Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 113 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
113
Dung lượng
0,91 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN BẢO ANH VẬN DỤNG TRI THỨC TIẾNG VIỆT TRONG DẠY ĐỌC - HIỂU THƠ Ở TRUNG HỌC CƠ SỞ Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học Văn Tiếng Việt Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS ĐẶNG LƯU NGHỆ AN - 2012 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng nghiên cứu 4 Nhiệm vụ mục đích nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chƣơng THƠ, NGÔN NGỮ THƠ VÀ VAI TRÕ CỦA TRI THỨC NGÔN NGỮ TRONG TIẾP NHẬN THƠ 1.1 Thơ đặc trưng ngôn ngữ thơ 1.1.1 Bản chất thơ 1.1.2 Đặc trưng ngôn ngữ thơ 1.2 Các yếu tố ngôn ngữ thơ 16 1.2.1 Nhịp thơ 17 1.2.2 Vần thơ 18 1.2.3 Từ ngữ biện pháp tu từ 19 1.2.4 Khả biểu đạt ngôn ngữ thơ 22 1.3 Một số cách tiếp nhận thơ vai trị tri thức ngơn ngữ tiếp nhận thơ 27 Tiểu kết chương 31 Chƣơng VẬN DỤNG TRI THỨC TIẾNG VIỆT ĐỂ DẠY ĐỌC HIỂU THƠ TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN TRUNG HỌC CƠ SỞ 32 2.1 Tổng quan mảng thơ chương trình Ngữ văn THCS 32 2.1.1 Về cấu trúc chương trình sách giáo khoa theo tiêu chí thể loại 32 2.1.2 Mảng thơ sách giáo khoa Ngữ văn THCS 35 2.1.3 Những yêu cầu việc dạy học thơ THCS 39 2.2 Bản chất việc đọc - hiểu thơ 42 2.2.1 Khái niệm đọc - hiểu dạy học Ngữ văn 42 2.2.2 Vấn đề đọc - hiểu thơ THCS 45 2.3 Vận dụng tri thức tiếng Việt dạy đọc - hiểu thơ THCS 47 2.3.1 Vận dụng tri thức khả biểu đạt yếu tố ngữ âm thơ 47 2.3.2 Vận dụng tri thức kết hợp, lựa chọn từ ngữ thơ 52 2.3.3 Vận dụng tri thức tu từ để dạy đọc - hiểu thơ 54 2.4 Một số phương pháp dạy học nhằm giúp học sinh vận dụng tri thức tiếng Việt đọc - hiểu thơ 55 2.4.1 Phương pháp nêu vấn đề 55 2.4.2 Phương pháp phân tích mẫu 61 2.4.3 Phương pháp đàm thoại 63 Tiểu kết chương 64 Chƣơng THIẾT KẾ BÀI DẠY HỌC THỂ NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM 65 3.1 Thiết kế dạy học khảo nghiệm 65 3.1.1 Thiết kế dạy học thơ Nôm trung đại 65 3.1.2 Thiết kế dạy học Thơ 1932 - 1945 70 3.1.3 Thiết kế dạy học thơ sau 1945 78 3.2 Phương thức khảo nghiệm 98 3.2.1 Mục đích khảo nghiệm 98 3.2.2 Đối tượng khảo nghiệm 98 3.2.3 Nội dung khảo nghiệm 100 3.2.4 Quá trình khảo nghiệm 100 3.3 Kết khảo nghiệm 100 Tiểu kết chương 103 KẾT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong thể loại văn học, thơ ca thể loại có hình thức ngơn ngữ tổ chức cách đặc biệt Chính lẽ đó, thẩm bình, phân tích thơ, tri thức ngơn ngữ đóng vai trị quan trọng Các trường phái nghiên cứu giới Chủ nghĩa hình thức Nga, Thi pháp học, Chủ nghĩa cấu trúc, Phê bình mới… góp phần khẳng định điều Ở Việt Nam, nhà nghiên cứu, phê bình thơ, với tiếp thu vận dụng thành tựu lý thuyết giới (nhất từ Đổi đến nay), có thúc đáng kể tiến việc khám phá giá trị thơ ca (cả thi pháp thơ Việt nói chung lẫn bình giảng, phân tích thơ cụ thể) 1.2 Những thành tựu nghiên cứu thơ vận dụng tri thức tiếng Việt khám phá thơ ca có tác động tích cực đến việc dạy học thể loại trường phổ thơng Tình trạng tiếp cận theo hướng xã hội học tác phẩm thơ thay việc tiếp cận thi pháp học Với chuyển biến quan trọng ấy, tri thức tiếng Việt (ngữ âm, từ ngữ, biện pháp tu từ, cách tổ chức văn thơ) ngày trọng mức Đặc biệt, từ thay sách cũ sách Ngữ văn mới, với quán triệt tinh thần tích hợp, mối quan hệ hai chiều tri thức tiếng Việt tri thức văn học coi trọng Xuất phát từ tình hình thực tế đó, chúng tơi chọn vấn đề Vận dụng tri thức tiếng Việt dạy đọc - hiểu thơ trung học sở làm đề tài nghiên cứu khuôn khổ luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục, với hi vọng góp phần giải vấn đề thuộc phương pháp dạy học thể loại cụ thể chương trình Ngữ văn cấp học Lịch sử vấn đề Ngôn ngữ thơ nghiên cứu thơ ca từ góc độ ngơn ngữ vốn địa hạt rộng Từ xưa tới nay, vấn đề nhiều nhà khoa học giới nước quan tâm Tuy nhiên, phạm vi đề tài này, muốn giới hạn việc tìm hiểu tài liệu liên quan đến khả vận dụng tri thức ngôn ngữ (cụ thể tiếng Việt) vào việc dạy học tác phẩm thơ chương trình Ngữ văn trung học sở Trong tiểu luận tiếng Ngôn ngữ thi ca, R.Jakobson đặt câu hỏi: “Thi tính thể sao” ? Và nhà ngôn ngữ học tự trả lời: “Thể cách: từ ngữ cảm thụ từ ngữ khơng phải kí hiệu tầm thường vật gọi tên, vỡ ịa tình cảm; thể cách: chữ cú pháp, ý nghĩa hình thể ngoại nội tại, khơng phải kí hiệu vơ vị thực tế, trái lại, chữ có trọng lượng riêng, có giá trị riêng” [25] Đặng Tiến Mấy lối giảng thơ, khơng sâu vào trình bày lí thuyết, tập trung nêu cách cảm thụ câu thơ cụ thể sở đặc biệt ý khả biểu đạt ngữ âm lời thơ Đó liên tiếp câu thơ Mây vẩn không, chim bay Xuân Diệu; ngun âm trịn: o, ơ, u gợi hình trịn tán cây, âm ang phẳng, mặt sông bao la hai câu Xanh om cổ thụ trịn xoe tán/ Trắng xóa tràng giang phẳng lặng tờ Bà Huyện Thanh Quan; nhịp thơ lạ Tống biệt Tản Đà, thơ Ưng Bình Thúc Giạ Thị,… [52, tr.13] Có thể nói, gợi ý bổ ích cho người muốn sử dụng tri thức ngữ âm (nhịp, vần, điệu…) để phân tích, bình giảng thơ Riêng Đặng Tiến, ông nhiều lần trở lại với vấn đề qua viết thơ Lê Đạt, thơ Hồng Cầm, thơ Nguyễn Đình Thi… Bên cạnh cơng trình thi pháp học tiếng, Trần Đình Sử quan tâm đến mảng văn học nhà trường Ông dành thời gian để viết vể nhiều thơ cụ thể có mặt chương trình Ngữ văn trung học (ở hai bậc), tập hợp thành Học văn đọc văn - sách tham khảo bổ ích cho người dạy học Văn Về vấn đề đọc văn, ông quan niệm: “Cách đọc có văn hóa là tơn trọng ngữ cảnh văn bản, ngữ cảnh tác giả thời đại, ngữ cảnh văn đời sống mà người đọc thuộc vào Thi pháp học giúp ta chiếm lĩnh giới nghệ thuật ngôn ngữ biểu đạt nó, sở mà khám phá ý nghĩa tác phẩm Trong cách đọc văn mình, chúng tơi đặc biệt trọng mặt ngơn từ, hình tượng văn học mọc lên từ Từ âm thanh, nhạc điệu, ý nghĩa từ ngữ, ý nghĩa biểu trưng hình thành truyền thống văn hóa, cấu trúc văn bản, giọng điệu, lời văn ai, quan hệ đối thoại ngữ cảnh… yếu tố cần tìm hiểu để hiểu văn Hiểu nhầm từ có chệch hướng văn Ngôn từ là ngôn từ ngôn từ nghệ thuật Chúng “diễn viên” biểu diễn tâm tình người nghệ sĩ” [47, tr.7] Mặc dù quan điểm vừa dẫn GS Trần Đình Sử nhằm áp dụng cho việc đọc - hiểu thể loại văn học nói chung, có lẽ, với thơ, quan điểm tỏ đặc biệt có ý nghĩa Trong Con mắt thơ (1994, tái bổ sung năm 2000 với nhan đề Mắt thơ), Đỗ Lai Thúy nêu quan niệm ông nguyên tắc tiếp cận thơ: “Nói đến thi phẩm khởi nguyên chung chung Chính xác hơn, phải ngơn ngữ tác phẩm Thoạt nghe, buồn cười Sao lại nghiên cứu tượng vào gỗ đá? Xin thưa, ngôn ngữ đâu phải thứ vật liệu trơ, gỗ đá Đó tiếng nói người, sản - phẩm - người Mã số ngôn ngữ thơ cất dấu ngơn ngữ” Vì thế, cảm thụ phân tích (hoặc đọc - hiểu thế) phải hành trình thám mã (giải mã ngôn ngữ nghệ thuật thơ) “Ở phần lớn sáng tác, mã số không nằm nơi định nào, mà đan cài vào cấp độ tác phẩm ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng, bố cục…” [49, tr.25] Chu Văn Sơn biết đến bút bình thơ chuyên tâm Ông tập hợp bình thơ Thơ điệu hồn cấu trúc Từ trải nghiệm thân, ông đúc kết: “Thi phẩm chỉnh thể sống động với hai phía khơng thể tách biệt: mặt, thơ tiếng lòng (Diệp Tiếp); mặt khác, thơ cơng trình kiến trúc chặt chẽ, đến nỗi, cần bỏ dấu phẩy thơ sụp đổ (Nazim Hikmet)… Chính tính nhị nguyên gây khơng rắc rối cho tiếp cận Phía thứ khiến thơ tiếng nói hồn nhiên người Nó ưng thuận người đọc đến niềm đồng cảm Cịn phía thứ hai lại khiến thơ văn ngôn từ tổ chức tinh vi Nó lại đỏi hỏi phải thâm nhập thao tác khoa học” “Khi ta nói tới điệu hồn/điệu cảm xúc tức nói đến dạng cảm xúc hình thức hóa, cảm xúc hóa thân vào ngơn ngữ Có thể nói, thở ngơn ngữ, nguồn sinh khí tỏa từ ngơn ngữ” [43, tr.6-8] Khơng trình bày lí thuyết trừu tượng, khơ khan, số nhà thơ, nhà nghiên cứu, phê bình, nhà giáo say mê thơ, có am tường sâu sắc thơ có phân tích, bình thơ có giá trị Các viết họ cho thấy lối tiếp cận thơ mẻ, có khả khám phá giá trị đích thực thơ ca, gợi cho nhà nghiên cứu phương pháp, nhà giáo cách sử dụng tri thức tiếng Việt việc dạy đọc - hiểu thơ Có thể kể đến viết giáo sư Lê Trí Viễn (Những giảng văn đại học); nhà thơ Vũ Quần Phương (Thơ với lời bình); Nguyễn Đức Quyền (Những vẻ đẹp thơ), Phan Huy Dũng (Tác phẩm văn học nhà trường phổ thơng - góc nhìn, cách đọc)… Những sách trở thành hành trang thiếu nhiều giáo viên Văn Với chúng tôi, quan điểm lược thuật những bình thơ tác giả vừa nêu củng cố niềm tin vào tính khả thi đề tài mà chúng tơi chọn Đối tƣợng nghiên cứu Như tên đề tài xác định, đối tượng nghiên cứu luận văn hệ thống vấn đề liên quan tới việc vận dụng tri thức tiếng Việt (ở cấp độ) vào C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an việc đọc - hiểu tác phẩm thơ chương trình Ngữ văn THCS (gồm thơ Nôm trung đại, Thơ 1932 - 1945, thơ sau 1945) Nhiệm vụ mục đích nghiên cứu 4.1 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nhận thức chất thơ đặc trưng ngôn ngữ thơ - Giới thuyết mảng thơ chương trình Ngữ văn THCS, từ đó, nêu khả vận dụng tri thức ngữ âm, từ ngữ, ngữ pháp kết cấu văn tiếng Việt việc đọc - hiểu tác phẩm thơ sách giáo khoa - Thiết kế số giáo án tiến hành khảo nghiệm sư phạm với đầu tư mức vào việc vận dụng tri thức tiếng Việt nhằm khám phá giá trị số thơ chương trình Ngữ văn THCS 4.2 Mục đích nghiên cứu Vận dụng tri thức thể loại, có vấn đề trọng tâm ngôn ngữ thơ ca để nâng cao chất lượng dạy học tác phẩm thơ chương trình Ngữ văn THCS theo tinh thần tích hợp Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phối hợp phương pháp thuộc hai nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết phương pháp nghiên cứu thực tiễn Cụ thể là: phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết, phương pháp mơ hình hố, phương pháp quan sát, phương pháp điều tra, phương pháp khảo nghiệm… Đóng góp luận văn Trên sở tổng hợp vấn đề lí thuyết ngơn ngữ thơ vai trị tri thức ngôn ngữ tiếp cận thơ, luận văn đề xuất vận dụng tri thức tiếng Việt vào việc đọc - hiểu tác phẩm thơ chương trình Ngữ văn THCS Sự tích hợp đáp ứng địi hỏi việc thực chương trình, sách giáo khoa Ngữ văn hành theo hướng đổi phương pháp dạy học Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Cấu trúc luận văn Ngoài Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn triển khai ba chương: Chương Thơ, ngơn ngữ thơ vai trị tri thức ngơn ngữ tiếp cận thơ Chương Vận dụng tri thức tiếng Việt để dạy đọc - hiểu thơ chương trình Ngữ văn trung học sở Chương Giáo án thể nghiệm kết khảo nghiệm Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Chƣơng THƠ, NGÔN NGỮ THƠ VÀ VAI TRÕ CỦA TRI THỨC NGÔN NGỮ TRONG TIẾP NHẬN THƠ 1.1 Thơ đặc trƣng ngôn ngữ thơ 1.1.1 Bản chất thơ Thơ thể loại xuất sớm thể loại văn học nhân loại Trải qua thời gian, thơ có biến đổi Các nhà nghiên cứu phân biệt loại hình thơ Có thơ ca dân gian bên cạnh thơ ca văn học viết; thơ văn học viết có thơ cổ điển, thơ lãng mạn, thơ tượng trưng, thơ siêu thực, thơ hậu đại… Tuy có biến đổi có diện mạo đa dạng, phong phú vậy, chung qui, thơ có thuộc tính chung, làm nên chất, đặc trưng thể loại Những nét đặc trưng qui hai điểm: thứ nhất, cách chiếm lĩnh phản ánh thực thơ; thứ hai, cách biểu ngôn ngữ thơ Về khía cạnh thứ nhất, nói cách ngắn gọn: thơ chiếm lĩnh thực tình cảm Thơ, từ chất sâu xa nó, tiếng nói tình cảm chủ thể trước sống Tình cảm người có cung bậc, biểu cung bậc thơ ca Khái niệm “trữ tình” gắn với thơ hiểu giãi bày, thổ lộ tình cảm Nhiều nhà thơ, nhà nghiên cứu khẳng định điều thứ “tiên đề”, không cần bàn cãi, điều phải thừa nhận trước vào giới nghệ thuật thơ không muốn cất lên tiếng nói lạc điệu Nhà thi pháp học M.Bakhtin cho rằng: “Thơ tiếng nói độc bạch, chẳng hạn thơ diễn đạt nỗi oán thán, niềm vui, nỗi nhớ, suy tưởng” [dẫn theo 34, tr.103] A.Lamartin - nhà thơ lãng mạn Pháp kỉ XIX quan niệm: “Thơ thân thầm kín tim thiêng liêng tâm hồn người, cho hình ảnh đẹp Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 96 Em kể số gương thiếu nhi Việt Nam anh hùng lịch sử? Gv liên hệ Bác Hồ nói: Tuổi nhỏ làm việc nhỏ Tùy theo sức Để tham gia kháng chiến Để gìn giữ hịa bình Các em làm để xứng đáng với hi sinh hệ cha anh? Hoạt động 5: Hƣớng dẫn tổng kết Hình ảnh Lƣợm sống GV: Trải thời gian, thơ - Điệp khúc lặp lại nguyên vẹn tồn ln quen thuộc với tuổi thơ Việt đoạn thơ khẳng định Lượm cịn Nam Vì vậy? sống thời gian lòng tác giả người (sự bất tử, vẹn GV: Em nêu giá trị nghệ thuật nguyên bé anh dũng) thơ? Tố Hữu viết: “Có chết hóa thành bất tử” Lời kết Chiến tranh lùi xa xong cô tin âm - Cách xưng hô tác giả: vang thời oanh liệt + Chú bé cách gọi người lớn diện đầy trân trọng đáng tự với người em trai nhỏ, quan hệ thân hào tâm hồn chúng ta, mật có nhịp cầu bền + Cháu cách gọi biểu lộ trìu vững nối đơi bờ kim - cổ - Nhịp cầu mến, tình cảm gần gũi, thân thiết Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 97 văn chương Đó lí sao: “Gần quan hệ ruột thịt nửa kỉ qua, kể từ xuất hiện, + Chú đồng chí nhỏ cách gọi thơ Tố Hữu trở thành vừa thân thiết, trìu mến, vừa trân phận tách rời đời sống trọng, ngang hàng hai người tâm hồn người Việt, từ già đến trẻ đồng chí người Việt Nam chẳng có - Trong chiến tranh giành độc khơng thuộc, khơng u nhiều lập thống dân tộc, lịch thơ ơng” (Trần Đình Sử) Như sử vẻ vang Đội “Lượm”, thơ nhỏ, tình bao la, hệ thiếu nhi Việt Nam mãi cịn gương tuổi nhỏ xơng pha, ghi danh đội thiếu niên dũng còn…! cảm, mưu trí làm cho quân thù phải kinh sợ như: Đội thiếu niên tình báo Hoạt động 6: Củng cố, dặn dị thành Huế, đội thiếu nhi Hồng Văn Thụ, đội thiếu nhi Bát Xát (Hà Nội), đội thiếu nhi Đồng Tháp Mười nhiều anh hùng liệt sỹ ngã xuống độc lập dân tộc tuổi thiếu nhi Kim Đồng, Dương Văn Nội, Vừ A Dính, Nguyễn Bá Ngọc gương dân tộc Việt Nam anh hùng, đuốc soi sáng mãi cho hệ mai sau III Tổng kết Nội dung Bài thơ khắc họa ca ngợi hình ảnh bé liên lạc hồn nhiên, vui Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 98 tươi, hăng hái, dũng cảm Lượm hi sinh anh dũng hình ảnh em sống lòng người Nghệ thuật - Kết hợp miêu tả, tự biểu cảm - Thể thơ chữ giàu âm điệu - Nhiều từ láy gợi hình - Cách so sánh độc đáo - Kết cấu đầu cuối tương xứng Ghi nhớ: SGK tr 77 IV - Luyện tập: Đọc thuộc lòng diễn cảm thơ - Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ em bé Lượm hồn nhiên, anh dũng, người yêu mến - Soạn Cô Tô 3.2 Phƣơng thức khảo nghiệm 3.2.1 Mục đích khảo nghiệm Khảo nghiệm nhằm kiểm tra, đánh giá tính khả thi giá trị thực tiễn phương pháp dạy học tích hợp nói 3.2.2 Đối tượng khảo nghiệm Để thực mục đích việc khảo nghiệm, tiến hành khảo nghiệm sư phạm phạm vi trường THCS quận Bình Tân thành phố Hồ Chí Minh Cụ thể: trường THCS Bình Trị Đơng - Quận Bình Tân (2 lớp khối 6) ; trường THCS Bình Hưng Hịa - Quận Bình Tân (2 lớp khối 7); Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 99 trường THCS Bình Trị Đơng A - Quận Bình Tân (2 lớp khối 8); trường THCS Lý thường Kiệt - Quận Bình Tân (2 lớp khối 9) Từng khối lớp, chúng tơi chọn nhóm khảo nghiệm đối chứng nhóm cân độ tuổi, số lượng, môi trường học tập nhau, trình độ chênh lệch khơng đáng kể Trƣờng Nhóm khảo nghiệm Nhóm đối chứng Trường THCS Bình Trị Đơng Trường THCS Bình Trị Đơng Trƣờng Nhóm khảo nghiệm Nhóm đối chứng Trường THCS Bình Hưng Hịa Trường THCS Bình Hưng Hịa Trƣờng Nhóm khảo nghiệm Nhóm đối chứng Trường THCS Bình Trị Đơng A Trường THCS Bình Trị Đơng A Trƣờng Nhóm khảo nghiệm Nhóm đối chứng Trường THCS Lý Thường Kiệt Trường THCS Lý Thường Kiệt Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn Lớp Số lƣợng 6/3 42 6/4 42 Lớp Số lƣợng 7/1 46 7/5 46 Lớp Số lƣợng 8/1 41 8/7 41 Lớp Số lƣợng 9/5 47 9/9 47 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 100 3.2.3 Nội dung khảo nghiệm Trước hết, đưa hệ thống văn vản thơ chương trình trung học sở Sau đó, vào phân phối chương trình, lựa chọn văn thơ khối lớp để giảng dạy Về bản, việc dạy khảo nghiệm tiến hành dạy văn bình thường, trình tự bước: kiểm tra cũ, vào (tìm hiểu văn thơ qua phân tích, bình giá nội dung, nghệ thuật, củng cố học việc tập trị chơi nhỏ…) Để có thang điểm đánh giá mức độ tích hợp lực sử dụng tiếng Việt học văn thơ học sinh qua đối sánh phương pháp dạy học đề xuất với phương pháp dạy học truyền thống, cho học sinh làm tập tự luận sau tiết học tập kiểm tra nhà (sau thu lại) 3.2.4 Q trình khảo nghiệm Để đảm bảo trình khảo nghiệm với mục đích việc dạy văn thơ trường trung học sở, tiến hành khảo nghiệm với bước sau: - Trước tiến hành khảo nghiệm, chúng tơi tiến hành kiểm tra trình độ ban đầu học sinh lớp khảo nghiệm đối chứng - Chuẩn bị đầy đủ phương tiện dạy học, thiết kế giáo án dạy lớp khảo nghiệm theo phương pháp đề xuất, lớp đối chứng dạy theo phương pháp cũ - Nghiệm thu kết tiến hành sau hoàn thành dạy hình thức cho làm kiểm tra với thời gian 45 phút có nội dung liên quan trực tiếp đến học 3.3 Kết khảo nghiệm Tiêu chí đánh giá dựa tiêu chí sau: - Dựa vào mức độ hứng thú học tập học sinh học văn thơ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 101 - Dựa vào kết viết học sinh (kết đánh giá theo thang điểm 10 chia làm loại): + Điểm giỏi: - - 10 điểm + Điểm khá: điểm + Điểm trung bình: - điểm + Điểm yếu: - điểm * Để phân tích xử lý kết khảo nghiệm, sử dụng cơng thức tính giá trị trung bình: Tần số xuất loại điểm Giá trị trung bình = Tổng số học sinh tham gia khảo nghiệm Bảng 3.1 Kết khảo nghiệm trƣờng THCS Bình Trị Đơng độ lệch điểm