió buồng máy 8 1.2.1. Nhiệm vụ 8 1.2.2. Giới thiệu phần tử 8 1.2.3. Nguyên lý hoạt động 9 1.2.4. Các bảo vệ 10 1.2.5. Nhận xét, đánh giá 10 1.3. Hệ thống neo 10 1.3.1. Yêu cầu, nhiệm vụ 10 1.3.2. Giới thiệu phần tử 11 1.3.3. Nguyên lý hoạt động 11 1.3.4. Mạch sấy 12 1.3.5. Các bảo vệ cho hệ thống 12 1.3.6. Nhận xét, đánh giá 13 CHƯƠNG 2 : HỆ THỐNG LÁI TÀU 34000T 13 2.1. Chức năng,đặc điểm, yêu cầu của hệ thống lái 13 2.1.1. Chức năng của hệ thống lái 13 2.1.2. Đặc điểm của hệ thống lái 13 2.1.3. Yêu cầu của hệ thống lái 13 2.2. Các chế độ của hệ thống lái 14 2.2.1. Chế độ lái đơn giản 14 2.2.2. Chế độ lái lặp 14 2.2.3. Chế độ lái tự động 14 2.3. Hệ thống lái tự động tàu 34000T 14 2.4. Hệ thống điều khiển máy lái điện-thủy lực 18 2.4.1. Mạch thủy lực 18 2.4.2. Mạch điều khiển động cơ lai bơm thủy lực 19 2.5. Nhận xét, đánh giá 21 CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG NỒI HƠI TÀU 34000T 22 3.1. Định nghĩa, chức năng, yêu cầu của hệ thống nồi hơi 22 2 3.1.1. Định nghĩa 22 3.1.2. Chức năng của nồi hơi 22 3.1.3. Yêu cầu đối với nồi hơi tàu thủy 22 3.2. Giới thiệu phần tử, nguyên lý hoạt động của hệ thống nồi hơi tàu 34000T 23 3.2.1. Giới thiệu phần tử 23 3.2.2. Nguyên lý hoạt động của hệ thống nồi hơi tàu 34000T 26 3.3. Các bảo vệ của hệ thống nồi hơi tàu 34000T 29 3.4. Nhận xét, đánh giá 30 PHẦN II: ĐI SÂU NGHIÊN CỨU TÍNH TOÁN CÔNG SUẤT TRẠM PHÁT ĐIỆN BẰNG PHƯƠNG PHÁP BẢNG TẢI 31 CHƯƠNG 4: TRẠM PHÁT ĐIỆN CHÍNH TÀU 34000T 31 4.1. Khái niệm, phân loại trạm phát điện tàu thủy 31 4.1.1. Khái niệm 31 4.1.2. Phân loại 31 4.2. Các thông số của máy phát điện tàu 34000T 32 4.3. Các phương pháp phân phối điện năng 32 4.4. Bảng điện chính tàu 34000T 34 4.4.1. Cấu tạo của bảng điện chính tàu 34000T 34 4.4.2. Mạch nguồn điều khiển panel máy phát 1 41 4.4.3. Mạch điều khiển aptomat của máy phát số 1 42 4.4.4. Mạch đo của máy phát số 1 44 4.5. Ổn định điện áp cho các máy phát điện tàu 34000T 45 4.5.1. Khái niệm chung 45 4.5.2. Các nguyên lý xây dựng bộ tự động điều chỉnh điện áp 47 4.5.3. Hệ thống tự động điều chỉnh điện áp tàu 34000T 48 4.6. Công tác song song và phân bố tải của các máy phát đồng bộ tàu 34000T 53 4.6.1. Hòa đồng bộ giữa các máy phát 53 4.6.2. Phân chia tảicông giữa các máy phát khi công tác song song 60 4.6.3. Phân bố tải tác dụng cho các máy phát công tác song song 64 4.7. Bảo vệ cho trạm phát tàu 34000T 67 4.7.1. Bảo vệ ngắn mạch cho máy phát tàu 34000T 67 4.7.2. Bảo vệ quá tải cho máy phát tàu 34000T 67 4.7.3. Bảo vệ công suất ngược cho máy phát tàu 34000T 68 4.7.4. Bảo vệ tần số thấp cho máy phát tàu 34000T 68 4.7.5. Bảo vệ điện áp thấp cho máy phát tàu 34000T 68 4.8. Nhận xét và đánh giá 68 4.8.1. Ưu điểm 68 4.8.2. Nhược điểm 69 CHƯƠNG 5: TRẠM PHÁT ĐIỆN SỰ CỐ TÀU 34000T 69 3 5.1. Giới thiệu máy phát sự cố tàu 34000T 69 5.2. Bảng điện sự cố 69 5.2.1. Cấu tạo của bảng điện sự cố 69 5.2.2. Giới thiệu các phần tử trên bảng điện sự cố 70 5.2.3. Nguyên lý của bảng điện sự cố 72 5.3. Các bảo vệ 77 5.3.1. Bảo vệ quá tải 77 5.3.2. Bảo vệ ngắn mạch 77 5.3.3. Bảo vệ thấp áp 77 5.4. Nhận xét, đánh giá 77 CHƯƠNG 6: TÍNH CHỌN CÔNG SUẤT TRẠM PHÁT BẰNG PHƯƠNG PHÁP BẢNG TẢI 78 6.1. Các phương pháp tính toán công suất và chọn số lượng máy phát 78 6.1.1. Phương pháp bảng tải 78 6.1.2. Phương pháp phân tích 81 6.1.3. Phương pháp thống kê 82 6.2. Tính toán công suất trạm phát tàu 34000T bằng phương pháp bảng tải 83 6.2.1. Cách lập bảng tải 83 6.2.2. Kết luận tính chọn 84 Kết luận 85 Tài liệu tham khảo 86 Phụ lục: Bảng tải tàu 34000T 4 LỜI NÓI ĐẦU Việt Nam là một đất nước nằm ven biển và có đường bờ biển khoảng 3260 km. Từ xưa con người đã biết sử dụng đường biển để vận chuyển hàng hoá. Với chiến lược phát triển kinh biển đã được quốc hội đề ra, ngày nay ngành hàng hải đang phát triển một cách mạnh mẽ và vận tải đường biển đã và đang đóng một vai trò quan trọng trong việc vận chuyển hàng hoá trong nước cũng như ra nước ngoài. Là một sinh viên hàng hải, sau gần 5 năm học tập và rèn luyện tại trường đại học Hàng Hải Việt Nam, dưới sự quan tâm dạy dỗ và nhiệt tình truyền đạt kiến thức chuyên ngành điện tàu thuỷ của các thầy cô giáo trong khoa điện, em cũng đã phần nào nắm được những kiến thức cơ bản của nghành điện nói chung và ngành điện tàu thuỷ nói riêng. Sau thời gian hơn hai tháng thực tập tốt nghiệp, em đã tìm hiểu những kiến thức thực tế để bổ sung cho bản thân và cũng đã thu thập được một số tài liệu để phục vụ cho việc làm đồ án tốt nghiệp. Được sự nhất trí của ban chủ nhiệm khoa, em đã được giao đề tài làm đồ án tốt nghiệp: “Trang thiết bị điện tàu 34000T. Đi sâu nghiên cứu tính toán công suất trạm phát điện bằng phương pháp bảng tải.” Với sự nỗ lực của bản thân và sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy giáo trong khoa, đặc biệt là thầy giáo Th.s: Phan Đăng Đào nên sau thời gian ba tháng em đã hoàn thành xong nội dung đề tài tốt nghiệp đã được giao. Tuy nhiên, do trình độ và kiến thức của bản thân còn hạn chế nên chắc chắn đồ án của em không thể tránh khỏi còn nhiều thiếu sót. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo của thầy hướng dẫn cùng các thầy cô giáo trong khoa để đồ án của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa đặc biệt là thầy giáo Th.s Phan Đăng Đào đã giúp đỡ em hoàn thành đồ án này. Em xin chân thành cảm ơn! Hải Phòng, tháng 02 năm 2010 Sinh viên thực hiện Phạm Văn Đại 5 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TÀU 34000T Tàu 34000T được đóng bởi nhà máy đóng tàu phà rừng. Tàu được dẫn động bằng động cơ Diesel lai 1 chân vịt. Tàu chở hàng khô, chuyên chở các loại hàng như than, ngũ cốc, alumin, khoáng chất boxit, cát, phân đạm, thép cuộn, sắt vụn…và các loại hàng hóa khác. *Giới thiệu về các thông số kỹ thuật cơ bản của tàu 34000T  Kích thước chính của tàu: -Chiều dài toàn bộ: 180.00 m. -Chiều rộng: 30.00 m. -Chiều cao mạn/ chiều sâu: 14.70 m. -Mớn nước: 9.75 . -Tải trọng thiết kế: 34.000T.  Dung tích: -Tổng dung tích: 45.500m 3 . -Két dầu nhiên liệu (F.O): 1.700m 3 . -Két D.O: 200 m 3 . -Két nước Ballast 1: 15.000m 3 . -Két nước ballast 2: 24.400m 3 .  Tốc độ : -Tốc độ: 14.0 hải lý.  Máy chính: -Loại: Diesel SULZER 6RTA48T-B. -Công suất tối đa: 7.600KW/110RPM. Trạm phát điện chính tàu 34000T: -Số lượng: 3 máy. -Công suất Diesel lai: 600KW/900rpm. -Model: FE547A-8 . -Công suất biểu kiến: 750KVA. -Tốc độ: 900 vòng/phút. -Tần số: 60Hz. -Điện áp định mức: 450V. -Dòng điện định mức : 962A. -Hệ số công suất cos đm : 0,8.  Máy phát điện sự cố tàu 34000T: Diesel lai: 100KW/1800rpm. Công suất biểu kiến: 125KVA. Điện áp: 450V. Tấn số: 60Hz. Dòng điện: 272A. Hệ số công suất cos đm : 0,8. 6 PHẦN I : TRANG THIẾT BỊ ĐIỆN TÀU 34000T CHƯƠNG 1 : CÁC HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN ĐIỂN HÌNH 1.1. Hệ thống bơm ballast 1.1.1. Nhiệm vụ Nâng cao tính ổn định cho con tàu đảm bảo cho con tàu luôn cân bằng (không bị lệch ,bị nghiêng), còn được dùng khi tàu trở hàng không đều, hoặc khi không trở hàng, có ngoại lực tác dụng lên tàu sóng gió…. 1.1.2. Giới thiệu phần tử - QF: aptomat chính khống chế cấp nguồn cho động cơ lai bơm và mạch điều khiển. - KM1, KM2, KM3: các contactor điều khiển khởi động đổi nối Y/  . - TA : biến dòng. - FT : rơ le nhiệt bảo vệ cho động cơ lai bơm. - TC : biến áp cấp nguồn cho mạch điều khiển. - A : đồng hồ ampe kế để đo dòng điện chạy qua động cơ lai bơm. - K1, K2, K3, K4, K5: các rơle trung gian. - SA1 : công tắc lựa chọn vị trí điều khiển. - SB1 : nút ấn khởi động bơm Balast tại bảng điện chính. - SB2 : nút ấn dừng bơm Balast tại bảng điện chính. - PMS: khối kiểm tra nguồn. - FU1, FU2, FU3: các cầu chì bảo vệ ngắn mạch cho mạch điều khiển. - FU4: cầu chì bảo vệ ngắn mạch cho mạch sấy. - HL1 : đèn báo bơm đang hoạt động. - HL2 : đèn báo nguồn. - HL3 : đèn báo bơm bị quá tải. - HL4 : đèn báo cho phép khởi động - R : điện trở sấy. - SA2: công tắc khống chế nguồn cho điện trở sấy. - HR: đồng hồ đếm thời gian hoạt động của bơm. 1.1.3. Nguyên lý hoạt động của hệ thống Đóng aptomat chính QF vào sẵn sàng cấp nguồn cho bơm hoạt động và cấp nguồn cho mạch điều khiển làm cho đèn báo nguồn HL2 sáng. Bơm Balast có 3 vị trí điều khiển: tại bơm, tại bảng điện chính, từ xa tại máy tính. a/Chế độ điều khiển tại chỗ (Local) * Khởi động bơm BALLAST : - Đưa công tắc lựa chọn chế độ điều khiển SA1 sang vị trí điều khiển tại chỗ (Local) làm cho tiếp điểm 1-13/SA1/307 đóng vào.Tiếp điểm 2-16 , 2-19/SA1/307 mở, khóa chế độ điều khiển từ xa. 7 - Ấn nút khởi động SB1 làm cho rơle trung gian K4 có điện đóng tiếp điểm 6- 10/K4/307 cấp điện cho rơle K1.Tiếp điểm tự nuôi 6-10/K1 /307 đóng lại.Tiếp điểm 7- 11/K1/308 đóng lại sẵn sàng cấp điện cho khởi động động cơ. - Tiếp điểm 8-12/K1/307 đóng lại, đưa tín hiệu tới khối kiểm tra điều kiện khởi động. Nếu được phép khởi động tiếp điểm 27-28/PMS đóng lại cấp điện cho rơle K2. - Tiếp điểm 7-11/K2/308 đóng lại cấp điện cho KM3 đóng các tiếp điểm của nó ở mạch động lực chờ sẵn cấp nguồn cho động cơ, đóng tiếp điểm 13-14/KM3/308 cấp điện cho KM1, mở tiếp điểm 21-22/KM3 đảm bảo KM2 không có điện. - KM1 có điện đóng các tiếp điểm của nó ở mạch động lực. Động cơ có điện khởi động ở chế độ Y. Tiếp điểm 153-154/KM1/307 đóng lại báo đến PMS động cơ đang hoạt động ở chế độ Y. Tiếp điểm tự nuôi 163-164/KM1/308 đóng lại, động cơ khởi động sau một thời gian. Sau đó một thời gian, tiếp điểm thường mở đóng chậm 67-68/KM1 đóng lại cấp điện cho KM2, mở tiếp điểm 55-56/KM1/308 ngắt điện vào KM3, các tiếp điểm ở mạch động lực chuyển từ Y sang và động cơ hoạt động ổn định lâu dài ở chế độ này. Tiếp điểm 53-54/KM2/308 đóng lại cấp điện duy trì cho mạch hoạt động của động cơ, tiếp điểm 61-62/KM2/308 mở ra ngắt điện vào KM3 đảm bảo khóa không cho động cơ hoạt động ở chế độ Y. - Tiếp điểm 71-72/KM2/309 mở ra ngắt điện vào mạch sấy, tiếp điểm 83- 84/KM2/309 đóng lại cấp điện cho đồng hồ đếm thời gian hoạt động, tiếp điểm 61- 62/KM2/307 mở ra ngắt tín hiệu vào PMS và ngắt điện vào rơle K2. * Dừng bơm BALLAST : - Khi bơm đang hoạt động để dừng bơm ta ấn nút dừng SB2 làm cho rơle trung gian K5 có điện, mở tiếp điểm 2-10/K5/307 làm K1 mất điện, tiếp điểm 7-11/K1/308 mở ra, ngắt nguồn vào cuộn hút của các contactor chính, làm mở tiếp điểm của chúng ở mạch động lực, ngắt nguồn cấp vào động cơ lai bơm. b/Chế độ điều khiển từ xa (Remote) * Khởi động bơm BALLAST : - Ta bật công tắc lựa chọn chế độ điều khiển SA1 sang vị trí REMOTE làm cho tiếp điểm 1-13/SA1/307 mở ra, tiếp điểm 2-16, 2-19/SA1/307 đóng vào đưa tín hiệu khởi động từ xa tới máy tính và sẵn sàng cho chế độ điều khiển từ xa. - Khi có tín hiệu từ máy tính phát lệnh khởi động bơm BALLAST thì làm cho tiếp điểm điều khiển từ máy tính ở 15-16/PMS/307 đóng vào cấp điện cho rơle trung gian K1, quá trình tiếp theo xảy ra tương tự như trong trường hợp điều khiển bằng tay. * Dừng bơm BALLAST : - Khi bơm đang hoạt động thì để điều khiển dừng bơm ở chế độ điều khiển từ xa, tín hiệu từ máy tính sẽ điều khiển làm đóng tiếp điểm 17-18/308 vào làm cho rơle trung gian K5 có điện. Quá trình tiếp theo xảy ra như trong chế độ điều khiển bằng tay. c/Hoạt động của mạch sấy 8 Bật công tắc SA2 sang vị trí ON. Nếu bơm đang không hoạt động(KM2 không có điện) thì điện trở sấy sẽ được đưa vào hoạt động. Khi bơm đang hoạt động thì nguồn cấp cho điện trở sấy sẽ bị khóa(nhờ tiếp điểm phụ thường đóng của KM2). Nếu SA2 luôn ở vị trí ON thì điện trở sấy sẽ tự động được cấp nguồn ngay khi dừng bơm. d/Các mạch báo động và bảo vệ cho hệ thống - Bảo vệ ngắn mạch cho mạch động lực của động cơ lai bơm bằng aptomat chính QF. - Bảo vệ ngắn mạch cho mạch điều khiển, mạch đèn và mạch sấy bằng các cầu chì FU1, FU2, FU3,FU4. - Mạch bảo vệ qúa tải cho động cơ lai bơm được thực hiện bởi rơle nhiệt FT. Khi động cơ lai bơm bị quá tải thì rơle nhiệt FT sẽ hoạt động. Tiếp điểm 95-96/FT/307 mở ra làm cho rơle trung gian K1 mất điện, động cơ lai bơm sẽ ngừng hoạt động giống như khi ta ấn nút dừng STOP. Tiếp điểm 97-98/307 sẽ đóng vào cấp điện cho rơle trung gian K3. - Tiếp điểm 6-10/K3/307 đóng lại ,đưa tín hiệu lên khối PMS báo bơm bị quá tải. - Tiếp điểm 7-11/K3/309 đóng lại, đèn HL3 sáng báo bơm đang bị quá tải. - Tiếp điểm 8-12/K3/309 đóng lại đưa tín hiệu đến mạch báo động. 1.1.4. Nhận xét, đánh giá - Đáp ứng tốt yêu cầu về khởi động. - Sơ đồ mạch thiết kế dễ hiểu, gọn nhẹ. 1.2. Hệ thống quạt gió buồng máy 1.2.1. Nhiệm vụ - Dùng để thông gió vào ra trong buồng máy. 1.2.2. Giới thiệu phần tử - QF : aptomat chính cấp nguồn cho hệ thống. - TA : biến dòng cấp nguồn cho Ampe kế PA1 đo dòng điện chạy qua động cơ. - TC : biến áp 440V/220V cấp nguồn cho mạch điều khiển. - KM1,KM2,KM4,KM5 : các contactor chính. - KT1,KT2,KT3 : các rơ le thời gian. - K1÷K6, K11÷K15 : các rơ le trung gian. - SB1,SB3 : các nút ấn khởi động động cơ theo chiều ngược. - PB1÷7 : các tiếp điểm được điều khiển ở nơi khác. - SA1 : công tắc chọn chế độ điều khiển tại chỗ hay từ xa. - PMS : bộ quản lý nguồn kết nối với máy tính. - SB4,SB5 : nút ấn khởi động động cơ theo chiều thuận. - SB2 : nút ấn dừng động cơ. - XR 21-22 : tiếp điểm dùng để dừng bơm được điều khiển từ máy tính. - HL1 : đèn báo nguồn. - HL3, HL4 : đèn báo động cơ đang chạy theo chiều thuận ở tốc độ thấp , cao. 9 - HL5, HL6 : đèn báo động cơ đang chạy theo chiều ngược ở tốc độ thấp, cao. - HR : đồng hồ đếm thời gian hoạt động của quạt. - HL2 : đèn báo động cơ bị quá tải. - FT1, FT2: rơle nhiệt bảo vệ quá tải cho động cơ, cho hai cuộn dây tốc độ cao, thấp. 1.2.3. Nguyên lý hoạt động Động cơ hai cấp tốc độ , và có đảo chiều được. Hệ thống có hai chế độ điều khiển bằng tay hoặc từ xa. Hệ thống có ba vị trí điều khiển: tại bảng điện chính, tại bơm, điều khiển từ xa tại máy tính. Động cơ có thể khởi động theo hai chiều thuận ngược, và ở các tốc độ thấp, cao. a/Chế độ điều khiển tại chỗ ( Local) Công tắc SA1 để ở vị trí local * Giả sử muốn khởi động quạt gió ở tốc độ cao, và theo chiều thuận (FWD) -Đóng aptomat chính cấp nguồn cho toàn bộ hệ thống. Khi đó đèn HL1 sáng báo có nguồn. -Để công tắc chọn chế độ SA1 ở vị trí Local. Ấn nút khởi động SB5. Rơle trung gian K3 có điện, đóng tiếp điểm 6-10/K3/292_1 cấp điện cho rơ le trung gian K11. -Tiếp điểm 8-12/K11/291_1 đóng lại, sẵn sàng cấp điện cho KM1. -Tiếp điểm tự nuôi 6-10/K11/292_1 đóng lại cấp điện cho K11. Tiếp điểm 7- 11/K11/292_1 đóng lại cấp nguồn cho role thời gian KT3 hoạt động.Sau thời gian trễ là 10s thì đóng tiếp điểm 5-9/KT3/292_1 cấp điện cho KM1. KM1 có điện đóng tiếp điểm chính của nó ở mạch động lực, làm động cơ được khởi động trực tiếp ở tốc độ cao theo chiều thuận. -Tiếp điểm 1-9/K11/292_1 mở ra, đảm bảo K12 không có điện, không cho động cơ khởi động theo chiều thuận ở tốc độ thấp. -Tiếp điểm 63-64/KM1/293 đóng lại, đèn HL4 sáng báo động cơ đang hoạt động ở tốc độ cao theo chiều thuận, tiếp điểm 53-54/KM1/292 đóng lại cấp điện cho rơle thời gian KT1. KT1 mở các tiếp điểm thường đóng đóng chậm 15-16, 25-26/KT1/292_1 ngắt điện các rơle K14, K15 làm cho không thể khởi động cơ theo chiều ngược. -Tiếp điểm 83-84/KM1/293 đóng lại cấp điện cho đồng hồ đếm thời gian HR hoạt động. * Dừng động cơ - Khi quạt đang chạy muốn dừng lại chỉ việc ấn nút SB2/293. Lúc này rơle K4 có điện mở tất cả các tiếp điểm 1-9,2-10,3-11,4-12/K4/292_1 làm ngắt điện của các rơle trung gian K11÷K15, dẫn đến các contactor chính KM1÷KM5 mất điện, mở tiếp điểm của nó ở mạch động lực. Quạt được dừng lại. * Khởi động cơ ở tốc độ khác, theo chiều ngược lại tương tự. * Động cơ đang chạy ở tốc độ cao theo chiều thuận, mà muốn cho động cơ chuyển sang tốc độ thấp hơn theo chiều thuận. [...]... trên tàu thủy vì nó có kích thước nhỏ gọn, năng suất sinh hơi cao, khả năng phục hồi áp suất nhanh, hiệu quả kinh tế cao 30 PHẦN II: ĐI SÂU NGHIÊN CỨU TÍNH TOÁN CÔNG SUẤT TRẠM PHÁT ĐI N BẰNG PHƯƠNG PHÁP BẢNG TẢI CHƯƠNG 4 : TRẠM PHÁT ĐI N CHÍNH TÀU 34000T 4.1 Khái niệm, phân loại trạm phát đi n tàu thủy 4.1.1 Khái niệm Trạm phát đi n tàu thủy là nơi biến đổi các dạng năng lượng khác thành năng lượng đi n. .. - Công suất của trạm phát đi n tàu thủy ngày càng tăng do mức độ đi n khí hóa ở trên tàu thủy ngày càng cao 4.1.2 Phân loại *Phân loại dựa trên nhiệm vụ -Trạm phát chung cung cấp năng lượng cho toàn mạng -Trạm phát cung cấp năng lượng cho quay chân vịt -Trạm phát sự cố *Phân loại theo loại dòng đi n -Trạm phát đi n xoay chiều -Trạm phát đi n một chiều *Phân loại theo dạng biến đổi năng lượng -Trạm phát. .. cấp ra các bảng đi n phụ,từ các bảng đi n phụ cấp theo tia đến các phụ tải hoặc đến các bảng đi n phụ nhỏ hơn Hệ thống này thường sử dụng trên các tàu vận tải cỡ lớn 1 :Là các phụ tải được cấp nguồn trực tiếp từ bảng đi n chính 2 :Các bảng đi n phụ cung cấp đến từng phụ tải 3 :Các bảng đi n phụ cung cấp đến các nhóm phụ tải 4 :Các phụ tải đồng thời được cấp từ các bảng đi n 3 BĐC 5 2 F1 1 5 2 F2 3 5... FE547A-8 -Công suất biểu kiến: 750KVA -Tốc độ: 900 vòng/phút -Tần số: 60Hz -Đi n áp định mức: 450V -Dòng đi n định mức: 962A -Đi n áp kích từ:87,3V -Dòng kích từ: 83,4A -Đăng kiểm: DNV -Hệ số công suất cosđm : 0,8 -Nhiệt độ làm việc: 45C -Cấp cách đi n: A -Trọng lượng: 3100kg *Máy phát kích từ: -Công suất biểu kiến: 7,66KVA -Đi n áp: 64,6V -Dòng đi n: 68,4A -Đi n áp kích từ: 63,2V -Dòng đi n kích... trung trên bảng đi n chính và từ đó phân bố đến các phụ tải trên tàu Vì vậy các yêu cầu cơ bản đối với trạm phát đi n tàu thủy phải kể đến : - Phải đảm bảo đủ công suất cấp cho các phụ tải trong chế độ nặng nhất của tàu ( trong chế độ sử dụng công suất lớn nhất của tàu ) - Phải có khả năng công tác tốt trong các đi u kiện khắc nghiệt như :độ rung lớn, chấn động cao ,tàu nghiêng và lắc trong đi u kiện... tải trực tiếp bằng đường cáp 1 F1 1 1 F2 2 2 2 1 BĐC Hình4.2 Hệ thống phân phối theo hình tia phức tạp 1 :Các phụ tải động lực 2 :Các phụ tải ánh sáng Hệ thống này rất đơn giản chỉ được ứng dụng trên các tàu vận tải nhỏ 33 *Hệ thống phân phối theo tia phức tạp Là hệ thống được cấp từ một bảng đi n chính chung hoặc hệ thống được cấp đi n từ một số bảng đi n chính.Từ bảng đi n chính cấp ra các bảng đi n. .. phụ 7 :Các bảng đi n phụ thứ cấp nhỏ 4: Cầu dao đóng máy phát đi n hay là các phụ tải công suất lớn * Ưu đi m :-Sự sụt áp trên đường cáp là nhỏ nhất Trong trường hợp bị ngắn mạch hay hỏng một đường cáp nào đó thì đoạn cáp đó có thể bị loại nhờ cầu dao số 4 và đi m cần cấp đi n vẫn được cấp từ bảng đi n chính theo hướng khác.Mặt khác trường hợp sự cố bên mạn tàu và đồng thời hỏng cáp đi n phía mạn... Rơle K6F/13 được cấp đi n Đóng tiếp đi m 11-12/13K6F/40 cấp đi n cho rơle cảm biến ngọn lửa A8B Đóng tiếp đi m 21-24/13K6F/41 chờ cấp đi n cho mạch đốt lò Đóng các tiếp đi m 13K6F/55 chờ cấp đi n cho rơle K2F, K3F/55 cấp đi n cho bơm dầu số 1,số 2 - Rơle K7F có đi n Đóng các tiếp đi m 31-34/13K7F/55 chờ cấp đi n cho bơm cấp nước hoạt động Đóng tiếp đi m 11-14/13K7F/56 chờ cấp đi n cho bơm hóa chất... loại tàu thường xuyên ở buồng máy,việc đi u khiển,vận hành,kiểm tra phần lớn bằng tay *Phân loại dựa trên cơ sở truyền động -Trạm phát được truyền động bằng các động cơ đốt trong -Trạm phát được truyền động hỗn hợp -Trạm phát đồng trục 4.2 Các thông số của máy phát đi n tàu 34000T Tàu SAN-FILICE 34.000T được trang bị 3 tổ hợp D-G, máy phát xoay chiều 3 pha không chổi than *Diesel: 600KW/900rpm *Máy phát: ... 3 2 5 Hình4.3 Hệ thống phân phối theo hình tia phức tạp 4.4 Bảng đi n chính tàu 34000T 4.4.1 Cấu tạo của bảng đi n chính tàu 34000T Bảng đi n chính tàu 34000T gồm có 11 Panel chính trong đó có 3 panel máy phát, 2 panel khởi động,2 panel khởi động phụ tải mạng 440V, 2 panel cấp nguồn 440V,1 panel cấp nguồn 220V,1 panel các thiết bị đo và hòa đồng bộ, bao gồm: -S1 : PANEL khởi động (No1 GROUP STARTER . thời gian KT1 mất điện. Các tiếp điểm thường đóng đóng chậm 15-16,25-26/KT1/292_1 sau một thời gian trễ mới đóng lại, lúc đó ấn khởi động động cơ theo chiều ngược lại mới được. Do động cơ đang. tiếp điểm ngắt cuối bên phải(STBD LS)  đến van điện từ phải S.SOL. Van được mở, dầu thuỷ lực được bơm vào xilanh đẩy piston làm quay trụ lái sang phải. 16 Khi muốn bánh lái quay trái. NFU Steering Lever theo chiều P. Khi đó van điện từ P.SOL được cấp nguồn.Van được mở, dầu thủy lực được bơm vào xilanh đẩy piston làm quay trụ lái sang trái. Trụ lái chỉ dừng quay khi ngừng

Ngày đăng: 10/06/2014, 16:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan