Hình thành và phát triển một số yếu tố của tư duy sáng tạo cho học sinh khá giỏi trung học phổ thông thể hiện qua hệ thống bài tập chủ đề phương trình và hệ phương trình trong đại số 10
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 134 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
134
Dung lượng
1,43 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH DƢƠNG HỒNG HẠNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN MỘT SỐ YẾU TỐ CỦA TƢ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH KHÁ GIỎI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THỂ HIỆN QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP CHỦ ĐỀ “PHƢƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƢƠNG TRÌNH” TRONG ĐẠI SỐ 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC Nghệ An, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH DƢƠNG HỒNG HẠNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN MỘT SỐ YẾU TỐ CỦA TƢ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH KHÁ GIỎI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THỂ HIỆN QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP CHỦ ĐỀ “PHƢƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƢƠNG TRÌNH” TRONG ĐẠI SỐ 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC Chuyên ngành: Lý luận Phƣơng pháp dạy học mơn Tốn Mã số: 60.14.10 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS ĐINH QUANG MINH Nghệ An, 2012 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian qua, nổ lực thân, luận văn hoàn thành với hướng dẫn tận tình chu đáo TS Đinh Quang Minh Luận văn cịn có giúp đỡ tài liệu ý kiến góp ý Thầy, Cô giáo chuyên ngành Lý luận phương pháp giảng dạy mơn Tốn Xin trân trọng gửi tới Thầy, Cô giáo lời biết ơn chân thành sâu sắc cuả tác giả Tác giả xin cám ơn Ban giám hiệu, Thầy, Cô giáo tổ Toán hai Trường THPT Nhơn Trạch Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai tạo điều kiện thuận lợi trình tác giả thực đề tài Tác giả xin cám ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ vật chất tinh thần để tác giả hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, nhiên luận văn không tránh khỏi thiếu sót cần góp ý, sửa chữa Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp Thầy, Cơ giáo đồng nghiệp Nghệ An, 2012 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CH Câu hỏi GV Giáo viên HD Hướng dẫn HPT Hệ phương trình HS Học sinh HTBT Hệ thống tập PP Phương pháp PT Phương trình NXB Nhà xuất SGK Sách giáo khoa TDST Tư sáng tạo THPT Trung học phổ thông MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng Cơ sở lý luận thực tiễn 1.1 Một số vấn đề tư duy, tư sáng tạo 1.2 Phương hướng chủ yếu để rèn luyện số yếu tố TDST cho học sinh giỏi qua mơn tốn trường THP 1.3 Các xây dựng hệ thống tập nhằm phát triển tư sáng tạo cho học sinh Trang 8 30 37 1.4 Một phần trực trạng dạy học toán theo hướng phát triển tư sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông 47 1.5 Kết luận chương Chƣơng Một số định hƣớng, nguyên tắc xây dựng, cấu trúc biện pháp sử dụng hệ thống tập chủ đề “Phƣơng trình hệ phƣơng trình” (Đại số 10) 49 50 2.1 Một số định hướng dạy học sáng tạo thông qua hệ thống tập chủ đề “Phương trình hệ phương trình” (Đại số 10) 50 2.2 Một số nguyên tắc xây dựng sử dụng hệ thống tập 2.3 Cấu trúc hệ thống tập 2.4 Tiềm phát triển TDST chủ đề “Phương trình hệ phương trình” Đại số 10 59 71 85 2.5 Một số tập bổ sung chủ đề “Phương trình hệ phương trình” Đại số 10 88 2.6 Kết luận chương Chƣơng Thực nghiệm sƣ phạm 3.1 Mục đích thực nghiệm 3.2 Tổ chức nội dung thực nghiệm 3.3 Đánh giá kết thực nghiệm 3.4 Kết luận chương KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 110 111 111 111 117 119 120 MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Phát triển tư sáng tạo nhiệm vụ quan trọng nhà trường nước ta Luật giáo dục sửa đổi, bổ sung (có hiệu lực thi hành từ ngày 01-07-2010), chương I, điều 5, ghi “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; Bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lịng say mê học tập ý chí vươn lên” Hay chương II, điều 27, ghi “Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kĩ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam… chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên…” Nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam khóa XI “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; Phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; Bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Phát triển, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, chất lượng nguồn nhân lực; Phát triển khoa học, công nghệ kinh tế tri thức” [44] Trong giai đoạn nay, đất nước ta thời kỳ đổi phát triển theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố việc học tập sáng tạo nhà trường, giúp học sinh có khả tiếp tục tự học suốt đời, trở thành người lao động sáng tạo nhiều lĩnh vực sống, sẵn sàng thích nghi với xã hội không ngừng đổi Cho nên việc phát triển tư sáng tạo cho học sinh lại cần thiết cấp bách hết 1.2 Trong việc phát triển tư sáng tạo cho học sinh, mơn Tốn có vị trí bật Tốn học mơn học địi hỏi tính tư cao, có tính đa dạng Trong việc phát triển tư sáng tạo cho học sinh trung học phổ thơng, mơn Tốn có vị trí bật, giúp cho học sinh phương pháp suy nghĩ, phương pháp suy luận giúp học sinh phát triển khả phân tích, tổng hợp, khái qt hóa, trừu tượng hóa, nhằm củng cố rèn luyện phát triển phương pháp tự học, tự nghiên cứu, phát triển tư sáng tạo Kiến thức phương trình hệ phương trình mơn Tốn làm thành hệ thống kiến thức có nét đặc thù xuyên suốt từ học trung học sở trung học phổ thông cấp học, nghiên cứu sau Khi dạy học kiến thức phương trình hệ phương trình cho học sinh, giáo viên có điều kiện giúp học sinh thâm nhập vào tình đa dạng, dạng tốn điển hình với thuật giải khác nhau, phép biến đổi đầy biến hoá bất ngờ, dạng tư Toán học đặc sắc, Nếu biết khai thác đặc điểm hội giúp học sinh hình thành phát triển tư sáng tạo có nhiều thuận lợi Cho chưa có trường, lớp dạy sáng tạo nhà khoa học giáo dục giới chấp nhận, rằng: Sự sáng tạo trình người xây dựng chất, hành động trí tuệ đặc biệt, mà khơng thể xem hệ thống thao tác, hành động mơ tả thật xác điều hành nghiêm ngặt Vì thế, với mạnh mơn Tốn, hy vọng bước đầu giúp học sinh rèn luyện số yếu tố tư sáng tạo mà từ nâng cao tư tự học 1.3 Bồi dưỡng tư sáng tạo cho học sinh trình dạy học vấn đề mang tính thực tiễn cao Lý luận dạy học đại đặt lại vấn đề: Thay trọng đến dạy học nội dung khoa học cụ thể, cố gắng đưa nhiều kiến thức vào dạy học nhà trường, cố gắng làm cho kiến thức đưa vào dạy học tiếp cận với tri thức khoa học đại, nhà lý luận dạy học chuyển sang trọng vấn đề dạy cho học sinh cách học, cách tự học, phương pháp tư sáng tạo Đây chìa khố giúp học sinh tự tìm đến với nguồn tri thức đại theo nhu cầu khả Vấn đề dạy cho học sinh tự học ngày trở nên cấp thiết môn học nhà trường Tuy nhiên, thực tiễn dạy học cịn có tình trạng phổ biến thiên kĩ giải toán, dạy theo kiểu “nhồi nhét”, dạy chay, dạy theo kiểu “đọc chép”, nặng cường độ lao động theo kiểu rập khuôn mà chưa ý phát triển tư duy, tư sáng tạo Cách học biến học sinh thành “thợ” giải tốn, trí thơng minh có điều kiện phát triển, khả tư sáng tạo, độc lập bị hạn chế, sau khó tiến xa đường tiếp tục học tập nghiên cứu khoa học sau Chính thế, nghiên cứu tư sáng tạo tìm cách dạy học phù hợp để phát triển tư sáng tạo góp phần đổi phương pháp dạy học, vấn đề mà người quan tâm 1.4 Ở nước ta giới có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề Với tác phẩm “Sáng tạo Toán học” tiếng, nhà Toán học kiêm tâm lý học G Polya nghiên cứu chất q trình giải tốn Đồng thời tác phẩm “Tâm lý lực Toán học học sinh”, tác giả Krutecxki nghiên cứu cấu trúc lực Toán học học sinh Ở nước ta, tác giả C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Hoàng Chúng “Rèn luyện khả sáng tạo Tốn học trường phổ thơng”; Tác giả Nguyễn Bá Kim – Vũ Dương Thụy “Phương pháp dạy học mơn Tốn”; Tác giả Nguyễn Cảnh Tồn “Tập cho học sinh giỏi Tốn làm quen dần với nghiên cứu khoa học”; Luận án tiến sĩ tác giả Tôn Thân “Xây dựng hệ thống câu hỏi tập nhằm bồi dưỡng số yếu tố tư sáng tạo cho học sinh giỏi Toán trường trung học sở Việt Nam” Hay luận văn thạc sĩ tác giả Nguyễn Thị Lan – Đại học Vinh năm 2001 với tiêu đề “Rèn luyện tư sáng tạo cho học sinh giỏi tốn thơng qua hệ thống tập chương “Hàm số”” Tác giả Bùi Thị Hà – Đại học Vinh năm 2003, luận văn với đề tài “Phát triển tư sáng tạo cho học sinh phổ thông qua dạy tập nguyên hàm, tích phân” Ngày nhà khoa học cho rằng, người có khả sáng tạo, mức độ sáng tạo khác bồi dưỡng tư sáng tạo Tuy nhiên thực tiễn trường trung học phổ thông nay, đặc biệt trường khơng chun, việc dạy học theo hướng tư sáng tạo mơn, đặc biệt mơn Tốn trọng Theo kết qủa khảo sát hai trường THPT Nhơn Trạch THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai đa số giáo viên không quan tâm nhiều đến việc dạy học theo hướng phát triển tư sáng tạo có áp dụng cho vài tiết dự thao giảng Một số giáo viên có quan tâm họ cho thời lượng phân phối chương trình ít, mà khối lượng học nhiều, khó để thực việc phát triển tư sáng tạo cho học sinh; Một số giáo viên cho việc khó thực trình độ học sinh khơng đồng đều, khó dạy theo phương hướng tư sáng tạo được, bên cạnh có số giáo viên hạn chế trình độ nên khơng có phương pháp để dạy học sinh theo hướng Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Như vậy, vấn đề hình thành phát triển tư sáng tạo cho học sinh lĩnh vực cần thiết, vừa rộng lớn, vừa đầy khó khăn Với thời gian hạn chế, dựa vào kinh nghiệm thân, chọn đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ là: Hình thành phát triển số yếu tố tư sáng tạo cho học sinh khá, giỏi trung học phổ thông thể qua hệ thống tập chủ đề “Phương trình hệ phương trình” Đại số 10 II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Xác định số xây dựng hệ thống cấu trúc hệ thống tập (Lấy nội dung cụ thể chủ đề “Phương trình hệ phương trình“ Đại số 10) theo định hướng phát triển số yếu tố tư sáng tạo cho học sinh giỏi trung học phổ thông III NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Tổng hợp quan điểm nhà khoa học liên quan đến vấn đề rèn luyện phát triển tư sáng tạo cho học sinh dạy học Tiến hành phát triển tư sáng tạo cho học sinh mơn Tốn cần có cứ, định hướng sư phạm nào? Có thể bổ sung số dạng phương trình – hệ phương trình nhằm tập luyện hoạt động tư sáng tạo cho học sinh không? Tiến hành tổ chức thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi số phương án dạy học môn Đại số nhằm điều chỉnh rút kết luận IV ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu hoạt động giải tốn phương trình hệ phương trình sách giáo khoa lớp 10 nâng cao, đề thi học sinh giỏi, dạng đề thi đại học, theo hướng phát triển tư sáng tạo cho học sinh Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 115 2 y0 2 So sánh với giá trị y0 1, ta được: max y 2 x y 2 x y0 , với y0 2 y0 y0 , với y0 2 y0 Câu 3: ( Dùng bất phương trình để giải PT HPT) Khi giải hệ phương trình, học sinh dùng hai phương pháp thông thường trước phương pháp phương pháp cộng hay phương pháp Crame lớp 10 cách máy móc, gặp khó khăn câu Nhưng cần HS ý phương pháp dựa vào tồn ẩn lại cách linh hoạt sáng tạo giải tốn Câu dùng để phân hoá HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng Giải 2 x xy y y 0(1) 2 x xy y y 0(2) Để tồn x từ (1) y 4y y y 3y y (3) Mặt khác để tồn x từ (2) ta phải có: y ' y y y y y y (4) y Kết hợp (3) (4) y x x0 Với y = 0, hệ trở thành: x Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 116 x nghiệm hệ y Vậy Với y hệ trở thành: 16 x x 3x 22 3x 42 x x 32 16 Hệ vô nghiệm ẩn x y (loại) x y Vậy hệ có nghiệm là: Chỉ có HS cuả lớp thực nghiệm giải câu Câu 4: Nếu giải tốn PT học sinh ln nghĩ tới việc rút bớt ẩn, mà không nghĩ tới điều ngược lại tăng thêm ẩn họ gặp khó khăn nhiều tốn Sự tăng thêm số ẩn, số phương trình phép (ẩn phụ), thay tồn ẩn cũ thay phần biểu thức có mặt PT, câu này: Giải PT: x 2007 20082007 2008x Cũng câu 3, câu dùng để phân hóa HS tốt: Mới nhìn HS khơng khỏi “ái ngại” trước hình thức “khủng” tốn, hệ số có mặt phương trình lớn, phương trình khai triển phương trình bậc bốn, khơng phải dạng phương trình quy (khơng có cách giải tổng qt) Quan sát phương trình mở rộng thành phương trình: x a a 1 a a 1x Bằng việc trừu tượng hóa ta tổng qt tốn thành giải phương trình: x a b a bx Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 117 u a bx x a bu Đặt u a bx Ta thu hệ: x a bu x u 1 bx u x u x u 2 x a bu bu u a b x u bx bu x a bu bu bu ab Việc giải PT trở nên đơn giản, thay a = 2007, b = 2008 vào hệ phương trình cuối giải Như vậy, với cặp số (a;b) cụ thể (giá trị vào) PT có nghiệm, hai nghiệm, ba nghiệm, bốn nghiệm vô nghiệm (giá trị tương ứng) Tương tự câu 3, học sinh lớp đối chứng hầu hết không giải câu 3.3 ĐÁNH GIÁ KẾT QỦA THỰC NGHIỆM 3.3.1 Đánh giá định tính Theo kết thực nghiệm cho thấy, HS tiếp cận với số phương thức rèn luyện số kỹ phát giải vấn đề, em có hứng thú học tập hăng say Tỉ lệ HS chăm học tăng cao Sau buổi học tinh thần học tập em phấn chấn hẳn tỏ yêu thích học tập mơn Tốn Sau nghiên cứu sử dụng biện pháp xây dựng chương luận văn, thấy rằng: Không có khó khả thi việc vận dụng quan điểm này; Đặc biệt cách tạo tình huống, đặt câu hỏi dẫn dắt đến nội dung cần đạt hợp lý, vừa sức học sinh, vừa kích thích tính tích cực, hứng thú, chủ động độc lập học sinh, lại vừa kiểm sốt, ngăn chặn khó khăn, sai lầm nảy học sinh; Chính học sinh lĩnh hội tri thức PP trình phát sáng tạo cách giải tối ưu Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 118 Giáo viên hứng thú dùng định hướng ngun tắc đó, học sinh học tập cách tích cực hơn, chủ động hơn, sáng tạo có hiệu Những khó khăn nhận thức học sinh giảm nhiều, đặc biệt hình thành cho học sinh phong cách tư khác trước 3.3.2 Đánh giá định lƣợng Qua kiểm tra đánh giá, tiến hành thống kê, tính tốn thu bảng số liệu: Bảng 2: Bảng thống kê điểm số (Xi) kiểm tra Lớp Thực nghiệm Đối chứng Giỏi Khá TB yếu 9-10 7-8 5-6 dƣới 5 13 16,67% 43,33% 26,67% 13,33% 10 10 10% 33,33% 33,33% 23,33% 14 12 10 Lớp thực nghiệm ĐC Yếu, Trung bình Khá Giỏi Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 119 3.4 KẾT LUẬN SAU KHI THỰC NGHIỆM Kết thu qua đợt thực nghiệm sư phạm bước đầu cho phép kết luận rằng: Phương án dạy học cho học sinh THPT theo hướng coi trọng việc bồi dưỡng phát triển TDST làm cho hoạt động dạy học đem lại kết cao Với phương pháp dạy học thích hợp, học sinh hứng thú học tập, nâng cao khả tư duy, lực tự học, tự khám phá góp phần nâng cao chất lượng học tập mơn Tốn Kết kiểm tra cho thấy lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng đặc biệt tỉ lệ giỏi Nguyên nhân chỗ lớp thực nghiệm học sinh tự giác, tích cực hoạt động học tập, thường xuyên luyện tập thao tác tư phân tích, tổng hợp, so sánh, đặc biệt hoá, cụ thể hoá rèn luyện bồi dưỡng yếu tố TDST thông qua HTBT Con số 6,67% loại giỏi (so với lớp đối chứng) chứng tỏ học sinh lớp thực nghiệm có kĩ suy luận, biết trình bày hợp lý lời giải, bước đầu thể tư mềm dẻo, nhuần nhuyễn độc đáo qua việc tìm lời giải khác nhau, kết khác cuả toán Như vậy, qua việc thực nghiệm nhận thấy việc sử dụng HTBT nhằm rèn luyện, bồi dưỡng số yếu tố TDST tất tiết lên lớp thực được, có PP sử dụng thích hợp hệ thống tập có tác dụng tốt việc gây hứng thú học tập cho HS, lôi em vào hoạt động Toán học cách tự giác tích cực, thiết thực bồi dưỡng số yếu tố TDST góp phần nâng cao chất lượng bồi dưỡng HS giỏi Do mục đích thử nghiệm bước đầu đạt giả thiết khoa học đưa kiểm nghiệm Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 120 KẾT LUẬN Từ vấn đề trình bày rút số kết luận sau Rèn luyện TDST cho học sinh nhiệm vụ quan trọng nhà trường phổ thông, giai đoạn Trên sở nghiên cứu khái niệm TDST, số yếu tố cuả TDST, bồi dưỡng yếu tố cho học sinh giỏi tốn trường THPT thơng qua dạy học chủ đề “Phương trình hệ phương trình” (Đại số 10) điều thực Tuy nhiên, vấn đề lớn, địi hỏi phải có thời gian, phải tiến hành thường xuyên lâu dài Luận văn đề xuất số biện pháp dạy học nhằm khai thác khả rèn luyện, phát triển TDST thông qua hệ thống tập lưạ chọn, mở rộng phát triển SGK Vì thế, GV đảm bảo thực kịp thời lượng tiết dạy theo phân phối chương trình học bình thường, đồng thời tiến hành mục đích rèn luyện, bồi dưỡng nâng cao lực TDST HS Kết nghiên cứu luận văn chứng tỏ giả thuyết khoa học đắn, nhiệm vụ nghiên cứu hồn thành hy vọng góp phần vào công đổi PP dạy học nâng cao chất lượng dạy học nhà trường THPT Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát triển tính tích cực, tính tự lực HS q trình dạy học, NXB Giáo dục [2] Nguyễn Quang Cẩn (1996), Tâm lý học đại cương, NXB Giáo dục [3] Hoàng Chúng (1969), Rèn luyện khả sáng tạo trường phổ thơng, NXBGD II [4] Hồng Chúng (1978), Phương pháp dạy học Toán, NXBGD II [5] Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB – KHKT [6] Phạm Gia Đức, Phạm Văn Hoàn (1976), Rèn luyện kĩ cơng tác độc lập cho HS qua mơn tốn, NXB Giáo dục [7] Lê Hồng Đức (2007), Phương pháp giải tự luận trắc nghiệm Toán (Sử dụng PP điều kiện cần đủ), NXB Hà Nội [8] Nguyễn Bá Kim (2004), Phương pháp dạy học mơn Tốn, NXB ĐHSP Hà Nội [9] Nguyễn Bá Kim, Vũ Dương Thụy (2004), Phương pháp dạy học mơn Tốn, NXB Giáo dục [10] Nguyễn Bá Kim, Vũ Dương Thụy, Phạm Văn Kiều (1997), Phát triển lí luận dạy học mơn Tốn (Tập 1) – NCKHGD, NXB Giáo dục [11] Phạm Huy Khải (2001), Giới thiệu dạng toán luyện thi đại học (tập II), NXB Hà Nội [12] Phạm Huy Khải (2000), Toán bồi dưỡng học sinh trung học phổ thông, NXB Hà Nội [13] Kharlamop I F (1987), Phát huy tính tích cực học sinh nào? (Tập I, II), NXB Giáo dục Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 122 [14] Bùi Thị Hà (2003), Phát triển tư sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông qua dạy tập Nguyên hàm, tích phân, Luận văn thạc sĩ Giáo dục, Đại học Vinh [15] Nguyễn Thái Hòe (1989), Tìm tịi lời giải tốn ứng dụng vào việc dạy toán, học Toán, NXB Giáo dục [16] Phạm Văn Hồn, Nguyễn Gia Cốc, Trần Thúc Trình (1981), Giáo dục học mơn Tốn, NXB Giáo dục, Hà Nội [17] Trần Bá Hoành cộng (2002), Áp dụng dạy học tích cực mơn Tốn, NXB ĐHSP [18] V.A Krutecxki (1973), Tâm lý lực Toán học học sinh, NXB Giáo dục [19] Nguyễn Thị Lan (2000), Rèn luyện tư sáng tạo cho học sinh giỏi thông qua hệ thống tập chương “Hàm số”, Luận văn thạc sĩ Giáo dục, Đại học Vinh [20] Lene (1977), Dạy học nêu vấn đề, NXBGD [21] Lê Quang Long (1999), Thử tìm PPDH hiệu quả, NXB Giáo dục [22] PGS TS Nguyễn Văn Lộc (Chủ biên), Trần Quang Tài, Mai Xuân Đông, Lê Ngọc Hải, Trịnh Minh Lâm (2006), Tìm tịi lời giải khác toán Đại số 10 nào? NXB ĐHQG Tp Hồ Chí Minh [23] PGS TS Nguyễn Văn Lộc (Chủ biên), Hàn Minh Toàn, Nguyễn Văn Hồng, Bùi Hữu Đức (2006), Các chun đề tốn THPT Đại số 10, NXB ĐHQG Tp Hồ Chí Minh [24] Trần Luận (1996), Vận dụng tư tưởng sư phạm G.Polya xây dưng nội dung phương pháp dạy học sở HTBT theo chủ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 123 đề nhằm phát huy lực sáng tạo HS chuyên toán cấp II, luận án PTS Khoa học sư phạm – Tâm lý [25] Hưá Mộng (1991), PP phát triển trí tuệ, NXB thơng tin [26] Bùi Văn Nghị (2009), Vận dụng lý luận vào thực tiễn dạy học mơn tốn trường phổ thông, NXB ĐHSP Hà Nội [27] Bùi Văn Nghị, cộng (2005), Tài liệu BDTX cho GV THPT chu kì I, II, III, Viện nghiên cứu SP [28] Trần Phương, Nguyễn Đức Tấn (2004), Sai lầm thường gặp sáng tạo giải toán, NXB Hà Nội [29] Pơlia G (1997), Sáng tạo Tốn học, NXB Giáo dục [30] Pơlia G (1997), Tốn học suy luận có lý, NXB Giáo dục [31] Pơlia G (1997), Giải toán nào? NXB Giáo dục [32] Đào Tam (Chủ biên), Lê Hiển Dương (2008), Tiếp cận phương pháp dạy học không truyền thống dạy học Tốn trường Đại học trường phổ thơng, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội [33] Đào Tam (chủ biên), Trần Trung (2010), Tổ chức hoạt động nhận thức dạy học mơn Tốn trường THPT, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [34] Tôn Thân (1995), Xây dựng hệ thống câu hỏi tập nhằm bồi dưỡng số yếu tố TDST cho HS giỏi toán trường trung học sở Việt Nam, luận án phó tiến sĩ khoa học sư phạm – tâm lí, Hà Nội [35] Chu Trọng Thanh (2009), Sử dụng khái niệm công cụ lý thuyết phát sinh nhận thức J Piaget vào môn tốn, Tạp chí Giáo dục số 207 tháng 2/2009 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 124 [36] Chu Trọng Thanh, Đào Tam (2006), Ảnh hưởng lý thuyết phát sinh nhận thức đến mơn lý luận dạy học Tốn, Tạp chí Giáo dục (số đặc biệt), tháng 4/2006 [37] Nguyễn Văn Thuận (chủ biên), Nguyễn Hữu Hậu (2010), Phát sửa chữa sai lầm cho HS dạy học Đại số - Giải tích trường phổ thơng, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội [38] Trần Trọng Thủy (2000), Sáng tạo, chức quan trọng trí tuệ, Thơng tin khoa học [39] Nguyễn Cảnh Tồn (chủ biên), Nguyễn Kỳ, Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo (2002), Học dạy cách học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [40] iNguyễn Cảnh Toàn (2006), Nên học Toán cho tốt? NXB Giáo dục [41] Nguyễn Cảnh Toàn (1997), Phương pháp vật biện chứng với việc dạy, nghiên cứuToán học, tập 1, 2, NXB ĐHQG Hà Nội [42] Trần Thúc Trình (1998), Cơ sở lý luận dạy học nâng cao, NXB Hà Nội [43] SGK, sách GV mơn tốn, tài liệu bồi dưỡng GV tốn THPT chu kì I, II, III tài liệu bồi dưỡng GV dạy theo sách 10, 11, 12 hành [44] Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam (1-2011) [45] Hướng dẫn thức chuẩn kiến thức, kĩ môn Tóan lớp 10, Bộ Giáo dục & Đào tạo 2011 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 125 CÂU HỎI KHẢO SÁT Xin Thầy (Cơ) vui lịng đọc kỹ câu hỏi trả lời Những ý kiến Thầy (Cơ) có ý nghĩa chúng tơi q trình thực nghiên cứu: Câu hỏi 1: Thầy (Cô) nghĩ dạy học sáng tạo mơn Tốn nào? STT Trả lời Nội dung 1: Đồng ý ; 2: Không đồng ý ; 3: Khơng có ý kiến Dạy theo hướng phát huy tính tích cực HS Cho nhiều tập khó hướng dẫn HS giải Giải tập theo nhiều cách khác Phối hợp phương pháp (phân tích – tổng hợp; đặc biệt hố – khái qt hố,…) Câu hỏi 2: Theo Thầy (Cơ), việc rèn luyện kĩ giải toán sáng tạo cho học sinh dạy tốn nói chung dạy Đại số (cụ thể chủ đề “Phương trình hệ phương trình”) nói riêng trường THPT Thầy tiến hành nào?đồng ý đánh dấu X) STT Nội dung Trả lời 1: Đồng ý 2: Không đồng ý Chỉ thực trường chuyên, lớp chọn Chỉ thực nhóm đối tượng học sinh thi học sinh giỏi Thực phần chủ đề cuối buổi dạy Không thực Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 126 Câu hỏi 3: Theo Thầy (Cơ), việc rèn luyện kĩ giải tốn cho học sinh dạy tốn nói chung dạy Đại số (cụ thể chủ đề “Phương trình hệ phương trình”) nói riêng trường THPT có khó khăn vì: (Đồng ý đánh dấu X) STT Nội dung Trả lời 1: Đồng ý 2: Không đồng ý Nội dung tiết dạy nhiều Trình độ học sinh yếu, khả biến đổi đối tượng Kiến thức sách giáo khoa chủ yếu cung cấp tri thức có tính chất thuật tốn chủ yếu Khả phân tích, tổng hợp; khái qt hố, tổng qt hố để tìm mối liên hệ giải tốn cịn yếu Câu hỏi 4: Thầy (Cô) thường rèn luyện cho học sinh kĩ dạy giải tập tốn phương trình hệ phương trình nào: STT Nội dung Trả lời 1: Khơng; Rất ít; 3:Thỉnh thoảng; 4: Thường xun Kĩ tính tốn Kĩ biến đổi biến đổi tương đương Kĩ phân tích, tổng hợp, khái qt hố, trừu tượng hố để biến đổi đối tượng Kĩ phát sai lầm sưả chưã sai giải toán Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 127 Kĩ hoạt động chứng minh Câu hỏi 5: Thầy (Cô) cho biết ý kiến vấn đề sau việc dạy mơn tốn (cụ thể PT – HPT) trường THPT STT Nội dung Trả lời 1: Đồng ý; 2: Không đồng ý Giảm bớt tập có độ khó cao chương trình Giáo viên ngại giải b tốn khó Việc giải cấu trúc lại toán để đưa tốn quen thuộc thích hợp với lớp chun, lớp chọn Việc cấu trúc lại toán để đưa toán quen thuộc điều kiện tốt để gây hứng thú học tập mơn Tốn cho moị đối tượng học sinh Gặp tốn khó thường giáo viên cho học sinh tự nghiên cứu khám phá Câu hỏi 6: Để dạy học giải b tập tốn theo hướng phát triển tính tích cực, độc lập học sinh, theo Thầy (Cô) đường sau tốt nhất: STT Nội dung Trả lời 1: Đồng ý; 2:Không đồng ý Học sinh nắm phương pháp giải tập toán Học sinh biết vận dụng trực tiếp phương pháp vào giải toán đơn giản Học sinh biết vận dụng trực tiếp phương pháp Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 128 vào giải toán SGK Học sinh biết vận dụng trực tiếp phương pháp vào giải toán nâng cao Ý kiến khác Câu hỏi 7: Thầy (Cô) thường chuẩn bị kĩ để giúp học sinh giải toán nhiều cách khác nhau? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu hỏi 8: Khi gặp PT – HPT khó dạy học tốn, Thầy (Cơ) điều khiển học sinh vượt qua cách nào? Cho ví dụ minh hoạ? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Cuối cùng, xin Thầy (Cơ) vui lịng cho biết số thơng tin thân: Họ tên:…………………… Năm tốt nghiệp đại học:……… Số năm công tác ngành Giáo dục đào tạo:…… Số năm trực tiếp dạy toán trường THPT:……… Xin trân trọng cám ơn quý Thầy (Cô)! Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn