1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chất thơ trong tiểu thuyết của ma văn kháng (qua một số tác phẩm tiêu biểu)

138 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN KỲ QUYẾT CHẤT THƠ TRONG TIỂU THUYẾT CỦA MA VĂN KHÁNG (QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN KỲ QUYẾT CHẤT THƠ TRONG TIỂU THUYẾT CỦA MA VĂN KHÁNG (QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ THANH NGA NGHỆ AN - 2014 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi khảo sát Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng CHẤT THƠ - MỘT YẾU TỐ QUAN TRỌNG LÀM NÊN SỨC HẤP DẪN TIỂU THUYẾT CỦA MA VĂN KHÁNG 10 1.1 Một số giới thuyết chất thơ hƣớng tiếp cận chất thơ 10 1.1.1 Giới thuyết chất thơ 10 1.1.2 Chất thơ nhƣ nhu cầu thiết yếu tiểu thuyết Việt Nam đƣơng đại 14 1.1.3 Những kiểu thể chất thơ tiểu thuyết Việt Nam đƣơng đại 16 1.2 Ma Văn Kháng, tác giả có vị trí xứng đáng tiểu thuyết Việt Nam đƣơng đại 22 1.2.1 Vài nét Ma Văn Kháng 22 1.2.2 Tiểu thuyết Ma Văn Kháng 28 1.2.3 Nhìn chung chất thơ tiểu thuyết Ma Văn Kháng 35 Chương CHẤT THƠ TRONG TIỂU THUYẾT CỦA MA VĂN KHÁNG NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN NỘI DUNG 38 2.1 Những đề tài, cảm hứng làm nên chất thơ tiểu thuyết Ma Văn Kháng 38 2.1.1 Đề tài “biên ải” 38 2.1.2 Sự trở khứ 47 2.1.3 Tìm đến vấn đề da diết thân phận ngƣời 55 2.2 Chất thơ biểu khát vọng tìm đẹp 63 2.2.1 Đi tìm đẹp dịng đời sinh hóa hồn nhiên 63 2.2.2 Đi tìm đẹp gập ghềnh, trắc trở tình ngƣời 67 2.2.3 Đi tìm vẻ đẹp khát vọng sinh thầm kín mà khiết, cƣờng tráng phồn thực 73 2.3 Chất thơ thể nhìn mang tính bi kịch kiếp ngƣời giới 76 2.3.1 Bi kịch ngƣời lần tìm khứ 76 2.3.2 Bi kịch ngƣời hỗn độn, hỗn mang 79 2.3.3 Bi kịch ngƣời đối diện với 85 Chương CHẤT THƠ TRONG TIỂU THUYẾT CỦA MA VĂN KHÁNG NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 90 3.1 Chất thơ thể “cấu tứ” tiểu thuyết 90 3.1.1 Giới thuyết “tứ” “tứ” tiểu thuyết 90 3.1.2 Kiểu “cấu tứ” theo dẫn dắt trạng thái tâm lí 92 2.1.3 Kiểu “cấu tứ” theo dẫn dắt dịng chảy đời sống sinh sơi, hồn nhiên 97 3.2 Chất thơ biểu ngôn ngữ 99 3.2.1 Ngôn ngữ mang phong vị xa xôi 99 3.2.2 Ngôn ngữ mang chiều sâu suy tƣ sắc màu văn hóa 102 3.2.3 Ngôn ngữ chiều sâu nội tâm 108 3.3 Chất thơ biểu giọng điệu 112 3.3.1 Giọng triết lí, thâm trầm 112 3.3.2 Giọng trữ tình sâu lắng 115 3.3.3 Giọng đằm thắm, xót xa 120 KẾT LUẬN 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 128 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Ma Văn Kháng nhà văn có nhiều đóng góp cho văn học Việt Nam đại Bắt đầu nghiệp cầm bút từ năm 60 kỷ trƣớc, đến gia tài tác phẩm Ma Văn Kháng khiến ngƣời đọc phải kính nể: 25 tập truyện với 200 truyện ngắn, ngót 20 tiểu thuyết, tiểu luận, hồi ký - tự truyện Nghiên cứu tiểu thuyết Ma Văn Kháng góp phần nhận diện giá trị sáng tác tác giả 1.2 Có thể thấy sáng tác nói chung tiểu thuyết nói riêng Ma Văn Kháng, bút pháp trữ tình giàu chất thơ xen lẫn với bút pháp đậm chất thực sâu sắc Trong đó, bút pháp trữ tình giàu chất thơ lên nhƣ điểm nhấn quan trọng làm nên phong cách vừa thâm sâu mà tài hoa nhà văn Nghiên cứu chất thơ tiểu thuyết Ma Văn Kháng góp phần khẳng định giá trị tiểu thuyết ơng 1.3 Khơng có ý nghĩa riêng tiểu thuyết hay sáng tác Ma Văn Kháng, mà chất thơ trở thành biểu phổ biến góp phần làm nên diện mạo văn xuôi tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 Nghiên cứu chất thơ tiểu thuyết Ma Văn Kháng góp phần hiểu thêm văn xi, tiểu thuyết giai đoạn 1.4 Các nghiên cứu tác phẩm Ma Văn Kháng có số lƣợng nhiều nhiều phƣơng diện từ nội dung đến hình thức nghệ thuật Tuy nhiên, nội dung vấn đề chất thơ tiểu thuyết Ma Văn Kháng cịn bỏ ngỏ Đây lý khiến mạnh dạn lựa chọn đề tài Lịch sử vấn đề Nhà văn Ma Văn Kháng có số lƣợng tác phẩm lớn, nguồn cảm hứng sáng tác đa dạng Hình thức thể tác phẩm ông chƣa phải tƣợng đổi văn học cách toàn diện, sâu sắc nhƣng khơng phải mà vấn đề đặt sáng tác nhà văn không gây ý, tranh luận giới nghiên cứu phê bình văn học Lâu nay, có nhiều cơng trình, nhiều luận văn Thạc sĩ, Tiến sĩ, nhiều chuyên luận, nhiều báo nghiên cứu công phu có nhận định sâu sắc tác phẩm nhà văn Các cơng trình tập trung nhiều vào phƣơng diện nhƣ: kiểu nhân vật, làm nghệ thuật tiểu thuyết, giọng điệu truyện ngắn,… Có thể kể số nghiên cứu tiểu biểu nhƣ: Thành công Ma Văn Kháng tiểu thuyết Đồng bạc trắng hoa xòe Khi đánh giá tác phẩm Trần Đăng Suyền cho rằng: “Ma Văn Kháng, hình tƣợng nghệ thuật, chứng minh đồng bào dân tộc ngƣời, dù bị chìm đắm đau khổ, tăm tối nhƣng có mầm sống, khả cách mạng” [100; 13] Tác giả số điểm thiếu sót tiểu thuyết: “Nhiều nhân vật Đồng bạc trắng hoa xịe có tƣợng hành động lấn át tâm lý Cái mà gọi khám phá ngƣời ngƣời, phép biện chứng tâm hồn, anh chƣa làm đƣợc bao nhiêu” [100; 14,15] Đánh giá thành công tiểu thuyết này, tác giả Nghiêm Đa Văn nhận xét: “Ma Văn Kháng dựng lại Đồng bạc trắng hoa xịe tranh tồn cảnh xã hội phong tục đặc biệt hình tƣợng sinh động cụ thể Điều thấy tác phẩm viết vùng cao Đồng bạc trắng hoa xòe mốc bên đƣờng đánh dấu vƣơn lên ông từ thể loại nhỏ đến quy mô có tầm sử thi” [92] Đồng bạc trắng hoa xịe có nguồn tƣ liệu phong phú dồi dào, lƣợng nhân vật phân chia làm hai chiến tuyến rõ ràng, nói vấn đề Lã Nguyên nhận định: “Nhân vật Ma Văn Kháng dù phức tạp đến đâu, có biểu phong phú nhƣ nào, sau tiếp xúc ta nhận diện đƣợc nhân vật thuộc hạng ngƣời nào, cao thƣợng hay đê tiện, độc ác, nhân từ, ích kỷ hay hảo tâm” [30; 5] Dù chƣa đƣợc đánh giá cao nghệ thuật nhƣng mức độ đó, mặt bút pháp tác phẩm tạo nên sức hấp dẫn ngƣời đọc, nhà nghiên cứu Hoàng Tiến đánh giá: “Bút pháp Đồng bạc trắng hoa xòe thƣờng dùng theo lối vẽ long mây Con rồng đẹp giấu mây khúc lƣợn vàng son có hạn, nhƣng cho ngƣời xem nhận đƣợc đủ vóc dáng mạnh mẽ, tồn rồng, lối “uống rƣợu sớm mai” Độ rƣợu đủ để ngất, nửa say, dƣới chút coi nhƣ chƣa uống Biết dừng lại để gây ngây ngất ngƣời biết uống rƣợu” [92] Tiểu thuyết Vùng biên ải nối tiếp Đồng bạc trắng hoa xòe có ý nghĩa khẳng định thêm tài tiểu thuyết Ma Văn Kháng, tác giả Đỗ Ngọc Thạch nhận định Vùng biên ải xây dựng: “Số lƣợng lớn tuyến nhân vật diện nhân vật quần chúng trƣờng hấp dẫn tác phẩm kiện mà chiều sâu tâm lý nhân vật [77] Cùng viết đề tài miền núi nhƣng Gặp gỡ La Pan Tẩn đời muộn so với Tuy nhiên, xét bình diện hình thức xuất sắc Nhà phê bình văn học Trần Tế có nhận xét: “Tồn vấn đề phức tạp vùng cao, không riêng giáo dục đƣợc ngịi bút Ma Văn Kháng mô tả tỉ mỉ, sinh động Yếu tố ảo bay bổng, lãng mạn đan xen thực xô bồ phức nhiễu làm cho mạch truyện thêm uyển chuyển, hấp dẫn” [91; 69] Đồng bạc trắng hoa xòe, Vùng biên ải, Gặp gỡ La Pan Tẩn Tác giả Nguyễn Ngọc Thiện nghiên cứu nhận định ba tiểu thuyết là: “Bức tranh đời sống thực mang tính chất sử thi đƣờng dân tộc miền núi phía Bắc làm đổi đời, theo cách mạng phát huy đƣợc phẩm cách mình” Và ba tiểu thuyết miền núi đã: “Tạo thành chùm tiểu thuyết độc đáo làm sáng lên tranh lịch sử xã hội hào hùng, bi tráng vùng núi phía Bắc nƣớc ta trọn kỷ” [88] Mưa mùa hạ tiểu thuyết Ma Văn Kháng đề tài thành thị, đánh giá tác phẩm này, Vân Thanh cho Ma Văn Kháng: “Đã thể cách nhìn, thái độ nhân vật trƣớc tƣợng tiêu cực xã hội Lƣơng tâm, lẽ sống ngƣời bị thử thách trƣớc lƣới bủa vây tệ nạn tiêu cực, vòng bách vấn đề cơm áo hàng ngày có quan niệm đạo lý thơng thƣờng bị xáo trộn, gây nên hồi nghi, phân vân ngƣời” [82; 87] Trần Đăng Suyền nhận định: “Nhiều trang viết tác giả gieo vào lòng ngƣời đọc lòng thƣơng cảm ngƣời chân thái độ căm phẫn kẻ bất lƣơng Khơng khí tác phẩm có lúc ngột ngạt nhƣ trƣớc mƣa mùa hạ Cái khơng khí gây nên suy nghĩ tâm trí ngƣời đọc” [99; 68] Mùa rụng vườn đánh đấu bƣớc chuyển biến nghệ thuật tiểu thuyết cảm hứng sáng tác Ma Văn Kháng Nhiều vấn đề xã hội, ngƣời, vấn đề đời sống thành thị đƣợc đặt nóng bỏng với câu chuyện mối quan hệ ngƣời với môi trƣờng sống, lý tƣởng cao với đời sống thực dụng tầm thƣờng phận ngƣời xã hội, thách thức lĩnh nhân cách ngƣời đối diện với xã hội: “Có thể xem Mùa rụng vườn tiếng nói tác giả trƣớc thực hơm Một tiếng nói quan hệ cá nhân, gia đình xã hội, trách nhiệm ngƣời sống sống dành cho ngƣời tác phẩm khơi đƣợc vào dòng chảy sống hôm nay, lẩy đƣợc mảng tƣơi nguyên sống đó, gợi cho ta suy nghĩ nó, lo lắng, băn khoăn nó, hy vọng, tin yêu Từ đặt cho thái độ sống, trách nhiệm sống” [83] Nhà văn Bùi Hiển, rõ: “Ma Văn Kháng thẳng thắn, mạnh bạo đề cập đến số vấn đề xã hội đặt gia đình” [15] Và Bùi Hiển đánh giá thái độ Ma Văn Kháng trƣớc tƣợng xã hội đặt tiểu thuyết: “Ngòi bút tác giả phanh phui cách vừa tỉnh táo vừa da diết trình sa đọa tƣ tƣởng, nhân cách lối sống vài trƣờng hợp điển hình, đồng thời bày tỏ niềm tin tƣởng, ƣu ngƣời trung thực, thẳng thắn giữ đƣợc lý tƣởng cao đẹp xã hội, truyền thống dân tộc hậu, vững bền” [15] Mùa rụng vườn thể đƣợc mặt trái kinh tế thị trƣờng ảnh hƣởng mạnh tới tƣ tƣởng, tình cảm nhân cách C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an ngƣời Bên cạnh đó, tiểu thuyết dự báo tƣơng lai thách thức số phận cá nhân môi trƣờng xã hội mới, mối quan hệ với gia đình Tác giả Trần Bảo Hƣng qua viết Mùa rụng vườn vấn đề sống hôm cho rằng: “Qua Mùa rụng vườn Ma Văn Kháng muốn đề cập hai vấn đề lớn: truyền thống văn hóa dân tộc truyền thống nếp sống gia đình Việt Nam đổi thích ứng với xã hội Giữ vững tất không tránh khỏi đổ vỡ, sứt mẻ nhƣng muốn thoát ly truyền thống, phá vỡ tất dẫn đến bi kịch” [18] Tiếp tục mạch cảm hứng đề tài thành thị, Ma Văn Kháng cho đời tiểu thuyết mang tính luận đề Đám cưới khơng có giấy giá thú, sách đánh dấu đổi đóng góp tác giả mảng tiểu thuyết Khi đời sách nhận đƣợc khơng ngợi ca lẫn phê phán Tác phẩm đề cập đến thân phận ngƣời trí thức xã hội Việt Nam năm đầu Đổi mới, mơi trƣờng giáo dục Nhƣng gọi tài năng, nhân cách bị phủ nhận, bị chèn ép bị coi thƣờng Môi trƣờng giáo dục khơng đẩy số phận trí thức vào bi kịch Tuy đề cấp đến phạm vi khơng lớn nhƣng tác phẩm lại có tính điển hình hóa cao độ cho ngành giáo dục Phan Cự Đệ đánh giá: “Tiểu thuyết Đám cưới giấy giá thú, nhà văn Ma Văn Kháng phản ánh đƣợc bi kịch nhà giáo, trí thức: lúc đóng vai hiền triết, nhân cách cao thánh thiện nhƣng lại bị ném vào môi trƣờng mà giá trị tinh thần bị đảo lộn, môi trƣờng bị ô nhiễm, bị băng hoại đạo đức nhân phẩm” [66] Nhà nghiên cứu nhận xét thực tế vấn đề đặt tiểu thuyết này: “Đám cưới khơng có giấy giá thú nói bi kịch vỡ mộng bữa tiệc dang dở, đám cưới không thành, sách hay để lầm chỗ cách tâm huyết, với tất suy nghĩ, trăn trở, niềm khát vọng nỗi đau nhà văn trƣớc thời cuộc, trƣớc tình trạng xuống cấp trình độ tƣ phẩm chất đạo đức số ngƣời tự cho cán lãnh đạo, trí thức kỹ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an sƣ tâm hồn” [66] Hà Minh Đức đánh giá tác phẩm Đám cưới khơng có giấy giá thú bàn nhiều đóng góp, đổi thể loại tiểu thuyết: “Ma Văn Kháng tác giả đổi văn xuôi, viết nhà trƣờng nhƣng thực ông muốn đề cập đến vấn đề xã hội rộng lớn Nhiều trang viết ngƣời thầy giáo thật xúc động Anh nêu lên thực trạng đáng buồn, đáng giận với tinh thần trách nhiệm tâm huyết để bảo vệ tốt đẹp” [66] Côi cút cảnh đời tác phẩm Ma Văn Kháng dành nhiều tâm huyết tình ngƣời đƣợc tác giả đặt cách thiết, bàn tiểu thuyết Phong Lê nhận định: “Cuốn sách Ma Văn Kháng vục vào thực tối tăm oan khổ nhƣ nhiều sách khác Nó thật lạ, anh lại đƣa ngƣời vào quỹ đạo tình cảm nhân hậu tốt lành Có thể nói, hiệu lọc tẩy rửa Cái hiệu lọc vốn dành cho nghệ thuật dƣờng nhƣ có nghệ thuật đích thực, nghệ thuật cao đời làm nổi” [56], “Côi cút cảnh đời tôi, sách đọc khơng thơi cảm động đầy ấn tƣợng Trên hai trăm trang sách, đọc thơi, khơng có khúc mắc, tất dễ hiểu tƣởng nhƣ khơng có nghệ thuật mà nghệ thuật đích thực” [56] Đánh giá chung tiểu thuyết Ma Văn Kháng chuyển cảm hứng viết đề tài thành thị, Nguyễn Ngọc Thiện cho rằng: “Đã đạt đến trình độ điêu luyện ngơn ngữ kể tả, đối thoại độc thoại, giọng điệu linh hoạt, gấp gáp, sôi nổi, cuồn cuộn, tung phá, lúc lại thong thả, mềm mại, đằm thắm, hiền hòa trở thành thực thể sống động có sức sống mạnh mẽ” [87] Sự chuyển biến cảm hứng song song với cách viết Ma Văn Kháng thể rõ nét tất phƣơng diện nghệ thuật Nhiều tác giả cho chuyển biến rõ việc xây dựng hình tƣợng nhân vật, họ thực thể tồn xã hội có quan hệ mật thiết với môi trƣờng xã hội phức tạp hơn, tính đa diện đƣợc ý nhiều Đồng với quan điểm này, Nguyễn Thị Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 120 tâm nhân vật tác phẩm Những cảm xúc Tự nhớ kỷ niệm nhƣ dòng chảy cảm xúc thiết tha xúc động: “Tự nhớ kỳ thi đời mình, Tự bé chín tuổi ấu thơ Kỳ thi sơ học yếu lƣợc, cảm xúc trọn vẹn niềm hạnh phúc chƣa biết, nỗi sợ sệt trẻo tuổi hoa niên suốt đời in đậm tâm khảm anh” hay giây phút nghẹt thở tim học trị bƣớc vào mơn thi văn: “Ơi! Một thời trẻ dại, xúc động trái tim non nớt hoàn toàn sạch, chƣa chai sạn cịn hồn tồn xa lạ với thói tệ xấu xa Phút giây ứ nghẹn nghe trống điểm thi môn thứ nhất” [27; 174] Chất giọng trữ tình đằm thắm, biểu từ hình tƣợng nghệ thuật, từ tâm hồn yêu đẹp dạt tình cảm nhà văn, thái độ chân thành ngợi ca sống Ma Văn Kháng Lối riêng tạo thành giá trị bền vững kết hợp hài hòa giá trị tự thân hữu sống tâm hồn giàu xúc cảm nhà văn tạo thành lối văn vừa giàu chất thực vừa giàu chất thơ tiểu thuyết Đó bền vững, sức sống lâu bền tiểu thuyết Ma Văn Kháng 3.3.3 Giọng đằm thắm, xót xa Vấn đề thân phận ngƣời nỗi đau khổ đời niềm trăn trở không riêng nhà văn đại Nhũng cảnh đời, ngƣời đau thƣơng ln hƣớng đến hồn thiện nhân cách tính ngƣời Trong hành trình sáng tạo tiểu thuyết, Ma Văn Kháng thể đồng cảm, lòng xót thƣơng ngƣời giàu khát vọng, sống có nhân cách, có lĩnh văn hóa nhƣng họ đối tƣợng bị trù dập, sống đời bất hạnh bi kịch Trong nguồn cảm hứng bất tận ngƣời Ma Văn Kháng yêu thƣơng, trân trọng mà quý trọng giá trị sống ngƣời cho dù đời họ tia hy vọng vào tƣơng lai mờ mịt Tiếp nối với mạch nguồn ngƣời trên, giọng điệu tiểu thuyết Ma văn Kháng trƣớc hết thể nỗi xót xa ngƣời, thân phận ngƣời Nỗi khổ cực nghèo đói vấn nạn mn đời ngƣời dân nƣớc ta nói chung Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 121 ngƣời dân miền núi nói riêng, Ma Văn Kháng có trang viết nghèo khổ đó: “Nhà cũ, nhà dột Ngƣời nghèo, có nỗi khổ Khổ đàn bà Mèo Đi nƣơng xa, chợ xa, chân bƣớc, tay nối lanh Giã gạo, chân dận, tay nối lanh Ống nƣớc đè nặng ê vai đời gái Nắng, mƣa, chài chãi làm cỏ nƣơng Chiều sức hết, lại địu củi cao vƣợt đầu, còng lƣng địu Con ngựa đƣợc nghỉ Đàn bà Mèo không đƣợc nghỉ Vác nƣớc, xây ngô, giã gạo vải, khuya gà gáy hai lần rồi, ngồi bếp tƣớc lanh, xe lanh” [26; 171] Cũng nhƣ đời sống ngƣời miền xuôi, ngƣời nông dân miền núi cao phải chịu cảnh bóc lột tệ bọn thổ ty phong kiến chúng đặt ra: “Tục lệ bắt dân nộp khờ cù, khờ chì (thóc khách, gà khách: kiểu bóc lột thổ ty)” [33; 34] Phong tục tập quán sợ dây đè nặng lên thân phận ngƣời phụ nữ, đặc biệt tục nối dây man rợ: “Mƣời sáu tuổi Seo Ly lấy chồng, đƣợc tuần trăng chồng ốm chết Nhà chồng bán nàng cho nhà khác Chồng thứ hai nàng gã què, lấy nàng đƣợc ba ngày bị hổ bắt Chồng thứ ba nàng em chồng thứ hai Hắn ốm yếu, bận rừng, ngã vực tích Theo tục lệ, nàng phải lấy ngƣời em chồng, thằng bé Chia, cịn tuổi nít Khổ thân nàng! Nàng lại đàn bà đàn bà Đã nàng khoẻ mạnh xinh đẹp” [33; 119] Cũng nhƣ Seo Ly tất nhân vật phụ nữ sáng tác Ma Văn Kháng, ngƣời chịu đựng thiệt thịi, khơng phải sống mơi trƣờng hoang dã, man rợ mà chất văn hóa thấp kém, giao lƣu bên ngồi làm cho đời sống cực khổ làm mẹ, làm vợ Seo Mùa Gặp gỡ La Pan Tẩn điển hình cho đời sống tinh thần sống vợ chồng nặng nề mà cô không dám mơi, khơng dám đến với tình cảm mình: “Seo Mùa yêu anh anh thực yêu Một tình u thầm kín, giống nhƣ hoa nở lặng yên rừng, trở nên sâu sắc đau thƣơng đƣợc chia sẻ, tỏa hƣơng sắc tự nhiên, chống lại khoảng khắc trống vắng nhạt nhẽo thê thảm đoạn đời làm vợ khơng có tình u cơ” [38; 240] Xót xa cho đời Trọng Mưa mùa hạ, trí thức có tài, tâm Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 122 huyết với công việc, sống trung thực, thẳng nhƣng thất bại cơng việc, thất bại tình u, nhận chết bi kịch ngƣời anh hùng Hình ảnh Duy ba bà cháu Côi cút cảnh đời khiến ngƣời đọc ứa nƣớc mắt với hồn cảnh xót xa, tội nghiệp bơ vơ, côi cút tự chống đỡ với sống Ngƣời mẹ tìm kiếm hạnh phúc âm thầm không vƣợt qua nỗi số phận nghiệt ngã, để lại thân phận thật đáng thƣơng, đối tƣợng cần đƣợc bảo vệ giơng tố đời vùi dập nhiều nhất: “Khốn khổ nỗi, bà thƣơng tơi, đứa cháu mẹ cha chƣa chết, mà chốc trở nên côi cút Trong giây phút xa cách ấy, tơi, nỗi bơ vơ khơng có mẹ trƣớc hết cảm giác trống lạnh bên đêm đêm” [39; 18] Trong hoàn cảnh sống biết dựa vào đồng lƣơng còm cõi ngƣời bà già yếu đồng tiền bên ngồi liên tục giá, gia đình liên tục bị quấy nhiễu chủ tịch Luông, lão Hứng,… Nhƣng điều xót xa tội nghiệp cho Duy ấn tƣợng bị làm nhục, bị hành hạ, bị cô giáo sử dụng nhục hình: “Cơ Thìn sẵn có ác cảm với tơi, chẳng cần xét xử lơi thơi gì, liền bắt tơi chịu nhục hình khủng khiếp Tội bị đứng úp mặt vào tƣờng Lần phạt không chảy nƣớc mắt, nhƣng nuôi sẵn ý định ngày mai không học Tôi không trở lại lớp học có giáo độc ác lũ bạn bè sẵn thói a dua, a tịng cậy thế, vùi dập kẻ yếu nữa” [39; 66] Có khi, sống, ngƣời muốn vƣợt lên cám dỗ thấp hèn nhƣng bị đè trĩu xuống, khơng thể đƣợc Trong tiểu thuyết Ma Văn Kháng, chuyện cơm áo với thất bại tầng lớp trí thức mang bi kịch lịch sử, chứng nhân bi kịch ấy, khiến chúng dày vò, cào cấu thể tâm hồn khiến cho đời họ dù có đấu tranh nhƣng tất nhận thất bại: Thiêm thất bại trở thành ngƣời tàn phế cho ƣớc mơ mà muốn đạt đƣợc, Trọng bị hắt hủi, bị xa lánh, bị tình yêu từ chối, bị đồng nghiệp hãm hại cuối hy sinh với khát vọng cao dang dở Đặng Trần Tự chịu đủ loại sóng gió bão tố đời: bị vu cáo, bị lừa dối, bị hắt hủi,… Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 123 Cuối nhận thất bại đau khổ: gia đình tan vỡ, nghiệp không Thực tế cho thấy Tự với nhân cách cao ngƣời thầy, với khát vọng lý tƣởng ngƣời cầm phấn bục giảng, với tài xuất chúng Tự xứng đáng nhận đƣợc công có Hãy nghe Thuật nói Tự: “Tự ơi, mặt ơng nhật nguyệt định vị chiếu sáng Ơng lớn khơng tầm thƣờng nhƣ tất Ơng tầm cỡ quốc gia, quốc tế, bậc nhân qn tử Ơng quốc sĩ” [27; 55], dù biết Thuật cƣờng điệu hóa nhƣng có tiểu thuyết Tự “nhân vật bi kịch lớn” Cơ chế quan liêu, giá trị ngƣời đƣợc định lƣợng khơng định tính đâu cịn chỗ cho ngƣời trí thức chân chính, lƣơng thiện giàu tâm huyết nhƣ Tự chỗ đứng? Kết cục, Tự cay đắng nhận sau trần gian anh dƣng trở thành ngƣời tay trắng có cịn lại hồn, nhân cách ngƣời thầy rạng ngời nhƣng đâu chỗ đặt xứng đáng cho điều đó? Bên cạnh thể lịng xót thƣơng cho ngƣời, Ma Văn Kháng cịn thể nỗi xót xa đời Xã hội thay đổi, đồng tiền choán ngơi vị, chuẩn mực chƣa định hình, ln lí xã hội chao đảo, pháp luật chƣa kiểm sốt hết vấn đề nảy sinh sống Cuộc đời đen bạc, hỗn độn mƣu sinh khơng có chỗ cho tâm hồn thánh thiện, thẳng, khơng có chỗ cho đức hy sinh lòng cao thƣợng Ngƣời ta lấy đồng tiền làm thƣớc đo tất giá trị Đồng tiền ngự trị có mặt khắp nơi, ngõ ngách sống Ở đâu mùi đồng tiền sặc sụa Nó có khả khuynh đảo xã hội, đạo lý, làm tang thƣơng đời sống đại Lý Mùa rụng vườn, vốn nữ sinh trắng, thơ ngây có tình u lý tƣởng với anh sỹ quan chí hình ảnh thật đẹp làm ý tá cứu ngƣời bị thƣơng trận oanh kích Mỹ xuống Hà Nội, hình ảnh chị thật đẹp, Lý tâm sự: “Cái hôm đánh trận địa, phải nhặt mảnh thịt ngƣời, rửa nƣớc cho sạch, cho vào túi nilông chôn Thật đấy, vừa làm tớ vừa khóc, thƣơng anh đội q, Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 124 Phƣợng ạ” [32; 75] Sự thay đổi Lý có tính điển hình phổ qt cho loại kiểu ngƣời nhƣ xã hội, triết lý sống Lý tiêu biểu cho lối sống thực dụng chạy theo giá trị vật chất thời: “Tiền! Tiền! Tiền hết” [32; 18] Mục tiêu sống Lý: “Đời có chữ T thơi!” Khi nói chồng, chị ta tiếc rẻ : “Chẳng nhƣ hồi ông chiến trƣờng, tơi lại thích, lại sung sƣớng” [32; 48], Lỳ bộc lộ rõ ngƣời sống thực tế, sống với tâm lý hƣởng thụ kiểu ngƣời đại, thời đại vật chất đối lập hẳn với quan niệm xƣa cũ: “Một ngày tựa mạn thuyền rồng cịn thất nằm thuyền chài” [32; 49] Khi nói tảng đạo dức truyền thống ông Bằng cố giữ chuẩn mực phép tắc, Lý phản đối: “Chƣa thấy nhà cổ hủ nhƣ nhà Chỉ thịnh đạo lý, sách vở… Thế suốt đời đói nghèo phải” [32; 76] Và thực thi triết lý sống Lý lao vào nhƣ thiêu thân tìm lối sống riêng cho thân Lý bị bật ngồi sức ly tâm vịng đời cuộn xoáy Nhƣng ý thức tự thú độc thoại nội tâm Lý ngƣời đọc cảm nhận đƣợc đấu tranh giành giật cao thƣợng tha hóa, chân đƣờng lầm lạc Lý đấu tranh nhƣng đơn độc thiếu đồng minh, thiếu ngƣời hƣớng đạo sáng suốt Trong sống, nhiều lúc Lý căm ghét anh ta, Lý gọi là: “Đồ bợm của! Đồ gian manh! Đồ nịnh đầm! Đồ dâm đãng! Đồ dạy! Ngôn ngữ bỉ ổi! Thủ đoạn xảo trá! Âm mƣu tàn ác! Đòi hỏi với Lý đĩ bợm Đã có hơm ăn bữa đặc sản trở về, Lý ghơ tởm móc họng nơn ọe hết Đã có lúc nghe lời gạ gẫm sát sạt anh ta, Lý đỏ mặt bỏ nguyền không gặp lại nữa” [32; 184] Ma Văn Kháng sử dụng nhiều câu văn ngắn, sử dụng câu cảm than tần số cao thú thật nỗi xót xa cho đƣờng trƣợt ngã ngƣời khơng có thẻ ngăn lại đƣợc Nhà văn thƣơng họ bị cám dỗ tầm thƣờng mua chuộc, lôi kéo mà đạo lý truyền thống Âu xót xa cho tình đời đen bạc, nhân sinh nhiều vực sâu cần phải nƣớc qua Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 125 Sau sinh tồn tất nhân vật ma Văn Kháng nhận nối đau đời, nỗi bất hạnh Trí thức bị cƣỡng đoạt giấc mơ khát vọng thực thiên chức; ngƣời lao động khổ với nỗi đời mƣu sinh, khơng đƣợc thân phận ngƣời nhỏ bé, cô đơn bất hạnh nơ lệ cho sống đời thƣờng hóa; lực tàn ác độc ghế quyền lực khơng tìm thấy tình ngƣời chốn mung lung cõi ngƣời, họ bị đời giam hãm Cùng với nhà văn khác nhƣ Nguyễn Mạnh Tuấn, Nguyễn Minh Châu, Lê Lựu, Chu Lai,… Ma Văn Kháng nhà văn tiên phong công đổi tiểu thuyết thời hậu chiến Xét phƣơng diện nghệ thuật, bên cạnh việc đổi hình thức tiểu thuyết theo “cái nhìn tiểu thuyết”, đƣa thể loại bám sát sống, phản ánh tính chất đa chiều sống ngƣời theo tƣ thể loại đạt hiệu thẩm mỹ cao hơn, phản ánh phát triển không ngừng thể loại Với Ma Văn Kháng, ngồi việc đổi hình thức biểu tiểu thuyết xu hội nhập với giới thực chức thẩm mỹ thể loại bối cảnh xã hội Việt Nam có nhiều biến chuyển phức tạp Tiểu thuyết Ma Văn Kháng làm đƣợc điều vừa giàu chất thực vừa giàu chất thơ cấu tứ, ngơn ngữ giọng điệu, lối riêng nhà văn mải miết tìm đẹp tình ngƣời, tình đời Dù cảm hứng triết luận, tính chất luận đề có làm cho chất thơ phƣơng diện hình thức chƣa phát huy hết ƣu điểm nhƣng với chừng đủ để ngƣời đọc vốn mến mộ Ma Văn Kháng lại quý mến ông Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 126 KẾT LUẬN Chất thơ, điều cần đƣợc bàn đến nghiên cứu tiểu thuyết, nhƣ M.Bakhtin tin tƣởng Tiểu thuyết Việt Nam đại, thời kì dáng vẻ khác nhau, mức độ đạm nhạt khác nhau, nhƣng biểu chất thơ khó phủ nhận Sau 1975, trở lại với ngƣời đời thƣờng, đào sâu đời sống tâm hồn ngƣời với tƣ cách cá nhân, cá thể với thực sinh sơi đầy tính thơ; trải nghiệm, giãi bày nhà văn thông qua tác phẩm khiến chất thơ trở thành thuộc tính quan trọng khơng tác phẩm Bằng bẩm khí, trải nghiệm cá nhân, Ma Văn Kháng xây dựng cho giới nghệ thuật tiểu thuyết đầy chất thơ Điều có nghĩa là, hành mƣơi năm cầm bút, Ma Văn Kháng cống hiến cho văn học Việt Nam nhìn đời sống nƣớc ta giai đoạn có nhiều biến chuyển quan trọng Giá trị tác phẩm Ma Văn Kháng đƣợc đánh giá có cống hiến lớn tiến trình đổi văn học Việt Nam năm sau giải phóng Với hai nguồn cảm hứng sáng tạo gắn với đề tài miền núi cao Tây Bắc thành thị, khu vực Ma Văn Kháng có đóng góp tiêu biểu tạo dấu ấn phong cách sáng tác độc đáo Mảng sáng tác tiểu thuyết ơng, ngồi thể bút trải khám phá vấn đề thực sống, nhƣ đời sống thân phận ngƣời dân miền núi cao năm trƣớc giải phóng; vấn đề nhức nhối xã hội thành thị năm trƣớc sau đổi mới,… Trong chủ đề, Ma Văn Kháng tỏ nhà văn có tầm bao quát vấn đề nhức nhối sống, ngƣời, thân phận, nỗi đau khổ lòng tin tƣởng vào ngƣời, sức mạnh ngƣời thắng lợi tất yếu họ sinh tồn khắc nghiệt Vấn đề ngƣời trở thành niềm vui, nỗi âu lo ngợi ca tác phẩm Ma Văn Kháng, ngƣời trở thành niềm xúc động giàu tính nhân văn chất thơ sáng tác Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 127 ông trở thành niềm say mê tƣ tƣởng nghệ thuật theo đuổi suốt hành trình sáng tạo Ma Văn Kháng Chất thơ, điểm nhấn sáng tác nói chung tiểu thuyết nói riêng Ma Văn Kháng Chất thơ thể từ cảm hứng, đề tài, thấm đẫm tên gọi tác phẩm, với việc mở trƣờng nghĩa mênh mang, tạo khả cho vùng liên tƣởng: Vùng biên ải, Mùa rụng vườn, Đồng bạc trắng hoa xịe, một ngựa, Bến bờ Chất thơ lan tỏa không - thời gian nghệ thuật, hình tƣợng nhân vật, "cấu tứ" tác phẩm, giọng điệu, sắc màu ngơn ngữ Ở bình diện nào, cấp độ cấu trúc tác phẩm, ngƣời đọc lắng lại suy tƣ vẻ đẹp phong phú, đa dạng giới thực mang đậm tính thơ Những đóng góp vể tiểu thuyết nhà văn Ma Văn Kháng cho văn học Việt Nam đƣơng đại đáng khâm phục, thể loại đem đến cho nhà văn tên tuổi mà cịn tạo nên giá trị có tính chất định hƣớng vai trị “ngọn cờ vẫy gọi” thời kỳ đổi Những coi dấu ấn Ma Văn Kháng phƣơng diện thiểu thuyết hành trình tìm đẹp đớn đau, bi kịch trắc trở gập gềnh tình đời, tình ngƣời Ma Văn Kháng nhà văn đẹp ẩn tàng đớn đau, bất hạnh, kiểu nhà văn trƣởng thành dòng đời nghiệt ngã Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG, Hà Nội Bakhtin M (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cƣ dịch), Nxb ĐHQG, Hà Nội Trần Ban (2012), “Ngôn ngữ giọng đệu tiểu thuyết Nguyễn Bình Phƣơng”, Thơng tin khoa học, Tháng 10 Lê Huy Bắc (1998), “Giọng giọng điệu văn xi đại”, Tạp chí Văn học (9) Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi văn xuôi nghệ thuật sau năm 1975 (khảo sát nét lớn), Luận án PTS Khoa học Ngữ văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Linh Chi (2012), “Nhà văn Ma Văn Kháng: Tôi gặp ngẫu nhiên hay may mắn”, Báo Năng lượng mới, (120) Lê Văn Chính (2004), Đặc điểm tiểu thuyết viết đề tài thành thị Ma Văn Kháng, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội Phan Cự Đệ (1978), Tiểu thuyết Việt Nam đại (Tập 2), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội Phan Cự Đệ (1997), Văn học, đổi giao lưu văn hố, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Hà Minh Đức (Chủ biên, 2003), Mấy vấn đề lí luận văn nghệ nghiệp đổi mới, Nxb Văn học, Hà Nội 11 Hà Minh Đức (Chủ biên, 2001), Những vấn đề lý luận lịch sử văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Văn Giá (2013), “Thử nhận diện loại tiểu thuyết ngắn Việt Nam năm gần đây”, phebinhvanhoc.com.vn/ 13 Lê Bá Hán (Chủ biên, 1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 129 14 Bùi Thị Thu Hằng (1998), Chất thơ truyện ngắn Thanh Tịnh, Luận văn cử nhân Ngữ văn, Đại học sƣ phạm Vinh 15 Bùi Hiển (1987), “Báo cáo tổng kết Tặng thưởng văn xuôi Việt Nam năm 1985”, Văn nghệ, (13) 16 Bùi Lan Hƣơng (2004), Cảm hứng bi kịch nhân văn trong tiểu thuyết Ma Văn Kháng, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sƣ phạm Hà Nội 17 Lê Thanh Hùng (2006), Tiểu thuyết Ma Văn Kháng thời kỳ đầu Đổi (Giai đoạn 1980 - 1989), Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, ĐHSP Thái Nguyên 18 Trần Bảo Hƣng (1984), “Mùa rụng vườn vấn đề đời sống hôm nay”, Phụ nữ Việt Nam, (17) 19 Trần Bảo Hƣng (1986), “Đọc Mùa rụng vườn”, Văn hóa nghệ thuật, (7) 20 Trần Bảo Hƣng (1990), “Đám cưới khơng có giấy giá thú nghịch lý đau xót thực tại”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, (6) 21 Dƣơng Thị Thanh Hƣơng (2003), Cảm hứng nghệ thuật gắn liền với nhân vật tiểu thuyết đề tài dân tộc - miền núi Ma Văn Kháng, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sƣ phạm Hà Nội 22 Đặng Thanh Hƣơng (2001), “Ma Văn Kháng - Sống viết” 23 Nguyễn Thị Huệ (1998), Những dấu hiệu đổi văn xuôi Việt Nam từ 1980 - 1986, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Viện Văn học, Hà Nội 24 Nguyễn Thị Huệ (1998), “Tƣ nghệ thuật sáng tác Ma Văn Kháng năm 80”, Tạp chí Văn học, (2) 25 Hồng Mạnh Hùng (2008), Tiểu thuyết sử thi Việt Nam 1945 - 1975, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 26 Ma Văn Kháng (1980), Đồng bạc trắng hoa xòe, Nxb Văn học, Hà Nội 27 Ma Văn Kháng (2002), Đám cưới khơng có giấy giá thú, Nxb Văn học, Hà Nội 28 Ma Văn Kháng (2002), “Lào Cai - Miền đất vàng”, Tạp chí Văn nghệ Lào Cai, (1) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 130 29 Ma Văn Kháng (2003), Ngược dòng nước lũ, Nxb CAND, Hà Nội 30 Ma Văn Kháng (2003), Truyện ngắn Ma Văn Kháng (Tập 1), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 31 Ma Văn Kháng (2006), Chó Bi - đời lưu lạc, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 32 Ma Văn Kháng (2007), Mùa rụng vườn, Nxb Lao động, Hà Nội 33 Ma Văn Kháng (2007), “Vùng biên ải”, http://vnthuquan.net 34 Ma Văn Kháng (2010), Mưa mùa hạ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 35 Ma Văn Kháng (2011), Một ngựa, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 36 Ma Văn Kháng (2011), Năm tháng nhọc nhằn năm tháng nhớ thương, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 37 Ma Văn Kháng (2011), Một nhan sắc đàn bà (tập truyện ngắn), Nxb Phụ nữ, Hà Nội 38 Ma Văn Kháng (2012), Gặp gỡ La Pan Tẩn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 39 Ma Văn Kháng (2012), Côi cút cảnh đời, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 40 Ma Văn Kháng (2012), Lên đài, Nxb Trẻ, Hà Nội 41 Ma Văn Kháng (2012), Bến bờ, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 42 Ma Văn Kháng (2012), Mùa thu đảo chiều (tập truyện ngắn), Nxb Văn hóa - Nghệ thuật, Hà Nội 43 Ma Văn Kháng (2013), Chuyện Lý, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 44 Ma Văn Kháng (2013), Phút giây huyền diệu, Nxb Hà Nội 45 Trần Thiện Khanh (2006), “Tản mạn tứ cấu tứ”, Tạp chí Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, (6) 46 Nguyễn Thị Thanh Mai (2008), Những chuyển biến tiểu thuyết Ma Văn Kháng thời kỳ đổi mới, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sƣ phạm TP Hồ Chí Minh 47 Khrápchencơ (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học (Lê Sơn Nguyễn Minh dịch), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 48 Lã Nguyên (2012), “Khi nhà văn Đào bới thể chiều sâu tâm hồn”, phebinhvanhoc.com.vn Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 131 49 Hà Linh (2011), “Nhà văn Ma Văn Kháng: Sống cịn để mang thƣơng tích”, antgct.cand.com.vn/ 50 Phong Lê (1983), “Văn học năm 80”, Tạp chí Văn học 51 Phong Lê (1988), “Văn học trị - Điểm nóng cần bàn”, Tạp chí Văn nghệ Qn đội 52 Phong Lê (1990), “Trên tranh ngót nửa kỷ văn học mới”, Tạp chí Tư tưởng văn hoá 53 Phong Lê (1994), “Văn học tự đổi để phục vụ nghiệp đổi văn học đất nƣớc lành mạnh hoá xã hội” In Văn học công đổi mới, Nxb Hội Nhà văn 54 Phong Lê (2005), “Trữ lƣợng Ma Văn Kháng”, Báo Văn nghệ, (20, 21) 55 Phong Lê (1997), Văn học hành trình kỷ XX, Nxb ĐHQG, Hà Nội 56 Phong Lê (1999), “Ma Văn Kháng với Côi cút cảnh đời”, In Vẫn chuyện Văn Người, Nxb Văn hố Thơng tin 57 Nguyễn Văn Long (2002), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Hà Nội 58 Nguyễn Văn Lƣu (1986), “Bàn thêm Mùa rụng vườn”, Văn nghệ, (25) 59 Lê Lựu (1984), Thời xa vắng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 60 Phƣơng Lựu (Chủ biên) 2002, Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 61 Phƣơng Lựu (1999), Mười trường phái lý luận phê bình văn học phương Tây Đương đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 62 Kundera Milan (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết (Nguyên Ngọc dịch), Nxb Đà Nẵng 63 Lê Thanh Nghị (1990), “Về ngƣời trí thức Đám cưới khơng có giấy giá thú, Báo Nhân dân 64 Đỗ Hải Ninh (2002), “Nhân vật trí thức tiểu thuyết Ma Văn Kháng”, Tạp chí Sông Hương, (164) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 132 65 Dƣơng Thị Hồng Liên (2008), Nghệ thuật tiểu thuyết Ma Văn Kháng thời kỳ đổi mới, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên 66 Nhiều tác giả (1990), “Thảo luận tiểu thuyết Đám cưới khơng có giấy giá thú”, Văn nghệ, (6) 67 Sartre J.P (1999), Văn học gì? (Nguyên Ngọc dịch), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 68 Hồng Sơn (1998), “Trị chuyện với tác giả Mùa rụng vườn”, Báo Tiền phong, (46) 69 Trần Đình Sử (1996), Một số vấn đề thi pháp học đại, Vụ Giáo viên, Hà Nội 70 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 71 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học đại, Bộ GD & ĐT - Vụ Giáo viên 72 Trần Đình Sử (1999), “Giọng điệu nghệ thuật chủ nghĩa cảm thƣơng truyện Kiều", Tạp chí Văn học, (2) 73 Trần Đình Sử (2002), Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 74 Chu Thị Thơm (2003), “Nhà văn Ma Văn Kháng: Viết tiểu thuyết săn hổ dữ”, Báo Giáo dục thời đại, (98) 75 Đỗ Phƣơng Thảo (2006), Nghệ thuật tự sáng tác Ma Văn Kháng thời kỳ Đổi mới, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, ĐHQG Hà Nội 76 Lê Thị Thao (2011), Đặc điểm tiểu thuyết Ma Văn Kháng, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 77 Đỗ Ngọc Thạch (1993), “Trò chuyện với nhà văn Ma Văn Kháng: Tôi viết nghĩ, hiểu, tơi u, tơi ghét”, Báo Văn hóa, (9) 78 Đỗ Ngọc Thạch (1985), “Đọc vùng biên ải”, Báo Văn học, (2) 79 Hồ Anh Thái (2003), Họ trở thành nhân vật tôi, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 80 Bùi Việt Thắng (1997), “Văn học 1975 - 1985, Tác phẩm dư luận” (viết chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 133 81 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn vấn đề lý thuyết thực tiến thể loại, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 82 Vân Thanh (1986), “Một mảng đời sống hôm qua Mùa rụng vườn”, Tạp chí Văn học, (3) 83 Vân Thanh (1986), “Mấy ý nghĩ Mùa rụng vườn”, Văn nghệ Quân đội 84 Thi Thi (2012), “Tơi q trọng, u thƣơng viết!”, Hà Nội 20/05, hanoimoi.com.vn 85 Bích Thu (2006), “Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời đổi mới”, Tạp chí Dạy học ngày nay, (11) 86 Nguyễn Ngọc Thiện (1999), “Một bút văn xuôi sung sức, đời văn cần mẫn”, Những vấn đề lý luận lịch sử, văn học, Viện Văn học, Hà Nội 87 Nguyễn Ngọc Thiện (2000), Một bút văn xuôi sung sức, đời văn sáng tạo, tài lĩnh nghệ sỹ, Nxb Hội Nhà văn 88 Nguyễn Ngọc Thiện (2003), Tiểu thuyết đề tài miền núi Ma Văn Kháng (Lời giới thiệu sách Ma Văn Kháng), Tiểu thuyết, Tập 1, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 89 Hoàng Thị Thúy (2000), Sáng tác Ma Văn Kháng từ đầu thập niên 80 lại nay, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh, Nghệ An 90 Lê Trọng Tạo, (1981), “Về vài biểu đặc điểm dân tộc qua số tiểu thuyết miền núi”, Văn học, (4) 91 Trần Tế (2002), “Một vài cảm nhận sau đọc Gặp gỡ La Pan Tẩn”, Tạp chí Sách, (28) 92 Hồng Tiến (1980), “Đọc Đồng bạc trắng hoa xòe”, Văn học, (1) 93 Đỗ Lai Thúy (2012), “Chất thơ văn xuôi”, http://www.qdnd.vn/, ngày 18/10 94 Nghiêm Đa Văn (1979), “Chiều sâu vùng biên giới”, Tiền phong, số 2687 95 Nguyễn Thái Vận (1982), “Đọc Mưa mùa hạ Ma Văn Kháng”, Báo Lao động Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 21/08/2023, 01:10

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN