(Luận văn thạc sĩ) tính toán, thiết kế bộ tạo tải đo công suất động điện dùng trên xe điện

119 3 0
(Luận văn thạc sĩ) tính toán, thiết kế bộ tạo tải đo công suất động điện dùng trên xe điện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN LÊ KHƯƠNG DUY TÍNH TỐN, THIẾT KẾ BỘ TẠO TẢI ĐO CÔNG SUẤT ĐỘNG CƠ ĐIỆN DÙNG TRÊN XE ĐIỆN NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC – 8520116 SKC008010 Tp Hồ Chí Minh, tháng 3/2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN LÊ KHƯƠNG DUY TÍNH TỐN, THIẾT KẾ BỘ TẠO TẢI ĐO CÔNG SUẤT ĐỘNG CƠ ĐIỆN DÙNG TRÊN XE ĐIỆN NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC – 8520116 Hướng dẫn khoa học: TS Lê Thanh Phúc Tp Hồ Chí Minh, tháng 3/2023 LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: Họ & tên: Nguyễn Lê Khương Duy Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 07/05/1997 Nơi sinh: Tp Hồ Chí Minh Quê quán: Tây Ninh Dân tộc: Kinh Chỗ riêng địa liên lạc: S2.02 Vinhomes Grand Park, Nguyễn Xiển, Long Thạnh Mỹ, Quận 9, Thành phố Hồ Chí Minh Điện thoại quan: Điện thoại nhà riêng: 0358139931 Fax: E-mail: duy.nlk07@gmail.com II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: Trung học chuyên nghiệp: Hệ đào tạo: Thời gian đào tạo từ ……/…… đến ……/ … Nơi học (trường, thành phố): Ngành học: Đại học: Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo từ 09/2015 đến 10/2019 Nơi học (trường, thành phố): Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp HCM, Tp HCM Ngành học: Cơng nghệ kỹ thuật Ơ tơ Tên đồ án, luận án môn thi tốt nghiệp: Ứng dụng phần mền AVL FIRE mô động đốt Ngày & nơi bảo vệ đồ án, luận án thi tốt nghiệp: 07/2019, Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp HCM, Tp HCM Người hướng dẫn: PSG.TS Lý Vĩnh Đạt ii chưa tối ưu, vài tốc độ gây tượng cộng hưởng làm ảnh hưởng đến thông số cảm biến tải trọng load cell Tóm lại từ kết thí nghiệm cho thấy biến tần thiết kế phương pháp điều khiển tạo tải thu hồi lượng từ động không đồng Phương pháp thu hồi liệu thiết kế gá đỡ tạo tải bước đầu thành công, thể tạo tải đưa vào thử nghiệm với động điện 5.2 Kiến nghị Trong thời gian nghiên cứu có số vấn đề cần làm rõ để phát triển tạo tải hiệu Thứ mạch điện cần thiết kế hạn chế tối đa nhiễu trình điều khiển Việc chọn linh kiện làm khóa bán dẫn cơng suất mang tính tham khảo thử sai chưa có số liệu cụ thể đê chọn khóa bán dẫn phù hợp mạch nghịch lưu pha Thuật toán điều khiển cần tối ưu để hạn chế độ trễ chuyển tần số điều khiển Thứ hai việc thiết kế gia công khí băng thử chưa thực với độ xác cao để hạn chế dao động tạo Bên cạnh thử nghiệm cần thực nghiêm nhiều động khác để đánh giá xác khả tạo tải Phương hướng thiết kế tạo tải có tính ổn định cao hạn chế độ nhiễu với phương pháp điều khiển kín dùng vi điều khiển từ kết hợp vần mềm mơ Carsim để tạo chế độ tải giống với thực tế Để có kết trên, nghiên cứu thực phịng thí nghiệm xe điện trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM với đầy đủ thiết bị thử nghiệm, điều kiện thuận lợi cho nghiên cứu phát triển Vì dựa thiết bị sở vật chất có, việc nghiên cứu xe điện