1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cảm hứng nhân đạo trong chinh phụ ngâm của đặng trần côn

59 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 551,5 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH **** - NGÔ HẢI YẾN CẢM HỨNG NHÂN ĐẠO TRONG CHINH PHỤ NGÂM CỦA ĐẶNG TRẦN CƠN KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP CHUN NGÀNH: NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn: ThS THẠCH KIM HƢƠNG VINH, 2011 LỜI CẢM ƠN Cảm hứng nhân đạo Chinh phụ ngâm Đặng Trần Cơn đề tài có ý nghĩa khoa học thực tiễn Với tính chất đề tài rộng, tổng hợp tri thức, địi hỏi người thực phải dày cơng sưu tầm chuẩn bị Để hồn thành cơng trình nghiên cứu này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cô giáo Thạch Kim Hương thầy cô giáo tổ Văn học trung đại, khoa Ngữ Văn nói chung tạo điều kiện thuận lợi dạy tận tình cho tơi Mặc dù cố gắng, song thời gian lực có hạn, khố luận khó tránh khỏi sai sót Vì vậy, chúng tơi mong nhận góp ý thầy giáo Xin chân thành cảm ơn Vinh, 04/ 2011 Sinh viên: Ngô Hải Yến MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Giới thuyết cảm hứng nhân đạo 1.1.1 Về khái niệm chủ nghĩa nhân đạo 1.1.2 Cơ sở lịch sử văn hoá nảy sinh trào lưu nhân đạo chủ nghĩa văn học nửa cuối kỉ XVIII- nửa đầu kỉ XIX 10 1.1.3 Trào lưu nhân đạo chủ nghĩa giai đoạn nửa cuối kỉ XVIII- nửa đầu kỉ XIX 14 1.2 Chinh phụ ngâm - Nguyên tác dịch 16 1.2.1 Đặng Trần Côn – Chinh phụ ngâm 16 1.2.1.1 Tác giả Đặng Trần Côn 16 1.2.1.2 Nguyên tác Chinh phụ ngâm 18 1.2.2 Bản dịch Chinh phụ ngâm 20 1.3 Khái lược thể ngâm khúc 21 Chƣơng 2: KHÁT VỌNG TRẦN THẾ CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ VÀ SỰ CẢM THÔNG NGỢI CA NGƯỜI PHỤ NỮ 24 2.1 Khát vọng người chinh phụ 24 2.1.1 Khát vọng công hầu 24 2.1.2 Khát vọng hạnh phúc lứa đơi hồ bình êm ấm 28 2.2 Sự cảm thông ngợi ca người phụ nữ 34 2.2.1 Cảm thơng cho tình cảnh lẻ loi nỗi lòng chinh phụ 34 2.2.2 Ngợi ca vẻ đẹp người phụ nữ 37 Chƣơng 3: THÁI ĐỘ PHÊ PHÁN CHIẾN TRANH PHONG KIẾN PHI NGHĨA 41 3.1 Thực chất chiến tranh 41 3.2 Thái độ phê phán chiến tranh phong kiến phi nghĩa 44 KẾT LUẬN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Chinh phụ ngâm Đặng Trần Cơn tác phẩm có vai trị quan trọng văn học Việt Nam Trung đại nói chung văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII- nửa đầu kỷ XIX nói riêng Ra đời cách hai kỷ Chinh phụ ngâm chứng tỏ viên ngọc sáng kho tàng văn học Tác phẩm gây ấn tượng với không người yêu văn chương, có cá nhân người nghiên cứu Tiếp xúc với tác phẩm, mong muốn tìm hiểu sâu hơn, kỹ hơn, tồn diện để thoả mãn lòng mến mộ tác phẩm 1.2 Đóng vai trị tác phẩm lề, mặt thể loại Chinh phụ ngâm mở đầu cho đời thể ngâm khúc trường thiên; mặt nội dung tư tưởng Chinh phụ ngâm mở đầu cho trào lưu nhân văn chủ nghĩa văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII- nửa đầu kỷ XIX– văn học người Do có vị trí quan trọng nên có hàng loạt cơng trình nghiên cứu lớn nhỏ đề cập đến vấn đề đặt xung quanh tác phẩm Cảm hứng nhân đạo Chinh phụ ngâm vấn đề cần quan tâm nghiên cứu sâu sắc Nhiều cơng trình nói đến khía cạnh khác phạm trù cảm hứng nhân đạo chưa toàn diện hệ thống Vì vậy, chúng tơi muốn sâu tìm hiểu vấn đề để khám phá chiều sâu nhân đạo tác phẩm góc nhìn tập trung hơn, toàn diện hệ thống 1.3 Cảm hứng nhân đạo hai nội dung chủ đạo, xuyên suốt văn học Việt Nam nói chung Có nhiều tác phẩm trích giảng chương trình THPT liên quan đến vấn đề Đặc biệt Chinh phụ ngâm trích giảng chương trình ngữ văn 10 vói trích đoạn “Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ” Bởi vậy, kết nghiên cứu luận văn góp phần trang bị nguồn kiến thức sâu sắc, đầy đủ để phục vụ cho công việc giảng dạy Mục đích nghiên cứu Với đề tài Cảm hứng nhân đạo Chinh phụ ngâm Đặng Trần Cơn, chúng tơi hướng đến mục đích nghiên cứu sau: Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 2.1 Khái lược tri thức chung thể loại ngâm khúc trào lưu nhân đạo chủ nghĩa văn học giai đoạn nửa cuối kỷ XVIII – nửa đầu kỷ XIX, để có tri thức sở, tảng cho phân tích sâu tác phẩm 2.2 Trình bày cách hệ thống, trực tiếp, toàn diện biểu chủ nghĩa nhân đạo Chinh phụ ngâm nhằm đưa đến cách nhìn, cách cảm sâu sắc hơn, đầy đủ thân phận, khát vọng người chinh phụ, qua thấy tinh thần nhân đạo chủ nghĩa tác phẩm 2.3 Phát tổng hợp kiến thức bổ trợ hữu ích cho tri thức đọc hiểu đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ” (sách ngữ văn 10, tập 2) nói riêng tác phẩm thể cảm hứng nhân đạo trích giảng chương trình THPT nói chung Lịch sử vấn đề Ra đời vào năm 40 kỷ XVIII, Chinh phụ ngâm Đặng Trần Côn gây tiếng vang lớn giới văn sỹ đương thời Tác phẩm người đón nhận với lịng u thích say mê, “thậm chí gây nên sốt diễn âm kéo dài đến đầu kỷ XIX” [15, 424] Và từ tới nay, có nhiều viết, nhiều đề tài nghiên cứu tác phẩm nhiều góc độ khác Ở xin đề cập đến hai hướng nghiên cứu 3.1 Hƣớng nghiên cứu vấn đề chung Hoàng Xuân Hãn Chinh phụ ngâm bị khảo (1953) tiến hành nghiên cứu Chinh phụ ngâm nhiều phương diện, đặc biệt vấn đề dịch giả tác phẩm Ông đưa đến kết luận: Bài hành dịch phẩm Phan Huy Ích Tiếp bước Hồng Xn Hãn, Lại Ngọc Cang viết Chinh phụ ngâm (1964) tác giả dày cơng khảo sát dịch nhằm tìm dịch giả đích thực khúc ngâm, đồng thời ơng bày tỏ nhìn mẻ tư tưởng tác giả gửi gắm nguyên tác Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Nhóm tác giả Lịch sử văn học Việt Nam (tập 3), (1978) trình bày tương đối đầy đủ vấn đề xoay quanh tác phẩm từ tác giả, dịch giả, đề tài nội dung, nghệ thuật Chinh phụ ngâm Đến năm 1989, Phạm Luận Văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục nghiên cứu Chinh phụ ngâm, đưa kết luận: Chinh phụ ngâm “Là câu chuyện tâm tình người vợ có chồng chiến trận” (tr 52) Năm 1990, sách Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII – nửa đầu kỷ XIX, tác giả Đặng Thanh Lê, Hoàng Hữu Yên, Phạm Luận trình bày tổng hợp tri thức Chinh phụ ngâm chương Tiếp đến phải kể đến Giảng văn Chinh Phụ Ngâm Đặng Thai Mai tác giả khơng khái lược tri thức tổng quát tác phẩm mà gợi mở hướng hiểu, hướng cảm Chinh Phụ Ngâm Phạm Hà Phương, sách Gương mặt văn học Thăng Long, Nxb Sở VH-TT Hà Nội, 1994 nêu lên vấn đề: Đặng Trần Côn - Đoàn Thị Điểm Nguyễn Kiều với khúc ngâm chinh phụ Gần đây, lần tái thứ Việt Nam Văn học nửa cuối kỷ XVIII- hết kỷ XIX, Nxb Giáo dục 2007, Nguyễn Lộc chương thuộc phần thứ sách tổng hợp tri thức Chinh phụ ngâm đồng thời có giải mẻ tác phẩm Nhìn chung bàn Chinh phụ ngâm có nhiều cơng trình quan tâm, song vấn đề cảm hứng nhân đạo Chinh phụ ngâm nhà nghiên cứu đề cập tới số khía cạnh, phương diện Ở đây, chúng tơi xin giới thiệu số viết tiêu biểu, liên quan gần gũi đến vấn đề mà quan tâm nghiên cứu 3.2 Hƣớng nghiên cứu nội dung tác phẩm vấn đề liên quan đến đề tài Các tác giả theo hướng nghiên cứu nội dung nhìn nhận xem xét tác phẩm nhiều góc độ khác quan điểm có phát triển theo thời gian Trước năm 1945, cách phê bình đánh giá theo truyền thống Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Nho giáo chi phối đến cách nhận hiểu tác phẩm Chinh phụ ngâm Những người theo phái cựu học xuất phát từ quan điểm “văn dĩ tải đạo” quan tâm đến yếu tố cá tính, cá nhân văn học, nhìn thấy đằng sau tác phẩm văn học khơng phải cá tính sáng tạo cụ thể mà nhận xét tác phẩm chủ yếu phương diện luân lý Nguyễn Đỗ Mục (1941) đánh giá: “Khúc ngâm quý phương diện văn chương mà đáng quý phương diện luân lý người đàn bà vắng chồng hàng năm mà giữ trọn bổn phận gia đình có phải gương quý báu đáng soi cõi Á Đông không” [25; 7] Sau 1945, nhìn có phần sâu sắc hơn: “Chinh phụ đại diện cho hạng phụ nữ bậc trung không đủ cương nghị để chịu đựng âm thầm mà có đủ can đảm để lo tròn gia đạo, treo cao gương hiếu– hạnh, trung– trinh người dân yêu nước, người vợ thương chồng, người thờ mẹ, người mẹ nuôi con” [29; 98] Tác giả Tạ Văn Ru (1953) viết: “Khúc ngâm giãi bày tình yêu thiết tha người chinh phụ, tình yêu sâu xa bền chặt đầy hy sinh, tượng trưng cho lòng tất người thiếu phụ biết thủ tiết” [31; 10] Bàn nội dung phản chiến lại có nhận định: “Tư tưởng oán ghét chiến tranh bao trùm lên khúc ngâm, oán ghét thứ chiến tranh giai cấp trị gây nên để thực mục đích xâm lược, để đàn áp nhân dân nước” [3; 14] Cũng nói nội dung này, Đặng Thanh Lê viết: “Chiến tranh phong kiến dày xéo hạnh phúc gia đình chủ yếu hạnh phúc lứa đôi cặp vợ chồng trẻ… ngày đằng đẵng cách xa, tâm trạng người chinh phụ trải qua diễn biến phức tạp, luyến tiếc, nhớ nhung, buồn rầu, lo lắng, dằn dỗi, ước mơ… tất tâm trạng xoay nỗi niềm sâu kín nhất: Đấy lịng khát khao hạnh phúc lứa đôi” [17; 56, 57] Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Năm 1994, nhóm tác giả Lương Văn Đang, Nguyễn Thạch Giang, Nguyễn Lộc nói: “Chinh phụ ngâm khúc phản ánh vấn đề nóng hổi thời đại tiếng nói chống chiến tranh phi nghĩa khát vọng hồ bình nhân dân” [4; 27] Đến năm 1997, nhóm tác giả Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam có đánh giá sâu sắc: “Chinh phụ ngâm khúc Đặng Trần Cơn (Bản Hán Văn) Đồn Thị Điểm (Bản dịch Nôm hành) tập trung biểu khát vọng hưởng hạnh phúc tuổi trẻ, phần vật chất người” “Trong toàn khúc ngâm, duyên đôi lứa niềm thiết tha Bao nhiêu chờ mong, khắc khoải tập trung vào nỗi lo sợ “tuổi xuân lỡ thì” Tất cho thấy cá nhân vật chất trần ý thức, huyễn siêu nhiên đáng ngờ [32; 166, 167] Nguyễn Lộc lại cho rằng: “Vấn đề trung tâm đặt khúc ngâm suốt từ đầu đến cuối mâu thuẫn chiến tranh với sống người, với hạnh phúc lứa đôi… Gạt phần phô trương, đầy màu sắc phong kiến, dấu vết mặt bảo thủ giới quan nhà thơ, nhận khơng phải có khác mà khát vọng thiết tha, giản dị đôi lứa niên chán ghét chiến tranh, muốn sống bên hồ bình, tình yêu hạnh phúc” [18; 150] Sang năm đầu kỷ XXI, vấn đề xoay quanh Chinh phụ ngâm thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Ngô Văn Đức (2001) viết: “Vấn đề chủ yếu tác phẩm vấn đề hạnh phúc… Hạnh phúc đích thực đáng quý tình u đơi lứa hồ hợp tơn trọng lẫn nhau, hạnh phúc tuổi trẻ quan niệm quan niệm tự nhiên, thiêng liêng người mà tạo hố ban cho nó” [5; 15] Dương Quảng Hàm (2002) Việt Nam văn học sử yếu lại viết: “Lời than vãn người đàn bà cịn trẻ tuổi mà chồng lính xa khơng Cảnh ly biệt, tình nhớ thương, nỗi lo cho chồng phải xông pha trận Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an mạc, nỗi buồn cho phải lẻ loi lạnh lùng, tâm người thiếu phụ vắng chồng mà biết thủ tiết tỏ rõ ra” [8; 310] Năm 2007, lần tái bải thứ Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII – hết kỷ XIX, Nguyễn Lộc lại lần khẳng định tiếng nói phản chiến tác phẩm: “Chinh phụ ngâm tác phẩm tố cáo chiến tranh phong kiến cách thống thiết nhất, chân thành nhất, mà rung động lòng người nhất” [20; 170] 3.3 Như vấn đề xoay quanh tác phẩm nói chung có nhiều cơng trình, chun luận nghiên cứu đánh giá Song, vấn đề Cảm hứng nhân đạo chưa tác giả sâu tìm hiểu cách hệ thống, tồn diện mà dừng lại việc đánh giá khía cạnh, biểu vấn đề Các tác giả chưa đặt cho nhiệm vụ nghiên cứu toàn diện Cảm hứng nhân đạo Chinh phụ ngâm vấn đề chuyên biệt mà dừng lại việc đưa nhận định mang tính khái quát, làm tiền đề, sở cho hướng nghiên cứu xung quanh tác phẩm 3.4 Trên sở tham khảo viết kể danh mục tài liệu tham khảo cuối luận văn, sâu nghiên cứu vấn đề Cảm hứng nhân đạo Chinh phụ ngâm Đặng Trần Cơn cách có hệ thống hơn, hoàn chỉnh toàn diện để thấy rõ biểu chung nét riêng, độc đáo có Chinh phụ ngâm phương diện Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng Chúng lựa chọn phần nguyên tác dịch in Chinh phụ ngâm khúc, Nxb Văn học, 2002 làm đối tượng nghiên cứu cho đề tài Ngoài ra, tiến hành so sánh, đối chiếu với nguyên tác dịch in Chinh phụ ngâm Lại Ngọc Cang, Nxb Văn hoá thông tin, 2007 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an CHƢƠNG THÁI ĐỘ PHÊ PHÁN CHIẾN TRANH PHONG KIẾN PHI NGHĨA 3.1 Thực chất chiến tranh Chiến tranh hồ bình hai mặt sống Đó đề tài trung tâm thời đại Đặng Trần Côn Điều thể phần tên gọi tác phẩm Chinh phụ ngâm khúc ngâm người vợ có chồng chinh chiến xa Vậy, phải có chiến tranh có cảnh người chồng phải trận, bỏ lại người vợ nhà với nỗi lo sợ tuổi xuân tàn phai, hạnh phúc tan vỡ Chiến tranh thực phổ biến lúc Tuy nhiên, nói đến chiến tranh, người ta đưa nhận xét chung chung đau thương mát mà phải tìm thực chất chiến tranh Nghĩa phải có điểm nhìn, cách nhìn đắn, khách quan để thấy chiến nói tới nghĩa hay phi nghĩa Như Nguyễn Lộc nói: “Xố nhồ ranh giới chiến tranh nghĩa chiến tranh phi nghĩa, khách quan có lợi cho kẻ gây chiến tranh phi nghĩa, có hại lực lượng tiến bộ, cách mạng ” [20; 171] Việc xác định thực chất chiến tranh việc làm cần thiết Nó giúp cho xác định điểm nhìn cách đánh giá chiến Đặc biệt, tác phẩm văn học viết chiến tranh, việc làm góp phần lí giải thái độ tác giả, tâm trạng nhân vật…từ kết luận tác phẩm tiến hay bảo thủ, phản động Với Chinh phụ ngâm, tồn tác phẩm khơng có câu nói rõ thực chất chiến tranh phản ánh, song ta đối chiếu tác phẩm với hoàn cảnh lịch sử lúc để làm rõ vấn đề Theo Nguyễn Lộc: “ Trong lịch sử xã hội phong kiến nước ta, chiến tranh nhà nước phát động có hình thái sau đây: Chiến tranh chống ngoại xâm để bảo vệ tổ quốc; Chiến tranh tập đoàn phong kiến để tranh giành quyền lợi; Chiến tranh chống lại phong trào nông dân khởi nghĩa” [20; 172] Đặng Trần Côn sáng tác Chinh phụ ngâm vào khoảng năm 40 kỉ XVIII Trong khoảng thời gian này, nước ta khơng có giặc ngoại xâm lẽ dĩ nhiên, khơng thể có Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 44 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an chiến tranh chống giặc ngoại xâm bảo vệ tổ quốc Theo sử sách chép lại, chiến tranh mang chất xuất lâu sau đó: can thiệp quân Xiêm năm 1784, xâm lăng lớn quân Thanh năm 1789… Như giai đoạn lịch sử này, giai cấp phong kiến Việt Nam tiến hành hai loại hình chiến tranh: nội chiến phong kiến chiến tranh đàn áp phong trào nông dân khởi nghĩa Nguyễn Lộc khẳng định rõ hơn: “cuộc chiến tranh phản ánh Chinh phụ ngâm chiến tranh tập đồn phong kiến… có chiến tranh nhà nước phong kiến phát động chống lại phong trào nông dân khởi nghĩa rầm rộ lúc giờ” [20; 172, 173] Đặt vào hoàn cảnh lịch sử lúc này, ta thấy rõ Nhà nước phong kiến bộc lộ mặt phản động cách trắng trợn kết tất yếu bạo động chống lại nơng dân nổ vũ bão Khắp mạn đông bắc, tây bắc, khơng đâu khơng có khởi nghĩa nơng dân nổ Thành Thăng Long lâm vào tình “tứ diện thụ địch” buộc triều đình phải xoay xở cách để đối phó Các tướng lĩnh huy động khắp nơi để “dẹp loạn” kinh thành ln tình trạng náo động Rất có thể, cảm hứng tác giả bắt nguồn từ chiến tranh chống lại phong trào nông dân triều đình phong kiến thời gian Và dù kết luận chiến tranh chống ai, diễn vào năm chắn chiến thuộc hai loại: nội chiến chiến tranh đàn áp khởi nghĩa nông dân Bởi thế, tính chất phi nghĩa chiến điều hiển nhiên, bàn cãi Ta vào thái độ phổ biến người thời đại chiến tranh để hiểu phần tính chất chiến Chiến tranh nghĩa thu phục lịng người cịn chiến tranh phi nghĩa làm cho người ta trở nên chán ghét, bất bình Điều lí giải tinh thần lạc quan, đồng lịng Bình Ngơ đại cáo hay Bạch Đằng giang phú: Mở tiệc quân, chén rượu ngào Khắp tướng sĩ lòng phụ tử Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 45 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an đồng thời cắt nghĩa tâm lí chán ghét chiến tranh Chinh phụ ngâm: “Chinh phụ ngâm chứa đựng tinh thần không tán thành chiến tranh Chiến tranh phi nghĩa tạo nên tâm lí bất mãn số đơng người tiến sáng suốt thời đại Đặng Trần Cơn Đồn Thị Điểm” [37; 67] Đây tâm lí phổ biến người thời đại Sách Tang thương ngẫu lục có nói đến thơ đương thời chiến tranh phong kiến: Thuỳ phân thuỳ hợp mạt chi hà Nam bắc tòng lai thị gia Đăng định quan quân ca cổ giốc Bô bô thần tử khấp sơn hà Ba ba, bạch phát quy hà sở Cảnh cảnh đan tan thệ m tha Ký ngữ hoàng thiên hối hoạ Khẳng giao thương xích hăm binh qua ( Dịch nghĩa: Ai chia hợp lại chẳng biết Miền nam, miền Bắc nguyên xưa nhà ( Quan quân miền Bắc) đánh chác xong, thổi cịi giống trống hát khúc khải hồn ( Trong chúa miền Nam) chạy trốn long đong mà khóc nỗi nước non tan vỡ Tóc bạc phơ phới biết nơi nao Lịng son cho lời thề khơng đổi khác Nhắn với hồng thiên có lịng băn khoăn tai nạn Há nỡ dân chúng phải lâm vịng binh qua [Trích theo 36; 67, 68] Hay Hoàng Quang ( kỉ XVIII) than thở: Tranh trận vào Xương phơi trắng núi, máu hồ đầy sơng Những người thời đại bắt đầu băn khoăn thực chất chiến tranh mà triều đình tiến hành Họ dần nhận chất Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 46 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an phi nghĩa chiến “giãi thây trăm họ, nên cơng người” Có thể nói Chinh phụ ngâm kết tất yếu q trình Đặng Trần Cơn tìm đường nhận hiểu chất phi nghĩa chiến tranh phong kiến Và “giá trị Chinh phụ ngâm tinh thần nhân đạo chống chiến tranh phong kiến đó” [37; 69] 3.2 Thái độ phê phán chiến tranh phong kiến phi ngh a Chinh phụ ngâm, bên cạnh cảm thông sâu sắc thân phận người phụ nữ cảnh đơn bất hạnh, cịn tiếng nói phê phán chiến tranh phong kiến phi nghĩa Nguyễn Lộc nói : “Chinh phụ ngâm tác phẩm tố cáo chiến tranh cách thống thiết nhất, chân thành nhất, mà rung động lịng người nhất” [20; 170] Có thể thấy rằng, tiếng nói phản chiến khía cạnh quan trọng nội dung tác phẩm Nó khơng lí giải phần thái độ cảm thông, bênh vực thân phận người, đặc biệt người phụ nữ mà cịn góp thêm bình diện quan trọng nội dung nhân đạo chủ nghĩa tác phẩm Chinh phụ ngâm tác phẩm viết chiến tranh, khúc ngâm người chinh phụ, lời than thở não nề người phụ nữ có chồng chinh chiến Bởi vậy, “ vấn đề trung tâm đặt khúc ngâm suốt từ đầu đến cuối mâu thuẫn chiến tranh với sống người, với hạnh phúc lứa đôi, tuổi trẻ” [20; 161] Quay trở lại với hoàn cảnh sáng tác Chinh phụ ngâm, Phan Huy Chú nói “Nhân đầu đời Cảnh Hưng xảy nhiều binh đao, nhìn cảnh biệt li người chinh thú, ông ( tức Đặng Trần Côn) cảm xúc mà làm này” [Theo 1; 72] Rõ ràng cảm hứng để Đặng Trần Côn chấp bút làm nên Chinh phụ ngâm thực chiến tranh đương thời - năm 40 kỉ XVIII, năm chìm ngập khói lửa chiến tranh phong kiến Và chất chiến tranh nói phần trước phi nghĩa, ngược với lịng dân, thái độ phê phán chiến tranh dấy lên hệ tất yếu Chinh phụ ngâm đời đáp ứng nguyện vọng đông đảo quần chúng nhân dân, trở thành tiếng nói phản chiến có ý nghĩa tích cực tiến bộ, mang đậm màu sắc nhân đạo chủ nghĩa Đúng tác giả Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 47 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Những khúc ngâm chọn lọc nói: “Chinh phụ ngâm khúc phản ánh vấn đề nóng hổi thời đại, tiếng nói chống chiến tranh phi nghĩa khát vọng hồ bình nhân dân” [4; 27] Trong Chinh phụ ngâm, tất nhìn nhận qua tâm trạng đau buồn người chinh phụ Chính từ nhãn quan người phụ nữ trẻ có chồng chinh chiến xa, phải sống cảnh đơn, sầu khổ mà tiến nói ốn ghét chiến tranh phong kiến cất lên sâu sắc mạnh mẽ Nếu đầu khúc ngâm, chinh phụ cịn say sưa men nồng giấc mộng cơng hầu giây phút: Chàng cõi xa mưa gió Thiếp buồng cũ chiếu chăn nàng lại thấu hiểu hết nỗi đau chia xa Giờ đây, ảo tưởng lợi ích mà chiến đưa lại cho gia đình nàng dần thay lo lắng, đau buồn Nàng tự hỏi: Ngàn dâu xanh ngắt màu Lòng chàng, ý thiếp, sầu ai? Câu hỏi buông chứa đựng nỗi băn khoăn, day dứt Câu thơ nhuốm buồn thương tiến ngân khơng dứt lịng kẻ lẫn người Tâm trạng chinh phụ phần cho thấy thái độ nàng chiến mà chồng nàng dấn thân vào Người đọc dễ dàng nhận tâm trạng khơng giống với tình cảm thiêng liêng người phụ nữ Việt Nam bao đời tiễn chồng lên đường chống giặc bảo vệ đất nước Ta thấy thơ mang chút bất mãn, ốn trách người Đúng Lại Ngọc Cang nói: “ Khơng, đồn qn lên đường định khơng phải mục đích chân Hình tượng văn học, đây, thật có lối riêng Đó người cảm thấy – khơng nói ý thức được- họ bị xô đẩy vào hành động phi nghĩa, khơng có chút hậu thuẫn tinh thần nào, nghẹn ngào, đau xót đến thế” [2; 107] Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 48 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Tính chất phản chiến tác phẩm thể rõ tranh chiến trường miêu tả với đầy màu thê lương, ảm đạm Ở cảnh chiến trường với tiếng gươm đao, tiếng ngựa hí vang tiếng người thét xung trận mà có màu tang tóc bao trùm lên tất cả: Non Kỳ quạnh quẽ trăng treo Bến Phì gió thổi đìu hiu gị Và người chinh phu đâu cảnh thê lương ấy? Chẳng tìm thấy khí phách ngày đầu trận “thét roi cầu Vị ào gió thu” với tâm “chí làm trai dặm nghìn da ngựa” Ta thấy người thất chí, chán nản, khơng cịn tinh thần chiến đấu: Hơi gió lạnh người rầu mặt dạn Dịng nước sâu ngựa nản chân bon Ơm n gối trông chồn Nằm vùng cát trắng ngủ cồn xanh Trong cảnh chiến trường đen tối, chinh phu khơng cịn giữ khí hào hùng buổi đầu xuất chinh Chàng trở thành người mệt mỏi, bạc nhược; nỗi sầu nhớ quê hương dần thay cho tinh thần chiến đấu: Não người áo giáp lâu Lịng q qua mặt rầu chống khuây Chiến tranh phong kiến đối lập với sống người Những người tham gia vào chiến phi nghĩa vào cõi chết Chinh phụ thấu hiểu điều hết Trong tưởng tượng nàng, luồng tử khí lạnh lẽo ln bao phủ lấy người chinh phu: Hồn sĩ tử ù ù gió thổi Mặt chinh phu trăng dõi dõi soi Và không cảm nhận lạnh lẽo tử khí mà chinh phụ cịn lo lắng cho kết thúc bi thảm chồng mình: Chinh phu tử sĩ người Nào mạc mặt, gọi hồn Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 49 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Những vất vả hi sinh người sống vĩnh viễn người chết chiến trường có quan tâm đến Điệp từ “ ai” bộc lộ nỗi oán, trách móc bàng quan, thờ ơ, vơ nhân đạo triều đình phong kiến “ dãi thây trăm họ nên công người” Trong chiến tranh, hi sinh điều khó tránh khỏi, cịn có sống sót trở tuổi trẻ tàn phai: Phận trai già ruổi chiến trường Chàng Siêu, tóc điểm sương Qua tưởng tượng chinh phụ, ta thấy chiến trường vận mệnh chinh phu thật đen tối, ảm đạm Đành hình ảnh chiến địa chưa phải lời miêu tả trực tiếp người thể nghiệm sống “dặm nghìn da ngựa” mà hình dung người cảnh “buồng cũ chiếu chăn” người “đi vào nơi gió cát”, “ngồi chân mây”, rõ ràng khung cảnh dựng lên chân thực sống động Và ấn tượng mà khung cảnh gieo vào lịng độc giả nỗi oán ghét chiến tranh phong kiến phi nghĩa cướp sống bình yên, đẩy người vào cảnh bất hạnh Bên cạnh nỗi khổ cực người đi, tinh thần phản đối, lên án chiến tranh cịn thể thơng qua nỗi lòng người lại Sau mộng tưởng ngày trở rạng rỡ người chinh phu với “tử ấm, thê phong”, chinh phụ bắt đầu phải chịu đựng nỗi đau chia cắt Và với người chinh chiến, chiến tranh chết chóc với người nhà, chiến tranh thủ phạm vùi dập tuổi xn hạnh phúc gia đình Tồn khúc ngâm, “là nỗi niềm lo âu, sầu muộn, sợ hãi, trơng đợi người vợ trẻ, đầm đìa nước mắt, ngày “dạo hiên vắng thầm gieo bước” phóng tầm mắt đến phương trời xa thẳm trơng ngóng tin chồng” [20; 161] Cái ý thức đầu tiên, rõ rệt người chinh phụ chiến tranh làm cho vợ chồng nàng sống hạnh phúc phải chia lìa cách phi lí: Khách phong lưu đương chừng niên thiếu Sánh dan díu chữ duyên Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 50 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Nỡ đôi lứa thiếu niên Quan san để cách hàn huyên bao đành Cô đơn, sầu khổ, nàng không thiết làm việc, biếng điểm trang lúc thẫn thờ Nàng tìm cách để xua nỗi đơn, chí tìm đến mộng để gặp chồng: Tìm chàng thưở Dương Đài lối cũ Gặp chàng nơi Tương Phố bến xưa Thế nhưng, mộng ngắn ngủi thực xa cách: Khi mơ tiếc tàn Tình giấc mộng mn vàn khơng Càng tìm kiếm nguồn sẻ chia, chinh phụ lâm vào bế tắc, bên thấy dựng lên tường cao ngất, ngăn cách nàng với đoàn viên, tương hợp Bế tắc đến tuyệt vọng, nàng lên đầy oán: Lịng hố đá nên E khơng lệ ngọc mà lên trơng lầu Từ ốn trách vơ thức, người đọc nhận tự ý thức người chinh phụ tội ác chiến tranh kẻ gây nên chiến tranh Đâu lòng nàng vang lên câu hỏi: Xanh thăm thẳm tầng Vì gây dựng nỗi Hay: Trên trướng gấm thấu hay khôn nhẽ Mặt chinh phu vẽ Những câu hỏi tỏ rõ ý nghi ngờ, băn khoăn mục đích thực chiến tranh lòng nhân đạo đấng “chí tơn vơ thượng” Như Lại Ngọc Cang nói: “Câu trách hỏi nhẹ nhàng mà có ý nghĩa sâu sắc, đánh dấu chuyển biến rõ rệt nhận thức người chinh phụ: nàng thấy mâu thuẫn hai lối sống; khơng…, phải nói hai đời: kẻ trướng gấm người đầy gian khổ” [2; 110] Nỗi băn khoăn day Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 51 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an dứt “cớ sao”, “giờ sao” chinh phụ láy lại nhiều lần, xốy sâu vào lịng người đọc trách móc khơn ngi: Trong cửa đành phận thiếp Ngồi mây há kiếp chàng vay? Những mong cá nước vui vầy Sao đôi ngả nửa mây cách vời? Thiếp chẳng tưởng người chinh phụ Chàng há học lũ vương tôn Cớ cách trở nước non Khiến người thơi sớm hơm rầu? Chúng ta khẳng định giá trị chống chiến tranh phi nghĩa Chinh phụ ngâm song không thấy mặt hạn chế tác phẩm khía cạnh Theo tác giả Lịch sử văn học Việt Nam: “Điểm hạn chế chỗ đứng, động cơ, xuất phát điểm thái độ chinh phụ chiến tranh” [37; 61] Người chinh phụ có phần đứng quyền lợi thân người quý tộc để nhìn nhận, đánh giá vấn đề Và toàn khúc ngâm phản ánh, quyền lợi chinh phụ có mặt thống nhất, gắn liền với quyền lợi nhà vua, với chiến tranh phong kiến Bởi vậy, bên cạnh nỗi đau chia cắt có lúc nàng say sưa với giấc mộng công hầu đầy hào nhống mà chiến tranh đưa lại cho gia đình nàng Và nàng ý thức thiệt thòi, mát thân, gia đình thiệt thòi người quý tộc, chưa phải quảng đại quần chúng nhân dân lao khổ Bởi với người lao động, đau khổ trước hết vấn đề cơm áo, sinh mệnh kẻ người với người chinh phụ, đau khổ lớn hạnh phúc lứa đôi khơng ý nguyện Điều lí giải phản ứng chinh phụ chiến tranh phi nghĩa dừng lại thái độ oán trách, thở than đầy cam chịu, chưa vạch mặt thủ phạm gây nên chiến tranh phi nghĩa cách mạnh mẽ, liệt Mặc dù vậy, “nội dung chủ yếu khúc ngâm tiếng nói ốn trách chiến tranh phong kiến giày xéo lên hạnh phúc lứa đơi, tiếng nói Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 52 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an thực sống gian truân vận mệnh bi thiết người chinh phu phong kiến nơi chiến địa” [37; 61] Hay Phong Châu khẳng định: “Tư tưởng oán ghét chiến tranh bao trùm lên khúc ngâm, oán ghét thứ chiến tranh giai cấp thống trị gây nên để thực mục đích xâm lược, để đàn áp nhân dân nước” [3; 44] Tư tưởng tiến biểu cảm hứng nhân đạo toàn tác phẩm Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 53 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an KẾT LUẬN Chinh phụ ngâm tác phẩm có vị trí đặc biệt lịch sử văn học Việt Nam Tác phẩm đời khơi dậy cảm hứng cho văn học cổ điển Việt Nam đổi lí tưởng thẩm mĩ: hướng văn học vào việc nhận thức lí giải số phận cá nhân người Nội dung tác phẩm chủ yếu xoay quanh trục trung tâm tư tưởng nhân đạo chủ nghĩa - cảm hứng chủ đạo, xuyên suốt văn học Việt Nam kết tinh, phát triển rực rỡ hết vào giai đoạn văn học nửa cuối kỉ XVIII - nửa đầu kỉ XIX Với đề tài Cảm hứng nhân đạo Chinh phụ ngâm Đặng Trần Côn, chúng tơi cố gắng trình bày cách hệ thống tương đối toàn diện vấn đề sau: Trên sở khái quát tri thức chung mang tính tảng cho đề tài nghiên cứu làm rõ nội hàm khái niệm chủ nghĩa nhân đạo, nhìn nhận văn học với tư cách hình thái ý thức xã hội mang tính lịch sử, từ gắn trào lưu nhân đạo chủ nghĩa văn học Việt Nam giai đoạn với sở lịch sử - văn hóa cụ thể nảy sinh Đồng thời, tiến hành bước khái lược kiến thức tảng nguyên tác, dịch, tác giả thể loại Đây sở quan trọng cho nghiên cứu sâu tác phẩm Tìm hiểu cảm hứng nhân đạo, chúng tơi nêu bật khát vọng trần chinh phụ cảm thơng, ngợi ca người phụ nữ Đó khát vọng công hầu hết khát vọng hạnh phúc lứa đơi hồ bình êm ấmnhững khát vọng tự nhiên, đáng người Đặng Trần Côn vượt khỏi rào cản xã hội phong kiến nam quyền để cất lên tiếng nói bênh vực người phụ nữ, nói thay họ nhữnh khát vọng cháy bỏng tâm hồn với thái độ cảm thơng thấu hiểu sâu sắc Dưới ngịi bút Đặng Trần Côn, người phụ nữ mà đại diện chinh phụ cảm nhận, khám phá qua cách nhìn mẻ Họ khơng cịn người chức phận mà người phàm tục, người tự nhiên, mang ý thức cá nhân sâu sắc Bởi vậy, nói Chinh phụ ngâm Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 54 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an đột khởi, tạo dấu mốc quan trọng quan niệm người văn học Trung đại Việt Nam Cảm thông cho mát, khổ đau chinh phụ, không nguyên nhân nỗi đau Chinh phụ ngâm tác phẩm nêu lên lịng ốn ghét chiến tranh phong kiến phi nghĩa Hai khung cảnh, lòng: từ kiếp sống gian lao, đầy hiểm nguy khách chinh phu hay từ đời chất chứa phiền muộn nàng chinh phụ, thấy toát lên ý nghĩa tố cáo chiến tranh phong kiến phi nghĩa Tinh thần phản chiến tác phẩm mang đậm dấu ấn thời đại- thời đại đề cao người, thời đạo chủ nghĩa Tác phẩm không nêu bật cảnh sống đượm mùi tang tóc kẻ "ngồi chân mây" mà nhấn mạnh mát, khổ đau người sống cảnh "buồng cũ chiếu chăn" Chính điều tạo nên tiếng nói riêng, độc đáo Chinh phụ ngâm Trở lên, chúng tơi trình bày cách có hệ thống tương đối tồn diện vấn đề Cảm hứng nhân đạo Chinh phụ ngâm Đặng Trần Côn Tuy nhiên, điều kiện thời gian trình độ khả cịn hạn chế, khố luận chắn tránh khỏi sai sót Chúng tơi mong muốn nhận góp ý tận tình thầy bạn Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 55 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2003), Từ điển văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến hết kỉ XIX, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Lại Ngọc Cang (2007), Chinh phụ ngâm, NXB Văn hóa thơng tin Phong Châu (1956), Chinh phụ ngâm- khúc ca oán ghét chiến tranh, Tạp chí Văn sử địa (18) Lương Văn Đang, Nguyễn Thạch Giang, Nguyễn Lộc (1994), Giới thiệu phiên giải, khúc ngâm chọn lọc tập 1, NXB Giáo dục Ngô Văn Đức (2001), Ngâm khúc- trình hình thành, phát triển đặc trưng thể loại, NXB Thanh niên, Hà Nội Thạch Trung Giả (1999), Văn học phân tích tồn thư, NXB Văn hóa, Hà Nội Dương Quảng Hàm (1951), Việt Nam văn học sử yếu, NXB Hội nhà văn Việt Nam Dương Quảng Hàm (2002), Việt Nam văn học sử yếu, NXB Hội nhà văn Việt Nam Hoàng Xuân Hãn (1953), Chinh phụ ngâm bị khảo, Minh Tân, Paris 10 Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên), (1992),Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục 11 Lý Trạch Hậu (Trần Đình Sử, Lê Tẩm dịch), (2002), Bốn giảng mĩ học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 12 Lê Văn Hịe (1953), Cung ốn ngâm khúc, Quốc học thư xã Hà Nội 13 Nguyễn Phạm Hùng (2001),Trên hành trình văn học trung đại, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 14 Trần Đình Hượu (1995)Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, NXB Văn hóa thơng tin 15 Vũ Khiêu (chủ biên),(2004) Danh nhân Hà Nội, NXB Hà Nội 16 Phan Khôi (Lại Nguyên Ân sưu tầm biên soạn), (2007), Tác phẩm đăng báo 1931, NXB Hội nhà văn Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 56 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 17 Đặng Thanh Lê, Hoàng Hữu Yên, Phạm Luận (1990), Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII- nửa đầu kỉ XIX, NXB Giáo dục 18 Nguyễn Lộc (1999), Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII- hết kỉ XIX, NXB Giáo dục 19 Nguyễn Lộc (2005) ,Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII- hết kỉ XIX, NXB Giáo dục 20 Nguyễn Lộc (2007) ,Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII- hết kỉ XIX, NXB Giáo dục 21 Phạm Luận (1989), Văn học Việt Nam, NXB Giáo dục 22 Phương Lựu (2004), Lí luận văn học, NXB Giáo dục 23 Phương Lựu (2002), Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học Việt Nam trung đại, NXB văn hóa- thơng tin Hà Nội 24 Trần Quang Minh, Đinh Thị Khang (Tuyển chọn biên soạn), (1999), Nhà văn tác phẩm nhà trường: Đoàn Thị Điểm, Nguyễn Gia Thiều, NXB Giáo dục 25 Nguyễn Đỗ Mục (1941), Chinh phụ ngâm phúc diễn giải, NXB Tân Dân 26 Nguyễn Đăng Na (2007), Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục 27 Phan Ngọc, Lê Ngọc Cầu ( 1974), Nội dung xã hội mỹ học- tuồng đo, NXB khoa học xã hội, Hà Nội 28.Phạm Thế Ngũ (1997), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, tập 2, NXB Đồng Tháp 29.Thuần Phong (1950), Chinh phụ ngâm khúc khảo luận, NXB Sài Gòn 30.Phạm Hà Phương (1994), Gương mặt văn học Thăng Long, NXB sử văn hóa thông tin Hà Nội 31.Tạ Văn Ru (1953), Luận đề Chinh phụ ngâm: Nghiên cứu thời đại, phê bình tác phẩm, NXB Thăng Long Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 57 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 21/08/2023, 01:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w