1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự vận động cảm hứng nhân đạo trong thơ chứ hán nguyễn du

116 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH BÙI NGUYỄN SƠN SỰ VẬN ÐỘNG CẢM HỨNG NHÂN ÐẠO TRONG THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN DU LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH BÙI NGUYỄN SƠN SỰ VẬN ÐỘNG CẢM HỨNG NHÂN ÐẠO TRONG THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN DU Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TRƢƠNG XUÂN TIẾU NGHỆ AN - 2014 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, yêu cầu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn 10 Chƣơng GIỚI THUYẾT VỀ CẢM HỨNG NHÂN ĐẠO VÀ CƠ SỞ NGHIÊN CỨU SỰ VẬN ĐỘNG CỦA CẢM HỨNG NHÂN ĐẠO TRONG THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN DU 11 1.1 Giới thuyết khái niệm “sự vận động” “cảm hứng nhân đạo” 11 1.1.1 Sự vận động 11 1.1.2 Cảm hứng nhân đạo 11 1.2 Vài nét thơ chữ Hán Nguyễn Du 13 1.2.1 Tập thơ “Thanh Hiên thi tập” (Tập thơ Thanh Hiên) 13 1.2.2 Tập thơ “Nam trung tạp ngâm” (Các thơ ngâm phương Nam) 14 1.2.3 Tập thơ “Bắc hành tạp lục” (ghi chép chuyến sang phương Bắc) 15 1.3 Cơ sở nghiên cứu vận động cảm hứng nhân đạo thơ chữ Hán Nguyễn Du 17 1.3.1 Về thời đại Nguyễn Du sinh sống 17 1.3.3 Về thân cá nhân Nguyễn Du 20 Tiểu kết 24 Chƣơng SỰ VẬN ĐỘNG CỦA CẢM HỨNG NHÂN ĐẠO TRONG THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN DU 25 2.1 Nỗi niềm riêng 25 2.1.1 Bi cố hương (Buồn nhớ quê hương) 26 2.1.2 Đồng niên đối diện cách thiên nhưỡng (Tình cảm bạn bè) 29 2.1.3 Tam xn tích bệnh bần vơ dược (Ba tháng ủ bệnh; nghèo không thuốc) 32 2.1.4 Loạn nam nhi tu đối kiếm (Trai thời loạn nhìn gươm mà thẹn) 34 2.2 Nỗi niềm 39 2.2.1 Cảm thương kiếp người nhỏ bé, bất hạnh 40 2.2.2 Ngợi ca, đồng cảm với thân phận người phụ nữ 45 2.2.3 Quý trọng, đề cao nhà thơ, nhân vật tài danh lịch sử Trung Quốc 52 2.3 Thái độ phê phán, tố cáo thực 61 2.3.1 Phê phán, tố cáo tầng lớp quan lại 61 2.3.2 Đả kích số nhân vật lịch sử phản diện 63 2.3.3 Lớn tiếng bảo vệ, đòi hỏi quyền lợi cho người 68 2.4 Ý nghĩa vận động cảm hứng nhân đạo thơ chữ Hán Nguyễn Du 69 Tiểu kết 71 Chương NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN SỰ VẬN ĐỘNG CỦA CẢM HỨNG NHÂN ĐẠO TRONG THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN DU 72 3.1 Tạo nhật ký ghi chép thơ sinh động 72 3.2 Khắc họa nhân vật hình ảnh tương phản - đối lập 79 3.3 Giọng điệu thơ chữ Hán Nguyễn Du 86 3.3.1 Giọng điệu cảm thông, chia sẻ 87 3.3.2 Giọng điệu ngưỡng mộ, ngợi ca 91 3.3.3 Giọng điệu mỉa mai, châm biếm 94 Tiểu kết 100 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Khuynh hướng nhân đạo chủ nghĩa khuynh hướng chủ lưu văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII - nửa đầu kỉ XIX Bộ phận văn học có nội dung cao thu hút hầu hết tác giả có tài tâm huyết Cùng với Đoàn Thị Điểm, Nguyễn Gia Thiều, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Du tác giả tiêu biểu nằm dòng chảy trào lưu nhân đạo giai đoạn Chủ nghĩa nhân đạo thấm nhuần nghiệp sáng tác Nguyễn Du, tập trung 250 thơ chữ Hán Truyện Kiều 1.2 Nguyễn Du (1765 - 1820) đại thi hào dân tộc danh nhân văn hóa giới Ơng để lại di sản quý báu cho văn học nước nhà, có kiệt tác Truyện Kiều (với 3254 câu lục bát) ba tập thơ viết chữ Hán: Thanh Hiên thi tập, Nam trung tạp ngâm Bắc hành tạp lục (với 250 thơ) Ba tập thơ tâm huyết, tài năng, tơi trữ tình gắn liền với ba chặng đường nghiệp sáng tác Nguyễn Du Nhà thơ thể quan niệm sống, nhìn đầy tinh thần nhân đạo cao cả, để lại tiếng vang xa lòng hậu Cùng với Truyện Kiều, thi tập chữ Hán Nguyễn Du góp phần làm nên diện mạo thơ ca trung đại nguồn tư liệu giúp tìm hiểu giới nội tâm tác giả Vì vậy, đánh giá thơ chữ Hán Nguyễn Du, nhà nghiên cứu Mai Quốc Liên viết: “Truyện Kiều “diễn âm”, “lỡ tay” mà thành kiệt tác, thơ chữ Hán đích “sáng tác”, nên xem phát ngơn viên thức Nguyễn Du” [21, 120] 1.3 Là bút lớn văn học Việt Nam trung đại, tác phẩm Nguyễn Du đưa vào giảng dạy với thời lượng đáng kể cấp Trung học sở, Trung học phổ thông trường Cao đẳng, Đại học Do đó, việc sâu khám phá vận động cảm hứng nhân đạo thơ chữ Hán Nguyễn Du việc làm có ý nghĩa quan trọng nghiên cứu giảng dạy tác gia Trên lí thơi thúc chúng tơi chọn đề tài Sự vận động cảm hứng nhân đạo thơ chữ Hán Nguyễn Du Lịch sử vấn đề Cảm hứng nhân đạo thơ chữ Hán Nguyễn Du vấn đề khoa học giới nghiên cứu nhìn nhận từ lâu nay, vấn đề đặc biệt quan tâm Chúng xin điểm qua số nhận định, đánh giá tiêu biểu theo hai hướng sau: 2.1 Hướng nghiên cứu cảm hứng nhân đạo thơ chữ Hán Nguyễn Du Nói đến lịch sử nghiên cứu, phê bình thơ chữ Hán Nguyễn Du, trước hết phải kể đến công trình Nguyễn Du - tác gia tác phẩm (tái lần thứ - Nxb Giáo dục, năm 2003) Trịnh Bá Đĩnh với cộng tác Nguyễn Hữu Sơn Vũ Thanh (tuyển chọn giới thiệu) Cơng trình gồm 1035 trang, chia làm phần Trong đó, Phần thứ nhất,Chân dung Nguyễn Du qua thơ chữ Hán (từ trang 33 đến trang 131) có viết bàn thơ chữ Hán Nguyễn Du.Ở viết này, tác giả có nhìn tổng quan thơ chữ Hán Nguyễn Du nhiều phương diện, cảm hứng nhân đạo vấn đề đặt Với viết Tâm tình Nguyễn Du qua số thơ chữ Hán, Hoài Thanh mặt thái độ Nguyễn Du triều đại thay từ cuối kỷ XV đến đầu kỷ XIX, mặt khác qua việc phân tích số thơ, có Thái Bình mại ca giả, Hoài Thanh cho thấy: “Từ hình ảnh ơng già mù hát rong, hát đến sùi bọt mép lúc xuống khỏi thuyền quay đầu lại ngỏ lời chúc C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an tụng, từ tất cảnh cực, Nguyễn Du thơng cảm Nguyễn Du trải qua Ngay này, nhìn ghê tởm Nguyễn Du bọn “nhai xé thịt người xớt đường” gắn liền với nhìn đau xót quần chúng lao khổ” [21, 40] Cùng quan điểm với Hoài Thanh, Xuân Diệu có nhận định, đánh giá sâu sắc tập thơ chữ Hán Nguyễn Du, đặc biệt hai Thái Bình mại ca giả Sở kiến hành: “Với hai thơ này, Nguyễn Du đặt ngón tay vào tận vết thương lở loét xã hội” [21, 52] Theo Xuân Diệu, Nguyễn Du “không yêu thương người đến cháy ruột cháy gan, khơng thể có văn bênh vực sống” đến Sau này, viết Tâm Nguyễn Du qua thơ chữ Hán, Trương Chính có điểm gặp gỡ, tương đồng với Xuân Diệu cho rằng, điểm bật Nguyễn Du gần gũi với người nghèo khổ, yếu đuối, bị áp bức, bị ô nhục xã hội cũ, có nhìn thực giai cấp thống trị, “nếu xuất phát từ lịng cảm thơng sâu sắc khơng thể có nhìn thế” [21, 93] Cũng vào tìm hiểu thơ chữ Hán, Nguyễn Huệ Chi lại trọng đến giới nhân vật Nguyễn Du Sau trình bày hiểu biết người, lí tưởng trị Nguyễn Du, Nguyễn Huệ Chi đến khẳng định: “Cảm hứng nhân đạo thơ chữ Hán Nguyễn Du chuyển sang cấp độ nhà thơ hướng ngòi bút vào đối tượng miêu tả khác: người có số phận cực, hẩm hiu sống Về phương diện này, thơ chữ Hán Nguyễn Du thống với Truyện Kiều Văn chiêu hồn Thống trước hết cảm quan thực nhà thơ Hễ nói đến kiếp người lầm than, lời thơ Nguyễn Du hàm chứa nỗi xúc, làm người đọc dửng dưng đọc Nguyễn Du khơng phải người biết thu lại đau khổ cá nhân Trên đường gập ghềnh “bụi bay mờ mịt” Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an đời ơng, cõi lịng nhà thơ mở để đón lấy niềm vui nỗi buồn người tạo vật quanh mình” [21, 65] Khác vớitác giả viết trên, Trần Đình Sử khơng trải lịng rộng tồn thi tập chữ Hán, mà ông dừng lại Độc Tiểu Thanh ký phạm vi giải thích, phiên dịch phân tích thơ Theo ơng: “Bài thơ cịn có điều chưa rõ, lòng thương người, tiếc tài, mong gặp người đồng điệu thông cảm rõ Tấm lịng đương thời bạn ơng cảm phục ngày dân tộc, nhân loại hiểu ông” [21, 88] Thiết nghĩ, nhận định tác giả hoàn toàn đắn biểu ý nghĩa giá trị nhân đạo phần lớn thơ chữ Hán Nguyễn Du Nguyễn Lộc cơng trình Văn học Việt Nam cuối kỷ XVIII - hết kỷ XIX có viết giới thiệu tác gia Nguyễn Du Chương sách (từ trang 303 đến trang 333) với tiêu đề Thơ chữ Hán Nguyễn Du tâm nhà thơ Với nhìn sắc sảo thể qua 30 trang viết, nhà nghiên cứu đến kết luận: “Nguyễn Du nhà thơ biết đến số phận riêng cá nhân mình, biết ngồi ngắm bóng chân mình, Nguyễn Du nhà thơ quan tâm đến triều đại này, triều đại khác, mà Nguyễn Du nhà thơ biết đặt lịng nơi người bất hạnh, nơi người đau khổ Thơ chữ Hán Nguyễn Du với Truyện Kiều Có khác Truyện Kiều giống dịng sơng lớn, thơ chữ Hán Nguyễn Du lại suối nhỏ, tất đổ vào đại dương mênh mông chủ nghĩa nhân đạo nhà thơ” [45, 333] Tuy khơng trực tiếp nói đến cảm hứng nhân đạo, viết Cảm thức Thăng Long thơ chữ Hán Nguyễn Du, Đinh Thị Khang đề cao lịng người đại thi hào: “Cũng nhiều tác giả văn học kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX, Nguyễn Du đặc biệt quan tâm đến số Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an phận đau khổ người phụ nữ Cùng với Đoạn trường tân thanh, thơ chữ Hán Nguyễn Du mang nỗi niềm cảm thương cho kiếp hồng nhan bạc mệnh… Mỗi cảnh ngộ riêng phận hồng nhan, nhận từ lòng thi nhân cảm thông chia sẻ” [30, 50] Điều lần cho thấy chủ nghĩa nhân đạo Nguyễn Du phảng phất câu thơ chữ Hán ông Với viết Con người thương thân - biểu độc đáo ý thức cá nhân thơ chữ Hán Nguyễn Du, Nguyễn Thị Nương khẳng định: “Nỗi thương thân Nguyễn Du đâu nảy sinh từ cảnh ngộ riêng mà bắt nguồn từ mối đồng cảm sâu xa nhà thơ với nỗi đau bao trùm thân phận người” [61, 150] Chính “con người thương thân nghiệm sinh đau đớn yếu tố quan trọng góp phần tạo nên chiều sâu cho tơi trữ tình thơ chữ Hán nói riêng chủ nghĩa nhân đạo Nguyễn Du nói chung Đây chứng đầy sức thuyết phục xuất người cá nhân văn học trung đại” [61, 150] 2.2 Hướng nghiên cứu vận động cảm hứng nhân đạo thơ chữ Hán Nguyễn Du Nói vận động cảm hứng nhân đạo thơ chữ Hán Nguyễn Du, Mai Quốc Liên viết Thơ chữ Hán Nguyễn Du nhận định: “Sau Thanh Hiên Nam trung Bắc hành Thái Sơn sáng tác Nguyễn Du Đó bất ngờ lớn, trùng khớp với tư tưởng nhân đạo lớn Nguyễn Du Truyện Kiều” [21, 122] Ở trang khác, ông viết: “cảm hứng nhân đạo chủ nghĩa Nguyễn Du cảm hứng số phận riêng biệt, đồng thời cảm hứng thời đại, nhân loại” [21, 128] Và theo Mai Quốc Liên: “Từ chỗ nhìn đời thấy tàn lụi, buồn chán, vơ nghĩa, cách ẩn sạch, lịch duyệt đời, sách vở, Đỗ Phủ, Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 97 căm giận bọn bất nhân ngang nhiên chà đạp kiếp sống người khác Nguyễn Du yêu người tài đức Khuất Nguyên, Đỗ Phủ lại khinh bỉ bọn gian ác, ti tiện nhiêu Đối với chúng, ngịi bút nhà thơ khơng nhân nhượng, nói nghiệt ngã Với Tần Cối, Nguyễn Du không ngần ngại vạch trần mặt gian ác: Nhất tử tâm hoài đại độc (Suốt đời trái tim chất chứa đầy nọc độc) (Tần Cối tượng II) Với Vương Thị, Nguyễn Du rõ nham hiểm: Thâm đồ mật toán thắng phu quân, Ủng thị “thần kê” đệ thân (Mưu tính sâu kín chồng, Đúng bậc loại “gà mái gáy sáng”) (Vương Thị Tần II) Thị vào loại bậc đám đàn bà lấn lướt quyền chồng Kẻ tung, người hứng, tội lỗi hai vợ chồng kết thành bi kịch tướng quân Vũ Mục Thị kẻ làm nhơ danh tiếng, đức hạnh phụ nữ cổ kim: Nhất sinh tâm tích đồng phu tế, Thiên cổ hình hài nhục nữ nhi (Bụng đời giống hệt chồng, Hình hài nghìn năm làm nhục cho phụ nữ) (Vương Thị tượng I) Trong mắt Nguyễn Du, loại đàn bà lộng quyền, xảo quyệt có việc mà làm: Mạc đạo nữ nhi vô lực lượng, Dã tằng hám phá Nhạc gia quân (Chớ bảo đàn bà khơng có sức mạnh, Chính thị phá tan quân họ Nhạc) (Vương Thị tượng II) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 98 Với nhân vật Tô Tần, Nguyễn Du đả kích, phê phán nhân cách ti tiện, đê hèn hắn: "Tiền hậu cung", ngơn bỉ, Hợp tung bất khước cường Tần Đãn hướng sở thân kiêu phú qúy, Thích cổ nguyên vị quyền lợi mưu (Mưu hợp tung ông ta để đánh lui quân Tần tàn bạo Mà để phú quý, lên mặt với người thân! Ông ta đâm dùi vào vế đọc sách để mưu danh lợi! Ơi! Khí cục người mà nhỏ nhen đến thế? (Tô Tần đình) Với nhân vật Mã Viện, Nguyễn Du trích giọng châm biếm pha khinh bỉ: Tính danh hợp thướng Vân đài họa Do hướng Nam trung sách tuế thì? (Tên tuổi ơng ghi gác Vân Đài Sao ơng cịn địi nước Nam cúng tế) Với nhân vật Tào Tháo, Nguyễn Du viết giọng điệu gay gắt: Uổng dụng nhân vơ hạn trí, Khơng lưu vạn cổ hứa đa nghi Xú danh mãn quách tàng hà dụng? Tặc cốt thiên niên mạ bất tri (Ơng ta phí hết mưu trí người Để lưu lại bao mối ngờ vực cho muôn thủa! Tiếng thối đầy săng, giấu kỹ mà làm gì? Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 99 Nắm xương thằng giặc, có mắng chửi ngàn đời không biết) (Thất thập nhị nghi trủng) Với Minh Thành Tổ - tên vua phương Bắc gian ác - Nguyễn Du không tiếc lời mắng nhiếc: Đoạt điệt tự lập phi nhân quân, Bạo nộ sính di thập tộc Đại bổng cự hoạch phanh trung thần, Ngũ niện sở sát bách dư vạn (Cướp cháu bậc nhân quân Khi giận lên, giết hại mười họ người ta, Đánh trượng nấu vạc dầu người trung thần Chỉ năm năm cai trị, giết trăm vạn nhân mạng, xương trắng chất thành núi, máu thấm đỏ đất) (Kỳ lân mộ) Có thể thấy, thơ chữ Hán Nguyễn Du thường thiên biểu diễn biến nội tâm Nhưng đời với nỗi đau thắt ruột, nghịch cảnh chướng tai gai mắt dội mạnh vào tâm trí ơng thơ ơng lại hướng ngoại với giọng điệu đả kích, châm biếm tỉnh táo, nhạy bén Nhờ có giọng điệu này, Nguyễn Du vạch trần kẻ "nhai xé thịt người mà khơng lịi nanh vuốt" Như vậy, tùy vào loại nhân vật, hạng người mà tác giả thể giọng điệu khác Đối với người thấp cổ bé họng, giọng thơ Nguyễn Du tràn ngập cảm thương, chia sẻ Đối với người phụ nữ tài tình, anh hùng thế, Nguyễn Du thể giọng điệu ngưỡng mộ, ngợi ca Cịn với kẻ có tâm địa độc ác, gian xảo tác giả sử dụng giọng đả kích, châm biếm Từ cung bậc giọng điệu ấy, Nguyễn Du Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 100 cho thấy vận động cảm hứng nhân đạo thơ chữ Hán nhìn xuyên thấu vấn đề đời người xã hội lúc nhà thơ Tiểu kết Thơ chữ Hán Nguyễn Du có tính chất ghi chép, hình ảnh tương phản đối lập đa giọng điệu biểu rõ nét Bằng quan sát tinh tế, nhạy cảm nhà thơ thiên tài, người sống nghĩ cho người khác, Nguyễn Du ghi chép lại gắn liền với đời diễn hàng ngày nhân loại mà ông chứng kiến Trong q trình ghi chép, Nguyễn Du ln đặt việc, vật, người tương phản - đối lập để từ làm bật điều ông muốn gửi gắm Để ghi chép hình ảnh tương phản - đối lập thực có ý nghĩa, thực mang lại giá trị nhân văn cao cả, Nguyễn Du linh hoạt giọng điệu, cách dùng từ, đặt câu Đây nét riêng, nét độc đáo Nguyễn Du mặt nghệ thuật thể vận động cảm hứng nhân đạo thơ chữ Hán Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 101 KẾT LUẬN Thơ chữ Hán Nguyễn Du có vị trí quan trọng lịch sử văn học dân tộc nói chung, thơ ca chữ Hán nói riêng Tập thơ thể nghiệm sâu sắc, độc đáo cho thấy cảm hứng nhân đạo nhà thơ không ngơi nghỉ mà luôn vận động, bám sát với sống, với người Qua khảo sát, phân tích, luận văn hệ thống nêu bật vấn đề sau: 1.Nguyễn Du sinh lớn lên bối cảnh xã hội vô hỗn loạn, bế tắc Bị ảnh hưởng nhiễu nhương thời đại đời ông sớm rơi vào cảnh bần cùng, khổ ải Bao nhiêu năm lăn lộn thời làm quan cho triều đình nhà Nguyễn, ơng chứng kiến điều thương tâm, tàn lụi đời Vì thế, ơng cảm tác viết nên 250 thơ chữ Hán cho mình, cho người Thơ chữ Hán Nguyễn Du có 250 bài, gồm ba tập: Thanh Hiên thi tập, Nam trung tạp ngâm Bắc hành tạp lục Tuy thuộc thời điểm sáng tác khác khai thác nhiều đề tài khác toàn thơ chữ Hán Nguyễn Du có ý nghĩa nghệ thuật chung: lời tự thuật đời, người, tâm hồn nghệ sĩ vĩ đại trước xã hội đầy bi kịch kỷ cuối chế độ phong kiến Việt Nam Một cảm hứng lớn thơ chữ Hán Nguyễn Du cảm hứng nhân đạo Cảm hứng tồn xun suốt tồn 250 thơ có vận động khơng ngừng cách nhìn nhận, miêu tả người đời Trong Thanh Hiên thi tập, Nam trung tạp ngâm, Nguyễn Du chủ yếu viết nỗi niềm riêng người cá nhân như: "Bi cố hương" (Buồn nhớ quê cũ), "Đồng niên đối diện cách thiên nhưỡng" (Bạn đồng niên mà xa cách Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 102 trời với đất, khó lịng gặp mặt nhau), "Tam xn tích bệnh bần vô dược" (Suốt ba tháng xuân ốm liên miên nghèo đói khơng có tiền cắt chén thuốc) "Loạn nam nhi tu đối kiếm" (Trai thời loạn nhìn kiếm mà thẹn) Đến Bắc hành tạp lục, nỗi niềm riêng bị che khuất nỗi niềm Ở tập thơ này, nhà thơ gần khơng cịn nói nhiều hai tập thơ trước mà chuyển hướng sang cấp độ mới, cao hơn, nhân văn nói chuyện người, chuyện đời Trước hết, Nguyễn Du dành tình cảm yêu thương, trìu mến cho kiếp người nhỏ bé xã hội người phu xe, ông già mù hát rong, người mẹ hành khất, Tiếp đến ông đồng cảm, trân trọng tiếc thương cho người phụ nữ tài sắc mà bất hạnh nhà thơ, nhân vật tài danh lịch sử nàng Tiểu Thanh, Cô Cầm, Dương Qúy Phi, Đỗ Phủ, Khuất Nguyên, Kinh Kha Điều đáng nói Nguyễn Du viết người đất Trung Hoa mà viết cho người q hương xứ sở nước Cũng thương cho nỗi bất hạnh, đau khổ mà họ phải gánh chịu ngòi bút Nguyễn Du xoáy sâu, chĩa vào lực, kẻ tàn ác gây bao đau thương xã hội Nhà thơ đả kích tầng lớp quan lại kẻ phàm ăn tục uống, phê phán kẻ bất tài, độc ác cốt trọng hư danh như: Tô Tần, Tần Cối, Tào Tháo, Mã Viện,…Tuy nhiên, hạn chế điều kiện lịch sử hạn chế giới quan Nguyễn Du, cảm hứng nhân đạo thơ chữ Hán ơng dừng lại tình thương u, đồng cảm sâu sắc với kiếp người bất hạnh, khốn khổ mà chưa giải phóng họ khỏi cực, bần hàn, oan khiên 3.Là ba tập thơ có tính chất tập nhật ký ghi chép lại hình ảnh, vật, việc diễn tư tưởng, đời Nguyễn Du (kể từ năm 1786, năm nhà thơ sứ 1813) Thơ chữ Hán Nguyễn Du Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 103 khắc họa hình ảnh tương phản - đối lập, có giọng điệu đa sắc màu xây dựng sống chân dung nhân vật Có thể khẳng định, tất phương thức nghệ thuật góp phần mang lại cho thơ chữ Hán nội dung phong phú, giàu giá trị nhân đạo, nhân văn cao Nghiên cứu Sự vận động cảm hứng nhân đạo thơ chữ Hán Nguyễn Du việc làm hấp dẫn, nhiều lý thú khơng khó khăn thơ chữ Hán vấn đề nói đến nhiều Chúng hi vọng với kết bước đầu thu được, nhiều góp phần lý giải sâu sắc lòng nhà thơ góp thêm tiếng nói ngợi ca thơ chữ Hán "nghìn thu tuyệt diệu", sâu sắc độc đáo nghìn năm thơ chữ Hán cha ông ta Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1998), Thơ chữ Hán Nguyễn Du, Nxb Văn học, Hà Nội Lại Nguyên Ân, Bùi Văn Trọng Cường (1997), Từ điển văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến hết kỉ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Lê Bảo (1999), Nhà văn tác phẩm nhà trường: Nguyễn Du, Nxb Giáo dục Hà Nội Nguyễn Phan Cảnh (1987), ”Tìm hiểu thơ chữ Hán Nguyễn Du”, Tạp chí Văn học (11) Bùi Hạnh Cẩn (1996), 192 thơ chữ Hán Nguyễn Du, Nxb Văn hóa -Thơng tin, Hà Nội Nguyễn Huệ Chi (1965), “Tìm hiểu Thơ chữ Hán Nguyễn Du”, Tạp chí Văn học (11) Trương Chính (1962), “Một vài ý kiến tập thơ chữ Hán Nguyễn Du”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (8) Trương Chính, Lê Thước (1965), Thơ chữ Hán Nguyễn Du, Nxb Văn học, Hà Nội 10 Xuân Diệu (1962), "Con người Nguyễn Du thơ chữ Hán", tạp chí Văn nghệ, (58) 11 Xuân Diệu (1966), Thi hào dân tộc Nguyễn Du, Nxb Văn học, Hà Nội 12 Xuân Diệu (2000), Ba thi hào dân tộc: Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, NXB Thanh Niên, Hà Nội 13 Xuân Diệu (2002), Bình luận nhà thơ cổ điển Việt Nam, Nxb Trẻ, Hà Nội 14 Ngô Viết Dinh (tuyển chọn - 2000), Đến với thơ chữ Hán Nguyễn Du, Nxb Thanh Niên, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 105 15 Đỗ Đức Dục (1984), “Từ Truyện Kiều đến thơ chữ Hán Nguyễn Du”, Tạp chí Văn học, (6) 16 Đỗ Đức Dục (1984), "Tuyên ngôn sáng tác Nguyễn Du", Tạp chí Văn học, (2) 17 Đỗ Đức Dục (1989), Về chủ nghĩa thực thời đại Nguyễn Du, Nxb Văn học, Hà Nội 18 Biện Minh Điền (2004), "Vấn đề tác giả loại hình tác giả văn học trung đại Việt Nam", Tạp chí Khoa học, tập XXXIII, (1B), Đại học Vinh 19 Nguyễn Minh Điền (2011), "Sự trải nghiệm, tích hợp yếu tố văn hóa vùng, miền cảm quan nghệ thuật Nguyễn Du", Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số (474), [tr.77-91] 20 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội 21 Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Hữu Sơn, Vũ Thanh (2003 - tái lần thứ 4), Nguyễn Du tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục 22 Nguyễn Thạch Giang, Trương Chính (2001), Nguyễn Du, niên phổ tác phẩm, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 23 Dương Quảng Hàm (2002), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Hội Nhà văn 24 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương, (1999), Lí Luận văn học - vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Đinh Sỹ Hồng (2005), Họ Nguyễn Tiên Điền khu di tích Nguyễn Du, Nxb Nghệ An 27 Trần Đình Hượu (1995), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 28 Lương Hữu (2002), “Nguyễn Du với Mười năm gió bụi Thái Bình”, Tạp chí Xưa nay, (129) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 106 29 Đỗ Văn Hỷ (1966), "Mấy ý kiến dịch thơ chữ Hán Nguyễn Du", Tạp chí Văn học (12) 30 Đinh Thị Khang (2011), "Cảm thức Thăng Long thơ chữ Hán Nguyễn Du", Tạp chí Nghiên cứu Văn học số (472), [tr.43 - 55] 31 Vũ Ngọc Khánh (1998), Ba trăm năm lẻ, Nxb Văn hóa, Hà Nội 32 Lê Đình Kỵ (1999), “Nguyễn Du, đạo đời”, Phê bình nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Lê Đình Kỵ, “Quan niệm người nghệ thuật Nguyễn Du”, Kiến thức ngày nay, NXB Giáo dục, Hà Nội 34 Lê Đình Kỵ (1999), Truyện Kiều chủ nghĩa thực Nguyễn Du, Nxb Khoa học Xã hội TP HCM 35 Lê Thị Lan (2005), “Ảnh hưởng Nho giáo tư tưởng Nguyễn Du”, Tạp chí Triết học, (5) 36 Đặng Thanh Lê, Hoàng Hữu Yên, Phạm Luận (1999), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII đến nửa đầu kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Phong Lê (2005), "Đời đọc Nguyễn Du Nguyễn Du cho đời đọc", Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 11 (405) 38 Vũ Đình Liên (1971), "Nguyễn Du tâm hồn lạc loài xã hội phong kiến", tạp chí Vãn học (2) 39 Mai Quốc Liên (1993), “Những bí ẩn rắc rối Độc Tiểu Thanh ký”, Văn nghệ, (34) 40 Mai Quốc Liên (1996), Nguyễn Du toàn tập, Nxb Văn học, Hà Nội 41 Mai Quốc Liên (2003), “Nhà thơ nỗi đau nhân loại”, Văn học trung đại - công trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Mai Quốc Liên (phiên âm, dịch nghĩa, thích) với cộng tác Nguyễn Quảng Tuân, Ngô Linh Ngọc, Lê Thu Yến (1996), Nguyễn Du toàn tập, Nxb Văn học, Trung tâm nghiên cứu Quốc học, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 107 43 Mai Quốc Liên (2005), "Chín hướng tiếp cận Nguyễn Du - nhìn lại tiếp", Văn nghệ (26) 44 Nguyễn Lộc (1990), Nguyễn Du người đời, Nxb Đà Nẵng 45 Nguyễn Lộc (1999), Văn học Việt Nam (nửa cuối kỷ XVIII - hết kỷ XIX), Nxb Giáo dục 46 Nguyễn Lộc (2000), Nguyễn Du, Nxb Văn Nghệ, TP Hồ Chí Minh 47 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên), (2009), Ngữ văn 10 (tập 2), NXB Giáo dục, Hà Nội 48 Lưu Trọng Lư (1965) "Vấn đề thương ghét qua tập thơ chữ Hán Nguyễn Du", Tuần báo Văn nghệ (135) 49 Phương Lựu (2002), Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học trung đại Việt Nam, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 50 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hịa, Thành Thế Thái Bình (2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Nguyễn Đăng Na (2005), "Lời bình thi hào Nguyễn Du Hoa Nguyên thi thảo”, Hội thảo khoa học Đại thi hào Nguyễn Du - danh nhân văn hóa Viện Văn hóa - Thơng tin tổ chức 52 Nguyễn Phong Nam (2001), “Nguyễn Du, văn tài trác tuyệt”, Dấu tích văn nhân, Nxb Đà Nẵng 53 Trần Nghĩa (1970), “Góp phần tìm hiểu quan niệm văn dĩ tải đạo văn học cổ Việt Nam”,Tạp chí Văn học, (2) 54 Bùi Văn Nguyên (1992), Nguyễn Du - người tình Nguyễn Du - tình người, Nxb Khoa học Xã hội, Mũi Cà Mau 55 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (2003), Thơ ca Việt Nam - hình thức thể loại, tái bản, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 56 Trần Văn Nhĩ (2007), Thơ chữ Hán Nguyễn Du, Nxb Văn Nghệ, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 108 57 Nhiều tác giả (1967), Kỷ niệm 200 năm ngày sinh Nguyễn Du, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 58 Nhiều tác giả (2000), Đến với thơ chữ Hán Nguyễn Du, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 59 Niculin Nguyễn Du (1960), "Một nhà thơ nhân đạo lỗi lạc", Tạp chí Văn học (10) 60 Nguyễn Thị Nương (2007), "Sự vận động tư tưởng nghệ thuật Nguyễn Du qua thơ tự thuật", Tạp chí Nghiên cứu Văn học số (423), [tr.39 - 44] 61 Nguyễn Thị Nương (2011), "Con người thương thân - biểu độc đáo ý thức cá nhân thơ chữ Hán Nguyễn Du", Tạp chí Nghiên cứu Văn học số (475), [tr.143 - 150] 62 Hoàng Phê (chủ biên - 2008), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 63 Duy Phi (Biên soạn - dịch thơ - 2000), 249 thơ chữ Hán Nguyễn Du, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 64 Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử (1998), Về thi pháp thơ Đường, Nxb Đà Nẵng 65 Đặng Duy Phúc (1994), Về Tiên Điền nhớ Nguyễn Du, Nguyễn Công Trứ, Đặng Tất, Dặng Dung, NXB Hà Nội, Hà Nội 66 Nguyễn Thế Quang (2004), “Cảm hứng quê hương thơ chữ Hán Nguyễn Du”, Giáo dục thời đại, (19) 67 Nguyễn Hữu Quát (1989), "Sự đồng cảm Nguyễn Du với Thôi Hiệu qua hai thơ Hoàng Hạc", Kiến thức Ngày (91) 68 Đặng Thanh Quế (2002), Người Nghi Xuân, tập 1, Nxb Văn hóa Thơng tin 69 Vũ Tiến Quỳnh (1991), Nguyễn Du (Tuyển chọn trích dẫn phê bình - Bình luận văn học nhà văn nhà nghiên cứu Việt Nam giới), Nxb Tổng hợp Khánh Hòa Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 109 70 Trần Lê Sáng (1973), "Thử tìm hiểu quan niệm Thi dĩ ngơn chí nhà nho”, Tạp chí Văn học (1) 71 Phạm Ánh Sao (2005), "Thơ đăng lãm Nguyễn Du - hoàn nguyên đối thoại thời gian, Hội thảo Khoa học Đại thi hào Nguyễn Du - Danh nhân văn hóa Viện Văn hóa - Thơng tin tổ chức 72 Nguyễn Hữu Sơn, Trần Đình Sử, Trần Ngọc Vương, Trần Nho Thìn, Đàm Thị Thu Vân, Huyền Giang (1997), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 73 Nguyễn Hữu Sơn (2005), "Thơ chữ Hán Nguyễn Du - từ cõi hư vô nhìn lại kiếp người”, Thơ - phụ báo Văn nghệ (26) 74 Nguyễn Hữu Sơn (2005), Văn học trung đại Việt Nam - quan niệm người tiến trình phát triển, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 75 Nguyễn Hữu Sơn (2006), Thi hàoNguyễn Du: từ thơ chữ Hán đến kiệt tác Truyện Kiều, NXB Trẻ, TP HCM 76 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 77 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 78 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 79 Bùi Duy Tân (2005), Theo dòng khảo luận văn học Trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 80 Nguyên Thang (2004), Bắc du theo dấu chân Tố Như, Nxb Văn học 81 Trần Nho Thìn (2003), Văn học Trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 82 rần Nho Thìn (2005), "Trường hợp Nguyễn Du: Văn học trung đại từ chủ nghĩa dân đến chủ nghĩa nhân bản" (Về ý nghĩa đại Nguyễn Du), Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 12 (406), [tr.36-44] Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 110 83 Lã Nhâm Thìn (2011), "Thiên tài văn học Nguyễn Du nhìn từ điểm giao thoa hai vùng văn hóa Thăng Long - Nghệ Tĩnh", Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 6, [33 - 42] 84 Đỗ Lai Thúy (2000), “Nguyễn Du đường tìm kiếm hài hịa”, Văn hóa nghệ thuật, (10) 85 Lê Thước (1965), “Cần giữ nguyên vẹn vẻ sáng thơ chữ Hán Nguyễn Du”, báo Văn nghệ, (11) 86 Lê Thước, Trương Chính (soạn dịch - 1978), Thơ chữ Hán Nguyễn Du, NxbVăn học, Hà Nội 87 Lê Thước (1999), Đặc điểm nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du, NXB Thanh Niên, Hà Nội 88 Lê Ngọc Trà (1990), “Đôi điều quan niệm nghệ thuật Nguyễn Du”, Lý luận văn học, Nxb Trẻ, TP HCM 89 Hoàng Trinh (1984), "Những truyền thống nhân đạo chủ nghĩa thơ Việt Nam", Tạp chí Văn học (2) 90 Nguyễn Thanh Tùng (2011), "Nguyễn Du với tư tưởng đạo gia" (Qua thơ chữ Hán), Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số, (475), [tr.130-142] 91 Từ điển Văn học (bộ mới), (2004), Nxb Thế giới, Hà Nội 92 Đoàn Thị Thu Vân (2007), Con người nhân văn thơ ca Việt Nam sơ kì trung đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 93 Đinh Cơng Vĩ (2006), Nguyễn Du đời tình, Nxb Phụ Nữ 94 Lê Trí Viễn (1962), “Nguyễn Du”, Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam, tập 3, NXB Giáo dục, Hà Nội 95 Hồ Sỹ Vịnh (2003), “Nét văn hiến thơ chữ Hán Nguyễn Du”, Tạp chí Văn hiến Việt Nam (26) 96 Phạm Tuấn Vũ (2005), Tìm hiểu văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 21/08/2023, 01:15

Xem thêm: