1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Từ ngữ trong người đi vắng của nguyễn bình phương

124 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ LỆ THÚY TỪ NGỮ TRONG NGƯỜI ĐI VẮNG CỦA NGUYỄN BÌNH PHƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ LỆ THÚY TỪ NGỮ TRONG NGƯỜI ĐI VẮNG CỦA NGUYỄN BÌNH PHƢƠNG Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60.22 02.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS HOÀNG TRỌNG CANH NGHỆ AN - 2015 LỜI CẢM ƠN Trong q trình theo học ngành Ngơn ngữ học - khoa Ngữ văn - trường Đại học Vinh trình nghiên cứu, thực luận văn, chúng tơi nhận bảo, giúp đỡ tận tình thầy cô giáo khoa Ngữ văn, trường Đại học Vinh Ngồi ra, chúng tơi cịn nhận động viên, khích lệ gia đình bạn bè Nhân dịp này, xin chân thành cảm ơn tất thầy giáo, gia đình bạn bè giúp đỡ chúng tơi suốt q trình học tập thực luận văn Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo hướng dẫn - PGS TS Hoàng Trọng Canh - người Thầy tận tâm hướng dẫn hồn thành luận văn Trong q trình nghiên cứu thực luận văn, cố gắng khả có hạn nên luận văn chắn khơng tránh khỏi sai sót Do vậy, chúng tơi mong nhận góp ý chân thành thầy cô giáo bạn Nghệ An, tháng 10 năm 2015 Tác giả MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp, thủ pháp nghiên cứu: Cái đề tài Cấu trúc luận văn Chƣơng TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu tác phẩm Nguyễn Bình Phương tiểu thuyết “Người vắng” 1.1.1 Khái lược tác giả Nguyễn Bình Phương tác phẩm ông 1.1.2 Nguyễn Bình Phương - vấn đề đặt nghiên cứu 12 1.2 Cơ sở lý thuyết đề tài 17 1.2.1 Ngôn ngữ tiểu thuyết 17 1.2.2 Các vấn đề từ ngữ việc nghiên cứu từ ngữ văn nghệ thuật 22 1.3 Tiểu kết chương 28 Chƣơng CÁC LỚP TỪ TIÊU BIỂU TRONG NGƯỜI ĐI VẮNG CỦA NGUYỄN BÌNH PHƢƠNG 29 2.1 Các cách phân loại từ hướng nghiên cứu chúng tiểu thuyết Người vắng 29 2.1.1 Sơ lược cách phân loại từ 29 2.1.2 Tiếp cận lớp từ tiểu thuyết “Người vắng” 31 2.2 Các lớp từ tiêu biểu tiểu thuyết Người vắng 32 2.2.1 Từ “Người vắng”, xét từ góc độ cấu tạo 32 2.2.2 Từ “Người vắng”, xét từ góc độ nguồn gốc 57 2.2.3 Từ ngữ tiểu thuyết “Người vắng” Nguyễn Bình Phương xét phong cách 65 2.3 Khái quát đặc điểm sử dụng lớp từ Người vắng Nguyễn Bình Phương 75 2.4 Tiểu kết chương 77 Chƣơng CÁC TRƢỜNG NGỮ NGHĨA NỔI BẬT TRONG NGƯỜI ĐI VẮNG CỦA NGUYỄN BÌNH PHƢƠNG 79 3.1 Khái niệm trường ngữ nghĩa hướng nghiên cứu trường ngữ nghĩa Người vắng 79 3.1.1 Khái niêm trường ngữ nghĩa 79 3.1.2 Hướng nghiên cứu trường ngữ nghĩa “Người vắng” 81 3.2 Các trường ngữ nghĩa bật “Người vắng” 82 3.2.1 Trường từ vựng ngữ nghĩa sinh hoạt thường nhật người 82 3.2.2 Trường ngữ nghĩa tâm trạng, cảm xúc người, tính cách người 86 3.2.3 Trường ngữ nghĩa không gian 91 3.2.4 Trường ngữ nghĩa thời gian 101 3.3 Dấu ấn phong cách Nguyễn Bình Phương qua sử dụng trường ngữ nghĩa bật 109 3.4 Tiểu kết chương 111 KẾT LUẬN 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Tần số sử dụng từ đơn tiểu thuyết Người vắng 33 Bảng 2.2 Tần số sử dụng từ ghép phụ tiểu thuyết Người vắng 38 Bảng 2.3 Thống kê tần số sử dụng từ láy tiểu thuyết Người vắng 44 Bảng 2.4 (a) Bảng thống kê tần số sử dụng từ láy hoàn tồn tiểu thuyết Người vắng Nguyễn Bình Phương 48 Bảng 2.4 (b) Bảng thống kê tần số sử dụng từ láy phận tiểu thuyết Người vắng 50 Bảng 2.5 Thống kê số lượt từ Hán - Việt sử dụng tiểu thuyết Người vắng 59 Bảng 3.1 Thống kê tần số sử dụng từ ngữ tâm trạng, cảm xúc tiểu thuyết Người vắng Nguyễn Bình Phương 88 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nghiên cứu ngơn ngữ mặt hành chức ln có ý nghĩa Đặc biệt ngôn ngữ tác phẩm văn học mang dấu ấn sáng tạo nhà văn, lâu chủ yếu nghiên cứu từ góc độ phê bình văn học, việc có thêm cơng trình khảo sát ngơn ngữ tác phẩm từ góc độ ngơn ngữ học lại có ý nghĩa 1.2 Nền văn học Việt Nam sau 1975 có chuyển biến đáng ghi nhận Cùng với thời gian, thành tựu văn học thời kì đổi ngày khẳng định mạnh mẽ Hàng loạt bút trẻ đầy lực nhiệt huyết xuất Có lối viết hấp dẫn thực sự, có thể nghiệm cịn chưa tới đích, song nhà văn nỗ lực chung: làm văn chương Và Nguyễn Bình Phương khơng phải ngoại lệ Cho nên nghiên cứu tác phẩm Nguyễn Bình Phương vơ cần thiết, khơng thấy phong cách tác giả mà cịn góp phần tìm hiểu đổi văn học đương đại 1.3 Nguyễn Bình Phương tác giả thuộc trào lưu đổi tiểu thuyết Việt Nam với nhiều thể nghiệm, cách tân táo bạo tượng văn chương, gương mặt xuất sắc Bên cạnh thành tựu thơ truyện ngắn, tiểu thuyết thể loại thành cơng Nguyễn Bình Phương Hiện có nhiều cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, nhiên phần lớn cơng trình tiếp cận từ hướng phê bình văn học mà chưa có cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết ơng từ góc độ ngơn ngữ học Chính nghiên cứu từ ngữ tiểu thuyết Người vắng Nguyễn Bình Phương cần thiết Kết nghiên cứu góp phần làm sáng rõ đặc điểm tiểu thuyết ông Hơn nữa, chúng C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an tơi chọn tiểu thuyết Người vắng cịn lẽ tiểu thuyết giải sách hay năm 2014 Viện nghiên cứu phát triển giáo dục (gọi tắt Viện IRED) tổ chức hàng năm Tại lễ trao giải nhà văn Nguyên Ngọc phát biểu: “Chọn tiểu thuyết Người vắng Nguyễn Bình Phương để trao giải cho thấy văn chương Việt Nam cịn hi vọng” 1.4 Trong thời gian gần đây, giáo trình khoa văn số trường Đại Học đưa Nguyễn Bình Phương vào học tập giảng dạy Vì đề tài thực góp phần vào việc giảng dạy tác phẩm ơng có hiệu Đó lý thơi thúc chúng tơi tìm đến đề tài: Từ ngữ “Người vắng” Nguyễn Bình Phương Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài Từ ngữ “Người vắng” Nguyễn Bình Phương 2.2 Phạm vi nghiên cứu Nguyễn Bình Phương thành cơng nhiều lĩnh vực, đặc biệt tiểu thuyết Tuy nhiên giới hạn đề tài nên chúng tơi khơng có điều kiện để khảo sát tồn phương diện ngơn ngữ tiểu thuyết Người vắng nhà văn Nguyễn Bình Phương mà chúng tơi tập trung tìm hiểu lớp từ xét theo số tiêu chí, từ trường nghĩa bật thể lựa chọn, thói quen sử dụng tác giả làm đối tượng nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Luận văn nhằm đặc điểm từ ngữ tiểu thuyết bật tiểu thuyết Người vắng Nguyễn Bình Phương, qua góp phần tìm hiểu Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an phong cách ngôn ngữ tiểu thuyết ông Kết luận văn giúp cho việc dạy tác phẩm cụ thể Nguyễn Bình Phương nhà trường tốt Và mong góp phần lí giải tiểu thuyết chọn “sách hay 2014” góc nhìn ngơn ngữ học phương diện sử dụng từ ngữ 3.2 Nhiệm vụ Đề tài hướng đến bốn nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Khảo sát đặc điểm lớp từ ngữ bật tiểu thuyết Người vắng Nguyễn Bình Phương - Khảo sát đặc điểm trường từ vựng tiêu biểu tiểu thuyết Người vắng Nguyễn Bình Phương - Qua đặc điểm sử dụng lớp từ trường từ vựng bật rút số nét sắc thái phong cách ngôn ngữ tác giả việc sử dụng từ ngữ tiểu thuyết Phƣơng pháp, thủ pháp nghiên cứu: Để thực đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp thống kê - Phương pháp miêu tả - Phương pháp phân tích tổng hợp - Thủ pháp so sánh Cái đề tài Đây đề tài tìm hiểu đặc điểm sử dụng từ ngữ nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương nói chung tiểu thuyết Người vắng Nguyễn Bình Phương nói riêng Qua miêu tả, luận văn góp phần số nét phong cách ngơn ngữ tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương phương diện dùng từ, tổ chức từ ngữ tiểu thuyết nhà văn Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm ba chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lý thuyết đề tài Chương 2: Các lớp từ ngữ tiêu biểu Người vắng Nguyễn Bình Phương Chương 3: Các trường ngữ nghĩa bật Người vắng Nguyễn Bình Phương Sau tài liệu tham khảo Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 104 hồn, linh hồn chúng linh hồn người Chắc chắn thai sẩy hay thai bị bỏ Người vắng qua giới bên mãi chưa thành hình dạng, linh hồn chúng sống tiếp phần lại thể xác Như vậy, thời gian thực sống cho ta cảm giác ngắn ngủi, hữu hạn ngược lại thời gian siêu thực cõi âm lại cho ta khoái cảm thời gian vĩnh viễn, vô cùng, vô hạn Việc tác giả đặt hai trường thời gian cạnh làm cho ta có cảm giác thời gian sống người thật ngắn ngủi, hành trình người thời gian hành trình đến chết, đến giới hạn để đến nơi mà thời gian khơng cịn có sức mạnh Thời gian loại kí sinh trùng để tác dụng hủy diệt sinh vật người không hủy diệt linh hồn 3.2.4.2 Lớp từ ngữ thời gian đồng Thời gian không gian nghệ thuật tác phẩm Nguyễn Bình Phương có nhiều nét đặc sắc Đọc Người vắng ông ta thấy thời gian có đan xen khứ, tương lai, gọi “thời gian đồng hiện” Qua khảo sát chúng tơi thấy lớp từ nói mảng thời gian nhiều: Xưa kia, ngày ấy, chiều nào, lần, sau tháng, tối hôm đó, lát nữa, bây giờ, đêm, năm, đời, ngày đó, năm sau, ngày đó, sáng hôm sau, sau mười năm, chiều hôm sau, ba tháng sau, hôm trước, lập tức, đời, đêm qua, sáng hôm sau, tối, hai tiếng nữa, Tiểu thuyết Người vắng Nguyễn Bình Phương liên tục thời gian kiện tác giả đặt kề Đôi đảo ngược trật tự thời gian để nhân vật hồi tưởng lại thời điểm khứ Hồi tưởng quay khứ để nhận thức lại việc đồng thời sống lại với “hiện tại” khứ, mơ ước tương lai sống với “hiện tại” tương lai Khảo sát Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 105 tiểu thuyết Người vắng Nguyễn Bình Phương, chúng tơi thấy có số lượng từ ngữ thời gian đồng nhiều Thời gian có xáo trộn thời điểm khứ Từ thời điểm tại, tác giả nhân vật hồi tưởng khứ, từ nhân vật tự phơ diễn, bộc lộ góc cạnh ẩn khuất, sâu thẳm tâm hồn Trong tiểu thuyết Người vắng Nguyễn Bình Phương, kể hồi tưởng nhân vật “Thắng” nhãn: “Hồi ấy, nhãn xanh um, mỡ màng to ngón chân dày đặc vít đầu cành trĩu xuống Một lần Thắng với Muôn gánh nhãn sang thành phố bán bị bọn trẻ hị xơ vào cướp Thắng cầm địn gánh phang, Mn ngồi giữ chặt đơi quang Bất ngờ thằng bé vung tay đáp hịn đá vào trán Mn Thắng nhớ in cảnh Muôn lừ lừ sấn lại không thèm lau máu giàn dụa khắp mặt Lũ trẻ phố chạy tốn loạn, lúc Mn ngồi xuống thở dốc, máu dây đầy áo phin xanh Thắng nhai chuối đắpvào viết thương cho Muôn Hai chị em bán hết gánh nhãn trưa Hôm mẹ khóc, ơm chặt đầu Mn mà khóc Chẳng mẹ cho bán nhãn [48,15] Hay câu chuyện linh hồn người bạn khuất giấc mơ Thắng: “Chính bắn phát đạn vào trán Lâu, lâu tìm thấy nó, nằm trầm uất hoảng loạn đơn độc Khi ấy, vừa nhơ lên khỏi tường đổ gặp nó, trước mắt khói xác người quyện chặt vào Mình ước quay Sài Gịn để tiếp tục vẽ Giờ xưởng khó mà bước vào được, lũ nhện dệt thành mê cung tăm tối [48,20] Tóm lại, Người vắng đồng thời gian thực tháng từ trước ngày Hoàn bị tai nạn Hoàn với lớp thời gian lịch sử khởi nghĩa Thái Nguyên miêu tả năm ngày Với Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 106 tác phẩm này, dường “muốn triệt tiêu sức tàn phá thời gian, nhà văn làm sống lại tất yếu tố dĩ vãng, tại, tiền kiếp, hậu thân triết lý nhân linh ảo hóa, tạo nên dàn giao hưởng kì dị” [38] Dường cơng chúa Diên Bình thời xưa với Hồn - Yến Thư khơng cịn khoảng cách, mối quan hệ Đội Cấn với Lập Nham ngày thấp thoáng mối quan hệ Cụ Điển - Lão Bính; Thắng Cương Nguyễn Bình Phương viết: “Bóng chân cụ Điển lão Bính rung rung, cách gần trăm năm, bóng Lương Lập Nham Đội Cấn rung rung chúng không in ánh sáng trăng mà in ánh sáng bạch lạp đích thân Cai Xuyên thắp” [48,143] hay “Lão Bính lên, cụ Điển thở dài gần trăm năm trước Lương Lập Nham thở dài ông ngả người tựa lưng vào giá để súng gỗ lim” [48,144] Việc đồng thời gian Nguyễn Bình Phương sử dụng thành cơng Chính việc đồng hiện, chồng xếp lớp thời gian mà thời gian tuyến tính sống bị phá vỡ trở thành phi tuyến tính để đưa tác phẩm vào vùng đất phi thời gian Mang cảm thức thời gian bị phá vỡ, nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương sống thời gian mà tựa lạc đời kẻ khác, tồn đời thực mà lang thang khơng gian thời gian phi thực Bởi có người cho ông xây dựng nhân vật trạng thái mờ mịt khứ, lổn nhổn tương lai vơ định Nhưng Nguyễn Bình Phương bác lại: “Có người bảo tơi xây dựng nhân vật đặt trạng thái khứ mờ mịt, lổn nhổn, tương lai vô định Nhưng không nghĩ Các nhân vật sống tiềm tàng niềm tin đứng dậy” [43] Đó sáng tạo khơng nhỏ Nguyễn Bình Phương việc lựa chọn sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 107 3.2.4.3 Lớp trường nghĩa thời gian lịch sử Thời gian lịch sử thời gian gắn với kiện lịch sử ghi chép Lịch sử Người vắng lịch sử khởi nghĩa Thái Nguyên miêu tả năm ngày (đêm trước ngày khởi nghĩa - bốn ngày tự ngày cuối cùng) Lồng vào mạch truyện lịch sử đó, Nguyễn Bình Phương có xen vào hai miếng ghép lịch sử khác cảnh cơng chúa Diên Bình lên Thái Ngun lấy thủ lĩnh Phú Lương Lê Sát chém Lưu Nhân Chú Mạch truyện lịch sử mạch truyện phụ, nhỏ so với mạch truyện quan trọng Qua cách miêu tả Nguyễn Bình Phương diễn biến khởi nghĩa Thái Nguyên dường diễn tại, diện sống động trước mắt Thời gian mạch truyện lịch sử miêu tả ngưng đọng giây phút nặng nề, nhỏ giọt làm cho ta cảm giác căng thẳng gây cấn Mốc thời gian Nguyễn Bình Phương miêu tả đêm trước khởi nghĩa Hơm đó, phịng, qy quần quanh bàn với bạch lạp Cai Xuyên, Đội Giá, Đội Cấn Đội Trường - bốn thủ lĩnh khởi nghĩa bàn bạc định khởi nghĩa Cuộc khởi nghĩa bắt đầu lúc: Mười năm ngày tháng 10 năm 1917 việc binh lính dậy từ trại khố đỏ giải cứu tù nhân có Lương Lập Nham, Ba Nho, Hai Vịnh,Cả Thấu, Tú Hồi Xuân, Nguyễn Gia Cầu, Ba Chi người trực tiếp tham gia khởi nghĩa Cuộc khởi nghĩa kết thúc vào ngày 11 tháng năm 1918 Nguyễn Bình Phương tập trung vào năm ngày là: bốn ngày tự ngày cuối khởi nghĩa Trong ngày này, mốc thời gian kiện lịch sử trình bày với thực sử Tác phẩm Người vắng dày đặc mốc thời gian kiện: Tháng 10 năm 1017 Mười năm Đề lao Thái Nguyên [48,74] Ngày thứ Một mười bảy Trại lính khố xanh [48,194- 195] Ngày tự thứ hai Chín sáng [48,242] Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 108 Đặc biệt ngày sau mốc thời gian nói tới nhiều Điều không đảm bảo yêu cầu xác lịch sử, mặt khác cịn cho ta thấy tính chất căng thẳng dồn dập khởi nghĩa ngày sau tăng lên Chẳng hạn riêng ngày tự thứ tư tác giả miêu tả tới mười bốn mốc thời gian trang ngắn: Ngày tự thứ tư; Rạng sáng; Bảy giờ; Bảy mười bảy; Bảy rưỡi; Tám năm; Tám hai mươi bảy phút; Chín giờ; Chín mười; Chín rưỡi; Đền Xương Rồn, mười mười phút; Dốc Đá, mười giờ; Ba chiều, sở giám binh; Bốn bảy phút Và sau tháng khởi nghĩa thất bại, thủ lĩnh khởi nghĩa người hi sinh, người tự tử, khởi nghĩa chìm bể máu Thế nhưng, dừng lại việc tác giả miêu tả thời gian lịch sử chẳng qua “lấn sân” nhà chép sử Cái khác với lịch sử đơn chỗ Nguyễn Bình Phương đưa “huyền sử” xen “thực sử” Nguyễn Bình Phương viết lịch sử khơng phải để nói chiến cơng hay thất bại mà người thực nghĩ thực hành vi lịch sử Nghĩa ông dùng mắt mới, cảm thức đời thường để nhìn nhận lịch sử Trong khởi nghĩa Thái Nguyên đầu kỉ XX, thất bại khởi nghĩa không trọng tiêu diệt tận gốc đồn lính Pháp trung tâm thành phố, mà cịn tâm trạng bất an, dự thủ lĩnh định, điềm báo không tốt cịn có điều mà thủ lĩnh đứng đầu bất đồng Khi “thanh cùm nhấc khỏi chân Lập Nham khơng có cảm giác tự Đó trạng thái ơng khơng giải thích trở thành ấm ức tận cuối đời [48,78]” Giữa Lương Lập Nham - vị quân sư đại đô đốc - Đội Cấn có giãn cách dè dặt người gái Cơ chấp nhận hi sinh nghĩa lớn để làm vợ Đội Cấn Cô người mà Đội Cấn Lương Lập Nham yêu thương Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 109 Cũng tương tự vậy, hai kiện cơng chúa Diên Bình Lưu Nhân Chú “huyền sử” dựa “thực sử” Việc cơng chúa Diên Bình lấy thủ lĩnh Phú Lương lên Thái Nguyên “đó ngày mờ nhạt năm nghìn trăm hai mươi bảy” [48,345], Lưu Nhân Chú chịu chém lưỡi gươm Lê Sát đời Lê - “thực sử” Cịn “huyền sử” tâm trạng cơng chúa Diên Bình phiêu bạt hồn Lưu Nhân Chú Việc tác giả miêu tả lại thời gian lịch sử với cảm thức đời thường làm cho nhân vật lịch sử gần gũi mang yếu tố người bình thường Nguyễn Bình Phương quay lại với lịch sử, miêu tả thời gian lịch sử dồn dập, ngưng đọng phút làm cho lịch sử diện sống động Nhưng tác giả phải miêu tả để nhìn nhận, giới thiệu lịch sử mà góp phần giải thích cho sống Dường khứ lịch sử sợi dây vơ hình gọi Hay người sống nhân vật lịch sử có mối quan hệ tiền kiếp, hậu thân Có lẽ thơng điệp tác giả muốn gửi gắm là: đấu tranh nội tâm người, đấu tranh để vươn lên sống thực gay go ác liệt đấu tranh chiến trường 3.3 Dấu ấn phong cách Nguyễn Bình Phƣơng qua sử dụng trƣờng ngữ nghĩa bật Xuất sau đột phá khơng cịn lạ lẫm hệ “làn sóng thứ nhất” Dương Thu Hương, Lê Lựu, Nguyễn Huy Thiệp, Bảo Ninh, Phạm Thị Hoài,… dường thuận lợi đồng thời thử thách lớn, địi hỏi Nguyễn Bình Phương phải có sắc riêng Nguyễn Bình Phương khẳng định ơng liên tiếp cho đời tác phẩm gây chấn động dư luận nhà nghiên cứu Và nhắc đến văn chương sau đổi mới, người ta khơng nhắc đến tên tuổi Nguyễn Bình Phương tượng văn học trẻ có tư tưởng sáng tạo mẻ, táo bạo Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 110 Đổi ngôn ngữ nhu cầu nghiêm túc mà xã hội đặt cho văn học thời kì đổi Cùng với đổi nội dung cách viết đổi ngôn ngữ yêu cầu thiết: “Phải hình thành cho ngơn ngữ để nói thực vô phức tạp xã hội người (Nguyên Ngọc)” Cùng với nhiều bút văn xi hệ như: Phạm Thị Hồi, Nguyễn Huy Thiệp, Phan Thị Vàng Anh, Hồ Anh Thái,… sáng tác Nguyễn Bình Phương giai đoạn góp phần khơng nhỏ vào việc đổi ngơn ngữ nghệ thuật, đáp ứng yêu cầu đổi thời đại Đúng Đỗ Hữu Châu viết: “chỉ riêng diện mạo ngôn ngữ đủ làm không lẫn tác phẩm văn học thời đại với tác phẩm thời đại khác” Qua việc sử dụng trường ngữ nghĩa bật ta thấy phần phong cách đóng góp quan trọng Nguyễn Bình Phương việc sử dụng sáng tạo ngôn ngữ nghệ thuật Tác giả viết thực trạng nhức nhối xã hội đại cách thẳng thắn, khách quan phê phán cách lạnh lùng, triệt để, nhiên ông đặt niềm tin vào sống, vào tương lai Như vậy, ta thấy dù hình thức nghệ thuật nào, để thực chức biểu cảm ngơn ngữ tác phẩm nghệ thuật ngôn từ tìm sức sống từ chất liệu đích thực gắn với tượng muôn màu muôn vẻ sống Nguyễn Bình Phương sử dụng cách linh hoạt chức tín hiệu ngơn ngữ, kết hợp yếu tố ngôn ngữ cách lạ, độc đáo giúp nhà văn thể giá trị nội dung tác phẩm dụng ý nghệ thuật viết vấn đề không chưa cũ Nhờ độc đáo cách khai thác sử dụng ngơn từ nói chung cách thức sử dụng trường ngữ nghĩa nói riêng Nguyễn Bình Phương tác phẩm mà người đọc dễ dàng nhận phong cách ông soi chiếu, khúc xạ qua tác phẩm Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 111 3.4 Tiểu kết chƣơng Qua khảo sát trường ngữ nghĩa bật Người vắng Nguyễn Bình Phương chúng tơi thấy nhà văn dùng nhiều trường ngữ nghĩa Tác giả đưa vào Người vắng trường từ vựng dùng sinh hoạt hàng ngày người, bao gồm từ ngữ văng tục, chửi thề Thứ ngôn ngữ thô nhám thực trần trụi xuất dày đặc tác phẩm có tác dụng gia tăng chất thực đời thường, phản ánh muôn mặt đời sống xã hội Tác giả dùng hệ thống phong phú từ ngữ có quan hệ đồng nghĩa tâm trạng, cảm xúc người Đặc biệt lớp từ lại xuất với tần số cao tác phẩm ơng Bên cạnh đó, Nguyễn Bình Phương cịn chủ đích dùng lớp từ tâm trạng cảm xúc trái ngược nhằm phản ánh đa dạng, phức tạp nội tâm nhân vật, đồng thời tạo nên phong cách riêng biệt nhà văn Nguyễn Bình Phương Nhà văn cịn dùng lớp từ ngữ thời gian đồng khứ, tương lai Bên cạnh đó, lớp từ thời gian tâm tưởng có vai trị khơng nhỏ góp phần làm nên thành công cho tác phẩm Điều chứng tỏ vận dụng sáng tạo ngơn ngữ nghệ thuật Người vắng Nguyễn Bình Phương Nguyễn Bình Phương cịn thành cơng việc sử dụng lớp từ ngữ không gian: không gian làng quê, không gian phố thị không gian tâm tưởng Điều đặc biệt lớp từ không gian Người vắng Nguyễn Bình Phương thường lặp lặp lại nhiều lần, mang tính chất tù túng, ngưng động, nhằm biểu thị sống sinh hoạt người Tập hợp lớp từ có đặc điểm dùng với số lượng lớn, tần số cao tổ chức cách nghệ thuật đóng vai trị quan trọng việc thể nội dung chủ yếu tác phẩm phong cách nhà văn Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 112 KẾT LUẬN Tìm hiểu đặc điểm từ ngữ tiểu thuyết Người vắng Nguyễn Bình Phương, rút số kết luận sau: Nguyễn Bình Phương có nhiều tìm tịi, đổi mới, sáng tạo việc sử dụng lựa chọn ngôn từ Trong tiểu thuyết Người vắng Nguyễn Bình Phương, đặc biệt ý đến lớp từ ngữ: từ láy, thành ngữ từ Hán - Việt Lớp từ Hán - Việt tác giả sử dụng với số lượng lớn tần số cao tiểu thuyết Người vắng Trong đó, nhóm từ Hán - Việt thông dụng, quen thuộc sử dụng nhiều gấp 12,9 lần so với nhóm từ Hán - Việt có tính chun biệt cao, chưa Việt hóa sâu, nhằm phản ánh vấn đề nhức nhối, ngổn ngang, bề bộn xã hội từ thành thị đến nông thôn khứ cũ xưa lẫn đương thời Đồng thời, điều góp phần tạo nên giọng văn gần gũi, chân thực tác phẩm ơng Bên cạnh đó, Nguyễn Bình Phương khai thác tối đa vai trò ngữ nghĩa lớp từ láy việc miêu tả tâm trạng, cảm xúc, ngoại hành động nhân vật Sự sáng tạo Nguyễn Bình Phương việc sử dụng lớp từ ơng tạo nhiều cách kết hợp lạ, độc đáo nhằm lạ hóa cách diễn đạt mang lại hiệu nghệ thuật cao cho tác phẩm Thành ngữ Nguyễn Bình Phương sử dụng linh hoạt, nhuần nhuyễn tiểu thuyết Người vắng để miêu tả trạng thái, tính chất khác vật tượng, giúp cho nhân vật lên sinh động, cụ thể Phần lớn thành ngữ Nguyễn Bình Phương đưa vào tác phẩm thành ngữ Việt (chiếm 80,6% tổng số thành ngữ) góp phần kéo gần khoảng cách ngơn ngữ tác phẩm Nguyễn Bình Phương với ngơn ngữ lời ăn tiếng nói hàng ngày người sống đời Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 113 thường Khơng sử dụng thành ngữ có sẵn kho tàng văn học dân gian cách phù hợp, nhuần nhị mà Nguyễn Bình Phương cịn tạo nhiều thành ngữ cách nói mang tính thành ngữ nhằm tăng tính biểu cảm cho lời văn nghệ thuật, thể dấu ấn sáng tạo riêng Nguyễn Bình Phương sử dụng nhiều trường ngữ nghĩa tác phẩm nhằm thể đầy đủ phương diện, mảnh ghép khác chí đối lập thực sống Trường nghĩa từ vựng dùng sinh hoạt hàng ngày mang tính chất thơ nhám, tục tĩu Nguyễn Bình Phương sử dụng phương tiện biểu đạt hữu hiệu nhiều trang văn, phản ánh xác đặc điểm chất đối tượng ô trọc, vụn vỡ, gãy nát phận người méo mó, khổ đau vừa đáng thương vừa đáng giận Trường ngữ nghĩa tâm trạng cảm xúc thiết lập mối quan hệ tương cận, đồng nét nghĩa biểu cảm Lớp từ xuất với tần số cao tiểu thuyết Người vắng mà đề tài khảo sát, có tác dụng phản ánh đa dạng, phức tạp nội tâm nhân vật, từ xây dựng nhân vật có q trình tâm lí Đây yếu tố giữ vai trị khơng thể thiếu mang đến thành công cho tác phẩm Lớp từ thời gian tác phẩm có nhiều nét đáng ý Thời gian có đồng khứ, tương lai, có thời gian tồn tâm tưởng nhân vật, có tác dụng giúp tác giả miêu tả nhiều kiện đan xen, chồng lấn, tuôn trào theo dòng ý thức nhân vật Lớp từ không gian làng quê, không gian phố thị không gian tâm tưởng Nguyễn Bình Phương sử dụng Người vắng thể tính chất tù túng, quẩn quanh, ngột ngạt sống Qua đó, tác giả làm bật nội dung tư tưởng tác phẩm, đồng thời thể dấu ấn sáng tạo Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 114 Nguyễn Bình Phương nhà văn có nhiều đóng góp cho văn học Việt Nam sau Đổi Các tác phẩm ông ngày nhận nhiều đánh giá cao độc giả chuyên gia nghiên cứu văn học ngôn ngữ văn học Do tính chất phạm vi đề tài, đây, chúng tơi sâu tìm hiểu đặc điểm sử dụng từ ngữ tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương Để thấy rõ đặc điểm phong cách ngôn ngữ ông, mở rộng phạm vi nghiên cứu cơng trình Và đặc biệt q trình nghiên cứu chúng tơi thấy tiểu thuyết Người vắng cịn khai thác sâu biện pháp tu từ Trong biện pháp tu từ lên biện pháp so sánh Tìm phần lí tiểu thuyết Người vắng Nguyễn Bình Phương trao giải “Sách hay năm 2014” ngồi chúng tơi đưa luận văn nhiều vấn đề chờ người nghiên cứu khám phá Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Sách, tạp chí: M Bakhtin Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn dịch giới thiệu in lần hai 2003), Nxb Hội nhà văn Diệp Quang Ban (2004), Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt,Trường Đại học Huế Hồng Trọng Canh (2007) Chuyên đề Từ Hán - Việt, Đại học Vinh Phan Mậu Cảnh (2002), Ngôn ngữ học văn bản, Trường Đại học Vinh Phan Mậu Cảnh (2006), Ngữ pháp tiếng Việt phát ngôn đơn phần, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (2004), Ngữ pháp tiếng Việt- Tiếng, từ ghép, đoản ngữ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2003), Đại cương ngôn ngữ học, tập Nxb Giáo dục HàNội 10 Đỗ Hữu Châu (2003), Đại cương ngôn ngữ học,tập Nxb Giáo dục HàNội 11 Hoàng Thị Châu (2004), Phương ngữ học tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 12 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2003), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Thiện Giáp (2003), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Thái Hoà (2005), Từ điển tu từ - phong cách - thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 116 16 Cao Xuân Hạo (1991), Sơ thảo ngữ pháp chức năng, tập 1, Nxb Khoa học, Hà Nội 17 Cao Xuân Hạo (1991), Sơ thảo ngữ pháp chức năng, tập 2, Nxb Khoa học, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Hiệp (1992), Các thành phần phụ câu tiếng Việt, Đại học Tổng hợp Hà Nội 19 Đinh Trọng Lạc (1999), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Đinh Trọng Lạc (2003), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Lai (1996), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Lưu Vân Lăng (1960), Khái luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ nghĩa lời hội thoại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Đỗ Thị Kim Liên (2002), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Đỗ Thị Kim Liên (2005), Giáo trình ngữ dụng học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 26 Phương Lựu (2002) Lý luận văn học Nxb Giáo Dục 27 Hoàng Phê (2010) Từ điển tiếng Việt Nxb Đà Nẵng 28 Nguyễn Bình Phương, “Đề từ cho ảnh đen trắng” Văn nghệ, số ngày 11/02/2012 29 Nguyễn Hữu Quỳnh (2001), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 30 Trần Đình Sử (Chủ biên, 2004), Tự học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 31 Đào Thản (1997), Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật, Nxb Văn học 32 Đào Thản (1998), Đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật thể văn xuôi, NxbVăn học, tr 13 - 16 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 117 33 Bùi Việt Thắng (2000) Truyện ngắn vấn đền lý thuyết thực tiễn thể loại Nxb văn học 34 Bùi Minh Toán (1999), Từ hoạt động giao tiếp tiếng Việt, Nxb Giáo dục Hà Nội 35 Phùng Văn Tửu (1990, 2002) Tiểu thuyết Pháp đại - tìm tịi đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, tr.236-246 tr.266-267 36 Phùng Văn Tửu, “Tiểu thuyết đường đổi nghệ thuật”, Tri Thức, Hà Nội, (2010); chương 3, 5, 6, 11 Riêng Nathalie Kuperman, đăng Tạp chí Văn học, số tháng 11/2011 II Tài liệu Web: 37 Đoàn Ánh Dương, Nguyễn Bình Phương, Lục đầu giang tiểu thuyết, http: //vienvanhoc.org.vn 38 Trương Ngọc Hân, Một số vấn đề bật sáng tác Nguyễn Bình Phương, http: // www.tienve.org 39 Nguyễn Mạnh Hùng, Người vắng, đọc Nguyễn Bình Phương hay nỗi đơn tiểu thuyết cuối kỉ, http: // www.evan.com 40 Thụy Khuê: Những yếu tố tiểu thuyết tác phẩm Trí nhớ suy tàn (2002,Văn nghệ, California) chimviet.free.fr/tacpham1/stt2/nbphng.html 41 Nguyễn Phước Bảo Nhân, Tiêủ thuyết đại, hội ngộ tư tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, http: // www.hopluu.net 42 Khánh Phương, Phỏng vấn Nguyễn Bình Phương, http: // wwwbinhphuong29@yahoo.com 43 Xem: “Nguyễn Bình Phương, Lục đầu giang tiểu thuyết, 05/08/2011 http: //vienvanhoc.org.vn” 44 Nguyễn Thanh Sơn, Tiểu thuyết đâu, http: // www.chungta.com Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 21/08/2023, 01:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w