1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thi pháp truyện ngắn nguyễn minh châu qua hai giai đoạn sáng tác trước và sau 1975

146 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 146
Dung lượng 1,48 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Lấ TH HI YN THI PHáP TRUYệN NGắN NGUYễN MINH CHÂU QUA HAI GIAI ĐOạN SáNG TáC TRƯớC Và SAU 1975 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Lấ TH HI YN THI PHáP TRUYệN NGắN NGUYễN MINH CHÂU QUA HAI GIAI ĐOạN SáNG TáC TRƯớC Và SAU 1975 Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS PHAN HUY DŨNG NGHỆ AN - 2012 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương VỊ TRÍ TRUYỆN NGẮN NGUYỄN MINH CHÂU TRONG NỀN TRUYỆN NGẮN CÁCH MẠNG VIỆT NAM SAU 1954 10 1.1 Những điều kiện sáng tạo có tính đặc thù truyện ngắn cách mạng Việt Nam sau 1954 10 1.1.1 Điều kiện trị - xã hội 10 1.1.2 Điều kiện thẩm mỹ 11 1.2 Những thành tựu truyện ngắn cách mạng Việt Nam sau 1954 13 1.2.1 Sự hình thành đội ngũ bút truyện ngắn chuyên nghiệp 13 1.2.2 Sự bao quát toàn diện vấn đề đời sống 16 1.2.3 Sự hồn thiện thi pháp thể loại hình thành phong cách thời đại truyện ngắn 19 1.3 Vị trí truyện ngắn Nguyễn Minh Châu 29 1.3.1 Bước đường đến với văn học Nguyễn Minh Châu 29 1.3.2 Truyện ngắn nghiệp văn học Nguyễn Minh Châu 38 1.3.3 Tính điển hình truyện ngắn Nguyễn Minh Châu xét phương diện thành tựu 49 Chương ĐẶC ĐIỂM THI PHÁP TRUYỆN NGẮN NGUYỄN MINH CHÂU TRƯỚC 1975 55 2.1 Sự thống với tìm tịi chung truyện ngắn cách mạng 55 2.1.1 Sự thống cảm hứng ngợi ca, cổ vũ 55 2.1.2 Thống nhìn lạc quan sống 57 2.1.3 Thống ưu tiên cho đề tài lớn 61 2.2 Những dấu ấn riêng truyện ngắn Nguyễn Minh Châu 63 2.2.1 Quan tâm tìm “những hạt ngọc ẩn dấu bề sâu tâm hồn người” 63 2.2.2 Cấu tứ chặt chẽ 66 2.2.3 Ngôn ngữ giàu tính biểu cảm 69 2.3 Những hạn chế thi pháp truyện ngắn Nguyễn Minh Châu trước 1975 72 2.3.1 Thiếu bứt phá cấu trúc 72 2.3.2 “Chất thơ” lấn át “chất văn xuôi” 76 Chương SỰ ĐỔI MỚI CỦA THI PHÁP TRUYỆN NGẮN NGUYỄN MINH CHÂU SAU 1975 80 3.1 Đổi quan niệm người, nghệ thuật 80 3.1.1 Đổi quan niệm người 80 3.1.2 Một quan niệm cách tân nghệ thuật 85 3.2 Đổi việc thể vấn đề gai góc đời sống 88 3.2.1 Nhận thức lại vấn đề lớn sống 88 3.2.2 Nhìn nhận người nhiều chiều kích 103 3.2.3 Sự khám phá nghịch lý đời sống 111 3.3 Đổi nghệ thuật kết cấu, xây dựng nhân vật sử dụng ngôn ngữ, giọng điệu 118 3.3.1 Kết cấu luận đề 118 3.3.2 Việc xây dựng nhân vật dị thường 123 3.3.3 Sự phong phú loại hình ngơn ngữ 128 3.3.4 Phá vỡ giọng điệu 130 KẾT LUẬN 135 TÀI LIỆU THAM KHẢO 137 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nguyễn Minh Châu nhà văn hàng đầu văn học Việt Nam đại So với nhà văn thời, sáng tác ông không nhiều thực tác phẩm có giá trị nội dung tư tưởng lẫn nghệ thuật Những truyện ngắn ông trở thành tượng văn học giới sáng tác, phê bình dư luận bạn đọc quan tâm sâu nghiên cứu, tìm hiểu 1.2 Quá trình sáng tác Nguyễn Minh Châu chia thành hai giai đoạn trước 1975 sau 1975 rõ Ở giai đoạn trước 1975 ông xem bút văn xi có nhiều đóng góp xuất sắc cho thời kỳ chống Mỹ Sáng tác giai đoạn ông đậm chất sử thi cảm hứng lãng mạn Những đề tài người lính, sống chiến tranh tái cách chân thực sinh động qua trang viết Sau 1975, đất nước bước sang thời kỳ nhà văn Nguyễn Minh Châu âm thầm tự đổi trang viết mà theo lời tác giả Lê Thành Nghị thì: “Sự nghiệp văn chương Nguyễn Minh Châu, bước nhịp bước văn học Việt Nam đại, với trang viết hào hùng, nỗi đau trở dạ, với thăng trầm vốn có nghiệp văn chương” [30, 52] Như vậy, thấy giai đoạn sáng tác Nguyễn Minh Châu thể tài vị trí văn đàn, giai đoạn sau 1975, ông biết đến với tư cách người mở đường “tinh anh tài năng” cho giai đoạn văn học 1.3 Khơng phải nhà văn có tên tuổi có duyên với trường học Bằng tài mình, Nguyễn Minh Châu chiếm tình cảm thực có dun với nhà trường, với học sinh phổ thông tác phẩm truyện ngắn ông đưa vào giảng dạy hai cấp học Ở cấp trung học sở với tác phẩm Bức tranh tác phẩm Bến quê, cấp trung học phổ thơng với tác phẩm Chiếc thuyền ngồi xa, Mảnh trăng cuối rừng Đó tác phẩm tiêu biểu cho hai giai đoạn sáng tác ơng Tìm hiểu đề tài chúng tơi hy vọng đem đến nhìn hệ thống thi pháp truyện ngắn Nguyễn Minh Châu qua hai giai đoạn sáng tác trước 1975 sau 1975 để góp phần vào việc giảng dạy tác phẩm nhà văn tốt Lịch sử vấn đề Gần ba mươi năm cầm bút, Nguyễn Minh Châu gặt hái số thành công định đường sáng tạo nghệ thuật thể loại: tiểu thuyết, truyện vừa, truyện ngắn, tiểu luận, phê bình… Riêng thể loại truyện ngắn, tác phẩm ông thực trở thành “mảnh đất màu mỡ” cho giới nghiên cứu, phê bình Đã có nhiều cơng trình, viết nghiên cứu người nghiệp văn ơng như: cơng trình nghiên cứu khoa học Tôn Phương Lan Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, Nxb Khoa học Xã hội, 2002; Nguyễn Minh Châu - Về tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, 2007; Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu - Tác phẩm lời bình”, Nxb Văn học, 2007, Nguyễn Minh Châu - Tài sáng tạo nghệ thuật, Nxb Văn hoá Thông tin, 2001 Trong viết công trình nghiên cứu kể trên, chúng tơi ý ý kiến sâu vào truyện ngắn Nguyễn Minh Châu Trước hết nhận xét, đánh giá chung q trình sáng tác truyện ngắn ơng N Ni-cu-lin Về Nguyễn Minh Châu sáng tác anh Lại Nguyên Ân dịch, trích Nguyễn Minh Châu tài sáng tạo, Nxb Văn hố Thơng tin Hà Nội 2001 nói truyện ngắn Nguyễn Minh Châu đưa nhận xét: “Ở sáng tác Nguyễn Minh Châu truyện ngắn bộc lộ đặc tính thể loại ưu việt, mở cho văn học đề tài vấn đề đời sống nhân vật, hình tượng nhân vật mới” [30, 477] Trong viết Sự khám phá người Việt Nam qua truyện ngắn, tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 10 - 1987, tác giả Ngọc Trai đưa nhận định: “Phần lớn truyện ngắn Nguyễn Minh Châu loại truyện luận đề… truyện ngắn anh thường gây cho bạn đọc nhiều cách tiếp cận, nhiều cách hiểu, cách giải thích khác nhau” [27, 325] Cụ thể Bến quê - phong cách trần thuật có chiều sâu, báo Văn nghệ, số 8- 1987 tác giả Trần Đình Sử hạn chế số truyện ngắn Nguyễn Minh Châu Theo tác giả số truyện ơng “yếu tố lịch sử cịn có phần trừu tượng, nhiều cốt truyện anh chưa tự nhiên… đường tiếp cận nhân vật anh chưa thật sáng có chỗ cịn tập trung q nhiều ngẫu nhiên” tác giả không phủ nhận: “anh nhà văn có biệt tài sử dụng chi tiết, miêu tả chân dung, mơi trường, khắc hoạ tâm lý, nét mà làm lên vẻ sống sinh động” [63, 391- 392] Còn Phạm Vĩnh Cư Về yếu tố tiểu thuyết truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, báo Văn nghệ, số - 1990 lại thừa nhận: “Nguyễn Minh Châu viết nhiều tiểu thuyết… mà nhà văn để lại cho đời lại tác phẩm dài ấy, mà dăm ba truyện ngắn in rải rác báo chí, tập truyện cuối đời anh” [30, 197] Với ý kiến nhận xét thấy truyện ngắn Nguyễn Minh Châu thực mảnh đất đầy hứa hẹn để bạn đọc giới nghiên cứu quan tâm, sâu “cày xới” Tác giả Mai Hương viết Nguyễn Minh Châu di sản văn học ơng nhận định: “Ơng bút tiêu biểu văn xuôi chống Mỹ, đồng thời người mở đường “tinh anh tài năng”, người “đi xa nhất” cao trào đổi văn học Việt Nam đương đại [29] Với lời nhận định thấy Nguyễn Minh Châu số nhà văn tiêu biểu cho hai giai đoạn văn học trước sau 1975 Giai đoạn sáng tác trước 1975 hay nói sáng tác viết chiến tranh ông tranh thực sinh động người sống nhân dân ta năm chống Mỹ Ở giai đoạn ông lên với tiểu thuyết: Cửa sông, Dấu chân người lính,… Truyện ngắn ơng giai đồn chưa đánh giá cao bước đầu giới nghiên cứu nhận định có nhiều triển vọng, cụ thể: Trong Sự tài năng, Tác phẩm văn học số - 1989, tác giả Mai Ngữ nói truyện ngắn Nguyễn Minh Châu đưa nhận xét: “Nguyễn Minh Châu bắt đầu lên từ tiểu thuyết Cửa sơng trước khơng năm, anh vào nghề truyện ngắn anh thất bại truyện ngắn điều không ngờ thể loại làm anh thất vọng cuối đời làm rực rỡ tên tuổi anh: [30, 28] Hai tác giả Nguyễn Đăng Mạnh Trần Hữu Tá viết Hướng triển vọng Nguyễn Minh Châu, báo Văn nghệ số 364 - 1970 số hạn chế sáng tác ông tin tưởng rằng: “Nguyễn Minh Châu cống hiến cho độc giả tác phẩm ngày tốt hơn, sâu sắc vang dội nữa” [27, 59] Tôn Phương Lan cơng trình Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu viết loại nhân vật sáng tác Nguyễn Minh Châu nhận thấy: “vào thời kỳ năm tám mươi, nhìn chung nhân vật Nguyễn Minh Châu chưa có nét riêng độc đáo tác giả chủ yếu soi chiếu góc độ “con người xã hội”… Tuy nhiên thời kỳ này, Nguyễn Minh Châu có dấu hiệu tìm tòi” [37, 71] Truyện ngắn ta sau năm 1975 nói chung, có bước phát triển ngày đại hơn, đáp ứng nhu cầu bạn đọc ngày cao hơn, nhiều nhà văn khẳng định vị trí văn đàn, C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Nguyễn Minh Châu số nhà văn Những năm đầu sau chiến tranh, truyện ngắn Nguyễn Minh Châu gây xôn xao giới nghiên cứu dư luận bạn đọc Có nhiều ý kiến, nhiều thảo luận trao đổi truyện ngắn ông mà tiêu biểu trao đổi “Truyện ngắn năm gần Nguyễn Minh Châu” tuần báo Văn nghệ tổ chức vào tháng - 1985 thu hút quan tâm giới nhà văn dư luận bạn đọc, đặc biệt có tham gia tác giả Đã có nhiều ý kiến đưa trao đổi Nhà văn Lê Lựu, Tô Hồi, Phong Lê… đánh giá cao tìm tịi đổi Nguyễn Minh Châu Đối lập với nhà văn có Bùi Hiển, Xuân Diệu, Phan Cự Đệ, Nguyễn Kiên… họ tỏ nghi ngại, dè dặt hướng tìm tịi đổi ơng Nhưng dù ý kiến khen hay chê họ cảm nhận Nguyễn Minh Châu có cách tân mẻ, táo bạo văn phong Mai Ngữ Sự tài năng, Tác phẩm văn học, số 1989 khẳng định truyện ngắn “mảnh đất dụng võ tuyệt hảo” nhà văn Tác giả viết: “Những năm gần đây, truyện ngắn anh xuất gây xôn xao ý giới cầm bút bạn đọc biểu sử dụng bút pháp uyển chuyển, tài tình điêu luyện bút tài năng” [30, 29] Nguyễn Trung Thu Nhà văn Nguyễn Minh Châu khái quát trình sáng tác ông giai đoạn sau 1975 nhận xét: “những năm tám mươi thời kỳ Nguyễn Minh Châu chủ yếu tập trung vào viết truyện ngắn, bộc lộ chuyển biến đổi rõ rệt tư tưởng nghệ thuật” [30, 18] Còn tác giả Lại Nguyên Ân Những sáng tác gần Nguyễn Minh Châu, Tạp chí văn học, số - 1987 lưu ý: “Ở thể truyện ngắn, nhà văn cố sức chuyển tương quan lớn đời sống bên vào đời sống bên vài người cụ thể… điều vừa ưu Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an điểm vừa nhược điểm ngòi bút anh “tố cáo” điều: trước sau anh nhà văn tình cảm cao cả… tình thế, vấn đề người” [2] Trong Nhớ nhà văn tài tâm huyết, báo Văn nghệ số 7- 1990 tác giả Nguyên Ngọc nhận thấy vị trí đặc biệt Nguyễn Minh Châu giai đoạn văn học có chuyển động phong phú, sâu sắc phức tạp, tác giả khẳng định: “Nguyễn Minh Châu người xa nhất… Nguyễn Minh Châu thuộc số nhà văn mở đường tinh anh tài văn học ta nay” [30, 10 - 11] Từ góc nhìn thi pháp, truyện ngắn Nguyễn Minh Châu nhà nghiên cứu, phê bình tiếp cận, nhìn nhận nhiều phương diện có nhận xét, đánh giá khác nhau: Trong Nguyễn Minh Châu với nghệ thuật xây dựng truyện ngắn, tạp chí Nhà văn số - 2000, tác giả Trịnh Thu Tuyết khảo sát vài thủ pháp nghệ thuật xây dựng truyện ngắn Nguyễn Minh Châu đến kết luận: “Nguyễn Minh Châu sử dụng chúng cách đắc địa với xuất phát điểm đổi quan niệm nghệ thuật người để tạo nên nhân vật có khả “đóng gim” lại trí nhớ độc giả” [27, 259] Bùi Việt Thắng Vấn đề tình truyện ngắn Nguyễn Minh Châu nói học nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu nhận xét: “Truyện ngắn anh thể tính tầm cỡ tình đời sống bộc lộ vấn đề cốt người” [30, 229] Tôn Phương Lan người có q trình theo dõi viết nhiều nghiên cứu sáng tác Nguyễn Minh Châu Trong cơng trình Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu mình, chương nói thành bước đầu tìm tịi đổi giọng điệu ngữ, tác giả viết: Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 128 xem dị thường bác Thông mà Nguyễn Minh Châu phủ lên câu chuyện khơng khí nhuốm màu cổ tích, hoang đường Như với việc xây dựng nhân vật dị thường, Nguyễn Minh Châu vào ngõ ngách tâm hồn, phát điều sâu xa người, nhà văn có điều kiện để sâu vào tâm hồn người với suy tư, chiêm nghiệm, xúc động tâm hồn tình cảm 3.3.3 Sự phong phú loại hình ngơn ngữ Nếu trước 1975, ngơn ngữ nhà văn sử dụng trau chuốt, gọt dũa để phù hợp với cảm hứng sử thi lãng mạn sau 1975, với phong phú mn màu sống, ngôn ngữ phong phú Xuất phát từ đổi quan niệm nghệ thuật người, nhà văn sâu khám phá đời sống cung bậc nó, kể góc khuất sâu kín mà trước đề cập đến Vì ngơn ngữ tác phẩm lúc khơng cịn bóng bẩy, lãng mạn trước mà nguyên dạng, trần trụi, đời thường Thế giới nhân vật đa dạng ngơn ngữ trở nên phong phú Trong giới nhân vật Nguyễn Minh Châu có ngơn ngữ đường phố chen vào, có ngơn ngữ anh nơng dân nhà q, có ngơn ngữ người tri thức ln thao thức trăn trở vấn đề lớn, có ngôn ngữ nhân vật sống đời thường Có nhiều bè ngơn ngữ tác giả sử dụng tác phẩm giai đoạn Có thể nói ngơn ngữ nhân vật trước dường san bên ngôn ngữ địch bên ngơn ngữ ta trở sống thời bình, ngơn ngữ cá nhân cất lên cách mãnh liệt phong phú, đa dạng Có nhiều loại ngơn ngữ gắn liền với kiểu loại, tầng lớp người khác xã hội “mỗi nhân vật có ngơn ngữ mang đặc điểm riêng, có lời ăn tiếng nói riêng, mặt khác ngơn ngữ lại phản ánh đặc điểm ngôn ngữ lớp người định gần gũi nghề nghiệp, tâm lý, giai cấp, trình độ văn hóa” Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 129 Ngôn ngữ đường phố, ngôn ngữ đời thường vào tác phẩm Nguyễn Minh Châu cách tự nhiên sống vốn có Trong truyện ngắn Mẹ chị Hằng - truyện ngắn viết đề tài đời tư bật Nguyễn Minh Châu sau 1975, người đọc nhận lời nói nhân vật mang đậm chất đời thường Trong đoạn đối thoại chị Hằng đứa con, để khắc đậm thái độ tính cách nhân vật tác giả nhân vật sử dụng ngôn ngữ đời thường cách tự nhiên: “Trông thấy thằng trai q dở khơn dở dại đứng nhát ngồi cửa, chị Hằng nói: - Răng cỏ mày hồi lại đen đấy, lại mẹ thử xem nào? - Thằng đầu bò Con há miệng để mẹ nhìn kỹ xem nào? - Trơng mày phát khiếp, y thằng ăn thịt mẹ ấy.”[15, 242-243] Những lời chị Hằng nói với có sử dụng ngơn ngữ đường phố lại cách chị thể tình u thương vơ bờ bến Nông thôn vốn đề tài quen thuộc văn học, điều không loại trừ nhà văn Nguyễn Minh Châu Với hai tác phẩm Khách quê Phiên chợ Giát, nhà văn tạo dấu ấn lòng độc giả Đặc biệt nhân vật lão Khúng qua ngôn ngữ nhân vật tác giả khắc họa nét tính cách điển hình người nơng dân Dưới số ngôn ngữ nhân vật mà thống kê qua hai tác phẩm Khách quê Phiên chợ Giát: - Dù vợ không muốn, lão Khúng bắt vợ phải đẻ, đẻ ni, sợ gì? Cái kho người nằm bụng vợ đâu xa? Đã dám bỏ làng bìu ríu lên sống chốn rừng thiêng, hoang vắng, hàng nửa ngày khơng gặp người phải có thêm người chứ? Khơng có thật đơng người dọn hết đá? Làm người khó đếch gì? [15, 380] Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 130 - Các em biết tiện lợi ô tô tàu bay so với xe đạp, anh nhà quê suốt đời đẩy xe cút kít, xe bánh lốp ô tô có ổ bi với trâu kéo, ô tô, tàu bay [15, 399] - Ừ thật anh dân thành phố, sống mà sống được, chẳng cối, ăn, ở, ỉa, đầu nhau, thấy tường tường, chả trách người người trắng nhợt, nói khẽ, cười khẽ, khẽ phải [15, 401] - Dù vặt phải xuất tiền mua chả ngửa tay xin [15, 575] Đọc truyện ngắn Nguyễn Minh Châu thấy có nhiều loại ngơn ngữ cất lên tác phẩm thành giới nhân vật đa dạng, phong phú Nó giúp nhà văn truyền tải nhiều vấn đề sống đến người đọc Trong tác phẩm khơng có phong phú loại ngơn ngữ nhân vật mà tính chất ngôn ngữ nhà văn khai thác, biểu Trong tác phẩm vừa có ngơn ngữ sáng tỏ, lý lô gic nhân vật (Một lần đối chứng), nhà nhiếp ảnh Phùng (Chiếc thuyền xa), Nhĩ (Bến q) vừa có ngơn ngữ chập chờn mộng mị để phản ánh chiều sâu tâm linh người Quỳ (Người đàn bà chuyến tàu tốc hành), Khúng (Phiên chợ Giát), lão Thông (Sống với xanh) Xét phương diện loại hình ngơn ngữ, truyện ngắn Nguyễn Minh Châu so với tác giả sau chưa phong phú bằng, với tư cách người mở đường báo hiệu đáng ý cho tác giả đổi sau 3.3.4 Phá vỡ giọng điệu Trước năm 1975, sáng tác Nguyễn Minh Châu mang đậm dấu ấn sử thi giọng điệu trang trọng, ngợi ca Những tâm tư, suy nghĩ đặc biệt chiến công người lính kể lại với giọng điệu trang trọng Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 131 Sau năm 1975, sống đời thường diễn phức tạp với nhiều vấn đề xã hội nhân sinh mẻ địi hỏi nhà văn phải có cách nhìn mới, quan niệm mới, cách giải khác với thời chiến Trở với đời thường, để dẫn người đọc thâm nhập vào bên đầy bí ẩn chứa đựng ngã người với mặt đối lập, phức hợp tính cách, Nguyễn Minh Châu thay đổi giọng điệu hay nói cách khác trang văn tác giả lúc đa giọng Cái đa giọng điệu, đa đời thấm sâu vào trang viết ông Từ giọng tôn kính sử thi, văn học trở với giọng điệu gần gũi chí suồng sã đời thường Con người khơng cịn túy đối tượng ngợi ca mà trở thành đối tượng để nhà văn nghiên cứu, tìm hiểu, phân tích, đối chứng tùy theo kiểu loại nhân vật mà giọng điệu có thay đổi khác Theo Tôn Phương Lan, giọng chủ âm sáng tác Nguyễn Minh Châu giọng thâm trầm, với giọng chủ âm truyện ngắn ơng cịn có nhiều giọng điệu: giọng ngợi ca trân trọng (Người đàn bà chuyến tàu tốc hành, Cơn giông, Sống với xanh); giọng tầm tĩnh day dứt (Hạng, Bức tranh); giọng hài hước kín đáo (Người đàn bà tốt bụng, Sắm vai); giọng nghiêm nghị đau xót (Đứa ăn cắp, Mẹ chị Hằng); giọng vừa thân tình gần gũi với đời thường vừa da diết nâng niu ngậm ngùi xót xa (Khách quê ra, Phiên chợ Giát), giọng khắc khoải trầm buồn (Cỏ lau, Bến quê), giọng giận đau đớn (Mùa trái cóc miền Nam), giọng triết lý (Hương Phai, Bức tranh, Dấu vết nghề nghiệp, Một lần đối chứng)… Những thống kê nét lớn Sự đa thanh, đa giọng điệu nhiều nằm tác phẩm, truyện ngắn Nguyễn Minh Châu vấn đề nhức nhối đời sống Trong diễn đối thoại nghiêm túc nhiều tiếng nói, nhiều giọng điệu lúc Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 132 vang lên tác phẩm Điểm bật tổ chức giọng điệu truyện ngắn Nguyễn Minh Châu đan xen nhiều giọng điệu Bức tranh truyện ngắn thể thay đổi sớm rõ giọng điệu sáng tác Nguyễn Minh Châu Trong tác phẩm này, giọng tác giả, giọng nhân vật dường hịa vào khó mà phân biệt Sự hòa quyện giọng điệu vang lên suốt đấu tranh nội tâm nhân vật biểu qua độc thoại nội tâm, ghi lại diễn biến tâm trạng cách chân thực Đặc biệt độc thoại nội tâm tác giả tổ chức đối thoại nhiều giọng điệu: Khi mỉa mai giễu cợt thói đạo đức giả thân nhân vật, đanh thép tự kết tội “đồ dối trá” song bật lên giọng điệu khắc khoải, thâm trầm nỗi đau tinh thần bị giằng xé Những giọng điệu có lúc đan xen, có lúc ln chuyển nhịp nhàng theo dòng suy nghĩ, theo biến đổi tâm trạng nhân vật họa sĩ tác phẩm Qua cách tổ chức giọng điệu Nguyễn Minh Châu đưa cách nhìn người: người nói chung người cách mạng nói riêng “lẫn lộn người tốt kẻ xấu, rồng phượng lẫn rắn rết, thiên thần ác quỷ” khiến cho người ln xảy nghịch lý Chính mà Bức tranh mở thời kỳ sáng tác Nguyễn Minh Châu Trong Khách quê ra, mở đầu tác phẩm, Nguyễn Minh Châu đưa vào gặp gỡ hai cháu, qua câu chuyện nhân vật tự kể Tính cách tự tin người nơng dân cần cù thành đạt Nguyễn Minh Châu thể giọng điệu bỗ bã, suồng sã Còn thể tâm lý nhân vật trước sống đô thị Nguyễn Minh Châu lại dùng giọng điệu hài hước để chế nhạo cách cảm thông người “quê tỉnh” Giọng điệu sau có dư vị thương cảm người vốn đời quẩn quanh sau lũy tre làng Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 133 Khác Khách quê truyện mà giọng điệu gắn với việc nhìn nhân vật từ góc nhìn tính cách, Phiên chợ Giát người nhìn từ số phận nên giọng điệu thâm trầm truyện lên chủ âm biểu qua dòng ý thức hỗn tạp, lộn xộn Rất nhiều tiếng nói khác nhau, nhiều đối thoại dòng độc thoại miên man làm cho truyện trở nên phức điệu mang tính đa nghĩa: kinh sợ hãi hùng, xót xa đau đớn, có lúc buồn, có lúc mệt mỏi Chẳng hạn phần III nhiều giọng xuất để thuật lại ý nghĩ hồi ức lão Khúng: giọng hồi nghi lão Khúng nhìn thấy ngơi tắt, giọng bất cần “cái lão Khúng thiết đếch gì! Sao chả trăng! Cho mặt trời ông đếch thiết là” [15, 593], giọng chế nhạo hài hước: “Vua chúa đại thần danh tiếng thời đấy! Họ sống đấy! ngơi ngỡ soi sáng mặt đất, khơng có mặt đất biến thành hũ nút, hàng nghìn hàng triệu người mở mắt không thấy lối mà đi” [15, 594] giọng suy tư lão ngẫm nghĩ người có chức quyền chiếu mệnh họ, hay giọng giận nối “quân ăn cắp” công trường… Rất nhiều giọng điệu sử dụng để dẫn đến kết luận mang tính triết lý lão Khúng: “Sự đời đơi có nhiều lạ lắm” phát kiến tưởng khơng có lạ song lại đầy thấm thía rút từ chiêm nghiệm, trải nghiệm đời người Trong truyện ngắn Sắm vai để thể đời sống người nghệ sĩ phải sống cảnh “sắm vai”, Nguyễn Minh Châu chọn giọng hài hước mang tính kịch làm giọng chủ đạo Giọng chủ đạo với giọng khác truyện tổ chức theo chuyển hướng: từ giọng điệu hài hước có pha trộn giọng điệu chua chát chuyển sang giọng kể chuyện nghiêm chỉnh Chẳng hạn chơi trò vợ chồng dỗi nhau: “anh phải chơi trị với chị, chơi thật mình” [10, 131], phải “vội vã cười Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 134 phá lên, cười mãi, cười hoài Như máy anh cười ngặt nghẽo máy, đến chảy nước mắt” [15, 267] không nước mắt cười trò chơi mà thành nước mắt bi kịch Vì theo diễn biến mạch, giọng điệu kể chuyện thay đổi, tự thấy tiếp tục sắm vai nữa, anh T trở lại người thật Truyện khép lại kết nghiêm túc giọng điệu chuyển từ hài hước pha trộn chua chát sang giọng kể chuyện nghiêm chỉnh Nhà văn đưa người đọc trở lại vơi tính chất nghiêm trang vấn đề mà ông đặt ra: người phải lựa chọn cách sống cho với ngã Qua khảo sát, phân tích thấy truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau năm 1975 phá vỡ giọng điệu Toàn truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau năm 1975 đan xen phối hợp nhiều giọng điệu khác nhau, đời sau năm 1975 có nhiều vấn đề cần phải bàn, người thật phức tạp Thực tế sống luôn diễn khắc nghiệt ngịi bút tác giả muốn cho trang viết đời đòi hỏi phải phối hợp đan xen nhiều giọng điệu Cùng câu chuyện có lời tự vấn nhân vật, có giọng nghiêm trang, có lại đùa cợt đời… qua ta hiểu đời hơn, người điều Nguyễn Minh Châu muốn người đọc hướng tới Phá vỡ giọng điệu góp phần tạo nên thành công thi pháp truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau năm 1975, thể thái độ thẩm mỹ lực nghệ thuật ông vấn đề nhân sinh mà sống đại thời hậu chiến đặt Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 135 KẾT LUẬN Sau 1954, truyện ngắn cách mạng Việt Nam phát triển điều kiện có tính đặc thù Dưới lãnh đạo Đảng, qua đấu tranh tư tưởng, học tập trị đợt thực tế, đội ngũ nhà văn có thành tựu với thể loại truyện ngắn hình thành: có người thành danh trước cách mạng, có người trưởng thành kháng chiến chống Pháp, có người biết đến từ kháng chiến chống Mỹ Truyện ngắn giai đoạn có hồn thiện thi pháp thể loại phương diện cấu tứ, xây dựng nhân vật ngôn ngữ, mang phong cách thời đại riêng giàu tính sử thi giàu cảm hứng lãng mạn Nguyễn Minh Châu nhà văn tên tuổi văn học Việt Nam đại Tác phẩm ông không đồ sộ đa dạng thể loại truyện ngắn xem thành tựu mũi nhọn, thể rõ khám phá, thể nghiệm ông Với ưu thể loại, nhà văn có điều kiện khả để sâu vào thực, phơi trải nhiều vấn đề sống Chính mà truyện ngắn thể loại tạo dấu ấn riêng cho ông hai giai đoạn sáng tác Trong năm đất nước chiến tranh, khái quát tranh đời sống với khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn, Nguyễn Minh Châu tập trung thể vẻ đẹp cao người thống với tìm tịi chung truyện ngắn cách mạng cảm hứng ngợi ca cổ vũ, nhìn lạc quan sống ưu tiên cho đề tài lớn Trong tìm tịi chung với cấu tứ chặt chẽ ngơn ngữ giàu tính biểu cảm Nguyễn Minh Châu tạo nhiều dấu ấn riêng đặc sắc đặc biệt tạo sức hấp dẫn độc giả ông dành đời để tìm đẹp, khám phá tầng sâu bí ẩn, bất ngờ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 136 cõi tâm linh thẳm sâu người, đời mà ơng gọi "Những hạt ngọc ẩn dấu bề sâu tâm hồn người" Tuy nhiên bên cạnh ưu điểm tạo mạnh vị trí Nguyễn Minh Châu giai đoạn truyện ngắn ơng gặp phải số hạn chế thi pháp: có thiếu bứt phá cấu trúc "chất thơ" cịn lấn át "chất văn xi" Chính hạn chế nhà văn khắc phục tạo tính đột phá giai đoạn sau 1975 Từ sau 1975, đất nước chuyển sang thời kỳ mới, bao nhà văn có tâm huyết, Nguyễn Minh Châu tự tìm hướng cho trang viết để tìm đến cội nguồn đích thực văn học người Nhà văn có đổi nghệ thuật quan niệm nghệ thuật người Xuất phát từ quan niệm nghệ thuật người cá nhân, người đời sống riêng tư, ông sâu vào ngõ ngách tâm hồn, miêu tả chiều sâu tâm lý tính cách nhân vật Sự đổi thể việc nhà văn đặt vấn đề gai góc sống Nhà văn nhìn nhận lại vấn đề lớn sống, nhìn nhận người nhiều chiều kích sâu khám phá nghịch lý đời, thơng qua nhân vật cụ thể có sức ám ảnh người đọc Một thành công Nguyễn Minh Châu giai đoạn sau 75 đổi nghệ thuật kết cấu xây dưng nhân vật sử dụng ngôn ngữ, giọng điệu Sau 1975 Nguyễn Minh Châu tạo bước đột phá truyện ngắn Những thành cơng ơng góp phần mở giai đoạn văn học Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 137 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1977), Sống với văn học thời, Nxb Văn học, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1987), "Sáng tác truyện ngắn gần Nguyễn Minh Châu", Tạp chí Văn học, (3) Lê Huy Bắc (2005), Truyện ngắn lý luận tác giả tác phẩm (tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Huy Bắc (2005), Truyện ngắn lý luận tác giả tác phẩm (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội Nhị Ca (1978), "Sắc điệu ngòi bút Nguyễn Minh Châu", Văn nghệ quân đội, (6) Nguyễn Minh Châu (1968), Cửa sông (Tiểu thuyết), Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Minh Châu (1970), Những vùng trời khác nhau, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Minh Châu (1977), Lửa từ nhà (Tiểu thuyết), Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Minh Châu (1982), Những người từ rừng (Tiểu thuyết), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 10 Nguyễn Minh Châu (1983), Người đàn bà chuyến tàu tốc hành, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 11 Nguyễn Minh Châu (1985), Bến quê, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 12 Nguyễn Minh Châu (1987), Mảnh đất tình yêu (Tiểu thuyết), Nxb Tác phẩm mới, Hội Nhà văn Việt Nam 13 Nguyễn Minh Châu (1989), Cỏ lau, Nxb Văn học, Hà Nội 14 Nguyễn Minh Châu (1994),Toàn tập, tập5, Nxb Văn học 15 Nguyễn Minh Châu (2009), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 16 Hồng Diệu (2001), "Nguyễn Minh Châu nghĩ viết việc viết văn", Nguyễn Minh Châu tài sáng tạo nghệ thuật, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 138 17 Đinh Trí Dũng (2001), "Nguyễn Minh Châu trăn trở ngòi bút đầy trách nhiệm", Nguyễn Minh Châu tài sáng tạo nghệ thuật, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 18 Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm (dịch, 2004), Thi pháp văn xuôi, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 19 Phan Cự Đệ (1973), "Nguyễn Minh Châu bút văn xuôi đầy triển vọng", Văn nghệ quân đội", (1) 20 Trần Thanh Địch (1988), Tìm hiểu truyện ngắn, Nxb Tác phẩm mới, Hội Nhà văn, Hà Nội 21 Trung Trung Đỉnh (2000), "Nhà văn Nguyễn Minh Châu", Văn hố Văn nghệ cơng an, (12) 22 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên, 1997), Từ điển ngữ thuật văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 23 Nguyễn Văn Hạnh (1993), "Nguyễn Minh Châu năm tám mươi đổi cách nhìn người", Tạp chí Văn học, (3) 24 Dương Thị Thanh Hiên (2001), "Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu", Nhà văn, (7) 25 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 26 Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Nguyễn Trọng Hoàn (Giới thiệu tuyển chọn, 2007), Nguyễn Minh Châu tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Nguyễn Thanh Hùng (1994), "Cái đẹp hay Mảnh trăng cuối rừng", Văn nghệ quân đội, (1) 29 Mai Hương (2001), "Nguyễn Minh Châu di sản văn học ơng", Tạp chí Văn học, (1) 30 Mai Hương (Tuyển chọn biên soạn, 2001), Nguyễn Minh Châu tài sáng tạo, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 139 31 Nguyễn Khải (1989), "Nguyễn Minh Châu, niềm hãnh diện người cầm bút", Văn nghệ, (7) 32 Phùng Ngọc Kiếm (2000), Con người truyện ngắn Việt Nam 1945-1975, Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội 33 Tôn Phương Lan (1984), "Tìm tịi khẳng định", Tạp chí Văn học, (15) 34 Tôn Phương Lan (1989), "Nguyễn Minh Châu - Nhà văn tâm huyết với đời", Văn nghệ, (51) 35 Tôn Phương Lan , Lại Nguyên Ân (1991), Nguyễn Minh Châu người tác phẩm, Nxb Hội nhà văn 36 Tôn Phương Lan (2001), "Một vài suy nghĩ người văn xuôi thời kỳ đổi mới", Tạp chí Văn học, (9) 37 Tơn Phương Lan (2002), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 38 Tôn Phương Lan (2002), Trang giấy trước đèn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 39 Mã Giang Lân, Lê Đắc Đô (1990), Văn học Việt Nam 1954-1964, Trường ĐH Tổng hợp, Hà Nội 40 Phong Lê (1963), "Mấy nhận xét nghệ thuật xây dựng nhân vật văn xuôi", Nghiên cứu văn học, (4) 41 Phong Lê (1972), Mấy vấn đề văn xuôi 1945 - 1975, Nxb Văn học, Hà Nội 42 Phong Lê (1980), Văn xuôi Việt Nam đường thực xã hội chủ nghĩa, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 43 Nguyễn Văn Long (1988), "Nguyễn Minh Châu hành trình khơng ngừng nghỉ", Văn học tuổi trẻ, (30) 44 Nguyễn Văn Long (1992), "Vẻ đẹp Mảnh trăng cuối rừng", Văn nghệ, (46) 45 Nguyễn Văn Long, Trịnh Thu Tuyết (2007), Nguyễn Minh Châu công đổi văn học Việt Nam sau 1975, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 140 46 Nguyễn Đăng Mạnh, Trần Hữu Tá (1970), "Hướng triển vọng Nguyễn Minh Châu", Văn nghệ, (364) 47 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên, 1987), Một thời đại văn học mới, Nxb Văn học, Hà Nội 48 Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Trác, Trần Hữu Tá (1988), Văn học Việt Nam 1945 - 1975, Nxb Giáo dục Hà Nội 49 Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Lê Thành Nghị (1993), "Nguyễn Minh Châu - Người mải miết với đẹp", Kỷ yếu Hội thảo nhân năm ngày Nguyễn Minh Châu 51 Vũ Hồng Ngọc (1988), "Mảnh đất tình yêu - Sự tiếp nối câu chuyện tình đời", Văn nghệ, (5, 6) 52 Lã Nguyên (1989), "Nguyễn Minh Châu trăn trở đổi tư nghệ thuật", Tạp chí Văn học, (2) 53 Vương Trí Nhàn (1990), "Sự dũng cảm điềm đạm", Cửa Việt, (1) 54 Vương Trí Nhàn (1990), "Nguyễn Minh Châu định nghĩa người viết văn", Tuần tin Thanh niên (Thành phố Hồ Chí Minh), (15) 55 Vương Trí Nhàn (2001), “Nhà văn Nguyễn Minh Châu phấn đấu lý tưởng nghề nghiệp cao quý”, Nghiệp văn, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 56 Vương Trí Nhàn (2004), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 57 Nhiều tác giả (1985), "Trao đổi truyện ngắn năm gần Nguyễn Minh Châu", Văn nghệ, (27) 58 Nhiều tác giả (2006), Vẻ đẹp văn học cách mạng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 N Ni-cu-lin (1988), "Về Nguyễn Minh Châu sáng tác anh", Lại Nguyên Ân dịch, Văn nghệ, (21) 60 Hồ Phương (1989), "Nhớ tiếc tài văn học", Nhân dân, Ngày 29/01 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 141 61 Kiều Thị Kim Phương (2009), Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Vinh, Nghệ An 62 Chu Văn Sơn (1993), "Đường tới Cỏ lau", Văn nghệ, (42) 63 Trần Đình Sử (1987), " Bến quê phong cách trần thuật có chiều sâu", Văn nghệ, (8) 64 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 65 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 66 Trần Đình Sử (2001), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 67 Nguyễn Thị Minh Thái (1985), "Ấn tượng nhân vật nữ Nguyễn Minh Châu", Tạp chí Văn học, (3) 68 Tuấn Thành - Vũ Nguyên (Tuyển chọn, 2007), Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu tác phẩm lời bình, Nxb Văn học, Hà Nội 69 Ngơ Thảo (1978), "Thử nhìn lại đời sống văn học 1977", Văn nghệ quân đội, (6) 70 Ngô Thảo (1983), "Đọc tác phẩm Nguyễn Minh Châu", Văn nghệ, (32) 71 Bùi Việt Thắng (1992), Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 72 Bùi Việt Thắng (1999), "Vấn đề tình truyện ngắn Nguyễn Minh Châu", Tạp chí Văn học, (2) 73 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn - Những vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 74 Nguyễn Đức Thọ (1998), "Ấn tượng Nguyễn Minh Châu", Văn nghệ Trẻ, (16/8) 75 Mai Thục (1989), "Nhà văn Nguyễn Minh Châu trang viết đời thường", Hà Nội mới, (18/01) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 21/08/2023, 01:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w