1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghệ thuật trần thuật trong hồi kí sơn nam

99 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 898,55 KB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ HẢI NAM NGHƯ THT TRÇN THT TRONG HåI Ký S¥N NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ HẢI NAM NGHÖ THUậT TRầN THUậT TRONG HồI Ký SƠN NAM CHUYấN NGNH: LÝ LUẬN VĂN HỌC Mà SỐ: 60.22.32 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS LÊ VĂN DƢƠNG NGHỆ AN - 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu, phạm vi tư liệu khảo sát Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng SƠN NAM VỚI THỂ TÀI HỒI KÝ 1.1 Một số vấn đề lý thuyết thể tài hồi ký 1.1.1 Khái niệm hồi ký 1.1.2 Tổng quan phát triển thể tài hồi ký văn học Việt Nam 13 1.2 Hồi ký Sơn Nam - đóng góp độc đáo cho văn học Việt Nam đại 24 1.2.1 Sơn Nam - người, đời văn nghiệp 24 1.2.2 Hồi ký - dấu ấn đời văn Sơn Nam 31 1.2.3 Nghệ thuật trần thuật - phương diện đặc sắc hồi ký Sơn Nam 33 Tiểu kết 34 Chƣơng ĐIỂM NHÌN TRẦN THUẬT VÀ NHỊP ĐIỆU TRẦN THUẬT TRONG HỒI KÝ SƠN NAM 35 2.1 Một số vấn đề lý thuyết chung điểm nhìn trần thuật nhịp điệu trần thuật 35 2.1.1 Điểm nhìn trần thuật 35 2.1.2 Nhịp điệu trần thuật 37 2.2 Điểm nhìn trần thuật nhịp điệu trần thuật hồi ký Sơn Nam 40 2.2.1 Điểm nhìn trần thuật 40 2.2.2 Nhịp điệu trần thuật 58 Tiểu kết 64 Chƣơng GIỌNG ĐIỆU TRẦN THUẬT VÀ NGÔN NGỮ TRẦN THUẬT TRONG HỒI KÝ SƠN NAM 65 3.1 Một số vấn đề lý luận chung giọng điệu trần thuật ngôn ngữ trần thuật 65 3.1.1 Giọng điệu trần thuật 65 3.1.2 Ngôn ngữ trần thuật 68 3.2 Giọng điệu trần thuật hồi kí Sơn Nam 69 3.2.1 Giọng trữ tình, hồi niệm 69 3.2.2 Giọng tự nhiên, thân mật 73 3.3 Ngôn ngữ trần thuật hồi ký Sơn Nam 79 3.3.1 Kết hợp kể, tả giải thích 79 3.3.2 Sử dụng hiệu phương ngữ Nam Bộ 83 Tiểu kết 88 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Nhà văn Sơn Nam (1926-2008) vinh danh nhà Nam Bộ học, “pho từ điển sống Nam Bộ”, “nhà phong tục học” có uy tín với ba chục cơng trình khảo cứu cơng phu, tiếng: Lịch sử đất An Giang, Đồng sông Cửu Long- Nét sinh hoạt xưa, Tìm hiểu đất Hậu Giang, Văn minh miệt vườn, Đình miếu lễ hội dân gian miền Nam, Giới thiệu Sài Gòn xưa, Ấn tượng 300 năm & Tiếp cận với Đồng sông Cửu Long, Nói miền Nam, Cá tính miền Nam, Thuần phong mỹ tục miền Nam… 1.2 Đối với bạn đọc nhiều hệ, nhà văn Sơn Nam biết đến bút truyện ngắn xuất sắc qua tác phẩm: Hương rừng Cà Mau, Biển cỏ miền Tây, Hai cõi u minh, Vọc nước giỡn trăng… Ông tác giả nhiều tiểu thuyết, truyện dài, truyện vừa hấp dẫn, thú vị: Chim quyên xuống đất, Xóm Bàu Láng, Bà Chúa Hịn, Hình bóng cũ, Ngơi nhà mặt tiền, Chuyện tình người thường dân, Âm dương cách trở 1.3 Sơn Nam đồng thời tác giả hồi ký bốn tập: Từ U Minh đến Cần Thơ, Ở chiến khu 9, 20 năm lịng thị, Bình an Bộ hồi ký chuyện kể đời người, phản ánh giai đoạn lịch sử quê hương vùng đất Nam Bộ 1.4 Làm nên giá trị hồi ký Sơn Nam, bên cạnh yếu tố nội dung nghệ thuật trần thuật Tìm hiểu nghệ thuật trần thuật hồi ký Sơn Nam góp phần hiểu thêm sáng tác ơng nói riêng, văn học Nam Bộ nói chung, đồng thời lí giải phát triển thể tài văn học vốn hấp dẫn thời gian gần - thể tài hồi ký Đấy lý giải thích chọn nghệ thuật trần thuật hồi ký Sơn Nam làm đề tài nghiên cứu 2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Nghiên cứu tổng quan Sơn Nam Sơn Nam nhà văn tiêu biểu Nam Bộ nước Các tác phẩm ông tạo nên sức hấp dẫn riêng nhà nghiên cứu, phê bình văn học nói riêng, bạn đọc đơng đáo nói chung Đinh Thị Thanh Thuý, Sơn Nam - Cuộc đời nghiệp có nhận xét đóng góp Sơn Nam: “Nhà văn Sơn Nam dành trọn đời cho nghiệp nghiên cứu sáng tác văn học đất người Nam Bộ Tác phẩm ông gây tiếng vang, cổ vũ tinh thần yêu nước niên thời kì Mỹ - ngụy chiếm đóng miền Nam” [51, 39-40] Huỳnh Cơng Tín, viết Nhà văn Sơn Nam - nhà Nam Bộ học, nhận định: “ Những năm tháng sống, chịu khó nhiều, khéo nắm bắt tra cứu, Sơn Nam có vốn sống phong phú vậy” [61] Nhà văn Nguyễn Trọng