1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cách sử dụng thành ngữ trong tác phẩm của hồ anh thái và dương thụy

92 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ BÍCH DIỆP CÁCH SỬ DỤNG THÀNH NGỮ TRONG TÁC PHẨM CỦA HỒ ANH THÁI VÀ DƢƠNG THỤY CHUYÊN NGÀNH: Mã số: 60.22.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ Người hướng dẫn khoa học: GS TS ĐỖ THỊ KIM LIÊN Nghệ An - 2012 LỜI CẢM ƠN Thực luận văn này, chúng tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới GS TS Đỗ Thị Kim Liên - người trực tiếp tận tình hướng dẫn chúng tơi Xin cảm ơn thầy cô giáo thuộc môn Ngôn ngữ học trường Đại học Vinh; người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ đóng góp nhiều ý kiến q báu cho chúng tơi suốt q trình nghiên cứu, thực đề tài Vinh, tháng 10 năm 2012 Tác giả MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu thành ngữ tác phẩm Hồ Anh Thái Dương Thụy Mục đích nghiên cứu Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn Chƣơng MỘT SỐ GIỚI THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Xung quanh vấn đề thành ngữ 1.1.1 Vấn đề nghiên cứu thành ngữ 1.1.2 Khái niệm thành ngữ 1.1.3 Phân biệt thành ngữ tục ngữ 10 1.1.4 Về việc sử dụng thành ngữ tác phẩm văn chương 13 1.2 Vài nét đời nghiệp văn chương Hồ Anh Thái Dương Thụy 16 1.2.1 Về đời nghiệp văn chương Hồ Anh Thái 16 1.2.2 Về đời nghiệp văn chương Dương Thụy 19 1.3 Tiểu kết chương 22 Chƣơng CÁCH SỬ DỤNG THÀNH NGỮ TRONG TÁC PHẨM CỦA HỒ ANH THÁI VÀ DƢƠNG THỤY XÉT TRÊN BÌNH DIỆN NGỮ PHÁP 24 2.1 Cách sử dụng thành ngữ tác phẩm Hồ Anh Thái Dương Thụy xét bình diện cấu tạo 24 2.1.1 Thống kê định lượng tần số xuất thành ngữ tác phẩm Hồ Anh Thái Dương Thụy 24 2.1.2 Cấu tạo thành ngữ tác phẩm Hồ Anh Thái Dương Thụy 27 2.2 Cách sử dụng thành ngữ tác phẩm Hồ Anh Thái Dương Thụy xét bình diện làm thành phần cấu tạo câu 45 2.2.1 Cách sử dụng thành ngữ tác phẩm Hồ Anh Thái 45 2.2.2 Cách sử dụng thành ngữ tác phẩm Dương Thụy 49 2.3 So sánh cách sử dụng thành ngữ Hồ Anh Thái Dương Thụy xét mặt cấu tạo tham gia làm thành phần câu 52 2.3.1 Sự tương đồng 52 2.3.2 Sự khác biệt 54 2.4 Tiểu kết chương 54 Chƣơng CÁCH SỬ DỤNG THÀNH NGỮ TRONG TÁC PHẨM HỒ ANH THÁI VÀ DƢƠNG THỤY XÉT TRÊN BÌNH DIỆN NGỮ NGHĨA 56 3.1 Cách sử dụng thành ngữ tác phẩm Hồ Anh Thái Dương Thụy xét trên bình diện ngữ nghĩa 56 3.1.1 Cách sử dụng thành ngữ tác phẩm Hồ Anh Thái xét trên bình diện ngữ nghĩa 57 3.1.2 Cách sử dụng thành ngữ tác phẩm Dương Thụy xét trên bình diện ngữ nghĩa 64 3.2 So sánh cách sử dụng thành ngữ Hồ Anh Thái Dương Thụy xét bình diện ngữ nghĩa 69 3.2.1 Sự tương đồng 69 3.2.2 Sự khác biệt 71 3.3 Hiệu nghệ thuật việc sử dụng thành ngữ tác phẩm Dương Thụy Hồ Anh Thái 73 3.3.1 Tạo cho câu văn giàu hình ảnh 73 3.3.2 Tạo tính hàm súc, ngắn gọn cho câu văn 78 3.3.3 Tạo hồn chỉnh, bóng bẩy nghĩa 79 3.4 Tiểu kết chương 80 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Thành ngữ đơn vị ngơn ngữ có giá trị đặc biệt hoạt động giao tiếp Thành ngữ sử dụng phổ biến sống hàng ngày lẫn văn luận, báo chí, đặc biệt tác phẩm văn chương… Do cấu tạo thành ngữ sử dụng từ, kiệm lời lại có giá trị biểu trưng sâu sắc, gợi hình ảnh bóng bảy nên người nói - người viết ưa dùng thành ngữ Thông qua thành ngữ, cách sử dụng chúng, nhận nét đặc trưng văn hóa vùng miền phản ánh lối nói, nếp cảm, cách tư dân tộc Chính vậy, thành ngữ ngày thu hút đông đảo lực lượng nghiên cứu nhiều bình diện: cấu trúc, ngữ nghĩa, thi pháp, triết học, giáo dục Tuy vậy, nhà nghiên cứu dừng lại tìm hiểu thành ngữ đơn vị cố định, có sẵn mà chưa có xem xét thành ngữ hoạt động lời nói, cụ thể biểu tác phẩm văn chương, lí đó, việc sâu nghiên cứu thành ngữ tác phẩm tác giả cần thiết 1.2 Hồ Anh Thái Dương Thụy thuộc hệ nhà văn sau thời kì đổi (sau 1986) Hai tác giả sáng tác nhiều thể loại như: tiểu thuyết, truyện ngắn, truyện dài, tạp văn…Điều đặc biệt họ gặp gỡ việc lựa chọn sử dụng số lượng thành ngữ lớn tác phẩm mình, tạo hiệu biểu đạt cao, gây cảm xúc thẩm mĩ cho người đọc Song, thực tế vấn đề lại chưa quan tâm nghiên cứu cách đầy đủ, có hệ thống Chọn nghiên cứu đề tài thành ngữ Hồ Anh Thái Dương Thụy hướng tiếp cận mẻ, chứng minh rõ ràng cho việc sử dụng chất liệu văn học dân gian đạt hiệu nghệ thuật cao thể loại văn học đại Đó lí chúng tơi chọn đề tài luận văn là: “Đặc điểm sử dụng thành ngữ tác phẩm Hồ Anh Thái Dương Thụy” C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 2 Lịch sử nghiên cứu thành ngữ tác phẩm Hồ Anh Thái Dƣơng Thụy Hồ Anh Thái Dương Thụy hai tác giả văn học đương đại Nếu Hồ Anh Thái xem tượng văn chương hệ nhà văn thời hậu chiến Dương Thụy nhà văn trẻ đại diện cho hệ nhà văn đương đại a Hồ Anh Thái tác giả văn xuôi đương đại Ơng nhanh chóng khẳng định tài văn chương Tìm hiểu Hồ Anh Thái kể đến số viết cơng trình nghiên cứu sau đây: Bài viết Anh Chi: “Hiện tượng văn chương Hồ Anh Thái”; Báo Thể thao Văn hóa: “Bên bên ấy”; Báo Đất Việt ngày 19/10/2011: “Hồ Anh Thái kể chuyện bắt chuột”; Báo Thể thao Văn hóa ngày 12/9/2011: “Hồ Anh Thái lấy chữ mà chơi”; Võ Anh Minh (2005), Văn xi Hồ Anh Thái nhìn từ quan niệm nghệ thuật người (Luận văn thạc sĩ Ngữ văn), Đại học Vinh; Nguyễn Đình Thiện (2007), Đặc điểm câu văn truyện ngắn Hồ Anh Thái, (Luận văn thạc sĩ Ngữ văn), Đại học Vinh; Trần Quỳnh Trang (2007), Những cách tân nghệ thuật tự Hồ Anh Thái (Luận văn thạc sĩ Ngữ văn), Đại học Vinh; Nguyễn Thị Huệ (2008), Những đặc sắc nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết Đức Phật nàng Savitri Hồ Anh Thái, (Luận văn thạc sĩ Ngữ văn), Đại học Vinh b Dương Thụy nhà văn trẻ đương đại mẻ với bạn đọc Thực tế, chưa có cơng trình nghiên cứu nhà văn Chỉ kể đến số báo vấn như: vấn báo An ninh thủ đô với Dương Thụy www.duongthuy.net, Hồng Hồng thực hiện, có nhận xét “Một tình yêu đẹp mơ kết thúc có hậu ngào điển hình bút pháp Dương Thụy - bút nữ tiếng giới học sinh, sinh viên qua tác phẩm đậm chất học trò.”; Nhà văn Phan Hồn Nhiên với viết “Một giới nắng mặt trời” có nhận xét: “Cơ có tự nhiên người sở hữu câu chuyện hay Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an tự tin người biết rộng lịch lãm Chính khơng cố ý nên Dương Thụy có giọng văn hồn hậu riêng biệt, văn phong trộn lẫn Và cô dẫn dắt người đọc theo đến Càng đọc Dương Thụy, tin cô người kể chuyện giỏi: hài hước, tinh quái, giọng điệu có lúc thản nhiên tưng tửng rặt chất Sài Gòn, ngẫm kỹ, lại thấy buồn buồn, có đượm chua xót Quyến rũ độc giả trang văn chân thành, giản dị, người Dương Thụy ngày hoi văn đàn trẻ” Tóm lại, viết cơng trình nghiên cứu chưa có đề cập đến việc sử dụng thành ngữ tác phẩm Hồ Anh Thái Dương Thụy Đó lí để chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài: “Đặc điểm sử dụng thành ngữ tác phẩm Hồ Anh Thái Dương Thụy” Mục đích nghiên cứu Luận văn hướng đến nghiên cứu thành ngữ mặt ngữ pháp ngữ nghĩa số tác phẩm tiêu biểu Hồ Anh Thái Dương Thụy Từ sâu vào tìm hiểu giá trị thành ngữ việc thể nội dung sống xã hội đại Chúng tơi mong muốn với đề tài góp thêm cách nhìn, cách tìm hiểu giá trị văn học dân gian đưa vào sử dụng văn học đại Đối tƣợng nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Trong luận văn chọn thành ngữ sử dụng tác phẩm hai nhà văn Hồ Anh Thái Dương Thụy làm đối tượng nghiên cứu, gồm truyện: a Hồ Anh Thái - SBC săn bắt chuột, Nxb Trẻ, 2011 - Đức Phật nàng Savitri tôi, Nxb Thanh Niên, 2011 - Mười lẻ đêm, Nxb Đà Nẵng, 2008 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an b Dương Thụy - Bồ câu chung Mái Vịm, Nxb Trẻ, Hồ Chí Minh, 2011 - Hè cô bé gốc, Nxb Trẻ, Hồ Chí Minh, 2011 - Cáo già, gái già tiểu thuyết diễm tình, Nxb Trẻ, Hồ Chí Minh, 2008 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ đề tài là: - Đi vào khảo sát, thống kê, phân loại số lượng thành ngữ xuất tác phẩm (xem 3.1) hai nhà văn Hồ Anh Thái Dương Đi vào khảo sát, thống kê, phân loại để điểm tương đồng khác biệt cách sử dụng thành ngữ tác phẩm Hồ Anh Thái Dương Thụy Từ lí giải nguyên nhân tương đồng khác biệt - Đi sâu vào việc sử dụng thành ngữ sáng tác Hồ Anh Thái Dương Thụy chúng tơi nhằm mục đích tìm hiểu giá trị thành ngữ việc biểu đạt tâm lí nhân vật, biểu nội dung sống Qua khẳng định giá trị nguồn chất liệu văn học dân gian đưa vào sử dụng thể loại văn học đại - Phân tích miêu tả đặc điểm ngữ pháp, ngữ nghĩa thành ngữ hành chức thể qua lời nhân vật từ ngữ liệu thu thập Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài chọn sử dụng phương pháp: 5.1 Phương pháp thống kê phân loại Chúng tiến hành thống kê, phân loại thành ngữ sử dụng với ngữ cảnh cụ thể tác phẩm Hồ Anh Thái Dương Thụy Theo kết chúng tơi thu có 388 thành ngữ sử dụng tác phẩm Hồ Anh Thái, có 201 thành ngữ sử dụng tác phẩm Dương Thụy Từ chúng tơi phân thành tiểu loại khác để có nhận xét phù hợp Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 5.2 Phương pháp phân tích diễn ngơn Từ nguồn chất liệu có từ phương pháp thống kê phân loại, tiến hành phân tích cấu tạo, đặc điểm ngữ pháp, ngữ nghĩa giá trị biểu đạt thành ngữ ngữ cảnh khác 5.3 Phương pháp so sánh Chọn sử dụng phương pháp nhằm hướng đến tương đồng khác biệt việc sử dụng thành ngữ sáng tác Hồ Anh Thái Dương Thụy Mặt khác, tiến hành đối chiếu thành ngữ gốc với thành ngữ hai tác giả sử dụng để hoạt động hành chức cụ thể đơn vị ngôn ngữ 5.4 Phương pháp tổng hợp Phương pháp sử dụng cuối phần, chương phần kết luận Đóng góp đề tài Có thể xem cơng trình nghiên cứu thành ngữ tác phẩm Hồ Anh Thái Dương Thụy từ góc nhìn ngữ pháp - ngữ nghĩa ngữ dụng cách có hệ thống Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm chương: Chương Một số giới thuyết liên quan đến đề tài Chương Cách sử dụng thành ngữ tác phẩm Hồ Anh Thái Dương Thụy xét bình diện ngữ pháp Chương Cách sử dụng thành ngữ tác phẩm Hồ Anh Thái Dương Thụy xét bình diện ngữ nghĩa Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 73 tạo nên phong cách riêng Mặt khác, thành công tác phẩm có đóng góp khơng nhỏ thành ngữ 3.3 Hiệu nghệ thuật việc sử dụng thành ngữ tác phẩm Dƣơng Thụy Hồ Anh Thái Thành ngữ phận văn học dân gian, thân có giá trị riêng khơng thể lẫn với loại hình văn học khác Đặc biệt, sử dụng tác phẩm văn chương thành ngữ lại đem đến giá trị nghệ thuật đặc sắc Với nghệ sĩ tài năng, phương tiện nghệ thuật nhằm khẳng định phong cách Tác giả Hồ Anh Thái Dương Thụy đưa số lượng lớn thành ngữ vào tác phẩm Số lượng thành ngữ nhiều cách đáng ý cho chúng tơi thấy tín hiệu nghệ thuật có dụng ý hai tác giả Vấn đề đặt là: liệu thành ngữ mang đến hiệu nghệ thuật vào sử dụng sáng tác hai tác giả? 3.3.1 Tạo cho câu văn giàu hình ảnh Khi đưa thành ngữ vào sử dụng, Hồ Anh Thái Dương Thụy tạo nên câu văn giàu hình ảnh Để có hiệu nghệ thuật vậy, thành ngữ chọn lọc mang đậm tính hình tượng Như biết, thành ngữ thường mang tính hình tượng, biểu thị ý nghĩa hình tượng Những hình tượng sử dụng thành ngữ tác giả dân gian chọn lọc cách tinh tế, biểu nội dung ý nghĩa thú vị Khảo sát thành ngữ sáng tác Hồ Anh Thái thấy xuất nhiều thành ngữ mang tính hình tượng: cá cắn câu, chân đất mắt toét, ngọc cành vàng, ao tù nước đọng, cáo mượn oai hùm, tái ông ngựa…Sau tiến hành phân tích số ví dụ để thấy rõ tính hình tượng thành ngữ sáng tác Hồ Anh Thái: Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 74 Thành ngữ Cáo mượn oai hùm Hồ Anh Thái sử dụng tác phẩm SBC săn bắt chuột thể rõ tính hình tượng thành ngữ: (121) Anh rể nhờ đồng nghiệp nể trọng hơn, oai Cáo mượn oai hùm làm cho thiên hạ khối kẻ kinh sợ (I, tr.292) Đây thành ngữ sử dụng để vị anh rể vị giáo sư thay đổi nhờ dựa vào danh tiếng giáo sư Thành ngữ mang tính hình tượng cách rõ rệt Theo quan niệm dân gian cáo bắt nạt gà, cịn hùm (tên nơm hổ) chúa tể mn lồi! Hùm giỏi giang đến đâu cịn chưa biết riêng khoản tục ăn khơng (ăn hùm đổ đó) gian ác xếp hạng “miệng hùm nọc rắn” Vô phúc vật - người nữa, để vồ có mà về…chầu tiên tổ Vậy nên tiếng Việt sinh câu “cáo mượn oai hùm” để hạng người mượn kẻ mạnh, nấp ô quyền lực hù dọa, lịe bịp người khác lấy làm chắn để thỏa sức lộng hành Từ hình ảnh động vật với cạnh tranh giới thiên nhiên, tác giả dân gian vận dụng vào lời ăn tiếng nói hàng ngày để người Hồ Anh Thái đưa thành ngữ vào trang văn mình, phù hợp với đối tượng văn cảnh sử dụng, khiến cho người đọc hiểu chất đối tượng Có điều nhờ vào tính hình tượng thành ngữ Hoặc thành ngữ Vàng thau lẫn lộn tác giả sử dụng trường hợp khác thay đổi theo chiều xuống cấp xã hội: (122) Biết năm người sống tăm tối mù qng, liệu họ nhìn thấy hiểu giá trị vật q hay khơng? Hay họ không phân biệt đâu viên ngọc, đâu viên sỏi, đâu vàng đâu thau? (III, tr.29) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 75 Thành ngữ sử dụng ví dụ dùng để băn khoăn Phật liệu người phân biệt giá trị đích thực với không tốt đẹp khác? Thành ngữ Vàng thau lẫn lộn tạo nên từ hiểu biết thực tế sử dụng vàng, thau dân gian Đây hai kim loại khác Vàng thuộc loại quý, hiếm, có giá trị cao Cịn thau hợp chất đồng kẽm, có màu vàng lợt Về hình thức, vàng thau có màu sắc nhau, dễ nhầm lẫn Nhưng chất, vàng, thau hoàn toàn khác nhau, đánh đồng hạng, thang giá trị Đối với người tượng sống tương tự Giữa tốt, xấu, thật, giả, đúng, sai…đơi dựa vào hình thức để phân biệt, nhận biết tính xác thực chúng khơng đơn giản Sự nhầm lẫn đánh giá, nhận biết chân giá trị này, thường nhân dân ta biểu thị thành ngữ vàng thau lẫn lộn Có thể thấy,chính nhờ hình ảnh gần gũi sống hàng ngày tác giả dân gian sử dụng để làm hình tượng biểu thị ý nghĩa cho thành ngữ Nhà văn Hồ Anh Thái tinh tế, sắc sảo việc lựa chọn thành ngữ để đưa vào tác phẩm Đặc biệt, sáng tác tiến hành khảo sát Dương Thụy có xuất tượng thành ngữ độc đáo: thành ngữ sử dụng dạng biến thể mang nội dung ý nghĩa hoàn toàn so với ban đầu, thể dụng ý nghệ thuật riêng tác giả Ví dụ trường hợp thành ngữ Lá ngọc cành vàng sử dụng dạng thành ngữ biến thể: (123) Bác sĩ nhân viên toàn bốn xê năm xê, cháu cụ Thế lực tốt nghiệp trường y mà xin vào Cành vàng chăm sóc ngọc (I, tr.260) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 76 Thành ngữ gốc Lá ngọc cành vàng có nghĩa ban đầu nhà quyền quí xã hội phong kiến Nhưng vào sử dụng trường hợp lại dùng để bao bọc chăm sóc thái người xung quanh cháu nhà có quyền Cụ thể cháu vị quyền cao chức trọng làm việc bệnh viện Như vậy, hình tượng cành vàng, ngọc sử dụng để nói thái độ ứng xử người với người Tương tự vậy, Dương Thụy chọn sử dụng thành ngữ mang tính hình tượng đặc sắc: đơng kiến, đao to búa lớn, ướt chuột lột, thân tàn ma dại, mỡ để miệng mèo, giun xéo quằn…Trong trường hợp cụ thể, thành ngữ mang tính hình tượng thể nội dung ý nghĩa cách thú vị: (124) - Tôi không đi! Con giun xéo quằn, tơi khơng cịn nhịn nữa, tiền học tháng chưa đưa cho người ta (V, tr.102) Thành ngữ Con giun xéo quằn lấy hình ảnh gần với sống hàng ngày, thực tế giun bị dẫm đạp nhiều tất yếu quằn thân lên phản ứng lại Từ đó, hình thành nên thành ngữ với ý nói: dù yếu hèn, bị đè nén quá, người ta phải vùng lên chống lại Ở đây, thành ngữ sử dụng để nhẫn nhịn người thầy bị trị lấn át q tìm cách phản ứng lại Hoặc thành ngữ ướt chuột lột thể tính hình tượng thành ngữ cách rõ nét: (125) Pierre ướt chuột lột Vincent, tệ hơn, cà nhắc chờ tơi đầy nóng nảy (V, tr.90) Người ta thấy chuồn chuồn, cua cáy, rắn lột xác, có thấy chuột lột Thế mà tiếng Việt tồn thành ngữ “ướt Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 77 chuột lột” để ướt át đến thảm hại kẻ ăn sương lội nước Cụ thể trong trường hợp thành ngữ dùng để tả nhân vật Pierre bị ướt cách thảm hại hài hước Điều đáng băn khoăn thành ngữ lại nói “Ướt chuột lột”? Chuột lột có liên hệ đến ướt át? Theo nhiều ý kiến, dạng đích thực thành ngữ “ướt chuột lột” “ướt chuột lụt” Trời mưa lụt, nước ngập trắng bãi trắng đồng, lũ chuột đâu chỗ ẩn náu, buộc phải lóp ngóp bơi nước trơng tang thương thảm hại làm sao! Người chạy lụt khổ, chuột chạy lụt lại khốn nạn Bởi vậy, nói “ướt chuột lụt” lột tả gian truân vất vả, ướt át thực trạng đáng thương tất phải chịu cảnh dầm mưa dãi nắng Nhưng từ “chuột lụt” lại chuyển sang “chuột lột” Có lẽ hình ảnh chuột bị ướt ngày lụt lội người đời quan sát, nên không để lại ấn tượng đậm phổ biến dân gian, dễ dàng di chuyển, bỏ qua Còn từ “lụt” “lột” theo nguyên tắc đồng hóa trượt, ụt trượt sang ột dễ đọc Như vậy, thấy thành ngữ Dương Thụy sử dụng mang đậm tính hình tượng Khi than thân mình, nhân vật Tố Uyên lên: (126) “Trăm dâu đổ đầu tằm! Có chịu hiểu cho tui khơng? Chính người bị cai trị cách dịu êm! Trời ơi, ngu ngu!” (VI, tr.130) Thành ngữ Trăm dâu đổ đầu tằm thể tính hình tượng thành ngữ rõ nét Từ hình ảnh giới tự nhiên, tác giả dân gian liên tưởng khổ người Thành ngữ có ý nói: Mọi phí tổn trách nhiệm người phải cáng đáng Như vậy, hai tác giả Hồ Anh Thái Dương Thụy chọn lọc nhiều thành ngữ mang tính hình tượng đưa vào sử dụng sáng tác Những thành ngữ đóng góp phần lớn để biểu nội dung cần biểu đạt cách tinh tế, thú vị Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 78 3.3.2 Tạo tính hàm súc, ngắn gọn cho câu văn Bên cạnh việc thể nội dung hình tượng, thành ngữ cịn biểu nội dung cách hàm súc, ngắn gọn Đây ưu điểm bật thành ngữ Và ưu điểm tạo nên giá trị nghệ thuật độc đáo thành ngữ sử dụng tác phẩm văn chương Tác giả Hồ Anh Thái diễn tả trạng thái nhà văn khơng viết tác phẩm theo ý sử dụng thành ngữ cách hàm súc, ngắn gọn: (127) Viết phải từ thúc tự thân Từ Khơng viết khơng ăn khơng ngủ khơng làm Khơng viết phờ phạc héo hon thân tàn ma dại (I, tr.107) Thành ngữ Thân tàn ma dại thường dùng để tả cảnh người ốm đau lâu ngày, thân gầy, người yếu sống lay lắt chán nản Nếu không sử dụng thành ngữ này, nhà văn phải đưa vào cách diễn đạt dài dịng, rườm rà Từ thấy giá trị hàm súc, ngắn gọn biểu đạt nội dung thành ngữ Khi thể suy tính nàng Savitri, Hồ Anh Thái sử dụng thành ngữ khác mang tính hàm súc, ngắn gọn: (128) Đàn ông đe người đàn bà mục đích khơng khác địi chuyện chung đụng Thì Tương kế tựu kế Đó điều ta sẵn sàng (III, tr.327) Thay nói: Dùng mưu địch mà làm cho kế hoạch thành cơng, nhà văn đưa vào sử dụng thành ngữ Tương kế tựu kế Thành ngữ dùng dạng nguyên thể có chuyển biến nghĩa thành ngữ: Mối quan hệ nhân vật trường hợp khơng phải vợ chồng lại có sẵn sàng “chung đụng” Từ người đọc ngầm Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 79 hiểu giá trị đạo đức bị đảo lộn Như vậy, nhà văn chọn sử dụng thành ngữ để biểu đạt nội dung cách ngắn gọn, hàm súc xác Nữ văn sĩ Dương Thụy tinh tế chọn lọc thành ngữ đảm bảo tính ngắn gọn, hàm súc: (129) Hai ơng bà xã nhìn cười phá lên Đám gái chép miệng nghe thèm thuồng: “Vợ chồng tụi bây tâm đầu ý hợp quá!” (V, tr.138) Thành ngữ tâm đầu ý hợp thường sử dụng với nghĩa: nói hai người hợp tâm tình suy nghĩ Nhưng tác giả khơng chọn cách diễn đạt dài dịng mà đưa thành ngữ tâm đầu ý hợp vào sử dụng, ngữ cảnh cụ thể thành ngữ thể nhí nhảnh, hài hước đối tượng phát ngôn Nhân vật Đông thể suy nghĩ cách giáo dục người Phương Tây: (130) Đông tâm đắc thấy cảnh cha mẹ bên Châu Âu đẩy đường lớn Đủ lơng đủ cánh tự bay, có sống riêng, tự định, tự chịu trách nhiệm (VI, tr.141) Khi lớn, người Phương Tây thường sống tự lập Theo họ, có chúng trưởng thành Đông “tâm đắc” với cách giáo dục Thành ngữ đủ lông đủ cánh sử dụng với ý nghĩa: người niên có đủ lực vào đời Sử dụng thành ngữ vào câu văn, tác giả biểu đạt nội dung ý nghĩa cách ngắn gon, hàm súc 3.3.3 Tạo hồn chỉnh, bóng bẩy nghĩa Ngồi hiệu nghệ thuật tính hình tượng, ngắn gọn, hàm súc ý nghĩa, thành ngữ cịn có tính hồn chỉnh bóng bẩy mặt nghĩa Thành Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 80 ngữ có khả biểu thị khái niệm biểu tượng trọn vẹn thuộc tính, q trình hay vật Hơn thế, tính đa nghĩa nó, nghĩa bóng xem đặc trưng chất thành ngữ Nghĩa có tính khái qt, tượng trưng cho tồn tổ hợp Vì thế, thành ngữ thường mang tính chất biểu trưng tức lấy vật thực, việc thực để biểu trưng cho đặc điểm tính chất, tình thế…phổ biến khái quát Nội dung thành ngữ không hướng tới điều nhắc đến nghĩa đen từ ngữ tạo nên thành ngữ mà chứa đựng ý nghĩa khác suy từ từ Hồ Anh Thái sử dụng hàng loạt thành ngữ dạng này: trắng mặt ăn tiền, tóc bạc da mồi, thân lươn bao quản lấm đầu, tái ông ngựa, tấc đất tấc vàng, tai bay vạ gió, sùng sục trâu húc mả…; Dương Thụy đưa vào sử dụng nhiều thành ngữ có tính hồn chỉnh, bóng bẩy mặt ý nghĩa: tai to mặt lớn, rừng vàng biển bạc, đao to búa lớn, ông cháu cha, run cầy sấy, quất ngựa truy phong…Nhìn chung, thành ngữ có tính hồn chỉnh, bóng bẩy mặt ý nghĩa, thể dụng ý nghệ thuật người nghệ sĩ Tóm lại, đưa số lượng lớn thành ngữ vào sử dụng sáng tác hai nhà văn Hồ Anh Thái Dương Thụy với tài nghệ thuật tạo nên giá trị nghệ thuật độc đáo Sự thành cơng tác phẩm có đóng góp lớn thành ngữ 3.4 Tiểu kết chƣơng Qua số tác phẩm Hồ Anh Thái Dương Thụy, với việc đưa thành ngữ vào sử dụng, hai tác giả thể thành ngữ sáu tiểu nhóm ngữ nghĩa khác Trong đó, Hồ Anh Thái sử dụng ba nhóm thành ngữ: thành ngữ khắc họa nhân vật, thành ngữ phản ánh đời sống xã hội thời đại, thành ngữ thiên nhận xét đánh giá; Dương Thụy sử dụng ba nhóm thành ngữ: thành ngữ khắc họa nhân vật; thành ngữ tái lối sống giới trẻ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 81 thời đại; thành ngữ miêu tả thiên nhiên Khi sâu vào phân thích chúng tơi nhận thấy thành ngữ có giá trị biểu phong phú nội dung, biểu nhiều phương diện khác sống cách tinh tế ấn tượng Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 82 KẾT LUẬN Thành ngữ cụm từ cố định, có kết cấu vững chắc, có giá trị biểu trưng sử dụng tương đương từ Thành ngữ đời từ sớm có sức sống bền vững Trong tiếng Việt, với khả ngôn ngữ vượt trội, thành ngữ đơn vị từ vựng sử dụng thường xuyên có hiệu cao lời nói Thành ngữ Tiếng Việt có số lượng tương đối nhiều, đa dạng cách thức cấu tạo, phong phú ý nghĩa, biểu đặc điểm lời nói, cách tư lẫn văn hóa người Việt qua cách nhận thức phản ánh giới Vì vậy, thành ngữ nhà văn nhà thơ sử dụng nhiều sáng tác Hồ Anh Thái Dương Thụy hai số nhiều nhà văn sử dụng thành công thành ngữ tác phẩm mình, gây ấn tượng cảm xúc thẩm mĩ người đọc Qua số tác phẩm hai nhà văn, thấy xuất thành ngữ với tần số cao Hơn thế, vào sử dụng hai nhà văn cấp cho thành ngữ đời sống riêng phong phú Hai nhà văn vận dụng thành ngữ linh hoạt, tài tình nhuần nhuyễn Xét bình diện cấu tạo thành ngữ xuất hai dạng thức khác nhau: Thành ngữ nguyên thể, thành ngữ biến thể Trong đó, hai nhà văn đa phần sử dụng thành ngữ nguyên thể Các biến thể thành ngữ có biểu thú vị như: thêm, bớt số yếu tố thành ngữ; thay hay số từ ngữ thành ngữ; thành ngữ ẩn sau hay vài từ ngữ Có thành ngữ với vỏ cấu tạo cũ lại cấp cho sắc thái ý nghĩa Từ thấy sáng tạo dồi nhà văn Thành ngữ xét mặt ngữ nghĩa tác phẩm khảo sát hai nhà văn bao gồm tiểu nhóm, chiếm số lượng lớn nhóm thành ngữ khắc họa nhân vật, nhóm thành ngữ miêu tả thiên Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 83 nhiên chiếm số lượng Sử dụng thành ngữ với nhiều nhóm ngữ nghĩa khác nhà văn khắc họa nhân vật về: Bộc lộ tâm trạng, tính cách nhân vật; thể nhân vật ưa lối nói ví von, hình ảnh, bóng bẩy; ưa lối nói cân đối nhịp nhàng Mặt khác, vào sử dụng thực tế thấy thành ngữ biểu nhiều nội dung phong phú sống thời đại Qua việc sử dụng thành ngữ hai nhà văn tác phẩm tiêu biểu khảo sát, không thấy lao động miệt mài, khả sáng tạo tình yêu Tiếng Việt, yêu đất nước, ý thức giữ gìn phát huy tiếng nói sắc văn hóa dân tộc nhà văn Khi tìm hiểu cách sử dụng thành ngữ thấy tài sử dụng ngôn ngữ hai nhà văn Song, giá trị lớn có lẽ tự rút học bổ ích việc tự trau dồi cách nói, cách viết, việc kế thừa phát huy vốn q ngơn ngữ dân tộc Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (1995), “Đổi văn học phát triển”, Văn học, (4) Phan Mậu Cảnh (1995), “Về mối quan hệ đầu đề tác phẩm”, Văn học, (7) Phan Mậu Cảnh (2008), Lý thuyết thực hành văn tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1993), Đại cương ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1996), Giản yếu ngữ dụng học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1996), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2003), Cơ sở ngữ dụng học, tập 1, Nxb Đại học Sư phạm Việt Chương (1995), Từ điển thành ngữ, tục ngữ, ca dao, Nxb Đồng Nai Nguyễn Đức Dân (1986), “Ngữ nghĩa thành ngữ tục ngữ, vận dụng”, Ngôn ngữ, (3) 10 Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Vũ Dung, Vũ Thúy Anh, Vũ Quang Hào (1997), Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 12 Vũ Dung, Vũ Thúy Anh (2000), Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam, Nxb Văn hóa thể thao 13 Lê Tiến Dũng (2011), Bước phát triển văn xuôi Việt Nam sau 1975 14 Thiều Đức Dũng (2007), Cảm hứng trào lộng sáng tác Hồ Anh Thái, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 15 Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ nhận diện từ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 16 Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 85 18 Hoàng Văn Hành (1976), “Về chất thành ngữ so sánh tiếng Việt”, Ngôn ngữ, (3) 19 Hoàng Văn Hành (1978), “Thành ngữ tiếng Việt”, Văn hóa dân gian, (1) 20 Hồng Văn Hành (1999), “Thành ngữ tiếng Việt”, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 21 Hoàng Văn Hành (2002), Kể chuyện thành ngữ tục ngữ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 22 Hoàng Văn Hành (2003), Thành ngữ học tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 23 Cao Xuân Hạo (2004), Tiếng Việt sơ thảo ngữ pháp chức năng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Hội Nhà văn, Hà Nội 25 Đặng Thanh Hòa (2001), “Thành ngữ tục ngữ thơ nôm Hồ Xuân Hương”, Ngôn ngữ Đời sống, (4) 26 Nguyễn Thái Hịa (1980), “Tìm hiểu cách dùng thành ngữ tục ngữ nói viết Hồ Chủ Tịch”, Ngôn ngữ, (2) 27 Nguyễn Thị Hịa (2009), Ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ tư nghệ thuật Hồ Anh Thái, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 28 Nguyễn Thị Thúy Hòa (2005), Cách sử dụng thành ngữ tục ngữ nói viết Chủ tịch Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 29 Phạm Thị Hoài (1995), Thiên sứ, Hội Nhà văn, Hà Nội 30 Phan Văn Hoàn (1992), “Bàn thêm thành ngữ tục ngữ với tư cách đối tượng nghiên cứu khoa học”, Ngôn ngữ, (2) 31 Nguyễn Việt Hùng (2004), Đặc trưng cấu trúc ngữ nghĩa thành ngữ ca dao, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 86 32 Mã Giang Lân (2012), Tục ngữ ca dao Việt nam, Nxb Văn học 33 Nguyễn Lân (2006), Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam, Nxb Văn học 34 Hồ Lê (1976), Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 35 Đỗ Thị Kim Liên (2005), Giáo trình ngữ dụng học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 36 Đỗ Thị Kim Liên (2006), Tục ngữ Việt nam góc nhìn ngữ nghĩa ngữ dụng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 37 Nguyễn Lực, Lương Văn Đang (1993), Thành ngữ tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 38 Nguyễn Văn Lưu (1995), Luận chiến văn chương, Văn học, Hà Nội 39 Nguyễn Văn Mệnh (1986), “Vài suy nghĩ góp phần xác định khái niệm thành ngữ tiếng Việt”, Ngôn ngữ, (3) 40 Nguyên Ngọc (1991), “Văn xi sau 1975 - Thử thăm dị đôi nét qui luật phát triển”, Văn học, (4) 41 Nhiều tác giả (1997), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học Hà Nội - Đà Nẵng 42 Đái Xuân Ninh (1978), Hoạt động từ tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 43 Hồng Phê (1975), “Phân tích ngữ nghĩa ngơn ngữ”, Ngôn ngữ, (2) 44 Hà Phương (2009), Tục ngữ Việt Nam chọn lọc, Nxb Văn hóa Thơng tin 45 Hồ Anh Thái (2001), Tự 265 ngày, Hội Nhà văn, Hà Nội 46 Hồ Anh Thái (2007), Namaskar! Xin chào Ấn Độ, Nxb Văn nghệ 47 Dương Thụy (2011), Nhắm mắt thấy Pari, Nxb Tuổi trẻ 48 Dương Thụy (2011), Oxford thương yêu, Nxb Tuổi trẻ 49 Lê Hữu Tĩnh (1994), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt đại, H Đại học Sư phạm Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 21/08/2023, 01:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w