Tiếp nhận văn hóa âu mỹ ở việt nam giai đoạn 1975 đến nay phần 1

98 9 0
Tiếp nhận văn hóa âu mỹ ở việt nam giai đoạn 1975 đến nay phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI LƯƠNG VĂN KẾ (Chủ biên) TIP NHN V N HÓA ÂU – M  VIT NAM GIAI ĐOẠN 1975 ĐẾN NAY NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Tiếp nhận văn hóa Âu-Mỹ Việt Nam giai đoạn từ 1975 đến CÁC CNG TÁC VIÊN • GS TS Dương Phú Hiệp • GS TS Nguyễn Đăng Dung • GS Vũ Dương Ninh • GS TS Huỳnh Như Phương • KTS Nguyễn Hữu Thái • PGS TS Nguyễn Văn Dân • PGS TS Lâm Bá Nam • PGS TS Nguyễn Bá Thành • PGS TS Nguyễn Văn Hiệu • PGS TS Nguyễn Anh Tuấn • PGS TS Dương Xuân Sơn • PGS TS Vương Tồn • TS Trần Văn La • TS Mã Thanh Cao • TS Bùi Hồng Hạnh Mục lục MỤC LỤC Mở đầu 10 ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA TÂY ÂU, BẮC MỸ ĐỐI VỚI VIỆT NAM TỪ NĂM 1975 ĐẾN NAY I Bối cảnh xã hội Việt Nam từ năm 1975 .9 II Đặc điểm tiếp xúc với văn hóa Phương Tây từ năm 1975 10 11 SỰ TIẾP THU VĂN HÓA PHÁP LÝ ÂU – MỸ VÀO VIỆT NAM QUA NỘI DUNG CÁC BẢN HIẾN PHÁP 29 I Ảnh hưởng văn hóa pháp lý nước Pháp Hiến pháp 1946 29 II Hiến pháp năm 1959 Hiến pháp năm 1980 41 III Hiến pháp 1992 Nghị Sửa đổi số điều Hiến pháp năm 1992 45 12 ĐẶC TRƯNG TƯ DUY DÂN CHỦ PHƯƠNG TÂY HIỆN ĐẠI VÀ ẢNH HƯỞNG ĐỐI VỚI VIỆT NAM 53 13 MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG TƯ DUY DÂN CHỦ PHƯƠNG TÂY HIỆN ĐẠI VỚI TÍNH CÁCH MỘT GIÁ TRỊ CHỦ ĐẠO CỦA VĂN HÓA VÀ ẢNH HƯỞNG ĐỐI VỚI VIỆT NAM 63 14 SỰ ĐỔI MỚI TƯ DUY CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH TỒN CẦU HÓA 73 I Bối cảnh xã hội Việt Nam giới 73 II Đặc điểm tư lý luận Việt Nam trước Đổi 74 Tiếp nhận văn hóa Âu-Mỹ Việt Nam giai đoạn từ 1975 đến 15 ẢNH HƯỞNG CỦA TƯ DUY LÝ LUẬN VĂN HỌC PHƯƠNG TÂY HIỆN ĐẠI ĐỐI VỚI VIỆT NAM 80 16 ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HĨA BÁO CHÍ PHƯƠNG TÂY ĐỐI VỚI VĂN HĨA BÁO CHÍ VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP 99 I Những điều kiện yếu tố để hình thành phát triển báo chí 100 II Thời thách thức cho báo chí Việt Nam thời kỳ hội nhập 104 III Những ảnh hưởng văn hóa báo chí phương Tây báo chí Việt Nam thời kỳ hội nhập 105 17 VĂN HỌC NGA VÀ LIÊN XÔ: MỘT THỨ VŨ KHÍ TINH THẦN CỦA NGƯỜI VIỆT NAM NHỮNG NĂM 1945-1985 115 18 ẢNH HƯỞNG CỦA MỸ THUẬT PHƯƠNG TÂY ĐỐI VỚI MỸ THUẬT VIỆT NAM 127 I Dẫn nhập 127 II Về công tác đào tạo mỹ thuật 128 III Ảnh hưởng nghệ thuật phương Tây thông qua đào tạo 131 IV Ảnh hưởng thông qua hoạt động truyền thông 132 19 TÁC ĐỘNG CỦA TỒN CẦU HĨA KIỂU PHƯƠNG TÂY ĐỐI VỚI KIẾN TRÚC ĐÔ THỊ THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 135 I Thành phố công nghiệp kiến trúc đại 136 II Tác động tích cực tiêu cực 138 III Hướng tiếp thu phù hợp 140 20 VAI TRÒ CỦA VIỆT KIỀU TRONG TIẾP THU VĂN HÓA ÂU - MỸ 144 *Tình hình cộng đồng người Việt nước 144 Mục lục *Chính sách phát huy vai trò Việt kiều 147 21 NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VĂN HÓA VIỆT NAM TRƯỚC ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA PHƯƠNG TÂY 151 Những thách thức văn hóa dân tộc 151 Thách thức riêng Việt Nam 156 Các nguyên tắc ứng xử với văn hóa phương Tây 161 Giải pháp cụ thể 165 Tiếp nhận văn hóa Âu-Mỹ Việt Nam giai đoạn từ 1975 đến C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Mc lc Mở đầu Ngày nay, với q trình hội nhập tồn diện nước ta vào vũ đài toàn cầu, mở bước ngoặt phát triển ý thức người Việt Nam: Chúng ta không công dân Việt Nam, mà đồng thời cịn cơng dân giới tồn cầu hóa Trong q trình tồn cầu hóa mạnh mẽ đó, quốc gia hay văn hóa phi phương Tây có Việt Nam tiếp xúc với văn hóa Âu-Mỹ mức độ khía cạnh khác Các sản phẩm văn hóa cường quốc kinh tế Âu-Mỹ theo chân phương tiện truyền thông khổng lồ, theo sứ giả, công ty xuyên quốc gia hàng triệu khách du lịch họ mà hoà vào đời sống xã hội, đáng kể chinh phục trái tim khối óc hệ trẻ nước phát triển hay chuyển đổi Trên thực tế, nước ta, ta có bước tiến dài phát triển kinh tế, việc xây dựng văn hóa "tiên tiến đậm đà sắc dân tộc" lại có nhiều vấn đề nan giải, chí rơi vào khủng hoảng Do đó, cần có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống văn hóa khu vực Âu-Mỹ kinh nghiệm tiếp biến văn hóa Âu-Mỹ giới Việt Nam, đề xuất giải pháp sách phục vụ cho phát triển mạnh mẽ hướng nước ta Đó mục tiêu đề tài khoa học trọng điểm cấp Nhà nước “Ảnh hưởng văn hóa Tây Âu, Bắc Mỹ giới Việt Nam q trình tồn cầu hóa” mã số KX03.09/06-10 TSKH Lương Văn Kế chủ trì Hội đồng cấp Nhà nước nghiệm thu loại xuất sắc năm 2010 Kết đề tài công bố phần kể từ năm 2010 với tư cách sách chuyên khảo: (1) Văn hóa Châu Âu: Lịch sử Thành tựu Hệ giá trị (Nxb Giáo dục Việt Nam năm 2010), (2) Văn hóa Bắc Mỹ tồn cầu hóa (Nxb Giáo dục Việt Nam năm 2011), (3) Tiếp nhận văn hóa Âu-Mỹ Việt Nam giai đoạn 1858 - 1975 (Nxb Đại học Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Tiếp nhận văn hóa Âu-Mỹ Việt Nam giai đoạn từ 1975 đến Quốc gia Hà Nội, năm 2013) mà bạn đọc cầm tay Cuốn sách chuyên khảo “Tiếp nhận văn hóa Âu Mỹ Việt Nam giai đoạn từ 1975 đến khái quát vấn đề chung tiếp xúc văn hóa Việt Nam văn hóa phương Tây Về mặt phương pháp, khác với cơng trình nghiên cứu khác văn hóa, tác giả sách nhìn nhận q trình văn hóa, q trình tiếp xúc ảnh hưởng văn hóa phương Tây giới Việt Nam, từ góc nhìn phát triển, động, tính phù hợp với tư biện chứng Theo đó, văn hóa khơng phải “kho lưu trữ” giá trị, mà trái lại, hệ giá trị tồn hành vi giao tiếp, cách thức mà người giải vấn đề đặt Chuyên khảo tuyển chọn phần nội dung báo cáo kết đề tài từ báo cáo khoa học hàng chục nhà khoa học hội thảo tọa đàm khoa học thuộc đề tài nêu Mỗi tác giả có cách nhìn riêng tiếp cận vấn đề nghiên cứu, tạo nên tính đa chiều cơng trình khoa học Do người chủ biên cơng trình có vài chỉnh lý cần thiết số để đảm bảo cho hệ vấn đề nghiên cứu tiếp cận quán liền mạch với Nhân dịp xuất sách này, chúng tơi bày tỏ lịng cảm ơn chân thành đến Bộ khoa học Công nghệ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, đặc biệt đến nhà khoa học tham gia thực chuyên đề báo cáo khoa học cho đề tài, bạn bè đồng nghiệp hết lịng đóng góp ý kiến, khích lệ chúng tơi q trình nghiên cứu đề tài hồn thiện thảo sách Chúng tơi bày tỏ lịng cảm ơn chân thành đến Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội biên tập viên biên tập cơng phu tạo điều kiện cho cơng trình đến với bạn đọc TSKH Lương Văn Kế Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Ảnh hưởng văn hóa Tây Âu, Bắc Mỹ Việt Nam… 10 ¶NH HƯởNG CủA VĂN HóA TÂY ÂU, BắC Mỹ Đối với Việt NAM từ năm 1975 đến NAY TSKH L ng V n K - TS Trn V n La I B i cnh xã hi Vit Nam t nm 1975 Sau năm 1975, từ đổi mới, Việt Nam quốc gia/dân tộc khác giới bước vào giai đoạn lịch sử phát triển nhân loại - dân tộc/quốc gia tìm hiểu để phát triển Có nhiều vấn đề đặt với quốc gia/dân tộc/khu vực, quan tâm lớn nhân loại tồn cầu hóa văn hóa để hiểu nhau, chung sống hịa bình phát triển Đối với Việt Nam, quốc gia có hàng nghìn năm văn hiến, có văn hóa hình thành, xây dựng ngày phát triển tảng kinh tế nơng nghiệp, lại phải oằn gánh chịu hậu xâm lăng lực xâm lược Đơng - Tây gây nên, nhìn nhận đánh giá chịu tác động, mức độ ảnh hưởng văn hóa Tây Âu Bắc Mỹ văn hóa truyền thống nào? Sự bảo tồn sắc văn hóa truyền thống bối cảnh hội nhập giao lưu với văn hóa Tây Âu Bắc Mỹ giá trị văn hóa truyền thống người Việt có thay đổi? Sau bao năm đổi hội nhập, thực tiễn giao lưu văn hóa Việt Nam với văn hóa quốc gia Tây Âu Bắc Mỹ tạo sở để nhà nghiên cứu hoạch định sách văn hóa nước giải đáp câu hỏi Trong thời đại tồn cầu hóa, văn hóa đại chúng (văn hóa bình dân) coi phận quyền lực mềm khả quốc gia Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 10 TSKH Lương Văn Kế - TS Trần Văn La tác động tới nước khác muốn mà muốn, qua lơi văn hóa, hay tư tưởng nó, cịn sức mạnh cứng đồng nghĩa với sức mạnh huy kinh tế hay quân Những thập niên cuối kỷ XX giai đoạn văn hóa bình dân Mỹ phát triển mạnh, tạo sóng du nhập rộng rãi đến quốc gia khác, có Việt Nam Với Việt Nam, q trình tồn cầu hóa điều kiện môi trường thuận lợi để văn hóa Tây Âu Bắc Mỹ du nhập vào Ngồi văn hóa Pháp, Anh, Canađa, Đức, văn hóa Mỹ du nhập vào Việt Nam với mức độ nhanh, có ảnh hưởng đến nhiều lĩnh vực kinh tế, trị, ngoại giao; đời sống tinh thần, văn hóa, xã hội người Việt II Đ!c đi#m s% ti&p xúc v*i vn hóa Phương Tây t nm 1975 Trong thời kỳ đổi hội nhập, Việt Nam số quốc gia khác đứng trước sóng du nhập luồng văn hóa từ khu vực, quốc gia, dân tộc giới Với Việt Nam, đất nước vừa chuyển đổi từ chế “khép kín” sang chế “mở’’, từ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp sang chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thời kỳ đổi thâm nhập chịu tác động luồng văn hóa có đặc điểm khác Thứ nhất, du nhập nhanh mức độ cao Thứ hai, mức độ ảnh hưởng lớn phạm vi rộng Thứ ba, hệ đem lại tác động ảnh hưởng có ý nghĩa tồn diện đến phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa Ở cần lưu ý đến vai trò truyền thông đại chúng phổ biến lối sống Mỹ Phương Tây Vì hệ giá trị văn hóa Mỹ du nhập vào Việt Nam ngày nhiều, văn hóa phẩm chủ yếu thơng qua điện ảnh, âm nhạc, truyền hình, tức thơng qua hoạt động hệ thống truyền thông đại chúng Hiện phim Mỹ chiếm khoảng 50% thời lượng chiếu rạp, chưa kể thơng qua phương tiện kỹ thuật nghe nhìn phim Mỹ có hội xâm nhập vào đời sống văn hóa Việt Nam Mạng tồn cầu Website, truyền hình cáp, truyền hình kỹ thuật số, kênh MTV (ca nhạc) thu hút đông đảo khán giả trẻ Việt Nam Chính hoạt động phương tiện truyền thông ngày trở nên phổ biến thúc đẩy q trình cá nhân hóa (individualization), hệ trẻ Theo cá nhân mong muốn tự suy nghĩ, lựa chọn lối sống, lối hành động theo sở thích sở Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 84 PGS TS Nguyễn Văn Dân hai chức bổ sung cho não người nào? Cho đến nửa cuối kỷ XX, số nhà khoa học Italia Nhật Bản nghiên cứu so sánh phản ứng xúc cảm người Nhật so với người Italia xuất hai bán cầu đại não.6 Song họ không đưa kết luận tính trội lý tính não người phương Tây tính trội cảm tính người phương Đơng Mặt khác, nghiên cứu tính trội ngơn ngữ hai bán cầu người phương Tây người Nhật, nhà khoa học Nhật Bản cho thấy người Nhật tiếp nhận nguyên âm nhiều bán cầu não trái, người phương Tây tiếp nhận nguyên âm nhiều bán cầu não phải, phụ âm bán cầu não trái Tuy nhiên, theo hai nhà khoa học người Mỹ gốc Nhật Niseis Sanseis, việc người Nhật tiếp nhận trội nguyên âm bán cầu não trái di truyền, mà môi trường sống đem lại cho họ.7 Nhìn chung, vấn đề nan giải mà khoa học chưa có tiếng nói cuối Vì tạm thời chúng tơi đặt giả thiết cho có lẽ khác biệt Đơng-Tây nằm ẩn sâu truyền thống văn hóa văn minh hai khu vực lớn (tức “do môi trường đem lại”) Con người ban đầu sinh thiên nhiên bao la đầy bí ẩn, hoạt động văn hóa nhận thức thiên nhiên Tuy nhiên, văn minh phát triển, khác biệt dân tộc bắt đầu hình thành Người phương Đơng cổ xưa chủ yếu có văn minh làng xã, họ khơng đặt mục đích chinh phục thiên nhiên mà dựa vào thiên nhiên, gửi gắm tình cảm vào thiên nhiên để tồn lập hương ước nặng tình để đối nhân xử Người phương Đơng đề cao sức mạnh thiên nhiên siêu nhiên Họ quan niệm người phụ thuộc vào thiên nhiên vào giới siêu nhiên Lưu Hiệp viết: “Những lời giáo huấn vĩnh viễn trời, đất người [được chép trong] sách Xem Proceedings of the Japan Academy [“Kỷ yếu Viện Hàn lâm Nhật Bản”], 1976, tập 52, số 9, chương 143: “Lateralization for Emotion in the Human Brain and Auditory Cerebral Dominance”, tr 528-531, tác giả: Tadanobu TSUNODA Mikiko OKA (Yasuji KATSUKI tường thuật http://www.journalarchive.jst.go.jp/ ) Xem thích trên, tr.528 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Ảnh hưởng tư lý luận văn học phương Tây đại… 85 gọi kinh Đó đạo bực vĩnh cửu Đó lời giáo huấn to lớn không thay đổi được”8 Người ta cho người phương Đông cổ xưa nhận thức thiên nhiên giới chủ yếu đường trực giác,9 tức tư cảm tính Phải mối quan hệ tình cảm có phần huyền bí người với thiên nhiên với giới siêu nhiên lý tạo kiểu tư này? Y thuật, số thuật chiêm tinh thuật phương Đơng thể rõ ràng quan điểm Từ xuất quan điểm tôn trọng gốc gác nguồn gốc đạo đức học phương Đông tồn ngày Người phương Đông xa khó qn gốc gác Người Do Thái, người Arập, người Hoa sống nước giữ gần nguyên vẹn tính dân tộc Ở nước văn minh canh nông phương Đông (ngoại trừ văn minh du mục), việc hình thành nhiều quốc gia từ nguồn gốc dân tộc điều phổ biến Trong phương Tây, văn minh đô thị phát triển sớm, người phương Tây sớm có ý thức cạnh tranh với thiên thiên với siêu nhiên, chinh phục thiên nhiên chinh phục giới để khẳng định sức mạnh người lý tính Thực nói văn minh thị phải nói nơi nằm khu vực Lưỡng Hà (Tiểu Á), nghìn năm thứ trước CN10 Nhưng phát triển sau lại hướng phía Tây Cịn vùng viễn Đông xa xôi, văn minh đô thị phát triển chậm Trong bối cảnh đó, y học phương Tây y học chủ yếu dựa vào khả lý tính chế tác người mà cầu viện đến thiên nhiên, khơng giống y thuật phương Đông chủ yếu dựa vào chiêm nghiệm trực giác Mặt khác, ý thức chinh phục thiên nhiên giao thương phát triển sớm làm cho người phương Tây sẵn sàng rời xứ sở tìm miền đất để định cư Tất nhiên việc mở mang bờ cõi phương Tây lẫn 10 Lưu Hiệp, Văn tâm điêu long, tạp chí dẫn, tr.150 Alexander Spirkin, “Man and Culture” [“Con người văn hóa”], Dialectical Materialism [“Chủ nghĩa vật biện chứng”], Progress Publishers, Moscow, 1983, chapter (bản dịch tiếng Anh Robert Daglish) (www.marxists.org/refer ence/archive/spirkin/works/dialecticalmaterialism/appndx02.html) Xem “The Begginnings of Urban Civilization”, www.google.com.vn Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 86 PGS TS Nguyễn Văn Dân phương Đông diễn Nhưng phương Tây, người quốc sau định cư miền đất sẵn sàng lập quốc gia để khẳng định cạnh tranh với quốc Sau đêm dài trung cổ, người Tây Âu sau phát châu Mỹ ạt di cư sang miền Tân Thế giới để lập loạt quốc gia độc lập hẳn với quốc họ Quốc gia người Anh lãnh thổ nước Mỹ ngày khác hẳn với nước Anh quốc Người Tây Ban Nha Bồ Đào Nha Trung Nam Mỹ Với quan điểm “tôn kinh” (đề cao kinh) Lưu Hiệp tổng kết trên, người phương Đông đề cao tư tưởng “tôn sư trọng đạo” Người thầy có vị quan trọng đến mức thiêng liêng Người ta lập tư tưởng, lý thuyết mới, cải cách lý thuyết thầy Ngay đến thời đại ngày nay, Đặng Tiểu Bình thực cải cách Trung Quốc, tư tưởng Mao Trạch Đơng tơn sùng Trong phương Tây, khái niệm người thầy khơng có ý nghĩa “thần thánh” phương Đơng Ngay từ thời xa xưa, Socrate không dạy học trị cách áp đặt quan điểm mình, mà ông đưa câu hỏi để học sinh chủ động trả lời Aristote, cơng trình học thuật mình, dám phản bác lại quan điểm tâm thầy học Platon Đến thời cận-hiện đại, K Jung, học trò Freud, cải cách lý thuyết tâm phân học thầy mình, dẫn đến hai người khơng cịn muốn nhìn mặt Các Mác, thời trẻ học trò Hegel, kiên “lật ngược” phép biện chứng tâm ông để lập học thuyết Lênin sửa đổi học thuyết Mác cách mạng vô sản để thực Cách mạng Tháng 10 vĩ đại (Mác chủ trương cách mạng vơ sản thành cơng diễn tồn giới Lênin sửa lại thành cơng khâu yếu chủ nghĩa tư bản) Mặc dù khái niệm “đạo” tư tưởng triết học phương Đông khái niệm rộng nhận thức luận, dùng để quy luật tự nhiên, văn học nghệ thuật thường cụ thể hóa thành “đạo lý”, “đạo đức” Theo đó, văn học phải chuyển tải đạo làm người: đạo trung, đạo hiếu, đạo nghĩa Nghĩa chữ đạo chủ yếu mang ý nghĩa “đạo đức Nho giáo” Việt Nam tiếp thu quan điểm văn dĩ tải đạo biến thành quan điểm Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Ảnh hưởng tư lý luận văn học phương Tây đại… 87 cụ thể phù hợp với thời Nhà văn hóa Nguyễn Trãi đề cao đạo “nhân nghĩa” phép trị nước lối sống người quân tử Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu biến quan điểm văn dĩ tải đạo thành phương châm hành động cụ thể chống giặc ngoại xâm Ơng có câu thơ tiếng: “Chở đạo thuyền không khẳm/ Đâm thằng gian bút chẳng tà” Như vậy, tư tưởng văn dĩ tải đạo coi tư tưởng xuyên suốt tư lý luận văn học Việt Nam thời trung đại kéo dài đến thời đại Cái tư tưởng “nhà văn chiến sĩ” thời kỳ đầu văn học Việt Nam đại coi nối tiếp tư tưởng truyền thống Nó phù hợp với tư tưởng “nghệ thuật vị nhân sinh” tư lý luận văn học đại đứng từ góc độ nhân văn chủ nghĩa, hồn tồn có quyền tồn lâu dài lịch sử tư tưởng loài người Tuy nhiên đến thời kỳ đổi hội nhập quốc tế, quan điểm “văn dĩ tải đạo” khơng cịn đủ đáp ứng nhu cầu sáng tác thưởng thức nghệ thuật người dân Các nhà lý luận văn học Việt Nam cảm thấy bị hạn chế gị bó nhu cầu sáng tạo cá nhân thúc Và với q trình tồn cầu hóa văn hóa, nhu cầu sáng tạo thưởng thức đẹp tư lý luận văn học phương Tây (mà từ thời xa xưa Aristote gọi cảm giác “thích thú”) bắt đầu ảnh hưởng mạnh đến tư lý luận văn học Việt Nam Đến lý bên bắt gặp với lý bên Động lực đổi tư từ bên cộng với sức mạnh tồn cầu hóa từ bên dẫn đến biến đổi to lớn tư sáng tạo tư lý luận văn học nghệ thuật nước ta Tư sáng tạo văn học đại Việt Nam trở nên cởi mở hơn, phong phú Các nhà sáng tác tự thể phong cách mình, khơng cịn bị gị bó quy định giáo điều, khơng cịn bị hạn chế khn khổ phương pháp sáng tác “phương pháp thực XHCN” Cái đẹp nghệ thuật tôn trọng ngang với “đạo” Quyền dân chủ quyền tự văn hóa phát huy Trên nói khác quan niệm nghệ thuật quan điểm sáng tác văn nghệ sĩ phương Đông phương Tây Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 88 PGS TS Nguyễn Văn Dân Nhưng quan niệm lý luận-phê bình hai khu vực có khác rõ rệt Cái truyền thống “tôn kinh” thời tạo tư lý luận văn học theo lối “bình điểm” Á Đơng Nhà phê bình dùng trực giác, khả nhạy cảm, sử dụng so sánh hình tượng, ẩn dụ, viện dẫn kinh điển để bình văn bình thơ, khơng dùng lý thuyết để phân tích tác phẩm tượng văn học Lưu Hiệp coi nhà phê bình người tri kỷ nhà văn, giống Chung Tử Kỳ người nghệ sĩ Bá Nha Ơng nói: “Phàm việc làm văn nội tâm có bị xúc cảm lời nói phát Nhưng người xem văn [ngược lại]: trước xem lời văn sau vào nội tâm tác giả Nếu ta theo sóng ngược lên tìm nguồn dù văn có kín đáo sáng rõ Đời xa không thấy mặt nhà văn, xem văn liền thấy lòng họ Điều đâu phải đường vào nội tâm tác giả sâu? Chỉ sợ kiến giải q cạn mà thơi.” ( ) “Nếu mắt mà sáng khơng có hình dáng khơng phân biệt được; nội tâm mà mẫn nhuệ khơng có đạo lý mà khơng thấu hiểu được.”11 Như vậy, trực giác óc nhạy cảm nhà phê bình quan trọng việc thẩm văn Đi theo xu hướng đó, tư lý luận-phê bình phương Đơng nhấn mạnh yếu tố chủ quan nhà phê bình-tri kỷ việc bình văn Điển hình cho kiểu bình văn giai đoạn Kim Thánh Thán, cuối đời Minh Trung Quốc (1596-1648) Tiếp đến Viên Mai, nhà thơ nhà lý luận-phê bình tiếng đời Thanh (1716-1798) Chúng ta xem Viên Mai bình thơ theo lối so sánh hình tượng nào: “Người đời bàn đến thơ quý hậu (dày) mà khinh bạc (mỏng manh), [ ] Nói hai vật da hồ quý hậu, lụa quý bạc, nói vật sống dao quý hậu, lưỡi dao quý bạc, phải đâu hậu định phải quý, bạc định phải khinh Nói thơ cố nhân, thơ Đỗ Phủ hậu, thơ Lý Bạch bạc, mà họ nhà thơ tiếng cả.”12 Hay: “Thơ có cỗi mà khơng có hoa loại khơ, có thịt mà 11 12 Lưu Hiệp, Văn tâm điêu long, tạp chí dẫn, tr.204 Viên Mai, Tuỳ viên thi thoại (Nguyễn Đức Vân dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1999, tr.50 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Ảnh hưởng tư lý luận văn học phương Tây đại… 89 khơng có xương loại sâu bọ, có người mà khơng có ta loại bù nhìn, có âm mà khơng có vần điệu loại chậu gốm, có thẳng mà khơng có cong loại bình dột đáy, có vóc mà khơng có ý thú [ý tứ chí thú] trâu đất.”13 Đây điển hình cho lối bình thơ dựa vào cảm giác, vào tư hình tượng, khơng dựa vào lý thuyết phân tích lơgic để đánh giá tác phẩm Điều phù hợp với thuyết “tính linh” Viên Mai sáng tác thơ ca: làm thơ phải miêu tả cảnh ngộ “tính tình linh cảm” cá nhân Lối phê bình kéo dài tận thời đại Trong phương Tây, từ đầu Aritstote đưa tiêu chuẩn để đánh giá nhận biết thể loại văn học: bi kịch, hài kịch, sử thi, quan điểm tính thống hành động, cốt truyện, nhân vật, thời gian quy mơ có ảnh hưởng sau lý luận kịch Ảnh hưởng Aristote diễn từ thời cổ đại tận thời cổ điển châu Âu kỷ XVII Thực sách Văn tâm điêu long Lưu Hiệp có giá trị ngang với sách Nghệ thuật thơ ca Aristote Nó đưa quy định phép làm thơ, thẩm thơ, từ nguyên lý đến thể loại, phạm trù Thế nhưng, tư tưởng “tôn kinh” lấn át tất cả, dẫn đến xu hướng chủ đạo lý luận-phê bình văn chương bình điểm, mà khơng phát triển lý thuyết phân tích tác phẩm văn chương Phải chăng, người đời sau coi Văn tâm điêu long “kinh” cần phải tuân thủ mà khơng cần phải phát triển thêm? Mặt khác, biết lý luận văn học Trung Quốc có nhiều quan niệm phong phú “huyền diệu”, chất “huyền diệu” chủ yếu dựa vào linh nghiệm trực giác làm cho quan niệm mỹ học lý luận văn học phương Đông không phát huy tác động ảnh hưởng Trong với truyền thống tự tư tưởng, tư lôgic-khái niệm ý thức tiêu chuẩn hóa, cộng với hậu thuẫn sức mạnh kinh tế văn hóa, tư lý luận văn học phương Tây dễ 13 Viên Mai, sđd., tr.76 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 90 PGS TS Nguyễn Văn Dân dàng tìm đường ảnh hưởng bề rộng không gian lẫn bề dài lịch sử thời gian Thế sau 300 năm kể từ Nghệ thuật thơ ca Aristote đời, nhà thơ Latin Horatius viết cơng trình tên Ars poetica [“Nghệ thuật thơ ca”], phát triển cách trau chuốt thêm lý thuyết Aristote để mở rộng áp dụng cho nhiều thể thơ khác mà Aristote chưa đề cập đến Và cơng trình có ảnh hưởng lâu dài đến văn học phương Tây tận trào lưu cổ điển kỷ XVII tân cổ điển cuối kỷ XVIII Rồi sau Aristote 2000 năm, nhà thơ nhà phê bình văn học người Pháp Nicolas Boileau viết cơng trình tên Nghệ thuật thơ ca, phát huy công trình hai tác giả nói để đề quy tắc văn học cho chủ nghĩa cổ điển Pháp sau mở rộng cho văn học châu Âu, theo lý tưởng điển quy văn học chủ nghĩa cổ điển Đến kỷ XIX, với xuất chủ nghĩa lãng mạn văn học với đời ngành khoa học tách khỏi triết học ngành khoa học mỹ học, lý luận-phê bình văn học thực phát triển phong phú đa dạng trở thành môn độc lập ngành nghiên cứu văn học Từ đây, loạt lý thuyết phương pháp đời để đáp ứng nhu cầu nghiên cứu đánh giá văn học Điều phù hợp với tình hình phát triển đa dạng phong phú ngành khoa học xã hội Sự phát triển ngành khoa học xã hội khoa học mỹ học dẫn đến ý thức việc phải nghiên cứu văn học khoa học cảm xúc Lý luận văn học bắt đầu tiếp thu phương pháp ngành khoa học khác để nghiên cứu văn học, đặc biệt ngành ngôn ngữ học, xã hội học, tâm lý học, văn hóa học Cho đến nay, sở việc áp dụng lý thuyết khoa học khác nhau, ngành nghiên cứu văn học cho đời loạt phương pháp nhằm vào việc phân tích tác giả, tác phẩm phân tích tiếp nhận người đọc tác phẩm văn học Có thể nói, đến thời đại, tư lý luận văn học phương Tây mang đậm tính chất phân tích khoa học Tổng kết tư lý luận văn học phương Tây nay, vào nhiều tiêu chí để phân loại xu hướng Căn vào tiêu chí dây chuyền sản xuất văn học, ta có xu hướng: Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Ảnh hưởng tư lý luận văn học phương Tây đại… 91 Xu hướng nghiên cứu nhằm vào tác giả Trong xu hướng có phương pháp phương pháp tiểu sử, phương pháp tâm lý học sáng tác (trong có phương pháp tâm phân học) Xu hướng nghiên cứu nhằm vào tác phẩm: phương pháp thực chứng ngữ nghĩa, phương pháp hình thức, phương pháp ký hiệu học, phương pháp cấu trúc, phương pháp cấu trúc phân giải Xu hướng nghiên cứu nhằm vào người đọc: phương pháp tượng học, phương pháp xã hội học tiếp nhận, phương pháp tâm lý học tiếp nhận (bao gồm phương pháp catharsis, phương pháp thấu cảm ) Ngồi ra, nói tới xu hướng nữa: xu hướng nghiên cứu nhằm vào mơi trường văn học Nó bao gồm phương pháp phương pháp xã hội học (hay phương pháp lịch sửxã hội), phương pháp so sánh, phương pháp văn hóa học Tuy nhiên ta phân loại xu hướng theo tiêu chí khác Đó tiêu chí đứng từ cấp độ tiếp cận tác phẩm để phân loại xu hướng: Cấp độ phân tích nội văn học: bao gồm phương pháp phân tích cận cảnh, mổ xẻ tác phẩm để tìm hiểu yếu tố cấu thành Đó phương pháp phương pháp hình thức, phương pháp ngữ nghĩa, phương pháp so sánh, phương pháp ký hiệu học, phương pháp cấu trúc, phương pháp cấu trúc phân giải Cấp độ phân tích ngoại văn học: nghiên cứu văn học nhằm vào yếu tố ngoại văn học có liên quan mật thiết đến đối tượng nghiên cứu, bao gồm phương pháp tiểu sử, phương pháp xã hội học (hay lịch sử-xã hội), phương pháp tâm lý học, phương pháp tượng học, phương pháp văn hóa học Cấp độ tổng hợp: có phương pháp phương pháp mỹ học, phương pháp thống kê, phương pháp loại hình, phương pháp hệ thống Ngồi có phương pháp sản phẩm kinh nghiệm nghiên cứu hay lý thuyết khoa học mà ta không xếp chúng vào Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 92 PGS TS Nguyễn Văn Dân khung phân loại trên, chúng có mặt xu hướng cấp khác nhau, chúng có ích cho việc tìm hiểu tác phẩm tượng văn chương, ví dụ phương pháp trực giác, phương pháp thực chứng Từ ta nói tới lĩnh vực lý luận văn học phương Tây phương pháp luận Có thể nói thời đại, tư phương pháp luận phát triển hết Các phương pháp đời nhằm giải vấn đề tìm hiểu tác phẩm tượng văn học cụ thể từ nhiều góc độ cấp độ khác để phát tầng giá trị Nhưng có lý thuyết phương pháp nhằm tới độ tinh vi làm cho ta có cảm giác tác giả chúng thao tác trò chơi chữ nghĩa mục đích tự thân, nhằm giải vấn đề thiết văn học Đó trường hợp phương pháp cấu trúc phân giải Với quan điểm cho hành vi thơng tin có “trượt nghĩa”, phương pháp cho phép người đọc tháo dỡ cấu trúc cũ tác phẩm để tạo ta cấu trúc mới, thế, việc tháo dỡ tái lập cấu trúc diễn đến vơ trị chơi khơng có hồi kết Lý thuyết phương pháp cấu trúc phân giải lần làm “tấn cơng” vào tính tự chủ vương quốc văn học, chuyển sứ mạng sáng tạo cho người đọc, biến tiếp nhận văn học thành trò chơi chữ nghĩa cho phép người đọc “lũng đoạn” tác phẩm giải phóng khỏi trật tự cũ chu trình sản xuất văn chương từ tác giả qua tác phẩm đến người đọc Ở đây, quyền tự người đọc bị đẩy đến chỗ cực đoan Với tất thành tựu phương pháp luận nói trên, tư lý luận văn học phương Tây trở thành tư tích hợp, khơng cịn mảnh đất riêng nhà mỹ học tuý, mà thu nạp tham gia nhiều nhà khoa học thuộc nhiều địa hạt khác nhau, làm cho lý luận văn học phương Tây trở nên đa sắc, tạo cho sức hấp dẫn thời đại tồn cầu hóa ngày nay, đặc biệt tư lý luận-phê bình đơn tuyến lý luận-phê bình truyền thống phương Đông Đây thể sức mạnh tồn cầu hóa văn hóa diễn rộng khắp toàn hành tinh theo chiều hướng từ Tây sang Đơng Đó lý bên ngồi trình ảnh hưởng Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Ảnh hưởng tư lý luận văn học phương Tây đại… 93 tư lý luận phương Tây đến tư lý luận phương Đông, có Việt Nam Tuy nhiên nước ta, ngồi lý nhu cầu tự đổi bên trong, phải kể đến điều kiện quan trọng bên khác tạo thuận lợi cho việc tiếp thu tư lý luận văn học phương Tây đại Đó phong trào đổi tư Từ đổi mới, quan niệm giáo điều mối quan hệ phụ thuộc phương pháp với hệ tư tưởng khắc phục Thực trước Cách mạng Tháng 8, số nhà nghiên cứu nước ta áp phương pháp phương Tây, Trương Tửu Nguyễn Bách Khoa Trần Thanh Mại, có hạn chế chủ quan nhà nghiên cứu mà xu hướng sau bị đứt đoạn Mặt khác trước thường cho phương pháp gắn liền với hệ tư tưởng lý thuyết sản sinh phương pháp Chính mà thời gian dài không tiếp thu phương pháp nghiên cứu phương Tây, cho phương pháp mang tính chất hệ tư tưởng tư sản Đến thời kỳ đổi mới, tình hình khắc phục, xác định phương pháp có vị trí độc lập tương đối hệ tư tưởng, phương pháp hệ tư tưởng khác sử dụng, việc sử dụng hiệu không phụ thuộc vào xuất xứ phương pháp mà vào nguyên tắc phương pháp luận nhà nghiên cứu Thế loạt phương pháp phương Tây giới thiệu thử nghiệm Có phương pháp áp dụng thành công, kể phương pháp trước bị coi cấm kỵ Nhìn chung, việc lý luận văn học Việt Nam tiếp thu lý thuyết nước nói đến ba cấp độ: Cấp độ dịch giới thiệu lý thuyết nước vào Việt Nam Cấp độ giới thiệu lý thuyết nước ngồi cách có hệ thống có liên hệ với lý luận-phê bình văn học Việt Nam Cấp độ ứng dụng lý thuyết nước vào thực tiễn khảo cứu phê bình văn học Việt Nam Việc phân ba cấp độ thấy đặc trưng công việc cấp độ để phân biệt thấp cao Mỗi Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 94 PGS TS Nguyễn Văn Dân cấp độ có đóng góp riêng nó, ba cấp độ bổ sung cho để góp phần xây dựng hệ thống lý luận-phê bình văn học Việt Nam đại Ở cấp độ thứ có tham gia đông đảo nhà nghiên cứu người yêu thích văn chương Bên cạnh việc tái lại cơng trình lý luận văn học cổ điển Nghệ thuật thơ ca Aristote, ý tới việc phổ biến lý thuyết mỹ học lý luận văn học khác từ thời trung đại đến nay, phương Đông lẫn phương Tây Đặc biệt loạt lý thuyết kỷ XX văn hóa học thi pháp học, loại hình học cấu trúc, xã hội học văn học, tâm phân học vô thức, chủ nghĩa cấu trúc, chủ nghĩa hình thức, mỹ học tiếp nhận, lý thuyết tiếp nhận văn học theo kiểu tượng học dịch giới thiệu tường tận Các cơng trình dịch thuật bước khởi đầu quan trọng để đưa lý luận-phê bình văn học Việt Nam hội nhập với giới Ngoài ra, số nhà nghiên cứu có chuyên khảo giới thiệu tường tận số lý thuyết mỹ học lý thuyết lý luận văn học phương Tây Đây coi bước chuẩn bị nguyên vật liệu cho việc xây dựng hệ thống lý luậnphê bình ngành nghiên cứu văn học đại Việt Nam Cấp độ thứ hai nỗ lực số nhà nghiên cứu muốn giới thiệu cách có hệ thống lý luận-phê bình giới có cơng trình liên hệ với lý luận-phê bình văn học Việt Nam Một số cơng trình Lý luận phê bình văn học phương Tây kỷ XX Phương Lựu (Nxb Văn học, 2001); Phương pháp luận nghiên cứu văn học Nguyễn Văn Dân (Nxb KHXH, 2004, 2006); Phương pháp luận nghiên cứu văn học Phương Lựu (Nxb Đại học Sư phạm, 2005) theo xu hướng Trong đó, cơng trình Phương pháp luận nghiên cứu văn học Nguyễn Văn Dân cơng trình tên Phương Lựu có liên hệ với sáng tác lý luận-phê bình Việt Nam Cấp độ thứ ba bao gồm nỗ lực ứng dụng lý thuyết phương pháp giới vào nghiên cứu văn học Việt Nam Có thể kể cơng trình áp dụng lý thuyết nước ngồi vào nghiên cứu văn học cơng trình Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều Phan Ngọc (1985, 2001) Trong cơng trình này, Phan Ngọc áp dụng lý Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Ảnh hưởng tư lý luận văn học phương Tây đại… 95 thuyết phong cách học lý thuyết tâm lý học phương Đông lẫn phương Tây để nghiên cứu thi pháp tâm lý Truyện Kiều Và thực chất, nói theo ngơn ngữ đại, kiểu nghiên cứu phong cách cách nghiên cứu thi pháp Một cơng trình thứ hai đáng nói tới Thi pháp thơ Tố Hữu Trần Đình Sử Cơng trình này, theo tác giả, viết xong từ năm 1985, phải đến năm 1987 xuất Đây cơng trình áp dụng lý thuyết thi pháp học đại vào nghiên cứu văn học Việt Nam Điều đáng nói sách Trần Đình Sử lần ơng gọi đích danh tên tác phẩm thuật ngữ dùng để cơng cụ thao tác nghệ thuật cịn mẻ Việt Nam Trong thuật ngữ “phong cách” Phan Ngọc thuật ngữ khơng mới, gọi tên khác “văn phong”, “bút pháp” (trước miền Nam, đầu năm 60 kỷ XX, nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Trung dùng khái niệm “bút pháp” thực hành phương pháp “phê bình bút pháp”), thường dùng để hay số đặc điểm riêng biệt nhà văn, tượng hay thời đại văn học, thuật ngữ “thi pháp” hay “thi pháp học” dùng để khái niệm nghề nghiệp mới, dễ có khả khái qt hóa thành cơng thức, mơ hình, quy phạm có khả vận dụng, thao tác Chính mà sách Trần Đình Sử nhanh chóng trở thành khn mẫu cho nhiều nhà nghiên cứu trẻ theo, có khơng nghiên cứu sinh học viên cao học Trong sách Phan Ngọc trở thành tượng độc đáo, “hay” “khó bắt chước” Ngồi nhà nghiên cứu đây, số người khác thử tiến hành áp dụng lý thuyết phương pháp nước để nghiên cứu văn học Việt Nam Có người áp dụng lý thuyết ký hiệu học để nghiên cứu thơ Một số người áp dụng lý thuyết văn hóa học để nghiên cứu tượng văn học trung đại Việt Nam Trong năm 50-60 kỷ XX, số người áp dụng lý thuyết tâm phân học Freud để lý giải thơ Hồ Xuân Hương Và tiếp để nghiên cứu thơ Hồng Cầm Về phần mình, tơi áp dụng phương pháp “phương pháp ngưỡng tâm lý”, dựa lý thuyết tiếp Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 96 PGS TS Nguyễn Văn Dân nhận lý thuyết ngưỡng tâm-sinh lý, để nghiên cứu tiếp nhận văn học đại Việt Nam giới Tuy nhiên phải công nhận nỗ lực riêng lẻ nhà khoa học Chính mà nhà nghiên cứu văn học nước ta chưa có thống hệ thống lý luận-phê bình phù hợp với đặc điểm văn hóa nước ta Có lý thuyết giới thiệu để giới thiệu mà chưa có luận giải tính cần thiết tính khả dụng chúng văn hóa văn học nước ta Có lý thuyết cịn chưa đánh giá thống giá trị chúng Trong tình hình giao lưu đa dạng tồn cầu hóa ngày nay, lý thuyết có nhiều cấp độ giá trị Nó có giá trị đóng góp định xét từ cấp độ triết học tư tưởng vĩ mơ, lại có giá trị hạn chế xét từ góc độ áp dụng cho tác phẩm văn học Ví dụ lý thuyết phân giải cấu trúc (hay hậu cấu trúc), hay lý thuyết tính hậu đại Lyotard Lại cịn có quan điểm sai lầm giới thiệu chí cịn tán dương (như quan điểm văn học so sánh Khrapchenko Pospelov, Liên Xơ cũ) Và có lý thuyết chết từ lâu lại số người muốn phục hồi trở lại, lý thuyết chủ nghĩa thực vô bờ bến Garaudy Mặt khác, bên cạnh yếu tố tích cực mặt đề cao tình nghĩa thầytrị, tư tưởng “tơn kinh” “tôn sư trọng đạo” phương Đông nhiều dẫn đến thái độ phục mang tính mơ phạm giáo điều, kìm hãm tư sáng tạo Trong phương Tây, quan niệm bình đẳng thầy-trị động lực làm nảy sinh nhiều tư tưởng lý thuyết Vậy mà tư tưởng mơ phạm giáo điều cịn tồn dai dẳng phương Đông ngày nay, thể thành bắt chước cách máy móc lý thuyết nước ngồi, đặc biệt khoa học xã hội Ví dụ nước ngồi có nhiều lý thuyết văn học khác nhau, chí mâu thuẫn chủ đề, nước ta, nhiều người khơng tiếp thu cách có hệ thống, mà tiếp thu vài quan điểm đó, người khác lại tiếp thu vài quan điểm khác mâu thuẫn với quan điểm kia, dẫn đến việc chủ đề, người nước ta lại hiểu theo cách khác nhau, chí mâu thuẫn Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Ảnh hưởng tư lý luận văn học phương Tây đại… 97 Điển hình gần quan điểm nhà nghiên cứu nước ta chủ nghĩa hậu đại nghệ thuật Hiện tượng bệnh tư cảm tính sinh ra, bệnh thiếu tư lôgic triết học mà nhà khoa học cảnh báo Căn bệnh thiếu tư lôgic thể đời sống khoa học lẫn sống hàng ngày Người ta tiếp thu tư lập luận nước ngồi cách máy móc mà khơng biến thành tư lập luận theo tiếng Việt Thấy người nước giải nghĩa từ nguyên họ, không giải nghĩa từ nguyên chúng ta, mà lại bắt chước giải nghĩa từ nguyên họ cậu học sinh cố học thuộc thầy giáo Thấy người ta viết số không đằng trước số thứ tự số lượng cho lĩnh vực đặc thù, bắt chước để áp dụng tràn lan cho lĩnh vực, phòng bệnh viện nhỏ hẹp đủ kê ba giường, người ta đánh số giường 01, 02, 03 Thấy người ta viết USD, ta viết VND, lại đọc “Việt Nam đồng” “đôla Mỹ” Rõ ràng, thiếu trí đánh giá tiếp thu thành tựu lý luận giới Chúng ta vào giai đoạn tiếp nhận lý luận-phê bình văn học nước ngồi có phần lựa chọn chưa triệt để, mà chưa bước sang giai đoạn đối thoại với bên ngồi, khâu tất yếu q trình giao lưu Nhìn sang Trung Quốc, thấy điều nhà khoa học Trung Quốc nhận thức rõ, họ khẳng định họ vượt qua giai đoạn tiếp thu thụ động năm 80 kỷ XX, qua giai đoạn tiếp thu có chọn lựa năm 90, để chuyển sang giai đoạn đối thoại phản biện với bên (theo lời GS Tiền Trung Văn Sở nghiên cứu văn học, Viện Khoa học Xã hội Trung Quốc)14 Có thể nói chục năm đổi vừa qua, tư lý luận văn học phương Tây có tác động lớn đến lý luận văn học Việt Nam Nó đưa lý luận-phê bình văn học Việt Nam khỏi lối tư Xem Trần Đình Sử, “Bước tiến lý luận văn học Trung Quốc”, Văn nghệ, số 32, 2007 14 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 21/08/2023, 02:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan