Nghệ thuật trần thuật của nguyễn xuân khánh trong tiểu thuyết hồ quý ly

129 0 0
Nghệ thuật trần thuật của nguyễn xuân khánh trong tiểu thuyết hồ quý ly

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN TRỌNG MINH NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH TRONG TIỂU THUYẾT HỒ QUÝ LY LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN TRỌNG MINH NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH TRONG TIỂU THUYẾT HỒ QUÝ LY CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN VĂN HẠNH NGHỆ AN, 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 13 Đối tượng phạm vi khảo sát 13 Phương pháp nghiên cứu 13 Cấu trúc luận văn 14 Chƣơng TIỂU THUYẾT HỒ QUÝ LY TRONG BỐI CẢNH TIỂU 15 THUYẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 1.1 Cái nhìn khái lƣợc tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đại 1.1.1 Quan niệm tiểu thuyết lịch sử 1.1.2 Các chặng đường phát triển tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đại 15 15 18 1.1.2.1 Giai đoạn từ đầu kỉ XX đến năm 1945 18 1.1.2.2 Giai đoạn từ 1945 đến năm 1975 19 1.1.2.3 Giai đoạn từ sau 1975 đến 20 1.1.3 Những xu hướng tìm tịi, thể nghiệm tiểu thuyết lịch sử Việt Nam thập niên đầu kỉ XXI 1.2 Tiểu thuyết Hồ Quý Ly đời văn Nguyễn Xuân Khánh 23 28 1.2.1 Vài nét đời Nguyễn Xuân Khánh 28 1.2.2 Đời văn Nguyễn Xuân Khánh 30 1.2.3 Hồ Quý Ly - dấu mốc đời văn Nguyễn Xuân Khánh 32 1.3 Hồ Quý Ly - tiểu thuyết lịch sử thành công, hấp dẫn 34 1.3.1 Tái chân thực, sinh động giai đoạn lịch sử bi thương 34 1.3.2 Tái chân thực, sinh động số phận người 37 1.3.3 Xử lý thành công mối quan hệ tính chân thực lịch sử hư cấu nghệ thuật 39 Chƣơng NGHỆ THUẬT TỔ CHỨC CỐT TRUYỆN VÀ XÂY DỰNG 43 NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT HỒ QUÝ LY 2.1 Nghệ thuật tổ chức cốt truyện tiểu thuyết Hồ Quý Ly 43 2.1.1 Cốt truyện vai trò cốt truyện tiểu thuyết 43 2.1.2 Tổ chức cốt truyện tiểu thuyết Hồ Quý Ly 44 2.1.2.1 Kết cấu chương hồi 44 2.1.2.2 Kết cấu theo dòng chảy ý thức 47 2.1.2.3 Kết cấu truyện lồng truyện 49 2.1.2.4 Kết cấu tương phản, đối lập 52 2.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Hồ Quý Ly 56 2.2.1 Nhân vật vai trò nhân vật tiểu thuyết 56 2.2.2 Hệ thống nhân vật tiểu thuyết Hồ Quý Ly 57 2.2.2.1 Nhân vật lịch sử 58 2.2.2.2 Nhân vật hư cấu 63 2.2.3 Nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Hồ Quý Ly 66 2.2.3.1 Đặt nhân vật vào tình mâu thuẫn xung đột tâm lí 67 2.2.3.2 Miêu tả ngoại hình nhân vật 69 2.2.3.3 Xu hướng cá thể hố nhân vật qua ngơn ngữ 72 Chƣơng QUAN ĐIỂM VÀ PHƢƠNG THỨC TRẦN THUẬT CỦA NGUYỄN 76 XUÂN KHÁNH TRONG TIỂU THUYẾT HỒ QUÝ LY 3.1 Quan điểm trần thuật Nguyễn Xuân Khánh 76 3.1.1 Người trần thuật 76 3.1.1.1 Người trần thuật từ thứ ba 77 3.1.1.2 Người trần thuật từ thứ 79 3.1.1.3 Hiệu luân phiên kiểu lời trần thuật tiểu thuyết Hồ Quý Ly 81 3.1.2 Điểm nhìn trần thuật 84 3.1.3 Nhịp điệu trần thuật 89 3.2 Các phƣơng thức trần thuật tiểu thuyết Hồ Quý Ly 92 3.2.1 Giọng điệu trần thuật 92 3.2.1.1 Giới thuyết khái niệm 92 3.2.1.2 Các sắc thái giọng điệu tiểu thuyết Hồ Quý Ly 93 3.2.1.2.1 Giọng điệu cảm thương, chia sẻ 93 3.2.1.2.3 Giọng điệu chiêm nghiệm, triết lí 98 3.2.2 Ngôn ngữ trần thuật 101 3.2.2.1 Giới thuyết khái niệm 101 3.2.2.2 Các lớp ngôn ngữ tiểu thuyết Hồ Q Ly 102 3.2.2.2.1 Ngơn ngữ giàu hình ảnh 102 3.2.2.2.2 Gia tăng hình thức đối thoại độc thoại nội tâm 104 3.2.2.2.3 Kết hợp ngôn ngữ kể ngôn ngữ tả 108 3.2.2.2.4 Sự pha trộn lớp ngơn ngữ cổ kính, quan phương với lớp ngơn ngữ đời thường, lạ 110 KẾT LUẬN 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Tiểu thuyết lịch sử thể loại văn học có bề dày định văn học Việt Nam, ngày có nhiều thành tựu thu hút quan tâm giới sáng tác, nhà nghiên cứu, phê bình độc giả Với đặc trưng viết đề tài lịch sử (nhân vật, kiện, thời kì hay tiến trình lịch sử), tiểu thuyết lịch sử có nguyên tắc riêng, mối liên hệ chặt chẽ với khứ, với tồn tại, xảy đời sống người Chính thế, nghệ thuật trần thuật vấn đề mà tác giả đặt bút viết tiểu thuyết lịch sử phải quan tâm Với thời đại xa hàng trăm năm, hàng nghìn năm, nhân vật lịch sử nói với ngơn ngữ, giọng điệu nào? Để tái lại thời đại lịch sử tác phẩm, nhà văn phải kể, phải đứng điểm nhìn nào? Đây thử thách lớn nhà văn, địi hỏi trải, vốn sống, vốn văn hoá, khả sáng tạo niềm đam mê viết sử tác giả 1.2 Nguyễn Xuân Khánh tác giả đặc biệt văn học đại Việt Nam Nhà văn "lão thành" sáng tác không nhiều, tác phẩm tạo dấu ấn riêng, thu hút ý, quan tâm độc giả Với hai tiểu thuyết Hồ Quý Ly, Mẫu Thượng ngàn gần Đội gạo lên chùa, Nguyễn Xuân Khánh lên tượng tiểu thuyết lịch sử thập niên đầu kỉ XXI Giải thưởng giải Hội Nhà văn Việt Nam thể loại tiểu thuyết trao cho tác phẩm Hồ Quý Ly thừa nhận tài năng, đóng góp Nguyễn Xuân Khánh cho văn học dân tộc, cho tiểu thuyết lịch sử nói chung tiểu thuyết lịch sử đương đại nói riêng 1.3 Khảo sát tiểu thuyết Hồ Quý Ly tiếp cận hình thức cấu trúc văn bản, chúng tơi nhận thấy tinh thần tôn trọng lịch sử ý thức khám phá lịch sử từ chiều kích Nguyễn Xuân Khánh Điều tạo cho tác phẩm hình thức nghệ thuật trần thuật phù hợp với bối cảnh thời đại khứ lại không cách biệt với đối tượng tiếp nhận ngày thể ý đồ sáng tạo tác giả Tìm hiểu nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết Hồ Quý Ly, trước hết để thấy tài Nguyễn Xuân Khánh việc đổi nghệ thuật kể chuyện, đồng thời đề tài mong muốn góp tiếng nói làm rõ vấn đề nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết lịch sử đương đại Từ lý trên, chọn đề tài Nghệ thuật trần thuật Nguyễn Xuân Khánh tiểu thuyết Hồ Quý Ly để thực luận văn Lịch sử vấn đề Tiểu thuyết Hồ Quý Ly xuất lần đầu vào năm 2000, trở thành tượng văn học dư luận tập trung ý Nhà xuất Phụ nữ nối tái nhiều lần Đến tháng năm 2012, tiểu thuyết Hồ Quý Ly tái đến lần thứ 10 Tác phẩm đoạt ba giải thưởng: Giải thưởng tiểu thuyết Hội Nhà văn Việt Nam (1998 - 2000), Giải thưởng tiểu thuyết Hội Nhà văn Hà Nội (2000 - 2001), Giải thưởng Thăng Long Uỷ ban Nhân dân thành phố Hà Nội (2002) Nhiều hội thảo tổ chức, nhiều nhà báo, nhà văn, nhà nghiên cứu phê bình quan tâm bàn luận Có thể dẫn số ý kiến tiểu thuyết Hồ Quý Ly số nhà nghiên cứu theo hai hướng sau 2.1 Các công trình, viết bàn nhà văn Nguyễn Xuân Khánh tiểu thuyết Hồ Quý Ly Sau tiểu thuyết Hồ Quý Ly nhận giải thưởng cao quý Hội Nhà văn, báo Văn Nghệ, số 41 (7 - 10 - 2000) đăng viết tham gia Hội thảo tiểu thuyết Hồ Quý Ly, với tham luận tiêu biểu như: Những điều khả tiểu thuyết Hồ Quý Ly nhà văn Nguyễn Xuân Khánh (Hoàng Quốc Hải); Những nhân vật nữ tiểu thuyết Hồ Quý Ly (Trần Thị Trường); Tiểu thuyết Hồ Quý Ly tư chất nhà văn Nguyễn Xuân Khánh (Châu Diên); Thân phận kẻ sĩ tiểu thuyết Hồ Q Ly (Hồng Tiến),… Ngồi ra, cịn có số ý kiến phát biểu nhà C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an nghiên cứu Lại Nguyên Ân, Phạm Xuân Nguyên, nhà văn Nguyên Ngọc, Hồ Anh Thái, Sau hội thảo, nhà nghiên cứu, phê bình văn học bắt đầu vào cuộc, khai thác mặt tiểu thuyết Vấn đề nhà nghiên cứu quan tâm nội dung lịch sử nêu tác phẩm, tiếp đến bật nghệ thuật Trong lời mở đầu giới thiệu viết Về tiểu thuyết Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh Tiến sĩ Đinh Công Vĩ, tác giả Đăng Hiền trang edu.go.vn có nhận xét: "Bằng bút pháp đại, đầy sáng tạo, Nguyễn Xuân Khánh thổi vào tác phẩm luồng gió tươi mới, theo chương, chương sách Hiếm có tiểu thuyết lịch sử - văn hóa lại có sức hút mãnh liệt Hồ Quý Ly" [85] Lại Nguyên Ân Hồ Quý Ly đăng tạp chí Nhà văn, số 6, năm 2000 sớm phát thấy nét tiểu thuyết này: "Tác giả Nguyễn Xuân Khánh vừa khai thác tối đa nguồn sử liệu, văn liệu cịn, vừa phóng khống hư cấu tạo thực tiểu thuyết vừa tương đồng với thơng tin cịn lại thời đại lùi xa vừa in dấu cách hình dung trình bày riêng tác giả" [3] Phạm Toàn Đọc tiểu thuyết Hồ Quý Ly Nguyễn Xn Khánh có nhận xét: "Nguyễn Xn Khánh khơng viết truyện lịch sử mà lệ thuộc vào việc, không rơi vào việc dùng tiểu thuyết để viết lại thông sử nước nhà theo cách khác" [80] Ý kiến Trung Trung Đỉnh viết Tiểu thuyết Hồ Quý Ly giải pháp cho tiểu thuyết lịch sử nước nhà gần với Phạm Tồn: "Tác giả lựa chọn cho đứng vững đứng với tư nhà tiểu thuyết trước vấn đề hôm qua hôm nay" [25] Một học giả quan tâm nhiều đến tiểu thuyết lịch sử Việt Nam Lại Văn Hùng Trong viết Vạn Xuân, Hồ Quý Ly tiểu thuyết lịch sử, in sách Nhìn lại văn học Việt Nam kỷ XX, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, năm 2002, tác giả cho rằng: "Tiểu thuyết lịch sử Hồ Quý Ly (2000) Nguyễn Xuân Khánh có nhiều vấn đề đề cập nội dung tác Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an phẩm như: vấn đề khoa cử, chiến tranh, tình yêu, tình dục, phong tục tập quán, dân trí, lịch sử cương thổ địa lý,…" [40] Bài viết tập trung phân tích thành cơng phương diện xây dựng nhân vật tiểu thuyết Hồ Quý Ly, tác giả đánh giá Hồ Quý Ly nhân vật đa tính cách, thiện ác, nhiều tâm trạng biến dạng lý tưởng mà nhân vật theo đuổi Văn Chinh với viết Lão mai Nguyễn Xuân Khánh rừng rực nở hoa, trang http://trannhuong.com, kể lại đối thoại ông với nhà văn Nguyễn Xuân Khánh Mặc dù thừa nhận Nguyễn Xuân Khánh "một nhà văn có trang văn ánh lên vẻ đẹp suốt ngàn trang sách" tác giả thẳng thắn đưa quan điểm: "tôi tiếc tiểu thuyết Hồ Quý Ly cần thêm liều lượng cứng cỏi nữa, nhân vật bi kịch Ơng ta có tội tiếm ngơi vua Trần - triều đại lòng dân, đẩy dân tộc vào vòng chiến chinh "nướng dân đen lửa tàn" Nhưng lịng tự tơn văn hố, triết học; tinh thần canh tân đất nước, ông ta thật đáng trân trọng, người dám chống lại giáo lý lỗi thời" [15] Cũng Văn Chinh, Lê Thị Thanh Bình Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh: Về từ miền hoang tưởng, thuật lại trò chuyện gần gũi, chân thành tác giả với nhà văn Nguyễn Xuân Khánh, đến khẳng định: "Tiểu thuyết văn học độ mươi năm lại đây, khơng có Hồ Q Ly Mẫu Thượng ngàn bớt biết sang trọng sắc văn hóa Việt thấm đẫm văn học Việt" [9] Ở viết Hồ Quý Ly - nhà cách tân hay bạo chúa, tác giả Đỗ Ngọc Yên lại cho rằng, "Tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh không thiết hướng tới xác lập hình ảnh cố định lòng người đọc Hồ Quý Ly bạo chúa hay nhà cách tân mà Hồ Quý Ly ln có hai mặt sáng tối Nhà văn tạo ý thức tranh luận trước đối tượng" [88] Nguyễn Lê Khánh Huyền viết Biết thêm nhà văn Nguyễn Xuân Khánh nhận xét: "Có thể thấy lịch sử tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh phương tiện để truyền tải tư tưởng khơng phải mục đích Thực Nguyễn Xn Khánh thành cơng tái tạo khơng khí lịch sử, tranh thời đại qua Những đóng góp nhà văn tư mẻ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an lịch sử, lịch sử qua khơng khép lại mà hồn tồn mở chân trời khám phá mới, phù hợp với tư người đại, ln lật trở, hồi nghi giá trị xác định" [43] Với viết ngắn Người đưa lịch sử vào tiểu thuyết trang vietnam.vna.net.vn, tác giả Vĩnh Hưng chưa làm rõ nội dung, nghệ thuật tiểu thuyết Hồ Quý Ly có lời giới thiệu hấp dẫn ba tiểu thuyết lịch sử tiếng văn đàn gần là: Hồ Quý Ly, Mẫu Thượng ngàn Đội gạo lên chùa Với tiểu thuyết Hồ Quý Ly, tác giả nhận định: "Bằng nghệ thuật tái khoáng đạt, nhà văn Nguyễn Xuân Khánh lật lại lịch sử cuối thời Trần (1225 - 1400), góp thêm tiếng nói khám phá xã hội người Hồ Quý Ly Xuyên suốt tác phẩm bi kịch Hồ Quý Ly, người cách tân trước lịch sử" [44] Qua nhìn so sánh, đối chiếu, tác giả Quỳnh Châu Nguyễn Xuân Khánh tuổi 74 tiểu thuyết trình bày cách ngắn gọn khác biệt tiểu thuyết Hồ Quý Ly Mẫu Thượng ngàn mặt nội dung Từ điểm khác biệt ấy, Quỳnh Châu khẳng định: "Phải đến Hồ Quý Ly bạn đọc xa gần biết Nguyễn Xuân Khánh, sách viết năm tháng khổ ông Với Hồ Quý Ly, ông gần tâm bày tỏ cảm thơng với mà nhà cải cách đất nước trải qua" [14] Trên tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 2, năm 2009, tác giả Đỗ Hải Ninh với Quan niệm lịch sử tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh lí giải thành cơng hai tiểu thuyết Hồ Quý Ly Mẫu Thượng ngàn Theo ông, "Hồ Quý Ly Mẫu Thượng ngàn Nguyễn Xuân Khánh đời cách khoảng dăm sáu năm hai tiểu thuyết kết trình thai nghén lâu dài với cảm thức lịch sử trải nghiệm thể tư tưởng nghệ thuật, nhãn quan độc đáo nhà văn… Có thể thấy Nguyễn Xuân Khánh nhấn mạnh tính tiểu thuyết tác phẩm viết lịch sử mình" [72, 92] Trên Báo Văn nghệ Quân đội, số 711, năm 2010, tác giả Phong Lê có viết Hà Nội tiểu thuyết Việt Nam nửa sau Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an đoạn miêu tả thường ngắn gọn, không Nguyễn Xuân Khánh đầu tư từ ngữ, lời văn thích đáng đoạn miêu tả thiên nhiên Chúng ta bắt gặp điều qua số đoạn miêu tả vẻ bề nhân vật Chẳng hạn, kể gặp gỡ Nguyên Trừng với Nghệ Tông, Nguyễn Xuân Khánh miêu tả ông vua già "trắng bệch, lẩy bẩy, có đơi mắt sáng quắc tinh anh" khiến Nguyên Trừng "chợt thấy thương cảm" cho người không làm chủ đất nước Hay kể Thánh Ngẫu, Nguyễn Xuân Khánh miêu tả: "Thánh Ngẫu người dòng dõi, phúc hậu, đoan trang" [50, 351] Hoặc kể lại gặp gỡ Nguyên Trừng với Nguyễn Trãi, tác giả miêu tả Nguyễn Trãi với từ ngữ thiện cảm, "chàng trai dong dỏng cao có đơi mắt sáng đôi môi tựa thoa son khuôn mặt trái xoan tú Gương mặt có ánh sáng Nó gầy làm lên đơi gị má, tạo nét cương nghị, làm dịu bớt non tơ đơi mắt sáng đa tình, làm chín chắn thêm thơng minh mà tồn người chàng tốt ta gặp" [50, 702] Với việc kết hợp cách nhuần nhuyễn kể tả, Nguyễn Xuân Khánh tạo nên thứ men lạ cho câu văn, khơng cảm nhận vẻ đẹp bên ngồi vốn có cảnh vật, người mà phương tiện nghệ thuật để nắm bắt tâm hồn, trạng thái cảm xúc nhân vật 3.2.2.2.4 Sự pha trộn lớp ngơn ngữ cổ kính, quan phương với lớp ngôn ngữ đời thường, lạ Cũng Nguyễn Mộng Giác, Nam Dao, Trần Vũ,… Nguyễn Xuân Khánh không chệch khỏi đường ray việc phá bỏ khoảng cách sử thi, kéo lịch sử đến gần với công chúng độc giả Điều thể rõ ngôn ngữ trần thuật Nguyễn Xn Khánh ơng có pha trộn lớp ngơn ngữ cổ kính, quan phương với lớp ngơn ngữ đời thường, lạ a) Lớp ngôn ngữ cổ kính, quan phương Tiểu thuyết lịch sử tác phẩm lấy kiện, biến cố, nhân vật lịch sử làm đề tài, cảm hứng sáng tạo Đó việc, người 110 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an thời qua, cách hàng kỉ Nhiệm vụ nhà văn phải phục dựng lại khơng khí thời đại đó, phân biệt người hôm qua với người hôm Bởi vậy, lớp ngơn ngữ cổ kính, sang trọng thiếu tiểu thuyết lịch sử Lớp ngôn ngữ sử dụng lời nhân vật lời người kể chuyện Câu chuyện tiểu thuyết lịch sử thường vương triều đó, gắn với ơng vua, bà hồng cụ thể Vì vậy, ngơn ngữ cổ kính sử dụng với mật độ dày đặc Khảo sát tiểu thuyết Hồ Quý Ly, thống kê nhiều từ ngữ trang trọng gắn với đời sống cung đình như: Bệ hạ, hồng hậu, thái tử, công chúa, quý phi, trẫm, khanh, thần thiếp, hạ thần, vương huynh, vạn tuế, kinh thành, hồng tộc, tơn thất, triều thần, thiên hạ, gia nhân, tiên vương, băng hà,… Có thể nói, nhân vật tiểu thuyết lịch sử gắn với chức phận, triều đại định Bởi vậy, tác giả người phải giúp người đọc nhận biết đặc điểm ngôn ngữ, tâm lý người thời đại Từ vua đến quan phải giao tiếp với thứ ngơn ngữ mang tính quy phạm, tương xứng với địa vị người Vua, quan xưng "trẫm", "ta" cách trịnh trọng, kẻ bề xưng hơ với bề phải xưng "thần", nói phải "bẩm", "tâu" cung kính Đoạn hội thoại sau cho thấy rõ điều đó: "Sử Văn Hoa lại quỳ lạy tâu với vua Duệ Tông: - Tâu bệ hạ mộng mộng Duệ Tông đứng dậy: - Khanh nói lại Cớ mộng? Ta khơng tin! Ta khơng tin!" [50, 138] Lối nói quy phạm ngấm sâu vào đời sống riêng tư nhân vật Chẳng hạn, Thuận Tông Ngun Trừng, ngồi quan hệ vua tơi họ cịn có mối quan hệ họ hàng (Thuận Tông em rể Nguyên Trừng) người bạn thân Thế cách xưng hô họ giữ trọn đạo vua nghiêm ngặt Thuận Tông nhẹ nhàng trách Nguyên Trừng: 111 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an "- Khanh đắm rượu ư? - Hạ thần bất kính Mong bệ hạ tha lỗi Nhưng kẻ tiểu thần không say Thuận Tông cười nhếch mép: - Cũng ta sao? Ta thật không tu được" [50, 432] Ngôn ngữ cổ kính, quan phương cịn Nguyễn Xn Khánh tạo nên thơng qua việc xây dựng khơng khí chân thực cho tác phẩm việc ghi lại mốc thời gian lịch sử xác như: - "Ngày mồng bốn tháng tư, từ lúc gà gáy sáng, quan tể tướng Lê Quý Ly dẫn trăm quan đến điện Đại Minh…"[50 , 16] - "Năm Mậu Thìn (1388) Trần Ngung vua cha Nghệ hoàng lập nên làm vua, tức vua Trần Thuận Tông" [50, 345] - "Năm Nhâm Thân (1392) thái sư hoàn thành sách Minh Đạo" [50, 460] Đây lối viết quen thuộc, thường bắt gặp sử biên niên Lối viết nhằm xác nhận tính chân thực việc, tạo tin tưởng cao độ người đọc Mặt khác, lối viết giúp cho độc giả hình dung cụ thể thực thời kì lịch sử Qua mốc thời gian kiện, hành động, tâm lý người lên, phơi bày tồn sóng gió đời sống triều rối ren b) Lớp ngơn ngữ đời thường, lạ Nếu sử dụng lớp ngôn ngữ cổ kính, quan phương tiểu thuyết lịch sử đương đại chẳng khác sử biên niên, tuý ghi chép lại việc Và thế, tiểu thuyết lịch sử giống sách giáo khoa lịch sử, chứa đầy chi tiết khô khan, kinh viện Người đọc thấy lớp vàng son bề ngồi mà khơng hiểu hết chất bên Bởi vậy, việc đưa ngơn ngữ đời sống vào tác phẩm xem hành động phá cách, vượt chuẩn nhà văn đương đại nói chung, Nguyễn Xuân Khánh nói riêng Trong tiểu thuyết Hồ Quý Ly, khoảng cách sử thi kiện lịch sử 112 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an nhân vật thu hẹp nhờ lớp ngôn ngữ đời thường tự nhiên, sống động, Nguyễn Xuân Khánh thể tài tình Một mặt, nói lên tình cảm chân thành người với nhau, mặt khác thể trần trụi, thô thiển người sống Cụ thể: Khi sử dụng ngôn ngữ đời thường với ý nghĩa lời nói thân mật, tác giả có câu văn tình cảm, chân thật Chẳng hạn, Hồ Quý Ly vai người cha gần gũi ơng nói với Ngun Trừng, Hán Thương lời dịu dàng: "Anh Trừng, cha định lấy vợ cho anh" [ , 58] "Và hiểu đấy, việc lấy vợ cho không đơn việc lấy vợ…" [50, 59] "À à… Cậu trai tơi hố khơng cịn bé nhỉ? (…) Những mười sáu tuổi à…" [50, 88-89] Hay lời "líu lo" "bà hồng" Thánh Ngẫu nói với chồng vua Thuận Tơng: "Bánh mẹ làm, muội phụ giúp Mẹ muốn tự tay làm đãi ông rể" [50, 363] Hoặc lời đối đáp hai anh em Nguyên Trừng Thánh Ngẫu: "- Thánh Ngẫu! Em ốm rồi! - Tôi không ốm! Tôi cần biết thật Tôi muốn gặp chồng Thằng An muốn gặp cha nó…" [50, 748] Tuy nhiên, tính chất thể loại, tiểu thuyết Hồ Quý Ly kiểu ngôn ngữ đời thường thiên mặt tình cảm khơng nhiều Nguyễn Xuân Khánh chủ yếu dụng công xây dựng lớp ngơn ngữ đời thường có tính chất thơng tục mà bắt gặp sống ngày Sử dụng kiểu ngôn ngữ này, Nguyễn Xuân Khánh nhằm cho độc giả thấy khuôn mặt thật nhân vật sau trút bỏ mặt nạ, ánh hào quang vương miện Trong tác phẩm, kiểu ngôn ngữ chiếm số lượng lớn Chẳng hạn: Lời Hán Thương nói với Quỳnh Hoa (vợ Nguyên Trừng): "…Em nói bọn hủ nho triều Thật khơng thể chịu bọn người thấy lạ co rúm lại," [50, 65] Lời vua Duệ Tơng nói với Sử Văn Hoa: "Ngươi kẻ học trò mặt trắng dùng lời bẻm mép làm rối lòng tướng sĩ ta trước lên đường trận" [50, 139] Lời Cung Chính 113 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Vương Trần Sư Hiền nói với trai Nguyên Dận: "Các đú đởn Hồ Tây, ta biết hết Cái lão Ngun Un tằng tịu với bà hồng hậu gố chồng (vợ Phế Đế) làm đức thượng hoàng giận Ta nghe nói ngài lơi đình đem mụ hồng hậu ngứa nghề gả cho Nguyên Hàng Các người liệu hồn!" [50, 170] Và: "Ừ chuyện đú đởn tha thứ Nhưng cịn việc ba hoa chuyện quốc ta thấy khơng ổn" [50, 171] Lời Ngun Dận nói với cha Trần Sư Hiền: "… thời thời "thiên tuý", trời đất quay cuồng… thời kẻ cực say… thời nghiệp… say nhiều nên nghiệp… thời tuổi trẻ… tuổi trẻ dám uống vò, ăn bã, húp cái…" [50, 173] Đặc biệt, Nguyễn Xuân Khánh khai thác ngôn ngữ đời thường nhân vật Hồ Quý Ly cách tự nhiên, sống động Khi giận quan thái sư Hồ Quý Ly dùng lời nói báng bổ, tục tĩu người dân bình thường Chẳng hạn, lời Hồ Quý Ly nói với Nguyên Trừng sau đọc Phi Minh Đạo Xuân Lôi: "Anh xem Thằng cha có xược khơng? Có ngu khơng? Thế mà đỗ thái học sinh đấy? Rặt lũ tầm chương trích cú Rặt lũ đạo chích văn chương Chỉ chăm chăm bước cho khỏi chệch bước vị tiên hiền Kẻ sĩ ư? Một lũ nô bộc sĩ? Cứ nhắc đến vị tiên hiền đầu óc tê liệt, mặt mày dúm dó… " [50, 702-703] Rồi Quý Ly văng tục: "Chu Hi đếch gì! Trình Di đếch gì! Thuần lũ ăn cắp văn mà thơi…" [50, 703] Bên cạnh đó, tác phẩm, Nguyễn Xuân Khánh sử dụng số từ ngữ dân giã mang tính ngữ như: cười hơ hố, bịt mồm, mù tịt, mở mồm, bẻm mép, lu loa, chẳng chóng chầy, điên rồ,… Những từ tác giả dùng khơng ngồi mục đích thu hẹp khoảng cách sử thi kiện lịch sử, người lịch sử bạn đọc ngày Ngoài ra, tiểu thuyết Hồ Quý Ly, có nhiều đoạn văn diễn tả từ ngữ mẻ, đại như: - "Chúng tơi nói với cách nói nửa lời vậy, tơi cảm thấy hiểu Cho đến lúc giao hoà 114 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an tơi hồn tồn hiểu nàng Nàng nói với tơi ư? Khơng Nàng chẳng nói Nhưng im lặng nói Khi người nam người nữ hồn tồn hiểu thái hồ" [50, 64] - "Cơ nơ tì rách rưới trắng ngút ngát đứng sẵn để chờ anh" [50, 231] - "… thứ ma tuý tinh thần Thuận Tông mắc phải thứ ma tuý đó" [50, 439] - "Cả bầu trời pha sữa loãng" [50, 623], Lớp từ ngữ mẻ, đại mang lại hương sắc cho tác phẩm, chứng tỏ quan niệm linh hoạt, cởi mở tiểu thuyết lịch sử, làm cho tác phẩm có trẻ trung, hấp dẫn khơng cịn s ự thơ cứng, nhạt nhẽo Nếu lớp ngơn ngữ cổ kính, quan phương tạo cho người đọc niềm tin vào có thật chi tiết kể, lớp ngôn ngữ đời thường, trần trụi lại giúp người đọc sống khơng khí thật câu chuyện, cảm nhận gần gũi, thân quen lời kể Quan trọng hơn, với lớp ngôn ngữ này, người viết có điều kiện sâu khám phá giới tâm hồn người Điều này, mặt đưa lại cho tác phẩm thở thời đại, mặt khác xích bạn đọc đến gần với lịch sử nước nhà 115 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an KẾT LUẬN Một đề tài hấp dẫn, hứa hẹn nhiều điều lí thú tiểu thuyết Việt Nam đương đại viết nhân vật lịch sử Hồ Quý Ly nguyên mẫu nhà văn Nguyễn Xuân Khánh lựa chọn khai thác Lấy hình tượng Hồ Quý Ly làm nhân vật trung tâm cho tác phẩm, Nguyễn Xuân Khánh thể cách tài tình nghệ thuật trần thuật qua 802 trang tiểu thuyết, nhằm đưa đến cho độc giả nhìn có chiều sâu kiện người lịch sử triều đại cuối Trần đầu Hồ Chọn hình tượng Hồ Quý Ly làm cảm hứng sáng tác, Nguyễn Xuân Khánh không chịu làm kẻ "nô bộc" cho lịch sử Tác giả cố gắng bứt phá khỏi khung truyền thống chế định ngặt nghèo, gắn văn chương với trị, kìm hãm tự sáng tạo để từ ý thức sâu sắc ngòi bút kể chuyện Bằng nghệ thuật trần thuật độc đáo, hấp dẫn, Nguyễn Xuân Khánh đưa tác phẩm thoát khỏi trung thành tuyệt sử, đem đến quan niệm mẻ, đại trước kiện, biến cố trước nhân vật có mặt sử Nguyễn Xn Khánh không ngần ngại sâu vào ngõ ngách tâm lý, trạng thái nhân vật, đời sống cung đình với tranh giành, cướp đoạt địa vị thống trị phe phái bảo thủ cách tân Mặt khác, tác giả góp tiếng nói tới vấn đề phức tạp gây nhiều tranh cãi để tiếp cận, khám phá bí ẩn người nhân vật Hồ Quý Ly Với kiểu trần thuật đặc sắc ấy, nhân vật Hồ Quý Ly không đánh giá, phán xét mối quan hệ với lịch sử mà cịn nhìn nhận mối quan hệ đầy tình người với vui buồn, khắc khoải Do đó, Hồ Q Ly khơng người hành động lẽ hưng thịnh đất nước mà cịn người tơi đời thường Sự sáng tạo Nguyễn Xuân Khánh chỗ tác giả khơng phụ thuộc nhiều vào nhìn nhận, đánh giá nhà sử học mà soi chiếu nhân vật Hồ Quý Ly từ điểm nhìn bên Từ đó, người đọc diện kiến Hồ Quý Ly khía cạnh 116 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an khác hai phương diện: người tiên phong với cải cách vội vã, tàn nhẫn người cô đơn Tất Nguyễn Xuân Khánh kể lại, miêu tả lại xuất phát từ nỗi bi cảm kiếp người, thân phận người trước dòng chảy lịch sử cho dù người bình thường hay người làm nên lịch sử Điều dẫn đến triết lí, đằng sau áo bào vương miện lấp lánh vật vã bao nỗi đau riêng, đồng thời cho thấy nỗ lực đem đến nhìn trọn vẹn hơn, chân thực nhân tiếp cận lịch sử Qua tiểu thuyết Hồ Quý Ly, Nguyễn Xuân Khánh giúp người đọc khỏi khơ khan sử sách đưa nhân vật lịch sử đến gần Các nhân vật tác phẩm dù có thật hay nhà văn sáng tạo qua "màng lọc" Nguyễn Xuân Khánh chủ quan hoá, nhân văn hoá đ ể trở thành người tiểu thuyết với bao hệ lụy thường tình Viết tiểu thuyết Hồ Quý Ly, Nguyễn Xuân Khánh khơng nhằm mục đích khơi gợi tình u lịch sử dân tộc, "ơn cố tri tân" mà cịn nhằm bày tỏ suy nghĩ c vấn đề nhạy cảm xã hội khát vọng cách tân đất nước, vấn đề người tri thức trẻ, việc giữ gìn giá trị văn hố đất nước,… khiến độc giả phải trăn trở, suy ngẫm đọc trang viết lão mai Nguyễn Xuân Khánh Cùng với việc khám phá phương diện nội dung, Nguyễn Xn Khánh cịn khơng ngừng tìm tịi cách thức thể phương diện nghệ thuật trần thuật Bằng nghệ thuật xây dựng cốt truyện đa tuyến với nhiều kiện, biến cố, tâm trạng phức tạp tác phẩm đưa lại cho người đọc khơng khí lịch sử sinh động chân thực Bên cạnh đó, Nguyễn Xn Khánh cịn tạo kiểu kết cấu đa dạng, có kết hợp kết cấu chương hồi, kết cấu theo dòng chảy ý thức, kết cấu truyện lồng truyện kết cấu đối lập tương phản nhằm mang đến cho câu chuyện lịch sử chất tiểu thuyết trữ tình đầy hấp dẫn Đặc biệt, Nguyễn Xuân Khánh xây dựng hệ thống nhân vật phong phú, từ tác giả khám phá nhân vật qua tình huống, 117 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an xung đột tâm lý, ngoại hình, ngơn ngữ để hướng đến khắc họa tính cách, đời nhân vật để cá thể hóa nhân vật Ngoài ra, tác phẩm, Nguyễn Xuân Khánh thể nỗ lực đáng ghi nhận việc vượt qua rào cản truyền thống để tạo điểm nhìn, nhịp điệu trần thuật linh hoạt, với điểm nhìn bên trong, tác giả xây dựng thành cơng hình tượng người kể chuyện xưng "tơi" độc đáo Đây dấu ấn đặc thù cho tài năng, cá tính sáng tạo nhà văn Nguyễn Xuân Khánh hành trình đổi nghệ thuật trần thuật Có thể nói, tác giả hút bạn đọc nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, giàu trải nghiệm sắc thái giọng điệu, ngôn ngữ sinh động, đa Sự kết hợp giọng điệu cảm thương, chia sẻ với giọng điệu ngợi ca ngưỡng mộ; giọng điệu chiêm nghiệm, triết lý chuyển tải thứ ngơn ngữ vừa cổ kính, trang trọng vừa gần gũi, đời thường tinh tế, giàu hình ảnh Chính niềm đam mê lịch sử khả sáng tạo Nguyễn Xuân Khánh làm tác phẩm Hồ Quý Ly so với tiểu thuyết lịch sử trước đó, đưa lại cho độc giả thích thú, thỏa mãn tìm hiểu lịch sử nước nhà Sự thành công tiểu thuyết lịch sử đương đại có tác phẩm Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh chứng tỏ chuyển hướng sáng tạo đắn nhà văn Việt Nam đại, đồng thời ghi nhận nỗ lực họ đường chiếm lĩnh đỉnh cao nghệ thuật Các tác giả không ngừng bứt phá, làm mình, mạnh dạn thể nghiệm hướng cho đề tài lâu xem đạt giá trị ổn định Chúng ta tin với niềm đam mê sáng tạo tác giả, tiểu thuyết viết đề tài lịch sử nói chung, tiểu thuyết Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân khánh nói riêng gặt hái nhiều hoa thơm ươm mầm cho độc giả tư tưởng xúc cảm đậm chất nhân văn 118 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hoài Anh (2006), "Tiểu thuyết lịch sử cần phải dựa thực tế", http://vietbao.vn [2] Lại Nguyên Ân, "Tiểu thuyết lịch sử", http:// www.vietnam.net [3] Lại Nguyên Ân (2000), "Hồ Quý Ly", Tạp chí Nhà văn, (6) [4] Lại Nguyên Ân (2000), "Hồ Quý Ly, tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh", báo Thể thao Văn hoá, (58) [5] Vũ Bão (2000), "Tiểu thuyết Hồ Quý Ly chùm trái chín muộn", Báo Người Hà Nội, (40) [6] Phan Quý Bích (2008), "Về nhân vật lịch sử văn chương đại", Báo Văn nghệ, (36) [7] Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam 1975 (Khảo sát nét lớn), Luận án PTS Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội [8] Nguyễn Thị Bình (2006), "Một số khuynh hướng tiểu thuyết nước ta từ thời điểm đổi đến nay", http://nguvan.hnue.edu [9] Lê Thị Thanh Bình, "Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh: Về từ miền hoang tưởng", antgct.cand.com.vn [10] Hoàng Cát (2000), "Tiểu thuyết Hồ Quý Ly - Thưởng thức cảm nhận", Tạp chí Sách", (11) [11] Nguyễn Diệu Cầm (2004), "Tiểu thuyết lịch sử hấp dẫn trở lại" http://www.laodong.com.vn [12] Nguyễn Diệu Cầm (2009), "Hư cấu lịch sử", http://svnhanvan.org [13] Quỳnh Châu (2009), "Về tiểu thuyết Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh", http/vnca.cand.com.vn [14] Quỳnh Châu, "Nguyễn Xuân Khánh tuổi 74 tiểu thuyết mới", http://cand.com.vn [15] Văn Chinh, "Lão mai Nguyễn Xuân Khánh rừng rực nở hoa", trannhuong.com 119 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an [16] Nam Dao, "Về tiểu thuyết lịch sử", http:// www.amvc.free.fr [17] Nam Dao, Nguyễn Mộng Giác, "Thảo luận tiểu thuyết lịch sử", http://www nhanvan.come [18] Nguyễn Văn Dân (2012), "Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại – phác hoạ số xu hướng chủ yếu", tapchinhavan.vn [19] Châu Diên (2006), "Nguyễn Xuân Khánh giành lại sắc", http/tuoitre.googleusercontent.com [20] Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [21] Đoàn Ánh Dương (2012), "Nguyễn Xuân Khánh tiểu thuyết văn hoá - lịch sử", http://www.qdnd.vn [22] Triều Dương (1978), "Bàn cách hư cấu số truyện lịch sử gần đây", Tạp chí Văn học, (5) [23] Phan Cự Đệ (chủ biên, 2005), Văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội [24] Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội [25] Trung Trung Đỉnh (2004), "Tiểu thuyết Hồ Quý Ly giải pháp cho tiểu thuyết lịch sử nước nhà", Tạp chí Văn nghệ Quân đội, (10) [26] Trung Trung Đỉnh (2005), "Tiểu thuyết lịch sử cần phải hư cấu", http://vietbao.vn [27] Hà Minh Đức (chủ biên, 2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục [28] G.N.Pospelov (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội [29] Văn Giá (2008), "Tiểu thuyết lịch sử theo lối phác giản đời thường", http://www.vietvan.vn [30] Ngân Hà (2009), "Tiểu thuyết lịch sử ăn theo kiện lịch sử", http://www.vannghequandoi.com [31] Hoàng Quốc Hải, "Tiểu thuyết lịch sử hư cấu đến độ chân thực", Nguyễn Thị Minh Thái thực hiện, http:// www.qdnd.vn 120 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an [32] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên, 2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [33] Thanh Hằng (2001), "Nguyễn Xuân Khánh khát vọng từ trang sách", Báo Du lịch, (48) [34] Quang Hậu (2000), "Trò chuyện tác giả tiểu thuyết Hồ Quý Ly”, Báo Pháp luật, (22) [35] Lê Thị Thuý Hậu (2009), Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Hồ Quý Ly Mẫu Thượng ngàn Nguyễn Xuân Khánh, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh [36] Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội [37] Trần Thị Quỳnh Hoa (2004), Thành tựu tiểu thuyết lịch sử qua Vạn Xuân Hồ Quý Ly, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội [38] Nguyễn Thái Hoà (1997), Từ điển tu từ - Phong cách - Thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [39] Hoàng Thị Thuý Hoà (2007), Đặc điểm tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh (Qua hai tác phẩm Hồ Quý Ly Mẫu Thượng ngàn), Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh [40] Lại Văn Hùng (2002), "Vạn Xuân, Hồ Quý Ly tiểu thuyết lịch sử", in sách: Nhìn lại văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [41] Thu Huyền (2006), "Nguyễn Xuân Khánh, với nhà văn trải nghiệm khơng có phí", Báo Văn nghệ trẻ, (30) [42] Nguyễn Thu Huyền, "Về tiểu thuyết Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh", edu.go online.vn [43] Nguyễn Lê Khánh Huyền, "Biết thêm nhà văn Nguyễn Xuân Khánh", sankhauvietnam.com.vn [44] Vĩnh Hưng, "Người đưa lịch sử vào tiểu thuyết", vietnam.vna.net.vn [45] Nguyễn Thị Thu Hương (2010), "Vấn đề xây dựng nhân vật lịch sử tiểu thuyết Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh", Vnweblogs.com [46] Nguyễn Vi Khanh, "Về tiểu thuyết lịch sử: nhân đọc Sông Côn mùa lũ", 121 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an http://honque.com [47] Nguyễn Xuân Khánh (2001), "Vài suy ngẫm nghề văn", Văn nghệ mới, (39) [48] Nguyễn Xuân Khánh (2001), "Về nghệ thuật viết tiểu thuyết", Báo Văn nghệ, (138) [49] Nguyễn Xuân Khánh (2009), "Nghề văn thật hấp dẫn", http://www.nhandan.com.vn [50] Nguyễn Xuân Khánh (2012), Hồ Quý Ly, Nxb Phụ nữ, Hà Nội [51] Phong Lê (1997), Văn học hành trình kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [52] Phong Lê (2005), Văn học Việt Nam đại - chân dung tiêu biểu, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [53] Phong Lê (2010), "Hà Nội tiểu thuyết Việt Nam nửa sau kỉ XX", Báo Văn nghệ Quân đội, (711) [54] Nguyễn Thị Liên (2003), Một số vấn đề lí luận tiểu thuyết lịch sử (Qua hai tác phẩm Hồ Quý Ly Sông Côn mùa lũ), Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Quốc gia Hà Nội [55] Nguyễn Văn Long (2006), "Một số vấn đề nghiên cứu lịch sử văn học Việt Nam giai đoạn từ sau 1975", Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục [56] Nguyễn Văn Lợi (1999), Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam năm đầu kỉ XX đến 1945, Diện mạo đặc điểm, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội [57] Phương Lựu (chủ biên, 2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [58] Đào Thị Lý (2010), Nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh (Qua hai tác phẩm Hồ Quý Ly Mẫu Thượng ngàn), Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh [59] M.Gorki (1970), Bàn văn học (Tập 1, Nhiều người dịch), Nxb Văn học, Hà Nội [60] Nguyễn Thị Tuyết Minh (2009), "Khuynh hướng tiểu thuyết hoá lịch sử tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1975", Tạp chí Văn học, (4) [61] Hồi Nam (2008), "Bàn tiểu thuyết lịch sử", Báo Văn nghệ, (45) [62] Ngô Thị Quỳnh Nga (2010), "Sự đan cài lớp ngôn ngữ tiểu 122 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an thuyết lịch sử sau năm 1975", vannghe.wordppress.com [63] Ngô Thị Quỳnh Nga (2010), "Hồ Quý Ly - Nguyễn Xuân Khánh", edu.goonline.vn [64] Ngô Thị Quỳnh Nga (2011), "Nhân vật người kể chuyện xưng "tôi" tượng độc đáo văn xuôi Việt Nam sau 1975 viết đề tài lịch sử", Tạp chí Khoa học, tập 40, số 4B [65] Phạm Xuân Nguyên (2001), "Đọc Hồ Quý Ly", Báo Tia sáng, (25) [66] Yến Nhi (2009), "Thuyết hư cấu lịch sử đôi điều bàn giải thêm", http:/vannghesongcuulong.org [67] Nhiều tác giả (1998), Giáo trình văn học Việt Nam 1900 - 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội [68] Nhiều tác giả (2000), "Hội thảo tiểu thuyết Hồ Quý Ly", Văn nghệ, (41) [69] Nhiều tác giả (2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [70] Đỗ Hải Ninh (2003), Tiểu thuyết lịch sử Hồ Quý Ly vận động tiểu thuyết lịch sử sau 1975, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội [71] Đỗ Hải Ninh (2009), "Vấn đề ngôn ngữ tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại", tapchivanhoc.com [72] Đỗ Hải Ninh (2009), "Quan niệm lịch sử tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh", Nghiên cứu Văn học, (2) [73] Hoàng Phê (Chủ biên, 2008), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng [74] Hoàng Phổ Quang (2000), "Hồ Quý Ly - hứa hẹn tiểu thuyết lịch sử", Báo Lao động, (190) [75] Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xn Nam (1987), Lí luận văn học (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội [76] Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [77] Phạm Xuân Thạch (2005), "Suy nghĩ từ tiểu thuyết mang chủ đề lịch sử", http://vietbao.vn [78] Linh Thoại (2000), "Tiểu thuyết Hồ Quý Ly: đưa người Việt đến gần với sử Việt", Báo Tuổi trẻ, (28) [79] Nguyễn Thị Thuỷ (2005), Những tìm tịi nghệ thuật Nguyễn Xn 123 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 21/08/2023, 01:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan