A SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT NGỌC LẶC SÁNG KIẾN KINH NGHỆM VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG DẠY ĐỌC HIỂU “TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP’’ CỦA HỒ CHÍ MINH ĐỂ PHÁT HUY NĂNG LỰC HỌC SINH Người th[.]
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT NGỌC LẶC SÁNG KIẾN KINH NGHỆM VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG DẠY ĐỌC HIỂU “TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP’’ CỦA HỒ CHÍ MINH ĐỂ PHÁT HUY NĂNG LỰC HỌC SINH Người thực : Trần Thị Diệu Linh Chức vụ : Giáo viên Đơn vị công tác : Trường THPT Ngọc Lặc SKKN thuộc lĩnh vực môn : Ngữ Văn THANH HÓA, NĂM 2022 skkn MỤC LỤC Trang I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài……………………………………….… ….…………… 2,3 Mục đích nghiên cứu…………………………………… ….……………… Đối tượng nghiên cứu .4 Phương pháp nghiên cứu……………………………….….………………….4 Những điểm sáng kiến………………………….……………………4 II NỘI DUNG SÁNG KIẾN Cơ sở lí luận………………………… 4,5,6,7,8 Cơ sở thực tiễn…………………… Những nội dung tích hợp……………………………………………………9,10 Thiết kế giáo án thực nghiệm… 10,1,12,13,14,15,16,17,18,19 Kết thực nghiệm đối chứng……………………………………………….20 III KẾT LUẬN………………………………………………………………… 21 IV KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT………………………………………………… 21 V TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………… ……………………………22 skkn I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Mơn Ngữ văn có vị trí quan trọng nhà trường chức đặc biệt Nhà văn Mác-xim Gorky nói “Văn học nhân học” dạy học Văn dạy người ta cách sống, cách làm người, cách ăn thủy chung, nhân hậu, biết trọng nghĩa khinh tài, biết yêu điều thẳng ghét độc ác, phản trắc, thiếu trung thực, gian tà Đồng thời tiếng gọi cứu nước thấm đượm ý chí kiên cường chống giặc ngoại xâm, tràn ngập tình cảm anh hùng, khích lệ tinh thần dân tộc lòng dũng cảm người, cổ vũ người đóng góp hi sinh cho Tổ quốc, cho nghiệp chung Đó giá trị văn học dân tộc Giá trị phong phú nhiều mặt, bộc lộ thời khác vun đắp đời sống tinh thần dân tộc Hiện nay, tiến kỹ thuật phát triển nhanh khoa học, mặt xã hội đề yêu cầu ngày cao hệ trẻ, mặt khác làm cho hứng thú nguyện vọng hệ trẻ ngày phát triển Vì học sinh có điều kiện để tìm hiểu tường tận nhằm thỏa mãn hứng thú nguyện vọng thơng qua mạng internet, sách tham khảo, học thêm, lớp đào tạo kỹ sống, lớp hướng nghiệp Do địi hỏi người thầy phải có tầm hiểu biết rộng, người thầy phải thường xuyên theo dõi xu hướng, định hướng mơn phụ trách Đồng thời phải tự học, tự bồi dưỡng để cung cấp cho học sinh kiến thức chuẩn xác liên hệ nhiều kiến thức cũ mới, môn khoa học với môn khoa học khác Từ năm 2002, chương trình THPT mơn Ngữ Văn, Bộ giáo dục hướng dẫn: Quan điểm tích hợp cần hiểu toàn diện phải quán triệt tồn mơn học từ Đọc văn, Tiếng Việt đến Làm văn; quán triệt khâu trình dạy học; quán triệt yếu tố học tập; tích hợp chương trình SGK; tích hợp phương pháp dạy học giáo viên q trình học tập học sinh Nội dung tích hợp liên mơn nằm lộ trình đổi đồng phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá trường phổ thông theo định hướng phát triển lực học sinh tinh thần Nghị 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Năm học 20142015, Bộ GD&ĐT đạo sở giáo dục khuyến khích giáo viên dạy học theo hướng “tích hợp liên mơn” Dạy học liên môn môn Ngữ văn học giúp người học nhận thức tác phẩm văn học mơi trường văn hóa-lịch sử sản sinh hay mơi trường diễn skkn xướng nó; thấy mối quan hệ mật thiết văn học lịch sử phát sinh; văn học với hình thái ý thức xã hội khác đồng thời khắc phục tính tản mạn kiến thức văn hóa học sinh Thực tế cho thấy, khác biệt kinh nghiệm sống, văn hóa, giáo dục, cách dùng ngơn ngữ, thể loại…khiến cho việc đón nhận tác phẩm học sinh so với yêu cầu có độ vênh lớn Học sinh khơng hiểu khơng thể u thích tác phẩm văn nghị luận, biểu đạt hệ thống luận điểm, luận cứ, lập luận Cho nên, việc đưa học sinh mơi trường văn hóa thời đại, kéo theo tầm đón nhận em trùng khít với u cầu tầm đón nhận tác phẩm việc cần thiết mặt khoa học lẫn giáo dục Vì trình dạy học, nhận thấy việc tham khảo tài liệu từ lĩnh vực khác có vai trị quan trọng việc khơi phục, tái hình ảnh q khứ tài liệu tham khảo giúp người học xây dựng tầm “đón nhận phù hợp với văn bản” Ngồi ra, việc sử dụng tài liệu liên mơn cịn giúp người học có thêm sở để hiểu rõ quy luật phát triển văn học, hình thành củng cố nhiều phương pháp nghiên cứu văn học Tài liệu tham khảo lịch sử văn hóa phương tiện có hiệu để giúp giáo viên làm rõ nội dung sách giáo khoa kích thích hứng thú học tập học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Ngữ văn Là giáo viên dạy môn Ngữ văn trường THPT, trăn trở với câu hỏi: Phải làm để học sinh hiểu rõ ràng, cụ thể giá trị nội dung, nghệ thuật, tư tưởng tác phẩm văn học nói chung tác phẩm nghị luận nói riêng? Phải tích hợp cho phù hợp, đặc biệt tác phẩm văn nghị luận để từ học sinh vừa hiểu nội dung nghệ thuật vừa nắm quan điểm trị người viết, hệ thống quan điểm trị có thay đổi hoàn thiện giai đoạn lịch sử? Làm cách để học sinh hiểu đánh giá xác quan điểm tư tưởng tác giả điều không dễ Tôi thử nhiều giải pháp, giải pháp đem lại thành cơng định Vì qua lần thử nghiệm, tự điều chỉnh tự hồn thiện dần phương pháp dạy học Tơi nhận thấy sử dụng phương pháp tích hợp kiến thức môn mà học sinh học môn Lịch sử, môn GDCD, phân môn Làm văn, Tiếng Việt…vào giảng đạt hiệu định Vì nên tơi chọn đề tài: “Vận dụng kiến thức liên môn dạy đọc hiểu “Tuyên ngôn độc lập” Hồ Chí Minh để phát huy lực học sinh” skkn Mục đích nghiên cứu - Nâng cao hiệu đọc văn trường THPT - Phát huy tính tích cực học sinh - Khơi gợi lịng say mê u thích mơn Ngữ văn Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: phương pháp đọc hiểu văn nghị luận chương trình Ngữ Văn THPT - Phạm vi nghiên cứu: văn “Tun ngơn độc lập” Hồ Chí Minh SGK Ngữ Văn 12, tập 1, ban Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu lí luận văn học thể loại văn nghị luận; nghiên cứu lí luận tích hợp liên mơn; nghiên cứu lí luận cách thiết kế giáo án theo định hướng phát triển lực học sinh… - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Đối chiếu, so sánh số lượng, chất lượng giảng dạy môn Ngữ Văn 12 trường THPT - Phương pháp hỗ trợ: Thống kê, máy chiếu… Những điểm sáng kiến - Góp phần đưa phương pháp dạy học phù hợp đọc hiểu văn “Tuyên ngơn độc lập” (Hồ Chí Minh) chương trình Ngữ Văn 12 trường THPT - Nâng cao hiệu dạy - học môn Ngữ Văn trường THPT - Góp phần hạn chế tình trạng học sinh chán học văn gia tăng II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lí luận 1.1 Giới thuyết vấn đề tích hợp 1.1.1 Khái niệm tích hợp Tích hợp có nghĩa hợp nhất, hòa nhập, kết hợp Nội hàm khoa học khái niệm tích hợp hiểu cách khái quát hợp thể hóa đưa tới đối tượng thể thống nét chất thành phần đối tượng, phép cộng giản đơn thuộc tính thành phần Hiểu vậy, tích hợp có hai tính chất bản, liên hệ mật thiết với nhau, quy định lẫn nhau, tính liên kết tính toàn vẹn Liên kết phải tạo thành thực thể tồn vẹn, khơng cịn phân chia thành phần kết hợp Tính tồn vẹn dựa thống skkn nội thành phần liên kết, đặt thành phần bên cạnh Khơng thể gọi tích hợp tri thức, kĩ thụ đắc, tác động cách riêng rẽ, khơng có liên kết, phối hợp với lĩnh hội nội dung hay giải vấn đề, tình Trong lí luận dạy học, tích hợp hiểu kết hợp cách hữu cơ, có hệ thống, mức độ khác nhau, kiến thức, kĩ thuộc môn học khác hợp phần môn thành nội dung thống nhất, dựa sở mối liên hệ lí luận thực tiễn đề cập đến môn học hợp phần mơn Trong Chương trình THPT môn Ngữ văn năm 2002 Bộ GD&ĐT, khái niệm tích hợp hiểu “sự phối hợp tri thức gần gũi, có quan hệ mật thiết với thực tiễn, để chúng hỗ trợ tác động vào nhau, phối hợp với nhằm tạo nên kết tổng hợp nhanh chóng vững chắc” (tr.27) Trên giới, tích hợp trở thành trào lưu sư phạm đại, góp phần hình thành học sinh lực rõ ràng, có dự tính hoạt động tích hợp, học sinh học cách sử dụng phối hợp kiến thức, kĩ năng; có khả huy động có hiệu kiến thức lực vào giải tình cụ thể Những năm gần đây, nhiều phương pháp dạy học nghiên cứu, áp dụng THPT như: dạy học tích cực, phương pháp thảo luận nhóm phương pháp tạo chữ, phương pháp sử dụng công nghệ thông tin dạy học…Tất nhằm tích hợp hóa hoạt động học sinh phát triển tư sáng tạo chủ động cho học sinh Tích cực liên mơn dạy học mơn nói chung mơn Ngữ văn nói riêng thực phương pháp hữu hiệu, tạo môi trường giáo dục mang tính phát huy tối đa lực tri thức học sinh đem đến hứng thú cho việc day học trường phổ thông 1.1.2 Quan điểm vận dụng tích hợp vào dạy học Ngữ văn trường THPT Việc vận dụng quan điểm tích hợp vào dạy học Ngữ văn trường THPT dựa sở mối liên hệ lí luận thực tiễn đề cập phân môn Văn học, Tiếng Việt, Làm văn phận tri thức khác hiểu biết lịch sử xã hội, văn hóa nghệ thuật…mà cịn xuất phát từ đòi hỏi thực tế cần phải khắc phục, xóa bỏ lối day học theo kiểu khép kín, tách biệt giới nhà trường giới sống, cô lập kiến thức kĩ vốn có liên hệ, bổ sung cho nhau, tách rời kiến thức với tình có ý nghĩa, tình cụ thể mà học sinh gặp sau Nói khác đi, lối dạy học khép kín “trong nội phân môn”, biệt lập phận Văn học, Tiếng Việt skkn Làm văn vốn có quan hệ gần gũi chất, nội dung kĩ mục tiêu, đủ cho phép phối hợp, liên kết nhằm tạo đóng góp bổ sung cho lí luận thực tiễn, đem lại kết tổng hợp vững việc giải tình tích hợp vấn đề thuộc phân môn 1.1.3 Dạy học tích hợp liên mơn dạy học thể loại văn nghị luận Việc dạy học tích hợp liên mơn dạy học thể loại văn nghị luận không trọng nội dung kiến thức tích hợp mà cần thiết phải xây dựng hệ thống việc làm, thao tác tương ứng nhằm tổ chức, dẫn dắt học sinh bước thực để chiếm lĩnh đối tượng học tập, nội dung mơn học, đồng thời hình thành phát triển lực, kĩ tích hợp, tránh áp đặt cách làm Giờ học Ngữ Văn theo quan điểm tích hợp phải học hoạt động phức tạp địi hỏi tích hợp kĩ năng, lực liên môn để giải nội dung tích hợp, khơng phải tác động hoạt động, kĩ riêng rẽ lên nội dung riêng rẽ thuộc nội phân mơn Tích hợp kiến thức Lịch sử, Giáo dục công dân, Tiếng Việt, Làm văn, kĩ sống … dạy học tác phẩm “Tuyên ngơn độc lập” ( Hồ Chí Minh) thực khơi dậy cho học sinh niềm đam mê, ham hiểu biết tác phẩm nghị luận 1.2 Giới thuyết lực cần phát triển qua môn Ngữ văn: Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển chương trình giáo dục, phương pháp dạy học, hình thức kiểm tra đánh giá từ mục đích tiếp cận nội dung sang mục đích phát huy lực người học Điều Nhà nước ta đạo rõ ràng, cụ thể qua nhiều văn như: Báo cáo Chính trị Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XI; Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020, đặc biệt Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi tồn diện giáo dục đào tạo xác định: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học” Năng lực quan niệm kết hợp cách linh hoạt có tổ chức kiến thức, kỹ năng, thái độ, tình cảm, giá trị, động cá nhân…nhằm đáp ứng có hiệu yêu cầu phức tạp hoạt động bối cảnh định Năng lực bao gồm yếu tố mà người lao động, công dân phải có, lực chung cốt lõi Các lực liên quan đến nhiều môn học, theo đó, mơn học với đặc trưng mạnh riêng tập trung hướng đến số lực để với mơn học khác có mục tiêu hình thành phát triển lực chung cần thiết cốt lõi cho học sinh skkn Theo nhà nghiên cứu “Chương trình phát triển giáo dục trung học” (trong “Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ Văn cấp THPT” – Bộ giáo dục đào tạo), ngồi lực chung lực mà mơn Ngữ Văn hướng đến thể cụ thể sau: 1.2.1 Năng lực giải vấn đề Với môn Ngữ Văn lực cần hướng đến triển khai nội dung dạy học môn, tính thực tiễn quy trình hình thành lực gắn với bối cảnh học tập (tiếp nhận tạo lập văn bản) môn học nảy sinh tình có vấn đề Với số nội dung dạy học môn Ngữ Văn như: xây dựng kế hoạch cho hoạt động tập thể, tiếp nhận thể loại văn học mới, viết kiểu loại văn bản, lý giải tượng văn học trình học tập nội dung trình giải vấn đề theo quy trình xác định Quá trình giải vấn đề mơn ngữ Văn vận dụng tình dạy học cụ thể chủ đề dạy học 1.2.2 Năng lực sáng tạo Năng lực thể việc xác định tình ý tưởng, đặc biệt ý tưởng gửi gắm văn văn học, việc tìm hiểu xem xét vật, tượng từ cách nhìn khác nhau, cách trình bày trình suy nghĩ cảm xúc học sinh trước vẻ đẹp, giá trị sống., lực suy nghĩ sáng tạo bộc lộ đam mê khát khao tìm hiểu học sinh, khơng suy nghĩ theo lối mịn, theo cơng thức Trong đọc hiểu văn bản, yêu cầu cao học sinh với tư cách người đọc phải trở thành người đồng sáng tạo với tác giả 1.2.3 Năng lực hợp tác Trong môn học Ngữ Văn, lực hợp tác thể học sinh chia sẻ, phối hợp với hoạt động học tập qua việc thực nhiệm vụ học tập diễn học Thông qua hoạt động nhóm, cặp, học sinh thể suy nghĩ, cảm nhận cá nhân vấn đề đặt đồng thời lắng nghe ý kiến trao đổi thảo luận nhóm để tự điều chỉnh cá nhân Đây yếu tố quan trọng góp phần hình thành nhân cách người học bối cảnh 1.2.4 Năng lực tự quản thân Trong học, học sinh cần biết xác định kế hoạch hành động cho cá nhân chủ động điều chỉnh kế hoạch để đạt mục tiêu đặt ra, nhận biết tác động ngoại cảnh đến việc tiếp thu kiến thức rèn luyện kĩ cá nhân để khai thác, phát huy skkn yếu tố tích cực, hạn chế yếu tố tiêu cực, từ xác định hành vi đắn, cần thiết tình sống 1.2.5 Năng lực giao tiếp Tiếng Việt Đây mục tiêu quan trọng, mục tiêu mạnh mang tính đặc thù môn học Thông qua học sử dụng tiếng Việt, học sinh hiểu quy tắc hệ thống ngôn ngữ cách sử dụng phù hợp, hiệu tình giao tiếp cụ thể… Các đọc hiểu văn tạo môi trường, bối cảnh để học sinh giao tiếp tác giả môi trường sống xung quanh, hiểu nâng cao khả sử dụng tiếng Việt Đây mục tiêu chi phối việc đổi phương pháp dạy học Ngữ Văn dạy học theo quan điểm giao tiếp, coi trọng khả thực hành vận dụng kiến thức Tiếng Việt bối cảnh giao tiếp đa dạng sống Năng lực giao tiếp nội dung dạy học Tiếng Việt thể kĩ bản: nghe, nói, đọc, viết khả ứng dụng kiến thức kỹ vào tình giao tiếp khác sống 1.2.6 Năng lực thưởng thức văn học Đây lực đặc thù mơn học Ngữ Văn, gắn với tư hình tượng việc tiếp nhận văn Trong trình tiếp nhận văn chương, lực thể phương diện sau: - Cảm nhận vẻ đẹp ngơn ngữ văn học, biết rung động trước hình ảnh, hình tượng khơi gợi tác phẩm thiên nhiên, người, sống qua ngôn ngữ nghệ thuật - Nhận giá trị thẩm mĩ thể tác phẩm văn học: đẹp, xấu, bi, hài, cao cả, thấp hèn…từ cảm nhận giá trị tư tưởng cảm hứng nghệ thuật nhà văn thể qua tác phẩm - Cảm hiểu giá trị thân thông qua việc cảm hiểu tác phẩm văn học, biết rung động trước đẹp, biết sống hành động đẹp, nhận xấu phê phán hành động không đẹp sống , biết đam mê dám mơ ước cho sống tốt đẹp Ngoài lực chủ yếu trên, trường hợp định trình dạy học, lực chung khác cần hướng tới Chẳng hạn lực tính toán, lực tự học… skkn Như vậy, q trình dạy học mơn Ngữ Văn, q trình thực nội dung học tập nhằm hình thành đồng thời nhiều lực Bởi cần vận dụng cách hợp lý phương pháp quy trình dạy học để giúp học sinh thực lực cá nhân nội dung học tập Cơ sở thực tiễn - Thực tế giảng dạy cho thấy giáo viên dạy văn nghị luận khó dạy, kinh nghiệm chưa nhiều, tài liệu Từ văn “Tun ngơn độc lập” (Hồ Chí Minh) đưa vào chương trình SGK đến có nhiều viết nghiên cứu khoa học thiết kế giáo án công phu chưa ý đến việc tích hợp liên mơn dạy học văn để học sinh chiếm lĩnh tri thức phát triển lực - Về phía học sinh, thực tế cho thấy tỉ lệ học sinh chán học văn gia tăng, đặc biệt thờ với thể loại văn nghị luận Trong văn “Tun ngơn độc lập” (Hồ Chí Minh) văn nghị luận bất hủ, lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, chứng xác thực, ngôn ngữ hùng hồn đầy cảm xúc, lời khẳng định quyền độc lập tự cho dân tộc Việt Nam có giá trị thực tiễn cao, giáo viên cần giúp học sinh nhận thức quan trọng nhân quyền dân quyền từ rèn luyện tài đức để cống hiến xây dựng quê hương đất nước thời đại - Trong nhiều năm dạy học, từ kinh nghiệm thực tiễn giảng dạy kết hợp tinh thần đổi hôm nay, mạnh dạn đề xuất phương pháp “Tích hợp liên mơn dạy đọc hiểu “Tun ngơn độc lập” Hồ Chí Minh để phát huy lực học sinh” nhằm mang lại kết tốt Những nội dung tích hợp 3.1 Môn Ngữ văn: - Tiếng Việt: Biện pháp tu từ từ vựng, tu từ cú pháp - Tập làm văn: Sự kết hợp phương thức biểu đạt nghị luận, biểu cảm - Đọc văn: tích hợp dọc: “Chiếu dời đơ” (Lí Thái Tổ), “Bình Ngơ Đại Cáo” (Nguyễn Trãi) - So sánh với văn luận: “Hiền tài nguyên khí quốc gia” (Thân Nhân Trung), “ Chiếu cầu hiền’’ (Ngơ Thì Nhậm) “Xin lập khoa luật” (Nguyễn Trường Tộ) 3.2 Môn Lịch sử: - Vận dụng kiến thức lịch sử lớp 12 16: Phong trào giải phóng dân tộc tổng khỡi nghĩa tháng Tám (1930- 1945) Nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa đời Giúp học skkn sinh thấy ý nghĩa cách mạng tháng Tám 1945 hoàn cảnh đời nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa - Vận dụng kiến thức lịch sử lớp 12, 17: Nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa từ sau ngày 02-9-1945 đến trước ngày 19-12-1946 Giúp học sinh hiểu thêm tình hình lịch sử sau nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa đời chủ trương khắc phục nạn đói 1945 3.3 Mơn GDCD - Lớp 10, Bài 14: “Yêu nước bảo vệ tổ quốc” Giúp học sinh xác định nghĩa vụ, tinh thần trách nhiệm thân tổ quốc - Lớp 12, Bài 1: “Pháp luật và đời sống” Giúp học sinh nắm chất giai cấp chất xã hội pháp luật Hình thành thái độ tôn trọng pháp luật và ý thức tự giác tuân theo quy tắc đạo đức pháp luật sống, học tập, lao động - Lớp 12, Bài 3: “Công dân bình đẳng trước pháp luật” Giúp học sinh có niềm tin pháp luật, nhà nước việc bảo đảm cho cơng dân bình đẳng trước pháp luật - Lớp 12, Bài 6: “Công dân với quyền tự bản” Giúp học sinh ý thức bảo vệ quyền tự tơn trọng quyền tự người khác Biết phê phán hành vi xâm phạm tới quyền tự công dân Thiết kế giáo án thực nghiệm (2 tiết): TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP (PHẦN II –TÁC PHẨM ) - Hồ Chí Minh A Mức độ cần đạt: Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu “Tuyên ngôn độc lập” tổng kết lịch sử dân tộc ách thực dân Pháp – thời kì đau thương anh dũng đấu tranh giành độc lập dân tộc khẳng định mạnh mẽ quyền độc lập tự nước Việt nam trước toàn giới Hiểu đặc sắc nghệ thuật văn luận Hồ Chí Minh Kĩ năng: - Rèn kĩ đọc hiểu thể loại văn nghị luận Thái độ: - Ý thức quyền độc lập tự bình đẳng người quyền độc lập dân tộc - Ý thức vai trò trách nhiệm công dân đất nước 10 skkn Những lực cần hình thành: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn - Năng lực giải tình đặt văn - Năng lực đọc hiểu văn nghị luận đại Việt Nam theo đặc trưng thể loại - Năng lực trình bày suy nghĩ cảm nhận cá nhân ý nghĩa văn - Năng lực hợp tác, lực phản biện trao đổi, thảo luận nội dung nghệ thuật văn B Chuẩn bị giáo viên học sinh: Giáo viên: - Màn hình máy chiếu projecter - Kiến thức từ nguồn tư liệu: SGK, Sách tham khảo Học sinh: - Soạn tìm hiểu trước nhà - Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu theo yêu cầu giáo viên C Hoạt động dạy học: - Ổn định lớp: - Bài cũ: - Bài mới: Giới thiệu mới: GV: Em nêu quan điểm sáng tác đặc sắc phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh ? GV chuyển vào mới: Như biết, chủ tịch Hồ chí Minh khơng vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc Việt Nam mà nhà văn, nhà thơ lớn dân tộc Ở chương trình Ngữ văn 11, tìm hiểu thơ trữ tình Bác qua thi phẩm “Chiều tối” trích “Nhật kí tù” Hơm nay, tiếp tục đến với tác phẩm “Tuyên ngôn độc lập” - văn luận bất hủ lay động hàng triệu trái tim độc giả bao hệ HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Hướng Dẫn HS tìm I TIỂU DẪN hiểu khái quát tác phẩm (phát huy Hồn cảnh sáng tác lực tìm kiếm thu thập thơng (Trình chiếu slides ) tin, kĩ trình bày) - Phương pháp: Vấn đáp 11 skkn HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC - Hình thức: Hoạt động cá nhân - Các bước tiến hành: + GV nêu câu hỏi + HS trả lời, nhận xét, bổ sung + GV chốt ngắn gọn, kết hợp trình chiếu slides hình ảnh chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tun ngơn độc lập quảng trường Ba Đình vào ngày 02/9/1945 ? Nêu hiểu biết em hoàn cảnh đời tác phẩm? GV: Trình chiếu slide để nhấn - Thế giới: Chiến tranh giới thứ kết thúc, hồng quân Liên Xô tiến vào sào huyệt mạnh giảng rõ Phần tích hợp với kiến thức lịch sử lớp 12 16: Phong trào giải phóng dân tộc tổng khỡi nghĩa tháng Tám (1930- 1945) Nước Việt phát xít Đức, Nhật đầu hàng đồng minh - Trong nước: Cách mạng tháng Tám thành cơng, quyền tay nhân dân Ngày 26/8/1945 Hồ Chí Minh từ địa Việt Bắc Hà Nội ngày 28/8/1945 số nhà 48 phố Nam Dân Chủ Cộng Hòa đời Hàng Ngang, Người soạn thảo Tuyên ngôn độc lập - Ngày 02/9/1945, quảng trường Ba Đình, trước hàng vạn đồng bào, Bác đọc Tuyên ? Nêu mục đích sáng tác đối tượng tiếp nhận tuyên ngôn? HS: Trả lời theo khả cá nhân GV: Bổ sung, giảng rõ cho hs ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hịa Mục đích sáng tác đối tượng tiếp nhận: - Mục đích: Bản “Tun ngơn độc lập” tun bố đời nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa trước quốc dân giới đồng thời cương đập tan âm mưu luận điệu xảo trá lực thực dân đế quốc 12 skkn HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC - Đối tượng tiếp nhận: + Tất đồng bào Việt Nam + Nhân dân thé giới, lực thù địch Anh, Pháp, Mỹ quyền Tưởng Giới Thạch ? Giá trị tuyên ngôn độc lập? Giá trị văn bản: - Giá trị lịch sử: Bản tuyên ngôn độc tuyên bố quyền độc lập tự cho dân tộc Việt Nam, mở kỉ nguyên cho dân tộc, kỉ nguyên độc lập tự - Giá trị văn học : Đây văn luận mẫu Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc hiểu mực, lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, chứng văn ( hình thành lực đọc xác thực, ngôn ngữ hùng hồn giàu cảm xúc hiểu văn nghị luận đại) II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Thao tác 1: Hướng dẫn HS đọc hiểu Đọc khái quát văn bản, giải thích từ khái quát, đọc giải nghĩa từ khó, khó chia bố cục văn - Hình thức: Hoạt động cá nhân - Các bước tiến hành + GV nêu câu hỏi + HS trả lời nhận xét bổ sung + GV chốt ý ngắn gọn kết hợp trình chiếu sileds HS: Đọc, giải thích từ khó ? Nội dung tác phẩm chia làm Bố cục văn bản: phần phần? Nêu nội dung - Phần1: Từ đầu đến “Đó lẽ phải khơng phần? chối cãi được” HS: Chuẩn bị cá nhân, phát biểu Nội dung: Nêu nguyên lí chung tuyên GV: Bổ sung, giảng rõ ngôn - Phần 2: Tiếp theo đến “…dân tộc phải 13 skkn HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC độc lập’’ Nội dung: Cơ sở thực tiễn tun ngơn - Phần 3: Đoạn cịn lại Nội dung: Lời tuyên bố độc lập dân tốc ý chí bảo vệ độc lập dân tộc Thao tác 2: HD HS đọc hiểu chi tiết Đọc - hiểu chi tiết văn 3.1 Nguyên lí chung tuyên ngôn dộc (phát huy lực hợp tác, lực lập : giải vấn đề) - Phương pháp: Đàm thoại, gợi tìm, tranh luận - Các bước tiến hành: + GV phát vấn + HS trả lời + GV nhận xét, hướng dẫn HS chốt kiến thức Phần tích hợp với kiến thức mơn GDCD: Lớp 12, Bài “Cơng dân bình đẳng trước pháp luật” Lớp 12, Bài “Công dân với quyền tự bản” ? Mở đầu tuyên ngôn độc lập, Hồ - Mở đầu tuyên ngôn độc lập, Hồ Chí Minh Chí Minh trích dẫn lời từ tun trích dẫn lời hai tun ngơn: ngơn nước ? Việc trích dẫn + Bản Tuyên ngơn độc lập Mỹ năm 1776 có ý nghĩa gì? + Bản Tun ngơn Nhân quyền Dân quyền Cách mạng Pháp 1791 ? Tìm nét chung hai đoạn - Tinh thần chung hai đoạn trích hai trích hai tuyên ngôn? Thái độ tuyên ngôn đề cao quyến sống, quyền độc Hồ Chí Minh nêu hai đoạn lập tự tất người dân tộc trích dẫn? giới ? Nhận xét lập luận Bác - Thái độ Bác: Trân trọng xem 14 skkn HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS phần mở đầu tuyên ngôn? NỘI DUNG KIẾN THỨC “lời bất hủ” chân lí cho thời đại - Cách trích dẫn: Vừa khơn khéo, vừa sáng tạo, sử dụng chiêu “gậy ông đập lưng ông” - Như từ quyền người, tác giả suy quyền dân tộc, cụm từ “suy rộng ra” đầy sáng tạo mang tầm vóc Hồ Chí Minh, phát súng lệnh khởi đầu cho dậy nhân dân thuộc địa giới, mở đầu cho phong trào bão táp Cách mạng - Cuối cùng, Hồ Chí Minh dùng câu chốt “Đó lẽ phải khơng chối cãi được” chân lí lịch sử minh chứng qua hai cách mạng Pháp Mỹ => Đoạn mở đầu Tuyên ngôn độc lập, Hồ Chí Minh thể sáng tạo phi thường nhà văn có sở trường văn luận Bác có phương pháp đánh địch khéo léo, kiên quyết, tạo sở vững cho tảng đanh thép tuyên ngôn Phần liên hệ với tác phẩm “ Bình 3.2: Cơ sở thực tiễn tuyên ngôn: Ngô Đại Cáo” Nguyễn Trãi 3.2.1: Đập tan luận điệu khai hóa kẻ thù - Hình thức: Hoạt động nhóm tố cáo tội ác thực dân Pháp: - Phương pháp: Đàm thoại, gợi tìm, - Vạch trần mặt thật kẻ cướp nước, tranh luận Pháp rêu rao với dư luận giới việc khai - Các bước tiến hành: hóa Đơng Dương chúng ngược với + GV chia nhóm (4 nhóm, cử trưởng nhân đạo nghĩa qua tội ác tày trời : nhóm thư kí) phát câu hỏi thảo luận + Về trị : ngăn cấm quyền tự dân chủ, nhiệm vụ học tập nhóm thi hành luật pháp dã man… + HS thảo luận nhóm, cử đại diện + Về kinh tế: Bóc lột nhân dân, cướp hầm mỏ trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ ruộng đất, độc quyền xuất nhập cảng… 15 skkn HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC sung, tranh luận + Về văn hóa: Thi hành sách ngu dân, đầu + GV nhận xét, hướng dẫn HS chốt độc nhân dân ta rượu, cồn, thuốc phiện… kiến thức - Cách nêu tội ác: Dẫn chứng tiêu biểu, phong phú, sinh động giúp người đọc hình dung tội ác Nhóm 1: Hồ Chí Minh đập tan toàn diện thực dân Pháp hậu nghiêm luận điệu khai hóa kẻ thù trọng tội ác làm cho triệu người nào? dân Việt Nam chết đói vào cuối năm 1944 đầu Nhóm 2: Liên hệ với cách Nguyễn 1945 Trãi nêu tội ác giặc Minh XV qua Bình Ngơ Đại Cáo? (Trình chiếu hình ảnh nạn đói 1945) Hết tiết chuyển tiết 2: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Nhóm 3: Hồ Chí Minh đập tan luận 3.2.2: Đập tan luận điệu bảo hộ kẻ thù: điệu bảo hộ thực dân Pháp - Hồ Chí Minh kể tội thực dân Pháp khơng dân tộc Việt Nam nào? không bảo hộ dân tộc ta mà hai lần bán nước ta cho Nhật - Trước bỏ chạy, bọn thực dân cịn giết nốt số đơng tù trị ta, đàn áp phong trào khởi nghĩa nhân dân ta - Điệp khúc “Sự thật ” khẳng định điều tất yếu 16 skkn HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC - Hồ Chí Minh khẳng định, Pháp phản bội lại đồng minh, hai lần dâng Đông Dương cho Nhật khẳng định Việt Nam đứng phe đồng minh nên Pháp khơng có quyền quay lại Việt Nam Nhóm 4: Nhận xét lập trường 3.2.3: Lập trường nghĩa dân tộc nghĩa dân tộc Việt Nam nêu Việt Nam tác phẩm? - Hồ Chí Minh sử dụng thử pháp đối lập Pháp Việt Minh: + Pháp bỏ chạy Việt Minh kêu gọi Pháp chống Nhật + Pháp khủng bố Việt Minh Việt Minh khoan hồng, độ lượng + Pháp đớn hèn, phản động cịn Việt Minh khí phách, nghĩa hiệp… - Bác khẳng định: Việt Nam xứng đáng lực lượng đồng minh chống phát xít => Trong phần tun ngơn, Hồ Chí Minh khắc họa hai hình tượng đối lập thực dân Pháp Việt Nam Với lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, Hồ Chí Minh vạch trần mặt xấu xa thực dân Pháp ca ngợi tinh thần nghĩa, nhân đạo, anh dũng dân tộc Việt nam Từ đó, xác lập sở thực tiễn chắn cho tuyên ngôn đời - Phương pháp: Đàm thoại, gợi tìm, 3.3 Lời tuyên bố độc lập dân tốc ý chí tranh luận bảo vệ độc lập dân tộc - Các bước tiến hành: - Nội dung tuyên ngôn: + GV phát vấn + Tuyên bố mối quan hệ Việt Nam với + HS trả lời phủ Pháp, chấm dứt mối quan hệ thực + GV nhận xét, hướng dẫn HS chốt kiến dân với Pháp, xoá bỏ hết hiệp ước mà 17 skkn HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS thức NỘI DUNG KIẾN THỨC Pháp kí đất nước Việt Nam, kiên Phần liên hệ với môn GDCD Lớp chống lại âm mưu thực dân Pháp 10, Bài 14: “Yêu nước bảo vệ tổ + Tuyên bố với nước đồng minh để ràng quốc” buộc nước đồng minh công nhận độc ? Nhận xét nội dung tuyên ngôn lập dân tộc Việt Nam phần tác phẩm? + Cuối Bác trịnh trọng tuyên bố độc lập dân tộc ? Nhận xét giọng văn ? + Đoạn văn với lí lẽ đanh thép , âm hưởng hào hùng thể hùng hồn vị chủ tịch nước trước đồng bào Lời tuyên bố độc lập cịn khẳng định ý chí tâm dân tộc Việt Nam để giữ vững quyền tự độc lập ? Câu kết tuyên ngôn độc lập + Câu kết tuyên ngôn lời đanh thép thể điều gì? trước giới mang dáng dấp lời thề Câu văn kết lại tun ngơn lại mở thời kì mới, thời kì đấu tranh tồn dân, tồn diện tự lực cánh sinh lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến => Phần tun ngơn có ý nghĩa lịch sử sâu sắc, tiến bộ, chấm dứt chế độ phong kiến, đánh đổ xiềng xích thực dân, xây dựng nước Việt Nam để mở kỉ nguyên độc lập tự chủ nghĩa xã hội Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết III Tổng kết : ? Rút giá trị nội dung nghệ thuật Nội dung Tuyên ngôn độc lập? “Tuyên ngôn độc lập” văn kiện lịch sử HS: Rút kết luận vô giá tuyên bố trước quốc dân đồng bào GV: Nhấn mạnh giới quyền tự độc lập dân tộc khẳng định ý chí tâm bảo vệ độc lập, tự Kết tinh lí tưởng đấu tranh giải phóng dân tộc tinh thần yêu chuộng độc lập, tự 18 skkn HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Nghệ thuật “ Tuyên ngôn độc lập” văn luận mẫu mực, lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, ngơn ngữ hùng hồn giàu cảm xúc Hoạt động 4: Bài tập vận dụng: Bài 1: Bài tập đọc hiểu (trắc nghiệm khách quan) Câu hỏi: “Tuyên ngôn độc lập” loại văn sau ? a Chiếu dời đô – Lí Cơng Uẩn b Chiếu cầu hiền –Ngơ Thì Nhậm c Quân trung từ mệnh tập – Nguyễn Trãi d Truyền kì mạn lục – Nguyễn Dữ Đáp án d Bài 2: (tự luận hs làm nhà) Lí giải “Tun ngơn độc lập” từ đời văn luận có sức lay động sâu sắc hàng chục triệu trái tim người? Hoạt động 5: Củng cố dặn dò - Củng cố kiến thức : Nắm kiến thức trọng tâm tác phẩm, nắm giá trị nội dung nghệ thuật “Tun ngơn độc lâp” - Dặn dị : Học cũ, chuẩn bị “ Giữ gìn sáng Tiếng Việt” Kết thực nghiệm đối chứng - Khảo sát : Câu 1 : Mức độ yêu thích em học văn ‘’Tuyên ngôn độc lâp’’ ? + Đối tượng : Thực khảo sát học sinh lớp : 12A1 12A4 Trong đó : lớp 12A1 (43 học sinh) dạy văn “Tuyên ngôn độc lập” theo phương pháp truyền thống ; lớp 12A4 (42 học sinh) dạy văn “Tuyên ngôn độc lập” theo phương pháp + Nội dung khảo sát : - Kết Thống kê 1 : Lớp học theo phương pháp truyền thống Lớp/ mức độ Thích Hơi thích 19 skkn Bình thường Khơng thích ... ? ?Vận dụng kiến thức liên môn dạy đọc hiểu “Tun ngơn độc lập? ?? Hồ Chí Minh để phát huy lực học sinh? ?? skkn Mục đích nghiên cứu - Nâng cao hiệu đọc văn trường THPT - Phát huy tính tích cực học sinh -... thần đổi hơm nay, tơi mạnh dạn đề xuất phương pháp “Tích hợp liên môn dạy đọc hiểu ? ?Tuyên ngôn độc lập? ?? Hồ Chí Minh để phát huy lực học sinh? ?? nhằm mang lại kết tốt Những nội dung tích hợp 3.1 Mơn... ? Mở đầu tuyên ngôn độc lập, Hồ - Mở đầu tuyên ngơn độc lập, Hồ Chí Minh Chí Minh trích dẫn lời từ tuyên trích dẫn lời hai tun ngơn: ngơn nước ? Việc trích dẫn + Bản Tuyên ngôn độc lập Mỹ năm