1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Miễn dịch bài 6: Miễn dịch thích ứng đặc hiệu

58 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MIỄN DỊCH THÍCH ỨNG ĐẶC HIỆU TS BSTY Đinh Xuân Phát Khái niệm: Đáp ứng miễn dịch Đáp ứng miễn dịch tế bào: Miễn dịch bẩm sinh - miRNA, siRNA - Các loại cytokine: IFN, IL… Đáp ứng miễn dịch thể - Miễn dịch bẩm sinh + Tế bào: NK, bạch cầu có hạt, đại thực bào + Các peptid (cecropin), protein (CRP, bổ thể, lysozyme…), axit béo kháng khuẩn, surfactant… + Hàng rào da, biểu mơ, pH, chất nhầy - Miễn dịch thích ứng đặc hiệu + Lympho B lympho T CD4 loại II (TH2) + Lympho T CD8 lympho T CD4 loại I (TH1) Phút Hệ thống miễn dịch thể Miễn dịch bẩm sinh tế bào Giờ - Ngày – Tuần Bẩm sinh Dịch thể Peptid (cecropin), protein (CRP, bổ thể, lysozyme…), axit béo kháng khuẩn, surfactant… Tế bào Đại thực bào NK BC hạt (TT, Ưa axit, Ưa kiềm) Hàng rào da, biểu mô (pH, chất nhầy, lơng rung Miễn dịch thể Thích ứng đặc hiệu Dịch thể Kháng thể Tế bào Lympho B Lympho T CD4 ( T giúp &2) Lympho T CD8 ( T giết Phút Đáp ứng miễn dịch thể Miễn dịch bẩm sinh tế bào Giờ - Ngày – Tuần Bẩm sinh Dịch thể Peptid (cecropin), protein (CRP, bổ thể, lysozyme…), axit béo kháng khuẩn, surfactant… Tế bào Đại thực bào NK BC hạt (TT, Ưa axit, Ưa kiềm) Hàng rào da, biểu mô (pH, chất nhầy, lơng rung Miễn dịch thể Thích ứng đặc hiệu Dịch thể Lympho T CD4 (T giúp 2)  Lympho B + Kháng thể Tế bào Lympho T CD4 (T giúp 1)  Lympho T CD8 (T giết) Đại thực bào tăng hoạt Nguồn gốc tế bào máu Khoảng 3.7 x1011 bạch cầu sản xuất ngày; Thời gian tồn tại: BC trung tính: ngày; Lympho T: 20-30 năm; Hồng cầu: 120 ngày So sánh thời gian xuất Miễn dịch đặc hiệu (thu được) Thụ động Chủ động Kháng thể truyền từ cá thể khác tự sản xuất kháng thể Tự nhiên Nhân tạo Nhân tạo Do mẹ truyền Kháng huyết VSV Chủng vaccin Qua trứng, nhao, sữa đầu, Kháng độc tố Cở thể Tự nhiên Phơi nhiễm Kháng thể lịng đỏ Miễn dịch thích ứng Miễn dịch thích ứng: trạng thái miễn dịch xuất thể có tiếp xúc với kháng nguyên Tham gia vào bảo vệ thể chống nhiễm trùng giai đoạn muộn hiệu Bắt giử trình diện Ag vi sinh vật Bắt giử trình diện Ag protein tế bào có tua MHC-TCR: Giới hạn haplotype T CD8/CTL T CD4/TH TCR nhận diện MHC I/II thân Hiệu lực giết tế bào T giết (CTL) Cách giết tế bào CTL tương tự NK cách nhận diện tế bào đích khác CTL nhận diện nhờ TCRMHC I/peptid; NK nhận diện nhờ thụ thể MHC  khơng có tín hiệu ức chế Tế bào giết tự nhiên (NK) -Cân đối tín hiệu kích thích ức chế -Thụ thể ức chế (KIR, CD94/NKG2 bám MHC I: Virus làm tế bào giảm MHC I  bị phát NK CTL tiết perforin tạo lỗ thủng màng CTL tiết perforin tạo lỗ thủng màng Gây độc tế bào phụ thuộc KT (ADCC) loại tế bào: - ĐTB - BC trung tính - BC ưa axit - NK Nhờ thụ thể Fc  tiếp cận công tế bào đích Antibody-Dependent Cell-Mediated Cytotoxicity (ADCC) Yếu tố hoạt động T hiệu lực Yếu tố hoạt động lympho T hiệu lực phân tiết Loại tế Yếu tố hoạt động hòa tan Yếu tố hoạt động bào bám màng tế bào CTL Độc tố tế bào (perforin, Fas ligand granzyme); IFN-gamma (FASL) TH1 IL2, IL3, TNF-beta, TNF-beta IFN-gamma, GM-CSF (cao) TH2 IL3, IL4, IL5, IL6, IL10, CD40 ligand IL13, GM-CSF (thấp) (CD40L) ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA MIỄN DỊCH ĐẶC HIỆU Tính đặc hiệu Tính đa dạng Trí nhớ Sự điều hoà Khả phân biệt lạ TÍNH CHẤT CỦA MIỄN DỊCH ĐẶC HIỆU Đáp ứng miễn dịch lần đầu có thời gian tiệm phát (khởi động) dài, cường độ đáp ứng thời gian trì đáp ứng ngắn – Một số lympho T B sau mẫn cảm trở thành tế bào trí nhớ – Nếu tế bào tiếp xúc lại kháng nguyên gây mẫn cảm tạo đáp ứng miễn dịch lần hai (thứ phát) Đáp ứng miễn dịch thứ phát có thời gian tiệm phát ngắn hơn, cường độ mạnh thời gian trì đáp ứng dài So sánh ĐƯMD bẩm sinh MDTƯ đặc hiệu Đặc MD bẩm sinh điểm Thời gian Giờ đáp ứng Độ đặc Thấp khơng đổi hiệu Đáp ứng Hồn tồn tương tự lần sau đáp ứng lần đầu MD thích ứng đặc hiệu Ngày Cao cải thiện liên tục trình đáp ứng MD xảy Nhanh mạnh nhiều so với đáp ứng lần đầu So sánh ĐƯMD bẩm sinh MDTƯ đặc hiệu Đặc điểm Thành phần tham gia Phản ứng nhớ MD Phân biệt KN tự thân ngoại lai MD bẩm sinh Hàng rào (da, biểu mô), tế bào thực bào, thụ thể MD bẩm sinh, yếu tố kháng khuẩn… Khơng MD thích ứng đặc hiệu Lympho B T, kháng thể, thụ thể đặc hiệu khác Hồn hảo, khơng có kháng nguyên kiểu loại vi sinh vật thể túc chủ Tốt chưa hồn hảo nên có bệnh tự miễn dịch Có NHỮNG CÁCH PHÂN LOẠI MIỄN DỊCH * Liên quan đến trình sống: - Miễn dịch tự nhiên/bẩm sinh: hình thành tự nhiên trình tiến hóa - Miễn dịch mắc phải/thu ược/thích ứng: tạo nên trình sống xâm nhập kháng nguyên hay tác động môi trường làm thay đổi tổ chức thể * Liên quan đến tính đặc hiệu: - Miễn dịch không đặc hiệu: miễn dịch không phản ứng kháng nguyên-kháng thể - Miễn dịch đặc hiệu: miễn dịch tạo nên phản ứng kháng nguyên-kháng thể đặc hiệu 55 NHỮNG CÁCH PHÂN LOẠI MIỄN DỊCH * Liên quan nơi tạo kháng thể Miễn dịch thụ động (Passive Immunity): + Miễn dịch thụ động tự nhiên: mẹ truyền qua thai, sữa + Miễn dịch thụ động thu (nhân tạo): liệu pháp huyết + Miễn dịch vay mựơn: truyền tế bào lympho (LB & LT) mẫn cảm từ thể vào Miễn dịch chủ động (Active Immunity): Miễn dịch thể tạo nên + Miễn dịch chủ động tự nhiên: tiếp xúc kháng nguyên cách vô tình (bị phơi nhiễm với loại mầm bệnh đó) + Miễn dịch chủ động thu (nhân tạo): kháng nguyên chủ động đưa vào the (tiêm vaccine) 56 Miễn dịch đặc hiệu (thu được) Thụ động Chủ động Kháng thể truyề từ cá thể khác sản xuất kháng thể Tự nhiên Nhân tạo Nhân tạo Do mẹ truyền Kháng huyết VSV Chủng vaccin Qua trứng, nhao, sữa đầu, Kháng độc tố Cở thể tự Tự nhiên Phơi nhiễm Kháng thể lịng đỏ57 NHỮNG CÁCH PHÂN LOẠI MIỄN DỊCH * Liên quan đến tính cá thể Tự miễn dịch (Autologous Immunity) tổ chức thể bị biến đổi tạo nên Miễn dịch đồng loại (Allo-Immunity) miễn dịch giống số cá thể miễn dịch nhóm máu Miễn dịch dị loại (Hetero-Immunity) miễn dịch loài động vật 58

Ngày đăng: 18/08/2023, 21:08

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w