Tín, vốn bạn văn, người ngưỡng mộ tài Sơn Nam, nhận xét: "Nhà văn Sơn Nam hai người lại hiểu biết nhiều Nam Bộ Ơng có nhiều cống hiến cho văn chương người đứng đầu số nhà văn Nam Bộ Bên cạnh nghiệp sáng tác, ơng cịn nhiều cơng trình khảo cứu sưu tập văn hố Nam Bộ Ðặc biệt, ơng người hiểu biết trình hình thành dải đất Nam Bộ Từ hiểu biết un bác ơng lại thể trang viết giản dị khiến nhiều tầng lớp độc giả đọc dễ hiểu tác phẩm ông" [65] Nhà văn Trần Bách Thụ nói Sơn Nam sau: “Khơng nhà văn, nhà khảo cứu với hàng chục tác phẩm u thích, nhà văn Sơn Nam cịn sử liệu sống văn hoá, lịch sử, người vùng đất phương nam thời khẩn hoang, tượng chân dung ông đặt làng Bình Quới ghi nhận đóng góp ơng văn hố miền Nam” [65] C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Trần Phỏng Diều, Con người truyện ngắn Sơn Nam nhận xét: “Đó người nghĩa khí, hào hiệp, trọng nghĩa khinh tài, sống “điệu nghệ”, sẵn sàng cưu mang người thất lỡ vận chẳng màng nguy hiểm để hành hiệp trượng nghĩa chí sẵn sàng chấp nhận hy sinh tính mạng để làm trịn đạo nghĩa” [51, 94] Cũng Trần Phỏng Diều, Yếu tố giọng điệu truyện ngắn Sơn Nam, nhận xét sâu sắc giọng điệu sáng tác Sơn Nam: “giọng ngậm ngùi, giọng rề rà, chậm rãi” [51, 111] Hồ Sỹ Hiệp viết Vài nét văn xuôi kháng chiến Nam Bộ đăng Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 8-1986, đề cập đến thể loại truyện ngắn, bút ơng quan tâm Phạm Minh Tày Ơng cho rằng: “Đây bút viết truyện ngắn đáng ý Nam Bộ kháng chiến chín năm” Hồ Sỹ Hiệp đánh giá cao hai truyện Bên rừng Cù lao Dung Tây đầu đỏ việc đề cập đến đấu tranh giai cấp dân tộc người Nam Bộ Trong Tác giả văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, 1992, tập Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Đình Chú, Nguyễn An biên soạn, Sơn Nam giới thiệu “một nhà văn, nhà khảo cứu mảnh đất cực Nam Tổ quốc ta” [33] Năm 2000, giới thiệu Lê Minh Đức với nhan đề Những câu chuyện cũ vùng đất Nhà xuất Văn nghệ tái tuyển tập 26 truyện ngắn Sơn Nam, đánh giá cao tập truyện Hương rừng Cà Mau Sơn Nam Luận văn Đặc điểm truyện ngắn Sơn Nam giai đoạn 1954-1975 tác giả Lê Thị Thùy Trang, Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, 2003 trình bày đặc điểm truyện ngắn Sơn Nam phương diện nội dung nghệ thuật như: cảm hứng chủ đạo tác giả; đặc điểm nghệ thuật xây dựng nhân vật; phương thức kết cấu; ngơn từ; vị trí Sơn Nam văn học đô thị miền Nam giai đoạn 1954 - 1975 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Luận văn Đặc trưng truyện ngắn Sơn Nam tác giả Trần Phỏng Diều, Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, 2004, thơng qua khảo sát 84 truyện ngắn, nhằm nhận xét cảm hứng sáng tác, phân tích quan niệm nghệ thuật người, không gian, thời gian nghệ thuật, ý nghĩa chúng khắc họa tính cách Nam Bộ, thiên nhiên, cảnh vật Nam Bộ Ngồi ra, luận văn cịn trình bày vấn đề kết cấu, từ vựng, biện pháp tu từ, giọng điệu người kể chuyện, hình tượng Luận văn Đặc sắc truyện ngắn Sơn Nam (2010) tác giả Lâm Tấn Đời (Đại học Vinh) trình bày đặc sắc truyện ngắn Sơn Nam phương diện tìm hiểu khảo sát Đất rừng phương Nam, xây dựng chân dung người Nam Bộ, dựng lại miền đất thời với biến động lịch sử, nghệ thuật xây dựng nhân vật độc đáo, nghệ thuật trần thuật hấp dẫn, nghệ thuật sử dụng ngơn từ… Luận văn Hình tượng người nông dân khẩn hoang Hương rừng Cà Mau Sơn Nam (2010) tác giả Nguyễn Thị An (Đại học Vinh) tìm hiểu hình tượng người nơng dân văn xi Nam Bộ nói chung hình tượng người nơng dân khẩn hoang sáng tác Sơn Nam nói riêng, đồng thời tìm hiểu đặc sắc nghệ thuật xây dựng hình tượng người nơng dân khẩn hoang Hương rừng Cà Mau Trần Mạnh Hảo với Sơn Nam - Đề lục bình Nam Bộ cho “ Văn Sơn Nam không ào gió chướng, lại khơng nước cất phịng thí nghiệm, mà thứ chất lỏng hồng hào có tên phù sa, cần vốc lên thấy mỡ màu bàn tay Dưới ngòi bút ơng, mảnh vụn bình thường thiên nhiên, góc khuất hồn người khoác lên thứ ánh sáng mới, bước sân khấu ngôn từ với vẻ mặt trang trọng cảm động Những cảnh, đời, tâm ơng dù tính cách hảo hớn, hào hùng nhất, sảng khoái chịu chơi pha Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an giọng kể trầm buồn, u hoài, xa vắng” “…Với tập truyện ngắn bút ký xuất sắc, với tập biên khảo uyên thâm, với phát mẻ chân dung tinh thần người Nam Bộ, Sơn Nam xứng đáng với ý nghĩa tên tuổi mình” [19] Nguyễn Mạnh Trinh qua Sơn Nam, ơng già “Ba Tri” đồng Nam Bộ tìm hiểu đặc điểm Nam Bộ hình tượng người nơng dân tác phẩm “… Họ dị nhân sống thời buổi giao thời, đơn giản bình dị nhiều có trí phán đốn sâu sắc Nhân vật Sơn Nam có nét dân gian, gần cận với sinh hoạt bình dân nên người đọc dễ hịa vào tâm cảm họ…” Theo tác giả đề tài, hình tượng người, hình tượng thiên nhiên, cảnh vật đặc điểm văn phong truyện ký Sơn Nam thấm đượm màu sắc Nam Bộ [71] Như vậy, xếp viết, phê bình, nghiên cứu vào hai mảng chính: Một nghiên cứu hoàn cảnh sống, hoàn cảnh sáng tác, phong cách, lối sống, quan niệm sáng tác Sơn Nam Hai thông qua việc so sánh, đối chiếu với tác giả khác để đánh giá khái qt vị trí, đóng góp Sơn Nam cho văn học đại nước nhà 2.2 Nghiên cứu hồi ký nghệ thuật trần thuật hồi ký Sn Nam núi riờng Trong năm gần đây, giới nghiên cứu phê bình đà quan tâm đến håi ký nhiên hồi ký Sơn Nam ch-a đ-ợc quan tâm thích đáng, họa cú lời nhận xét hay điểm qua nhắc đến sù nghiƯp s¸ng t¸c cđa ơng Trong Hồi ký Sơn Nam, Nxb Trẻ, 2009, mục Lời Nhà xuất có viết: “Ở tuổi 75, ơng ngồi ghi lại chặng đường trải qua, từ sinh đến ngày lên lão Những vui buồn ngày kể lại với giọng điệu rề rà người trị chuyện, lớp lang thang có liên Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an tưởng bất ngờ, đầy thú vị hấp dẫn” [38, 12] Tương tự, mục Lời nói đầu tập Hồi ký Ở chiến khu nhận định: “Hồi ký Sơn Nam không chuyện kể đời người mà chuyện kể giai đoạn lịch sử vùng đất người Nam Bộ nhìn người cuộc” “Nhiều câu chuyện, nhiều chi tiết lý thú giới thiệu đan xen giúp ta hiểu thêm lòng người, lòng dân vùng đất giai đoạn, văn nghệ sĩ yêu mến thứ khác” [38, 127-128] Luận văn nghiên cứu Đặc điểm hồi ký Sơn Nam tác giả Nguyễn Thị Thuỳ Nhiên, Trường Đại học Vinh, 2011 trình bày đặc sắc hồi ký Sơn Nam phương diện nội dung (tìm hiểu người,thiên nhiên, phong tục, văn hóa Nam Bộ, đồng thời tìm hiểu cảm hứng cảm hứng chiêm nghiệm lịch sử khứ, cảm hứng ca ngợi thiên nhiên người Nam Bộ ) Trên phương diện nghệ thuật ( không gian nghệ thuật, nghệ thuật xây dựng chân dung, nghệ thuật trần thuật (lời văn chân thực, dân dã Đan xen miêu tả tự sự, sử dụng từ ngữ, cách nói Nam Bộ Vận dụng thành ngữ, thơ, ca dao) Đặc biệt cả, ch-a có công trình nghiên cứu chuyên biệt ngh thut trn thuật hồi ký Sơn Nam Đối tƣợng nghiên cứu, phạm vi tƣ liệu khảo sát 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn nghệ thuật trần thuật hồi ký Sơn Nam 3.2 Phạm vi tư liệu khảo sát 3.2.1 Bộ hồi ký Sơn Nam gồm tập: Tập 1: Từ U Minh đến Cần Thơ, Nxb Trẻ, 2000 Tập 2: Ở chiến khu 9, Nxb Trẻ, 2003 Tập 3: 20 năm lịng thị, Nxb Trẻ, 2004 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 81 gặp gỡ, chứa đựng yếu tố vùng đất Ở đó, sống người lên sống động không nơi thị thành: “ Con rạch trở nên nhỏ bé, bên bờ người bán chè, cháo, chen chúc với ghe xuồng nhỏ người từ miền quê lên, chèo chống khó khăn, bầy ngỗng kêu oang ốc” [38, 45].“Chợ Rạch Giá nhiều xuồng nhỏ bơi tới bơi lui, sát bên ghe khách vãng lai để mời mọc ăn chè, ăn bánh canh ngọt, bánh canh mặn, nước (gọi rượu bọt bỏ ve, xá xị) [38, 57] Kết hợp ngôn ngữ kể, tả giải thích thể rõ đoạn viết xứ Cần Thơ: “Xứ Cần Thơ vui lắm, vui gấp mười lần xứ Rạch Giá Đường phố to rộng, đèn điện sáng choang, người ăn uống tấp nập Có hai hãng xe đị đưa khách Sài Gịn người Việt làm chủ Đôi ba ngày lần, tàu Nam Vang chạy ngang, ghé lại lâu, hành khách, hàng hóa lên xuống rộn rịp, thêm người bờ xuống tàu rao thức ăn uống Tàu cơng ty người Pháp Sài Gịn, chạy khỏi Nơng Pênh, quẹo qua Biển Hồ Chợ Cần Thơ nằm ngã ba sông, rạch ăn từ sông lớn (Hậu Giang) chảy phía Tây gọi rạch Cần Thơ, rộng, đưa nước phía vịnh Xiêm La, xưa ách tắc, chảy vào vùng đầm lầy Hồi đầu kỷ XX, người Pháp cho đào kinh chiến lược (kinh Xà No) nối rạch Cần Thơ qua sơng Cái Lớn, thơng tới biển Nhờ mà có nguồn nước rửa phèn vùng đất rộng lớn, trung tâm vùng chợ Vị Thanh, điền chủ Pháp Việt giành phần đất hai bên kinh xáng Có câu hát: - Cái Răng, Ba Láng, Vàm Xáng, Phong Điền, Anh có thương em cho bạc cho tiền Đừng cho lúa gạo, xóm riềng họ hay Hay, tức hay biết, kinh tế thị trường phát triển, có tiền mặt mang theo, nhẹ nhàng, gọn gàng, mua tất [38, 66 - 67] “Chợ Cần Thơ thành tựu kinh tế thị trường, hồi đầu kỷ Lúa gạo, sản phẩm gom để phân phối cho vùng lân cận, lên Sài Gòn Ngã Bảy - Phụng Hiệp trục giao thơng lớn tỉnh phía Nam vùng Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 82 Hậu Giang, nơi đất thịt (hiểu phù sa tương đối định hình, pha nhiều đất sét) Nước sông rạch cung cấp nhờ “nước trời” Khoai lang, lò nấu bếp, củi, bắp, đậu, trái chở tới lui sông rạch Tại Ngã Bảy nầy ghe thuyền, tàu thủy ngày đêm rộn rịp Có bán đủ thức ăn, thức uống cho ghe thuyền, bán không sợ ế, giới tiểu thương dám ăn xài, tương lai mở rộng trước mắt, sung sướng người nông dân dãi nắng dầm mưa, trực tiếp sản xuất” [38, 67- 68] Ông chăm kể chuyện lạ Cần Thơ: “Ven bờ sông, buổi sáng, vài niên say mê tập thể dục theo phương pháp Tây Âu, họ cử tạ gồm hai cục sắt nặng nhau, khoảng kilô, tay cử trái, cộng lại 10 kilô Bụng họ thon lại, lên cục thịt, vai u lên, ngực to, vừa tập vừa đếm Họ hít phổi, thở miệng, nghe to Hỏi lại tập để trở thành “ắc-lét” (athlète) tức lực sĩ Chuyện lạ, lâu thấy biểu diễn võ Việt Nam Hừng sáng, vài niên xuống sông, bơi lội chuyến suốt 10 kilômét, tận chợ Cái Răng, tư nằm thẳng, hai tay quạt chân đập theo động tác máy chạy Họ bảo kiểu bơi lội quốc tế” [38, 73-74] Trong đoạn viết Cù lao Dung: “Một Cù lao to, từ đời Gia Long hình thành xã, đọc sử thấy ghi Hổ châu, theo nghĩa cù lao có cọp Ta thấy hồi xưa, vùng nầy hoang vu, rừng rậm mà cù lao lớn chia xã Người Khơme gọi Kon Tung, theo nghĩa cù lao nầy sào huyệt loại chim thằng bè Phía tay mặt mà men theo bờ chợ Đại Ngãi, gọi nôm na Vàm Tấn Buổi xưa vài cụ già giải thích: Tấn tra Quan quân thời nhà Nguyễn lập đồn để bắt tra khảo bọn cướp biển từ biển Đơng, phía Mã Lai sang cướp phá Theo tơi hiểu Tấn có nghĩa đồn canh phịng sơng biển,loại đồn lớn” Hay tên địa danh tác giả giải thích thú vị: “Hóc theo tơi tìm hiểu tiếng gọi phía Nam rạch nhỏ, cùn lối, tắc nghẽn đồng ruộng Môn tức loại mơn nước, mọc hoang khơng ưa thích biết Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 83 cách sử dụng trở thành ăn dân dã, ngon” [38, 342] Cho tới khái niệm trừu tượng không gian, thời gian: “Không gian” đông tây nam bắc với nghĩa khu vực bề mặt trái đất, đại khái nước, biển lớn nhỏ, núi non, sa mạc Còn “thời gian” xưa qua nhiều kỷ cổ kim, với năm tháng, ngày ” [38, 379] Các nhân vật lịch sử “Vương Hồng Sển nhân vật bật giới lớn tuổi Thời Pháp cai trị qua giai đoạn Mỹ xâm chiếm, ông cố gắng tiến lên, mệt, ăn ngủ thú vui “chơi cổ ngoạn” Ba tiếng “chơi cổ ngoạn” dường ông bày ra, hiểu “bibelot” Pháp ơng học nghề từ văn hóa Pháp ” [38, 374] Trong truyện ngắn ơng có đoạn ông kể đời “con Bảy đưa đò”: “Bây giờ, Bảy đưa đò già; người chợ Vàm lại kêu dì Bảy đị Cứ sáng, dì ngồi đó, tâm trí bâng khuâng theo câu hát nói Chàng trai trẻ năm xưa nhạn bay xa Phận dì ví le bơi lội luẩn quẩn ao hồ nhỏ hẹp “dầu xa đừng tiếng chi” Phải nài nỉ chàng trai năm xưa đừng trách lịng u non nước” [46, 243] Tất nhà văn Sơn Nam giải thích am hiểu sâu sắc vùng đất, lịch sử, văn hóa dân tộc 3.3.2 Sử dụng hiệu phương ngữ Nam Bộ Sơn Nam khơng nhà văn, ơng cịn người có cơng khai phá, khảo cứu sưu tầm văn hóa mảnh đất Nam Bộ Chính vậy, ơng mệnh danh nhà “Nam Bộ học” Tiếp cận với tồn hồi kí ơng, người đọc khơng chiêm ngưỡng cảnh sắc trù phú, tươi đẹp với sống sinh hoạt vùng Nam Bộ mà cịn cảm nhận chất Nam Bộ ngơn ngữ trần thuật tác phẩm Nhà văn Sơn Nam thực thành công việc sử dụng phương ngữ Nam Bộ bốn tập hồi kí Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 84 Phương ngữ Nam Bộ lời ăn tiếng nói cư dân phương Nam đất Việt Các phương ngữ tiếng Việt có khác cách phát âm, từ ngữ, phong cách, ngữ pháp Phương ngữ Nam Bộ bao gồm kho từ vựng địa phương phong phú với nhiều lớp từ ngữ khác Các từ ngữ địa phương không sử dụng để giao tiếp sinh hoạt hàng ngày mà xuất tác phẩm văn học tác Nguyễn Đình Chiểu, Trương Vĩnh Ký, Hồ Biểu Chánh, Nguyễn Trọng Quản, Bình Nguyên Lộc, Trang Thế Hy (Nhà văn thời, quê với Sơn Nam), hồi ký Núi Mộng gương Hồ Mộng Tuyết Nhà văn Sơn Nam kế thừa phát huy hiệu văn phong nhà văn Nam Bộ trước lại có riêng biệt: Trước hết, lối dùng từ ngữ xưng hô, gọi tên nhân vật mang đậm phong cách Nam Bộ Người Nam Bộ thường xưng hô theo thứ tự gia đình Cũng giống nhà văn Nam Bộ khác, hồi ký mình, Sơn Nam đặt cho nhân vật tên quen thuộc ông Ba Rọ (làm nghề xây rọ bắt cá đồng), thầy Bảy, ông Sáu Thuyền, ông Bảy Ngân, ông Năm Kiên Để tạo nên không gian Nam Bộ đậm đặc cảnh sắc thiên nhiên, tranh sinh hoạt, nhà văn sử dụng hàng loạt từ ngữ địa hình sông nước Nam Bộ “rạch, vịnh, bãi bùn phù sa, kinh ” hàng loạt địa danh miền Nam như: “Bạc Liêu,Kiên Giang, Ngan Dừa, Ninh Thạnh Lợi, U Minh Hạ, Hà Tiên, Vũng Tàu, Rạch Giá, Cù Là, Đồng Tháp Mười, kinh Vĩnh Tế, kinh Thoại Hà, vịnh Xiêm La, Sa Đéc, Long Xuyên” Dùng từ miêu tả khí chất, cảm xúc: mừng rỡ, rơm rớm nước mắt, buồn bực, bực tức, mếu máo, dạn dĩnh, xều xịa, hê, não ruột, thích thú, vui nhộn, xốn xang, thao thức, nơn nóng, ngẩn ngơ… Dùng từ miêu tả tính chất, trạng thái vật: ủ rũ, cong queo, ạt, âm u, lòng thòng, lênh láng, chen chúc, le lói, chạng vạng, loi Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 85 choi, trễ nãi, dồi dập, đìu hiu, vụng về, lem nhem, ngổn ngang, lỏng bỏng, dơ dáy, mỏng manh, sóng sánh, chằng chịt … Ngồi cịn xuất nhiều từ ngữ gọi tên loài động, thực vật đặc trưng cho Nam Bộ như: “Cây điên điển, bầy ó, muồng giè, lục bình, tràm, sậy, cá lóc, mai vàng, măng cụt, mãng cầu xiêm, bần, đước, dừa nước, mù u, lau sậy, trâm bầu, giá, vẹt, heo, voi, ốc cau, bè sói, chằng nghịt, vỏ vẻ, rắn nước ” Sắc thái Nam Bộ ngơn ngữ hồi kí Sơn Nam cịn tạo nên hệ thống từ ngữ xưng hô: “ba-mầy”, “ổng”, “má mầy”, “tao”“mày”, Ngôn ngữ đối thoại nhân vật gần gũi, mộc mạc, đặc sệt âm sắc tiếng nói người miền Nam: “Ghe heo đi, ngậm ngùi hỏi: - Má buồn làm chi vậy? - Thà nuôi tạ mà bán, buồn Con heo nầy tháng, mập, ni thêm vài tháng giá cao hơn, Tội nghiệp mà tội nghiệp cho má” [38, 87] Trong đoạn văn đối thoại hai cha ta bắt gặp nhiều lời thoại mang đậm khí Nam Bộ: - “ Ăn điểm tâm rồi, cha theo mé sông, buồn rầu, cho biết gia đình dạo túng bấn Tơi nghĩ lớn khôn, buột miệng hỏi: - Thưa cha, nhà túng bấn, lư thờ nhà không chuộc Bộ lư đem cầm tiệm ngồi Rạch Giá hồi năm trước Cha nói tỉnh táo: - Món thờ cúng, ơng bà để lại Làm đủ tiền chuộc, đôi ba tháng, năm rồi, ba tới đóng tiền lời Riết ba xin bán rẻ cho tiệm cầm đồ, lấy đồng bạc , ăn xài hết Thấy lặng thinh hồi lâu, ba gật gù: Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 86 - Con đứa có hiếu, nhớ chuyện lư Học hành dở dang thời ” [ 38, 122-123] Hay đoạn đối thoại nhân vật “tôi: với anh bạn: - Hổm rày, tiền nhiều quá, tao mắc “đi chơi”, quên mày Má tao hồi xưa xóm Giồng Đá, quen với má Má tao nói lại, tao sực nhớ Bàn ghế dọn sẵn, bảo ngồi thử: - Ngồi chỗ nầy oai [38, 146] Ngồi từ ngữ có tượng biến âm so với từ vựng chung theo khuynh hướng phát âm đơn giản người Nam Bộ: “Thỏn mỏn, tạp nhạp, giựt mình, hơ hải, ướt mem, hoan nghinh, lịnh, xứ nầy, Nhật Bổn, hổm rày, nhơn hòa, thối lưỡng nan, chuyện bá láp, vầy, hành chánh, dĩa cơm, khó tánh ” Các từ ngữ gợi tiếng nói đặc trưng người Nam Bộ Một đặc điểm văn học Nam Bộ lối “văn nói” Tính chất ngữ lời văn thể rõ rệt Ngơn ngữ trần thuật hồi kí Sơn Nam mộc mạc, giản dị, gần với lời nói thường ngày Đọc trang văn ơng, người đọc có cảm giác tác giả trực tiếp tâm tình, trị chuyện với Ngôn ngữ người trần thuật hồi kí mang đậm tính ngữ với câu như: “Nhắc lại kẻo quên” [38, 45] “Nhưng đây, họ Tơn thấy có lý theo giặc, giặc thật mạnh” [38, 117] “Tình hình có lạ” [38, 147] “Chốn U Minh thật bí hiểm” [38, 162] “Bấy vào năm 1943, không lầm, 17 tuổi” [38, 129] “Chú Sùng kể lại năm đó, đâu vào khoảng sau 1930” [38, 133] “Tơi đốn khơng lầm phía Nam vùng U Minh chăng” Lối nói giản dị nhiều nôm na trở thành nét riêng sáng tác nhà văn Sơn Nam Thể qua ngơn ngữ nét tính cách thành thực, bộc trực người dân Nam Bộ Chẳng hạn truyện ngắn Con sấu cuối biết “tơi” tị mị mà đến ơng Năm Hên để Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 87 “điều tra thủ đoạn”, ông cai tổng Hy hiểu nhầm Năm Hên tham hai lượng vàng người cô dâu mà liều mạng với sấu, ông Năm Hên khơng quanh co, nói thẳng suy nghĩ mình: - Lỗi phải gì? Bác giải nghệ Cháu tưởng bác tham hai lượng vàng nên liều mạng mà cưỡi lên lưng sấu hả? Thơi vơ nhà, nói vài lời nhà [47, 21] - Đừng cho biết ráo? Hồi cưỡi lưng sấu bác đâu nhớ tới hai lượng vàng? Bác nghề lần chót đâu phải cai tơng Hy mà lí khác Nếu tiếc hai lượng vàng, mượn thợ chài tới mà vãi… mị lên [47, 21] Để giải toả hiểu lầm ơng Năm Hên nói thẳng, khơng quanh co, dài dịng Qua cách nói đó, ta hiểu phần tính cách người Nam Bộ, thẳng thắn, đơn giản, sịng phẳng, khơng kiểu cách, câu nệ Lối nói thẳng, vào vấn đề thể vấn đề tế nhị chuyện duyên tơ Con Bảy đưa đò thổ lộ thẳng thắn, không quanh co lụa là, với chàng trai sông: “ - Bao chàng trở lại Em xin chờ Chàng cười mà đáp: - Cảm ơn - Lời em hứa Hay chàng khơng tin nơi lời nguyền gái đưa đị.” Trong truyện ngắn Đồng tương ứng, nhân vật sau chuyến kéo tàu cho Tây về, “mình mẩy rêm nhức”, nghe tiếng kéo tàu Huê kiều “ai nhẩy nhổm, mở cửa sau mà chạy, sau khi… trăn trối với vợ con: - Trời! Mới kéo chuyến mà mệt đuối Kéo thêm chuyến chết Má bầy trẻ nhớ nói tơi đón củi nghe Tổ cha…thằng hương ấp Thum [ 47, 112] Hay truyện ngắn khác: Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 88 - Lại đại Cà Mau Uống hớp cho tỉnh táo để thính lỗ tai nghe tụi tơi hạch tội - Cha nội tiếc dùm cho ông Lơ Pheo Cá cá nhà mà Tại đại Cà Mau lại trung thành “bất tử” với [47, 85] Ngôn ngữ nhân vật thể rõ cá tính người Nam Bộ Người đọc bị vào trang sách Sơn Nam ngơn ngữ trần thuật giản dị, gần gũi có sức hấp dẫn Phương ngữ Nam Bộ sáng tác Sơn Nam đa dạng phong phú Nhà văn sử dụng nhuần nhuyễn phương ngữ Nam Bộ sáng tác tạo nên sức hấp dẫn lớn người đọc Tiểu kết Trong chương ba, chúng tơi sâu tìm hiểu nghệ thuật trần thuật hồi ký Sơn Nam phương diện giọng điệu ngơn ngữ trần thuật Q trình trau dồi văn phong để biểu đạt nội dung, hồi ký Sơn Nam không sử dụng giọng điệu mà phối hợp, đan cài nhiều sắc thái giọng điệu khác tạo nên phức hợp thú vị, lơi Lúc trữ tình, hồi niệm để tâm sự, chia bày tỏ tình cảm, lúc tự nhiên, thân mật,chân chất, mộc mạc đậm chất Nam Bộ mà chiếm lĩnh tình cảm đơng đáo độc giả Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 89 KẾT LUẬN Sơn Nam bút văn xuôi lớn có sức sáng tạo dồi dào, bền bỉ có nhiều đóng góp cho văn học đại Ông vinh danh “nhà Nam Bộ học”,“Ông già Ba Tri” Hơn sáu mươi năm cầm bút, dù viết thể loại gì, chủ đề nào, Sơn Nam ln gặt hái thành công định Các tác phẩm ơng có sức hấp dẫn riêng, đặc biệt thể loại hồi ký Ở tuổi 75, ông miệt mài ghi lại chặng đường trải qua, từ sinh đến ngày lên lão Đây tác phẩm cuối đời cầm bút ông thể rõ thành công đường nghệ thuật Tập hồi ký bắc nhịp cầu gần gũi, đồng điệu với bạn đọc, thông qua tập hồi ký, hiểu chân dung Sơn Nam sống đời thường Ông giản dị đến mức xuềnh xoàng, bộc trực mà khiêm nhường, dân dã mà khơng thiếu kiêu sang, cần mẫn mà phóng khống Nhưng hết Sơn Nam có tình u thầm lặng mà mãnh liệt dành cho quê hương, đất nước Đặc biệt hồi ký cung cấp kiện lịch sử thời đại, chân dung văn nghệ sĩ Tìm hiểu nghiên cứu nghệ thuật trần thuật hồi ký Sơn Nam thấy phong cách kể chuyện độc đáo sáng tạo Nhà văn không sử dụng kể định (ngôi thứ ngơi thứ ba), mà có lúc phối hợp chuyển dịch luân phiên điểm nhìn trần thuật để bao quát sống, nhìn người nhiều chiều, nhịp sống ngóc ngách, tầng bậc Thơng qua điểm nhìn “tơi” cá nhân, Sơn Nam thể đồng cảm, chia sẻ người lao động cực, lam lũ, với quê hương, làng xóm Cái “tơi” cá nhân Sơn Nam ln thấm đượm tình cảm riêng tư qua lời tri ân hướng đến người thân, bạn bè, đồng thời giãi bày tâm tư, cảm xúc, giới quan, tư tưởng thái độ, trách nhiệm người trước hoàn cảnh xã hội đất nước loạn lạc Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 90 Bằng nghệ thuật trần thuật phong phú, thể việc lựa chọn nhịp điệu, lúc chậm rãi, khoan thai, lúc nhanh, gấp phù hợp với việc thể cảm nhận thẩm mỹ giới, tạo cảm giác vận động sống, tạo sức hấp dẫn hút bạn đọc, chống lại nhàm chán, vô vị, đơn điệu Cùng với đa dạng âm sắc, giọng điệu trữ tình, hồi niệm bày tỏ tâm tư, tình cảm, thái độ đồng cảm trước thực, có lúc với giọng điệu tự nhiên, bình dị mà thân mật tạo sức hút, hấp dẫn qua trang viết Một phương diện làm nên độc đáo nghệ thuật trần thuật Sơn Nam ngôn ngữ trần thuật Là nhà văn sống trọn đời chữ nghĩa sống chữ nghĩa, Sơn Nam ý thức lao động chữ nghĩa Ông chọn cách viết dung dị, tự nhiên với việc sử dụng ngôn ngữ đời thường mà giàu sức biểu cảm.Việc vận dụng ngôn ngữ địa phương Nam Bộ cách chừng mực, khơng lạm dụng góp phần thể rõ sắc vùng đất Nam Bộ, người Nam Bộ Thành công ngôn ngữ trần thuật Hồi ký Sơn Nam việc kết hợp kể, tả giải thích Từng kiện lịch sử, cảnh vật lên đan xen lời kể, tả vừa làm cho lời văn Sơn Nam trở nên gần gũi, dễ hiểu, hấp dẫn mà không mượt mà Trong năm gần đây, với vận động phát triển mạnh thể loại hồi ký, nhiều hồi ký có giá trị nội dung nghệ thuật, có sức hấp dẫn hút người đọc Nhưng Hồi ký Sơn Nam có vị trí định lịng độc giả Điều khẳng định phong cách sáng tạo nghệ thuật riêng nhà văn Tìm hiểu Nghệ thuật trần thuật hồi ký Sơn Nam góp phần khẳng định thêm giá trị tác phẩm ông Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoài Anh (1988),Văn học Nam Bộ từ đầu đến kỷ XX (1900 1954), Sơ khảo, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Vị Tn Anh (1994), “VÕ lý thuyết đại hoá văn học, Nghiên cứu Văn học, (8) Vũ Tuấn Anh (1999), Quá trình văn học đương đại nhìn từ phương diện thể loại, Nghiên cứu Văn học, (9) Li Nguyờn n (1999), 150 thut ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Huy Bắc (1998), “Giọng giọng điệu văn xuôi đại”, Văn học, (9) Bakhtin.M (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn, dịch giới thiệu), Trường Viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Bakhtin.M (1993), Những vấn đề thi pháp Đôxtoiepxki, Nxb Giáo dục Hà Minh Đức (chủ biên, 2001), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục Hà Minh Đức (2012), “Vài kỷ niệm với nữ sĩ Anh Thơ”, Tạp chí Thơ, (6) 10 Phan Huy Dũng, Lê Huy Bắc (2008), Thơ trường phổ thông, Nxb Giáo dục 11 Trần Ngọc Dung (2006), “Đời sống thể loại văn học sau 1975”, Nghiên cứu Văn học, (2) 12 Đức Dũng (1994) “Thử phân biệt ký văn học ký báo chí”, Tạp chí Văn học, (6) 13 Trần Hữu Dũng (2008), “Sơn Nam, Mấy độ qua đường phố, Nghiêng nhớ đất quê”, http://www Vannghesongcuulong.Org.vn 14 Phan Cự Đệ (1961), Văn học Việt Nam 1930 - 1945, tập 2, Nxb Giáo dục 15 Phan Cự Đệ (1966), Phong trào Thơ mới, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 92 16 Phan Cự Đệ (chủ biên, 2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục 17 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 18 Đinh Văn Hạnh, “Phác thảo cá tính Nam Bộ”, http://www.vanchuongviet Org/vietnamese/vanhoc.asp? 19 Trần Mạnh Hảo, "Sơn Nam - Đề lục bình Nam Bộ" (nhân đọc lại Hương rừng Cà Mau nhà văn Sơn Nam), http://vannghesongcuulong org/vietnamese/ tulieutacpham 20 Hoàng Ngọc Hiến (1997), Tập giảng nghiên cứu văn học, Nxb Giỏo dc 21 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (đồng chủ biên, 2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới 22 Tơ Hồi (1985), Tự truyện, Nxb Văn học, Hà Nội 23 Tơ Hồi (1992), Cát bụi chân ai, Nxb Văn học 24 Tơ Hồi (1996), “Bước phát triển th ký, Tp Vn hc, (8) 25 Tô Hoài (1999), Chiều chiều, Nxb Hội Nhà văn 26 Hoi Hng, "Nhà văn Sơn Nam theo "dạo chơi tuổi già", http://www tuanvietnam.net/vn/nhanvattrongngay 27 Trầm Hương, “Vĩnh biệt người thầy Nam B,http:/www.sggp 28 Ma Văn Kháng (2010), Năm tháng nhọc nhằn, năm tháng nhớ th-ơng, Nxb Hội Nhà văn 29 Anh Kiệt, "Vĩnh biệt Sơn Nam, ong rừng U Minh bay đi", Báo Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh 30 Huỳnh Kim,“Kể chuyện nhà văn Sơn Nam”,http://www Vannghesongcuulong Org.vn 31 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà… (2002), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 32 Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Nhà văn, tư tưởng & phong cách, Nxb Văn học Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 93 33 Nguyễn Đăng Mạnh (1992), Tác giả văn học Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục 34 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục 35 Nguyễn Đăng Mạnh, Bùi Duy Tân, Nguyễn Như Ý (đồng chủ biên, 2004), Từ điển tác giả-tác phẩm văn học Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm 36 Nguyễn Hữu Hồng Minh, "Sơn Nam, người vào bất tử", http://vietnamnet vn/vanhoa/2008/08/798739/ 37 Sơn Nam, "Cả đời viết khẩn hoang Nam Bộ", http://phongvansonnam blogspot.com 38 Sơn Nam (2006), Hồi ký Từ U Minh đến Cần Thơ, Ở chiến khu 9, 20 năm lịng thị, Bình an, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 39 Sơn Nam (2007), Tập truyện Biển cỏ Miền tây, Hình bóng cũ, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 40 Sơn Nam (2007), Tập truyện vừa Ngôi nhà mặt tiền, Âm dương cách trở, Chuyện tình người thường dân, Truyện ngắn truyện ngắn, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 41 Sơn Nam (2007), Tập truyện dài Vạch chân trời, Chim quyên xuống đất, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 42 Sơn Nam (2007), Truyện dài Xóm bàu láng, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 43 Sơn Nam (2007), Tập truyện Gốc cây, cục đá sao, Danh thắng Việt Nam, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 44 Sơn Nam (2007), Biên khảo nói miền Nam, Cá tính miền Nam, Thuần phong mỹ tục Việt Nam, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 45 Sơn Nam (2009), Lịch sử khẩn hoang Miền Nam, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 46 Sơn Nam (2009), Hương rừng Cà Mau, tập 1, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 94 47 Sơn Nam (2009), Hương rừng Cà Mau, tập 2, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 48 Sơn Nam (2009), Hương rừng Cà Mau, tập 3, Nxb Trẻ, Thành phố H Chớ Minh 49 Đỗ Hải Ninh (2006), Ký hành trình đổi mỡi, Nghiên cứu Văn học, (11) 50 Nhiều tác giả (1963), Bàn thêm hồi ký, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 51 Nhiu tỏc gi, (2008), Đó Sơn Nam, Nxb Thanh niên 52 Hoµng Phê (1992), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm Từ điển ngôn ngữ Hà Nội 53 Lờ Phng (2008), Vnh bit nhà văn Sơn Nam”, http://www.dantri.com.vn 54 Nguyễn Hữu Sơn (2007), “Ký Việt Nam từ đầu kỷ XX đến 1945”, Nghiên cứu Văn học, (8) 55 Trần Đăng Suyền (2002), Nhà văn, thực đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học, Hà Nội 56 Trần Đình Sử (tuyển chọn giới thiệu, 2002), Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 57 Trần Đình Sử (2003), Lí luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục 58 Trần Đình Sử (chủ biên, 2008), Lý luận văn học, tập 2, Nxb Đại học Sư phạm 59 Đào Tăng (2011), Mười năm sống với Sơn Nam, Nxb Trẻ 60 Nguyễn Trọng Tín, "Đất ấm hay chuyện chưa biết Sơn Nam", http://blog.360.yahoo.com/blog 61 Huỳnh Cơng Tín, “Nhà văn Sơn Nam - Nhà Nam Bộ học”, http://www vanchuongViet Org 62 Huỳnh Cơng Tín (2006), Cảm nhận sắc Nam Bộ, Nxb, Văn hóa Thơng tin Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 21/08/2023, 01:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w