QUY ĐỊNH TIÊU CHUẨN kỹ THUẬT vật tư THIẾT bị lưới điện PHÂN PHỐI
Trang 1I QUY ĐỊNH CHUNG I.1 Mục đích, phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng.
7 Dao cắt có tải trung áp;
8 Cầu chì tự rơi, cầu chì tự rơi cắt có tải trung áp;
9 Máy biến dòng điện trung áp;
10 Máy biến điện áp trung áp;
2 Công tác lập hồ sơ mời thầu mua sắm vật tư thiết bị lưới điện phân phối;
3 Công tác nghiệm thu vật tư thiết bị lưới điện phân phối;
4 Công tác thẩm tra, thẩm định kỹ thuật lưới điện phân phối
5 Áp dụng cho các công trình đầu tư xây dựng, sửa chữa lớn, thỏa thuậnphương án kỹ thuật, thiết kế kỹ thuật các công trình điện có đấu nối vàolưới điện phân phối trong toàn Tổng công ty Điện lực miền Trung
Trang 2I.1.2 Đối tượng áp dụng:
- Các đơn vị trực thuộc của Tổng công ty Điện lực miền Trung;
- Đối với các đơn vị thành viên là công ty trách nhiệm hữu hạn một thànhviên, công ty cổ phần có cổ phần chi phối của Tổng Công ty Điện lực miềnTrung, Người đại diện quản lý phần vốn góp của Tổng Công ty Điện lực miềnTrung, căn cứ Điều lệ Công ty, các quy định có liên quan và các nội dung trongQuy định này để chỉ đạo áp dụng hoặc tham gia ý kiến trong quá trình soạn thảo
và trình cấp có thẩm quyền phê duyệt ban hành Quy định tiêu chuẩn kỹ thuật vật
tư thiết bị lưới điện phân phối để áp dụng trong đơn vị mình
I.2 Trách nhiệm soạn thảo, soát xét, phê duyệt.
Quy định này do Trưởng Ban Kỹ thuật Tổng công ty biên soạn, Phó TổngGiám đốc phụ trách Kỹ thuật theo ủy quyền của Tổng Giám đốc Tổng công tysoát xét, Chủ tịch Tổng công ty Điện lực miền Trung phê duyệt ban hành
I.3 Cách thức soạn thảo, soát xét, phê duyệt.
Việc soạn thảo, soát xét, sửa đổi, phê duyệt, ban hành, thu hồi, huỷ bỏQuy định này phải tuân thủ theo “Thủ tục kiểm soát tài liệu” - mã hiệu: EVNCPC-VP/T.01 do EVNCPC ban hành
I.4 Trách nhiệm thực hiện và giám sát thực hiện.
- Tổng Giám đốc, Phó Tổng Giám đốc, Kế toán trưởng, Trưởng Ban Tổngcông ty liên quan, Chủ tịch/Giám đốc /Tổng Giám đốc các đơn vị thành viênEVN CPC đảm bảo cho Quy định này luôn được tuân thủ
- Cán bộ công nhân viên liên quan: Nghiêm chỉnh thực hiện các nội dungtrong Quy định này
II ĐỊNH NGHĨA, GIẢI THÍCH TỪ NGỮ VÀ TÀI LIỆU VIỆN DẪN
II.1 Định nghĩa:
- Đơn vị trực thuộc: là các đơn vị hạch toán phụ thuộc và đơn vị sự
nghiệp thuộc EVN CPC
- Công ty con: là công ty hạch toán độc lập, do EVNCPC nắm giữ 100%
vốn điều lệ hoặc giữ cổ phần, vốn góp chi phối hoặc nắm giữ quyền chi phốikhác được tổ chức dưới hình thức công ty TNHH MTV, Công ty cổ phần
- Đơn vị thành viên: bao gồm các đơn vị trực thuộc và các công ty con.
II.2 Giải thích từ ngữ:
- ANSI : Viện tiêu chuẩn quốc gia Mỹ
Trang 3- CT TNHH MTV ĐL : Công ty TNHH MTV Điện lực
- CTLĐCTMT : Công ty Lưới điện cao thế miền Trung
- EVN : Tập đoàn Điện lực Việt Nam
- EVN CPC : Tổng công ty Điện lực miền Trung
- IEC : Uỷ ban kỹ thuật điện quốc tế
- IEEE : Hiệp hội các kỹ sư điện và điện tử
- Recloser : Máy cắt tự động đóng lại
- RMU : Thiết bị đóng cắt mạch vòng
II.3 Tài liệu viện dẫn:
- Thủ tục kiểm soát tài liệu văn bản, mã hiệu: EVN CPC-VP/T.01;
- Luật Điện lực số 28/2004/QH11 của Quốc hội nước CHXHCNVN;
- Quy phạm trang bị điện ban hành theo Quyết định số 19/2006/QĐ-BCNngày 11 tháng 7 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp (nay là Bộ CôngThương);
- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về kỹ thuật điện ban hành kèm theo Quyếtđịnh số 54/2008/QĐ-BCT ngày 30 tháng 12 năm 2008 của Bộ Công Thương;
- Quy trình Điều độ hệ thống điện Quốc gia ban hành kèm theo Quyếtđịnh số 56/2001/QĐ-BCN ngày 26/11/2001 của Bộ Công nghiệp (nay là BộCông Thương);
- Thông tư 12/2010/TT-BCT ngày 15/04/2010 của Bộ Công thương vềQuy định Hệ thống điện truyền tải;
- Thông tư 32/2010/TT-BCT ngày 30/07/2010 của Bộ Công thương vềQuy định hệ thống điện phân phối;
- Quyết định số 739/QĐ-BCT ngày 05/02/2010 của Bộ Công Thương vềviệc thành lập Công ty mẹ - Tổng công ty Điện lực miền Trung;
Trang 4- Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tổng công ty Điện lực miền Trungban hành kèm theo Quyết định số 346/QĐ- EVN ngày 02/6/2010 của Hội đồngquản trị Tập đoàn Điện lực Việt Nam;
- Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và mối quan hệ làm việc củacác Ban thuộc Tổng công ty Điện lực miền Trung, mã hiệu EVN CPC-TC&NS/QĐ.07
- Các tiểu chuẩn IEC60076, IEC 60056, 62271-100, IEC 62271-102, IEC
60694, 60129, IEC 611129, IEC 60265, IEC 60420, IEC 60282, IEC 61109,ANSI C37-41, ANSI C37-42
Trang 5III NỘI DUNG III.1 YÊU CẦU KỸ THUẬT CHUNG CỦA VẬT TƯ, THIẾT BỊ LƯỚI ĐIỆN TRUNG ÁP.
III.1.1 Điều kiện môi trường làm việc:
- Nhiệt độ môi trường lớn nhất : 450C
- Nhiệt độ môi trường nhỏ nhất : 00C
- Nhiệt độ trung bình : 250C
III.1.2 Đặc điểm Hệ thống điện:
III.1.2.1 Lưới điện 6kV:
- Điện áp định mức : 6,0 kV
- Điện áp làm việc lớn nhất : 6,6 kV
- Chế độ làm việc của hệ thống : Trung tính cách đất
- Hệ số quá áp tạm thời : 1,73
- Thời gian chịu quá áp tạm thời : 7.200 s
III.1.2.2 Lưới điện 10kV:
- Điện áp làm việc lớn nhất : 11 kV
- Chế độ làm việc của hệ thống : Trung tính cách đất
- Hệ số quá áp tạm thời : 1,73
- Thời gian chịu quá áp tạm thời : 7.200 s
III.1.2.3 Lưới điện 15kV:
* Thời gian chịu quá áp tạm thời : 10 s
+ Lưới điện 15kV trung tính cách đất:
* Hệ số quá áp tạm thời : 1,73
* Thời gian chịu quá áp tạm thời : 7.200 s
Trang 6III.1.2.4 Lưới điện 22kV:
- Điện áp làm việc lớn nhất : 24 kV
- Chế độ làm việc của hệ thống : Trung tính nối đất trực tiếp
- Hệ số quá áp tạm thời : 1,42
- Thời gian chịu quá áp tạm thời : 10 s
III.1.2.5 Lưới điện 35kV:
- Điện áp làm việc lớn nhất : 38,5 kV
- Chế độ làm việc của hệ thống : Trung tính cách đất
- Hệ số quá áp tạm thời : 1,73
- Thời gian chịu quá áp tạm thời : 7.200 s
III.1.3 Yêu cầu kỹ thuật chung:
III.1.3.1 Đối với Nhà sản xuất:
- Nhà sản xuất vật tư, thiết bị phải được cấp Chứng chỉ ISO (còn hiệu lực)phù hợp với lĩnh vực sản xuất hàng hoá cung cấp
- Nhà sản xuất vật tư, thiết bị phải có tài liệu chứng minh kinh nghiệm 02(hai) năm trong lĩnh vực sản xuất hàng hoá cung cấp
III.1.3.2 Đối vật tư, thiết bị:
- Phải được chế tạo theo các tiêu chuẩn Việt Nam, IEC hoặc các tiêuchuẩn tương đương
- Vật tư, thiết bị phải có Catalog, tài liệu hướng dẫn lắp đặt vận hành vàbảo dưỡng phù hợp với bảng đặc tính kỹ thuật
- Vật tư, thiết bị phải có Biên bản thí nghiệm điển hình (Type test report)
do một đơn vị thí nghiệm độc lập, đủ thẩm quyền cấp
- Vật tư, thiết bị phải có Biên bản thí nghiệm xuất xưởng (Routine testreport) hoặc giấy chứng nhận xuất xưởng của nhà sản xuất
- Vật tư, thiết bị phải có xác nhận của người sử dụng chứng tỏ đã đượcvận hành tốt trong thời gian tối thiểu 02 (hai) năm
- Vật tư, thiết bị phải được nhiệt đới hoá, phù hợp với điều kiện môitrường làm việc tại Việt Nam khi lắp đặt trên lưới
- Chiều dài đường rò bề mặt của vật tư, thiết bị phải đảm bảo ≥ 25mm/kV.Đối với các trường hợp đặc biệt phải có ghi chú riêng và tính toán riêng
- Các chi tiết bằng thép (xà, giá đỡ, tiếp địa, các bulông, đai ốc ) phảiđược mạ kẽm nhúng nóng, bề dày lớp mạ không được nhỏ hơn 80m
Trang 7III.2 YÊU CẦU KỸ THUẬT CHI TIẾT CỦA VẬT TƯ, THIẾT BỊ LƯỚI ĐIỆN TRUNG ÁP.
III.2.1 Máy biến áp:
III.2.1.1 Máy biến áp phụ tải:
1 Phạm vi áp dụng: Tiêu chuẩn này áp dụng cho máy biến áp phụ tải 3pha và 1 pha loại ngâm trong dầu kiểu kín hoặc có bình dầu phụ; tản nhiệt kiểucánh sóng hoặc với các cánh tản nhiệt; lắp đặt trong nhà, ngoài trời
Để thuận tiện trong việc sửa chữa đối với các hư hỏng bên trong máy biến áp 3 pha, không chấp nhận các máy biến áp 3 pha có lõi thép được chế tạo theo công nghệ quấn liền và quấn dây trực tiếp lên lõi thép.
2 Tiêu chuẩn chế tạo: TCVN 6306-1:2006, IEC60076
3 Công suất danh định: chọn các giá trị công suất danh định trong dãysau: Máy biến áp 1 pha: 25; 31,5; 50kVA; Máy biến áp 3 pha: 100; 160; 250;400; 560; 630; 1.000; 1.600; 2.000 kVA
Nhằm chuẩn hoá dung lượng với mục tiêu giảm tổn thất điện năng, thuận lợi trong công tác quản lý vận hành và dự phòng thiết bị, Tổng công ty quy định sử dụng 03 gam dung lượng cơ bản đối với MBA 3 pha là: 100, 250, 400kVA.
4 Tổ đấu dây MBA:
- Tổ đấu dây máy biến áp 3 pha:
+ D/y0-11, Y/y0-12, Y0/y0-12 cho các MBA có công suất nhỏ hơnhoặc bằng 250kVA
+ D/y0-11 cho các MBA có công suất lớn hơn 250kVA
- Tổ đấu dây máy biến áp 1 pha: I/I0 hoặc I/2I0
Máy biến áp một pha:
+ MBA 35(22)/2x0,23kV : 352x2,5%(222x4%)/2x0,23kV
+ MBA 22(15)/2x0,23kV : 22 2x2,5% (15 2x3,7%)/2x0,23kV.+ MBA 22(10)/2x0,23kV : 22 2x2,5% (10 2x2,8%)/2x0,23kV
Trang 8+ MBA 22(6,3)/2x0,23kV : 222x2,5%(6,32x2,9%)/2x0,23kV.
Máy biến áp ba pha:
a Đối với MBA công suất từ 250kVA trở xuống:
+ MBA 35(22)/0,4kV, TĐD Y(D)/y0: 352x2,7%(222x2,5%)/0,4kV.+ MBA 22(15)/0,4kV, TĐD Y(D)/y0: 22 2x3% (15 2x2,5%)/0,4kV.+ MBA 22(10)/0,4kV, TĐD Y(D)/y0: 22 2x2,5% (10 2x2,8%)/0,4kV
+ MBA 22(6,3)/0,4kV, TĐD Y(D)/y0: 222x2,5%(6,32x2,5%)/0,4kV
b Đối với MBA công suất lớn hơn 250kVA:
+ MBA 35(22)/0,4kV, TĐD D(D)/y0: 352x2,5%(222x4%)/0,4kV.+ MBA 22(15)/0,4kV, TĐD D(D)/y0: 22 2x2,5% (15 2x3,7%)/0,4kV
+ MBA 22(10)/0,4kV, TĐD D(D)/y0: 22 2x2,5% (10 2x2,8%)/0,4kV
7 Khả năng quá tải:
- Máy biến áp lực phải đảm bảo vận hành ở các chế độ quá tải bìnhthường, thời gian và mức độ quá tải cho phép như sau:
Trang 9
Ngoài ra, máy biến áp phải đảm bảo vận hành quá tải với dòng điện caohơn định mức tới 40% với tổng thời gian đến 6 giờ trong một ngày đêm trong 5ngày liên tiếp
8 Khả năng chịu quá áp: MBA phải đảm bảo vận hành quá áp liên tục 5%khi phụ tải không quá phụ tải định mức và 10% khi phụ tải không quá 0,25 phụtải định mức
9 Khả năng chịu đựng ngắn mạch: Máy biến áp phải chịu được dòngngắn mạch có trị số gấp 25 lần dòng định mức trong thời gian 4 giây (tại nấcphân áp cơ bản) mà không hư hại hoặc biến dạng
10 Độ tăng nhiệt: Độ tăng nhiệt độ cho phép so với nhiệt độ môi trườngxung quanh
- Lớp dầu trên cùng
+ Có bình dầu giãn nở : 500C
+ Tự giãn nở : 550C
11 Mức tiếng ồn: cho phép của MBA không được quá 50dB
12 Dầu cách điện: Dầu sử dụng cho MBA phải là dầu mới (chưa sửdụng), sạch, được chế tạo theo tiêu chuẩn IEC 60296, có chất kháng oxy hóa và
Trang 10không có hợp chất PolyChlorinated Biphenyl (PCB) Chỉ sử dụng một số loạidầu được dùng phổ biến và có thể hoà lẫn với nhau như: Castrol, Shell, BP,Nynax, Caltex.
Bảng 1: Đặc tính kỹ thuật dầu cách điện máy biến áp
có chất phụ gia kháng oxy hóa.
không có nước vàtạp chất
+ Trước khi lọc sấy:
+ Sau khi lọc sấy:
kVkV
≥ 35
≥ 70Trị số trung hòa (độ acid) mgKOH/g ≤ 0,01
(*): Giới hạn phát hiện chất PCB của dầu thiết bị cho phép là ≤ 5ppm
Có thể sử dụng các loại dầu cách điện có nguồn gốc thực vật, có khả năngchịu nhiệt cao, có độ bền chống oxy hóa, dễ tự phân hủy…, đạt yêu cầu của cácquy định về môi trường
13 Sứ máy biến áp: Sứ cao thế, hạ thế và ty sứ MBA phải được chế tạophù hợp với dung lượng MBA Chiều dài đường rò sứ cao, hạ thế MBA phải lớnhơn hoặc bằng 25mm/kV
Lưu ý: sứ hạ áp phải là loại có tán, không chấp nhận loại sứ kiểu hình trụ đứng, ít hoặc không có tán.
Trang 11+ Vỏ máy và các phụ kiện bằng thép phải được bảo vệ chống ăn mòn.
Vỏ máy và các phần nối kết bằng thép phải sơn tĩnh điện, chiều dàylớp sơn không nhỏ hơn 80 m
+ Mỗi MBA phải có tối thiểu 2 móc nâng, các móc nâng phải đượcthiết kế để đảm bảo nâng toàn bộ MBA và được bố trí sao cho cácxích nâng không ảnh hưởng đến các bộ phận khác (sứ MBA, bộ phânchuyển nấc ) của MBA
+ Trên mỗi MBA phải có bộ phận chỉ thị mức dầu MBA, van bảo vệ
15 Tiêu chuẩn thử nghiệm và kiểm tra: Theo tiêu chuẩn IEC60076
Bảng 2: Yêu cầu về thông số vận hành (tổn hao không tải, tổn hao ngắn mạch, dòng điện không tải, điện áp ngắn mạch) của MBA phụ tải
Dung lượng
(kVA)
Tổn hao không tải ΔP0 (W)P0 (W)
Tổn hao ngắn mạch ΔP0 (W)Pn (W)
Dòng điện không tải (I0%)
Điện áp ngắn mạch (Un%) Máy biến áp một pha
Trang 12Dung lượng
(kVA)
Tổn hao không tải ΔP0 (W)P0 (W)
Tổn hao ngắn mạch ΔP0 (W)Pn (W)
Dòng điện không tải (I0%)
Điện áp ngắn mạch (Un%)
- MBA trung gian 2 cấp điện áp: 35/(6,3- 22)kV; 22/(6,3-15)kV
- MBA trung gian 3 cấp điện áp: 35/(6,3- 22)/(6,3- 15)kV
3 Tổ đấu dây:
- MBA trung gian 2 cấp: Y/d-11; D/y-11
- MBA trung gian 3 cấp: Y(D)/y-12(11)12; D(Y)/y-11(12)12; 12(12)12 hoặc D(D)/y-11(11)12
Y(Y)/y-4 Mức cách điện: Máy biến áp phải được thiết kế và thử nghiệm với mứccách điện sau:
Trang 135 Các yêu cầu đối với thông số vận hành (tổn hao không tải, tổn hao ngắnmạch, dòng điện không tải, điện áp ngắn mạch): Nêu trong Bảng 3
6 Khả năng quá tải:
- Máy biến áp lực phải đảm bảo vận hành ở các chế độ quá tải bìnhthường, thời gian và mức độ quá tải cho phép như sau:
Ngoài ra, máy biến áp phải đảm bảo vận hành quá tải với dòng điện caohơn định mức tới 40% với tổng thời gian không quá 6 giờ trong một ngày đêmtrong 5 ngày liên tiếp
7 Khả năng chịu quá áp: MBA phải đảm bảo vận hành quá áp liên tục 5%khi phụ tải không quá phụ tải định mức và 10% khi phụ tải không quá 0,25 phụtải định mức
8 Khả năng chịu đựng ngắn mạch: Máy biến áp phải chịu được dòngngắn mạch có trị số gấp 25 lần dòng định mức trong thời gian 4 giây (tại nấcphân áp cơ bản) mà không hư hại hoặc biến dạng
9 Độ tăng nhiệt: Độ tăng nhiệt độ cho phép so với nhiệt độ môi trườngxung quanh
Trang 1411 Dầu cách điện: Dầu sử dụng cho MBA phải là dầu mới (chưa sửdụng), sạch, được chế tạo theo tiêu chuẩn IEC 60296, có chất kháng oxy hóa vàkhông có hợp chất Polychlorinated Biphenyl (PCB) Chỉ sử dụng một số loạidầu được dùng phổ biến và có thể hoà lẫn với nhau như: Castrol, Shell, BP,Nynax, Caltex Đặc tính kỹ thuật dầu cách điện máy biến áp có chất phụ giakháng oxy hóa (Bảng 1).
Có thể sử dụng các loại dầu cách điện có nguồn gốc thực vật, có khả năngchịu nhiệt cao, có độ bền chống oxy hóa, dễ tự phân hủy…, đạt yêu cầu của cácquy định về môi trường
12 Sứ máy biến áp: Sứ cao thế, hạ thế và ty sứ MBA phải được chế tạophù hợp với dung lượng MBA Chiều dài đường rò sứ cao, hạ thế MBA phải lớnhơn hoặc bằng 25mm/kV
+ Vỏ máy và các phụ kiện bằng thép phải được bảo vệ chống ăn mòn
Vỏ máy và các phần nối kết bằng thép phải sơn tĩnh điện, chiều dàylớp sơn không được nhỏ hơn 80 m
+ Trên mỗi MBA phải có bộ phận chỉ thị nhiệt độ lớp dầu trên cùngMBA, bộ phận chỉ thị mức dầu MBA, van bảo vệ áp lực dầu
- Các yêu cầu về thiết bị rơle bảo vệ đi kèm máy biến áp
- Máy biến áp phải chế tạo đảm bảo vận chuyển và nâng cẩu không bị xêdịch các kết cấu của máy, khi lắp đặt không phải rút ruột máy biến áp
Đối với khu vực ven biển, khu vực bị nhiễm mặn… yêu cầu vỏ máy biến
áp phải được mạ nhúng kẽm nóng chống rỉ sét, ăn mòn với điều kiện vận hànhkhắc nghiệt
14 Thử nghiệm và kiểm tra: Thực hiện theo tiêu chuẩn IEC60076
Trang 15Bảng 3: Yêu cầu về thông số vận hành (tổn hao không tải, tổn hao ngắn mạch, dòng điện không tải, điện áp ngắn mạch) của MBA trung gian:
Dung
lượng
(kVA)
Cấp điện áp (kV)
Tổn hao ΔP0 (W)P0 (W)
Tổn hao ΔP0 (W)Pn (W)
Dòng điện không tải (I0%)
Điện áp ngắn mạch (Un%)
* Bảng yêu cầu kỹ thuật chi tiết của MBA phân phối
Trang 16STT Hạng mục Đơn vị Yêu cầu
- Máy biến áp 3 pha
+ Dung lượng < 250kVA
+ Dung lượng > 250kVA
- Máy biến áp 1 pha
D/y0-11, Y/y0-12, Y0/y0-12D/y0-11I/I0
11 Điện áp chịu đựng xung (1,2/50s) cuộn cao thế kVpeak “125”
12 Điện áp chịu đựng tần số công nghiệp
Trang 17STT Hạng mục Đơn vị Yêu cầu
19 Kích thước (dài, rộng, cao) mm Nêu cụ thể
+ Trước khi lọc sấy:
+ Sau khi lọc sấy:
kVkV
≥ 35
≥ 70
9 Trị số trung hòa (độ acid) OH/gmgK ≤ 0,01
11 Hàm lượng phụ gia chống oxy hóa % W ≤ 0,4
Ghi chú: Số trong “…” là ví dụ cho trường hợp điển hình của MBA
400kVA-22±2x2,5%/0,4kV, tuỳ trường hợp cụ thể cần điều chỉnh phù hợp.
III.2.2 Máy cắt trung áp ngoài trời:
III.2.2.1 Yêu cầu kỹ thuật chung:
- Máy cắt có hai cực hở, dùng môi trường chân không để dập tắt hồquang, phù hợp cho việc lắp đặt ngoài trời
- Máy cắt được thiết kế và thử nghiệm theo tiêu chuẩn IEC 60056 hoặc62271-100 và theo các yêu cầu nêu trong bảng mô tả đặc tính kỹ thuật dưới đây
Trang 18- Các kiểu và hình dáng sứ cách điện phải được chế tạo phù hợp với điềukiện môi trường xấu nhất như đã nêu trong bảng yêu cầu kỹ thuật.
- Thiết kế máy cắt sao cho có thể kiểm tra và thay thế tiếp điểm và các bộphận dễ bị mòn hoặc hư hỏng một cách nhanh chóng và dễ dàng Máy cắt phảitrang bị các thiết bị chỉ báo vị trí đóng/mở để từ mặt đất có thể dễ dàng nhậndạng vị trí máy cắt
- Việc thiết kế máy cắt phải đảm bảo việc gây ra quá áp thấp (< 2,5pu) khikhi thao tác đóng cắt và khi cắt ngắn mạch
III.2.2.2 Bộ truyền động máy cắt:
- Mỗi máy cắt phải trang bị tủ truyền động tại chỗ chứa cơ cấu vận hành,các khóa điều khiển phụ và các rơle tương ứng, các công tắc, hàng kẹp cho cápđiều khiển và thiết bị phụ khác Tủ truyền động phải được mạ kẽm và sơn phùhợp với với đặc tính kỹ thuật chung
- Bộ truyền động có khả năng khóa tại vị trí đóng hoặc mở của máy cắt vàphải có khả năng đóng hoặc mở sau khoảng thời gian đóng lặp lại
- Bộ truyền động và các thiết bị phải có khả năng chịu đựng lực tác độngcủa máy móc thiết bị theo tiêu chuẩn IEC 60056, 62271-100 và có số lần đóngcắt ít nhất là 10.000 lần
- Trang bị thiết bị chỉ báo vị trí đóng/mở truyền động của máy cắt để dễdàng nhận dạng mà không cần phải mở cửa bộ truyền động Bộ truyền độngphải được chỉ thị cả 2 hướng
- Trang bị các thiết bị sau đây tại mỗi vị trí điều khiển tại chỗ của máy cắt:+ Khóa lựa chọn TẠI CHỖ/TỪ XA: Lựa chọn phương thức vận hành
ở vị trí “TẠI CHỖ“ (“LOCAL”) phải tránh việc cung cấp nguồnđiều khiển và bảo vệ từ xa Khóa lựa chọn phải có khả năng khóa ở
cả 2 vị trí
+ Khóa điều khiển “MỞ/TRUNG GIAN/ĐÓNG” hoặc các các nút ấnđóng/mở: Phải trang bị 1 khóa lựa chọn có vị trí trung gian tại nơilắp đặt nút ấn điều khiển Khóa điều khiển phải có khả năng khóa ở
vị trí trung gian
- Máy cắt phải có bộ đếm để đếm số lần đóng cắt
- Để thuận lợi trong khi bảo dưỡng, máy cắt phải có khả năng vận hànhbằng tay các trạng thái đóng và mở chậm, các tiếp điểm di chuyển của máy cắtđược nối trực tiếp với bộ truyền động
* Bộ truyền động lò xo
Trang 19- Lắp đặt chỉ báo từ xa để chỉ thị “lò xo máy cắt đã tích năng” và “lò xomáy cắt chưa tích năng”.
- Ngoài tiếp điểm phụ dùng để báo tín hiệu tích năng lò xo và dùng để điềukhiển động cơ, cần thiết phải trang bị một (01) công tắc hành trình tích năng lò
xo thường mở dự phòng
- Bộ truyền động lò xo có thể tích năng lo xo bằng tay để điều khiển máycắt ở trạng thái mở hoặc đóng Trong chế độ vận hành bình thường, việc tíchnăng lại lò xo phải bắt đầu ngay và tự động cùng với việc kết thúc một chu trìnhđóng được thực hiện với thời gian không vượt quá 15 giây Quá trình tích năng
lò xo không được gián đoạn cho đến khi lò xo tích năng hoàn toàn Việc giảiphóng lò xo sẽ không thể thực hiện cho đến khi lò xo được tích năng hoàn toàn
- Phải chỉ báo ngay tình trạng tích năng lò xo bằng thiết bị cơ khí, hiển thịlên dòng chữ “LÒ XO TÍCH NĂNG” khi lò xo đã tích năng hoàn toàn và “LÒ
XO CHƯA TÍCH NĂNG” khi lò xo chưa được tích năng Thiết bị tích năng lò
xo bằng tay tại chỗ phải được trang bị để tránh thao tác nhầm
- Động cơ tích năng lò xo phải có khả năng hoạt động với nguồn điện ápmột chiều 220VDC và/hoặc nguồn điện áp xoay chiều 220VAC tuỳ theo điềukiện thực tế
- Hệ thống tiếp điểm phụ và công tắc hành trình để điều khiển động cơ tíchnăng và báo tín hiệu trạng thái tích năng lò xo
* Yêu cầu kỹ thuật tủ điều khiển tại chỗ:
- Thiết bị chống đóng giã giò
- Công tắc xác định chế độ điều khiển “Tại chỗ/Từ xa”
- 1 cuộn đóng 220VDC hoặc 220VAC tuỳ theo điều kiện thực tế
- 1 cuộn cắt 220VDC hoặc 220VAC tuỳ theo điều kiện thực tế
- Số tiếp điểm phụ tối thiểu: 04NO/04NC
- Các tiếp điểm phụ để báo hiệu lò xo chưa tích năng và điều khiển môtơ.Thiết bị sấy có điều khiển và hệ thống chiếu sáng
III.2.2.3 Yêu cầu kỹ thuật chi tiết của máy cắt:
Trang 20STT Hạng mục Đơn vị Yêu cầu
10 Điện áp chịu đựng tần số nguồn, 1 phút kVrms 50
11 Điện áp chịu đựng xung sét 1,2/50µs
15 Số lần đóng cắt trước khi bảo dưỡng
15.1 Số lần đóng cắt về điện (với dòng Iđm) Lần 10.000
15.2 Số lần đóng cắt về điện (với dòng Inmđm) Lần 100
15.3 Số lần đóng cắt của cơ cấu cơ khí Lần 10.000
220
và/hoặcVAC
220
22 Điện áp mô tơ tích năng lò xo VAC
và/hoặcVDC
220
24 Tủ điều khiển bao gồm đầy đủ:
Số lượng tiếp điểm phụ của máy cắt ≥ 4NO+4NC
Trang 21STT Hạng mục Đơn vị Yêu cầu
Động cơ tích năng và áptômát có tiếp
điểm phụ cấp nguồn riêng biệt mạch
động cơ
Có
Chỉ thị lò xo đã được tích năng, chưa
được tích năng
Có
Tiếp điểm để báo tín hiệu tình trạng
tích năng lò xo và điều khiển động cơ
tích năng
Có
Cơ cấu báo tín hiệu đủ tích năng khi
tích năng bằng cần thao tác trong
trường hợp mất nguồn
Có
Hệ thống sấy, chiếu sáng, áptômát có
tiếp điểm phụ cấp nguồn riêng biệt
mạch sấy và chiếu sáng
Có
(động cơ và tayquay)
25 Giá đỡ máy cắt
Trang 2210 Điện áp chịu đựng tần số nguồn, 1 phút kVrms 80
11 Điện áp chịu đựng xung sét 1,2/50µs
15 Số lần đóng cắt trước khi bảo dưỡng
15.1 Số lần đóng cắt về điện (với dòng Iđm) Lần 10.000
15.2 Số lần đóng cắt về điện (với dòng Inmđm) Lần 100
15.3 Số lần đóng cắt của cơ cấu cơ khí Lần 10.000
220
và/hoặcVAC
220
22 Điện áp mô tơ tích năng lò xo VAC
và/hoặc
220
Trang 23STT Hạng mục Đơn vị Yêu cầu
VDC
24 Tủ điều khiển bao gồm đầy đủ:
Số lượng tiếp điểm phụ của máy cắt ≥ 4NO+4NC
Động cơ tích năng và áptômát có tiếp
điểm phụ cấp nguồn riêng biệt mạch
động cơ
Có
Chỉ thị lò xo đã được tích năng, chưa
được tích năng
Có
Tiếp điểm để báo tín hiệu tình trạng
tích năng lò xo và điều khiển động cơ
tích năng
Có
Cơ cấu báo tín hiệu đủ tích năng khi
tích năng bằng cần thao tác trong
trường hợp mất nguồn
Có
Hệ thống sấy, chiếu sáng, áptômát có
tiếp điểm phụ cấp nguồn riêng biệt
mạch sấy và chiếu sáng
Có
(động cơ và tayquay)
25 Giá đỡ máy cắt
dẫn
27 Phụ kiện dự phòng
Trang 24STT Hạng mục Đơn vị Yêu cầu
hoặc Epoxy
11 Điện áp chịu đựng tần số nguồn, 1 phút kVrms 50
12 Điện áp chịu đựng xung sét 1,2/50μs s
17 Số lần đóng cắt trước khi bảo dưỡng (ít
nhất)
17.2 Cắt dòng cắt ngắn mạch định mức (1) Lần Theo tiêu chuẩn
Trang 25STT Hạng mục Đơn vị Yêu cầu
90 – 100% Dòng cắt định mức
(minimum X/R = 14)
19 Nguồn cung cấp cho hệ thống điều
khiển
Acqui tự sạc, lắp sẵntrong tủ điều khiển
20 Nguồn cung cấp cho tủ điều khiển Máy biến áp cao áp,
rời hoặc nguồn hạ
áp tại chỗ
21 Điện áp cấp điện cho tủ điều khiển VAC 220
II Tủ điều khiển (có phần mềm cài đặt
sẵn và cấp 01 bộ phần mềm có bản
quyền để dự phòng)
Vi xử lý
1 Điện áp chịu đựng tần số nguồn, 1 phút kVrms 2
2 Điện áp chịu đựng xung sét 1,2/50s
5 Tín hiệu cấp cho bảo vệ và đo lường Biến dòng chân sứ
Recloser
(Standard inverse)Rất dốc(Very inverse)(Cực dốc)Extremely inverse
sau 5 đến 15 phút
Trang 26STT Hạng mục Đơn vị Yêu cầu
Dòng đất rms sau 5đến 15 phútDòng rms cực đạicủa các phaDòng rms đất cực
đại
11 Lưu trữ đồ thị phụ tải ngày
dòng đất rms, thờiđiểm ghi sự cố
mỗi giá trị lưu trữcách nhau 5 đến 15
phút
12 Lưu trữ tình trạng vận hành
sự kiệnDòng rms của cácpha, dòng đất rms
Số lần đóng cắt khilockout xảy ra
III Yêu cầu kết nối SCADA
1 Tủ điều khiển phải lắp sẵn card RTU
và card thông tin truyền thông giao tiếp
với hệ thống SCADA qua giao thức
truyền thông IEC 60870-5-101
Có
2 Giao thức IEC 60870-5-101 slave cài
đặt tại Recloser phải đáp ứng Bảng
“Interoperability check list for IEC
60870-5-101 master protocol” của hệ
thống SCADA
Ghi chú: Bảng “Interoperability check
list for IEC 60870-5-101 master
protocol” được quy định tại phụ lục 2
của Quy định kết nối mở rộng hệ thống
miniSCADA/DMS trong Tổng công ty
Điện lực miền Trung ban hành kèm
theo Quyết định số 4054/QĐ-EVNCPC
Có
Trang 27STT Hạng mục Đơn vị Yêu cầu
5 Tài liệu hướng dẫn cấu hình giao thức
IV Máy biến áp cấp nguồn: Có dung
lượng đảm bảo cấp nguồn cho Recloser
vận hành đầy đủ các tính năng của bộ
6 Điện áp chịu đựng tần số nguồn, 1 phút kVrms 50
7 Điện áp chịu đựng xung sét
1,2/50s(BIL)
V Thiết bị, phụ kiện đi kèm
5 Đầu cốt phù hợp với tiết diện cáp đấu
nối thực tế
Có
7 Máy biến áp cấp nguồn, kèm cáp cấp
nguồn điều khiển
Trang 28STT Hạng mục Đơn vị Yêu cầu
hoặc Epoxy
17 Số lần đóng cắt trước khi bảo dưỡng (ít
nhất)
17.3 Cắt dòng cắt ngắn mạch định mức (1) Lần Theo tiêu chuẩn
Trang 29TT Hạng mục Đơn vị Yêu cầu kỹ thuật
19 Nguồn cung cấp cho hệ thống điều khiển Acqui tự sạc, lắp sẵn
trong tủ điều khiển
20 Nguồn cung cấp cho tủ điều khiển Máy biến áp cao áp,
rời
21 Điện áp cấp điện cho tủ điều khiển VAC 220
II Tủ điều khiển (có phần mềm cài đặt sẵn
sau 5 đến 15 phútDòng đất rms sau 5đến 15 phútDòng rms cực đại
Trang 30TT Hạng mục Đơn vị Yêu cầu kỹ thuật
của các phaDòng rms đất cực
đại
11 Lưu trữ đồ thị phụ tải ngày
dòng đất rms, thờiđiểm ghi sự cố
mỗi giá trị lưu trữcách nhau 5 đến 15
phút
12 Lưu trữ tình trạng vận hành
sự kiệnDòng rms của cácpha, dòng đất rms
Số lần đóng cắt khilockout xảy ra
III Yêu cầu kết nối SCADA
1 Tủ điều khiển phải lắp sẵn card RTU và
card thông tin truyền thông giao tiếp với
hệ thống SCADA qua giao thức truyền
thông IEC 60870-5-101
Có
2 Giao thức IEC 60870-5-101 slave cài đặt
tại Recloser phải đáp ứng Bảng
“Interoperability check list for IEC
60870-5-101 master protocol” của hệ
thống SCADA
Ghi chú: Bảng “Interoperability check
list for IEC 60870-5-101 master
protocol” được quy định tại phụ lục 2
của Quy định kết nối mở rộng hệ thống
miniSCADA/DMS trong Tổng công ty
Điện lực miền Trung ban hành kèm theo
Quyết định số 4054/QĐ-EVNCPC ngày
Trang 31TT Hạng mục Đơn vị Yêu cầu kỹ thuật
4 Cổng giao diện với thiết bị truyền thông
(UHF, GSM/GPRS,….)
Phù hợp với thiết bịthông tin hiện hữucủa hệ thốngSCADA/DMS
5 Tài liệu hướng dẫn cấu hình giao thức
IV Máy biến áp cấp nguồn: Có dung
lượng đảm bảo cấp nguồn cho Recloser
vận hành đầy đủ các tính năng của bộ
6 Điện áp chịu đựng tần số nguồn, 1 phút kVrms 80
7 Điện áp chịu đựng xung sét
1,2/50s(BIL)
V Thiết bị, phụ kiện đi kèm
5 Đầu cốt phù hợp với tiết diện cáp đấu
nối thực tế
Có
7 Máy biến áp cấp nguồn, kèm cáp cấp
nguồn điều khiển
Ghi chú: Ngoài giao thức IEC 60870-5-101 (nêu trên) có thể lựa chọn giao thức IEC 60870-5-104 và cổng giao diện truyền thông phù hợp với giao thức
Trang 32này nếu hệ thống SCADA tại Trung tâm điều khiển có sử dụng giao thức IEC 60870-5-104 (Master).
III.2.4 Tủ RMU trung áp 24kV
III.2.4.1 Yêu cầu chung:
- Chủng loại: RMU loại có thể mở rộng được
- Tiêu chuẩn chế tạo: IEC 62271-200
- Điều kiện sử dụng : Trong nhà (trạm xây hoặc trạm hợp bộ)
- Thiết kế:
Tủ dao cắt tải mạch vòng được ghép nối với nhau theo từng mo-đun chứcnăng riêng lẻ Mỗi “ngăn lộ” được chế tạo riêng thành từng tủ và ghép liênthông với nhau qua thanh cái đồng
1 Ngăn lộ “dao cắt tải lộ đến”
Ngăn lộ “dao cắt tải lộ đến” dùng để đấu nối vào ra cấp điện cho cáctuyến cáp ngầm Một bộ dao cắt tải 630A để vận hành đóng cắt không tải hoặc
có tải
Mỗi ngăn lộ phải bao gồm các đầu cực đấu nối cáp ở bên dưới, để đấu nốivới đầu cáp loại trong nhà binh thường (loại hở)
2 Ngăn lộ “bảo vệ máy biến áp”
Ngăn lộ “bảo vệ máy biến áp” dùng để đấu nối cấp điện, bảo vệ quá tải vàngắn mạch cho máy biến áp Bao gồm một bộ dao cắt tải 200A và các cầu chìống phù hợp để vận hành đóng cắt không tải hoặc có tải máy biến áp, ngoại trừtrường hợp đóng điện vào máy biến áp đang bị ngắn mạch tại các đầu cực
Mỗi ngăn lộ phải bao gồm các đầu cực đấu nối cáp ở bên dưới, để đấu nốivới đầu cáp loại trong nhà bình thường (loại hở)
3 Ngăn thanh cái:
Ngăn liên thông phần trên vị trí đặt các dao cắt tải của các ngăn lộ sẽ bốtrí các đoạn thanh cái 3 pha, 630A bằng đồng bọc cách điện để liên kết các ngăn
lộ lại với nhau
Trang 33+XTMBAXT: 2 ngăn lộ “dao cắt tải lộ đến” và 1 ngăn lộ “bảo vệ máybiến áp”;
+XTMBAXTXT: 3 ngăn lộ “dao cắt tải lộ đến” và 1 ngăn lộ “bảo vệ máybiến áp”;
+XTMBAMBAXT: 2 ngăn lộ “dao cắt tải lộ đến” và 2 ngăn lộ “bảo vệmáy biến áp”;
Hoặc, đối với các trạm cắt:
+ XTXT: 2 ngăn lộ “dao cắt tải lộ đến”;
+ XTXTXT: 3 ngăn lộ “dao cắt tải lộ đến”;
+ XTXTXTXT: 4 ngăn lộ “dao cắt tải lộ đến”
5 Vỏ tủ:
Mỗi dao cắt tải được đóng kín trong vỏ bọc cách điện bằng nhựa đúc vàđặt trong vỏ tủ bằng thép mạ kẽm sơn tĩnh điện, bao gồm các bộ phần truyềnđộng cơ khí, cửa tủ ngăn cáp, cầu chì và các phụ kiện khác,…
6 Các phụ tùng và phụ kiện:
Mặt trước tủ điện phải được trang bị các sơ đồ đơn tuyến nổi (mimic) thểhiện các thiết bị và nguyên lý đấu nối, các chỉ báo vị trí đóng cắt thiết bị
Các tay quay để thao tác đóng cắt dao cắt tải và dao tiếp đất
7 Cấp bảo vệ ngoại vật và bảo vệ sự cố bên trong
- Cấp bảo vệ ngoại vật theo tiêu chuẩn IEC 60529: cấp bảo vệ thùng chứaIP65, cấp bảo vệ vỏ tủ IP2X
- Bảo vệ chống sự cố bên trong: trường hợp các sự cố phóng điện trongcác ngăn lộ, nổ cầu chì, phóng điện ngăn cáp sẽ không phá huỷ vỏ tủ, không gâynguy hại đến người đứng gần tủ
9.1 Dao tiếp đất:
Trang 34Ngăn tủ “dao cắt lộ đến”:
- Chỉ có thể đóng 2 dao tiếp đất khi dao cắt tải chính đang ở vị trí “Mở”
- Không cho phép đóng dao cắt tải chính khi 2 dao tiếp đất của nó đang ở
vị trí “Đóng”
Ngăn tủ “bảo vệ máy biến áp”:
- Chỉ có thể đóng 2 dao tiếp đất khi dao cắt tải chính đang ở vị trí “Mở”
- Không cho phép đóng dao cắt tải chính khi 1 trong 2 dao tiếp đất của nóđang ở vị trí “Đóng”
III.2.4.2 Kiểm tra và thử nghiệm:
a Thử nghiệm xuất xưởng:
Trang 35- Thử nghiệm điện môi trên mạch điện chính (Dielectric test on the main circuit)
- Thử nghiệm trên mạch phụ và mạch điều khiển (Tests on auxiliary and control circuits)
- Đo điện trở của mạch chính (Measurement of the resistance of the main circuit)
- Kiểm tra độ vặn chặt (Tightness test)
- Kiểm tra thiết kế (Design and visual checks)
- Đo phóng điện nội bộ (Partial discharge measurement)
- Thử nghiệm thao tác cơ khí (Mechanical operation tests)
- Thử nghiệm trên thiết bị điện phụ (Tests on auxiliary electrical devices)
b Thử nghiệm điển hình:
- Thử nghiệm điện môi (Dielectric tests) (*)
- Đo điện trở của mạch chính (Measurement of the resistance of the maincircuit) (*)
- Kiểm tra độ tăng nhiệt (Temperature-rise tests) (*)
- Kiểm tra khả năng ổn định nhiệt và ổn định động (Short-time withstandcurrent and peak withstand current tests) (*)
- Kiểm tra thêm trên mạch điện phụ và mạch điều khiển (Additional tests
on auxiliary and control circuits)
- Kiểm tra khả năng đóng và cắt (Verification of making and breakingcapacities) (*)
- Thử nghiệm thao tác cơ khí (Mechanical operation tests) (*)
- Thử nghiệm sự cố hồ quang phát sinh bên trong tủ (Internal arcing test)(*)
- Thử nghiệm kiểm tra cấp bảo vệ IP (IP verification)
(*): Các hạng mục thử nghiệm bắt buộc thực hiện
Trang 36III.2.4.3 Yêu cầu kỹ thuật chi tiết:
5 Thiết kế: các ngăn tủ, dao cắt tải,
nối đất, vỏ tủ, liên động, khoá
13 Cầu chì HCR theo tiêu chuẩn DIN
(chọn theo dung lượng MBA)
18 Yêu cầu kết nối SCADA
18.1 Tủ điều khiển phải lắp sẵn card
RTU và card thông tin truyền thông
giao tiếp với hệ thống SCADA qua
giao thức truyền thông IEC
60870-5-101
Có
Trang 37STT Hạng mục Đơn vị Yêu cầu
18.2 Giao thức IEC 60870-5-101 slave
cài đặt tại RMU phải đáp ứng Bảng
“Interoperability check list for IEC
60870-5-101 master protocol” của
hệ thống SCADA
Ghi chú: Bảng “Interoperability
check list for IEC 60870-5-101
master protocol” được quy định tại
phụ lục 2 của Quy định kết nối mở
rộng hệ thống miniSCADA/DMS
trong Tổng công ty Điện lực miền
Trung ban hành kèm theo Quyết
III.2.5 Thiết bị đóng cắt tụ bù trung áp 24kV:
I Máy cắt tụ (Capacitor
switching)
5 Điều kiện môi trường làm
việc
Nhiệt đới hoá
Trang 38STT Hạng mục Đơn vị Yêu cầu
7 Điện áp định mức (pha - đất/
pha-pha)
IEC 62271-100
II Bộ điều khiển (Capacitor switching controller)
5 Điều kiện môi trường làm việc Nhiệt đới hoá
Trang 39STT Hạng mục Đơn vị Yêu cầu
10.2 - Đóng cắt tụ tự động theo hệ
số công suất cos
10.3 - Đóng cắt tụ tự động theo thời
gian
11.1 - Ghi lại các sự kiện đóng cắt
11.2 - Điện áp và hệ số công suất
cos trước và sau khi đóng
III Biến điện áp
5 Điều kiện môi trường làm việc Nhiệt đới hoá
6 Chủng loại 2 pha
7
Dung lượng đảm bảo cung cấp
cho 3 máy cắt tụ và hoạt động
của bộ điều khiển
IV Biến dòng điện (Tuỳ theo giải
pháp lấy tín hiệu để điều khiển
5 Điều kiện môi trường làm việc Nhiệt đới hoá
6 Chủng loại
Trang 40STT Hạng mục Đơn vị Yêu cầu
7 Dung lượng VA Phù hợp với yêu cầu của bộ điềukhiển tụ
III.2.6 Dao cách ly trung áp 3 pha (DS - Disconnector switch):
III.2.6.1.Yêu cầu kỹ thuật tổng quát:
- Dao cách ly chế tạo phải phù hợp theo tiêu chuẩn IEC 60129
- Dao cách ly được thiết kế phải phù hợp với bảng mô tả đặc tính kỹ thuật
- DCL được chế tạo để lắp đặt ngoài trời, 3 pha của dao được đặt trên giá
đỡ bằng kim loại Trụ dao bằng sứ hoặc cách điện rắn để cách điện và gá cáclưỡi dao
- DCL có kiểu quay ngang Lưỡi dao cách ly các pha được liên động cơkhí với nhau thành bộ dao cách ly 3 pha nhờ các thanh truyền động
- Các trụ cực được truyền động bằng cơ cấu dẫn động liên kết 3 pha vớinhau và với cơ cấu các khớp quay chuyển hướng
- Động cơ truyền động dao cách ly phải trang bị thiết bị bảo vệ chống quátải
- Các tiếp điểm phụ thường đóng hoặc thường mở phải đủ để thực hiệntheo yêu cầu riêng của hệ thống
* Dao tiếp đất kèm dao cách ly.
- Dao tiếp đất được chế tạo theo tiêu chuẩn IEC 60129 và vận hành bằngtay