nói chung động điện nói riêng tiếp tục diễn để phục vụ có ngành cơng nghiệp xe điện Việt Nam ngày phát triển 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyen, X T and Nguyen, Q H., “Service Issues: Overview of Electric Vehicles Use in Vietnam,” Armand Peugeot Chair International Conference: 3rd Electromobility Challenging Issues, Dec 2015, Singapore, https://hal.archives-ouvertes.fr/hal-01239618/ (Accessed June 2, 2021) Carl Vogel Build Your Own Electric Motorcycle McGrawHill Companies, July 2009 [2] Nguyen, K M., “Features and Prospects of the Electric Vehicle in the Vietnamese Automobile Market”, IOP Conference Series: Materials Science and Engineering, IOP Publishing, 2020, 012007 [3] Đặng Đình Được “Nghiên cứu ứng dụng phần mềm LabVIEW thí nghiệm động cơ” [4] Lê Văn Kiên “Nghiên cứu xuất giải pháp kỹ thuật sử dụng phanh thủy lực Dynomite 13 Dual Rotor” [5] Lê Duy Hưng, Trịnh Xuân Bình “Nghiên cứu chế tạo đo momen xoắn sử dụng cảm biến dạn kết hợp với trục xoắn” [6] Richard D Atkins-An “Introduction to Engine Testing and Development”-SAE International (2009) [7] Izhar, T., Ali, M., Sohaib, M., & Nazir, A (2017) “Development of a motor test bench to measure electrical/mechanical parameters” 2017 International Conference on Energy Conservation and Efficiency (ICECE) [8] P Fajri, S Lee, VA Prabhala, M Ferdowsi “Modeling and Integration of Electric Vehicle Regenerative and Friction Braking for Motor/Dynamometer Test Bench Emulation” IEEE Transactions on Vehicular Technology 65 (6), 4264 – 4273 [9] Trần Minh Sơ Giáo trình kỹ thuật điện NXB Đại học Sư Phạm Hà Nội, 2004 [10] Đặng Văn Thành Kỹ thuật truyền động điện NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội, 2006 81 [11] Phạm Khánh Tùng Giáo trình Cung cấp điện, Nhà xuất Đại học Sư phạm, 2003 [12] Đặng Văn Thành, “Giáo trình kỹ thuật điện,” NXB Đại học Quốc gia Tp HCM, 2010 [13] Maode Ma, Xilong Qu, “Design of Sine Wave Inverter Power Supply Based on STM32,” in Applied Mechanics and Materials Vols 608-609, 2014 [14] John Bird, CMath, FIMA, CEng, MIEE, FCollP, FIIE, “Mean and root mean square values,” in Engineering Mathematics (Fourth Edition), 2003 [15] “IGBT – Working, Types, Structure, Operation & Applications” Internet: https://www.electricaltechnology.org/2021/08/igbt.html, 6/2022 [16] Mitsubishi Electric, “DIPIPM application note bootstrap circuit design manual” in Dual-in-Line Package Intelligent Power Module, Tokyo, Japan: Mitsubishi Electronic Corp, 2016 [17] Semiconductor Components Industries, “Design and Application Guide of Bootstrap Circuit for High-Voltage Gate-Drive IC,” August, 2021, [18] Đinh Cao Trí “Tính Tốn, Thiết Kế Hệ Thống Điều Khiển Trên Xe Máy Điện” 2020 [19] Fuji Electric, “Fuji IGBT Modules Application Manual,” in Innovating Energy Technology, March 2015 [20] K H Ahmed, S J Finney and B W Williams, “Passive Filter Design for Three- Phase Inverter Interfacing in Distributed Generation,” Compatibility in Power Electronics, Gdansk, pp 1-9, 2007 [21] Roberto Sanchez, “Nonlinear Robust Control of Phase Inverter with Output LC Filter,” Simulation Modelling Practice and Theory, in Simulation Modelling Practice and Theory 18 1185–1198, 2010 [22] Bimal K Bose, “Modern Power Electronics and AC Drives”, 2001 82 [23] B.P Lathi, “Signal Processing and Linear Systems”, Berkeley-Cambridge Press, 1998 [24] Bimal K Bose, “Load harmonic resonance problem”, in Modern Power Electronics and AC Drives, 2001 [25] John X.J Zhang, Kazunori Hoshino, “Molecular Sensors and Nanodevices” Chapter - Mechanical transducers: Cantilevers, acoustic wave sensors, and thermal sensors (Second Edition), 2019 [26] Avia Semiconductor “24-Bit Analog-to-Digital Converter (ADC) for Weigh Scales”, Datasheet [27] Tian Fu Loke-Cytron Technologies Sdn Bhd “Getting Started with Encoder Sensor Module (SN-ENC-MOD)” July 12, 2017 83 JOURNAL OF TECHNOLOGY EDUCATION SCIENCE Ho Chi Minh City of Technology and Education Website: https://jte.hcmute.edu.vn/index.php/jte/index Email: jte@hcmute.edu.vn ISSN: 1859-1272 Research on regenerative braking on squirrel cage induction motor Le Thanh Phuc, Nguyen Le Khuong Duy ARTICLE INFO Received: Revised: Accepted: Published: KEYWORDS Electric vehicle; Induction motor; Regenerative braking; Asynchronous generator; phase inverter ABSTRACT This article studies the possibility of recovering energy from a threephase induction motor when the motor operates in regenerative mode Through the energy recovery process, the recovered energy is stored in the storage unit Based on this operational mode, the three-phase induction motor can be used more efficiently in electric vehicles The research is based on the simulation of the regeneration process of the induction motor and then experimenting on the real model The results of the test can be used to figure out the ability to generate braking torqueand power generation capacity of the asynchronous motor when operating in regenerative braking mode From the experiment on the real model, the obtained results create the premise for the researches to improve the efficiency of electric motors in the electric vehicel manufacturing industry today Nghiên cứu phanh tái sinh động điện khơng đồng ba pha roto lịng sóc Lê Thanh Phúc, Nguyễn Lê Khương Duy Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam * Tác giả liên hệ Email: duy.nlk07@gmail.com THÔNG TIN BÀI BÁO Ngày nhận bài: Ngày hoàn thiện: Ngày chấp nhận đăng: Ngày đăng: TỪ KHÓA Xe điện; Động điện không đồng bộ; Phanh tái sinh; Máy phát điện khơng đồng bộ; Bộ nghịch lưu pha; TĨM TẮT Bài viết nghiên cứu khả thu hồi lượng động không đồng ba pha, động hoạt động chế độ tái sinh Thông qua trình phanh, lượng tái sinh thu hồi phận tích trữ Dựa vào chế độ hoạt động này, động không đồ ba pha sử dụng cho xe điện cách hiệu hơn, Việc nghiên cứu dựa mô thực tế q trình tái sinh động khơng đồng mơ hình thực tế Các kết thu đánh giá khả tạo momen hãm nguồn lượng động không đồng hoạt động chế động hãm tái sinh Từ việc thực mơ hình thực kết thu tạo tiền đề cho nghiên cứu cao hiệu suất động điện ngành công nghiệp chế tạo ô tô điện Doi: https://doi.org/10.54644/jtexxxxxxx Copyright © JTE This is an open access article distributed under the terms and conditions of the Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License which permits unrestricted use, distribution, and reproduction in any medium for non-commercial purpose, provided the original work is properly cited JTE, Issue xx, February 20xx 84 JOURNAL OF TECHNOLOGY EDUCATION SCIENCE ISSN: 1859-1272 Ho Chi Minh City of Technology and Education Website: https://jte.hcmute.edu.vn/index.php/jte/index Email: jte@hcmute.edu.vn Giới thiệu Động không động ba pha loại động dùng phổ biến trình điện khí hóa ngành cơng nghiệp loại động dễ dàng sản xuất sữa chữa Trong ngày đầu phát triển công nghiệp ô tô điện, động sử dụng cho phận động lực ô tô, nhiên hiệu suất động không đồng không cao nên thay động điện hiệu suất tốt với chi phí sản xuất cao Để cải thiện hiệu suất hoạt động động không đồng ba pha, nghiên cứu thực nhằm điều tra khả tái tạo lượng động hoạt động chế độ hãm tái sinh Đa số nghiên cứu thực dựa máy phát điện khơng đồng Một số thực dựa vào hoạt động tơ, kể đến nghiên cứa S Cholula cộng [1] nghiên cứu điều khiển mờ sử dụng quy tắc Takagi-Sugeno mơ hình động khơng đồng với bánh đà đĩa phanh giả lập trình phanh tái sinh tơ điện Trước phân tích khả tự kích từ máy phát điện khơng đồng với khả tự kích thích L Shridhar cộng [2] Gần có nhiều review khả phát điện động khơng đồng sử dụng roto lịng sóc dùng turbin điện gió, tiêu biểu nghiên cứu Nitin Kumar Saxena cộng [3] Để hiểu rõ khả phát điện động không đồng chế độ việc máy phát điện, hay cụ thể khả tái tạo lượng trình phanh ô tô, tác giả tổng hợp nêu nội dung bao gồm nguyên lý đặt tính điện q trình phanh động khơng đồng roto lồng sóc, nêu phương pháp để đưa máy điện khơng đồng ro to lịng sóc vào chế độ máy phát cuối thử nghiệm khả phanh tái sinh Hoạt động phanh tái sinh ô tô 2.1 Nguyên lý hoạt động phanh tái sinh Về chất tất loại động điện có tính thuận nghịch hoạt động, vừa có khả tạo động lực vừa khả tạo lượng động hoạt động chế độ máy phát, tên gọi chung gọi máy điện (MG- Motor Generator) Dựa vào tính thuận nghịch này, lượng tái tạo tận dụng để cung cấp ngược lại cho phận lưu trữ động điện chuyển sang chế độ máy phát Nguồn động lực q trình phát điện qn tính tơ giảm tốc hay phanh, cụ thể hơn, giảm tôc phanh nguồn điện ngưng cung cấp tới động điện Khi điều khiễn đưa động sang chế độ máy phát điện, chế độ máy phát lực hãm tạo giúp tơ giảm tốc, vừa có nguồn lượng hồi Quá trình diễn liên tục q trình vận hành tơ giúp tối ưu lượng sử dụng Hình 1:Sơ đồ dịng lượng ô tô tăng tốc phanh 2.2 Đặc tính cơ-điện máy điện khơng đồng roto lịng sóc hoạt động chế độ máy phát Động điện trình động khơng đồng ba pha sử dụng roto lịng sóc (SCIGSquirrel Cage Induction Generator) Về chất động sử dụng roto lồng sóc, khơng sử dụng JTE, Issue xx, February 20xx 85 JOURNAL OF TECHNOLOGY EDUCATION SCIENCE Ho Chi Minh City of Technology and Education Website: https://jte.hcmute.edu.vn/index.php/jte/index Email: jte@hcmute.edu.vn ISSN: 1859-1272 từ trường nam châm vĩnh cữu để tạo động quay, loại đơng khơng đồng roto lịng sóc khơng thể tự phát điện ta cung cấp động cho Hình 2: Stato động roto lịng sóc Để đưa động chế độ hoạt dộng máy phát, việc kiểm soát từ trường quay điều khiển tần số điện áp ba pha việc cần phải thực Cụ thể hơn, để máy điện hoạt động chế độ máy phát cần điều khiển tốc độ từ trường xoay này, độ trượt s f1đm), với điện áp nguồn U = const, Mth giảm theo tỉ lệ bình phương tần số: JTE, Issue xx, February 20xx 86 JOURNAL OF TECHNOLOGY EDUCATION SCIENCE ISSN: 1859-1272 Ho Chi Minh City of Technology and Education Website: https://jte.hcmute.edu.vn/index.php/jte/index Email: jte@hcmute.edu.vn Hình 4: Đồ thị đường đặt tính ảnh hưởng tần số Nếu giữ điện áp không đổi, tần số nguồn giảm:(f11 < f1đm, …), dịng điện động tăng lớn Vì vậy, giảm tần số cần phải thực giảm điện áp theo tỉ lệ định để động sinh momen chế độ định mức Ta thấy việc thay đổi thông số điện trở, điện trở kháng mạch stato roto phức tạp trình nghiên cứu tác giả tập trung nghiên cứu yếu tố điện áp tần số thông qua việc sử dụng biến tần để thay đổi momen hãm động không đồng Điều khiển phanh tái sinh động không đồng Biến tần sử dụng để điều khiển tần số điện áp pha đặt vào cuộn dây thử nghiệm từ thay đổi độ trượt động thực phanh tái sinh Hình Bên mạch nghịch lưu tạo điên áp xoay chiểu pha Mạch nghịch lưu sử dụng khóa bán dẫn linh kiện bán dẫn cưỡng (IGBTs) hoạt động điều khiển xung điều khiển đóng ngắt với tần số cao để tạo xung điện áp xoay chiểu pha hình bên Hình 5: Sơ đồ nguyên lý mạch nghịch lưu pha Các xung điện áp điều khiển dựa phương pháp SPWM hay goi phương pháp điều xung với giá trị tuân theo hàm sin Phương pháp cho xung có điện áp tương ứng gần với dạng hình sin giá trị điện áp điều chỉnh dự việc so sánh hai tính hiệu [5] Bao gồm: Sóng mang (tần số cao) dạng sóng hình tam giác, tần số sóng mang cao, ứng với độ phân giải xung điều khiển cao, sóng hình sin chuẩn Sóng điều khiển (modulating signal) có dạng hình sin chuẩn Có giá trị độ lớn điện áp tần số chuẩn hình sin JTE, Issue xx, February 20xx 87 JOURNAL OF TECHNOLOGY EDUCATION SCIENCE Ho Chi Minh City of Technology and Education Website: https://jte.hcmute.edu.vn/index.php/jte/index Email: jte@hcmute.edu.vn ISSN: 1859-1272 Hình 6: So sánh sóng mang sóng điều chế Ta thấy độ rộng xung xung PWM thay đổi liên tục để đưa tính hiệu tương tự hình sin chuẩn Ở phương pháp người ta thường dung biến điệu bề rộng xung hai cực tính, để đảm bảo điệp áp khơng phụ thuộc vào tải, pha sơ đồ điều khiển độc lập với Đối với phương pháp SPWM, điện áp cực pha có dạng xung Các xung có biên độ độ rộng khác Chính nhờ độ rộng xung khác mà điện áp cực trung bình pha đạt gần tương đương với điện áp hình sin tiêu chuẩn Như vậy, để tạo điện áp pha, IGBT phải thực ON OFF liên tục theo hình đây: Hình 7: Xung điện áp điều khiển khóa bán dẫn cơng suất Các cặp khóa dẫn mức cao thấp bao gồm Q1 Q4, Q3 Q6, Q5 Q2 ln ln phiên đảo trạng thái Nếu khóa phía cao phía thấp dẫn lúc, trùng dẫn dẫn đến cháy thiết bị bán dẫn công suất[5] Từ công thức điện áp pha 𝑣𝑎𝑏 = 𝑣𝑎𝑛 − 𝑣𝑏𝑛 𝑣𝑏𝑐 = 𝑣𝑏𝑛 − 𝑣𝑐𝑛 𝑣𝑐𝑎 = 𝑣𝑐𝑛 − 𝑣𝑎𝑛 Ta thấy hiệu điện dây hai đầu hai pha 𝑣𝑎𝑏 điện áp pha 𝑣𝑎𝑠 pha A Trong hình 7, tần số sóng mang fc 1kHz, tần số sóng điều chế 50Hz điện áp cực đại nguồn điện 𝑣𝑎𝑏 𝑣 JTE, Issue xx, February 20xx 88 JOURNAL OF TECHNOLOGY EDUCATION SCIENCE Ho Chi Minh City of Technology and Education Website: https://jte.hcmute.edu.vn/index.php/jte/index Email: jte@hcmute.edu.vn ISSN: 1859-1272 Hình 2.20: Tín hiệu xung điện áp dây điện áp pha Như thống qua việc điều chế xung điều khiển khóa bán dẫn, xung điện áp xoay chiểu pha tạo ra, sóng sin tạo thay đổi tần số thơng qua việc điều chỉnh thông số điều khiển Mô q trình phanh tái sinh thơng qua mơ hình thực tế Bộ phận gá đỡ động không đồng thiết kế để thu liệu momen phanh tốc phanh Gá đỡ động thiết kế để giữ trục động xoay tự ổ bi, vỏ động kết nói với cánh tay đòn, cánh tay đòn kết nối vào load cell cảm ứng lực, cảm biến tốc độ động Như hình Lực tương tác roto stato động truyền thơng qua cánh tay địn này, thơng qua cảm biến lực xác định lực theo công thức T  F l Momen phanh tái sinh tính thơng qua chiều dài vị trí hình học cánh tay địn Bộ gá phải có độ xác cao đảm bảo thiết bị thu liệu đo đạt bị nhiễu Vì ỗ đỡ đầu trục động phải đồng tâm với trục động để hạn chế rung động trình thử nghiệm l Hình: Nguyên lý xác định momen phanh JTE, Issue xx, February 20xx 89 JOURNAL OF TECHNOLOGY EDUCATION SCIENCE ISSN: 1859-1272 Ho Chi Minh City of Technology and Education Website: https://jte.hcmute.edu.vn/index.php/jte/index Email: jte@hcmute.edu.vn Về lý thuyết phanh động điện quán tính tải tiếp tục kéo trục roto động quay Để giả lập lại tính này, động khác kết nối với roto động thử nghiệm Động hoạt động với nguồn điện 50Hz 380V để kéo động thử nghiệm quay theo với tóc độ gần 1400 vịng/phút Sau biến tần điều khiển để đưa động hoạt động chế độ hãm tái sinh Thử nghiệm bố trí theo sơ đồ bên Mơ hình thử nghiệm thực tế Kết thử nghiệm Động sơ cấp cung cấp cấp nguồn điện 380V pha phịng thí nghiệm để kéo động thử nghiệm quay Với công suất định mức động cơ, động có tốc độ đo 1350 vịng/phút, điểm bắt đầu đồ thị đo công suất tốc dộ 1350 vịng/phút Hình bên thể kết thu điểm vẽ Matlab, kết động thử nghiệm quay khơng tải, momen thu từ cảm biển loadcell có khoảng dao động từ 0.04 N.m đến 0.08 N.m, thơng số có độ rung gá chưa ổn định, sau điều chỉnh mức JTE, Issue xx, February 20xx 90 JOURNAL OF TECHNOLOGY EDUCATION SCIENCE Ho Chi Minh City of Technology and Education Website: https://jte.hcmute.edu.vn/index.php/jte/index Email: jte@hcmute.edu.vn ISSN: 1859-1272 Hình 4.12: Đồ thị thu sau phanh tái sinh chưa hoạt động Tiếp theo biến tần điều khiển để đưa động vào hoạt động phanh tái sinh tần số điều khiển 43Hz 40Hz Hình 5.1: Hình đồ thị đặt tính tải tạo tần số 43Hz JTE, Issue xx, February 20xx 91 JOURNAL OF TECHNOLOGY EDUCATION SCIENCE ISSN: 1859-1272 Ho Chi Minh City of Technology and Education Website: https://jte.hcmute.edu.vn/index.php/jte/index Email: jte@hcmute.edu.vn Hình 5.2: Đường đặt tính tạo tải tần số 40Hz Khi thử nghiệm kiểm tra kết mơ hình thực tế,điều khiển thay đổi tần số tần, số liệu momen hãm ứng với tốc độ thực tế ghi nhận lại Tiến hành kiểm tra ứng với tốc độ có kết so sánh bảng sau Bảng 5.1: So sánh kết băng thử thực tế băng thử thử nghiệm Thử nghiệm phanh Tần số Tốc độ Momen điều khiển (vòng/phút) phanh(N.m) phanh 45Hz 1348 0.04-0.08 43Hz 1340 0.9-1.2 40Hz 1280 2.6-2.8  Thảo luận kế thử nghiệm : Thơng qua thử nghiệm ban đầu ta thấy khả tạo lực hãm động khơng đồng roto lồng sóc hoạt động chế độ phanh tái sinh, Suất điện động hãm tái sinh tương đối lớn hoạt động chế độ này, hạn chế thử nghiệm chưa có phần để kiểm sốt nguồn lượng tái sinh, lý lực hãm chưa tạo đáng kể Theo dõi điện áp hãm tái sinh sau chỉnh lưu tần só 40Hz 120V dịng điện dịng tiêu thụ qua tải bóng đèn 2A Trong điện áp đặt vào tạo tải 60V dịng tiêu thụ 2A Qua thí nghiệm ta thấy khả tái sinh động khơng đồng từ nghiên cứu thêm phanh tái sinh động không đồng ba pha sử dụng xe điện Kết luận Với sở phương pháp tạo tải nêu phần sở lý thuyết thiết kế hệ thống Bộ thử nghiệm phanh tái sinh thành công việc tạo lực phanh vào đặt tính động khơng đồng với ba tần số điều khiển phanh cố định 40Hz, 45Hz Nguồn thu hồi lượng với điện áp 120V dịng điện 2A Vùng làm việc nóng biến tần khóa bán dẫn dao động khoản 50℃ Có thể thấy JTE, Issue xx, February 20xx 92 JOURNAL OF TECHNOLOGY EDUCATION SCIENCE ISSN: 1859-1272 Ho Chi Minh City of Technology and Education Website: https://jte.hcmute.edu.vn/index.php/jte/index Email: jte@hcmute.edu.vn phương pháp điều khiển tạo tải động thực với phương pháp điều khiển hở, tải trọng tạo không cố đinh mà phụ thuộc vào độ trượt động không đồng bộ, mặt khác cịn dãy tần số điều khiển tần số tạo tải, điều khiển kín tiếp tục nghiên cứu để đáp ứng khả mô lại điều kiện tải thực tế TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] S Cholula, A Claudio and J Ruiz “Intelligent Control of the Regenerative Braking in an Induction Motor Drive,” 2nd International Conference on Electrical and Electronics Engineering (ICEEE) and XI Conference on Electrical Engineering (CIE 2005) pp 303-308, IEEE Catalog Number: 05EX1097 L Shridhar, Student Member, Bhim Singh, C S Jha and B.P Singh “Analysis S Of Self-Excited Induction Generator Feeding Induction Motor,” pp 390-396, IEEE Transactions on Energy Conversion, Vol 9, No 2, June 1994 Nitin Kumar Saxena, Ashwani Kumar and David Wenzhong Gao."Review of Excitation Techniques for Squirrel Cage Induction Generator Based Micro Grid Using Dynamic Compensation" Electric Power Components and Systems, Volume 50, 2022 - Issue 3, pp 149-165, doi: 10.1080/15325008.2022.2135645 John Bird, “Engineering Mathematics,” sixth Editition, published by Elsevier Ltd, ISBN: 978-0-08-096562-8, 2010 D C Tri and L T Phuc, "Design of Driver Circuit to Control Induction Motor Applied in Electric Motorcycles," 2020 5th International Conference on Green Technology and Sustainable Development (GTSD), 2020, pp 326-333, doi: 10.1109/GTSD50082.2020.9303103 JTE, Issue xx, February 20xx 93 S K L 0

Ngày đăng: 18/08/2023, 15:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan