Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
2,79 MB
Nội dung
VACXIN TS BSTY Đinh Xuân Phát Nội dung Phân loại vacxin theo tác nhân gây bệnh - Vắc-xin phòng bệnh virus - Vắc-xin phòng bệnh vi trùng - Vắc-xin phòng bệnh ký sinh trùng Phân loại vacxin theo tính tồn vẹn KN - Vacxin tồn vẹn: sống chết - Vacxin khơng tồn vẹn: sống chết - Vacxin tiểu phần: protein tái tổ hợp, DNA, vacxin tiểu phần với vector Vacxin gì? Vacxin chế phẩm chứa kháng nguyên dùng để kích thích thể tạo đáp ứng miễn dịch đặc hiệu chống lại tác nhân gây bệnh tương ứng với kháng nguyên Vacxin xem giải pháp hiệu để phòng chống bệnh virus Phim: Lịch sử vacxin thú y Bảng 1.2 Thời điểm phát triển số loại vắc-xin thú y Năm Loại vắc-xin Tác nhân gây Lưu ý bệnh 1880 Tụ huyết trùng Pasteurella Sống nhược độc multocida 1881 Nhiệt thán Bacillus Sống nhược độc anthracis 1882 Bệnh dại Rhabdoviridae Sống nhược độc 27 2006 28 2007 29 2014 30 2015 Hội chứng còi cọc heo (PCV2) Hội chứng còi cọc heo (PMWS) Dịch tiêu chảy heo (PED) Vắc-xin giá: PEDV, TGEV Rotavirus Circoviridae (virus ADN) Circoviridae Coronaviridae (virus ARN) Virus ARN Vắc-xin vô hoạt Vắc-xin tiểu phần (protein capsid) Vắc-xin tiểu phần (protein S) Sống nhược độc Hữu ích vacxin 1999 Bảng 1.3 Thành công số vắc-xin Hoa Kỳ Bệnh Đỉnh dịch Số ca nhiễm Số ca nhiễm Phần (năm) năm 1999 giảm Bạch hầu 1921 206939 99.99 Sởi 1941 894134 86 99.99 Quai bị 1968 152209 352 99.76 Ho gà 1934 265269 6031 97.63 Bại liệt 1952 21269 100 Rubella 1969 57686 238 99.58 Rubella bẩm sinh 1964-1965 20000+ 99.98 Uốn ván 1923 1560 33 97.88 Bệnh Hib 1984 20000+ 33 99.83 Haemophilus influenzae typ b (>5 năm) trăm Lịch sử đời Thế kỷ 16: trực tiếp dùng mày/dịch mụn đậu mùa TQ, Ấn Độ - Trung Quốc: tài liệu y học kỷ 18 có ghi chép việc đặt vảy mụn đậu bơng gịn cho vào mũi Có tài liệu ghi nhận việc kỷ thứ 10 sau Công Nguyên - Ấn Độ: giai cấp Brahmin người Hindus cấy mủ khô mụn đậu bò da tay kỷ 16 - Tại Châu Âu, trước 1774: ghi nhận tượng người vắt sữa bị khơng bị bệnh đậu mùa Lịch sử phát triển vacxin Lịch sử đời Thế kỷ 18 (1770): cách chủng đậu mùa lan đến Anh, Thổ Nhĩ Kỳ Hoa Kỳ - Anh Quốc, 1721: Mary Wortley Montagu quan sát việc cấy đậu da tay Constantinople (Thổ Nhĩ Kỳ) giới thiệu Anh 1721 Việc thực Mỹ Châu khoảng 1770’s 1774: Benjamin Jesty: dịch mụn cowpox từ tay người vắt sữa bị, bơi lên vết trầy xước 1796: Edward Jenner cấy dịch mụn cowpox từ cô Sarah Nelmes lên tay James Phipps James miễn nhiễm đậu Jenner phát triển rộng phương pháp 1881: Louis Pasteur phát triển vacxin tụ huyết trùng gà, nhiệt thán, dấu son, dại Ngành vacxin đời Edward Jenners chủng đậu 1796 Edward Jenner (1749– 1823): Father of Immunology Bệnh tích cowpox tay Sarah Nelms Smallpox Lịch sử phát triển vacxin ỨNG DỤNG VACXIN Two Types of Immunization • Passive Immunization – Methods of acquisition include natural maternal antibodies, antitoxins, and immune globulins – Protection transferred from another person or animal • Active Immunization – Methods of acquisition include natural infection, vaccines (many types), and toxoids – Relatively permanent Acquisition of Passive and Active Immunity Passive Immunization • Can occur naturally via transfer of maternal antibodies across placenta to fetus • Injection with preformed antibodies – Human or animal antibodies can be used – Injection of animal Ab’s prevalent before vaccines • Effects are only temporary Conditions Warranting Passive Immunization Deficiency in synthesis of Ab as a result of congenital or acquired B-cell defects Susceptible person is exposed to a disease that will cause immediate complications (time is the biggest issue) Disease is already present Common Agents For Passive Immunization The Immune System and Passive Immunization • The transfer of antibodies will not trigger the immune system • There is NO presence of memory cells • Risks are included • Recognition of the immunoglobulin epitope by self immunoglobluin paratopes • Some individuals produce IgE molecules specific for passive antibody, leading to mast cell degranulation • Some individuals produce IgG or IgM molecules specific for passive antibody, leading to hypersensitive reactions Active Immunization • Natural Infection with microorganism or artificial acquisition (vaccine) • Both stimulate the proliferation of T and B cells, resulting in the formation of effector and memory cells • The formation of memory cells is the basis for the relatively permanent effects of vaccinations Bệnh dại Bệnh dại Bệnh dại Bệnh dại RIG: Rabies Immunoglobulin Bệnh dại PEP: Post Exposure Prophylaxis Vacxin phòng bệnh theo tuổi Vacxin điều trị bệnh