1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách của indonesia đối với người hoa từ những năm 1990 đến nay (2010)

121 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CAO HỌC CHÂU Á HỌC 2010 – ĐỢT DU QUẾ TIÊN CHÍNH SÁCH CỦA INDONESIA ĐỐI VỚI NGƯỜI HOA TỪ NHỮNG NĂM 1990 ĐẾN NAY (2010) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH CHÂU Á HỌC TP HỒ CHÍ MINH – 2013 MỤC LỤC DẪN NHẬP Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu 2.1 Tình hình ngồi nước 2.2 Tình hình nước Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 4.1 Phương pháp nghiên cứu 4.2 Nguồn tư liệu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn 6.1 Ý nghĩa khoa học 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Bố cục đề tài CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 10 1.1 Các khái niệm 10 1.1.1 Định vị Đông Nam Á 10 1.1.2 Định nghĩa người Hoa 12 1.1.3 Định nghĩa sách người Hoa 21 1.2 Tổng quan Indonesia người Hoa Indonesia 27 1.2.1 Đất nước Indonesia 27 1.2.2 Người Hoa Indonesia 32 CHƯƠNG II CHÍNH SÁCH CỦA INDONESIA ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG KINH TẾ; CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA NGƯỜI HOA 40 2.1 Chính sách đời sống kinh tế 40 2.2 Chính sách đời sống trị - xã hội 50 2.2.1 Giai đoạn đầu độc lập đến tháng 5/1998 50 2.2.3 Sự tham người Hoa thay đổi ý thức dân tộc từ 5/1998 61 CHƯƠNG III CHÍNH SÁCH CỦA INDONESIA ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG VĂN HOÁ – GIÁO DỤC CỦA NGƯỜI HOA 75 3.1 Tình hình văn hố – giáo dục người Hoa Indonesia thời kỳ đầu độc lập đến 1998 75 3.1.1 Giá trị văn hóa dân tộc 75 3.1.2 Giáo dục 79 3.1.3 Báo chí truyền thơng 83 3.2 Giai đoạn sau năm 1998 86 3.2.1 Ý thức dân tộc giá trị văn hóa Trung Hoa 86 3.2.2 Giáo dục 95 3.2.3 Báo chí truyền thơng 103 KẾT LUẬN 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 Tiếng Việt 112 Tiếng Anh 113 Tiếng Hoa 115 PHỤ LỤC 118 Một số danh từ riêng viết 118 DẪN NHẬP Lí chọn đề tài Người dân Trung Quốc nhiều yếu tố lịch sử, hoàn cảnh chủ quan – khách quan mà từ sớm xuất đợt di dân đến nhiều quốc gia khác Ở nơi vậy, cộng đồng người Trung Quốc nhập cư tự tạo nên cho khơng gian sinh hoạt cộng đồng, thích ứng với điều kiện sống thực tế vùng đất để tạo dựng đời cho thân họ nói riêng cho hệ cháu đời sau Với điều kiện địa lý gần gũi, Trung Quốc quốc gia Đông Nam Á từ sớm thiết lập mối quan hệ giao lưu, bn bán Chính vậy, xu người Trung Quốc di cư sang nước Đông Nam Á sớm xuất lịch sử, tạo dựng nên cộng đồng người Hoa Đông Nam Á đặc trưng Trên sở điều kiện địa lý, tự nhiên lịch sử quốc gia Đông Nam Á, cộng đồng Hoa kiều di cư định cư đến vùng đất phát triển khác Trong số đó, Indonesia, đảo quốc lớn hành tinh thuộc khu vực số quốc gia thu hút khơng người Hoa đến định cư Lịch sử đấu tranh chống lực ngoại xâm để lại dấu ấn đau thương khó phai nhạt người Indonesia, khiến họ trở nên nghiêm khắc người nhập cư từ nước ngồi vào, có người dân Trung Quốc di cư sang Chính vậy, từ năm 1945 sau đất nước Indonesia độc lập xuất hiện, quyền ban hành hàng loạt sách đồng hố mang tính chất kỳ thị cộng đồng người Hoa Tuy nhiên, đồng thời với việc Suharto lên nắm quyền, tạo lập trật tự quyền Indonesia năm 1966 – 1967, giải hậu bạo loạn trước đó, nhấn mạnh trọng tâm phát triển kinh tế đất nước, nhận thức vai trò kinh tế cộng đồng người Hoa giống Việt Nam nói riêng nhiều quốc gia khu vực nói chung, quyền Indonesia bước có thay đổi sách, khơi phục lại thân phận địa vị xã hội cho người Hoa Những năm cuối thời kỳ Trật tự mới, quyền Suharto có bước độc tài sai lầm dẫn đến lịng tin cộng đồng người Hoa nói riêng đại phận người dân nói chung Một lần nữa, Indonesia rơi vào tình trạng bất ổn, địi hỏi có thay nhà cầm quyền Giai đoạn năm 1990 đến đánh dấu thời kỳ khủng hoảng chế độ Trật tự bước chuyển đổi triệt để tích cực thời kỳ dân chủ mới, có ý nghĩa thật cộng đồng người Hoa Đây tranh sinh động cộng đồng người Hoa quốc gia Đông Nam Á, trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm với trình phát triển lịch sử nước Người Hoa Indonesia thời kỳ năm 1990 đến năm 2010 tác động sách quyền nước đề tài đáng qua tâm nghiên cứu, góp phần thêm vào kho tư liệu người Hoa Đông Nam Á Lịch sử nghiên cứu 2.1 Tình hình ngồi nước Nghiên cứu người Hoa Indonesia đề tài hấp dẫn thu hút quan tâm học giả người Indonesia Mely G Tan 2008: Ethnic Chinese in Indonesia, - Jakarta; học giả Trung Quốc, Đài Loan học giả quốc tế, điển hình: Leo Suryadinata 1978: 《 现阶段的印尼华族研究 》,教育出版社 (“Nghiên cứu cộng đồng người Hoa Indonesia thời đại”, NXB Giáo dục); 《印尼華文教育與教學》,中原大學漢語 文學系編著,2006 年 (“Giáo dục giảng dạy tiếng Hoa Indonesia”, Bộ môn văn học Hán ứng dụng – Trường ĐH Trung Nguyên biên soạn); Leo Suryadinata 1997: Political thinking of the Indonesian Chinese, - Singapore University Press… Ngoài ra, viết vấn đề người Hoa Đông Nam Á nhiều tác giả không bỏ qua vấn đề người Hoa đảo quốc Indonesia: 曹雲華·著,《東南亞華人的文化適應:變異與保 持 》,五南圖書出版社,2010 年 (Tào Vân Hoa 2010: Sự thích nghi văn hố người Hoa Đông Nam Á: Thay đổi bảo tồn,- NXB Thư viện Ngũ Nam); 張國土《二 戰后東南亞華人社會地位的變化》,廈門大學出版社,2003 年 (Trương Quốc Thổ 2003: Sự thay đổi địa vị xã hội người Hoa Đông Nam Á sau chiến tranh giới thứ II, - NXB Đại học Hạ Môn); Amy Chua 2002: World on Fire: How exporting free market democracy breeds ethnic hatred and global instability… Tuy nhiên, tập sách, viết dừng lại việc đánh giá cách tổng quan nghiên cứu vấn đề người Hoa Indonesia khái lược lịch sử hình thành phát triển; tình hình kinh tế, đời sống… họ qua thời kỳ; có đoạn đề cập đến tác động sách Indonesia người Hoa, song thơng tin rời rạc, chưa trọn vẹn 2.2 Tình hình nước Đối với học giả nước, đề tài người Hoa thu hút quan tâm lẽ người Hoa Việt Nam để lại ấn tượng sâu sắc, cộng đồng dân tộc thiểu số với số lượng dân cư đông đảo có ảnh hưởng mạnh mẽ tất mặt lĩnh vực từ đời sống – kinh tế đến văn hố, trị, xã hội Nghiên cứu người Hoa Việt Nam nói riêng, học giả nước tìm hiểu thêm người Hoa khu vực nói chung để nhìn nhận điểm tương đồng khác biệt cộng đồng người vùng miền Trong đó, nói, vấn đề liên quan đến người Hoa Indonesia nhiều gần gũi với người Hoa Việt Nam qua thời kỳ lịch sử hai nước Vì vậy, nhiều học giả Việt Nam tiếp cận vấn đề người Hoa Indonesia thông qua nghiên cứu tổng thể khu vực Đông Nam Á với viết đăng tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á, tập sách viết người Hoa Indonesia: Trần Khánh 1992: Vai trò người Hoa kinh tế nước Đông Nam Á”, - NXB Đà Nẵng… Tương tự nguồn tư liệu nghiên cứu nước ngoài, viết nghiên cứu người Hoa Indonesia tập trung miêu tả trình chuyển tầm ảnh hưởng lĩnh vực cộng đồng người Indonesia mà sâu vào phân tích tác động sách quyền quốc gia qua giai đoạn lịch sử để làm rõ vấn đề liên quan Vì vậy, tìm hiểu “Chính sách Indonesia người Hoa từ năm 1990 đến (2010)” đề tài cần thiết cho việc bổ sung vào kho tư liệu người Hoa Indonesia, sâu vào phân tích sách quyền Indonesia từ tuyên bố độc lập đến để thấy bước thăng trầm, đổi thay đời sống người Hoa quốc gia vạn đảo Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài “Chính sách Indonesia người Hoa từ năm 1990 đến (2010)” nhằm vào mục đích chủ yếu tìm hiểu tác động từ sách quyền đảo quốc Indonesia từ tuyên bố độc lập (tháng 8/1945) đến ảnh hưởng đời sống cộng đồng người Hoa Với mục đích trên, đề tài vào nghiên cứu với nhiệm vụ cụ thể sau: - Tổng lược hoàn cảnh lịch sử Indonesia từ sau năm 1945 đến giới thiệu khái quát trình định cư phát triển cộng đồng người Hoa Indonesia (thời gian, dân số, phân bố dân cư…) - Tổng quan vấn đề sách quyền Indonesia cộng đồng người Hoa từ năm 1945 đến giai đoạn năm 1990, có sở đưa thơng tin nhận xét liên quan thời kỳ sau 1990 lĩnh vực kinh tế, trị, văn hố – xã hội, giáo dục để từ thấy chuyển biến chế quản lý quyền Indonesia thời dân chủ - Chỉ tác động sách đời sống địa vị xã hội người Hoa Indonesia Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 4.1 Phương pháp nghiên cứu Đề tài “Chính sách Indonesia người Hoa từ năm 1990 đến nay” tiến hành nghiên cứu dựa phương pháp sau:  Phương pháp phân tích tổng hợp: luận văn dựa tài liệu tác giả nghiên cứu đề tài người Hoa Indonesia người Hoa khu vực Đơng Nam Á, viết khác có liên quan để tổng hợp, thu thập nội dung cần thiết, tiến hành tìm hiểu sách đảo quốc Indonesia người Hoa, nghiên cứu nguyên nhân C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an dẫn đến việc ban hành sách đó, tổng hợp rút kết luận để góp phần cung cấp thêm tư liệu người Hoa Indonesia  Phương pháp phân loại, hệ thống hóa: luận văn sử dụng phương pháp phân loại để tiến hành xếp tư liệu, thông tin thu thập sách tác động lên đời sống kinh tế, trị, địa vị xã hội người Hoa Indonesia phương diện, vấn đề cách mạch lạc, phù hợp với cấu trúc hệ thống đặt Từ đó, nhờ phân loại mà nội dung luận văn dễ nhận thấy, dễ sử dụng theo mục đích nghiên cứu luận văn; hệ thống hóa phương pháp quan trọng sử dụng việc tiến hành viết luận văn Nhờ phương pháp mà thông tin đa dạng từ nguồn khác xếp lại thành chỉnh thể theo cấu trúc rõ ràng  Phương pháp lịch đại: luận văn sử dụng phương pháp lịch đại nội dung đặt nghiên cứu để đánh giá ảnh hưởng sách Indonesia cộng đồng người Hoa từ đất nước tuyên bố độc lập năm 1945 đến nay; từ biến đổi mặt sách – quyền Indonesia thân cộng đồng người Hoa Indonesia  Phương pháp so sánh đối chiếu: bước tiến hành cần thiết luận văn để đảm bảo yêu cầu đặt đề tài nói sách Indonesia người Hoa từ sau 1945 đến nhằm so sánh khứ tại, đồng thời đặt so sánh với người Hoa Đông Nam Á để đưa điểm tương đồng hay dị biệt; làm rõ mục đích tiến hành nghiên cứu đề tài 4.2 Nguồn tư liệu Luận văn tiến hành dựa việc nghiên cứu chủ yếu tài liệu số hoá chưa số hoá viết về đề tài người Hoa Indonesia người Hoa Đông Nam Á, bao gồm: sách tiếng Việt, tiếng Anh, tiếng Hoa; viết đăng báo – tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á, nghiên cứu lịch sử, nghiên cứu Trung Quốc; trích từ tập san hội thảo; luận văn, luận án đề tài có liên quan… từ nguồn thư viện địa bàn thành phố: thư viện trường ĐH KHXH & NV, thư viện Khoa học tổng hợp…; Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an bên cạnh tìm nhanh thêm số tài liệu mạng; với điều kiện khoa Đơng phương học nghiên cứu thêm số tài liệu Indonesia Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: sách người Hoa - Phạm vi nghiên cứu:  Không gian : đảo quốc Indonesia  Thời gian : từ năm 1990 (giai đoạn khủng hoảng thời kỳ “Trật tự mới” đến (tối thiểu đến năm 2010) Ý nghĩa khoa học thực tiễn 6.1 Ý nghĩa khoa học - Góp vào việc hiểu biết cộng đồng người Hoa Đông Nam Á vấn đề đặt trình hội nhập họ vào xã hội nước - Từ nghiên cứu để có sách người Hoa Đơng Nam Á Việt Nam 6.2 Ý nghĩa thực tiễn - Tìm hiểu sách Indonesia người Hoa từ sau 1945 đến để hiểu hoàn cảnh lịch sử, xã hội tác động đến phát triển cộng đồng người Hoa quốc gia - Giải thích số tượng số người gốc Hoa lại không muốn thừa nhận nguồn gốc tổ tiên - Cung cấp thêm tư liệu nghiên cứu người Hoa Đông Nam Á để thuận lợi cho việc đối chiếu, so sánh Bố cục đề tài Cấu trúc đề tài “Chính sách Indonesia người Hoa từ sau 1945 đến nay” phần dẫn nhập kết luận, nội dung chia làm ba phần, cụ thể sau: Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Chương I: Cơ sở lý luận thực tiễn - Đây chương mở đầu sau phần dẫn nhập bao gồm vấn đề lý luận sở để giải thích thuật ngữ có liên quan đến nội dung đề cập bài; chương giới thiệu tổng quan đảo quốc Indonesia, định vị Indonesia khu vực Đơng Nam Á vị trí so với Trung Quốc nào; lịch sử hình thành phát triển cộng đồng người Hoa Indonesia Từ tạo cho người đọc có sở định vị khơng gian, thời gian, chủ thể đối tượng nghiên cứu; thuận lợi cho việc theo dõi nội dung cụ thể chương Cụ thể sau: 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Định vị Đông Nam Á 1.1.2 Định nghĩa người Hoa 1.1.3 Định nghĩa sách người Hoa 1.2 Tổng quan Indonesia người Hoa Indonesia 1.2.1 Đảo quốc Indonesia 1.2.2 Người Hoa Indonesia Từ chương II chương II luận văn vào phân tích chi tiết nội dung chính, cụ thể: Chương II: Chính sách Indonesia đời sống kinh tế; trị - xã hội người Hoa 2.1 Chính sách đời sống kinh tế 2.2 Chính sách đời sống trị - xã hội Chương III: Chính sách Indonesia hoạt động văn hoá - giáo dục người Hoa 3.1 Giai đoạn năm đầu độc lập đến 1998 3.2 Giai đoạn 1998 đến (thời kỳ đại) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 106 xét đến thiếu thốn ký giả đưa tin lĩnh vực giải trí Phần lớn ký giả tồn soạn tuổi 60 [雲昌耀 Chang-Yau Hoon 2012: 162] Báo chí tiếng Hoa người Hoa thời kỳ tập trung đưa tin tức mang tính thời nước quốc tế, nhằm đến tất đối tượng bạn đọc Tuy nhiên, ấn phẩm tiếng Hoa đọc giả giới hạn số lượng đáng kể Số lượng người học tiếng Hoa Indonesia ngày nhiều việc giảng dạy tiếng Hoa khởi sắc, nhiên mục đích việc học ngơn ngữ phục vụ yêu cầu thị trường việc làm xã hội Chính thế, số người chịu đọc chữ Hán số nhỏ, tập trung vào người Hoa thuộc hệ trước Các tờ báo tiếng Hoa dù cố gắng đưa nội dung chủ điểm văn hóa, giới thiệu văn hóa truyền thống Trung Hoa nhiên thực lôi đến với bạn đọc trẻ tuổi Xét cho cùng, báo chí tiếng Hoa khởi sắc, mở đường để phát triển nhiên với điều kiện thực tế đặt nhiều vấn đề vơ khó khăn để trì tờ báo Báo điện tử tiếng Hoa không ưa chuộng cộng đồng người Hoa Indonesia Trang báo điện tử tiếng Hoa “nhật báo Chỉ Nam” tờ báo Jakarta tờ báo Kompas đồng sáng lập, song trì vài tháng mà thơi Ngun nhân đọc giả báo tiếng Hoa thuộc hệ lão làng, khoa học kỹ thuật đại máy tính, mạng internet họ xa lạ, giới trẻ giỏi tin học, tất cần nhấp chuột lại khơng biết tiếng Trung Bất kể tình hình trang “nhật báo Chỉ Nam”, nhật báo Indonesia trang tin tức mạng lưới thời đại (Tempo Interactive) lại nhìn thấy hội khác cho báo điện tử thị trường Vì lẽ đó, năm 2004 hợp tác cho đời trang mạng tiếng Hoa Song, với lý tương tự vừa nêu trên, tuổi thọ tờ báo điện tử tiếng Hoa vô ngắn ngủi, trang mạng thành lập đóng Báo chí, truyền hình phần lớn thu lợi nhuận từ tin quảng cáo Trong đó, ơng chủ doanh nghiệp nhận thức thị phần đọc giả tờ báo tiếng Hoa có hạn, họ cân nhắc chọn tờ báo đăng tin quảng cáo cho sản phẩm Đối với ơng chủ, tin quảng cáo Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 107 cho sản phẩm đăng tải tờ báo phổ biến ý biết đến nhiều đăng tờ báo tiếng Hoa Nói khơng có nghĩa báo chí tiếng Hoa hồn tồn khơng đưa tin tức quảng cáo Nội dung quảng cáo báo tiếng Hoa thường thơng tin nhân, cáo phó, chúc mừng hoạt động cộng đồng người Hoa tổ chức Thường mục tin chiếm phần không gian tương đối lớn tờ báo Kinh phí hoạt động báo tiếng Hoa chủ yếu dựa vào nguồn kinh phí từ phía người lập nên tờ báo từ ơng chủ tịa soạn Tính đến năm 2004, tờ báo tiếng Hoa có khả thu lợi nhuận Indonesia “Nhật báo Quốc tế”, tờ báo nhận hỗ trợ thương nhân người Hoa Indonesia Hầu hết tờ báo khác bờ vực tiếp tục tồn đóng cửa Điển hình tờ “Nhật báo Thế giới”, tờ báo tiếng với “Nhật báo Quốc tế” lý thua lỗ tài nên ngưng hoạt động vào năm 2007 Ký giả biên tập viên tòa soạn báo tiếng Hoa người Hoa lớn tuổi, lý trường học người Hoa tiếng Hoa bị cấm thời gian dài, nên hệ trẻ bị cắt đứt với tiếng Hoa Phần lớn tòa soạn đứng trước nguy tìm kiếm lực lượng trẻ kế thừa Hầu hết người người Indonesia theo học chuyên ngành Trung văn trường đại học tốt nghiệp Lực lượng lại thiếu kinh nghiệm chuyên môn lĩnh vực báo chí khả tiếng Hoa có giới hạn, cơng việc chủ yếu họ đánh máy phiên dịch nội dung trích từ mục báo tiếng Indonesia Báo chí tiếng Hoa Indonesia ngày bên cạnh bảo lưu phong cách truyền thống kết hợp với tiến khoa học kỹ thuật đại, tiếp cận internet để cải cách phong cách chuyên trang, mục báo Sự kết hợp truyền thống đại báo tiếng Hoa Indonesia tạo nên phong cách đặc sắc, riêng biệt, có khơng hai Báo chí tiếng Hoa thời kỳ hậu Suharto có nhiều bước chuyển biến khởi sắc, bên cạnh cải tổ phát triển kế thừa giá trị truyền thống Mặc dù bước khỏi đêm dài u tối thời kỳ bị cấm đoán, báo chí tiếng Hoa thời kỳ tiếp tục đối mặt với vấn đề khó khăn: tài chính, kinh phí vận hành hoạt động; thị trường tương đối Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 108 hạn hẹp đối tượng tiếp nhận chủ yếu người Hoa lứa tuổi cao niên hệ trước, giới trẻ chịu đọc chữ Hoa; đội ngũ biên tập ký giả lớn tuổi, chưa có lực lường kế thừa đáp ứng yêu cầu… Thời kỳ dân chủ tạo điều kiện cho cộng đồng người Hoa Indonesia bước khôi phục giá trị văn hóa truyền thống Tuy nhiên, ảnh hưởng sách thời kỳ cũ nhiều tác động đến trình này, tạo hạn chế định Văn hóa cộng đồng người Hoa Indonesia lưu giữ yếu tố truyền thống nhiên chịu ảnh hưởng văn hóa địa, với tiếp thu lực lượng trẻ bị chia cách nhiều năm với quê cha đất tổ, tạo nên văn hóa Trung Hoa mang màu sắc Indonesia Mặt khác, lên Trung Quốc năm gần đầy có ảnh hưởng tích cực đến việc nhìn nhận giá trị văn hóa Trung Hoa Indonesia phổ biến rộng rãi cộng đồng người Hoa Indonesia nói riêng người Indonesia địa nói chung Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 109 KẾT LUẬN Người Trung Quốc với nhiều nguyên nhân khác rời bỏ quê hương, di cư đến khắp nơi giới từ năm tháng thời kỳ phong kiến Số lượng người Trung Quốc di cư khơng phải vậy, trái đất có cộng đồng người Hoa sinh sống Ở nơi, cộng đồng người Hoa phát triển theo cách khác tuỳ theo hoàn cảnh sống thực tế chỗ tác động, người Hoa nhìn chung lưu giữ nét vốn có mà nhắc đến người ta nhận diện được: từ sinh hoạt văn hoá dân gian người, cách sống họ Khu vực Đông Nam Á có vị trí địa lý tương đối gần kề với Trung Quốc, cộng đồng người Hoa phổ biến điểm quan tâm học giả khắp nơi giới Với điều kiện địa lý tự nhiên tiến trình lịch sử không giống nhau, quốc gia Đông Nam Á hình thành nên hệ thống sách dành riêng cho cộng đồng người Hoa với tính chất khác nhau, từ cộng đồng người quốc gia có đặc điểm khác biệt định Người Hoa Indonesia đến từ sớm gần xuất suốt thời kỳ lịch sử đất nước Indonesia Với dấu ấn lịch sử chế độ thực dân đè nặng việc nhận thức người Hoa lực lượng kinh tế mạnh mẽ, có ảnh hưởng sâu sắc đến đất nước, người dân Indonesia quyền nước từ năm đầu độc lập hình thành tư tưởng kỳ thị đặt sách phân biệt người Hoa Mặc dù rằng, mức độ đó, Indonesia nhận thức vai trị kinh tế cộng đồng người tiếp tục tận dụng khả họ Người Hoa Indonesia trải qua thời gian dài nhiều khó khăn, chưa dứt đợt bạo loạn chống đối đến đợt khác, buộc họ phải tự thay đổi mình, hồ nhập vào cộng đồng địa Từ đó, dấu ấn Trung Hoa phai nhạt dần Khi bóng tối thời kỳ chuyên quyền bị kéo xuống, người Hoa Indonesia tìm thấy thời Bình minh đảo quốc Indonesia ló dạng cộng đồng người Hoa Họ bắt tay tìm giá trị đánh Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 110 dân tộc Tuy nhiên, hệ bậc tiền bối thời trước khao khát giá trị văn hố truyền thống dân tộc giới niên người Hoa lại xa dần giá trị nhiêu Bởi lẽ suốt 30 năm bị cấm sử dụng tiếng Hoa hoạt động liên quan văn hoá Trung Hoa, hệ trẻ không tiếp xúc cách sâu sắc giá trị truyền thống mà đơn thông qua cha mẹ, ơng bà gia đình biết vài tập tục mà Sau năm 1998, hàng loạt hoạt động chấn hưng phục hồi văn hoá Trung Hoa người Hoa tích cực thực Người Hoa lại sử dụng tiếng nói dân tộc mà khơng lo lắng bị bắt bớ, bị đóng phạt Tiếng Hoa ngày trở nên phổ biến xã hội Indonesia Mặc dù nói cách hay cách khác, việc học tiếng Hoa thời kỳ khơng cịn đơn riêng người Hoa hay chí khơng hồn tồn có ý nghĩa hoạt động phục hưng văn hoá Trung Hoa Bởi lẽ, tiếng Hoa trở nên phổ biến chủ yếu trỗi dậy Trung Quốc năm gần tiếng Hoa trở thành điều kiện thiết yếu để tìm kiếm hội việc làm cho tương lai Tuy nhiên, dù nữa, việc tiếng Hoa giảng dạy sử dụng rộng rãi dấu hiệu khởi sắc, thắp thêm lửa niềm tin cho cộng đồng người Hoa Indonesia Thời kỳ này, sinh hoạt truyền thống người Hoa tiến hành công khai, khơng cộng đồng người Hoa mà cịn xã hội, mức độ địa phương nhà nước; điển việc cơng nhận ngày Tết cổ truyền Trung Hoa ngày lễ chung nước Báo chí – truyền thơng ấn phẩm khác xuất thị trường Người Hoa bắt đầu có tiếng nói trường Song song với cố gắng không ngừng thân người Hoa, phủ Indonesia thời kỳ khơng ngừng hỗ trợ việc xố bỏ sách phân biệt đối xử thời kỳ trước cố gắng giải triệt để tồn đọng máy quyền từ Trung ương đến địa phương Mặc dù vậy, dấu ấn lịch sử sớm chiều xố Đâu địa phương, nhìn kỳ thị sách phân biệt chưa xoá bỏ triệt để Thời kỳ đại Indonesia mở hội cho cộng đồng người Hoa phát triển thể Tuy nhiên, cơng việc khó khăn địi hỏi Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 111 thời gian kiên trì Khó khăn hệ trước ngày già đi, lứa cháu chưa hiểu biết văn hố dân tộc Bên cạnh đó, việc khơi phục lưu giữ giá trị văn hố truyền thống người Hoa Indonesia đòi hỏi phải có bước phù hợp với điều kiện trị - xã hội, đảm bảo phát triển cộng đồng cư dân thuộc đất nước Indonesia, cơng dân Indonesia có nguồn gốc tổ tiên Trung Hoa, người “lại địa sinh căn” Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Châu Hải 1983: Vài nét di dân người Hoa xuống Đông Nam Á tổ chức cộng đồng xã hội họ – Trong: “Nghiên cứu lịch sử Đông Nam Á đại”, tr 116 – 138 Châu Thị Hải 2001: Người Hoa Indonesia với khủng hoảng tài - tiền tệ – Trong: “Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á”, số 46, tr 38 – 51 Châu Thị Hải 2006: Người Hoa Việt Nam Đơng Nam Á : hình ảnh hôm qua vị hôm – Trong: “Tạp chí Khoa học xã hội” Huỳnh Ngọc Đáng 1999: Chính sách quyền Đàng người Hoa (từ 1600-1777) – Luận văn Thạc sĩ: 5.03.15; Nguyễn Văn Tiệp hướng dẫn, Tp Hồ Chí Minh: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh Lê Văn Khuê 1979: Chính sách Bắc Kinh người Hoa Đông Nam Á – Trong: “Tạp chí Nghiên cứu lịch sử”, số 186, tr – 26 Nguyễn Hoàng Giáp 11/1997: Cộng đồng người Hoa Đông Nam Á - thực thể kinh tế đáng ý – Việt Nam Đông Nam Á ngày nay, tr.16 Phan An 2005: Người Hoa Nam Bộ – Tp.HCM: NXB Khoa học xã hội Phan An 2006: Người Hoa Đông Nam Á nửa sau kỷ XX viễn cảnh – Trong: “Tạp chí KH trường ĐH Mở Tp.HCM”, số chuyên đề Phương Kim Anh 2001: Sự hình thành phát triển vấn đề người Hoa Đông Nam Á – nghiên cứu Thái Lan, Philippines, Malaysia Indonesia, - Trung Quốc, Sở nghiên cứu quan hệ quốc tế 10 Thiện Đức 15/7/1998: Vai trò người Hoa việc phục hồi kinh tế Indonesia – Việt Nam & Đông Nam Á, tr.18 11 Trần Độ 1996: Hoa kiều người Hoa Đông Nam Á với cách mạng Tân Hợi – Trong: “Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á”, số 25, tr 88 – 95 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 113 12 Trần Khánh 1992: Vai trò người Hoa kinh tế nước Đông Nam Á – NXB Đà Nẵng 13 Trần Khánh 1997: Bàn thuật ngữ khái niệm người Hoa Đơng Nam Á – Trong: “Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á”, số 27, tr 115 – 124 14 Trần Khánh 2002: Nguyên nhân di cư dạng di trú người Hoa lịch sử – Trong: “Tạp chí Nghiên cứu Trung quốc”, số 2, tr 44 – 53 Tiếng Anh Amy Chua 2002: World on Fire: How exporting free market democracy breeds ethnic hatred and global instability (Thế giới bùng nổ: thị trường xuất dân chủ tự mang lại vấn đề xung đột tộc người ổn định toàn cầu nào) Beng-Huat Chua 2004: Conceptualizing an East Asian Popular Culture – InterCultural Studies, Vol.5, N02 (Khái niệm hóa văn hóa đại chúng Đơng Á) Amy Freedman 2003 - Franklin and Marshall College, United State: Political Institutions and Ethnic Chinese Identity in Indonesia – Asian Ethnicity, Vol.4, N03, October (Thể chế trị ý thức tộc người người Hoa Indonesia) Chang-Yau Hoon 2006: Assimilation, Multiculturalism, Hybridity: The Dilemmas of the Ethnic Chinese in Post-Suharto Indonesia – Asian Ethnicity, Vol.7, N02, June (Sự đồng hóa, chủ nghĩa đa văn hóa tình trạng huyết thống: vấn đề khó khăn cộng đồng người Hoa Indonesia thời kỳ hậu Suharto) Julie Chernov Hwang and Kamal Sadiq Julie Chernov 2010: Legislating Separation and Solidarity in Plural Societies: The Chinese in Indonesia and Malaysia – Nationalism and Ethnic Politics (Sự chia tách thống mang tích pháp chế xã hội đa tộc người: Vấn đề người Hoa Indonesia Malaysia) Robert Cribb & Charles A.Coppel 2009: A genocide that never was: explaining the myth of anti-Chinese massacres in Indonesia 1955-1966 – Journal of Genocide research 11 (4), December, p.447-465 (Nghiên cứu giải thích bí ẩn liên quan đến thảm sát chống lại người Hoa Indonesia năm 1955-1966) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 114 Theodore Friend 2003: Indonesian destinies – Belknap: Cambridge (Vận mệnh người Indonesia) Tedy Jusuf 2000: A Glimpse of Chinese Culture in Indonesia – Jakarta: Penerbit PT Bhuana Ilmu Popular (Văn hóa người Hoa Indonesia: Một góc nhìn) Akh Muzakki 2010: Ethnic Chinese Muslims in Indonesia: An unfinished antidiscrimination project – Journal of Muslim Minority Affairs, Vol.30, N01, March (Cộng đồng người Hoa theo Hồi giáo Indonesia: Phong trào chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc chưa triệt để) 10 Sharon Siddique Leo Suryadinata 1981-1982: Bumiputra and Pribumi: Economic Nationalism (Indiginism) in Indonesia and Malaysia – Pacific Affairs, Vol 54, N04, p.662-687 (Người Melayu người Indonesia địa: Chủ nghĩa dân tộc hoạt động kinh tế (chủ nghĩa địa hoá) Malaysia Indonesia) 11 John Sidel 2006: Riots, Pogroms, Jihad: Religious violence in Indonesia – Ithaca: Cornell University Press (Bạo loạn, tàn sát cộng đồng người thiểu số, thánh chiến Hồi giáo: vấn đề bạo lực tôn giáo Indonesia) 12 Leo Suryadinata 1997: Political thinking of the Indonesian Chinese – Singapore University Press (Tư tưởng trị người Hoa Indonesia) 13 Leo Suryadinata 2001: Chinese Politics in Post-Suharto Indonesia: Beyond the Ethnic Approach – Asian Survey 41(3) (Chính trị người Hoa Indonesia thời kỳ hậu Suharto: Tiếp cận yếu tố tộc người) 14 Mely G Tan 2008: Ethnic Chinese in Indonesia – Jakarta (Cộng đồng người Hoa Indonesia) 15 Ignatius Wibowo 2001: Exit, voice and loyalty: Indonesian Chinese after the Fall of Soeharto – SOJOURN: Journal of Social Issue in Southeast Asia, Vol.16, N03 (Lối thốt, tiếng nói trung thành: người Hoa Indonesia sau thời Suharto) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 115 Tiếng Hoa 巴素著,郭湘章譯 1974 年第四版:《東南亞之華僑》(上冊)。臺灣:正中 書局 (Basu chủ biên, Quách Tương Chương dịch 1974: Hoa kiều Đơng Nam Á – Đài Loan: Chính Trung thư cục, Quyển thượng) 曹云华、许梅、邓仕超·著 2004.10:《东南亚华人的政治参与》。北京:中国 华侨出版社 (Tào Vân Hoa, Hứa Mai, Đặng Sĩ Siêu 10/2004: “Sự tham cộng đồng người Hoa nước Đông Nam Á” – Bắc Kinh: NXB Hoa kiều Trung Quốc) 曹雲華·著 2010 年:《東南亞華人的文化適應:變異與保持》。五南圖書出版 社 (Tào Vân Hoa 2010: Sự thích nghi văn hố người Hoa Đơng Nam Á: Thay đổi bảo tồn” – NXB Thư viện Ngũ Nam) 雲昌耀 Chang-Yau Hoon 2012 年 月:《當代印尼華人的認同:文化·政略與媒 體》。臺灣教育研究院譯,群學出版有限公司 (Vân Xương Diệu 2012: Ý thức dân tộc người Hoa Indonesia thời kỳ hậu Suharto: vấn đề văn hóa, trị truyền thơng – Viện nghiên cứu giáo dục Đài Loan dịch, công ty TNHH xuất Xã hội phát hành, tháng 5) 陈乔之主编 1989 年 :《战后东南亚国家的华侨华人政策》。暨南大学出版社 (Trần Kiều Chi chủ biên 1989: Chính sách người Hoa quốc gia Đông Nam Á sau giành độc lập – NXB ĐH Kí Nam) 陈永丰:《1998 年之后印尼政府的华人政策与华社的演变》(Trần Vĩnh Phong: Những thay đổi sách người Hoa phủ Indonesia đời sống họ từ sau 1998) 何啓良等編 1998 年 :《馬來西亞華人史新編》第一冊。馬來西亞中華大會堂 總會 (Hà Khởi Lương 1998: Lịch sử người Hoa Malaysia – – Quyển 1, Ban công tác người Hoa Malaysia xuất bản) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 116 黃滋生著 1987 年:《菲律賓華僑史》。廣東高等教育出版社 (Hoàng Tư Sinh 1987: Lịch sử Hoa kiều Philippines – NXB Cao đẳng giáo dục Quảng Đông) 黃滋生 1998 年,第 期:《菲律賓華人社會的同化和融合進程》(上)。廣 州:東南亞研究 (Hồng Tư Sinh 1998a: Tiến trình hội nhập đồng hoá người Hoa Philippines – Quảng Châu, Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á, thượng, kỳ thứ 5) 10 黃滋生 1998 年,第 期:《菲律賓華人社會的同化和融合進程》(下)。廣 州:東南亞研究 (Hồng Tư Sinh 1998b: Tiến trình hội nhập đồng hoá người Hoa Philippines – Quảng Châu: Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á, hạ, kỳ thứ 6) 11 黄钰容 2009 年 :《印尼苏哈托时期的排华运动》。 淡江大学东南亚硏究所 (Hoàng Ngọc Dung 2009: Phong trài Hoa Indonesia thời kỳ Suharto – ĐH Đàm Giang: Viện nghiên cứu Đông Nam Á) 12 贾斌 2000 年:《试论当代印尼华人身份认同的形成与特性 (1965-1998)》。新 加坡 : 新加坡国立大学中文系 (Giả Bân 2000: Thử bàn tính cách hình thành ý thức tộc người người Hoa Indonesia thời kỳ 1965 – 1998 – Singapore: Khoa Trung ĐH Quốc gia Singapore) 13 李亦園、文崇一、施振民主編 1985 年:《東南亞華人社會研究》(上)。臺 北市:正中書局 (Lý Diệc Viên, Văn Sùng Nhất, Thi Chấn Dân chủ biên 1985: Nghiên cứu xã hội người Hoa Đông Nam Á – Đài Bắc: Thư cục Chính Trung, thượng) 14 李卓辉 2003 年:《迎接落地生根时代:印尼华人文化教育史话》。连通华文 书业有限公司 (Lý Trác Huy 2003: Thời đại hướng tới ‘lạc địa sinh căn’ – an cư lạc nghiệp: sử thoại văn hóa giáo dục người Hoa Indonesia Công ty TNHH Thư nghiệp Hoa văn Liên Thông) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 117 15 廖建裕 1978 年:《 现阶段的印尼华族研究 》。教育出版社 (Leo Suryadinata 1978: Nghiên cứu cộng đồng người Hoa Indonesia thời đại NXB Giáo dục) 16 廖建裕·著 1993 年:《印尼华人文化与社会》。新加坡 : 新加坡亚洲硏究学会, (Leo Suryadinata 1993: Xã hội văn hoá người Hoa Indonesia – Singapore: Viện nghiên cứu Châu Á) 17 肖玉灿 1982 年:《五个时代》。香港地平线出版社 (Tiêu Ngọc Xán 1982: Năm thời kỳ – HongKong: NXB Chân trời mới) 18 張國土 2003 年 :《二戰后東南亞華人社會地位的變化》 。廈門大學出版社 (Trương Quốc Thổ 2003: Sự thay đổi địa vị xã hội người Hoa Đông Nam Á sau chiến tranh giới thứ II – NXB Đại học Hạ Môn) 19 周南京 2006 年:《印度尼西亚华侨华人研究》。香港 : 香港社会科学出版社有 限公司(Chu Nam Kinh 2006: Nghiên cứu người Hoa Hoa kiều Indonesia – HongKong: NXB Khoa học xã hội) 20 朱陆民 2008 年:《印度尼西亚华族政治地位变迁研究》。北京市 : 世界知识出 版社 (Chu Lục Dân 2008: Nghiên cứu thay đổi địa vị trị tộc người Hoa Indonesia – Bắc Kinh: NXB Tri thức Thế giới) 21 《印尼商业年鉴》, 雅加达中华商报社,1955 年,第 302 页 (1955: Năm thí điểm thương nghiệp Indonesia – Trong: Tờ báo kinh tế Trung Hoa Jakarta, tr.302) 22 《印度尼西亚共和国外侨法令条例汇编》,第 143 页 (Tổng hợp điều lệ pháp lệnh người nước nước Cộng hoà Indonesia, tr.143) 23 2006 年:《印尼華文教育與教學》,中原大學漢語文學系編著 (2006: Giáo dục giảng dạy tiếng Hoa Indonesia – Bộ môn văn học Hán ứng dụng – Trường ĐH Trung Nguyên biên soạn) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 118 PHỤ LỤC Một số danh từ riêng viết DPR : Hạ viện Tiếng Indonesia “the Dewan Perwakilan Rakyat”, hai quan lập pháp bầu cử nhà nước Indonesia; với Đại biểu hội đồng nhân dân địa phương (Dewan Perwakilan Daerah/DPD) – quan lập pháp cấp thứ với quyền lực hạn chế tạo nên Thượng viện MPR (Majelis Permusyawaratan Rakyat) Golkar: Đảng trị nhóm chức Tiếng Indonesia “Partai Golongan Karya” Đây đảng cầm quyền suốt thời kỳ lãnh đạo tổng thóng Suharto (1966-1998) giai đoạn ngắn ngủi tổng thống Habibie (19981999) Golkar phần hệ thống liên minh cầm quyền thời tổng thống Susilo Bambang Yudhoyono từ năm 2004 KPU: Ủy ban Bầu cử Hạ viện Tiếng Indonesia “Komisi Pemilihan Unum”, quan chuyên trách vận hành việc bầu cử Hạ viện bầu cử Tổng thống Indonesia Trước tổng tuyển cử năm 2004, thành viên KPU người thuộc đảng trị, nhiên thành viên KPU phải thành viên trung lập, không thuộc đảng phái trị MPR: Thượng viện Tiếng Indonesia “Majelis Permusyawaratan Rakyat” có nghĩa “Hội đồng hiệp thương nhân dân”, phận quan lập pháp hệ thống trị Indonesia, bao gồm thành viên Hạ viện Đại biểu hội đồng nhân dân địa phương Trước năm 2004 vấn đề sửa đổi Hiến pháp năm 1945, MPR tổ chức quản lý cao Indonesia Parpindo: Đảng liên kết Indonesia Tiếng Indonesia “Partai Pembauran Indonesia” Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 119 PARTI: Đảng cải cách người Indonesia gốc Hoa Tiếng Indonesia “Partai Reformasi Tionghoa Indonesia”, vô số đảng trị người Hoa Indonesia xuất sau kiện tháng 5/1998 PBI: Partai Bhinneka Tunggal Ika Indonesia (có nghĩa Đảng thống đa dạng Indonesia) PDI: Đảng dân chủ Indonesia Tiếng Indonesia “Partai Demokrasi Indonesia”, thành lập vào tháng 1/1973 sở chương trình giảm thiểu số lượng đảng trị Suharto, sở hợp đảng phái: PNI – đảng dân tộc Indonesia, IPKI – liên đoàn ủng hộ độc lập Indonesia, đảng Murba, Parkindo – đảng tín đồ Cơ đốc giáo Indonesia Partai Katolic – đảng tín đồ Cơng giáo Indonesia PPP: Đảng phát triển thống Tiếng Indonesia “Partai Persatuan Pembangunan”, đảng trị Islam, thành lập năm 1971 chương trình giảm thiểu số lượng đảng trị tổng thống Suharto, sở hợp đảng phái: NU – Nahdatul Ulama: nhóm Islam sunni truyền thống, Parmusi – đảng tín đồ Islam Indonesia, PSII – đảng liên hiệp cộng đồng Islam Indonesia Perti – Tổ chức hoạt động giáo dục Islam 10 PDI-P: Đảng Dân chủ - đấu tranh Indonesia Tiếng Indonesia “Partai Demokrasi Indonesia - Perjuangan”, đứng đầu Megawati Sukarnoputri , gái nhà lãnh đạo phong trào độc lập Indonesia vị Tổng thống nước Indonesia độc lập Sukarno Tư tưởng hoạt động PDI-P dựa tư tưởng nhà nước thống Indonesia: Pancasila (tiếng Pali Sancrit) – nguyên tắc tảng việc dựng xây đất nước có quan hệ tương tác thống với nhau: tin tưởng vào đấng tối cao nhất, đề cao tính nhân văn, Indonesia thống nhất, dân chủ công xã hội 11 PKB: Đảng thức tỉnh dân tộc Tiếng Indonesia “Partai Kebangkitan Bangsa”, đảng trị cộng đồng Islam có tính chất ơn hòa Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 21/08/2023, 02:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w