1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC THƯƠNG LƯỢNG TẬP THỂ TẠI VNPT LẠNG SƠN

60 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng Cao Chất Lượng Thương Lượng Tập Thể Tại VNPT Lạng Sơn
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại Báo Cáo Kết Quả Đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 359,74 KB
File đính kèm NCKH.zip (244 KB)

Nội dung

Đưa ra khái niệm, nguyên tắc thương lượng tập thể, đánh giá những kết quả đạt được, những hạn chế và chỉ ra nguyên nhân nhằm nâng cao chất lượng thương lượng tập thể hướng tới QHLĐ hài hòa, ổn định và tiến bộ tại Công ty đến năm 2025. Các giải pháp này mang tính đồng bộ, đòi hỏi cả NSDLĐ, NLĐ và tổ chức CĐCS phải thực sự chung sức đồng lòng thực hiện, cùng với đó là sự quan tâm giúp đỡ, chỉ đạo, kiểm tra, giám sát của các cơ quan quản lý Nhà nước về TLTT tại địa phương, Công đoàn cấp trên cơ sở. Chỉ có như vậy thì chất lượng TLTT tại công ty mới duy trì và củng cố được tính hài hòa, ổn định để từ đó ngày càng phát triển, tiến bộ hơn.

BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN TÊN ĐỀ TÀI: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THƯƠNG LƯỢNG TẬP THỂ TẠI VNPT LẠNG SƠN Hà Nội, tháng năm 202 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BCHCĐ Ban chấp hành Cơng đồn BHLĐ Bảo hộ lao động BHTN Bảo hiểm thất nghiệp BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế BLLĐ Bộ luật lao động CBCĐCS Cán Cơng đồn sở CBCNV Cán cơng nhân viên CĐCS Cơng đồn sở DN Doanh nghiệp ĐV Đoàn viên HĐLĐ Hợp đồng lao động NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động QHLĐ Quan hệ lao động TCĐDNLĐ Tổ chức đại diện người lao động TLĐLĐVN Tổng liên đoàn lao động Việt Nam TLTT Thương lượng tập thể TT Trung tâm TTVT Trung tâm viễn thông TƯLĐTT Thỏa ước lao động tập thể CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THƯƠNG LƯỢNG TẬP THỂ TẠI DOANH NGHIỆP 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm thương lượng tập thể Theo Điều Công ước số 154 ILO định nghĩa thương lượng tập thể sau: TLTT "là tất đàm phán/ thương lượng diễn bên NSDLĐ, nhóm NSDLĐ nhiều tổ chức NSDLĐ, với bên nhiều tổ chức NLĐ, để: (a) xác định điều kiện lao động điều khoản sử dụng lao động; và/hoặc (b) điều chỉnh mối quan hệ NLĐ NSDLĐ; và/hoặc (c) điều chỉnh mối quan hệ NSDLĐ hay tổ chức họ tổ chức NLĐ hay tổ chức NLĐ” [9] Trên sở quy định Công ước số 154 Tổ chức Lao động quốc tế để phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội Việt Nam bối cảnh hội nhập nay, Điều 65 Bộ luật lao động năm 2019 đưa định nghĩa thương lượng tập thể sau: “Thương lượng tập thể việc đàm phán, thoả thuận bên nhiều tổ chức đại diện người lao động với bên nhiều người sử dụng lao động tổ chức đại diện người sử dụng lao động nhằm xác lập điều kiện lao động, quy định mối quan hệ bên xây dựng quan hệ lao động tiến bộ, hài hoà ổn định" [21] Theo quan điểm nhóm nghiên cứu “thương lượng tập thể việc đàm phán, thỏa thuận người sử dụng lao động người lao động nhằm xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định Đồng thời giúp xác lập điều kiện lao động để ký kết thỏa ước lao động tập thể” 1.1.2 Khái niệm thỏa ước lao động tập thể Tùy theo thời kỳ nơi mà thỏa ước lao động tập thể (TƯLĐTT) có tên gọi khác như: tập hợp khế ước, cộng đồng hiệp ước lao động, hợp đồng lao động tập, thể thỏa ước lao động tập thể Nhưng xét thực chất, TƯLĐTT quy định nội doanh nghiệp, bao gồm thỏa thuận tập thể lao động NSDLĐ ảnh hưởng vấn đề có liên quan đến quan hệ lao động Trước đây, pháp luật Việt Nam gọi TƯLĐTT hợp đồng tập thể với nội dung phạm vi áp dụng chủ yếu xí nghiệp nhà nước So với hợp đồng lao động cá nhân, TƯLĐTT có đặc điểm khác biệt dễ nhận biết là: hợp đồng lao động, chủ thể quan hệ pháp luật bên cá nhân người lao động ảnh bên người sử dụng lao động: TƯLĐTT bên tập thể NLĐ bên NSDLĐ tổ chức đại diện NSDLĐ (nếu thỏa ước ngành) Hình thức thỏa thuận HĐLĐ văn hay giao kết miệng, TƯLĐTT thiết phải văn Có khác biệt tính chất, đặc điểm mối quan hệ TƯLĐTT Thực chất mối quan hệ lợi ích hai bên, bên tập thể lao động, bên chủ doanh nghiệp Xuất phát từ lợi ích bên, q trình lao động địi hỏi bên phải cộng tác, nhân nhượng lẫn nhau, lợi ích hai bên, đồng thời mục đích phát triển doanh nghiệp, làm lợi cho đất nước Theo quy định Điều 44, Bộ luật Lao động thì: “Thỏa ước lao động tập thể văn thỏa thuận tập thể lao động người sử dụng lao động điều kiện lao động sử dụng lao động quyền lợi nghĩa vụ hai bên quan hệ lao động” [21] Thỏa ước lao động tập thể loại hợp đồng lao động, TƯLĐTT mang đầy đủ đặc điểm chung hợp đồng lao động Tuy nhiên tính chất, đặc thù loại hợp đồng lao động nên TƯLĐTT mang đặc trưng riêng “TLTT TƯLĐTT có mối quan hệ mật thiết với TLTT TƯLĐTT thuộc hai phận việc, TLTT tiền đề trình ký kết TƯLĐTT, khơng có TLTT khơng có ký kết TƯLĐTT: TƯLĐTT kết TLTT, ký kết TƯLĐTT mục đích mà tiến hành TLTT cần thực hiện, TLTT TƯLĐTT tách rời với nhau” [25] 1.1.3 Khái niệm chất lượng thương lượng tập thể Trước đưa khái niệm chất lượng thương lượng tập thể, cần hiểu “chất lượng” gì? Chất lượng thuật ngữ quen thuộc; sử dụng khắp nơi từ sản phẩm dịch vụ Tuy nhiên, khái niệm chất lượng gây khơng tranh cãi; đa số dựa cảm nhận cá nhân Nguyên nhân chủ yếu gây nên tranh cãi góc độ nhìn nhận, cách tiếp cận khác người Chất lượng phạm trù phức tạp có nhiều định nghĩa khác Chất lượng đơn giản làm yêu cầu Yêu cầu không yêu cầu sản phẩm (specification) hay yêu cầu kỹ thuật (technical requirement), mà cịn bao gồm nhiều yêu cầu khác hai bên ký kết với Ví dụ: yêu cầu điều kiện đóng gói, yêu cầu điều kiện bảo quản, yêu cầu vận chuyển thời gian, yêu cầu giá,… Vậy chất lượng gì? Chất lượng hiểu đơn giản “Đúng chuẩn, hay đáp ứng u cầu” Xét theo khía cạnh rộng thì, đáp ứng u cầu cịn có ý nghĩa bên nội tổ chức Tổ chức vận hành nhiều quy trình Mà quy trình lại có u cầu đầu vào đầu ra, cơng việc có u cầu Nên chất lượng cịn có nghĩa làm cơng việc theo u cầu cơng việc Do đó, chất lượng khơng cơng việc trưởng phịng chất lượng hay nhân viên chất lượng; mà cơng việc tất thành viên tổ chức/ doanh nghiệp Một số chuyên gia chất lượng đưa khái niệm chất lượng sau: "Chất lượng phù hợp với nhu cầu" (theo Juran - Giáo sư người Mỹ) "Chất lượng phù hợp với yêu cầu hay đặc tính định" (Theo Giáo sư Crosby) "Chất lượng sự thoả mãn nhu cầu thị trường với chi phí thấp nhất" (Theo Giáo sư người Nhật – Ishikawa) Trong lĩnh vực khác nhau, với mục đích khác nên có nhiều quan điểm chất lượng khác Tuy nhiên, có định nghĩa chất lượng thừa nhận phạm vi quốc tế, định nghĩa Tổ chức Tiêu chuẩn hóa Quốc tế Theo điều 3.1.1 tiêu chuẩn ISO 9000:2005 định nghĩa chất lượng là: "Mức độ đáp ứng yêu cầu tập hợp có đặc tính vốn có" Chất lượng sản phẩm hay dịch vụ xác định khả đáp ứng mong đợi khách hàng ảnh hưởng mong muốn, không mong muốn đến bên liên quan Chất lượng sản phẩm dịch vụ bao gồm khả công dụng dự kiến, mà bao gồm cảm nhận khách hàng Hiện chưa có khái niệm thức “chất lượng thương lượng tập thể” Tuy nhiên, từ khái niệm khác “chất lượng”, nhóm tác giả xin đưa cách hiểu chất lượng thương lượng tập thể sau: Chất lượng TLTT mức độ đạt mục đích việc TTLĐ thảo luận, đàm phán với NSDLĐ nhằm: xây dựng QHLĐ hài hòa, ổn định, tiến bộ; xác lập điều kiện lao động làm để tiến hành ký kết TƯLĐTT; giải vướng mắc, khó khăn việc thực quyền nghĩa vụ bên QHLĐ Chất lượng TLTT xác định dựa vào quy định pháp luật (từ thủ tục, quy trình đến nội dung, kết việc ký kết, thực TƯLĐTT) hài lòng, thỏa mãn bên kết TLTT Chất lượng TLTT phản ánh thơng qua lợi ích mà TLTT đem lại cho chủ thể tham gia TLTT nói riêng lợi ích Nhà nước, xã hội nói chung 1.1.4 Khái niệm nâng cao chất lượng thương lượng tập thể Hiện chưa có khái niệm thức nâng cao chất lượng TLTT Từ nghiên cứu khái niệm “chất lượng”, “nâng cao chất lượng”, “chất lượng TLTT”, nhóm nghiên cứu xin đưa khái niệm nâng cao chất lượng TLTT sau: “Nâng cao chất lượng TLTT hoạt động mà bên tham gia TLTT tiến hành nhằm đạt mục đích TLTT, góp phần đem lại lợi ích ngày nhiều cho bên, làm thỏa mãn nhu cầu mục đích chủ thể đặt TLTT Nâng cao chất lượng TLTT vừa nhiệm vụ vừa mục tiêu chủ thể đặt tiến hành TLTT” 1.1.5 Vai trò thương lượng tập thể cần thiết nâng cao chất lượng thương lượng tập thể cấp doanh nghiệp * Vai trò TLTT: Thương lượng tập thể giúp cân vị NLĐ NSDLĐ QHLĐ Điều có ý nghĩa QHLĐ, NLĐ thường vào vị trí yếu so với NSDLĐ nhiều ngun nhân khác Thương lượng tập thể phịng ngừa, giảm thiểu loại bỏ mâu thuẫn, tranh chấp quyền lợi ích bên QHLĐ Cụ thể: Một là, chất lượng làm việc Đầu tiên thương lượng lao động tập thể đem lại chất lượng làm việc tốt hai bên đồng thuận, cảm thấy hài lòng điều khoản cam kết thỏa ước lao động NLĐ NSDLĐ có quyền lợi định có nghĩa vụ cam kết phải tuân theo Hai là, cơng Một lợi ích lớn mà thương lượng tập thể mang lại tính cơng cơng việc, quản lý, đem đến tin tưởng, tránh nhiều tranh chấp lao động khơng đáng có có chế minh bạch, rõ ràng hai bên thỏa thuận đồng thuận Ba là, đào tạo Thương lượng tập thể hội tốt để doanh nghiệp đánh giá nguồn nhân lực có hiểu thêm khó khăn hay mong muốn cao tay nghề, kỹ mà NLĐ cần Từ đó, doanh nghiệp đại diện cơng đồn hay tổ chức khác phối hợp với để thiết kế triển khai khóa đào tạo theo cấp doanh nghiệp hay cấp tỉnh Bốn là, quan hệ lao động Thương lượng lao động tập thể giúp tăng cường đối thoại NSDLĐ NLĐ góp phần giúp bình ổn hóa củng cố quan hệ lao động NSDLĐ NLĐ Thương lượng lao động tập thể tạo chế dân chủ nơi mà tiếng nói NSDLĐ NLĐ lắng nghe, thấu hiểu đồng thuận Thỏa ước lao động tập thể xem quy tắc ứng xử quản lý công nhân hai bên đồng thuận cam kết tuân theo Bộ quy tắc ứng xử không đơn văn hóa nhà xưởng, quan hệ lao động nơi làm việc mà cịn mang tính chất pháp lý Năm là, hoạt động doanh nghiệp Thương lượng lao động tập thể mang lại tác động tích cực đến hoạt động doanh nghiệp nhờ chia sẻ thông tin thường xuyên NLĐ NSDLĐ giúp việc phổ biến sách, thơng tin khuyến khích tham gia người lao động hoạt động doanh nghiệp * Sự cần thiết nâng cao chất lượng TLTT: Qua kết khảo sát nhóm nghiên cứu cho thấy, thực trạng thương lượng tập thể Việt Nam chủ yếu thực cấp doanh nghiệp Tính đến hết năm 2018, Việt Nam có 28.876 TƯTT ký kết cấp doanh nghiệp, chiếm 60,6% tổng số doanh nghiệp có tổ chức CĐ Kết TLTT cho thấy NLĐ đóng vai trị thụ động q trình TLTT Trường hợp CĐ lập danh sách lấy chữ ký đại diện NLĐ cơng bố cơng khai cho tồn thể người lao động hiếm, hãn hữu, nghĩ tới kể từ TLĐLĐVN thực chương trình thí điểm phát triển đồn viên từ lên từ năm 2014, cách làm tạo đối đầu CBCĐ sở NSDLĐ, CBCĐ dễ bị phân biệt đối xử Vì vậy, TLTT bế tắc, cách tốt họ làm thơng tin lại cho NLĐ biết Có CBCĐ chia sẻ họ thông tin lại cho NLĐ với hy vọng NLĐ có hành động tập thể, dựa vào CĐ tiếp tục thương lượng Việc nâng cao chất lượng TLTT doanh nghiệp vấn đề mang tính thực tiễn cao, cấp bách, cần bên nhận thức đắn quan tâm triển khai thực kịp thời để khắc phục tồn tại, yếu TLTT doanh nghiệp Việt Nam, giảm tính hình thức, tăng hiệu quả, góp phần đem lại nhiều lợi ích cho NLĐ xây dựng QHLĐ hài hòa, ổn định, tiến bộ… 1.2 Nội dung đánh giá chất lượng thương lượng tập thể 1.2.1 Quy trình, thủ tục thương lượng tập thể ký kết thỏa ước lao động tập thể * Quy trình, thủ tục thương lượng tập thể Quy trình thương lượng tập thể, hiểu theo nghĩa rộng, trình tự, thủ tục bên phải thực suốt giai đoạn trước, sau thương lượng Giai đoạn trước thương lượng, bao gồm thủ tục tham vấn nội bộ, đặc biệt thủ tục tham vấn nội tổ chức đại diện người lao động sở với đồn viên cơng đồn hoặc/và người lao động tổ chức mình, để từ có thống chung nội dung đề xuất thương lượng Giai đoạn đề xuất tiến hành thương lượng, bao gồm trình tự cơng việc bên thực đề xuất yêu cầu, chấp nhận yêu cầu, tiến hành phiên họp thương lượng, quyền nghĩa vụ bên việc đưa ý kiến, phản biện ý kiến, thống ý kiến, can thiệp bên trung gian thứ ba bên không thống ý kiến Sau thương lượng, gồm thủ tục thực công việc kết thúc thương lượng lấy ý kiến bên kết thương lượng, giải bế tắc bên đại diện người lao động không đồng ý với kết thương lượng, thủ tục chuẩn bị tiến hành ký kết hiệp ước cuối thỏa thuận tập thể bên trí hình thức: thỏa ước lao động tập thể, thỏa thuận tập thể, biên bản, ghi nhớ, Theo quy định pháp luật số quốc gia Singapore, Philippines, Trung Quốc, Hàn Quốc, Việt Nam quy trình thương lượng tập thể hiểu theo nghĩa hẹp hơn, bắt đầu việc đề xuất thương lượng tập thể hai bên quan hệ lao động Theo đó, quy trình thương lượng tập thể khái quát gồm bước: Đề xuất yêu cầu thương lương tập thể; Tiến hành thương lượng tập thể; Kết thúc thương lượng tập thể Đề xuất yêu cầu thương lượng tập thể Trong trình thực quyền nghĩa vụ lao động, bên (bên đại diện người lao động bên người sử dụng lao động) thấy cần thiết phải thương lượng tập thể có quyền u cầu phía bên thương lượng tập thể Bên nhận yêu cầu không từ chối việc thương lượng Trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận yêu cầu nội dung thương lượng, bên thỏa thuận địa điểm, thời gian bắt đầu thương lượng Thời gian bắt đầu thương lượng không 30 ngày kể từ ngày nhận yêu cầu thương lượng tập thể Người sử dụng lao động có trách nhiệm bố trí thời gian, địa điểm điều kiện cần thiết để tổ chức phiên họp thương lượng tập thể Tiến hành thương lượng tập thể Việc thương lượng tập thể thực thông qua phiên họp thương lượng tập thể Phiên họp người sử dụng lao động chịu trách nhiệm tổ chức Chủ thể tham gia phiên họp thương lượng tập thể số lượng người tham gia (do bên thỏa thuận) phải có mặt Ngồi tổ chức đại diện người lao động, đại diện người sử dụng lao động tổ chức đại diện người sử dụng lao động phiên họp thương lượng cịn có tham gia bên thứ ba Ở nhiều quốc gia, bên thứ ba thường quan nhà nước hình thức trung gian hoà giải trọng tài để hỗ trợ cho q trình thương lượng thành cơng mà bên không cần phải dùng đến hành động công nghiệp (đình cơng, bế xưởng, phong tỏa, tẩy chay, lãn cơng ) gây ảnh hưởng đến lợi ích bên ảnh hưởng đến mối quan hệ hai bên Ở Việt Nam, đại diện bên, pháp luật hành quy định cịn có tham gia đại diện tổ chức đại diện cấp bên Thời gian tiến hành thương lượng tập thể không 90 ngày kể từ ngày bắt đầu thương lượng, trừ trường hợp bên có thoả thuận khác Trong trình thương lượng tập thể, tổ chức đại diện người lao động có quyền yêu cầu người sử dụng lao động (đối với thương lượng tập thể cấp doanh nghiệp thương lượng tập thể có nhiều doanh nghiệp tham gia) tổ chức đại diện người sử dụng lao động (đối với trường hợp thương lượng tập thể ngành) cung cấp thông tin tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh nội dung khác liên quan trực tiếp đến nội dung thương lượng, trừ thơng tin bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ Đồng thời tổ chức đại diện người lao động có quyền tổ chức thảo luận, lấy

Ngày đăng: 18/08/2023, 15:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Nguyễn Thị Bích (2014), “Một số vấn đề về chủ thể thương lượng tập thể theo pháp luật lao động Việt Nam”, Tạp chí Tòa án nhân dân (kỳ 2 tháng 7) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về chủ thể thương lượng tậpthể theo pháp luật lao động Việt Nam”
Tác giả: Nguyễn Thị Bích
Năm: 2014
4. Đào Mộng Điệp (2013), “Pháp luật về đối thoại xã hội ở doanh nghiệp, thực trạng và hướng hoàn thiện”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, số 7, tr. 59 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật về đối thoại xã hội ở doanhnghiệp, thực trạng và hướng hoàn thiện”
Tác giả: Đào Mộng Điệp
Năm: 2013
5. Đặng Quang Điều (chủ biên), Vinh Tiến (2011), Thương lượng ký kết thoả ước lao động tập thể: Tài liệu tham khảo dành cho cán bộ công đoàn, NXB Lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thương lượng ký kếtthoả ước lao động tập thể
Tác giả: Đặng Quang Điều (chủ biên), Vinh Tiến
Nhà XB: NXBLao động
Năm: 2011
6. Bùi Thị Thu Hà (2020), Thực trạng thương lượng tập thể tại các doanh nghiệp may ở Việt Nam hiện nay, Tạp chí Công thương, số 25 (tháng 10) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng thương lượng tập thể tại cácdoanh nghiệp may ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Bùi Thị Thu Hà
Năm: 2020
7. Nguyễn Kiều Hưng (2018), Thương lượng tập thể theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật – Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thương lượng tập thể theo pháp luật ViệtNam
Tác giả: Nguyễn Kiều Hưng
Năm: 2018
10. Nguyễn Huy Khoa (2015), “Đại diện thương lượng phía tập thể lao động trong doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí dân chủ và pháp luật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại diện thương lượng phía tập thể laođộng trong doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay”
Tác giả: Nguyễn Huy Khoa
Năm: 2015
11. Nguyễn Huy Khoa (2015), “Quy trình thương lượng tập thể trong quan hệ lao động ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí dân chủ và pháp luật Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quy trình thương lượng tập thể trongquan hệ lao động ở Việt Nam hiện nay”
Tác giả: Nguyễn Huy Khoa
Năm: 2015
12. Nguyễn Huy Khoa (2015), Thương lượng tập thể trong quan hệ lao động ở Việt Nam – những vấn đề lý luận và thực tiễn, Luận án tiến sĩ luật học, Học Viện khoa học xã hội, Viện Hàn lâm khoa học Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thương lượng tập thể trong quan hệ laođộng ở Việt Nam – những vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Nguyễn Huy Khoa
Năm: 2015
13. Nguyễn Huy Khoa (chủ biên) (2018), Pháp luật Việt Nam về thương lượng tập thể trong quan hệ lao động, NXB Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật Việt Nam về thươnglượng tập thể trong quan hệ lao động
Tác giả: Nguyễn Huy Khoa (chủ biên)
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 2018
14. Phạm Thị Thu Lan (2018), Tài liệu nghiên cứu Thương lượng tập thể ở Việt Nam, International Labour Office Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thương lượng tập thểở Việt Nam
Tác giả: Phạm Thị Thu Lan
Năm: 2018
15. Ngô Thị Phương Liên (2021), Xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định và tiến bộ tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Dream Plastic, luận văn thạc sỹ, Đại học Công đoàn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổnđịnh và tiến bộ tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Dream Plastic
Tác giả: Ngô Thị Phương Liên
Năm: 2021
16. Nguyễn Hoàng Mai (2015), “Cải thiện thương lượng tập thể trong các khu công nghiệp Hà Nội”, Tạp chí Kinh tế và dự báo, số 6, tháng 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Cải thiện thương lượng tập thể trongcác khu công nghiệp Hà Nội”
Tác giả: Nguyễn Hoàng Mai
Năm: 2015
17. Hoàng Thị Minh (2011), “Điều kiện để phát triển thương lượng tập thể”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc hội, số 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Điều kiện để phát triển thương lượng tậpthể”
Tác giả: Hoàng Thị Minh
Năm: 2011
18. Phạm Thị Thúy Nga (chủ biên) (2019), Hoàn thiện pháp luật về thương lượng tập thể trong bối cảnh hội nhập ở Việt Nam hiện nay, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện pháp luật vềthương lượng tập thể trong bối cảnh hội nhập ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Phạm Thị Thúy Nga (chủ biên)
Nhà XB: NXB Khoahọc xã hội
Năm: 2019
19. Phan Vân Ngọc (2014), Thương lượng tập thể theo Pháp luật lao động Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thương lượng tập thể theo Pháp luật laođộng Việt Nam
Tác giả: Phan Vân Ngọc
Năm: 2014
20. Nhân Thị Lệ Quyên (2099), Pháp luật về thương lượng tập thể trong lao động ở Việt Nam, luận văn thạc sỹ luật học đại học Luật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật về thương lượng tập thể tronglao động ở Việt Nam
Tác giả: Nhân Thị Lệ Quyên
Năm: 2099
22. Hà Thanh Thắng (2013), Pháp luật về ký kết và thực hiện thỏa ước lao động tập thể qua thực tiễn tại Nghệ An, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật về ký kết và thực hiện thỏa ướclao động tập thể qua thực tiễn tại Nghệ An
Tác giả: Hà Thanh Thắng
Năm: 2013
23. Dương Văn Sao, Nguyễn Ðức Tĩnh (2014), Xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định, tiến bộ trong doanh nghiệp ở Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng quan hệ laođộng hài hòa, ổn định, tiến bộ trong doanh nghiệp ở Việt Nam
Tác giả: Dương Văn Sao, Nguyễn Ðức Tĩnh
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 2014
24. Nguyễn Đức Tĩnh (chủ biên) (2021), Giáo trình Quan hệ lao động (phần I), NXB Dân trí, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Đức Tĩnh (chủ biên) (2021), "Giáo trình Quan hệ lao động(phần I)
Tác giả: Nguyễn Đức Tĩnh (chủ biên)
Nhà XB: NXB Dân trí
Năm: 2021
25. Nguyễn Tiệp (2009), “Kỹ năng thương lượng tập thể trong quan hệ lao động”, Tạp chí Lao động và xã hội, số 365 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Tiệp (2009)", “Kỹ năng thương lượng tập thể trong quan hệlao động”
Tác giả: Nguyễn Tiệp
Năm: 2009

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức của VNPT Lạng Sơn - NGHIÊN CỨU KHOA HỌC THƯƠNG LƯỢNG TẬP THỂ TẠI VNPT LẠNG SƠN
Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức của VNPT Lạng Sơn (Trang 23)
Bảng 2.3. Thu nhập bình quân các đơn vị năm 2021 - NGHIÊN CỨU KHOA HỌC THƯƠNG LƯỢNG TẬP THỂ TẠI VNPT LẠNG SƠN
Bảng 2.3. Thu nhập bình quân các đơn vị năm 2021 (Trang 32)
Hình thành từ Quỹ Phúc lợi - NGHIÊN CỨU KHOA HỌC THƯƠNG LƯỢNG TẬP THỂ TẠI VNPT LẠNG SƠN
Hình th ành từ Quỹ Phúc lợi (Trang 35)
w