1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trường từ vựng ngữ nghĩa về tôn giáo và chiến tranh trong tiểu thuyết lịch sử của nguyễn xuân khánh

109 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN MẠNH HÙNG TRƯỜNG TỪ VỰNG - NGỮ NGHĨA VỀ TÔN GIÁO VÀ CHIẾN TRANH TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC MÃ SỐ: 60 22 02.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS TRỊNH THỊ MAI NGHỆ AN - 2012 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, phạm vi nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn 10 NỘI DUNG 11 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 11 1.1 Từ nghĩa từ 11 1.1.1 Từ 11 1.1.2 Nghĩa từ 15 1.2 Đặc điểm hệ thống từ vựng - ngữ nghĩa 22 1.2.1 Hệ thống ngôn ngữ 22 1.2.2 Hệ thống từ vựng - ngữ nghĩa 24 1.3 Trường từ vựng - ngữ nghĩa 25 1.3.1 Khái niệm trường từ vựng - ngữ nghĩa 25 1.3.2 Các loại trường từ vựng - ngữ nghĩa 26 1.4 Tác giả Nguyễn Xuân Khánh tiểu thuyết lịch sử 30 1.4.1 Vài nét Nguyễn Xuân Khánh 30 1.4.2 Về tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh 32 1.5 Tiểu kết chương 35 Chương TRƯỜNG TỪ VỰNG - NGỮ NGHĨA VỀ TÔN GIÁO TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH 37 2.1 Các tiểu trường từ vựng - ngữ nghĩa Tôn giáo tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh 37 2.1.1 Trường từ vựng ngữ nghĩa đạo Phật 38 2.1.2 Trường từ vựng ngữ nghĩa đạo Mẫu 44 2.1.3 Trường từ vựng ngữ nghĩa đạo Thiên Chúa 49 2.2 Vai trò trường từ vựng ngữ nghĩa tôn giáo tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh 52 2.2.1 Dẫn nhập 52 2.2.2 Vai trị trường từ vựng tơn giáo việc thể nội dung tư tưởng tác phẩm 53 2.2.3 Vai trị trường từ vựng tơn giáo việc thể thái độ tác giả 66 2.3 Tiểu kết chương 69 Chương TRƯỜNG TỪ VỰNG - NGỮ NGHĨA VỀ CHIẾN TRANH TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH 71 3.1 Các tiểu trường từ vựng ngữ nghĩa chiến tranh tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh 71 3.1.1 Trường từ vựng đối tượng tham gia chiến tranh 72 3.1.2 Trường từ vựng phương tiện chiến tranh 76 3.1.3 Trường từ vựng tính chất, hậu chiến tranh 81 3.2 Vai trò trường từ vựng chiến tranh tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh 86 3.2.1 Trường từ vựng chiến tranh tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh với vai trò khắc họa thực chiến tranh xâm lược Việt Nam thực dân Pháp 86 3.2.2 Trường từ vựng chiến tranh với vai trò thể thái độ tác giả 91 3.3 Tiểu kết chương 96 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Tác phẩm văn học hệ thống ký hiệu có tổ chức riêng Trong đơn vị từ, ngữ, câu phương tiện quan trọng mang giá trị thẩm mỹ Từ ngữ nguyên liệu sở giữ vai trị việc xây đắp nên hình tượng nghệ thuật, yếu tố định tồn tác phẩm văn học Mỗi nhà văn có cách dùng từ riêng Mỗi tác phẩm có hệ thống lớp từ ngữ mang đặc trưng riêng Từ ngữ thành tố tạo nên dấu ấn tác phẩm thành tố góp phần làm nên phong cách tác giả 1.2 Nền văn học Việt Nam đương đại xuất nhiều nhà văn với nhiều phong cách nghệ thuật khác nhau, thu hút ý dư luận Trong số phải kể đến nhà văn đặc biệt, nhà văn Nguyễn Xuân Khánh Nguyễn Xuân Khánh coi tượng đến tuổi xưa ông đột phá, làm bạn đọc sửng sốt ba tiểu thuyết lịch sử xuất hiện, đạt giải thưởng cao hội nhà văn Việt Nam Hồ Quý Lý, Mẫu Thượng Ngàn, Đội gạo lên chùa làm nên tên tuổi Nguyễn Xuân Khánh Với ba tiểu thuyết lịch sử có giá trị này, Nguyễn Xuân Khánh có đóng góp khơng nhỏ cho văn học nước nhà Mỗi tác phẩm dáng vẽ viết theo phong cách khác in đậm phong cách Nguyễn Xuân Khánh Một đặc trưng ngôn ngữ tạo nên dấu ấn riêng nhà văn qua tiểu thuyết lịch sử trường từ vựng ngữ nghĩa Trong trường từ vựng tôn giáo trường từ vựng chiến tranh hai trường từ vựng bao trùm xuyên suốt, tiêu biểu Nghiên cứu tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xn Khánh khơng góp phần tìm hiểu phong cách nhà văn tiếng mà cịn góp phần tư liệu để giảng dạy văn học nhà trường, giảng dạy tác phẩm tiểu thuyết lịch sử Vì lí chúng tơi chọn đề tài: “Trường từ vựng - ngữ nghĩa tôn giáo chiến tranh tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh” để nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Lý thuyết trường từ vựng ngữ nghĩa nghiên cứu từ lâu Ở Việt Nam có nhiều nhà ngơn ngữ học nghiên cứu vấn đề Có thể kể đến số tác giả tiểu biểu Giáo sư Đỗ Hữu Châu với cơng trình Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt; Các bình diện từ từ tiếng Việt; Khái niệm trường việc nghiên cứu hệ thống từ vựng; Trường từ vựng ngữ nghĩa tượng nhiều nghĩa; Trường từ vựng tượng đồng nghĩa, trái nghĩa… Giáo sư Nguyễn Thiện Giáp với Từ vựng tiếng Việt Giáo sư Nguyễn Đức Tồn với luận án Phó Tiến sĩ Trường từ vựng phận thể người Giáo sư Lê Quang Thiêm với Lịch sử từ vựng tiếng Việt thời kì 1858 1945 Nguyễn Văn Tu với Từ vốn từ tiếng Việt đại Hồng Văn Hành với cơng trình Về tính hệ thống vốn từ tiếng Việt; Về nghĩa từ biểu thị nói tiếng Việt Vận dụng lý thuyết Trường từ vựng ngữ nghĩa để nghiên cứu trường từ vựng cụ thể có nhiều cơng trình nghiên cứu luận án, luận văn, báo Các cơng trình kể đến như: Luận án Phó tiến sĩ Nguyễn Đức Tồn “Trường từ vựng phận thể người” (1988) sâu nghiên cứu trường từ vựng, cụ thể trường từ vựng phận thể người, qua tiểu trường từ vựng phận thể người, tác giả phân tích, lý giải mối quan hệ ngơn ngữ văn hóa lý thú Năm 1996, Nguyễn Thúy Khanh với luận án Phó tiến sĩ nghiên cứu trường từ vựng tiêu biểu “Đặc điểm trường từ vựng ngữ nghĩa tên gọi động vật” Từ tên gọi động vật, tác giả lý giải mối quan hệ ngôn ngữ văn học có nhiều nhận xét mẻ tên gọi động vật Nguyễn Ngọc Trâm tác giả có số cơng trình nghiên cứu trường từ vựng ngữ nghĩa cụ thể, chẳng hạn “Tìm hiểu nhóm từ biểu thị phản ứng tâm lý tình cảm” (Tạp chí Ngơn ngữ, số 3, 1975) Chu Bích Thu vào số nhóm từ cụ thể “một vài suy nghĩ nghĩa từ thuộc nhóm “trịn - méo” (Tạp chí Ngơn ngữ, số 2, 1975) Tác giả Hoàng Trọng Canh người có nhiều cơng trình nghiên cứu trường từ vựng ngữ nghĩa “Văn hóa người Nghệ Tĩnh qua vốn từ vựng nghề cá” (Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 1, 1996), “từ nghề nghiệp phương ngữ Nghệ Tĩnh” (Đề tài cấp Bộ, 2005).v.v… Giáo sư Đỗ Thị Kim Liên có nhiều cơng trình nghiên cứu trường từ vựng như: “Trường ngữ nghĩa lúa sản phẩm từ lúa phản ánh đặc trưng văn hóa lúa nước tục ngữ Việt” (Tạp chí Văn hóa dân gian, số 4, 2006), “Trường ngữ nghĩa biểu quan niệm nữ giới tục ngữ Việt” (Ngôn ngữ đời sống, số 6, 2007).v.v… Những năm gần có nhiều cơng trình báo, luận văn thạc sĩ nghiên cứu trường từ vựng cụ thể tác phẩm văn học Trịnh Thị Mai với “Tiếp cận thơ “Tràng Giang” Huy Cận qua trường từ vựng ngữ nghĩa” (Kỷ yếu Ngữ học trẻ, 2008) Trần Thị Mai với “Trường từ vựng không gian tập thơ lửa thiêng Huy Cận ” (Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, số + 2, 2010) Đỗ Thị Hịa với “Một số đặc điểm tâm lý văn hóa Việt qua nhóm từ ngữ thuộc trường nghĩa lồi thú ca dao” (Kỷ yếu Ngữ học trẻ, 2008) Phan Thị Thúy Hằng với “Trường từ vựng tên gọi loài ca dao người Việt” (Luận văn thạc sĩ trường Đại học Vinh 2007); Lê Thị Thanh Nga với “Đặc điểm lớp từ ngữ thuộc trường nghĩa vật dụng - biểu tượng tình yêu ca dao tình u lứa đơi” (Luận văn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an thạc sĩ trường Đại học Vinh 2008); Hai tác giả Hoàng Anh Nguyễn Thị Yến với “Trường nghĩa ẩm thực báo viết bóng đá” (Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, số - 2009).v.v… 2.2 Nguyễn Xuân Khánh nhà văn tương đối “lạ” bước vào tuổi xưa ơng thực tiếng, tác phẩm ông liên tục đời liên tục nhận giải thưởng lớn, thu hút ý bạn đọc Nghiên cứu Nguyễn Xuân Khánh có nhiều viết như: Tại hội thảo tiểu thuyết Hồ Quý Ly đăng báo Văn nghệ, số 41 (7-10-2000), nhiều nhà văn đọc tham luận nhà văn Hoàng Quốc Hải với Những điều khả tiểu thuyết Hồ Quý Ly nhà văn Nguyễn Xuân Khánh; nhà văn Trần Thị Thường đọc tham luận Những nhân vật nữ tiểu thuyết Hồ Quý Ly; nhà văn Châu Diên với Tiểu thuyết Hồ Quý Ly tư chất nhà văn Nguyễn Xuân Khánh; nhà văn Hoàng Tiến đọc tham luận Thân phận kẻ sĩ tiểu thuyết Hồ Quý Ly.v.v Tác giả Nguyễn Diệu Cầm Tiểu thuyết lịch sử hấp dẫn trở lại nêu lên điểm bật thủ pháp nghệ thuật tiểu thuyết Hồ Quý Ly “Không phải ngẫu nhiên, Hồ Quý Ly lôi trước hết cấu trúc vòng tròn, mà nhà văn Nguyễn Xuân Khánh gọi thủ vĩ ngâm, với chương I mở đầu “Hội thề Đồng Cổ chương XIII kết thúc Hội thề Đốn Sơn” Để có kết cấu tiểu thuyết khiến người đọc bị lôi không dứt ấy, Nguyễn Xuân Khánh phải ba lần viết viết lại năm 1978, 1985, 1995, chưa kể ơng bị thu hút nhân vật lịch sử Hồ Quý Ly từ năm 1970 Cấu trúc vòng tròn tiểu thuyết Hồ Quý Ly dẫn dụ độc giả theo dòng kiện lịch sử, lại theo dòng thời gian tiểu thuyết lối viết đại Lối viết vừa tuân thủ thời gian “chương hồi” tiểu thuyết phương Đông, vốn tôn trọng kiện người lịch sử, lại khéo kết hợp với cách xử lý phương Tây, tác giả không Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an miêu tả trực diện nhân vật Hồ Quý Ly từ đầu đến cuối, mà miêu tả Hồ Quý Ly qua nhiều điểm nhìn” Linh Thoại Tiểu thuyết Hồ Quý Ly: Đưa người Việt đến gần với sử Việt đăng Báo Tuổi trẻ (3/10/2000) đánh giá cao thành công Nguyễn Xuân Khánh tái thời đại lịch sử qua mà không làm bạn đọc thấy xa lạ, đồng thời thấy gần gũi với sử Việt Trong viết này, Linh Thoại khẳng định thành công Nguyễn Xuân Khánh xây dựng số nhân vật lịch sử: “Tác giả khắc họa thành công nhiều chân dung lịch sử Trần Nghệ Tông, Trần Khát Chân, Phạm Sư Ôn, Nguyễn Anh Cẩn, Hồ Hán Thương, đặc biệt Hồ Nguyên Trừng, trai Hồ Quý Ly Mỗi người nhìn thời cuộc, tính cách, tâm hồn qua họ ta khám phá xã hội người thời đại” Bài viết “Những câu chuyện lịch sử kể giọng văn nhẹ dễ dàng vào lòng người đọc Vấn đề “trung quân”, “ái quốc” trước biến dịch đời qua miêu tả tinh tế đời sống nội tâm nhân vật dẫn người đọc trở với lịch sử dân tộc niềm trân trọng”, “Bên cạnh câu chuyện lịch sử trường Đại Việt, tiểu thuyết văn nhẹ nhàng tình yêu thương: tình yêu đất nước, tình vua tơi, tình cha con, vợ chồng, tình yêu nam nữ Đồng thời tác phẩm tranh đẹp Thăng Long ngàn năm văn hiến” Ngoài cịn có số viết khác tiểu thuyết Hồ Quý Ly Tiểu thuyết Hồ Quý Ly - thưởng thức cảm nhận Hoàng Cát (Tạp chí Sách, số 11/2000); Hồ Quý Lý tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh Lại Nguyên Ân (Báo Thể thao & Văn hóa, số 58, 21/7/2000); Mắt bão trần Đỗ Ngọc Yên (Báo Sức khỏe đời sống, số 74, ngày 13/9/2000); Mấy suy nghĩ đọc tiểu thuyết Hồ Quý Ly Kiều Cẩm Tú (Báo Người làm chè); Văn xuôi năm 2001 - tín hiệu vui Nguyễn Hịa (Văn nghệ, số Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 3, 19/1/2002); Ấn tượng văn chương năm 2001 Đinh Quang Tốn (Văn nghệ, số 5+6+7+8, 2002).v.v Về tác phẩm Mẫu Thượng Ngàn có hàng loạt viết báo viết báo mạng như: Trần Thị An với Sức ám ảnh tín ngưỡng dân gian tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn đăng Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 6/2007; Sức quyến rũ Mẫu Thượng Ngàn tác giả Vũ Hà; Mẫu Thượng Ngàn - Nội lực văn chương Nguyễn Xuân Khánh trao đổi Việt Báo với nhà nghiên cứu - phê bình văn học Phạm Xuân Nguyên; Nguyễn Xuân Khánh tuổi 74 tiểu thuyết tác giả Quỳnh Châu… Trong đó, đáng ý có số nghiên cứu đề cập đến trực tiếp đến thủ pháp nghệ thuật nội dung tác phẩm: Tác giả Trần Thị An Sức ám ảnh tín ngưỡng dân gian tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn đăng Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 6/2007 đặt không gian tiểu thuyết bối cảnh văn hoá dân gian Việt Nam nghiên cứu tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn mối liên hệ với thực tế phong tục tập quán truyền thống xưa dân tộc Việt Qua đó, bước đầu nhìn nhận quan điểm nhà văn tín ngưỡng người Việt Trong Sức quyến rũ Mẫu Thượng Ngàn, Vũ Hà nhận xét cách khái quát tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn: “Là tiểu thuyết văn hóa phong tục Việt Nam thể qua sống người dân làng quê bán sơn địa Bắc Bộ cuối kỉ 19 đầu kỉ 20” “Mẫu Thượng Ngàn tiểu thuyết lịch sử xã hội Hà Nội cuối kỉ 19” Đối với Đội gạo lên chùa tác phẩm vừa trình làng ơng tuổi 80 đón nhận cách nồng nhiệt độc giả Như viết Chuyện chưa kể nhà văn “Đội gạo lên chùa” Cúc Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Phương truyền hình số VTC cho thấy sức lao động nhà văn Nguyễn Xuân Khánh đời đứa tinh thần Hay viết lão mai Nguyễn Xuân Khánh rừng rực nở hoa Hồng Minh đề cao vai trò Phật giáo tác phẩm Đội gạo lên chùa; Nguyễn Xuân Khánh giành lại sắc; Mai Anh Tuấn “Tác giả chủ trương Phật giáo “lối sống tốt đẹp lành mạnh nhất” [ ] gian “rất cần đến tâm cao thượng Có vơ ngã, từ bi hỉ xả đức Phật mong gian an lành”; “nếu hai chữ [từ bi] mà bị hoàn toàn chắn người bị rơi lại vào thời mơng muội Từ đó, Vơ Úy, Vơ Chấp, Vơ Trần, Khoan Hịa, Khoan Độ không Phật danh mà cần xây dựng Phật tính thời đại/tại Nguyễn Xuân Khánh muốn đánh đổi hành trạng nhân vật thành biểu tượng trình nhận thức Phật pháp người”; Nhà nghiên cứu Phạm Xuân Thạch viết Đội gạo lên chùa “Tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh giống “kẻ cạnh tranh” sử học, buộc phải nhìn thực lịch sử với mắt phức tạp Nó buộc ta phải suy tư móng tồn bền bỉ làng xã đồng Bắc bộ, chế tự điều tiết mặt tinh thần bị vận động lịch sử tàn phá ” Ngồi cịn có số luận văn thạc sĩ, khóa luận tốt nghiệp Đại học nghiên cứu tiểu thuyết Nguyễn Xn Khánh như: Tác giả Hồng Thị Thúy Hịa (2007) Luận văn thạc sĩ Đặc điểm tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh khẳng định tượng Nguyễn Xuân Khánh dòng văn học đương đại Tác giả khảo sát, phân tích luận giải hướng khai thác vấn đề lịch sử hư cấu lịch sử sáng tạo tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh qua hai tác phẩm Hồ Quý Ly Mẫu Thượng Ngàn, sau tìm hiểu, xác định đặc sắc nghệ thuật thể Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 92 quân Pháp, quân cờ Đen, quân Việt Minh, quân cách mạng không gọi quân ta, quân địch Thế thái độ nhà văn chiến tranh rõ Qua trang viết chiến tranh, đặc biệt nói tính chất, hậu chiến tranh, nhà văn muốn lên án cách gay gắt Tác giả Nguyễn Xuân Khánh không tránh né hậu thảm khốc chiến tranh số tác giả khác đề cập đến Dù ông có sử dụng số từ ngữ nói giảm, nói tránh hi sinh, tuẫn tiết, tử trận Qua trang văn miêu tả cảnh chém giết, tác giả thể thái độ chiến tranh Chúng ta đọc đoạn văn sau đây: Người ta đánh dao găm, lưỡi lê, gậy tre, mã tấu, răng, bóp cổ cào cấu, đâm tim, moi bụng, vật lộn… Máu lênh láng Ruột gan bung Rên rỉ, Chửi rủa La hét Hận thù bốc lên đến trời xanh Một chiến sĩ du kích ruột gan lịng thịng nhìn thấy đồng đội chết hết, liền rút chốt lựu đạn Mỹ Anh chết người lính da đen cịn sống sót [27; 236,237] Rõ ràng đoạn văn miêu tả khách quan không làm người đọc phải căm thù, chán ghét chiến tranh Qua loạt từ ngữ “chặt đầu”, “bắn nát sọ”, “mổ bụng”, “bóp cổ”, “moi bụng”, “hận thù”…, tác giả dù khách quan đến bộc lộ thái độ phẫn uất Trong hai tác phẩm câu lời trần thuật người trần thuật thể thái độ đánh giá trực tiếp chiến tranh Tác giả nhân vật tự đánh giá Nhân vật khơng phải người Việt Nam, chí người Pháp, tướng huy Chẳng hạn nhân vật Bernard tổng kết nói chuyện với Thanlan: Trên gian có chiến tranh khơng có hãm hiếp, khơng có chuyện cắt cổ giết người [27; 44] Những lời thoại kiểu khơng phải tác phẩm Nguyễn Xuân Khánh Qua lời bộc bạch nhận xét ấy, khơng thờ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 93 trước lạnh lùng tàn nhẫn kẻ xâm lược Tác giả muốn cho người đọc hiểu rõ chất kẻ xâm lược, chất chiến tranh Mặc dù với thái độ khách quan người qua từ ngữ trường từ vựng chiến tranh cho thấy thái độ căm thù, thái độ yêu thương người Việt rõ Qua từ ngữ mổ bụng, moi gan, cắt cổ, cắt đầu, moi lịng, hẳn khơng không thấy dã man, tàn ác đến tận kẻ xâm lược Đây lời Bernard nói với Thanlan: Anh cịn nhớ vụ ba người lính bảo hồng chun chọn tù binh trẻ khỏe mổ bụng lấy gan xào ăn chứ? [27; 413] Với những đoạn văn miêu tả đề cập đến tàn ác bọn thực dân Pháp nhân dân ta tiểu thuyết mình, tác giả bộc lộ thái độ sợ hãi, căm tức thực dân Pháp thực hành vi tàn sát người cách khủng khiếp Ở Đội gạo lên chùa đọc đến đoạn văn miêu tả cách xử tử thầy giáo Hải nhận thấy tởm lợm đến buồn nôn tác giả với cách giết người giã man thời trung cổ quân giặc Nói đến cảnh tang thương mát người dân Việt Nam, tác giả dùng từ khóc, kêu, thảm thiết, la hét, cháy, trụi, tan hoang, chạy, trôi, tan tác, chết, hi sinh, kêu van.v.v Tất từ chứa đựng cảm xúc người viết Dù viết cách lạnh lùng khách quan đến đâu tác giả khơng giấu đau đớn trước cảnh tang thương người Việt Nam vô tội Đây đoạn văn thể cảm xúc đó: Ngày ba mươi, đêm, súng máy nổ ran Có tiếng người kêu cháy Đứng sân chùa nhìn xa Xóm Điếm lửa cháy ngút trời Lính bảo hồng đốt hết nhà dân Trong đụng độ đêm ấy: Một viên đội bảo hoàng bị chết Bên ta bị chết hai người Chặt đầu cắm đầu làng Bắt năm người dân lên phịng nhì P.C Huyện, họ bị tra đến trả làng phải phục thuốc vài tháng khỏi [27; 163,164] Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 94 Rồi vết thương Trắm Đội gạo lên chùa: Trung đội trưởng Trắm bị thương bụng Mảnh đạn pháo cắt rách da bụng Ruột anh phòi trắng hếu Anh cố lấy áo ấn vào [27; 825] Những mát người, dù ai, ta hay địch đáng thương xót, đáng tiếc Chiến tranh đáng phải lên án Ngoài thái độ căm thù, yêu thương, tác giả tỏ rõ thái độ khâm phục ngợi ca người kiên cường bất khuất nhân vật thầy giáo Hải, nhân vật cụ cử Khiêm tác phẩm “Mẫu Thượng Ngàn Đội gạo lên chùa” Đây đoạn văn tả thái độ, dũng khí hiên ngang thầy giáo Hải: Thầy giáo Hải dướn cổ lên mắt sáng quắc có điện, nói với người đến xem, lúc đông kiến cỏ: Đả đảo giặc Pháp dã man Đồng bào Hãy trả thù cho [27; 421] Và đoạn văn ca ngợi lòng cảm hy sinh cụ Cử Khiêm: “Khi mâm trống trơn trước mặt, ông từ tốn rót chén rượu chén khà ngụm Tiếp đó, ơng lần túi áo lấy vật trịn Tưởng thức nhắm đặc biệt hóa đồng chinh sáng lống Các ơng nho sĩ gàn thường nhắm rượu với ổi xanh, có người nhắm với đinh rỉ Ông khác người, lại nhắm với đồng xu Ông cử gạt áo the sang bên thò tay vào bụng Tưởng rượu vào, nóng nên ơng gải Khơng ngờ sột Mọi người chưa hiểu thấy máu đỏ lịm ùa quần trắng Thì đồng chinh mài sắc Cử Khiêm dùng đồng chinh rạch bụng Mặt tái đi, cử Khiêm ngồi nghiêm chỉnh Và qua vết rạch, ruột trắng hếu từ bụng phòi Cử Khiêm kịp đưa đống ruột mâm nói: Ngươi muốn xem lịng son ta phải khơng? Nó Nó đầy mâm đồng đấy…” [26; 289,290] Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh tác giả đặc biệt, với trăm nhân vật hai tác phẩm Mẫu Thượng Ngàn Đội gạo lên chùa, ông không ghét Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 95 hay lên án hay căm ghét mà gần yêu thương bọn họ Từ kẻ ngoại xâm anh em nhà Messmer (Phillippe, Pierre, Julien) thuộc quân đội viễn chinh Pháp công xâm lược nước ta tác giả không khai thác họ góc độ kẻ cầm súng bắn giết mà sau họ hồn thành cơng xâm lược tiến hành biện pháp cai trị Dưới nhìn họ có nhiều ưu điểm hơn, đôi lúc lên người lao động thật Chẳng hạn, Philippe “là kẻ khôn khéo ngoan đạo”, Pierre người họa sĩ tài hoa, yêu thiên nhiên Đó nhân vật Đức Đội gạo lên chùa, chiến tranh người cầm súng bên chiến tuyến với An, Đức trở thành tù binh An, Đức cách để tự giải thành cơng Sau kết thúc chiến tranh, hịa bình lập lại, Đức tìm lại An để nói lời cảm ơn, cảm ơn ngày khơng có An theo hướng khác Hay tên Tây lùn Bernard, người có hai dịng máu Một dịng máu người Việt mẹ ơng, người phụ nữ Việt, biết lo toan cho hạnh phúc người thân gia đình, người họ hàng thân tộc Một dòng máu người cha phương Tây, mang khát vọng chinh phục người khác Bản thân lại hấp thụ sống nơi chốn quê đồng Bắc Việt Nam, tưởng có lúc trở thành người Nam hoàn toàn Nhưng thứ lại thay đổi sống anh ta, mẹ gia đình người cậu khơng cịn chỗ nương tựa Sau trở lại kẻ xâm lược người mà đứa trẻ yêu mến anh yêu đứa trẻ, hàng ngày chợ Tây lùn thường cho đứa trẻ kẹo Tuy nhiên chiến tranh làm thay đổi người Tây lùn, trở thành sát nhân không gớm tay, trở thành kẻ mà người khiếp sợ Song khơng nhà văn trở nên căm ghét Tác giả tỏ cảm thơng có lẽ thứ mà Nguyễn Xuân Khánh lên án chiến tranh, làm cho thứ phải đảo lộn, chí thay trắng đổi đen chiến tranh Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 96 Tóm lại, Nguyễn Xuân Khánh nhìn nhận chiến tranh nhìn khách quan Nhà văn xem tượng xã hội, trị Qua tác giả gửi gắm thái độ, tình cảm, tâm tư chiến tranh Việt Nam 3.3 Tiểu kết chương “Mẫu Thượng Ngàn” “Đội gạo lên chùa” hai tiểu thuyết chưa phải hoàn toàn viết chiến tranh mà chủ yếu lịch sử, tôn giáo qua trường từ vựng chiến tranh, toàn cảnh chiến tranh thực dân Pháp cuối kỷ 19 đầu kỷ 20 khắc họa rõ nét Trường từ vựng chiến tranh có ba tiểu trường tiểu trường đối tượng tham gia chiến tranh, tiểu trường phương tiện chiến tranh, tiểu trường tính chất hậu chiến tranh Mỗi tiểu trường có hệ thống từ phong phú đa dạng Các từ xuất với tần số cao, trường từ vựng chiến tranh góp phần tái lại chiến tranh xâm lược thực dân Pháp Việt Nam Đây chiến tranh có qui mơ lớn để lại nhiều hậu nặng nề cho nhân dân Việt Nam nhân dân Pháp Tất thể đầy đủ rõ qua tiểu trường từ vựng chiến tranh Đặc biệt, qua trường từ vựng chiến tranh, Nguyễn Xuân Khánh tỏ rõ thái độ chiến phi nghĩa, tỏ rõ thái độ khâm phục người hy sinh nghĩa lớn Tóm lại, dù chưa phải trường từ vựng nắm vai trò chủ chốt tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh trường từ vựng tôn giáo trường từ vựng chiến tranh cung cấp đầy đủ lịch sử chiến tranh Việt Nam thời kỳ Pháp xâm lược cuối kỷ XIX đầu XX Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 97 KẾT LUẬN Tác giả Nguyễn Xuân Khánh số nhà văn đương đại gặt hái thành công vang dội năm vừa qua cương vị nhà tiểu thuyết đại Việt Nam trở thành “hiện tượng văn học” thu hút ý bạn đọc nhà nghiên cứu Khi tưởng chừng ông dừng lại với Mẫu Thượng ngàn tuổi ngồi 70 “xưa hiếm” bất ngờ năm 2011 tác giả Hồ Quý Ly Mẫu Thượng ngàn lại trình làng với Đội gạo lên chùa Thành cơng không đem lại vinh dự cho thân nhà văn Nguyễn Xn Khánh mà cịn đem đến thở cho đời sống văn học Việt Nam năm đầu kỷ XXI Cùng với Hồ Quý Ly, Mẫu Thượng Ngàn Đội gạo lên chùa làm nên tên tuổi Nguyễn Xuân Khánh Đặc biệt hai tác phẩm gần Mẫu Thượng Ngàn Đội gạo lên chùa, nhà văn lão làng chứng tỏ bút lực dồi dào, tài tỏa sáng văn học Việt Nam đương đại Hai tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn Đội gạo lên chùa tiểu thuyết có giá trị nội dung nghệ thuật Ngôn ngữ tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh không phá cách, độc đáo, ngược lại bình dị tạo ấn tượng mạnh bạn đọc Từ ngữ nét đặc sắc tiểu thuyết lịch sử ơng Điều thể rõ qua hai trường từ vựng tiêu biểu trường từ vựng tôn giáo trường từ vựng chiến tranh 2.1 Trường từ vựng tôn giáo trường từ vựng bật hai tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh, đặc biệt, tiểu thuyết Đội gạo lên chùa xem từ điển tôn giáo Trường từ vựng tôn giáo trường từ vựng lớn gồm ba trường là: trường từ vựng đạo Phật, trường từ vựng đạo Mẫu trường từ vựng đạo Thiên Chúa, trường từ vựng Phật giáo trường lớn nhất, tiêu biểu Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 98 Trường từ vựng Phật giáo bao gồm tiểu trường gồm tiểu trường danh từ người, tiểu trường nơi chốn, tiểu trường vật dụng, tiểu trường hành vi, tiểu trường đặc điểm tính chất, tiểu trường danh từ trừu tượng dùng làm tên gọi khác Các từ Phật giáo chủ yếu từ ghép chủ yếu từ Hán Việt Tiểu trường có số lượng từ phong phú Các từ tiểu trường xuất với tần số cao Đặc biệt, để loại vật, hành vi, hay đặc điểm, nhà văn Nguyễn Xuân Khánh sử dụng nhiều từ khác Điều tạo nên phong phú đa dạng cho trường từ vựng Phật giáo Sự phong phú trường từ vựng Phật giáo chứng tỏ am hiểu sâu sắc Nguyễn Xuân Khánh đạo Phật Các tác phẩm ông, đặc biệt “Đội gạo lên chùa” ví từ điển Phật giáo Mặc dù số lượng từ không đồ sộ trường Phật giáo trường từ vựng đạo Mẫu trường từ vựng tiêu biểu Trường từ vựng bao gồm tiểu trường trường danh từ người, trường nơi chốn, trường hành động, trường vật dụng Các từ tiểu trường xuất với tần số cao, từ danh từ người mẫu, mẹ, thánh, chúa, bà, cô… từ hành động khấn, vái, ngự, lạy, lên đồng, nhập đồng, thánh ốp,… Cũng trường Phật giáo, trường đạo Mẫu có đặc điểm bật tác giả ln có ý thức sử dụng nhiều từ khác nói đến loại vật, hành động hay tính chất Do phong phú số lượng trường đạo Mẫu tăng lên nhiều Trong tiểu trường số lượng từ đơn từ ghép không chênh lệch nhiều, vừa từ Hán Việt vừa từ Việt Trường từ vựng đạo Thiên Chúa trường từ vựng phong phú tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh Trường từ vựng gồm tiểu trường trường chức sắc, trường tên tổ chức, trường nơi sinh hoạt, trường vật dụng, trường hành vi, trường tính chất, Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 99 trường tên gọi khác đạo Thiên Chúa Các từ tiểu trường xuất với tần số cao, từ chức sắc đức cha, giám mục, cha đạo, chúa, cha xứ, con…và từ nơi sinh hoạt nhà thờ, nhà nguyện, nhà xứ.v.v Phần lớn từ trường từ Hán Việt Trong tác phẩm Nguyễn Xuân Khánh, trường từ đạo Thiên Chúa thường xuất gắn với người, sống người Pháp, gắn liền với chiến tranh Việt Nam Qua trường từ vựng tôn giáo, nhà văn Nguyễn Xuân Khánh chứng tỏ hiểu biết sâu rộng, tường tận tơn giáo nói chung tơn giáo nói riêng Mẫu Thượng Ngàn Đội gạo lên chùa cung cấp cho khối lượng kiến thức phong phú lịch sử văn hóa, tín ngưỡng, tơn giáo 2.2 Trường từ vựng chiến tranh thể đầy đủ hai tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn Đội gạo lên chùa Hai tiểu thuyết chưa thể nói hồn tồn viết chiến tranh hai viết lịch sử, cụ thể phần nhiều lịch sử tôn giáo nhiều trang in đậm, ám ảnh người đọc trường từ vựng chiến tranh Trường từ vựng chiến tranh gồm ba tiểu trường là: tiểu trường từ vựng đối tượng chiến tranh, tiểu trường từ vựng phương tiện chiến tranh tiểu trường từ vựng tính chất, hậu chiến tranh Tiểu trường đối tượng tham gia chiến tranh tiểu trường lớn gồm ba nhóm: trường người tham gia chiến tranh, trường đơn vị tham gia chiến tranh, trường tổ chức địa điểm tham gia chiến tranh Các từ tiểu trường xuất với tần số cao, từ quân, lính, đại đội, trung đoàn, tiểu đoàn, đồn, bốt, vùng, trận địa… Tiểu trường phương tiện chiến tranh tiểu trường có số lượng từ nhiều nhất, bao gồm nhóm trường vũ khí, trường nơi giam giữ tiêu diệt tiểu trường nơi đóng quân Tiểu trường vũ khí gồm Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 100 nhiều nhóm nhóm loại súng pháo, nhóm máy bay, nhóm đạn bom, nhóm vũ khí thơ sơ, nhóm hầm, nhóm phương tiện vận tải Đây tiểu trường phong phú tiểu trường phương tiện chiến tranh Tiểu trường tính chất hậu chiến tranh tiểu trường phong phú nhất, gồm tiểu trường: tiểu trường tính chất chiến tranh thể qua hành động, tiểu trường hậu chiến tranh, tiểu trường tính chất chiến tranh Số lượng từ tiểu trường phong phú đa dạng Cả ba tiểu trường chiến tranh tiểu trường tiêu biểu có số lượng từ lớn, đặc biệt, tần số xuất từ cao Cũng trường từ vựng tơn giáo trường từ vựng chiến tranh, tác giả ln có ý thức sử dụng từ phong phú đa dạng Để loại vật, đặc điểm, hoạt động, Nguyễn Xuân Khánh sử dụng nhiều từ Chẳng hạn súng có hàng vài chục từ loại súng khác nhau, bom, hành động tra Điều làm cho khối lượng từ chiến tranh lớn Tùy vào tiểu trường mà tác giả sử dụng từ đơn từ ghép khác Tiểu trường tính chất hậu tiểu trường hành động có số lượng từ đơn áp đảo Tiểu trường đối tượng tham gia chiến tranh lại có số lượng từ ghép áp đảo, từ ghép Hán Việt Điều đặc biệt trường từ vựng chiến tranh từ thường dùng cịn có từ đặc biệt theo dạng ký hiệu, từ Việt Hán Việt cịn có từ vay mượn ngơn ngữ Âu Châu Điều làm cho trường từ chiến tranh phong phú nhiều Mặc dù “Mẫu Thượng Ngàn” “Đội gạo lên chùa” chưa thể nói hoàn toàn viết chiến tranh qua hệ thống trường từ vựng chiến tranh, chiến tranh lên rõ nét Một lần nữa, qua trường từ vựng chiến tranh, nhà văn Nguyễn Xuân Khánh chứng tỏ am hiểu sâu sắc, tường tận chiến tranh Nguyễn Xuân Khánh đem đến cho người đọc nhìn tồn diện chiến tranh Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 101 2.3 Cả hai trường từ vựng tôn giáo chiến tranh tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh có vai trị lớn việc thể nội dung tư tưởng tác phẩm Với khối lượng từ phong phú, qua trường từ vựng tôn giáo, nhà văn Nguyễn Xuân Khánh cung cấp cho người đọc kiến thức lịch sử, văn hóa, tơn giáo mà quan trọng gửi đến người đọc ý nghĩa giáo dục sâu sắc Mỗi tôn giáo có hệ thống chuẩn mực giá trị đạo đức khác có chuẩn mực đạo đức chung tình yêu thương Mỗi lời thoại nhân vật sư tổ, sư huynh, sư đệ, cha xứ, cha đạo, mẫu, cô, đệ tử…mỗi đoạn đối thoại nhân vật, trang văn miêu tả hay trần thuật tác phẩm Nguyễn Xuân Khánh chứa đựng ý nghĩa giáo dục đạo đức sâu sắc Bên cạnh đó, trường từ vựng tơn giáo cịn có vai trò lớn việc thể giá trị văn hóa dân tộc Việt Nam Văn hóa dân tộc qua tôn giáo khác tất phản ánh nét đẹp truyền thống, phong tục người Việt Nam Phật giáo tơn giáo nói đến nhiều tác phẩm Nguyễn Xuân Khánh Nói đến Phật giáo nói đến từ bi, nói đến sức mạnh cảm hóa qua lịng từ bi Qua hệ thống trường từ phong phú người nơi chốn chùa, chùa thôn, chùa quê, chùa Ổi, chùa Sọ, sư, sư huynh, sư đệ, sư thúc, vãi… ta thấy không gian Phật giáo làng quê Đạo Phật qua trường từ vựng Nguyễn Xuân Khánh tôn giáo cao đẹp gắn liền với lịch sử văn hóa dân tộc Việt Nam, đạo gắn với đời Đạo Mẫu tôn giáo riêng người Việt Nam Qua trường từ vựng đạo Mẫu, Nguyễn Xuân Khánh đưa người đọc trở với không gian văn hóa tâm linh dân tộc Đó nghi lễ thờ cúng, hệ thống đền chùa, miếu phủ, hệ thống thần linh, tượng lên đồng Bản chất tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt tôn thờ đối tượng sản sinh vật chất nuôi sống người Tất yếu tố suy tơn mẹ cách thiêng liêng Đó truyền thống văn hóa Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 102 cao đẹp dân tộc mà phải giữ gìn Thơng điệp Nguyễn Xn Khánh nói rõ qua hệ thống trường từ vựng đạo Mẫu Đạo Thiên Chúa tôn giáo mang giá trị cao đẹp góp phần làm cho văn hóa Việt Nam thêm phong phú Tơn giáo ln gắn với văn hố dân tộc, giá trị tốt đẹp tôn giáo giá trị văn hố dân tộc Viết tơn giáo, qua trường từ vựng tôn giáo, nhà văn Nguyễn Xuân Khánh muốn chuyển đến bạn đọc thơng điệp Trường từ vựng chiến tranh có vai trị lớn việc khắc hoạ rõ nét thực chiến tranh thực dân Pháp Việt Nam cuối kỉ 19 đầu kỉ 20 Đó chiến tranh có qui mơ lớn thực dân Pháp Cuộc chiến tranh gây bao thảm cảnh cho người Việt nam người Pháp Mỗi tiểu trường từ vựng chiến tranh mặt chiến tranh Tất tập trung tái cách gần đầy đủ chiến tranh Việt Nam thực dân Pháp qui mô tính chất hậu mà để lại Qua trường từ chiến tranh, tác giả thể thái độ chiến tranh phi nghĩa Cơng trình chúng tơi bước đầu áp dụng lý thuyết trường từ vựng - ngữ nghĩa để nghiên cứu trường từ vựng tôn giáo trường từ vựng chiến tranh hai tiểu thuyết Mẫu Thượng ngàn Đội gạo lên chùa tác giả Nguyễn Xuân Khánh Với trình bày, chúng tơi hy vọng luận văn giúp người đọc hiểu phần giá trị nội dung tư tưởng nghệ thuật tiểu thuyết lịch nhà văn Nguyễn Xuân Khánh Tuy nhiên, phạm vi luận văn, vào nghiên cứu trường từ vựng tác phẩm Nguyễn Xn Khánh Vẫn cịn nhiều vấn đề ngơn ngữ tác phẩm ông cần nghiên cứu tiếp để hiểu phong cách, nhà văn đặc biệt Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Hoàng Anh, Nguyễn Thị Yến (2009), “Trường nghĩa ẩm thực báo viết bóng đá”, tạp chí Ngơn ngữ đời sống, số (165) Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp diễn ngôn cấu tạo văn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hoàng Trọng Canh (2009), Từ địa phương Nghệ Tĩnh khía cạnh ngơn ngữ - văn hóa, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2005), Đỗ Hữu Châu tuyển tập (tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2005), Đỗ Hữu Châu tuyển tập (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2007), Đại cương ngôn ngữ học (tập 2: Ngữ dụng học), Nxb Giáo dục, Hà Nội Trương Đăng Duy (1998), “Tiểu thuyết lịch sử quan niệm mỹ học G Lukacs, Tạp chí Văn học, số Nguyễn Đức Đàn, Phan Cư Đệ (2003), “Tiểu thuyết lịch sử ký lịch sử Ngô Tất Tố”, in Ngô Tất Tố tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Ferdinand de Saussure (Cao Xuân Hạo dịch, 2005), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 11 Nguyễn Thiện Giáp (1978), Từ vựng tiếng Việt, Nxb Đại học tổng hợp, Hà Nội 12 Nguyễn Thiện Giáp (1994), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ nhận diện từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 104 14 Nguyễn Thiện Giáp (1998), Cơ sở ngôn ngữ học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 15 Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình ngơn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Chủ biên), (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Hoàng Văn Hành (1991), Từ ngữ tiếng Việt đường hiểu biết khám phá, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 18 Hoàng Văn Hành (1992), “Về nghĩa từ biểu thị nói tiếng Việt”, Ngơn ngữ, số 01 19 Hoàng Văn Hành (1998), Từ tiếng Việt - hình thái - cấu trúc - từ láy, từ ghép, từ chuyển loại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 20 Phan Thị Thúy Hằng (2007), Trường từ vựng tên gọi loại ca dao người Việt, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh 21 Cao Xuân Hạo (2007), Tiếng Việt vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục, TP Hồ Chí Minh 22 Lê Thị Thúy Hậu (2009), Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Hồ Quý Ly Mẫu Thượng Ngàn, Luận văn thạc sĩ Văn học, Đại học Vinh 23 Hồng Thị Thúy Hịa (2007), Đặc điểm tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh (Qua hai tác phẩm Hồ Quý Ly Mẫu Thượng Ngàn), Luận văn thạc sĩ Văn học, Đại học Vinh 24 John Lyons, (Nguyễn Văn Hiệp, 2008), Giáo trình ngơn ngữ đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Nguyễn Thúy Khanh (1996), Đặc điểm trường từ vựng ngữ nghĩa tên gọi động vật 26 Nguyễn Xuân Khánh (2006), Mẫu Thượng Ngàn, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 27 Nguyễn Xuân Khánh (2011), Đội gạo lên chùa, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 105 28 Nguyễn Xuân Khánh nói Mẫu Thượng Ngàn, http://www.google.com.vn 29 Nguyễn Xuân Khánh nói Đội gạo lên chùa, http://www.google.com.vn 30 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ nghĩa lời hội thoại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Đỗ Thị Kim Liên (2005), Giáo trình ngữ dụng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 32 Đỗ Thị Kim Liên (2006), “Trường ngữ nghĩa lúa sản phẩm từ lúa phản ánh đặc trưng văn hóa lúa nước tục ngữ Việt”, tạp chí Văn hóa dân gian, số 33 Đỗ Thị Kim Liên (2007), “Trường ngữ nghĩa biểu quan niệm nữ giới tục ngữ Việt”, tạp chí Ngơn ngữ đời sống, số (140) 34 Phan Ngọc Liên (Chủ biên) (2000), Từ điển thuật ngữ lịch sử phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 35 Đào Thị Lý (2010), Nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh qua hai tác phẩm Hồ Quý Ly Mẫu Thượng Ngàn, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh 36 Đặng Văn Lý (2004), Văn hóa thánh Mẫu, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 37 Trần Thị Mai (2010), “Trường từ vựng không gian tập thơ Lửa thiêng Huy Cận”, tạp chí Ngơn ngữ đời sống, số 1+2, 2010 38 Hoài Nam (2012), “Đội gạo lên chùa - chùa chùa”, http://www.google.com.vn 39 Lê Thị Thanh Nga (2008), Đặc điểm lớp từ ngữ thuộc trường nghĩa vật dụng - biểu tượng tình yêu ca dao tình u lứa đơi, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh 40 Bùi Văn Tam (2004), Phủ Dầy tín ngưỡng thờ Mẫu Liều Hạnh, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 21/08/2023, 01:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN