Kế Hoạch Dạy Học Và Kiểm Tra- Lịch Sử 10.Docx

21 1 0
Kế Hoạch Dạy Học Và Kiểm Tra- Lịch Sử 10.Docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KẾ HOẠCH DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KỲ MÔN LỊCH SỬ LỚP 10 NĂM HỌC 2023 2024 I Đặc điểm tình hình II Kế hoạch dạy học 1 Phân phối chương trình Tuần Bài học (1) Số tiết (Thứ tự tiết) (2) Yêu cầu[.]

KẾ HOẠCH DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KỲ MÔN LỊCH SỬ LỚP 10 - NĂM HỌC 2023-2024 I Đặc điểm tình hình II Kế hoạch dạy học Phân phối chương trình Tuần Bài học Số tiết (Thứ Yêu cầu cần đạt (1) tự tiết) (3) (2) HỌC KÌ I: 18 TUẦN (1 TIẾT/ TUẦN = 18 TIẾT) CHỦ ĐỀ 1: LỊCH SỬ VÀ SỬ HỌC (3 tiết) Kiến thức - Trình bày khái niệm lịch sử - Phân biệt thực lịch sử lịch sử người nhận thức - Giải thích khái niệm sử học - Trình bày đối tượng nghiên cứu sử học - Nêu chức năng, nhiệm vụ sử học Về lực: - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác thơng qua hoạt động nhóm; tự học; giải vấn đề; giải thích Bài 1: Hiện thực - Năng lực lịch sử lịch sử lịch sử + Năng lực tìm hiểu lịch sử: Trình bày khái niệm lịch sử, đối tượng, 1,2 (1,2) người chức năng, nhiệm vụ sử học nhận thức + Năng lực nhận thức tư lịch sử: Hiểu khái niệm sử học; phân biệt thực lịch sử lịch sử người nhận thức + Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng: Học sinh vận dụng kiến thức học để phân biệt thực lịch sử lịch sử người nhận thức Bài 2: Tri thức Lịch (3) sử sống Về phẩm chất: - Giáo dục phẩm chất chăm chỉ, tự giác… - Trung thực: Báo cáo trung thực kết học tập cá nhân nhóm - Trách nhiệm: Có tinh thần trách nhiệm thực đầy đủ hoạt động giáo viên thiết kế Kiến thức - Giải thích cần thiết phải học tập khám phá lịch sử suốt đời - Biết cách sưu tầm, thu thập, xử lí thơng tin, sử liệu để học tập, khám phá lịch sử - Vận dụng kiến thức, học lịch sử để giải thích vấn đề thời nước giới, vấn đề thực tiễn sống (ở mức độ đơn giản) Năng lực Năng lực chung: Năng lực tự chủ, tự học, giao tiếp hợp tác thông qua việc quan tâm, yêu thích tham gia hoạt động tìm hiểu lịch sử, văn hóa dân tộc Việt Nam giới Năng lực lịch sử: - Tìm hiểu lịch sử: Biết cách sưu tầm, thu thập, xử lí thơng tin, sử liệu để học tập, khám phá lịch sử - Năng lực nhận thức tư Lịch sử thông qua khai thác thông tin, tư liệu quan sát hình ảnh để giải thích cần thiết phải học tập khám phá lịch sử suốt đời Thực hành (4) CHỦ ĐỀ 2: VAI TRÒ CỦA LỊCH SỬ (2 tiết) Bài 3: Sử học với lĩnh vực khoa 5,6 Bài 4: Sử học với (5,6) số lĩnh vực, ngành nghề đại - Năng lực vận dụng: Vận dụng kiến thức, học lịch sử để giải thích vấn đề thời nước giới, vấn đề thực tiên sống mức độ đơn giản Phẩm chất - Giáo dục phẩm chất chăm chỉ, tự giác, tích cực tham gia hoạt động để hoàn thành nhiệm vụ học tập - Có tinh thần u nước, quan tâm, u thích tham gia hoạt động tìm hiểu lịch sử, văn hóa dân tộc Việt Nam giới; giữ gìn phát huy giá trị tri thức lịch sử dân tộc, vận dụng vào sống - Vận dụng số phương pháp Sử học sưu tầm, xử lí thơng tin sử liệu để học tập, khám phá lịch sử - Khắc sâu kiến thức, phát triển khả tư duy, sáng tạo HS - Tạo hứng thú học tập cho HS Giảm tải Kiến thức - Nêu mối quan hệ sử học với công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá di sản thiên nhiên - Giải thích vai trị lịch sử văn hố phát triển du lịch - Nêu tác động du lịch với cơng tác bảo tồn di tích lịch sử, văn hoá Năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo phổ thông qua giải nhiệm vụ học tập mối quan hệ Sử học với số lĩnh vực, ngành nghề đại - Năng lực lịch sử: - Tìm hiểu lịch sử: nêu mối quan hệ Sử học với công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá, di sản thiên nhiên - Nhận thức tư lịch sử: Giải thích vai trị lịch sử văn hoá phát triển du lịch; tác động du lịch công tác bảo tồn di tích lịch sử, văn hố - Năng lực vận dụng: Vận dụng kiến thức, học lịch sử để xác định đâu thực lịch sử, lịch sử người nhận thức Phẩm chất - Chăm học tập, tích cực tìm tịi khám phá kiến thức - Có ý thức vận động bạn người xung quanh tham gia bảo vệ di sản văn hoá di sản thiên nhiên địa phương - Củng cố, khắc sâu kiến thức lịch sử Thực hành (7) - Rèn luyện kĩ thực hành môn, phát triển lực lịch sử - Tạo hứng thú học tập CHỦ ĐỀ 3: MỘT SỐ NỀN VĂN MINH THẾ GIỚI CỔ - TRUNG ĐẠI (5 tiết) Bài 5: Khái niệm 1(8) Kiến thức: Giúp HS đạt yêu cầu sau: văn minh - Giải thích khái niệm văn minh - Phân biệt khái niệm văn minh, văn hoá Năng lực - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; làm việc nhóm để giải nhiệm vụ học tập, có ý thức trân trọng góp phần bảo tồn thành tựu văn minh giới - Năng lực lịch sử + Năng lực tìm hiểu lịch sử thông qua việc nhận diện, khai thác tư liệu, hình ảnh, để giải thích khái niệm văn minh + Năng lực nhận thức tư lịch sử thông qua việc bước đầu phân biệt khái niệm văn minh, văn hóa + Năng lực vận dụng: dựa vào kiến thức học xác định đâu văn hóa, văn minh 9,10 Bài 6: Một số (9,10) văn minh phương Đông Phẩm chất: Bồi dưỡng cho HS - Phẩm chất trách nhiệm: Biết trân trọng giá trị, có nhận thức hành động góp phần bảo tồn phát huy di sản, giá trị văn minh nhân loại - Giáo dục phẩm chất chăm học tập, lao động từ trân trọng giá trị lao động - Có ý thức vận động bạn người xung quanh tham gia bảo vệ di sản văn hoá di sản thiên nhiên địa phương Kiến thức: - Nêu thành tựu tiêu biểu ý nghĩa văn minh Ai Cập chữ viết, khoa học tự nhiên, kiến trúc, điêu khắc - Nêu thành tựu tiêu biểu ý nghĩa văn minh Trung Hoa chữ viết, văn học nghệ thuật, sử học, khoa học tự nhiên, y học, thiên văn học, lịch pháp, tư tưởng, tôn giáo - Nêu thành tựu tiêu biểu ý nghĩa văn minh Ấn Độ chữ viết, văn học nghệ thuật, khoa học tự nhiên, tư tưởng, tôn giáo Năng lực - Năng lực chung: + Năng lực giao tiếp hợp tác thông qua việc trao đổi, thảo luận nhóm để biết cách sưu tầm sử dụng tư liệu lịch sử để tìm hiểu văn minh cổ đại phương Đông + Năng lực giải vấn đề sáng tạo thông qua việc sử dụng ngơn ngữ các hình thức khác để trình bày thơng tin thảo luận nội dung ý nghĩa thành tựu tiêu biểu văn minh phương Đông - Năng lực Lịch sử + Năng lực tìm hiểu lịch sử thơng qua việc nhận diện, khai thác sử dụng tư liệu tranh ảnh lược đồ văn minh phương Đông Nêu thành tựu tiêu biểu ý nghĩa văn minh Trung Quốc, Ấn Độ, Ai Cập + Năng lực nhận thức tư lịch sử: giải thích ý nghĩa thành tựu văn minh Ai Cập, Trung Quốc, Ấn Độ cổ đại + Năng lực vận dụng: Biết cách sưu tầm sử dụng tư liệu lịch sử để tìm hiểu văn minh phương Đông thời cổ - trung đại ( văn minh VN) Phẩm chất: - Trách nhiệm: + Góp phần phát triển phẩm chất trách nhiệm học sinh hoàn thành nhiệm vụ hoạt động nhóm 11 Kiểm tra kì I (11) +Nhân ái:Trân trọng giá trị thành tựu văn minh phương Đông - Vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi trắc nghiệm khách quan, tự luận bao gồm mức độ nhận thức: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao - Rèn luyện phẩm chất trung thực, trách nhiệm cho HS 12,13 Bài 7: Một số 2(12,13) văn minh phương Tây 1.Kiến thức - Nêu thành tựu tiêu biểu ý nghĩa văn minh Hy Lạp - La Mã chữ viết, thiên văn học, lịch pháp, văn học, nghệ thuật, khoa học tự nhiên, tư tưởng, tôn giáo, thể thao - Nêu thành tựu tiêu biểu ý nghĩa văn minh thời Phục hưng tư tưởng, văn học, nghệ thuật, khoa học kĩ thuật, thiên văn học Năng lực Năng lực chung: - Giải vấn đề sáng tạo: Thông qua việc sử dụng ngôn ngữ kết hợp với sản phẩm đa dạng để nêu ý nghĩa thành tựu tiêu biểu văn minh Hi Lạp, La Mã, Văn minh thời Phục hưng - Giao tiếp hợp tác: thông qua trao đổi thảo luận nhóm để biết cách sưu tầm sử dụng tư liệu lịch sử để tìm hiểu văn minh Phương Tây thời kì cổtrung đại Nhận thức lịch sử: -Tìm hiểu lịch sử: + Nêu thành tựu tiêu biểu ý nghĩa văn minh Hy Lạp - La Mã chữ viết, thiên văn học, lịch pháp, văn học, nghệ thuật, khoa học tự nhiên, tư tưởng, tôn giáo, thể thao + Nêu thành tựu tiêu biểu ý nghĩa văn minh thời Phục hưng tư tưởng, văn học, nghệ thuật, khoa học kĩ thuật, thiên văn học - Năng lực nhận thức tư lịch sử: phân tích ý nghĩa số văn minh phương Tây - Năng lực vận dụng kiến thức: Biết cách sưu tầm sử dụng tư liệu lịch sử để tìm hiểu văn minh phương Tây thời cổ - trung đại Phẩm chất: - Trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm, góp phần bảo tồn thành tựu văn minh giới - Nhân ái:Trân trọng giá trị thành tưu văn minh Hi Lạp, La Mã, Văn Minh thời Phục Hưng - Củng cố, khắc sâu kiến thức lịch sử 14 Thực hành (14) - Rèn luyện kĩ thực hành môn, phát triển lực lịch sử - Tạo hứng thú học tập Chủ đề 4: Các cách mạng công nghiệp lịch sử giới (6 tiết) Kiến thức - Nếu thành tựu Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất, thứ hai 15,16,1 Bài 8: Cách mạng công nghiệp thời kỳ 3(15,16,17) cận đại - Nêu ý nghĩa Cách mạng công nghiệp lần thứ lần thứ hai kinh tế, xã hội, văn hóa Năng lực Năng lực chung: - Giao tiếp hợp tác: thông qua việc trao đổi thảo luận để biết cách sưu tầm sử dụng số tư liệu để tìm hiểu cách mạng công nghiệp - Giải vấn đề sáng tạo: thông qua việc sử dụng ngôn ngữ kết hợp với tư liệu để nêu thành tựu ý nghĩa cách mạng công nghiệp lần thứ lần thứ hai Năng lực lịch sử: - Năng lực tìm hiểu lịch sử thơng qua việc khai thác sử dụng tư liệu tranh ảnh, lược đồ để tìm hiểu thành tựu bản, ý nghĩa Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất, thứ hai - Năng lực nhận thức tư lịch sử: phân tích ý nghĩa cách mạng công nghiệp lần 1,2 - Năng lực vận dụng: thông qua thành tựu giúp hs không ngừng nghiên cứu để có nghiên cứu khoa học áp dụng trình sản xuất Phẩm chất: - Biết trân trọng phát minh cách mạng công nghiệp phát triển lịch sử - Bồi dưỡng phẩm chất như: trung thực, chăm có ý thức tự tìm tịi khám phá lịch sử; cảm phục nỗ lực cố gắng không ngừng người để sáng chế phương tiện tiến nhằm nâng cao suất lao động sống người; có ý thức trách nhiệm việc học tập Vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi trắc nghiệm khách quan, tự luận bao gồm mức độ nhận thức: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng 18 Kiểm tra cuối kì I 1(18) cao - Rèn luyện phẩm chất trung thực, trách nhiệm cho HS HỌC KÌ II: 17 TUẦN (2 TIẾT/ TUẦN = 34 TIẾT) Về kiến thức - Nêu thành tựu cách mạng công nghiệp lần thứ ba, thứ tư - Nêu ý nghĩa cách mạng công nghiệp lần thứ ba, lần thứ tư kinh tế, xã hội, văn hóa Về lực: Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp hợp tác thơng qua việc trao đổi, thảo luận nhóm để tìm hiểu thành tựu, ý nghĩa cách mạng công nghiệp lần thứ ba lần thứ tư - Năng lực lịch sử: - Năng lực tìm hiểu lịch sử thông qua việc nhận diện, khai thác sử dụng tư liệu, tranh ảnh, lược đồ để nêu thành tựu bản, ý Bài 9: Cách mạng nghĩa cách mạng công nghiệp lần thứ ba lần thứ 19,20 công nghiệp thời kỳ (19,20,21) - Năng lực nhận thức tư lịch sử: thông qua thành tựu cách đại mạng CN lần thứ 3,4 giải thích ý nghĩa cách mạng - Vận dụng hiểu biết tác động hai mặt cách mạng công nghiệp lần thứ ba lần thứ tư để tuân thủ quy định pháp luật cách thức giao tiếp internet, mạng xã hội Về phẩm chất - Có thái độ trân trọng thành cách mạng công nghiệp phát triển lịch sử 20 Thực hành (22) - Góp phần phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, cảm phục nỗ lực, cố gắng không ngừng người để sáng chế phương tiện tiến nhằm nâng cao suất lao động đời sống người, từ có ý thức, trách nhiệm việc học tập mình, biết tuân thủ quy định pháp luật cách thức giao tiếp internet, mạng xã hội sử dụng thành tựu cách mạng công nghiệp đại cách có trách nhiệm - Vận dụng số phương pháp Sử học sưu tầm, xử lí thơng tin sử liệu để học tập, khám phá lịch sử - Khắc sâu kiến thức, phát triển khả tư duy, sáng tạo HS - Tạo hứng thú học tập cho HS Chủ đề 5: Văn minh Đông Nam Á (3 tiết) Bài 10: Cơ sở hình thành văn minh Đơng Nam Á thời kỳ cổ-trung đại 21,22 Bài 11: Hành trình phát triển thành tựu văn minh Đông Nam Á thời kỳ cổ-trung đại (23,24,25) 22 Thực hành (26) (Giảm tải bài) Về kiến thức - Trình bày thời kì phát triển văn minh Đông Nam Á - Nêu số thành tựu tiêu biểu văn minh Đông Nam Á tôn giáo tín ngưỡng, văn tự văn học, kiến trúc điêu khắc Về lực Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học thông qua việc đề xuất số biện pháp bảo tồn phát huy giá trị thành tựu văn minh Đơng Nam Á thời kì cổ - trung đại - Năng lực giao tiếp hợp tác thông qua việc sưu tầm sử dụng số tư liệu để tìm hiểu lịch sử văn minh Đơng Nam Á thời kì cổ - trung đại; - Năng lực riêng: - Năng lực tìm hiểu lịch sử thơng qua việc sưu tầm, khai thác sử dụng tư liệu, tranh ảnh, lược đồ,…để nêu số thành tựu tiêu biểu văn minh Đông Nam Á tôn giáo tín ngưỡng, văn tự văn học, kiến trúc điêu khắc - Năng lực nhận thức tư lịch sử thơng qua việc khái qt, trình bày thời kì phát triển văn minh Đông Nam Á - Năng lực vận dụng: - Biết cách sưu tầm sử dụng tư liệu lịch sử để tìm hiểu văn minh Đơng Nam Á (Việt Nam) Về phẩm chất - Biết trân trọng giá trị trường tồn di sản văn minh Đơng Nam Á thời kì cổ - trung đại - Phát triển phẩm chất trách nhiệm thông qua việc hồn thành nhiệm vụ tham gia hoạt động nhóm để tìm hiểu thành tựu tiêu biểu văn minh Đơng Nam Á thời kì cổ - trung đại; - Củng cố, khắc sâu kiến thức lịch sử - Rèn luyện kĩ thực hành môn, phát triển lực lịch sử - Tạo hứng thú học tập Chủ đề 6: Một số văn minh đất nước Việt Nam (trước năm 1858) (12 tiết) 1.Kiến thức - Nêu sở hình thành văn minh Văn Lang - Âu Lạc - Trình bày thành tựu tiêu biểu văn minh Văn Lang - Âu Lạc đời sống vật chất, đời sống tinh thần, tổ chức xã hội, nhà nước Năng lực Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học biết cách sưu tầm sử dụng tư liệu lịch sử, để tìm hiểu văn minh Văn Lang - Âu Lạc; - Năng lực giao tiếp hợp tác thông qua việc sử dụng ngơn ngữ, làm việc nhóm, trao đổi, thảo luận để nhận thức giá trị trường tồn văn minh Văn Lang - Âu Lạc; Bài 12: Văn minh 23,24 (27,28,29) Năng lực lịch sử Văn Lang – Âu Lạc - Năng lực tìm hiểu lịch sử thơng qua việc khai thác hình ảnh, lược đồ đọc thông tin, tư liệu để nêu sở hình thành Văn minh Văn Lang - Âu Lạc - Năng lực nhận thức tư lịch sử thơng qua việc tìm hiểu hình ảnh minh họa sơ đồ tổ chức Nhà nước; nêu thành tựu tiêu biểu văn minh Văn Lang - Âu Lạc - Năng lực vận dụng: thông qua nội dung học thấy giá trị trường tồn, ý nghĩa thành tựu tiêu biểu cuẩ văn minh Đại Việt Phẩm chất - Yêu nước, tự hào truyền thống văn hóa dân tộc - Có trách nhiệm việc hoàn thành nhiệm vụ học tập 24,25 Bài 13: Văn minh (30,31,32) Về kiến thức Chăm pa, văn minh - Nêu sở hình thành văn minh Champa, Phù Nam Phù Nam - Trình bày thành tựu tiêu biểu văn minh Champa, văn minh Phù Nam đời sống vật chất, đời sống tinh thần, tổ chức xã hội, Nhà nước Về lực Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp hợp tác thông qua việc sử dụng ngôn ngữ, làm việc nhóm trao đổi thảo luận - Năng lực tự chủ tự học thông qua sưu tầm sử dụng tư liệu lịch sử để nhận thức giá trị trường tồn văn minh cổ đất nước Việt Nam Năng lực Lịch sử 26 Bài 14: Cơ sở hình thành trình phát triển văn minh Đại Việt (33,34) - Năng lực tìm hiểu lịch sử thơng qua khai thác hình ảnh, lược đồ đọc thơng tin, tư liệu để nêu sở hình thành văn minh Chăm Pa văn minh Phù Nam; trình bày thành tựu tiêu biểu Cham Pa Phù Nam - Năng lực nhận thức tư lịch sử thơng qua tìm hiểu hình ảnh minh họa để biết vận dụng, hiểu biết văn minh cổ nói để giới thiệu đất nước, người Việt Nam - Biết vận dụng hiểu biết văn minh cổ để giới thiệu đất nước, người Việt Nam Nhận thức giá trị trường tồn văn minh cổ đất nước Việt Nam Về phẩm chất - Có ý thức trân trọng truyền thống lao động cần cù, sáng tạo dân tộc Việt Nam lịch sử - Có trách nhiệm việc góp phần bảo tồn di sản văn hoá dân tộc Kiến thức: - Giải thích khái niệm văn minh Đại Việt - Trình bày sở hình thành văn minh Đại Việt kế thừa văn minh Văn Lang - Âu Lạc, độc lập tự chủ đất nước, tiếp thu ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc, Ấn Độ - Nêu trình phát triển văn minh Đại Việt Năng lực: - Năng lực chung: / + Năng lực tự chủ tự học thông qua sưu tầm sử dụng tư liệu Lịch sử để giải nhiệm vụ học tập cách chủ động văn minh Đại Việt + Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề - Năng lực Lịch sử + Tìm hiểu lịch sử thông qua khai thác sơ đồ đọc thông tin, tư liệu để trình bày sở hình thành văn minh Đại Việt, nêu trình phát triển văn minh Đại Việt + Năng lực nhận thức tư lịch sử thơng qua việc trình bày sơ sở hình thành văn minh Đại Việt kế thừa văn minh Văn Lang – Âu Lạc, độc lập tự chủ đất nước, tiếp thu ảnh ảnh hưởng văn hóa TQ, Ấn Độ + Năng lực vận dụng kiến thức: sưu tầm số hình ảnh, tư liệu chứng tỏ Văn Minh Đại Việt mang dấu ấn Văn Lang- Âu Lạc Về phẩm chất: - Yêu nước, tự hào dân tộc, biết ơn hệ trước 10 27 Ôn tập (35) 27 Kiểm tra kì II (36) 28,29 Bài 15: Một số thành tựu văn (37,38,39,40 minh Đại Việt ) - Có trách nhiệm việc hồn thành nhiệm vụ học tập Củng cố nội dung kiến thức, kĩ để làm HS làm kiểm tra kì II - Vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi trắc nghiệm khách quan, tự luận bao gồm mức độ nhận thức: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao - Rèn luyện phẩm chất trung thực, trách nhiệm cho HS Về kiến thức - Nêu số thành tựu văn minh Đại Việt kinh tế, trị, tư tưởng, tơn giáo, văn hố, giáo dục, văn học, nghệ thuật,… - Phân tích ý nghĩa văn minh Đại Việt lịch sử dân tộc Việt Nam - Biết cách sưu tầm sử dụng tư liệu lịch sử để tìm hiểu thành tựu văn minh ĐV Về lực Năng lực chung - Năng lực giải vấn đề sáng tạo thông qua biết sử dụng phương pháp học tập tích cực để giải nhiệm vụ học tập cách chủ động - Năng lực giao tiếp hợp tác thông qua trao đổi, thảo luận nhóm để tìm hiểu thành tựu ý nghĩa văn minh Đại Việt - Biết cách sưu tầm sử dụng tư liệu lịch sử để tìm hiểu thành tựu văn minh ĐV Năng lực riêng: - Năng lực tìm hiểu lịch sử thơng qua việc tìm hiểu thơng qua việc sử dụng tư liệu viết, tranh ảnh, …- Nêu số thành tựu văn minh Đại Việt kinh tế, trị, tư tưởng, tơn giáo, văn hoá, giáo dục, văn học, nghệ thuật,… - Năng lực nhận thức tư lịch sử thông qua việc phân tích ý nghĩa Văn minh Đại Việt lịch sử dân tộc Việt Nam - Vận dụng hiểu biết văn minh Đại Việt để giới thiệu, quảng bá đất nước, người, di sản văn hoá Việt Nam Về phẩm chất - Bồi dưỡng truyền thống yêu nước, lòng tự hào thành tựu Văn minh Đại Việt biết ơn người tạo văn minh - Trân trọng giá trị văn minh Đại Việt, vận dụng hiểu biết văn minh 11 Đại Việt để giới thiệu, quảng bá đất nước, người, di sản văn hoá Việt Nam - Củng cố, khắc sâu kiến thức lịch sử 30,31 Thực hành (41,42,43) - Rèn luyện kĩ thực hành môn, phát triển lực lịch sử - Tạo hứng thú học tập Chủ đề 7: Cộng đồng dân tộc Việt Nam (6 tiết) Kiến thức - Nêu thành phần tộc người theo dân số - Trình bày việc phân chia tộc người theo ngữ hệ - Trình bày nét đời sống vật chất, tinh thần cộng đồng dân tộc Việt Nam Năng lực - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề - Năng lực lịch sử: 31,32 Bài 16: Các dân tộc đất nước Việt (44,45,46) Nam - Tìm hiểu lịch sử: Biết sưu tầm sử dụng tư liệu lịch sử để: Nêu thành phần dân tộc theo dân số.Trình bày việc phân chia tộc người theo ngữ hệ Trình bày nét đời sống vật chất cộng đồng dân tộc Việt Nam Nêu nét đời sống tinh thần cộng đồng dân tộc Việt Nam - Nhận thức tư lịch sử: Trình bày thành phần tộc người theo dân số, việc phân chia tộc người theo ngữ hệ, đời sống vật chất tinh thần cộng đồng dân tộc Việt Nam + Vận dụng để giải vấn đề thực tiễn: Đề xuất biện pháp để bảo tồn phong tục, nét đặc sắc đời sống vật chất tinh thần tộc người đất nước Việt Nam Phẩm chất - Góp phần phát triển phẩm chất yêu nước , trân trọng đa dạng, phong phú cộng đồng dân tộc, tự hào đoàn kết, thống dân tộc Việt Nam - Có trách nhiệm với việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc đồn kết dân tộc 33,34 Bài 17: Khối đại (47,48,49) đoàn kết dân tộc lịch sử Việt Nam Kiến thức - Nêu nét hình thành khối đại đoàn kết dân tộc lịch sử Việt Nam 12 - Nêu vai trò, tầm quan trọng khối đại đoàn kết dân tộc lịch sử dựng nước giữ nước, nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Nêu quan điểm quán Đảng Nhà nước sách dân tộc bình đẳng, đồn kết, tơn trọng giúp phát triển - Nêu nội dung sách dân tộc Đảng Nhà nước phát triển kinh tế, văn hố, xã hội, quốc phịng an ninh Năng lực Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học: Thơng qua việc phân tích nội dung sách dân tộc Đảng Nhà nước phát triển kinh tế, văn hố, xã hội, quốc phịng an ninh + Năng lực giao tiếp hợp tác: thông qua trao đổi thảo, luận nhóm để tìm hiểu nội dung sách dân tộc Đảng nhà nước Năng lực lịch sử: - Năng lực tìm hiểu lịch sử thông qua việc sưu tầm khai thác, sử dụng thông tin, tư liệu, tranh ảnh …để: +Nêu nét hình thành khối đại đoàn kết dân tộc lịch sử Việt Nam + Nêu vai trò, tầm quan trọng khối đại đoàn kết dân tộc lịch sử dựng nước giữ nước, nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc + Nêu quan điểm quán Đảng Nhà nước sách dân tộc bình đẳng, đồn kết, tơn trọng giúp phát triển + Nêu nội dung sách dân tộc Đảng Nhà nước phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, quốc phòng an ninh - Năng lực nhận thức tư lịch sử: thông qua việc phân tích vai trị tầm quan trọng tầm quan trọng khối đại đoàn kết dân tộc lịch sử dựng nước giữ nước, nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Phẩm chất: -Yêu nước: góp phần phát triển phẩm chất yêu nước thơng qua tìm hiểu khối đại đồn kết dân tộc, tự hào truyền thống đoàn kết dân tộc Việt Nam - Có ý thức trân trọng bình đẳng dân tộc, có hành động cụ thể góp phần tham gia vào việc giữ gìn khối đại đồn kết dân tộc - Có ý thức trân trọng bình đẳng dân tộc, có hành động cụ thể góp 13 34,35 Thực hành (50,51) 35 Kiểm tra cuối kì II (52) phần tham gia vào việc giữ gìn khối đại đồn kết dân tộc - Thảo luận, trình bày sản phẩm hoạt động nhóm chủ đề cộng đồng dân tộc Việt Nam - Khắc sâu kiến thức, phát triển khả tư duy, sáng tạo HS - Tạo hứng thú học tập cho HS - Vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi trắc nghiệm khách quan, tự luận bao gồm mức độ nhận thức: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao - Rèn luyện phẩm chất trung thực, trách nhiệm cho HS Chuyên đề lựa chọn Tuầ n Chuyên đề Số tiết Yêu cầu cần đạt (1) (2) (3) 1-10 Chuyên đề Các lĩnh vực Sử học 10 Kiến thức - Tóm tắt số cách trình bày lịch sử truyền thống thơng qua ví dụ cụ thể - Giải thích khái niệm thơng sử - Nêu nội dung thơng sử - Nêu nét khái quát lĩnh vực lịch sử - Giải thích ý nghĩa việc phân chia lịch sử theo lĩnh vực - Nêu khái niệm nội dung lịch sử dân tộc - Nêu khái niệm nội dung lịch sử giới - Nêu đối tượng phạm vi lịch sử văn hoá Việt Nam - Tóm tắt nét lịch sử văn hoá Việt Nam đường thời gian - Nêu đối tượng phạm vi lịch sử tư tưởng Việt Nam - Tóm tắt nét lịch sử tư tưởng Việt Nam đường thời gian - Giải thích đối tượng lịch sử xã hội - Tóm tắt nét lịch sử xã hội Việt Nam đường thời gian - Giải thích đối tượng lịch sử kinh tế - Tóm tắt nét lịch sử kinh tế Việt Nam đường thời gian Năng lực Năng lực chung - Năng lực giao tiếp hợp tác thông qua việc trình bày ý kiến cá nhân trao đổi thành viên khác nhóm để làm rõ khái niệm: thông sử, lịch sử dân tộc, lịch sử giới; nội dung thơng sử, lĩnh vực lịch sử, lịch sử dân tộc, lịch sử 14 Ghi 1125 Chuyên đề Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam 15 giới - Năng lực giải vấn đề thông qua việc giải nhiệm học tập mà giáo viên giao thể sáng tạo Năng lực lịch sử: -Năng lực tìm hiểu lịch sử: + Tóm tắt số cách trình bày lịch sử truyền thống thơng qua ví dụ cụ thể + Nêu nét khái quát lĩnh vực lịch sử + Nêu khái niệm nội dung lịch sử dân tộc, lịch sử giới + Nêu phạm vi, đối tượng lịch sử văn hóa Việt Nam, lịch sử tư tưởng Việt Nam - Năng lực nhận thức tư lịch sử thông qua việc giải thích khái niệm thơng sử nêu nội dung thơng sử Giải thích ý nghĩa việc phân chia lịch sử theo lĩnh vực Giải thích đối tượng lịch sử xã hội, lịch sử kinh tế Việt Nam - Tóm tắt nét lịch sử văn hóa, lịch sử tư tưởng, lịch sử xã hội, lịch sử kinh tế Việt Nam trục thời gian - Năng lực vận dụng: từ kiến thực lịch sử văn hóa dân tộc HS Tìm hiểu lịch sử văn hóa cao Bằng từ thành lập tỉnh Cao Bằng Phẩm chất - Chăm chỉ: tham gia đầy đủ, tích cực hoạt động cá nhân, nhóm - Nhân ái: tơn trọng ý kiến khác biệt; có tinh thần giúp đỡ bạn trình thực nhiệm vụ học tập - Trách nhiệm: có ý thức thực tốt nhiệm vụ học tập phân cơng, có tinh thần trách nhiệm với tập thể trình học tập Kiến thức: - Giải thích khái niệm di sản văn hoá, bảo tồn di sản văn hoá - Nêu ý nghĩa di sản văn hố: tài sản vơ giá cộng đồng, dân tộc, nhân loại kế thừa từ hệ trước cho hệ mai sau - Chỉ số cách phân loại, xếp hạng di sản văn hố - Phân tích mục đích ý nghĩa việc phân loại, xếp hạng di sản văn hoá - Phân tích mối quan hệ bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá: bảo tồn phải đặt bối cảnh phát triển bền vững để bảo tồn không trở thành gánh nặng rào cản phát triển - Phân tích sở khoa học công tác bảo tồn di sản văn hố q trình phát triển bền vững đất nước - Nêu giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá: tuyên truyền giáo dục ý thức bảo tồn di sản, đầu tư sở vật chất, tăng cường biện pháp bảo vệ di sản, 15 - Giải thích vai trị hệ thống trị, doanh nghiệp, cộng đồng dân cư cá nhân công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá - Trình bày trách nhiệm Nhà nước, tổ chức xã hội, nhà trường, cộng đồng, công dân việc bảo tồn phát huy giá trị di sản thơng qua ví dụ cụ thể - Có ý thức trách nhiệm sẵn sàng đóng góp vận động người khác tham gia vào việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá địa phương đất nước - Xác định vị trí phân bố di sản văn hố phi vật thể tiêu biểu, di sản lịch sử văn hoá vật thể tiêu biểu, di sản thiên nhiên tiêu biểu, di sản phức hợp tiêu biểu đồ - Giới thiệu nét số di sản văn hoá phi vật thể tiêu biểu, di sản lịch sử văn hoá vật thể tiêu biểu, di sản thiên nhiên tiêu biểu, di sản phức hợp tiêu biểu Năng lực - Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: thông qua việc sưu tầm sử dụng tư liệu để tìm hiểu di sản văn hóa tiêu biểu Việt Nam - Năng lực giao tiếp hợp tác thông qua việc trao đổi, hoạt động nhóm, thảo luận, tổ chức trị chơi để giải nhiệm vụ học tập di sản văn hóa - Năng lực lịch sử (-) Năng lực tìm hiểu lịch sử thơng qua việc khai thác thông tin, tư liệu, sơ đồ, tranh ảnh, bảng thống kê, lược đồ… để Chỉ số cách phân loại, xếp hạng di sản văn hố Trình bày trách nhiệm Nhà nước, tổ chức xã hội, nhà trường, cộng đồng, công dân việc bảo tồn phát huy giá trị di sản thông qua ví dụ cụ thể - Nêu ý nghĩa di sản văn hố: tài sản vơ giá cộng đồng, dân tộc, nhân loại kế thừa từ hệ trước cho hệ mai sau - Nêu giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá: tuyên truyền giáo dục ý thức bảo tồn di sản, đầu tư sở vật chất, tăng cường biện pháp bảo vệ di sản, - Xác định vị trí phân bố di sản văn hố phi vật thể, văn hóa vật thể, di sản thiên nhiên, di sản phức hợp tiêu biểu đồ - Giới thiệu nét số di sản văn hóa vật thể, văn hố phi vật thể, di sản thiên nhiên, di sản phức hợp tiêu biểu (-) Năng lực nhận thức tư lịch sử thông qua việc giải thích khái niệm: di sản văn hố, bảo tồn di sản văn hố - Giải thích vai trị hệ thống trị, doanh nghiệp, cộng đồng dân cư cá nhân công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hố - Phân tích mục đích ý nghĩa việc phân loại, xếp hạng di sản văn hố, phân tích sở khoa học cơng tác bảo tồn di sản văn hố q trình phát triển 16 2635 Chuyên đề Nhà nước pháp luật lịch sử Việt Nam 10 bền vững đất nước - Phân tích mối quan hệ bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá: bảo tồn phải đặt bối cảnh phát triển bền vững để bảo tồn không trở thành gánh nặng rào cản phát triển - Năng lực vận dụng: đề biện pháp để bảo tồn bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá dân tộc địa phương Phẩm chất - Có ý thức trách nhiệm sẵn sàng đóng góp vận động người khác tham gia vào việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá địa phương đất nước - Góp phần giáo dục tình u q hương, đất nước, lịng ngưỡng mộ, biết ơn hệ cha ơng tạo di sản quý báu Kiến thức: - Nêu phân tích đặc điểm mơ hình nhà nước qn chủ Việt Nam thơng qua ví dụ cụ thể: Nhà nước quân chủ thời Lý - Trần, thời Lê sơ, thời Nguyễn - Phân tích nét hai luật tiêu biểu nhà nước quân chủ Việt Nam: Quốc triều hình luật Hồng Việt luật lệ - Phân tích bối cảnh đời Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, Nhà nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Nêu ý nghĩa việc đời Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà - Phân tích đặc điểm tính chất Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà - Nêu vai trò Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ q trình kháng chiến chống giặc ngoại xâm xây dựng đất nước thời kì 1945 - 1976 - Nêu ý nghĩa lịch sử việc đời Nhà nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Nêu vai trò Nhà nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam trình đổi hội nhập quốc tế - Nêu điểm chung bối cảnh đời Hiến pháp Việt Nam từ năm 1946 đến (1946, 1959, 1980, 1992 2013): thay đổi quan trọng trị, kinh tế, xã hội, văn hoá, gắn với giai đoạn phát triển lịch sử dân tộc - Phân tích số điểm Hiến pháp Việt Nam: sở pháp lí để xây dựng hệ thống pháp luật, tổ chức hoạt động máy Nhà nước, - Nêu số nội dung Hiến pháp năm 1946: ghi nhận thành Cách mạng tháng Tám 1945, quyền bình đẳng nghĩa vụ cơng dân, cấu hệ thống trị, - Phân tích ý nghĩa Hiến pháp năm 1946 - Hiến pháp lịch sử Việt Nam 17 - Nêu số nét Hiến pháp năm 1992: ban hành năm đầu công Đổi mới, sở trị - pháp lí quan trọng để thực công Đổi mới, - Phân tích điểm Hiến pháp năm 2013: tiến tư tưởng dân chủ, cấu Nhà nước, kĩ thuật lập hiến, - Có ý thức trân trọng lịch sử lập hiến dân tộc, có trách nhiệm sẵn sàng vận động người khác tuân thủ pháp luật Năng lực Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Sưu tầm tư liệu để tìm hiểu số mơ hình nhà nước qn chủ Việt Nam tiêu biểu: Nhà nước quân chủ thời Lý - Trần, thời Lê sơ, thời Nguyễn - Năng lực giao tiếp hợp tác: thông qua việc sử dụng ngôn ngữ, làm việc nhóm, trao đổi, có ý thức trân trọng lịch sử lập hiến dân tộc, có trách nhiệm sẵn sàng vâ Năng lực riêng: - Năng lực tìm hiểu lịch sử: thơng qua khai thác hình ảnh, đọc thơng tin, tư liệu để: + Nêu phân tích đặc điểm mơ hình nhà nước qn chủ Việt Nam thơng qua ví dụ cụ thể: Nhà nước qn chủ thời Lý - Trần, thời Lê sơ, thời Nguyễn +Nêu ý nghĩa việc đời Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ +Nêu vai trị Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà trình kháng chiến chống giặc ngoại xâm xây dựng đất nước thời kì 1945 - 1976 +Nêu ý nghĩa lịch sử việc đời Nhà nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam + Nêu vai trị Nhà nước Cộng hồ Xã hội chủ nghĩa Việt Nam trình đổi hội nhập quốc tế + Nêu số nội dung Hiến pháp năm 1946: ghi nhận thành Cách mạng tháng Tám 1945, quyền bình đẳng nghĩa vụ cơng dân, cấu hệ thống trị, + Nêu số nét Hiến pháp năm 1992: ban hành năm đầu cơng Đổi mới, sở trị - pháp lí quan trọng để thực cơng Đổi mới, - Năng lực nhận thức tư lịch sử: thơng qua việc tìm hiểu hình ảnh minh họa sơ đồ + Phân tích nét hai luật tiêu biểu nhà nước qn chủ Việt Nam: Quốc triều hình luật Hồng Việt luật lệ + Phân tích bối cảnh đời Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, Nhà nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam 18 +Phân tích đặc điểm tính chất Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà + Nêu điểm chung bối cảnh đời Hiến pháp Việt Nam từ năm 1946 đến (1946, 1959, 1980, 1992 2013): thay đổi quan trọng trị, kinh tế, xã hội, văn hoá, gắn với giai đoạn phát triển lịch sử dân tộc + Phân tích ý nghĩa Hiến pháp năm 1946 - Hiến pháp lịch sử Việt Nam + Phân tích điểm Hiến pháp năm 2013: tiến tư tưởng dân chủ, cấu Nhà nước, kĩ thuật lập hiến, +Phân tích số điểm Hiến pháp Việt Nam: sở pháp lí để xây dựng hệ thống pháp luật, tổ chức hoạt động máy Nhà nước, - Năng lực vận dụng kiến thức: biết thu thập làm rõ thông tin liên quan đến vấn đề; biết đề xuất phân tích số số giải pháp giải vấn đề Phẩm chất - Có ý thức trân trọng lịch sử lập hiến dân tộc, có trách nhiệm sẵn sàng vận động người khác tuân thủ pháp luật - Yêu nước, tự hào trình dựng nước xây dựng pháp luật lịch sử (1) Tên học/chuyên đề xây dựng từ nội dung/chủ đề/chuyên đề (được lấy nguyên thiết kế lại phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường) theo chương trình, sách giáo khoa môn học/hoạt động giáo dục (2) Số tiết sử dụng để thực học/chủ đề/chuyên đề (3) Yêu cầu (mức độ) cần đạt theo chương trình môn học: Giáo viên chủ động đơn vị học, chủ đề xác định yêu cầu (mức độ) cần đạt Kiểm tra, đánh giá định kì Thời gian Thời điểm Yêu cầu cần đạt Hình thức (1) (2) (4) Giữa Học kì I 45 phút Tuần 11 Cuối Học kì I 45 phút Tuần 18 Giữa Học kì II 45 phút Tuần 27 Cuối Học kì II 45 phút (3) - Đánh giá kết học tập HS - Rèn luyện thao tác tư duy, phân tích, biết vận dụng kiến thức học vào làm tập Lịch sử - Đánh giá kết học tập HS - Rèn luyện thao tác tư duy, phân tích, biết vận dụng kiến thức học vào làm tập Lịch sử - Đánh giá kết học tập HS - Rèn luyện thao tác tư duy, phân tích, biết vận dụng kiến thức học vào làm tập Lịch sử - Đánh giá kết học tập HS Bài đánh giá 19 Trắc nghiệm tự luận (viết giấy) Trắc nghiệm tự luận (viết giấy) Trắc nghiệm tự luận (viết giấy) Trắc nghiệm tự luận Tuần 35 - Rèn luyện thao tác tư duy, phân tích, biết vận dụng (viết giấy) kiến thức học vào làm tập Lịch sử (1) Thời gian làm kiểm tra, đánh giá (2) Tuần thứ, tháng, năm thực kiểm tra, đánh giá (3) Yêu cầu (mức độ) cần đạt đến thời điểm kiểm tra, đánh giá (theo phân phối chương trình) (4) Hình thức kiểm tra, đánh giá: viết (trên giấy máy tính); thực hành; dự án học tập III Các nội dung khác (nếu có): …., ngày tháng năm 2023 Xác nhận Tổ chun mơn Nhóm mơn Lịch sử Tổ trưởng Phê duyệt BGH 20

Ngày đăng: 18/08/2023, 16:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan